intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng tư duy, phân tích bài toán và rèn kỹ năng tính khoảng cách cho học sinh qua bài toán khoảng cách trong không gian

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là rèn luyện cho học sinh cách tư duy, cách phân tích và kĩ năng giải toán và tạo ra các bài toán mới. Rèn luyện cho các em đức tính cần cù, chịu khó tìm tòi, sáng tạo và đồng thời hình thành cho các em một thói quen tự học, tự nghiên cứu. Hình thành cho các em một thói quen biết khai thác các vấn đề đơn giản của Toán học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Định hướng tư duy, phân tích bài toán và rèn kỹ năng tính khoảng cách cho học sinh qua bài toán khoảng cách trong không gian

  1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY, PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VÀ RÈN KỸ NĂNG TÍNH KHOẢNG CÁCH CHO HỌC SINH QUA BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN   LINH V ̃ ỰC: TOAN HOC ́ ̣
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHÊ AN ̣ TRƯỜNG THPT QUY H ̀ ỢP 3 ­­­­­­­­***­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY, PHÂN TÍCH BÀI TOÁN VÀ RÈN KỸ NĂNG TÍNH KHOẢNG CÁCH CHO HỌC SINH QUA BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN Lĩnh vực :  Toán học Người viết :  Nguyễn Đinh Ngo ̀ ̣ Tổ :  Toán ­ Tin Năm hoc̣ :  2020 ­ 2021 Sô điên thoai ́ ̣ ̣ :  0974.364.777
  3. ̀ ợp, tháng 3­2021  Quy H 3
  4. MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 5 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................................ 5 II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................................... 5 III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................................... 6 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................................ 7 I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................................................. 7 1. Cơ sở lý luận.................................................................................................................... 7 2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................................. 7 II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI................................................................................................. 8 III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................... 9 A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................................................... 9 B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG............................................................................ 11 1. Một số bài toán khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng................................... 11 2. Một số bài toán khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng....................................... 13 3. Một số bài tập tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau................................ 27 4. Một số bài tập tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song................36 5. Một số bài tập tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.................................... 