Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại (Qua bài: Đây thôn vĩ dạ - Hàn Mặc Tử)
lượt xem 5
download
Mục đích của đề tài "Dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại (Qua bài: Đây thôn vĩ dạ - Hàn Mặc Tử)" là cung cấp cho học sinh về kiến thức khoa học, giúp các em viết được những bài văn hay mà còn hình thành cho các em kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, bồi đắp cho các em những tình cảm cao đẹp, giá trị thẩm mĩ, giúp các em tiêp cận tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại (Qua bài: Đây thôn vĩ dạ - Hàn Mặc Tử)
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Ninh Bình Nhóm tác giả sáng kiến Ngày tháng Trình độ Tỉ lệ % T Họ và tên năm sinh chuyên môn đóng góp Nơi công tác Chức vụ vào việc tạo ra sáng kiến Trường THPT Đỗ Thị Liệu 16/01/1974 Hoa Lư A Tổ trưởng Thạc sĩ 30% Trường THPT Đoàn Thị Thu Hạnh 24/5/1976 Hoa Lư A Giáo viên Đại học 25% Trường THPT Đỗ Thị Bích Thủy 17/9/1975 Hoa Lư A Giáo viên Đại học 25% Trường THPT Đinh Thị Mai Xuyên 11/10/1978 Hoa Lư A Giáo viên Đại học 10% Trường THPT Bùi Thị Phương 20/01/1979 Hoa Lư A Giáo viên Đại học 10% Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: 1. TÊN SÁNG KIẾN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG 1
- Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI (Qua bài: ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử) Lĩnh vực áp dụng: lĩnh vực giáo dục Thời gian áp dụng: năm học: 2018 2019, 2019 2020, 20202021 2. MÔ TẢ SÁNG KIẾN 2.1. Về nội dung Mục đích của viêc giang day môn Ng ̣ ̉ ̣ ữ văn trong nha tr ̀ ương phô ̀ ̉ thông không chỉ cung câp cho h ́ ọc sinh về kiến thức khoa học, giup cac em ́ ́ ́ ược nhưng bai văn hay mà còn hình thành cho các em kĩ năng giao viêt đ ̃ ̀ tiếp, kĩ năng sống, bồi đắp cho các em nhưng tinh cam cao đep, giá tr ̃ ̀ ̉ ̣ ị thẩm mĩ, giúp các em tiêp cận tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại… a.Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp mới Giải pháp cũ Giải pháp mới Dạy học từng tác Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại. Nội dung phẩm riêng lẻ. Học Từ đó học sinh sẽ biết cách khai thác, tiếp sinh học tác phẩm cận các tác phẩm khác cùng thể loại nào chỉ nắm được nội dung và nghệ thuật cơ bản của tác phẩm đó. Chuyển tải kiến Hướng dẫ học sinh tìm hiểu các tác phẩm Mục đích thức về tác phẩm; vắn học theo đặc trưng thể loại, giáo dục giáo dục phẩm chất, phẩm chất, hình thành năng lực cho học sinh hình thành năng lực Giúp học sinh tích cực, chủ động trong cho học sinh việc tiếp cận tác phẩm văn học – kể cả những tac phẩm ngoài chương trình Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tạo lập văn bản…cho học sinh. 2
- Kiến thức trình bày Học sinh học tập tích cực, giáo viên chuyển Ưu điểm logic, có hệ thống giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. Dạy học sinh cách tự thu thập kiến thức và tự rút ra bài học. Hình thức học tập phong phú, đa dạng: học sinh học thầy, học bạn, học trên lớp, từ thông tin đại chúng, từ tài liệu tra cứu trên Internet, học qua trải nghiệm thực tế Học sinh thụ động, Với những học sinh học yếu, thụ động các Nhược điểm kiến thức thiên về lý em sẽ khó tiếp cận với những tác phẩm thuyết, không khích ngoài chương trình. lệ sự sáng tạo, kỹ năng thực hành kém, áp dụng vào đời sống thực tế hạn chế. Tiết học nhàm chán, đơn điệu; học sinh thiếu hứng thú học tập. Về mục tiêu: + Cung cấp kiến thức sâu rộng về đặc trưng thể loại tác phẩm văn học cho học sinh. + Hình thành cho học sinh kỹ năng, năng lực mới: giao tiếp, bày tỏ quan điểm suy nghĩ của bản thân, quản lý thời gian, xử lý thông tin phù hợp với nội dung, sử dụng công nghệ thông tin… Từ đó giúp các em có được khả năng tìm hiểu những tác phẩm văn học khác cùng thể loại Về hình thức: Thông qua hoạt động dạy học trên lớp học sinh được phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được đánh gia và lựa chọn ý tưởng hoạt động; được thể hiện và tự khẳng định bản thân. Về phương pháp: Nhóm ngữ văn đã lựa chọn những phương pháp phù hợp khi tổ chức hoạt động dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại như: phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp thuyết trình, trả lời câu hỏi, dạy học dự án…Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. 3