37 6. Một số bài tập đề nghị.................................................................................................... 40 IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG....................................................................................................... 42 PHẦN III. KẾT LUẬN................................................................................................................. 44 1. Quá trình thực hiện đề tài................................................................................................... 44 2. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................................... 44 3. Khả năng ứng dụng, triển khai........................................................................................... 45 4. Hướng phát triển................................................................................................................ 45 5. Kiến nghị............................................................................................................................ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 46
  5. PHÂN I. ĐĂT VÂN ĐÊ ̀ ̣ ́ ̀ I. LY DO CHON ĐÊ TAI ́ ̣ ̀ ̀ Trong chương trình toán học THPT thì bai toan khoanh cach là m ̀ ́ ̉ ́ ột trong   những dạng toán tương đôi kho v ́ ́ ới mọi đối tượng học sinh. Đặc biệt trong các  kỳ thi hoc sinh gioi va ky thi tôt nghiêp THPT trong các năm g ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ần đây thì các bài  tập về  khoang cach luôn xu ̉ ́ ất hiện nhiều và khiến đại bộ  phận học sinh cảm  thấy bế tắc trong quá trình định hướng đi tìm lời giải đôi v ́ ơi ĺ ơp bai toan nay.  ́ ̀ ́ ̀ Trong chương trình SGK Hình học lớp 11 hiện hành, bài toán tính khoảng  cách được trình bày rất là ít và hạn chế. Chỉ có một tiết lý thuyết sách giáo khoa,   giới thiệu sơ lược 1 ví dụ và đưa ra cách giải thích vắn tắt và dễ mắc sai lầm.   Hơn nữa, do số  tiết phân phối chương trình cho phần này quá ít (3 tiết) nên   trong quá trình giảng dạy, các giáo viên không thể đưa ra được nhiều bài tập cho   nhiều dạng để hình thành kỹ năng giải cho học sinh Với học sinh việc giải bài tập về khoảng cách đã mất nhiều thời gian thì  với giáo viên việc phát triển tư duy, sáng tạo thông qua các bài tập đó lại càng   mất nhiều thời gian và công sức hơn. Chính những khó khăn đó đã cản trở đến  quá trình truyền thụ  kiến thức và phát triển trí tuệ  cho hoc sinh trong hoạt   động giảng dạy. Trong quá trình giảng dạy ở trường THPT Quy H ̀ ợp 3 tôi nhận thấy nhiều   học sinh chưa có phương pháp giải quyết lớp bài toán này, hoặc còn lúng túng  nhầm lẫn trong quá trình làm bài. Vi vây  ̀ ̣ nếu sắp xếp các bài tập khoảng cách  có tính hệ thống thì sẽ giúp học sinh có nền tảng kiến thức vững hơn,tự tin hơn   khi giải bài tập hình học không gian, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để  phát  huy tính tích cực, sáng tạo cho các em. Vơi nh ̀ ̀ Đinh h ́ ưng ly do trên, tôi đa chon đê tai: ” ̃ ́ ̃ ̣ ̣ ương t ́ ư  duy, phân tich ́   bai toan va ren ky năng tinh khoang cach cho hoc sinh qua bai toan  ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ khoảng   cách trong không gian” nhằm cai thiên chât l ̉ ̣ ́ ượng day hoc tai tr ̣ ̣ ̣ ương THPT noi ̀ ́  ̀ ́ ượng day hoc tai tr chung va chât l ̣ ̣ ̣ ương THPT Quy H ̀ ̀ ợp 3 noi riêng. ́ II. MUC TIÊU CUA ĐÊ TAI. ̣ ̉ ̀ ̀ 1. Mục tiêu chung  ­ Rèn luyện cho học sinh cach t ́ ư duy, cach phân tich va kĩ năng gi ́ ́ ̀ ải toán   5