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Ở chuyên đề này, chúng tôi đã tạo điều kiện cho các em được hợp tác, phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm,tránh hiện tượng ỷ lại. Từ đó, tính cách, năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ. .. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: t rước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh.Trong phương pháp tích cực, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau. Ở chuyên đề này, chúng tôi đã tạo điều kiện cho các em được giám sát, phản biện, nhận xét hoạt động của nhóm bạn. Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà các em b. Hiệu quả xã hội đạt được *Với học sinh. Chuyên đề giúp học sinh tiếp cận tác phẩm một cách chủ động, chỉ cần các em nắm được đặc trưng thể loại các em sẽ tìm hiểu được những tác phẩm khác. Sau 03 năm áp dụng (2018 2019, 2019 2020, 2020 2021) chất lượng giáo dục nâng cao rõ rệt: HSG cấp tỉnh tăng thêm 02 giải nhì, xếp loại học lực tăng 0,56% , thi THQG tăng 0,6% so với những năm học trước. Dạy học kiến thức: Cùng một hoạt động học,học sinh tích hợp được kiến thức li luận về đặc trưng thể loại tác phẩm văn học. Đây được coi là chìa khóa tìm hiểu tác phẩm. Giáo dục kĩ năng: buộc học sinh phải tìm hiểu tư liệu và tự tiếp cận những tác phẩm văn học khác cùng thể loại. Học sinh học không phải để đối phó với thi cử mà học để thực hành, để trải nghiệm, ứng dụng. Vì vậy thông qua hoạt động,chúng tôi nhận thấy khá nhiều học sinh bộc lộ rõ năng lực, sở trường của mình. Giáo viên chỉ gợi ý, định hướng, Qua đây, học sinh thực sự được phát huy tính tích cực chủ động của các em. =>Như vậy, qua hoạt động học chúng tôi đã đạt được hai mục đích: dạy học kiến thức khoa học và giáo dục kĩ năng cho học sinh. 4
- * Với giáo viên: Tổ chức dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại,giáo viên vừa đảm bảo kiến thức chuyên môn vừa rút ngắn thời gian dạy học vừa khơi hứng thú học tập, dễ phát hiện năng lực của HS, nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. Nâng cao hiệu quả trong phối kết hợp làm việc giữa các giáo viên. Dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại, giáo viên không phải là người cung cấp lí thuyết cho học sinh mà là người hướng dẫn học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn. Từ đó tạo cho học sinh sự hứng thú, niềm đam mê và yêu thích môn học hơn. Giáo viên không phải là người giao giảng đạo đức mà để học sinh tự trải nghiệm, tự nhận thức, từ đó học sinh mới có những bài học sâu sắc thấm thía. Chuyên đề cũng là cơ hội để cho các đồng chí giáo viên được nghiên cứu, thảo luận, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trong việc thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với đối tượng và mục đích dạy học, giáo dục. > Từ đó góp phần thực hiện tốt đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn hiện nay. * Với phụ huynh học sinh:thấy rõ hiệu quả học tập của con em qua phong thái tự tin, thái độ say mê, chất lượng học tập từ đó đặt niềm tin vào thầy cô và nhà trường. 2.2. Điều kiện và khả năng áp dụng a, Điều kiện áp dụng: + Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình, tránh học chay, học vẹt, thụ động... + Về phía giáo viên: Giáo viên phải thực sự khơi dậy được hứng thú, say mê trong học tập và chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tượng và mục tiêu giáo dục. + Về phía tổ nhóm chuyên môn: Tích cực đổi mới hình thức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo viên, chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy học. 5
- b, Khả năng áp dụng: Đề tài sáng kiến của chúng tôi có thể áp dụng rộng rãi với mọi giáo viên và nhiều cấp học +Về mặt nội dung: Sáng kiến của chúng tôi rất khả thi với tiết dạy học tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại môn ngữ văn ở cấp Trung học. + Về mặt phương pháp: vận dụng phương pháp tự học, tự nghiên cứu ở các môn học khác nhau trong các cấp học. Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Hoa Lư, ngày 08 tháng 05 năm 2020 Người nộp đơn Đỗ Thị Liệu Đoàn Thị Thu Hạnh Đỗ Thị Bích Thủy Đinh Thị Mai Xuyên Bùi Thị Phương 6
- 3.NỘI DUNG SÁNG KIẾN 3.1. Một số vấn đề về loại thể văn học 3.1.1. Quan niệm về loại thể và việc phân chia loại thể Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong loại(loại hình, chủng loại) và thể(thể tài, thể loại). Loại là phương thức tồn tại chung; thể là sự hiện thực hóa của loại. Phần lớn các nhà nghiên cứ đều tán thành phân các tác phẩm văn học làm ba loại lớn: trữ tình (lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện chủ yếu), tự sự (dùng lời kể, miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên những bức tranh về đời sống) và kịch (thông qua lời thoại và hành động của nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội). Loại trữ tình có các thể: thơ ca, khúc ngâm…Loại tự sự có các thể: truyện, kí…Loại kịch có các thể: chính kịch, bi kịch, hài kịch… Loại thể văn học thuộc về ý thức, về cách thể hiện cuộc sống trong văn học cũng như cách cấu tạo và biểu hiện nội dung trong tác phẩm văn học cụ thể. Tác phẩm văn học tồn tại trong những hình thức của các loại thể văn học. Không có tác phẩm nào tồn tại ngoài hình thức quen thuộc của loại thể. Phân tích một tác phẩm về nội dung cũng như nghệ thuật không thể xem nhẹ đặc trưng loại thể. 7
- Theo Trần Thanh Đạm, loại thể bao gồm loại (loại hình) và thể (thể tài). Theo Nguyễn Thị Dư Khánh, loại thể gồm loại (loại hình) và thể (thể thơ, thể văn). Từ đây, chúng ta có thể hiểu một cách thống nhất về loại thể. Chúng gồm các nhóm lớn nhất là loại, mỗi loại có những nhóm nhỏ hơn là thể (hoặc thể loại, thể tài). Sáng tác văn học hết sức đa dạng, phong phú, vì thế để thưởng thức, nghiên cứu, phê bình, nắm bắt các qui luật của văn học, người ta có nhu cầu phân loại các thể loại của các tác phẩm văn học. Đó là một công việc vì hai nguyên nhân. Một là bản thân thể loại rất phức tạp và hai là có nhiều cách phân loại khác nhau. Các thể loại văn học đã nhiều lại luôn ở trong sự vận động, thay đổi, pha trộn vào nhau. Trong tiến trình đời sống, một số thể loại do không thích hợp đã bị loại bỏ, một số thể loại mới nảy sinh và thay thế. Các hiện tượng đó làm khó cho công việc phân loại. Tiêu chí phân loại cũng rất nhiều. Phân loại về ngôn ngữ, về phương thức cấu tạo hình tượng, về dung lượng dài ngắn. Các tiêu chí làm cho việc phân loại không khỏi chồng chéo, và nhìn chung sự phân loại chỉ có thể mang tính chất tương đối. Cho đến nay phổ biến vẫn tồn tại cách chia ba và cách chia bốn. Cách chia ba có từ thời cổ đại, từ thời Aristote, văn học được chia làm ba loại theo phương thức, phương tiện biểu đạt của chúng: tự sự, trữ tình, kịch. Cách chia bốn xuất hiện muộn hơn, chia văn học làm bốn loại: thơ ca, tiểu thuyết, kịch, kí (tản văn). Vào thế kỉ XIX, nhà lí luận văn học Nga là Belinski cũng chia tác phẩm văn học thành ba loại: tự sự, trữ tình, kịch. Ông cho rằng, “chia thơ ca (văn học) làm ba loại: tự sự, trữ tình, kịch là xuất phát từ ý nghĩa của việc nhận thức chân lí, cũng tức là trên tinh thần nhận thức xuất phát từ mối quan hệ qua lại giữa chủ thể với đối tượng khách thể nhận thức. Thơ trữ tình biểu hiện phương diện chủ quan của một con người, đem con người bên trong phơi bày ra trước mắt chúng ta, do đó toàn bộ là cảm xúc, tình cảm, âm nhạc. Thơ tự sự là miêu tả khách quan một sự kiện đã hoàn thành, là nhà nghệ sĩ đã chọn cho chúng ta một điểm thích hợp nhất để bày tỏ tất cả mọi phương diên, làm thành một bức tranh cho chúng ta xem. Thơ kịch là sự điều hòa hai phương diện trên, chủ quan, trữ tình và khách quan, tự sự. Trình bày ra trước mắt chúng ta, không phải là sự kiện đã hoàn thành, mà là đang thực hiện; không phải nhà thơ đang thông báo sự việc cho ta, mà là từng nhân vật xuất hiện nói với chúng ta”. Từ truyền thống trên, trong lí luận văn học phương Tây thịnh hành cách chia văn học làm ba loại. Theo truyền thống đó, loại tự sự bao gồm các thể loại sử thi (anh hùng ca), thơ tự sự (truyện thơ), tiểu thuyết…; loại trữ tình bao gồm 8
- các thể loại như thơ trữ tình, văn xuôi trữ tình; loại kịch bao gồm bi kịch, hài kịch, chính kịch… Dựa theo tiêu chí loại hình nội dung thể loại, nhà nghiên cứu Nga G. Pospelov lại chia ra các loại thần thoại sử thi, thế sự và đời tư. Dựa theo tiêu chí miêu tả cuộc sống đã hoàn thành và chưa hoàn thành, nhà nghiên cứu M. Bakhtin đưa ra các thể loại văn học sử thi và các thể loại tiểu thuyết. Ở Trung Quốc và Việt Nam từ xưa, do quan niêm văn sử bất phân, người ta chia văn học ra làm hai loại chính theo hình thức ngôn từ là thơ và văn. Các tuyển tập văn học lớn trong lịch sử văn học cũng chia ra như thế, ví dụ như Hoàng Việt thi tuyển, Hoàng Việt văn tuyển do Bùi Huy Bích (17441818) soạn. Cho đến những năm 60 thế kỉ XX xuất hiện bộ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam do nhiều học giả chủ trì, sau đó xuất hiện bộ Thơ văn Lí Trần do Viện Văn học chủ trì. Các tên sách đều cho thấy quan niệm chia hai mảng văn thơ rất thịnh hành. 3.1.2. Những mâu thuẫn và tồn tại Các cách phân loại đã trình bày ở trên đều có những ưu điểm và nhược điểm, nói chung đều có tính chất tương đối. Đó là vì, một là mọi khái quát về loại thể văn học xưa nay nói chung không bao giờ đầy đủ. Thứ hai không một tiêu chí phân loại văn học nào có thể loại trừ được các tiêu chí khác. Thứ ba, các thể và các loại văn học không ngừng xâm nhập vào nhau, tạo thành các loại trung gian. Chọn cách nào đều nhằm một mục đích tiện lợi nào đó trong việc giảng dạy. Theo chúng tôi thì việc chia ba loại: tự sự, trữ tình, kịch là tương đối ổn định. Ở mỗi loại có các thể nhỏ: Loại tự sự + Tự sự dân gian: gồm các thể thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. + Tự sự cổ trung đại và hiện đại: gồm các thể truyền kì, tiểu thuyết, truyện vừa, kí. Loại trữ tình + Trữ tình dân gian: gồm các thể tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, câu đố. + Trữ tình trung đại và hiện đại: gồm các thể thơ cổ thể truyền thống và thơ tự do. Loại kịch 9