  6. và tạo ra các bài toán mới. ­ Rèn luyện cho các em đức tính cần cù, chịu khó tìm tòi, sáng tạo và đồng   thời hình thành cho các em một thói quen tự học, tự nghiên cứu.  ­ Hình thành cho các em một thói quen biết khai thác các vấn đề đơn giản   của Toán học. 2. Mục tiêu cụ thể Xây dựng, sắp xếp các bài tập khoảng cách có tính hệ thống, thông qua đó  để phát huy tính tích cực, đinh h ̣ ương t ́ ư duy, cach phân tich bai toan, ren ky năng ́ ́ ̀ ́ ̀ ̃   ̉ tinh khong cach cho h ́ ́ ọc sinh. III. GIƠI HAN CUA ĐÊ TAI ́ ̣ ̉ ̀ ̀ 1. Về đối tượng nghiên cứu  Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trong giảng dạy, trao đôi v ̉ ơi đông ́ ̀   ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ nghiêp, tim hiêu tai liêu, cac đê thi hoc sinh gioi, đê thi đai hoc, tôt nghiêpTHPT   trong cac năm qua.Th ́ ực hành thông qua các tiết dạy trên lơp, day ôn hoc sinh ́ ̣ ̣   ̉ ̣ gioi, ôn thi tôt nghiêpTHPT môn Toán c ́ ủa nhà trường. 2. Về không gian  ́ ̣ ́ ượng hoc sinh l Đang ap dung cho đôi t ̣ ơp 11 va l ́ ̀ ơp 12 cua tr ́ ̉ ương THPT ̀   ̀ ợp 3. Quy H 6
  7. PHÂN II. N ̀ ỘI DUNG NGHIÊN CƯU ́ I. CƠ SỞ CUA ĐÊ TAI ̉ ̀ ̀ 1. Cơ sở ly luân ́ ̣ Toán học là một trong những môn học quan trọng để rèn luyện tư duy, rèn  luyện kỹ năng vận dụng để  giải quyết một số vấn đề  xảy ra trong thực tế. Vì   vậy việc dạy học môn Toán là dạy cho học sinh có năng lực trí tuệ, năng lực từ  đó giúp học sinh học tập và tiếp thu các kiến thức khoa học và biết cách vận   dụng nó vào cuộc sống. Dạy học môn Toán người thầy không chỉ  dạy cho học  sinh kiến thức toán học (những công thức, những định lý, định đề, tiên đề  …)  mà người thầy còn phải dạy cho học sinh có năng lực, trí tuệ để giải quyết vấn   đề được nêu ra trong học tập và sau này.  Với phương pháp dạy học hiện đại như  hiện nay ngoài việc giup hoć ̣   ̃ ̣ ến thức, hinh thanh va phat triên k sinh linh hôi ki ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ỹ  năng cơ  bản cần thiết cho   học sinh, thầy giáo cần phải quan tâm đến việc rèn luyện kỹ  năng suy luận  logic, biết tổng hợp, khái quát hóa các kiến thức đã học một cách hệ thống để  học sinh có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để  tự  giải quyết vấn đề  một cách năng động sáng tạo.  2. Cơ sở thực tiên ̃ ̉ Bài toán tinh khoang cach trong môn hình h ́ ́ ọc không gian là bài toán khó   đối với học sinh THPT bởi đây là môn học có phần trừu tượng. Dạng toán liên  quan đến thiết diện cũng khá đa dạng và thường xuyên có mặt trong các đề  thi  ̣ ̉ ̣ hoc sinh gioi, đê thi tôt nghiêp THPT hàng năm. ̀ ́ Việc giải quyết một bài toán tinh khoang cach không h ́ ̉ ́ ề  đơn giản, yêu   cầu người giải không chỉ  nắm vững kiến thức cơ  bản mà còn phải biết vận   dụng linh hoạt, sáng tạo và phải cần được thực hành nhiều. Mặt khác, sự  tiến bộ  của khoa học kỹ  thuật đòi hỏi người học liên tục   cập nhật tri thức. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã liên tục có   những thay đổi nhằm để  phù hợp với xu thế  của thời đại, điều đó được thể  hiện trong cac năm hoc thông qua hình th ́ ̣ ức thi trắc nghiệm và liên môn. Đối với  hình thức thi này, người học phải nỗ  lực và không ngừng học tập tìm tòi cách  giải mới; liên tục rèn luyện thì mới đạt được những kết quả cao 7
  8. II. THỰC TRANG CUA ĐÊ TAI ̣ ̉ ̀ ̀ Hình học không gian là sự  nối tiếp của hình học phẳng, khoảng cách  trong không gian cũng nằm trong cái chung đó. Do vậy, trước khi học khoảng   cách trong không gian học sinh phải nắm vững các khái niệm, định lí liên quan  với nó trong hình học phẳng.Ngoài ra còn phải nắm vững các kiến thức về  quan hệ song song,quan hệ vuông góc và mối quan hệ giữa chúng trong không  gian. Một vấn đề  hết sức quan trọng trong việc gi ải bài tập khoảng cách là  học sinh phải biết vẽ  các hình biểu diễn, xác định hình chiếu của một điểm  lên một đường thẳng, hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng…Đây là  vấn đề gây ra nhiều khó khăn cho hoc sinh. Khoảng cách trong không gian và trong hình học phẳng có mối liên hệ  khăng khít nhau. Ví dụ  như  khoảng cách từ  một điểm đến một đương thăng, ̀ ̉   khoảng cách giữa hai đường thẳng song song vẫn được giữ  nguyên khi chuyển   sang hình học không gian. Tuy nhiên có nhiều tính chất, khái niệm mở  rộng   trong không gian như  khoảng cách từ  một điểm đến một măt phăng, kho ̣ ̉ ảng  cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với nó, khoảng cách giữa hai  mặt phẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau làm học sinh rất khó hình  dung,hầu hết các em cảm thấy mơ hồ không xác định được hướng làm cho bài   toán,dẫn đến tâm lý chán nán khi làm bài tập về vấn đề này. ́ ̀ ̀ ̉ Tiên hanh cho cac em lam bai kiêm tra 45 phut cho 2 l ́ ̀ ́ ơp thi kêt qua thu ́ ̀ ́ ̉   được là:  Lớp ̉  
  9. cơ hội cho học sinh phát triển năng lực sáng tạo của mình.  III. NÔI DUNG CHINH CUA ĐÊ TAI ̣ ́ ̉ ̀ ̀ A. CƠ SỞ LY THUYÊT ́ ́ 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng + Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng a d (M,  ) = MH,, trong đó H là hình chiếu của M trên  2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng + Khoảng cách từ một điểm đến đến một mặt phẳng ( ) d(O, (α)) = OH , trong đó H là hình chiếu của O trên ( ) Cách 1. Tính trực tiếp. Xác định hình chiếu H của O trên ( ) và tính OH ­ Dựng mặt phẳng (P) chứa O và vuông góc với ( ) ­ Tìm giao tuyến   của (P) và ( ) ­ Kẻ OH     ( H �∆ ). Khi đó  d(O, (α)) = OH .  Cách 2. Sử dụng công thức thể tích 1 3V Thể tích của khối chóp  V = S.h � h = . Theo cách này, để tính khoảng  3 S cách từ đỉnh của hình chóp đến mặt đáy, ta đi tính V và S Cách 3. Sử dụng phép trượt đỉnh Kết quả 1. Nếu đường thẳng   song song với mặt phẳng ( ) và M, N   thì  d(M;(α)) = d(N;(α)) Kết quả 2. Nếu đường thẳng   cắt mặt phẳng ( ) tại điểm I và M, N   (M, N không trùng với I) thì d(M;(α)) MI = d(N;(α)) NI 1 Đặc biệt:  + nếu M là trung điểm của NI thì  d(M;(α)) = d(N;(α)) 2 + nếu I là trung điểm của MN thì  d(M; (α)) = d(N;(α)) Cách 4. Sử dụng tính chất của tứ diện vuông Cơ sở của phương pháp này là tính chất sau: Giả sử  OABC là tứ diện vuông  9