- + Sân khấu dân gian: gồm các thể chèo, tuồng, múa rối. + Kịch hiện đại: gồm các thể bi kịch, hài kịch, chính kịch. Cách phân loại trên là cần thiết khi bước đầu tiếp cận các tác phẩm văn học trong nhà trường. Tuy nhiên, trong thực tế, một số tác phẩm thuộc thể loại này nhưng lại mang tính chất của loại khác. Tức là tồn tại vấn đề “chất của loại” trong thể. Chẳng hạn như một truyện ngắn giàu chất trữ tình, một bài thơ giàu chất tự sự, hay một truyện ngắn giàu chất kịch… Chúng ta cần thận trọng với ba loại tính chất (tính chất trữ tình, tính chất tự sự, tính chất kịch) ở từng tác phẩm. Nói cách khác, chúng ta cần chú ý đến “chất của loại” trong thể khi phân tích tác phẩm văn học. Vì chính “tính chất loại thể” làm ra diện mạo tinh thần của tác phẩm. Nó giúp ta tiếp nhận “đúng”, “trúng” với tác phẩm cụ thể. Làm thành “loại” và thể hiện “loại” phải nhờ các “thể”. Nhưng không ít “thể” của tác phẩm thuộc loại này nội dung lại mang tính chất ở loại kia. Ví dụ như truyện Chữ người tử tù, Chí Phèo vừa giàu chất trữ tình, vừa giàu kịch tính. Nếu chỉ chú ý vào thể mà quên đi tính chất loại trong thể trong tác phẩm, chúng ta rất dễ phân tích tác phẩm một cách rập khuôn, sai lệch. Như vậy, chúng ta cần quan tâm và tìm ra các phương pháp, biện pháp thích hợp để giải quyết những tồn tại và mâu thuẫn này trong quá trình dạy học tác phẩm văn chương. 3. 2. Vấn đề dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể 3.2.1. Người dạy bị chi phối bởi “thể” nhiều hơn “tính chất của loại trong thể” Qua thực tế dự giờ của một số đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy rằng, cho đến nay, giáo viên dạy học tác phẩm văn chương phần lớn chỉ quan tâm đến thể loại, không quan tâm hoặc quan tâm chưa đúng mức “tính chất của loại trong thể”. Ngay cả sách tham khảo, những tài liệu hướng dẫn cũng chưa chú ý đến loại thể trong quá trình phân tích tác phẩm văn học, đặc biệt là vấn đề “chất của loại” trong thể. Ví dụ, dạy bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), giáo viên khai thác “chuyện tình” giữa Hàn Mặc Tử và Hoàng Thị Kim Cúc, biến bài thơ thành bài minh họa cho một “chuyện tình”. Chúng ta biết, đó là một bài thơ trữ tình. Do đó, điều quan trọng là phải chú ý phân tích cảm xúc, tâm trạng, cảm hứng của nhân vật trữ tình, chú ý khai thác hình ảnh, vần, nhịp điệu… trong tác phẩm. “Chuyện tình” giữa tác giả và Hoàng Thị Kim Cúc chỉ là một yếu tố để ta hiểu thêm về tác phẩm chứ không phải là căn cứ để phân tích tác phẩm. 10
- Nguyên nhân chính của tình trạng trên là do giáo viên chưa xác định loại thể của tác phẩm hoặc chưa chú ý đến đặc điểm của loại thể của tác phẩm. Việc không xác định loại thể của tác phẩm cũng như chưa chú ý đến đặc điểm của loại thể của tác phẩm khi phân tích tác phẩm văn chương cũng giống như việc không xác định giới tính hoặc chưa chú ý đến đặc điểm giới tính khi phân tích, nhận xét, đánh giá một con người. Tình trạng này khiến cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá mang tính rập khuôn, võ đoán. 3.2.2. Việc xác định loại thể là vấn đề mấu chốt trong dạy học tác phẩm văn chương Không xác định rõ “chất của loại” trong thể dễ dẫn đến tình trạng khi thấy thơ, ta dạy thơ trữ tình, khi gặp truyện, ta dạy học theo tinh thần văn xuôi tự sự. Xa rời bản chất loại thể của tác phẩm chính là xa rời tác phẩm cả về linh hồn và thể xác. Vì thế, có thể nói, xác định loại thể là vấn đề mấu chốt trong việc dạy học tác phẩm văn chương. Trước khi tìm hiểu một tác phẩm, chúng ta cần xác định loại thể, xác định “chất của loại” trong thể trong tác phẩm. Để nhận biết “chất của loại” trong thể trong một tác phẩm, chúng ta cần chú ý đến đặc điểm của loại. Sau đây là một số đặc điểm của loại tự sự, trữ tình và kịch. Loại tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan (tương đối) của nó qua con người, hành vi, sự kiện được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Tác phẩm tự sự hầu như không bị hạn chế bởi không gian và thời gian. Nó có thể kể về những khoảnh khắc hay những sự kiện xảy ra hàng trăm năm. Tầm bao quát cuộc sống trong tác phẩm rộng lớn. Nhịp điệu trong tác phẩm nhìn chung là khoan thai. Nhân vật tự sự được khắc họa đầy đặn nhiều mặt: bên trong, bên ngoài, cả điều nói ra và không nói ra, cả ý nghĩ và cả cái nhìn, cả cảm xúc, tình cảm, ý thức và vô thức, cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Hệ thống chi tiết nghệ thuật của tác phẩm tự sự phong phú, đa dạng, bề bộn hơn hai loại trữ tình và kịch. Tác phẩm tự sự nào cũng có hình tượng người trần thuật của nó. Hình tượng người trần thuật, kể chuyện rất đa dạng: khách quan, ngôi thứ nhất, thông suốt, thông suốt có chọn lựa… và cũng có khi người kể chuyện như một 11