  10. tại  O  ( OA ⊥ OB, OB ⊥ OC, OC ⊥ OA )   và   H   là   hình   chiếu   của   O   trên   mặt   phẳng  (ABC).  1 1 1 1 2 = + + OH OA OB OC2 2 2 Cách 5. Sử dụng phương pháp tọa độ Cơ sở của phương pháp này là ta cần chọn hệ tọa độ thích hợp sau đó sử  dụng các công thức sau:  Ax 0 + By 0 + Cz 0 + D +  d(M; (α)) =  với  M(x 0 ; y 0 ; z 0 ) ,  (α) : Ax + By + Cz + D = 0 A 2 + B2 + C 2 uuuur r MA u +  d(M, ∆) = r  với   là đường thẳng đi qua A và có vectơ chỉ phương  u r u r uur uuuur u u '.AA ' uur +  d( ∆, ∆ ') = r uur  với  ∆ '  là đường thẳng đi qua  A '  và có vtcp  u ' u u' Chu y ́ ́:  Để  giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp sử   dụng tọa độ Đê ­các trong không gian Oxyz, ta thường thực hiện các bước sau:  Bước 1: Từ giả thiết cả bài toán, lập hệ tọa độ thích hợp rồi từ đó suy ra   tọa độ các điểm cần thiết. Bước  2: Chuyển hẳn bài toán sang hình học giải tích trong không gian   bằng cách: + Thiết lập biểu thức cho giá trị cần xác định. + Thiết lập biểu thức cho điều kiện để suy ra kết quả cần chứng minh. + Thiết lập biểu thức cho đối tượng cần tìm cực trị, quỹ tích… Cách 6. Sử dụng phương pháp vectơ Bước 1: Chon hệ véc tơ gốc, đưa các giả thiết kết luận của bài toán hình   học đã cho ra ngôn ngữ “véc tơ”. Bước 2: Thực hiện các yêu cầu của bài toán thông qua việc tiến hành biến  đổi các hệ thức véc tơ theo hệ véc tơ gốc. Bước 3: Chuyển các kết luận “véc tơ” sang các kết quả  hình học tương  ứng. 3. Khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với   nó 10
  11. + d ( , ( )) = d (M, ( )), trong đó M là điểm bất kì nằm trên  . + Việc tính khoảng cách từ đường thẳng   đến mặt phẳng ( ) được quy  về việc tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. 4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song + d ( ( ), (β) ) = d (M, (β) ), trong đó M là điểm bất kì nằm trên ( ) + Việc tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song được quy về việc   tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau + Đường thẳng     cắt cả  a, b và cùng vuông góc với a, b gọi là đường  vuông góc chung của a, b. + Nếu   cắt a, b tại I, J thì IJ được gọi là đoạn vuông góc chung của a, b. + Độ dài đoạn IJ được gọi là khoảng cách giữa a, b. + Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa  một trong hai đường thẳng đó với mặt phẳng chứa đường thẳng kia và song   song với nó. + Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa   hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó. * Đặc biệt  + Nếu  a ⊥ b  thì ta tìm mặt phẳng (P) chứa a và vuông góc với b, tiếp theo   ta   tìm   giao   điểm   I   của   (P)   với   b.   Trong   mp   (P),   hạ   đường   cao   IH.   Khi   đó   d(a, b) = IH + Nếu tứ diện ABCD có AC = BD, AD = BC thì đoạn thẳng nối hai trung  điểm của AB và CD là đoạn vuông góc chung của AB và CD. B. MÔT SÔ DANG BAI TÂP VÂN DUNG ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ 1. Một số bài toán khoảng cách từ một điểm đến một đương thăng ̀ ̉ Bai 1 ̀ : Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA vuông góc với (ABC) và SA =  3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a2,BC = a. Tinh kho ́ ảng cách từ S đến BC. Nhân xet ̣ ̉ ́ ơ  ban nên hoc sinh co kha ́:  Đây la bai toan tinh khoang cach c ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉  ̉ ́ ược. năng giai quyêt đ 11
  12. Hướng dẫn giải: Kẻ AH vuông góc với BC:   INCLUDEPICTURE  2 1 2S 4a "C:\\Users\\admin\\A S∆ABC = AH .BC � AH = ∆ABC = = 4a 2 BC a ppData\\Local\\Temp \\FineReader11.00\\m Khoảng cách từ S đến BC chính là SH edia\\image1.jpeg"   \*  Dựa vào tam giác vuông ASAH ta có MERGEFORMATIN SH = SA2 + AH 2 = (3a)2 + (4a)2 = 5a ET  Baì   2:  Cho  tứ   diện  SABC  trong   đó  SA,   SB,   sc  vuông góc với nhau từng đôi một và SA = 3a, SB = a,sc   = 2a. Tinh kho ́ ảng cách từ A đến đường thẳng BC  Hướng dẫn giải:  + Dựng  AH ⊥ BC   � d( A; BC) = AH   INCLUDEPICTURE  AS ⊥ ( SBC) �� BC AS ⊥ BC "C:\\Users\\admin\\AppData\\Loc +    al\\Temp\\FineReader11.00\\medi AH ⊥ BC a\\image5.jpeg"   \*  Va AH căt AS  ̀ ́ nằm trong (SAH). MERGEFORMATINET  � BC ⊥ ( SAH ) �SH � BC ⊥ SH Xét trong ASBC vuông tại s có SH  là đường cao có:  1 1 1 1 1 1 = + � = + SH 2 SB2 SC2 SH 2 a2 4a2 2a 5 � SH = 5 ̣ ́ a dễ chứng minh được + Măt khac t   AS ⊥ ( SBC) �� SH AS ⊥ SH � ∆ASH   vuông tại S. Áp dụng hệ thức lượng trong AASH vuông tại S ta có:  4a2 7a 5 AH = SA + SH � AH = 9a + 2 2 2 � AH = 2 2 5 5 12
  13. 2. Một số bài toán khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Bai 3 ̀ : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA =  a 2 . Gọi M,  N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, CD. Tính khoảng cách từ  P  đến mặt phẳng (AMN). S Phân tích, đinh h ̣ ương:  ́ Theo giả   thiết,   việc   tính   thể   tích   các   khối   chóp   S.ABCD   hay   S.ABC   hay   AMNP   là   dễ  dàng. Vậy ta có thể  nghĩ đến việc quy   M N việc   tính   khoảng   cách   từ   P   đến   mặt   phẳng (AMN) về  việc tính thể  tích của   D P C các khối chóp nói trên, khoảng cách từ P   O đến   (AMN)   có   thể   thay   bằng   khoảng   A B cách từ C đến (SAB). Hướng   dẫn   giải:  Gọi   O   là   tâm   của   hình   vuông   ABCD,   khi   đó   SO   (ABCD).  M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB nên 1 1 a2 7 S AMN = S ANS = S ABS = 2 4 16 PC / /( AMN ) .  � d ( ( P,( AMN )) ) = d ( (C ,( AMN )) ) Vậy:  1 1 1 VP. AMN = S AMN .d ( ( P,( AMN )) ) = . S ABS .d ( (C ,( AMN )) ) 3 3 4 1 1 1 1 = VC . ABS = VS . ABC = . S ABC .SO .  S ABC = 1 a 2 , SO = SA2 − AO 2 = a 6 . 4 4 4 3 2 2 1 1 2 a 6 a3 6 3V 6 Vậy VAMNP = . a . =   � d ( ( P,( AMN )) ) = PAMN = a 12 2 2 48 S AMN 7 Bai 4 ̀ : . (K­D 2007). Cho hình chóp  S. ABCD  có đáy là hình thang.   ᄋABC = BAD ᄋ = 900 , BA = BC = a ,  AD = 2a .  13
  14. Cạnh bên  SA  vuông góc với đáy và  SA = a 2 . Gọi  H  là hình chiếu vuông  góc của  A  trên  SB . Tính khoảng cách từ  H  đến mặt phẳng  ( SCD) . ̣  Phân tích, đinh h ương:  ́ Trong bài toán này, việc tìm chân đường vuông   góc hạ từ H xuống mặt phẳng (SCD) là khó khăn. Vì vậy, ta sẽ tìm giao điểm K   của AH và (SCD) và quy việc tính khoảng cách từ  H đến (SCD) về  việc tính   khoảng cách từ A đến (SCD) S N H E K D A Q P B C M 14