- nhân vật… khi nhập thân, khi gián cách, khi đứng ngoài, khi hòa nhập… ít nhiều ta vẫn nhận ra thái độ của họ. Lời văn của loại tự sự có thể là văn vần hay văn xuôi nhưng luôn hướng người đọc ra thế giới đối tượng, khác hẳn lời trữ tình hướng sự chú ý tới cảm xúc, ý định chủ quan của người nói, khác hẳn lời thoại trong kịch. Lời nói của nhân vật tự sự là một thành phần, một yếu tố của văn tự sự. Nó xuất hiện gắn liền với sự miêu tả. Trong tự sự, không có chỗ cho những lời thổ lộ trữ tình độc lập, hay tự biểu hiện một cách trực tiếp, cái đó chủ yếu dành cho nhân vật. Chính vì vậy mà trong tự sự vẫn chấp nhận ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa, nửa trực tiếp, nủa gián tiếp. Văn tự sự có chức năng tái hiện, phân tích sự vật qua miêu tả và thuyết minh. Việc khẳng định loại tự sự phải căn cứ trên cả nội dung và nghệ thuật. Nó cũng mang những chủ đề: lịch sử dân tộc, thế sự đạo đức và đời tư. Loại trữ tình biểu hiện trực tiếp thế giới chủ quan của con người. Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ ... được trình bày trực tiếp và làm thành nội dung chủ yếu của tác phẩm. Tác giả có thể biểu hiện cảm xúc cá nhân mình mà không cần kèm theo bất cứ một sự miêu tả biến cố, sự kiện nào. Tác phẩm trữ tình biểu hiện cảm xúc chủ quan của nhà thơ nhưng điều đó cũng được xác lập trong mối quan hệ giữa con người và thực tại khách quan bởi vì mọi cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của con người bao giờ cũng đều là cảm xúc về cái gì, tâm trạng trước vấn đề gì...Do đó, hiện tượng cuộc sống vẫn được thể hiện trong tác phẩm trữ tình. Tác phẩm trữ tình vẫn coi trọng việc miêu tả các sự vật, hiện tượng trong đời sống khách quan bằng các chi tiết chân thật, sinh động. Những chi tiết chân thật, sinh động trong đời sống dễ khêu gợi những tình cảm sâu sắc, mới mẻ. Có điều những chi tiết trong tác phẩm trữ tình bao giờ cũng hết sức cô đọng, súc tích. Tác phẩm trữ tình bao giờ cũng mang đậm dấu ấn riêng của nhà thơ. Ðó là những nỗi niềm chủ quan thầm kín nhưng khi sáng tác nhà thơ luôn luôn nâng mình lên thành người mang tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ cho một loại người, một thế hệ và cả những chân lí phổ biến...Người ta thường nói đến từ chân trời của cái "tôi" đến chân trời của cái "ta", "từ chân trời của một người đến chân trời của tất cả" cũng trên ý nghĩa này. Trong tác phẩm trữ tình có nhân vật trữ tình và nhân vật trong tác phẩm trữ tình. Nhân vật trong tác phẩm trữ tình là đối tượng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ ...của mình, là nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả. Nhân vật trữ tình không phải là đối tượng để nhà thơ miêu tả 12
- mà chính là những cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tư...về lẽ sống và con người được thể hiện trong tác phẩm. Phần lớn nhân vật trữ tình xuất hiện với tư cách là những tình cảm, tâm trạng, suy tư... của chính bản thân nhà thơ. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhân vật trữ tình không phải là hiện thân của tác giả. Do tính chất tiêu biểu, khái quát của nhân vật trữ tình nên nhà thơ có thể tưởng tượng, hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo qui luật điển hình hóa trong sáng tạo nghệ thuật. Có thể coi đây là những nhân vật trữ tình nhập vai. Lời văn trong tác phẩm trữ tình đòi hỏi bộc lộ những tình cảm mạnh mẽ, những ý tập trung, hàm súc do đó nó phải tìm cho mình những lời văn phù hợp với yêu cầu gây ấn tượng mạnh, không phải chỉ bằng ý nghĩa của từ mà còn bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ nữa. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người khẳng định đặc điểm quan trọng nhất của lời văn trong tác phẩm trữ tình là giàu nhạc tính. Nhạc tính này, do đặc điểm ngôn ngữ của từng dân tộc, được biểu hiện khác nhau. Loại kịch có hai loại: kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu kịch. Nghệ thuật sân khấu kịch mang tính chất tổng hợp bao gồm nhiều hoạt động của diễn viên, đạo diễn, hóa trang, ánh sáng, âm thanh… Kịch bản văn học chỉ là một yếu tố, dù đó có thể là một trong những yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của kịch. Kịch bản văn học được viết ra chủ yếu là để diễn trên sân khấu trước một tập thể khán giả trong một thời gian nhất định nên nhà văn không thể xây dựng kịch bản với một thời gian quá dài với nhiều nhân vật qua những không gian rộng lớn như trong tiểu thuyết. Ngoài ra, nhân vật còn phải “sân khấu hóa” tất cả những gì được miêu tả. Những sự kiện, diễn biến của cốt truyện phải được xây dựng thế nào cho phù hợp với việc thể hiện một cách trực tiếp trên sân khấu thông qua hành động, ngôn ngữ của diễn viên. Như vậy, có thể nói, kịch bản là một tác phẩm văn học hoàn chỉnh nhưng đồng thời gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật sân khấu. Chính nghệ thuật này đã qui định những đặc điểm của kịch bản văn học. Kịch bắt đầu từ xung đột. Đó là sự phát triển cao nhất sự mâu thuẫn của hai hay nhiều lực lượng đối lập thông qua một sự kiện hay một diễn biến tâm lí cụ thể được thể hiện trong mỗi màn, mỗi hồi kịch. Có thể có rất nhiều loại 13