  15. Hướng dẫn giải:  Cách1: Sử dụng tính chất của tứ diện vuông. Gọi M là giao điểm của AB và CD, K là giao điểm của AH với SM. Ta có:  BH 1 = . BS 3 Suy ra H là trọng tâm của tam giác SAM. Từ đó ta có:  d ( H , ( SCD ) ) KH 1 = = d ( A, ( SCD ) ) KA 3 Do tứ diện ASDM vuông tại A nên:  1 1 1 1 1 = + + = � d ( A, ( SCD ) ) = a d 2 ( A, ( SCD ) ) AS 2 AD 2 AM 2 a 2 a Vậy  d ( H , ( SCD ) ) = 3 Cách 2: Sử dung ph ̣ ương phap tông h ́ ̉ ợp Gọi  d1 , d 2  lần lượt là khoảng cách từ  các điểm H và B đến mp (SCD), ta  có: d1 SH 2 2 2 3V 2V = = � d1 = d 2 = � BSCD = BSCD d 2 SB 3 3 3 S∆SCD S ∆SCD 1 1 1 1 a3 Trong đó  VBSCD = SA � S∆BCD = SA � S ∆BID = SA ��AB ID = 3 3 3 2 3 2 CD ⊥ AC Ta có:  � CD ⊥ SC CD ⊥ SA 1 1 a � S ∆SCD = SC � CD = SA2 + AB 2 + BC 2 �CE 2 + ED 2 = a 2 2   � d1 = 2 2 3 Cách3: Sử dụng phương phap vec t ́ ́ ơ. uuur r uuur r uuur r Đặt  AB = a; AD = b; AS = c   r r r r r r Ta có:  a� c = 0; b � c = 0; a � b=0 15
  16. uur r r uuur r 1 r r uuur r r SB = a − c; SC = a + b − c; SD = b − c 2 Gọi  N  là chân đường vuông góc hạ từ  H lên mặt phẳng (SCD) SH 2 � d ( H ;( SCD)) = HN  Dễ dàng tính được  = SB 3 uuur uuur uuur 2 uur uuur uuur Khi đó:  HN = HS + SN = − SB + xSC + ySD 3 � 2 �r �x �r �2 r �         = �x − � a+� + b +� − x − y� y� c � 3 � �2 � �3 � Ta có:  � 2 �r2 1 �x �r2 �2 r2 � 5 uuur uuur � x − a � + � + y �b − � − x − y c � =0 x= �HN � SC = 0 � � 3 � 2 �2 � �3 � � 6 �uuur uuur �� �� r2 �2 r2 HN � �x SD = 0 � + y � b − − x − y � c = 0 �y = − 1 � � � � 3 �2 � �3 � 2 uuur 1 r 1 r 1 r 1 �r 1 r r � a � HN = a + b + c � HN = �a + b + c �= 6 12 6 6 � 2 � 3 * Nhận xét: Việc lựa chọn hệ véc tơ gốc là rất quan trọng khi giải quyết   một bài toán bằng phương pháp véc tơ. Nói chung việc lựa chọn hệ véc tơ  gốc   phải thoả mãn hai yêu cầu:  + Hệ véc tơ gốc phải là ba véc tơ không đồng phẳng. + Hệ  véc tơ  gốc nên là hệ  véc tơ  mà có thể  chuyển những yêu cầu của   bài toán thành ngôn ngữ véc tơ một cách đơn giản nhất. Bài 5:  Cho hình chóp  S.ABCD  có đáy  ABCD  là hình vuông tâm  O, hình  chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng đáy (ABCD) trùng với trung điểm H  của  đoạn  AO.  Biết   rằng  SC  =  3a  và  a OH   = .Tính   theo  a  khoảng   cách   từ  2 điểm A đến mặt phẳng (SBD). Phân tích, đinh h ̣ ương: ́  Ta cần   xác   định   hình   chiếu   của   A   lên   mặt   phẳng   (SBD),   do   đó   phải   chọn   mặt   16
  17. phẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (SBD). 17
  18. Hướng dẫn giải:  Cách1: Phương pháp hình học không gian tổng hợp Dễ  thấy mặt phẳng (SAO) vuông góc và cắt mặt phẳng (SBD) theo giao  tuyến SO. Khi đó trong mặt phẳng (SAO), kẻ  AE     SO (E     SO) thì AE   (SBD) hay d (A, (SBD)) = AE.Từ giả thiết ta có AC = 4OH = 2a ∆SCH vuông tại H, nên ta có  SH = SC 2 − HC 2 = 3a 3 2 Tam giác SHO vuông tại H nên  SO = SH 2 + OH 2 = a 7 . Ta có AE.SO = SH.AO, suy ra d (A , (SBD )) = A E = SH .A O = 3a 21 SO 14 Cách 2: Phương pháp hình học không gian tổng hợp  kết hợp công thức   thể tích Từ giả thiết ta có AC = 4OH = 2a, suy ra đáy có độ dài cạnh bằng  a 2 Tam giác SHO vuông tại H nên  SO = SH 2 + OH 2 = a 7 . 1 a3 3 1 Ta có  VS.ABD =  SH.S∆ABD =   và S∆SBD =  SO. BD =  a2 7 3 2 2 3VS. ABD 3a 21 Vậy  d (A, (SBD)) =  =  S∆SBD 14 Cách 3: Phương pháp tọa độ trong không gian  Từ giả thiết của bài toán ta xét hệ trục tọa độ Oxyz với O (0; 0; 0), A (0; ­a;  0),  � a 3a 3 � 0; − ; B (a; 0; 0), C (0; a; 0), D (­a; 0; 0), S � �. � 2 2 � Ta có phương trình mặt phẳng (SBD):  3 3 y + z = 0, do đó d (A, (SBD)) =  3a 21 . 14 Bai 6 ̀ : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a.  SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), cạnh bên SB tạo với đáy một góc  18