- xung đột khác nhau. Có xung đột biểu hiện của sự đè nén, giằng co, chống đối giữa các lực lượng, có xung đột được biểu hiện qua sự đấu tranh nội tâm của một nhân vật, có xung đột là sự đấu trí căng thẳng và lí lẽ để thuyết phục đối phương giữa hai lực lượng… Xung đột kịch được triển khai thông qua các hành động. Hành động là cơ sở của tác phẩm kịch. Hành động là những hoạt động bao gồm cả ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan hệ…của con người trong cuộc sống xung quanh. Trong kịch, hành động được thể hiện qua suy nghĩ của nhân vật, qua hành vi, động tác, ngôn ngữ của họ. Ðiểm khác nhau cơ bản giữa tác phẩm kịch với tác phẩm tự sự là kịch không có nhân vật người kể chuyện. Tác phẩm kịch được viết ra chủ yếu là để diễn trên sân khấu, bị hạn chế bởi không gian và thời gian nên số lượng nhân vật không thể quá nhiều như trong các tác phẩm tự sự và cũng không được khắc họa tỉ mỉ, nhiều măt. Do đó, tính cách nhân vật trong kịch tập trung, nổi bật vàxác định nhằm gây ấn tượng mãnh liệt và sâu sắc cho khán giả. Nhân vật của kịch thường chứa đựng những cuộc đấu tranh nội tâm. Do đặc trưng của kịch là xung đột nên khi đứng trước những xung đột đó, con người bắt buộc phải hành động và vì vậy, con người không thể không đắn đo, suy nghĩ, cân nhắc, băn khoăn, dằn vặt…Dĩ nhiên đặc trưng này cũng được thể hiện trong các loại văn học khác nhưng rõ ràng được thể hiện tập trung và phổ biến nhất trong kịch. Một phương tiện rất quan trọng để bộc lộ hành động kịch là ngôn ngữ. Trong kịch không có nhân vật người kể chuyện nên không có ngôn ngữ người kể chuyện. Vở kịch được diễn trên sân khấu chỉ có ngôn ngữ nhân vật. Có thể nói đến ba dạng ngôn ngữ nhân vật trong kịch: đối thoại, độc thoại và bàng thoại. Ðối thoại là nói với nhau, là lời đối đáp qua lại giữa các nhân vật. Các lời đối thoại trong kịch sắc sảo, sinh động và có tác dụng hỗ tương với nhau nhằm thể hiện kịch tính. Ðộc thoại là lời nhân vật tự nói với mình, qua đó bộc lộ những dằn vặt nội tâm và những ý nghĩa thầm kín. Bàng thoại là nói với khán giả. Có khi đang đối đáp với một nhân vật khác, bỗng dưng nhân vật tiến gần đến và hướng về khán giả nói vài câu để phân trần, giải thích một cảnh ngộ, một tâm trạng cần được chia sẻ 14
- một điều bí mật. Bên cạnh việc nắm vững các đặc điểm của mỗi loại, chúng ta có thể dựa vào thi pháp, tư tưởng, phong cách, cái “tạng” riêng của từng nhà văn để khám phá ra “chất của loại” trong tác phẩm cụ thể. Chẳng hạn, Nam Cao là một nhà văn hiện thực, ngòi bút của ông thường thể hiện những nỗi đau sâu kín trong tâm hồn con người. Tác phẩm của Nam Cao thường thể hiện nỗi đau tinh thần giằng xé trong tâm hồn con người, con người trong tình huống bị hạ nhục; cái nhục bị đẩy đến tận cùng là lúc nhân tính phát sáng. Tác phẩm của Nam Cao thường có nhiều tầng bi kịch. Nếu không xác định được thi pháp tư tưởng của nhà văn, ta chỉ mới dạy học được cái tầng nghĩa cụ thể nào đó. Các tác phẩm của Ngô Tất Tố thường vang lên tiếng kêu cứu của những người bần cố nông, nhất là phụ nữ và trẻ em. Còn trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan là những tấn bi hài kịch của kiếp người. Thạch Lam cũng vậy. Cái riêng của ông là thể hiện vẻ đẹp tình người kín đáo, đằm thắm, sâu xa, lắng đọng. Chất “thơ văn xuôi”, “chất trữ tình hiện thực” tràn đầy trong các tác phẩm của ông. Chúng ta phải dạy học tác phẩm của Thạch Lam theo hướng với tác phẩm trữ tình cho dù nó là truyện. 3.2.3. Định hướng phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử theo đặc trưng thể loại. Tiết 87 ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1. Về kiến thức: + Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sự sống. + Thấy được phong cách Hàn Mặc Tử qua bài thơ: Một hồn thơ đau đớn hướng về cuộc đời trần thế, trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hòa quyện giữa thực và ảo. 2.Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại, kĩ năng cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ. 3. Về thái độ: Có được tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí và nghị lực ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn. 15
- 4. Tích hợp với kiến thức thực tế đời sống, kết nối kiến thức địa lí, văn hóa và giáo dục thái độ sống. 5. Hình thành các năng lực: năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; năng lực giải quyết những tình huống liên quan đến văn bản; năng lực đọc hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại; năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân, năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận… B CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV, thiết kế bài giảng, tư liệu, máy chiếu… HS: Đọc tác phẩm, thu thập tài liệu, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK … C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong hoạt động trải nghiệm) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi I. TÌM HIỂU CHUNG: động: 1/ Tác giả: Cho 5 câu hỏi trắc 2/ Tác phẩm nghiệm để kiểm tra 3. Thời đại kiến thức tiết trước Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. ? Theo các em tứ thơ là II. ĐỌC HIỂU: gì 1/Tìm hiểu tứ thơ: ? Vậy khi tìm hiểu thơ Tứ thơ là gì? Theo cuốn từ điển thuật ngữ văn học thì thì chúng ta luôn chú ý tứ thơ là cảm xúc thơ hoặc ý nghĩa hình ảnh thơ đến đặc trưng nào của thơ? Đặc trưng của thơ: Cảm xúc của nhân vật Ở bài thơ này, tứ thơ được gợi cảm hứng từ bức ảnh trữ tình phong cảnh do Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử: Cấu tứ thơ Trong cảnh ấy, có thôn Vĩ hiện lên trong nắng với hàng Xây dựng hình ảnh cau vào buổi sớm, có vườn tược, có mấy khóm tre, có thơ: chiếc đò ngang với cô gái chèo đò, có cả ánh trăng chiếu 16
- + Hình ảnh xuống mặt nước và đằng sau tấm ảnh có lời hỏi thăm + Ngôn ngữ sức khỏe Tử nhưng người viết không kí tên. Bức bưu ảnh + Biện pháp nghệ thuật mà trí tưởng tượng của Hàn Mặc tử gán cho là bến Vĩ ? Nêu cảm nhận ban Dạ và dòng chữ của HTKC đã gợi cảm hứng để Hàn đầu của em về tứ thơ Mặc Tử viết Đây thôn Vĩ Dạ trong bài thơ Đây thôn ( Trình chiếu sơ đồ Cấu tứ bài thơ qua 3 khổ) Vĩ Dạ? HS: trả lời, thảo luận >ĐTVD là bài thơ bề ngoài trong trẻo nhưng trong sâu nhận xét thẳm vẫn mang những đặc điểm đặc trưng của “Thơ GV: chốt và trình chiếu điên”: với cảm xúc đặc thù là đau thương, mạch liên kết bằng hình ảnh thôn Vĩ là dòng tâm tư bất định. Lớp ngôn từ nổi bật là cực tả , Dạ trong nắng mai, sau bài thơ có sự nhảy cóc về tứ, không liền mạch về thời đó trình chiếu Sơ đồ 3 gian, không gian nhưng vẫn có sự nhất quán về cảm xúc, khổ thơ cảnh từ thực ngày càng trở nên ảo, cảm xúc của tác giả ?, Nhìn trình chiếu: em từ say đắm đến phấp phỏng, rồi cuối cùng dừng lại ở hãy sắp xếp thứ tự xuất hoài nghi. Đằng sau tình yêu, niềm tha thiết với cuộc hiện các hình ảnh trong sống là những biểu hiện kín đáo mà đau thương, tuyệt các khổ thơ vọng 2. Nhân vật trữ tình: a. Cảm xúc của nhân vật trữ tình qua khổ 1 . *.Câu thơ mở đầu : Khơi nguồn cho nỗi nhớ Hình thức câu hỏi tu từ đa sắc thái nhiều thanh bằng gợi âm hưởng nhẹ nhàng, bâng khuâng, da diết. Ý nghĩa: + Lời của cô gái thôn Vĩ: Lời trách móc nhẹ nhàng cũng là lời mời mọc chân thành tha thiết của người con gái thôn Vĩ + Lời tự vấn của Hàn Mặc Tử : Lời tự vấn, tự hỏi mình là ước ao thầm kín của nhà thơ . + Anh: sự phân thân của cái tôi Hàn Mặc Tử ?, Ấn tượng của các em Đặc trưng Thơ Điên ( CX đặc thù: đau thương; khi đọc khổ thơ này NVTT: phân thân;Thế giới hình ảnh: hư thực, ( Nội dung của 4 câu mộng ảo, kì dị, ma quái; Mạch cx liên tưởng: đứt thơ? bức tranh thôn Vĩ nối, nhảy cóc, bất định; lớp ngôn từ nổi bật: cực được miêu tả qua những tả) nét vẽ, từ ngữ, hình ảnh, Hỏi mà thực chất là dòng độc thoại, bộc bạch tâm biện pháp tu từ nào? tình Hoạt động nhóm: Thảo + Thôn Vĩ: địa chỉ tâm hồn, biểu tượng cho cuộc đời, cái 17
- luận nhóm: ( 3 nhóm) đẹp, tình yêu... Nhóm 1: Nhận xét về khát khao về thôn Vĩ cũng là khát khao về với cuộc hình thức và từ ngữ, đời giọng thơ trong câu thơ + “Không về” hàm ý vĩnh viễn không thực hiện được > đầu?Theo em câu thơ là Niềm xót xa day dứt, nuối tiếc, cũng là tiếng nói đầy lời của ai, mang hàm mặc cảm bởi căn bệnh hiểm nghèo. nghĩa gì? => Câu thơ đa thanh nhưng chiều sâu là tiếng lòng của (? Để hiểu đúng hơn về Hàn Mặc Tử , là ước ao thầm kín, là niềm khát khao sắc thái ý nghiã của câu được trở về thôn Vĩ, được thăm lại cảnh cũ, người xưa. thơ, các em hãy nêu cảm nhận về 2 cụm từ “Thôn Vĩ và không về” ? Cả câu thơ bộc lộ cảm xúc gì của Hàn Mặc Tử?) *. 3 câu tiếp theo: Cảnh thôn Vĩ trong hoài niệm. Nhóm 2: Tìm và phân tích những chi tiết miêu tả vườn thôn Vĩ? Nhóm 3: Tìm và phân + Nắng hàng cau : sự hài hòa trong cách phối màu của tích chi tiết miêu tả hình ánh nắng vàng rực rỡ trên nền cau xanh tươi > ánh nắng ảnh con người? trong trẻo, mát lành. Các nhóm thảo luận ~“Nắng mới lên” : ánh nắng ban mai tinh khôi, thanh trong 3 phút ghi vào giấy khiết, trong trẻo, nguyên lành. A0, đại diện lên trình Điệp từ “nắng” > làm bừng sáng không gian Vĩ Dạ bày. Các nhóm nhận xét, Từ ngữ gợi hình gợi vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi. Cảnh góp ý. Giáo viên kết đẹp, rất riêng nơi thôn Vĩ. luận. Bình: Mảnh vườn thôn Vĩ trong hoài niệm hiện len dưới nắng mai, cảnh nghiêng về cõi thực. Tất cả đều tươi sáng bình dị, tinh khôi. Ấn tượng đầu tiên về thôn Vĩ là ánh nắng ban mai trên những hàng cau. NVTT về thôn Vĩ trước tiên là để nhìn “ nắng hàng 18