  19. bằng 600. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tính theo a khoảng cách  từ điểm S đến mặt phẳng (AMN). Phân   tích,  đinh ̣  hương: ́  Ta  cần  tìm  hình  chiếu  của  S  lên  mặt  phẳng   (AMN), việc xác định là không khó nhưng khi tính khoảng cách từ  điểm S đến   hình chiếu thì gặp khó khăn.Do đó ta không thực hiện tính trực tiếp từ  S mà   thực hiện chuyển đổi khoảng   cách để  việc tính toán thuận   lợi hơn. Ta thực hiện tính từ   điểm   O.   Tuy   vậy,việc   xác   định   hình   chiếu   của   O   lên   mặt   phẳng   (AMN)   là   đơn   giản   nhưng   khi   tính   khoảng   cách   từ   O   đến   hình   chiếu   của   nó   trên   mặt   phẳng   (AMN) cũng không đơn giản,   do đó ta chuyển đến việc tính khoảng từ  trung điểm E của AO đến mặt phẳng   (AMN). Hướng dẫn giải:  Cách 1: Phương pháp hình học không gian tổng hợp Ta có SO cắt (AMN) tại trung điểm I của MN, khi đó I cũng là trung điểm  của SO. d ( S, ( AMN ) ) SI Vậy  = =1 d ( S, ( AMN ) ) = d ( O, ( AMN ) ) d ( O, ( AMN ) ) OI Gọi E là trung điểm của AO thì IE // SA nên IE   (ABCD). Kẻ EF   AI (F   AI) và do MN   (SAC) nên MN   EF a 21 Vậy EF   (AMN) và d (E, (AMN)) = EF =  14 d ( O, ( AMN ) ) OA a 21 Mà  = = 2 � d ( O, ( AMN ) ) = 2d ( E, ( AMN ) ) = d ( E, ( AMN ) ) EA 7 Cách  2: Phương pháp hình học không gian tổng hợp kết hợp công thức   19
  20. thể  tích Từ  giả  thiết ta tìm được   1 1 ; MN =  AM = AN = SB = SD = a; SA = a 3   2 2 1 a 2 7 BD =  Trong tam giác SAO ta có  SO = a ; AI =  1 SO = a 14 2 2 2 2 4 1 a 7 Diện tích của tam giác AMN là SAMN =  AI.MN = 2 8 1 a3 3 Thể tích khối chóp S.ABCD là VS.ABCD =  SA.SABCD = 3 3 1 1 a3 3 Thể tích khối chóp S.AMN là VS.AMN =  VS.ABD = VS.ABCD = 4 8 24 3VS.AMN a 21 Do đó d (S, (AMN)) =  = . S∆AMN 7 Cách 3: Phương pháp tọa độ trong không gian  Từ giả thiết của bài toán ta xét hệ trục tọa độ Đê­cac vuông góc Oxyz với   � a a 3 � �a a 3 � 0; ; A (0; 0; 0), D (a; 0; 0), B (0; a; 0), S (0; 0;  a 3 ), M � , N � ;0; � . � � 2 2 � �2 2 � Ta có phương trình mặt phẳng (AMN):  3 x + 3 y ­ z = 0. a 3 a 21 Do đó d (S, (AMN)) =  =  . 7 7 Bài 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC  a 5 = a, SA =  . Gọi I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S trên  2 (ABC) là trung điểm H của BC. Tính theo a khoảng cách từ I đến (SAB). Phân   tích,   đinh ̣   hương: ́  Ta   cần   tìm   hình chiếu của I lên mặt phẳng  (SAB), việc   xác định là khó vì phải chọn mặt phẳng đi   qua   I   và   vuông   góc   với   mặt   phẳng   (SAB).   Tuy nhiên nếu ta chú ý đến giải thiết của bài   toán thì dễ thấy do IH // (SAB)đó thay vì tính   khoảng cách từ  I đến mặt phẳng (SAB) ta   thực hiện tính khoảng cách từ  điểm H đến   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2