- cau” hình ảnh này đã in đậm trong kí ức của người đi xa. Nói đến “Nắng hàng cau” nhà thơ chỉ gợi chứ không tả nhưng vẫn có sức ám ảnh lớn tới người đọc Tính từ “mướt” : màu xanh, mượt mà, óng ả, mỡ màng bởi nó gián tiếp gợi lên + “Mướt quá” : cực tả vẻ non tơ tươi tốt, đầy sức sống vẻ tinh khôi, thanh của khu vườn, vừa như một tiếng reo ngỡ ngàng ngạc khiết, thanh thoát của nhiên say đắm Nắng. + Hình ảnh so sánh “xanh như ngọc”: màu xanh vừa có Cau là thứ cây cao nhất màu vừa có ánh, đó là sắc xanh lung linh ngời sáng trong vườn, cây đầu tiên + Đại từ “ai” phiếm chỉ > gợi cảm giác mơ hồ không được nhận những tia xác định. nắng ban mai nên rất + “Vườn ai” Vườn thôn Vĩ nửa gần, nửa xa > gợi nhớ tinh khôi. Nắng trên lá nhung, ngậm ngùi, xa vắng cau là nắng ướt, nắng tươi, nắng long lanh nên rất tinh khiết. Thân cau lại chia thành những đốt đều đặn khác nào như một cây thước mà thiên nhiên dựng sẵn trong vườn để đo độ nắng….. Điệp từ nắng: tạo cảm giác ánh nắng cứ đầy dần lên để cả khu vườn thôn Vĩ ngập đầy trong ánh nắng Câu 3: xh dưới hình thức câu hỏi Vườn Ai theo mạch cx người đọc Hình ảnh con người : “Lá trúc…” dễ dàng xác định được “ + Mặt chữ điền : đầy đặn, phúc hậu, ngay thẳng và Vườn ai” là thuộc về cương trực. thôn Vĩ. Viết về vườn + Lá trúc che ngang: Vẻ đẹp kín đáo dịu dàng, duyên Vĩ Dạ trong hoài niệm dáng mà người đọc hình dùng HMT đang đưa người 19
- đọc trở về khu vườn thôn Vĩ trong hiện tại => Cảnh trong sáng, người thuần hậu. Thiên nhiên và con +Ai: gợi nỗi niềm bâng người hài hòa trong vẻ đẹp dịu dàng , thắm đượm tình khuâng, gợi tình cảm quê, hồn quê. thiết tha với cảnh và => Tình yêu và nỗi nhớ của Hàn Mặc Tử đối với cảnh và người thôn Vĩ người xứ Huế.. Tâm trạng nhà thơ: khao khát, đắm say +Vĩ Dạ còn mang vẻ trở về nhưng cũng đầy mặc cảm tuyệt vọng đẹp riêng với: Khu vườn tươi tốt, HMT như 1 đứa trẻ lạc vào khu vườn rời rợi sắc xanh, vừa đi vừa trầm trồ khen ngợi +Cành cây ngọn lá như được gột rửa không còn Vĩ Dạ: một chút bụi bặm. Khu + Địa danh cụ thể gắn với những kỷ niệm của thi vườn thôn Vĩ không chỉ nhân có màu xanh mà còn có cả sắc xanh. + so sánh: xanh như ngọc: xanh trong, màu xanh đi liền với ánh sáng + Vĩ Dạ còn tượng trưng cho thế giới bên ngoài tươi nhưng không chói chang đẹp. HMT thèm về thăm Vĩ Dạ là thèm khát về với cuộc mà lại rất dịu, người đời, với hạnh phúc, tình yêu. đọc có thể hình dung vẻ đẹp của viên ngọc đính giữa bầu trời xứ Huế Câu 4: Khuôn mặt chữ điền: câu thơ có nhiều tranh cãi: khuôn mặt người đàn ông, khuôn mặt người con gái, b. Cảm xúc nhân vật trữ tình qua khổ 2: khuôn mặt người thôn Gợi ý HS chuẩn bị ở nhà: Cảnh vật khổ 2 có mối liên hệ Vĩ, khuôn mặt người trở gì với cảnh vật khổ 1 không? NVTT trong khổ 2 được về thôn Vĩ. Dù hiểu theo thể hiện như thế nào? ý nào thì khuôn mặt đều Cảnh vật hoàn toàn thay đổi: gợi lên sự hiền lành, + vườn thôn Vĩ cảnh mây trời sông nước phúc hậu hơn thế nữa + Cảnh ấm áp, tươi sáng chia lìa, buồn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân
13 p | 320 | 48
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số đề xuất nhằm gây hứng thú tập luyện Thể dục thể thao cho học sinh THPT
8 p | 185 | 22
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 43 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 140 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh thông qua tổ chức các hoạt động nhóm tích cực tại trường THPT Lê Lợi
19 p | 56 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo mô hình STEM bài Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ và bài Ankan, Hoá học 11 ở trường THPT
56 p | 21 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa học tại Trường THPT Nho Quan A - Ninh Bình
65 p | 21 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
10 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tổ chức dạy học trực tuyến tại trường THPT Trần Đại Nghĩa giai đoạn 2020-2022
23 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn bài 13. lực ma sát – Vật Lí 10 cơ bản
36 p | 81 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường gắn với trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy giáo dục địa phương ở trường THPT Bình Minh
77 p | 26 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Sự biến đổi chất - Sắc nến lung linh
34 p | 22 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lí và nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy online môn Hóa học ở trường THPT
47 p | 11 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân
60 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn