intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kế hoạch bài dạy văn bản Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:57

28
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Kế hoạch bài dạy văn bản Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh" nhằm xác lập kế hoạch dạy học bài Hai đứa trẻ đạt hiệu quả theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực; Biết cách đọc- hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích tự sự hiện đại theo đặc trưng thể loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kế hoạch bài dạy văn bản Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Ngữ văn 11) theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ TÀI KẾ  HOACH BÀI D ̣ ẠY VĂN BẢN HAI ĐƯA TRE ́ ̉ CỦA THẠCH LAM (NGƯ VĂN11) ̃ THEO ĐINH H ̣ ƯƠNG PHAT TRIÊN PHÂM CHÂT, ́ ́ ̉ ̉ ́ NĂNG LỰC HOC SINH ̣ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ TÀI KẾ  HOACH BÀI D ̣ ẠY VĂN BẢN HAI ĐƯA TRE ́ ̉ CỦA THẠCH LAM (NGƯ VĂN11) ̃ THEO ĐINH H ̣ ƯƠNG PHAT TRIÊN PHÂM CHÂT, ́ ́ ̉ ̉ ́ NĂNG LỰC HOC SINH ̣ LĨNH VỰC: NGỮ VĂN
  3. Tác giả: ThS. Hoàng Thị Thanh Tĩnh Số điện thoại: 0916 419278                                      Năm học: 2021­2022 MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                 .............................................................................................................      3  ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                           .......................................................................................................      1  I. Lý do chọn đề tài                                                                                                   ...............................................................................................      1  II. Qua trinh hinh thanh va hoan thiên ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣                                                                        ...................................................................      1  III. Phương phap nghiên c ́ ứu                                                                                    ................................................................................      2  IV.    Đối tượng và mục đích nghiên cứu                                                                   ...............................................................      2  1. Đối tượng                                                                                                              ..........................................................................................................      2  2. Mục đích                                                                                                               ...........................................................................................................      2 ́ ́ ̉  V. Câu truc cua đê tai ̀ ̀                                                                                                ............................................................................................      2                                          NÔI DUNG ̣                                                                        ...................................................................      3  I.Cơ sở cua đê tai ̉ ̀ ̀                                                                                                      ..................................................................................................      3  1.Cơ sở ly luân ́ ̣                                                                                                           ......................................................................................................      3 1.1. Yêu cầu đổi mới trong giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng   lực người học                                                                                                           .......................................................................................................      3  1.2. Khái niệm về dạy học phát triển theo năng lực                                              ..........................................     4  1.3. Dạy học định hướng phát triển năng lực                                                         .....................................................     4  1.4. Kế hoạch bài dạy                                                                                              ..........................................................................................      5  2. Cơ sở thực tiêñ                                                                                                      ..................................................................................................      6  II. Thiêt kê mô hinh thiêt kê bai day ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣                                                                          .....................................................................      7 ́ ̣  1.Xac đinh muc tiêu bai hoc ̣ ̀ ̣                                                                                       ..................................................................................      8 ́ ̣  2. Xac đinh nôi dung va ph ̣ ̀ ương tiên day hoc ̣ ̣ ̣                                                           ......................................................     9  2.1. Xác định nội dung                                                                                              ..........................................................................................      9  2.2. Xác định phương tiện dạy học                                                                       ...................................................................       10 ́ ̣ 3. Xac đinh ph ương phap, hinh th ́ ̀ ưc day hoc va thiêt kê mô hình kê hoach bai  ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀  day ̣                                                                                                                            .......................................................................................................................       11 III. Thiết kê “K ́ ế hoach bai d ̣ ̀ ạy văn bản Hai đứa tre c ̉ ủaThạch Lam (Ngữ văn   11) theo đinh h ̣ ương phat triên phâm chât, năng l ́ ́ ̉ ̉ ́ ực hoc sinh”.   ̣                            .......................       18
  4. ̣  1. Muc tiêu                                                                                                                ...........................................................................................................       19 ̉  1.1.Phâm chât ́                                                                                                          ......................................................................................................       19  1.2. Năng lực                                                                                                           .......................................................................................................       19  2. Phương tiên va h ̣ ̀ ọc liệu day hoc ̣ ̣                                                                         ....................................................................       19  3. Tiên trinh day hoc ́ ̀ ̣ ̣                                                                                                 ............................................................................................       19  III. Tổng kết                                                                                                            ........................................................................................................       30  IV. Xây dựng kê hoach kiêm tra đanh gia ́ ̣ ̉ ́                                                              ́ ..........................................................       33  1. Xây dựng mục tiêu dạy học cụ thể cho bài học “Hai đứa trẻ”:                      ..................       33 4. Định hướng các mức độ câu hỏi phù hợp với các mức độ nhận thức của   học sinh                                                                                                                   ...............................................................................................................       36 4.1. Câu hỏi nhận biết (mức 1): yêu cầu học sinh nắm vững, nhớ lại những   kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo đã đọc.                 .............       36 4.2. Câu hỏi thông hiểu (mức 2): kiểm tra học sinh khả năng hiểu biết về các   sự kiện và giải thích được các sự kiện đó.                                                           .......................................................      36 4.3. Câu hỏi vận dụng thấp(mức 3): là khả năng vận dụng kiến thức vào các  tình huống mới. Yêu cầu học sinh trên cơ sở nắm vững và hiểu sâu sắc các   vấn đề, phải khái quát lên các vấn đề cao hơn.                                                   ................................................       36 4.4. Câu hỏi vận dụng cao(mức 4): yêu cầu ở học sinh khả năng đặt các vấn   đề với nhau để khát quát lên một vấn đề tổng hợp.                                             .........................................       36  5. Kết quả đánh giá                                                                                                 .............................................................................................       37 5.1.Đánh giá được thực hiện ở lớp 11D2 và diễn ra ở cả quá trình dạy học và  sau khi kết thúc bài dạy. Đánh giá của đề tài dựa trên quan điểm: đánh giá là  học tập, đánh giá vì học tập và đánh giá kết quả học tập. Vì vậy, hoạt động  đánh giá rất có ý nghĩa. Sau đây là kết quả đánh giá qua bài kiểm tra 15 phút   cuối bài học:                                                                                                            ........................................................................................................       37  V. Thực hanh day hoc văn ban Hai đ ̀ ̣ ̣ ̉ ức tre ­Thach Lam (Tô ch ̉ ̣ ̉ ức day hoc)̣ ̣           39 .....       1.Thực hanh day hoc: Bài h ̀ ̣ ̣ ọc được thực hiện ở lớp 11D2.                                ............................       39  2.2. Các mức độ đánh giá:                                                                                      ..................................................................................       46  KÊT LUÂN ́ ̣                                                                                                              .........................................................................................................       49  I. Tinh m ́ ơi c ́ ủa đề tài                                                                                             .........................................................................................       49  II. Tinh khoa hoc ́ ̣                                                                                                      .................................................................................................       49  IV.Đê xuât kiên nghi ̀ ́ ́  ̣                                                                                              ...........................................................................................       50                                  DANH MỤC VIẾT TẮT THPT : trung học phổ thông
  5. HS : học sinh GV : giáo viên GD & ĐT : giáo dục và Đào tạo KHGD : kế hoạch giáo dục PP/KTDH : phương pháp/ kĩ thuật dạy học KWL : Là hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu.    Học sinh bắt đầu bằng việc động não tất cả những   gì    các em đã biết về chủ đề bài đọc. Thông tin này sẽ    được ghi nhận vào cột K của biểu đồ. NL : Năng lực
  6. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học văn là đổi mới cách dạy, cách học, cách   kiểm tra đánh giá. Từ  đó học sinh nắm được chương trình môn học, hiểu  được giá trị  thẩm mỹ  của tác phẩm văn chương, góp phần bồi dưỡng tư  tưởng, nhân cách, năng lực tiếp nhận, kỹ  năng giao tiếp và tạo lập văn bản  cho học sinh. Trong những năm gần đây, Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã triển  khai nhiều hoạt động chuyên môn, góp phần đổi mới chương trình giáo dục   hiện hành từ giao duc nôi dung chuyên sang đinh h ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ương phat triên năng l ́ ́ ̉ ực  ngươi hoc. Đăc biêt Ch ̀ ̣ ̣ ̣ ương trinh giao duc phô thông 2018 đ ̀ ́ ̣ ̉ ược triên khai ̉   thực hiên  ̣ ở  lơp 6 va cac l ́ ̀ ́ ơp sau đo vao nh ́ ́ ̀ ững năm tiêp theo. Tât ca nh ́ ́ ̉ ững  ̣ ̣ ̉ ̣ hoat đông nay đa gop phân đang kê trong viêc nâng cao chât l ̀ ̃ ́ ̀ ́ ́ ượng day hoc ng ̣ ̣ ữ  ̣ văn hiên nay  ở trương phô thông. ̀ ̉ Tuy nhiên, bên canh nh ̣ ưng thanh công, thuân l ̃ ̀ ̣ ợi, giao viên tr ́ ực tiêp day ́ ̣   ̣ ở cac tr hoc  ́ ương THPT noi chung va ban thân tôi noi riêng đang găp nhiêu kho ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́  khăn trong xây dựng kê hoach day hoc ma tr ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ươc hêt la xây d ́ ́ ̀ ựng kê hoach bai ́ ̣ ̀  ̣ ̉ hoc. Phai xây d ựng môt kê hoach đung theo yêu câu cua viêc phat triên phâm ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̉   chât năng l ́ ực   mơi đap  ́ ́ ứng muc tiêu day hoc phat triên năng l ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ực hoc sinh. ̣   Trong nhiêu năm tr ̀ ực tiêp day hoc  ́ ̣ ̣ ở trương phô thông tôi không ng ̀ ̉ ừng tim toi, ̀ ̀  nghiên cưu va thê nghiêm đ ́ ̀ ̉ ̣ ổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được hiêu ̣   ̉ ược đông nghiêp va hoc sinh ghi nhân, ap dung, triên khai nhân rông t qua, đ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ại   Trương THPT Ha Huy Tâp va nhiêu đ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ơn vi khac  ̣ ́ ở  đia ban tinh Nghê An. ̣ ̀ ̉ ̣   ̀ ̉ ̀ ̉ Thanh qua đâu tiên cua nhiêu năm tim toi, đuc rut va thê nghiêm là tôi đa và ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̃   đang xây dựng kê hoach day hoc môn Ng ́ ̣ ̣ ̣ ữ văn 11­ THPT, trong đó có kế  hoạch dạy văn bản  “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam). Đây là một trong những bài   học hay, nhưng khá khó trong quá trình dạy học. Vì lẽ đó, quá trình xây dựng  kế hoạch dạy học bài “Hai đứa trẻ” cũng có nhiều khó khăn, đòi hỏi giáo viên   phải có một kế hoạch xây dựng bài học thật cụ thể, chi tiết để  đem lại hiệu   quả cho tiết học. ̀ ề tài “Kế  hoach bài d Đó là lí do tôi xin trinh bay đ ̀ ̣ ạy văn bản Hai đưá   tre c̉ ủa Thạch Lam  (Ngữ văn11) theo đinh h ̣ ương phat triên phâm chât, ́ ́ ̉ ̉ ́  năng lực hoc sinh”. ̣ ̀ ̀ ược Tô chuyên môn đanh gia cao va hôi đông   Đê tai đ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀   ̣ khoa hoc Câp tŕ ương ghi nhân va đê xuât xet sang kiên day hoc câp Nganh năm ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀   ̣ hoc 2021­2022. II. Qua trinh hinh thanh va hoan thiên ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ Đây là đề tài mà bản thân tôi đã có trăn trở cả một quá trình từ hình thành   ý tưởng đến khảo sát, áp dụng và hoàn thiện: ­ Năm học 2017 – 2018 hình thành ý tưởng. 1
  7. ­ Năm học 2018 – 2019 tiên hanh khao sat th ́ ̀ ̉ ́ ực tê ́ở môt sô tr ̣ ́ ường THPT   ̣ ̀ ̣ ́ ơn vi trong tinh. trên đia ban Thanh Phô Vinh va môt sô đ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ­ Năm hoc 2019­2020 đuc rut kinh nghiêm, tim kiêm giai phap va hoan ́ ̀ ̀  ́ ́ ̣ ̣ ̀ ế hoạch bai day. thanh thiêt kê day hoc va k ̀ ̀ ̣ ­ Từ năm hoc 2020­2021 và năm h ̣ ọc 2021 ­2022   triên khai ap dung  ̉ ́ ̣ ở  Trương THPT Ha Huy Tâp va môt sô tr ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ường THPT ở Thanh phô Vinh. ̀ ́ III. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ ­ Nghiên cưu ly thuyêt day hoc theo đinh h ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ương phat triên phâm chât, ́ ́ ̉ ̉ ́  năng lực hoc sinh. ̣ ̉ ́ ực tê day hoc Ng ­ Khao sat th ́ ̣ ̣ ữ văn 11 tai Tr ̣ ương THPT Ha Huy tâp va ̀ ̀ ̣ ̀  ̣ ́ ơn vi khac  môt sô đ ̣ ́ ở địa bàn Nghê An. ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ơp co ap dung va ­ Khao sat kêt qua, kiêm tra đanh gia hoc sinh qua cac l ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀  chưa ap dung đê tai đ ́ ̣ ̀ ̀ ể so sánh. ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̣ ­ Phân tich kêt qua, đuc rut sang kiên kinh nghiêm. IV. Đối tượng và mục đích nghiên cứu 1. Đối tượng ­ Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam trong sách giáo khoa Ngữ  văn 11, Tập 1 (chương trình cơ bản). ­ Thực trạng dạy học truyện Hai đứa trẻ tại trường THPT Hà Huy Tập. 2. Mục đích ­ Xác lập kế  hoạch dạy học bài Hai đứa trẻ đạt hiệu quả  theo hướng  phát triển phẩm chất, năng lực. ­ Biết cách đọc­ hiểu một tác phẩm hoặc một đoạn trích tự sự hiện đại  theo đặc trưng thể loại. ­ Đạt được mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh qua   bài học. V. Câu truc cua đê tai ́ ́ ̉ ̀ ̀ Cấu trúc đề tài gồm các phần: Đặt vấn đề, Nội dung, Kết luận, Phụ lục.  Trong đó, phần Nội dung của đề tài tập trung vào cac phân chinh: ́ ̀ ́ 1.Cơ sở cua đê tai ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ 2.Thiêt kê mô hinh kê hoach bai day ́ ́ ̀ ́ ́ Kế  hoach bài d 3.Thiêt kê “  ̣ ạy văn bản Hai đứa tre c ̉ ủa Thạch Lam   (Ngư văn11) theo đinh h ̃ ̣ ương phat triên phâm chât, năng l ́ ́ ̉ ̉ ́ ực hoc sinh” ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ Hai đưa tre”  4.Thực hanh day hoc văn ban “  ́ ̉ ( Thach Lam) ̣ 5. Xây dựng kê hoach kiêm tra đanh gia. ́ ̣ ̉ ́ ́ 2
  8.                                         NÔI DUNG ̣ I.Cơ sở cua đê tai ̉ ̀ ̀ 1.Cơ sở ly luân ́ ̣ 1.1. Yêu  cầu   đổi  mới  trong giáo dục theo hướng phát triển phẩm   chất, năng lực người học Hội nghị  lần thứ  8 Ban Chấp hành Trung  ương Đảng Cộng sản Việt   Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị  quyết số  29/NQ­TW ngày 4 tháng 11 năm  2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công  nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế  thị  trường định hướng xã  hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế. Quốc hội đã ban hành Nghị  quyết số  88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo  khoa giáo dục phổ  thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và   đào tạo. Và ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ  tướng Chính phủ  đã ban hành   Quyết định số 404/QĐ­TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo  khoa giáo dục phổ  thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị  quyết 88/2014/QH13  của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ  thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về  chất lượng và hiệu quả  giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp;   góp phần chuyển nền giáo dục nặng về  truyền thụ  kiến thức sang nền giáo  dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ  và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh.” Triển khai Nghị  quyết của Ban Chấp hành Trung  ương, Công văn số  ̉ ̣ ́ ̣ 5555/BGĐT­GDTH ngay 8/10/2014 cua Bô giao duc va đao tao đã h ̀ ̀ ̀ ̣ ướng dân ̃  ̣ ̀ ̉ ơi ph sinh hoat chuyên môn vê đôi m ́ ương phap day hoc va kiêm tra đanh gia, tô ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉  chưc va quan ly cac hoat đông chuyên môn cua tr ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ương trung hoc/ Trung tâm ̀ ̣   GDTX qua mang. Đ ̣ ồng thời nhiều tai liêu tâp huân Day hoc va kiêm tra đanh ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́   ̣ gia theo đinh h ́ ương năng l ́ ực hoc sinh  môn Ng ̣ ữ văn THPT (2014) Bô Giao ̣ ́  ̣ ̀ ̣ duc Đao tao đã đ ược triển khai đến các địa phương và đến với giáo viên. Trong Chương trinh giao duc phô thông 2018 môn Ng ̀ ́ ̣ ̉ ữ văn THPT (ban  hanh kem theo) Thông t ̀ ̀ ư  sô 32/2018/TT­BGD ĐT ngay 26/12/2018 cua Bô ́ ̀ ̉ ̣  trưởng Bô GDĐT đã ghi rõ: Ch ̣ ương trình giáo dục trung học phổ  thông giúp  học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với   người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học  tập suốt đời, khả  năng lựa chọn nghề  nghiệp phù hợp với năng lực và sở  thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để  tiếp tục học lên, học nghề  hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay  trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới. 3
  9. Gần đây nhất, Công văn sô 5512/BGĐT ngay 18/12/2021 cua Bô giao duc ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣   ̀ ̣ Đao tao đã  hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của  trường trung học cơ  sở, trường trung học phổ thông và trường phổ  thông có  nhiều cấp học. Trong đó có hướng dẫn việc xây dựng Kế hoạch bài dạy đối  với giáo viên. Sở giao duc đao tao Nghê An đã có nhi ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ều văn bản Hương dân nhiêm vu ́ ̃ ̣ ̣  ́ ̣ ̣ ừ  cac năm 2017 đên 2021đ Giao duc Trung hoc t ́ ́ ều nhấn mạnh nội dung, yêu  cầu đổi mới phương pháp dạy học. Trên đây là những văn bản định hướng, hướng dẫn cho giáo viên nắm  được yêu cầu đổi mới dạy học. Đồng thời, giúp giáo viên hiểu được: để  đổi  mới dạy học một trong những khâu cần người giáo viên thực hiện một cách  nghiêm túc đó là xây dựng Kế  hoạch bài dạy. Xây dựng kế  hoạch dạy học  cẩn thận, tốt sẽ giúp cho tiết dạy đạt hiệu quả cao và đạt được tốt nhất  mục  tiêu phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh. 1.2. Khái niệm về dạy học phát triển theo năng lực Dạy học phát triển theo năng lực là mô hình dạy học phát triển tối đa   năng lực của người học, trong đó người học tự  mình hoàn thành nhiệm vụ  nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy. Quá trình giáo dục từ  chủ  yếu trang bị  kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất   người học trên nguyên lý: ­ Lý luận gắn với thực tiễn. ­ Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. 1.3. Dạy học định hướng phát triển năng lực Việc dạy học định hướng năng lực được thể  hiện  ở  trong các thành tố  quá trình dạy học như sau: ­ Về mục tiêu dạy học: Ngoài các yêu cầu về mức độ như nhận biết, tái  hiện kiến thức cần có những mức độ  cao hơn như vận dụng kiến thức trong   các tình huống, các nhiệm vụ  gắn với thực tế. Các mục tiêu này đạt được  thông qua các hoạt động trong và ngoài nhà trường. ­ Về  phương pháp dạy học:  qua một hoạt động học tập, học sinh sẽ  được hình thành và phát triển không phải một loại năng lực mà là được hình   thành đồng thời nhiều năng lực hoặc nhiều năng lực thành tố mà ta không cần   (và cũng không thể) tách biệt từng thành tố trong quá trình dạy học. ­ Về nội dung dạy học: Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ  đa dạng gắn với thực tiễn. ­ Về kiểm tra đánh giá: Về bản chất đánh giá năng lực cũng phải thông  qua đánh giá khả  năng vận dụng kiến thức và kỹ  năng thực hiện nhiệm vụ  của học sinh trong các loại tình huống phức tạp khác nhau . Trên cơ  sở  này,   4
  10. các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác nhau đề ra các chuẩn năng lực trong  giáo dục tuy có khác nhau về  hình thức, nhưng khá tương đồng về  nội hàm.   Trong chuẩn năng lực đều có những nhóm năng lực chung. Nhóm năng lực  chung này được xây dựng dựa trên yêu cầu của nền kinh tế  xã hội  ở  mỗi  nước. Trên cơ sở năng lực chung, các nhà lí luận dạy học bộ môn cụ thể hóa  thành những năng lực chuyên biệt. Khác với việc tổ chức hoạt động dạy học, các công cụ đánh giá cần chỉ  rõ thành tố của năng lực cần đánh giá và xây dựng được các công cụ đánh giá  từng thành tố của các năng lực thành phần. 1.4. Kế hoạch bài dạy Kế  hoạch bài dạy (hay còn gọi là giáo án) là bản thiết kế  tổ  chức các  hoạt động dạy và học đối với mỗi bài học cụ  thể, hướng đến những mục  tiêu cụ  thể; góp phần đáp  ứng những yêu cầu cần đạt về  phẩm chất, năng   lực được quy định trong chương trình. Mỗi kế  hoạch bài dạy hoàn chỉnh  được thiết kế để  thực hiện trong một hoặc nhiều tiết học, bao gồm cả hoạt   động trên lớp và ngoài lớp, trong và ngoài nhà trường. Một kế hoạch bài dạy  hoàn chỉnh gồm có các mục quy định về  mục tiêu, thiết bị  dạy học và học   liệu, tiến trình dạy học (gồm 4 hoạt động chính: Mở  đầu; Hình thành kiến  thức; Luyện tập; Vận dụng). Sở dĩ trước khi lên lớp, chúng ta phải có kế hoạch bài dạy vì: Kế hoạch  bài dạy giúp cho giờ học tránh được sự tùy hứng, giúp cho các hoạt động dạy  và học diễn ra theo một mục tiêu được định hướng, phù hợp với đối tượng  học sinh, tạo ra một quy chuẩn trong quá trình dạy học. Ngoài ra, kế  hoạch   dạy học là một trong những yếu tố  quan trọng quyết định chất lượng dạy   học trên lớp. Việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy càng chu đáo thì khả năng thành  công càng cao. Để  kế hoạch bài dạy đạt hiệu quả, giáo viên cần lưu ý một số  vấn đề  sau: +Kế hoạch bài dạy phải ngắn gọn, ghi đủ  những thông tin cần thiết để  phục vụ cho việc thực hiện các hoạt động trong tiết dạy. +Kế  hoạch bài dạy cần đảm bảo tính khoa học, có lớp lang, cấu trúc   mạch lạc, lô gic +Tính khả thi cao: Học sinh phải hiểu và thực hiện được các nhiệm vụ,   tránh sáo rỗng, cưỡi ngựa xem hoa... +Kế  hoạch bài dạy phải đa dạng hóa  ở  các hoạt động: phương pháp,  phương tiện dạy học, công nghệ  số....làm cho bài dạy hấp dẫn, sinh động,  tạo hứng thú cho người  học. 5
  11. 2. Cơ sở thực tiên ̃ Đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục theo định hướng hình thành  phẩm chất, năng lực học sinh là yêu cầu cần thực hiện trong đổi mới giáo  dục phổ thông hiện nay. Dạy học và tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng   hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh không phải là chúng   ta loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống, không phải là chúng ta loại bỏ  hoàn toàn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống  để đổi mới mà  là sự  kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa các phương pháp dạy học truyền   thống, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đã có với mục tiêu dạy học, tổ  chức hoạt động giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự  giác, độc  lập, sáng tạo của người học. Vì vậy, Bộ giáo dục và Đào tạo đã thực hiện dự  án đổi mới chương trình giáo dục 2018. Chương trình đã được tập huấn đến  với giáo viên theo các hình thức trực tiếp và trực tuyến trong những năm gần  đây. Trong đó, một trong những quan điểm quan trọng trong xây dựng chương  trình giáo dục là: Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm   chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức,  kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực   hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập   và đời sống; tích hợp cao  ở  các lớp học dưới, phân hoá dần  ở  các lớp học   trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ  động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với   mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ  thông là: Chương trình giáo  dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất,  năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức về nhân cách công dân, khả  năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù   hợp với năng lực và sở  thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để  tiếp   tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích   ứng với  những  đổi  thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công   nghiệp mới.           Từ yêu cầu về đổi mới trong giáo dục, trong những năm gần đây, Sở  giáo dục Nghệ An đã rất quan tâm đến việc tập huấn những nôi dung vê day  ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ hoc theo đinh h ương phat triên phâm chât năng l ́ ́ ̉ ̉ ́ ực hoc sinh. Nh ̣ ững đợt tập  huấn vừa giúp giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc đổi mới, vừa  nắm được những yêu cầu đổi mới về chương trình, mục tiêu, phương pháp  dạy học...Vì vậy, dù chưa thực hiện chương trình phổ thông 2018, nhưng giáo  viên trong tỉnh đã có những nhận thức, hành động để tiếp cận với việc dạy  học theo tinh thần đổi mới.  Sau những đợt tập huấn của Bộ giáo dục và Sở giáo dục Nghệ An, các  nhà trường và giáo viên đã có những đợt nghiên cứu, tìm tòi và những việc   làm thể hiện tinh thần đổi mới của ngành giáo dục như: xây dựng kế  hoạch  6
  12. hoạt động chuyên môn, xây dựng kế  hoạch dạy học môn học của tổ  chuyên  môn, xây dựng kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch bài dạy. Trong đó, việc   xây dựng kế hoạch bài dạy theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực rất  được giáo viên chú ý vì nó liên quan trực tiếp đến việc lên lớp của mỗi giáo   viên.   Trên địa bàn thành phố  Vinh,  ở  các trường THPT nói chung và trường  THPT Hà Huy Tập nói riêng, tổ chuyên môn và giáo viên khá chú trọng việc   thực hiện day hoc theo nghiên c ̣ ̣ ưu bai hoc và xây d ́ ̀ ̣ ựng Kế hoạch bài học theo   yêu cầu  phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Nhiều bài học được đưa   ra nghiên cứu, soạn giảng ở các buổi sinh hoạt chuyên môn. Các buổi dự giờ,   nhận xét, đánh giá giờ dạy đã giúp giáo viên tiếp cận với yêu cầu đổi mới. Tuy nhiên, chương trình hiện hành chưa đáp  ứng được sự  thay đổi về  nội dung chương trình, nên quá trình soạn bài theo yêu cầu phát triển phẩm   chất và năng lực còn nhiều khó khăn đối với giáo viên. Do vậy,  ở  trường  THPT nói chung và trường Hà Huy Tập nói riêng, hầu hết giáo viên cũng mới   tiếp cận để làm quen với yêu cầu đổi mới. Việc thiết kế  Kế  hoạch bài dạy   đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực cũng được tiến hành trong   thời gian gần đây. Nhưng không phải bài học nào trong chương trình hiện   hành cũng có thể  thiết kế dễ  dàng. Dù vậy, giáo viên cũng rất tích cực thực  hiện để việc đón nhận Chương trình giáo dục 2018 được dễ dàng hơn. Đối với bộ  môn Ngữ  Văn, tại trường THPT Hà Huy Tập, giáo viên bộ  môn   cũng   đã   bắt   đầu   thiết   kế   bài   dạy   theo   yêu   cầu   của   Công   văn   số  ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ 5512/BGĐT ngay 18/12/2021 cua Bô giao duc Đao tao. Tuy nhiên, vi ̀ ́ ệc thiết  kế còn nhiều khó khăn do nội dung và thời lượng dạy của chương trình hiện   hành còn nhiều bất cập. Hơn nữa, nhiều bài soạn còn mang tính chất đối phó,   chưa thực sự chú trọng đến yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực. Có nhiều   bản thiết kế bài học còn mang tính chất chắp vá nên khó thực hiện trên thực   tế giảng dạy. Trước thực trạng trên, bản thân tôi cũng cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để  xây dựng Thiết kế bài học đáp ứng yêu cầu mới. Vì lẽ đó tôi đã thực hiện đề  ̣ tài “Kê hoach bài d ạy văn bản Hai đứa tre c̉ ủa Thạch Lam (Ngữ văn11)  theo đinh h ̣ ương phat triên phâm chât, năng l ́ ́ ̉ ̉ ́ ực hoc sinh”. ̣ II. Thiêt kê mô hinh thiêt kê bai day ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ Để xây dựng Kế hoạch bài dạy cho một bài học, giáo viên cần xác định  được những nội dung cụ thể cần dạy và mục tiêu về phẩm chất và năng lực   theo yêu cầu cần đạt, từ đó xây dựng tiến trình dạy học của bài học và từ đó  thiết kế  Kế  hoạch bài dạy cụ  thể.Tuy nhiên, trước khi xây dựng Kế  hoạch  bài dạy, chúng ta cần thiết kế mô hình bài dạy theo các bước cụ thể sau: 7
  13. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ 1.Xac đinh muc tiêu bai hoc Trên cơ  sở  kêt qua cân đat, giáo viên có th ́ ̉ ̀ ̣ ể  xác định được các mục tiêu   tối thiểu học sinh cần phải đạt được sau quá trình dạy học. Yêu cầu cần đạt  là mục tiêu tối thiểu của bài học. Ở đây, khi dạy bài “Hai đứa trẻ”, giáo viên  sẽ  lựa chọn các yêu cầu cần đạt liên quan đến truyện ngắn thể  hiện  ở  cả  bốn kĩ năng đọc ­ viết ­ nói và nghe được quy định trong chương trình. Khi  dạy bài “Hai đứa trẻ”, giáo viên có thể xác định phát triển phẩm chất nhân ái   cho học sinh như:  Yêu thương, đồng cảm với những con người nghèo khổ,   sống tẻ  nhạt, yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ  đẹp bình dị, yêu cái đẹp, trân   trọng những  ước mơ của mỗi con người, và nuôi dưỡng ước mơ, hướng tới   cuộc sống tốt đẹp… Căn cứ  vào đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, vào phương tiện,  thiết bị và hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tùy vào việc lựa chọn   hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học dựa trên tình hình thực tế  về cơ  sở vật chất, điều kiện dạy học của nhà trường và đặc điểm nội dung   kiến thức, giáo viên có thể xác định các mục tiêu phẩm chất, năng lực chung   và năng lực đặc thù tương ứng. * Yêu cầu viết mục tiêu (1) Trình bày mục tiêu theo biểu hiện của phẩm chất và năng lực. ­ Đối với năng lực đặc thù: Mục tiêu về năng lực đặc thù cần cụ thể đến  thành tố  và biểu hiện của năng lực. Viết mục tiêu về  năng lực đặc thù cần  ngắn gọn, rõ ràng và được diễn đạt theo yêu cầu năng lực với các yêu cầu cụ  thể cho mỗi kĩ năng đọc ­ viết ­ nghe và nói. ­ Đối với năng lực chung và phẩm chất: Chỉ nêu tên và biểu hiện nổi bật   của năng lực chung và phẩm chất mà bài học có lợi thế  phát triển; liên quan   mật thiết đến nội dung bài học. Việc xác định mục tiêu phẩm chất, năng lực   chung cần được liên hệ  với cách thức tổ  chức hoạt động của giáo viên, liên  quan trực tiếp đến phương pháp, kĩ thuật, phương tiện dạy học, kể cả cách  thức đánh giá mà người dạy sử dụng trong mỗi hoạt động của bài học. (2) Mục tiêu về phẩm chất và năng lực được biểu đạt bằng động từ  cụ  thể, lượng hoá. (3) Mục tiêu cần được biểu đạt bằng động từ  cụ  thể, lượng hoá được.   Mỗi động từ  thể hiện một dạng hoạt động mà HS phải tiến hành để  qua đó   lĩnh hội được kiến thức, phát triển được phẩm chất và năng lực và thông qua   việc lượng hóa được. * Một số lưu ý khi xác định mục tiêu bài dạy: ­ Năng lực: Cần xac đinh cac biêu hiên cua năng l ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ực chung va năng l ̀ ực  ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ đăc thu cua bai hoc. 8
  14. ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ­ Phâm chât: Nêu cu thê cac hanh vi, thai đô ( biêu hiên cu thê cua phâm ́ ̉   ̉ ́ ơi nôi dung bai hoc ) cua hoc sinh trong qua trinh th chât cân phat triên găn v ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ực   ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ức vao cuôc sông . hiên cac nhiêm vu hoc tâp va vân dung kiên th ̀ ̣ ́ ­ Sử  dung cac đông t ̣ ́ ̣ ừ Bloom đê viêt muc tiêu: Biêt – hiêu – vân dung – ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣   ́ ̉ phân tich – tông hợp ­ đanh gia. ́ ́ Chẳng hạn: Khi viết Mục tiêu về  năng lực đặc thù của bài “Hai đứa  trẻ”: * Năng lực đặc thù: ­ Biết  thu thập thông tin liên quan đến  tác giả  Thạch Lam và truyện  ngắn “Hai đứa trẻ”. ­ Hiểu được các chi tiết tiêu biểu, đề  tài, câu chuyện, sự  kiện, nhân vật  và mối quan hệ của chúng trong tác phẩm. ­ Hiểu những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. ­ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư  tưởng mà Thạch Lam muốn gửi   gắm qua truyện ngắn. ­ Nhận biết và phân tích được một số  yếu tố  nghệ  thuật tiêu biểu của   truyện ngắn Thạch  Lam. ­ Có khả  năng tạo lập một văn bản nghị  luận văn học:   trình bày suy  nghĩ, cảm nhận của cá nhân về  một nhân vật, một chi tiết, ngh ệ  thu ật...   trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. * Năng lực chung: ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác. ­ Năng lực giải quyết vấn đề. Hoặc viết mục tiêu về phẩm chất: Yêu thương, đồng cảm với những con người nghèo khổ,  sống tẻ  nhạt,  yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp bình dị, yêu cái đẹp, trân trọng những ước   mơ  của mỗi con người và nuôi dưỡng  ước mơ, hướng tới cuộc sống tốt   đẹp… 2. Xac đinh nôi dung va ph ́ ̣ ̣ ̀ ương tiên day hoc ̣ ̣ ̣ 2.1. Xác định nội dung Để xác định được nội dung học cho bài “Hai đứa trẻ”, giáo viên cần căn  cứ vào yêu cầu cần đạt của bài học, mục tiêu bài học, vào đối tượng học sinh   và thực trạng nhà trường... Việc lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học giúp giáo viên xác định được   chính xác nội dung dạy học và tiến trình tổ chức thực hiện các hoạt động học  tập theo một trình tự nhất định để đạt được mục tiêu dạy học. Ngoài ra, giáo  9
  15. viên có thể  bổ  sung hoặc mở  rộng thêm các nội dung dạy học có liên quan  cho phù hợp với trình độ của lớp học, đáp ứng mục tiêu đặt ra. Dựa vào tính   logic của các nội dung dạy học, giáo viên có thể bổ sung những nội dung này  vào mạch nội dung đã xác định trong KHGD một cách phù hợp. Cách xác định nội dung dạy học Sau khi xác định được mục tiêu dạy học, giáo viên cần lựa chọn được  nội dung dạy học phù hợp để đáp ứng mục tiêu đã xác định. Chẳng hạn: ­ Xuất phát từ yêu cầu cần đạt: biết thu  thập thông tin liên quan đến  tác  giả  Thạch Lam và truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, giáo viên xác định đượ c nội  dung dạy học là “ Tìm hiểu chung” trong đó tìm hiểu những nét chính về  tác giả và tác phẩm. ­ Xuất phát từ các mục tiêu: + Hiểu được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật   và mối quan hệ của chúng trong tác phẩm. + Hiểu những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. + Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng mà Thạch Lam muốn gửi   gắm qua truyện ngắn. + Nhận biết và phân tích được một số  yếu tố  nghệ  thuật tiêu biểu của   truyện ngắn Thạch  Lam. Giáo viên có thể lựa chọn và xác định nội dung dạy học chi tiết cho bài “  Hai đứa trẻ” qua phần Đọc­ hiểu với các nội dung trọng tâm: 1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn 2. Bức tranh phố huyện lúc đêm xuống 3. Bức tranh phố huyện lúc đoàn tàu đến và đi qua: Cảnh đợi tàu. 2.2. Xác định phương tiện dạy học Phương tiện dạy học trước hết phải phù hợp với điều kiện của nhà  trường và phải là những phương tiện gắn liền với quá trình tổ  chức tiết dạy  và phục vụ  đắc lực cho quá trình tổ  chức các hoạt động dạy học. Vì vậy,  phương tiện dạy học cho bài “Hai đứa trẻ” cần có là: ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ­ Sach giao khoa, cac nguôn hoc liêu khac, mang, mô hinh, hình  ̀ ảnh, video   clip liên quan đến tác giả Thạch Lam và truyện ngắn “Hai đứa trẻ”… ­ Máy chiếu,  tivi, giấy A0, A4,… ­ Phiếu học tập,… 10
  16. 3. Xac đinh ph ́ ̣ ương phap, hinh th ́ ̀ ưc day hoc va thiêt kê mô hình kê ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́  hoach bai day ̣ ̀ ̣ Trên cơ sở  mục tiêu và nội dung kiến thức đã xác định ở  trên, giáo viên   tiến hành lựa chon pḥ ương phap day hoc, ph ́ ̣ ̣ ương tiên day hoc, hinh th ̣ ̣ ̣ ̀ ưc tô ́ ̉  chưc day hoc va cach th ́ ̣ ̣ ̀ ́ ưc đanh gia thich h ́ ́ ́ ́ ợp nhăm giup hoc sinh hoc tâp tich ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́   cực, chu đông sang tao. Đ ̉ ̣ ́ ̣ ồng thời, giáo viên thiêt kê kê hoach bai day: trinh ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀   bay ro cach th ̀ ̃ ́ ưc triên khai cac hoat đông day hoc cu thê. V ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ới môi hoat đông ̃ ̣ ̣   ̣ ̣ ̉ ̉ cân ghi ro: Muc tiêu, nôi dung, san phâm, tô ch ̀ ̃ ̉ ức thực hiên.̣ Giáo viên xây dựng chuỗi các hoạt động dạy học mà thực chất là các  hoạt động học của học sinh. Với việc xác định chuỗi các hoạt động, giáo viên  có thể  hình dung tổng thể  phương án dạy học để  đảm bảo giải quyết trọn   vẹn mà không bỏ sót bất kì mục tiêu nào của bài dạy và đảm bảo chúng được  triển khai theo trình tự phù hợp. Đây là bước trung gian để làm cơ sở cho việc   thiết kế các hoạt động học cụ  thể  trong tiến trình dạy học. Ngoài mạch nội  dung kiến thức đã xác định trong bài, giáo viên có thể bổ sung hoặc mở rộng   thêm các kiến thức có liên quan cho phù hợp với trình độ  của lớp học, đáp   ứng mục tiêu đặt ra, nhưng vẫn đảm bảo tính logic của kiến thức.   Chuỗi hoạt động dạy học cần thể  hiện được tiến trình tổ  chức dạy học   gồm: Mở  đầu/xác định vấn đề/nhiệm vụ  học tập/Hình thành kiến thức mới­ giải quyết vấn đề­thực thi nhiệm vụ đặt ra/ Luyện tập/Vận dụng. 3.1. Cách tiến hành việc xác định phương pháp, hình thức dạy học ­ Xác định nội dung trọng tâm của bài học: giáo viên cần xác định nội   dung kiến thức trọng tâm của bài học “Hai đứa trẻ”. Để  xác định được kiến   thức trọng tâm, người dạy cần rà soát lại mục tiêu của Kế  hoạch bài dạy,   chọn ra đơn vị kiến thức/kĩ năng thực sự mới đối với học sinh như: ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ + Có kĩ năng đoc hiêu văn ban truyên hiên đai; ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ + Hiêu gia tri nôi dung va nghê thuât cua văn ban “Hai đ ̀ ứa trẻ” + Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng mà Thạch Lam muốn gửi   gắm qua truyện ngắn. + Nhận biết và phân tích được một số  yếu tố  nghệ  thuật tiêu biểu của   truyện ngắn Thạch  Lam. ­ Xác định mục tiêu của các hoạt động: Từ mục tiêu chung của kế hoạch bài  dạy, giáo viên xác định mục tiêu cụ  thể  của các hoạt động tương ứng. Chẳng   hạn: Ở hoạt động khởi động thì cần xác định được mục tiêu là: kết nối kiến   thức, học sinh hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của   bài học. 11
  17. Ở  hoạt động hình thành kiến thức cần xác định được mục tiêu tương   ứng là: ­ Thu thập thông tin liên quan đến tác giả  Thạch Lam và truyện ngắn  “Hai đứa trẻ”. + Hiểu được các chi tiết tiêu biểu trong truyện ngắn, trong việc thể hiện   nội dung văn bản. + Phân tích được bức tranh phố huyện  ở những thời điểm chiều xuống,  về  đêm và đêm khuya khi đoàn tàu đi qua. Từ  đó, hiểu được cuộc sống, số  phận con người. + Phân tích được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Liên. + Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng mà Thạch Lam muốn gửi   gắm qua truyện ngắn. + Nhận biết và phân tích được một số  yếu tố  nghệ  thuật tiêu biểu của   truyện ngắn Thạch  Lam. ­ Định hướng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học và phương án  đánh giá đáp  ứng mục tiêu cụ  thể  của các hoạt động và mục tiêu chung của  bài dạy. Nếu hoạt động cá nhân có thể giải quyết được thì sử  dụng phương   pháp gợi mở, kết hợp với kĩ thuật KWL để các em làm việc cá nhân và hoàn   thiện phiếu học tập. Sau đó cho các em tự  đánh giá, nhận xét phiếu học tập   của bạn. Nếu vấn đề cần làm việc nhóm thì giáo viên cẩn tổ chức hoạt động  thảo luận nhóm để  tìm hiểu. Sau đó, học sinh đánh giá nhận xét bằng bảng  kiểm hoặc Rubic. ­ Xác định thời lượng: Tùy thuộc vào thời lượng được phân bố  cho cả  bài học, dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, dung lượng kiến thức, độ  khó của  nhiệm vụ, trình độ  của HS, điều kiện cơ  sở  vật chất…Giáo viên có thể  dự  kiến được thời lượng tương ứng của từng hoạt động. Chẳng hạn: Tìm hiểu  “Cảnh phố  huyện về  đêm” giáo viên cần thời  lượng khoảng 30 phút để  tổ  chức hoạt động tìm tòi. Cụ thể: Hoạt  Mục tiêu Nội dung  PP/KTDH  Phương  động học dạy học  chủ đạo án đánh  (Thời gian) trọng tâm giá HĐ 1:  Năng lực thu thập  Huy động,kích  ­ Nêu và  ­ Đánh giá  Khởi  thông tin liên quan đến  hoạt kiến  giải quyết  của giáo  động tác giả Thạch Lam thức trải  vấn đề viên qua  nghiệm nền  ­Đàmthoại,  câu trả lời  (10phút) của học sinh  gợi mở của cá  về tác giả và  nhân  12
  18. Hoạt  Mục tiêu Nội dung  PP/KTDH  Phương  động học dạy học  chủ đạo án đánh  (Thời gian) trọng tâm giá tác phẩm. HĐ 2:  ­ Phân tích được các chi  I.   Tìm   hiểu  Đàm thoại  Đánh   giá  Khám phá  tiết   tiêu   biểu,   đề   tài,  chung  gợi  qua   sản  kiến thức  câu   chuyện,   sự   kiện,   1. Tác giả mở;Dạy  phẩm   với  (90 phút) nhân   vật   và   mối   quan  học hợp  công   cụ   là  hệ  của chúng trong tác   2. Tác phẩm tác (Thảo  bảng  phẩm  II. Đọc hiểu  luận nhóm,  KWL;   qua  ­ Nhận xét được những  văn bản. thảo luận  hỏi   đáp;  1.   Bức   tranh   cặp đôi);  chi   tiết   quan   trọng  qua   trình  phố   huyện   Thuyết  trong việc thể  hiện nội  bày do giáo  lúc chiều tàn trình; Trực  dung văn bản. viên   đánh  quan;   giá ­ Phân tích và đánh giá  2.   Bức   tranh   được chủ  đề  tư  tưởng,  phố   huyện   thông điệp mà văn bản  lúc   đêm  Đánh   giá  gửi gắm. xuống qua   quan  ­     Nhận   biết   và   phân  sát   thái   độ  3.   Bức   tranh   tích   được   một   số   yếu  của HS khi  phố   huyện   tố  nghệ  thuật tiêu biểu  thảo   luận  lúc     đêm  của   thể   loại   truyện  do   GV  khuya­   Cảnh   ngắn. đánh giá đoàn tàu đến   ­  Biết cảm nhận, trình  và   tâm   trạng   bày   ý   kiến   của   mình  đợi  tàu. về   các   vấn   đề   thuộc  giá   trị   nội   dung   và  III.Tổng   kết:  nghệ   thuật   của   tác  Rút ra những  phẩm Hai đứa trẻ. thành   công  ­   Năng   lực   giao   tiếp­  đặc   sắc   về  hợp tác. nội   dung   và  ­   Năng   lực   giải   quyết  nghệ   thuật  vấn đề.    của   tác  phẩm. 13
  19. Hoạt  Mục tiêu Nội dung  PP/KTDH  Phương  động học dạy học  chủ đạo án đánh  (Thời gian) trọng tâm giá HĐ 3:  ­     Nhận   biết   và   phân  Thực   hành  Vấn   đáp,  Đánh   giá  Luyện tập  tích   được   một   số   nét bài tập luyện  dạy   học  qua   hỏi  (15 phút) đặc sắc về  nghệ thuật  kiến   thức,   kĩ   nêu   vấn  đáp;   qua  của truyện ngắn. năng   viết  đề,   thực  trình   bày  ­ Năng lực giao tiếp và  đoạn văn. hành;   Kỹ  do   GV   và  hợp tác. thuật:  HS   đánh  động não. giá. HĐ 4: Vận  ­ Viêt thu hoach cua ca ́ ̣ ̉ ́  Liên   hệ   thực  Đàm   thoại  Đánh   giá  dụng   (10  nhân   sau   khi   hoc̣   xong  tế   đời   sống  gợi   mở;  do. phút) ̉ tac phâm. ́ để   làm   rõ  Thuyết  Đánh   giá  ́ ̣ ̣ ­ Biêt vân dung bai hoc ̀ ̣   thêm   thông  trình;  qua   quan  ̀ ̣ vao cuôc sông.́ điệp   tác   giả  sát   thái   độ  gửi   gắm  của   học  trong   tác  sinh. phẩm. 3.2. Xây dựng mô hình dạy học thông qua các  hoạt động dạy học cụ thể Cách thức tổ chức hoạt động bao gồm: ­ Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp  với khả  năng của học sinh, thể  hiện  ở  yêu cầu về  sản phẩm mà học sinh   phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động,   hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất   cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. ­ Thực hiện nhiệm vụ học tập:  Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau   khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học  sinh và có biện pháp hỗ  trợ  phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị  “bỏ  quên”. ­ Báo cáo kết quả và thảo luận:  hình thức báo cáo phù hợp với nội dung   học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử  dụng; khuyến khích cho học   sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống   sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. ­ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:  nhận xét về quá trình thực hiện  nhiệm vụ  học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả  thực  hiện nhiệm vụ  và những ý kiến thảo luận của học sinh; chính xác hóa các  kiến thức mà học sinh đã học được thông qua hoạt động. 14
  20. Như  vậy, trên cơ  sở  chuỗi hoạt động, mục tiêu, thời lượng và định  hướng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá của từng hoạt động, giáo viên  tiến hành xây dựng các hoạt động dạy học cụ thể cho bài “Hai đứa trẻ”.  * Cách thức thực hiện ­ Thu thập và thiết kế dữ liệu dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu của từng  hoạt động và phù hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học; phương pháp đánh giá  như  các phương tiện trực quan (tranh,  ảnh,vi deo...), câu hỏi, phiếu học tập,  bài tập… ­ Biên soạn nội dung: “Nội dung” là nội dung của nhiệm vụ mà giáo viên  giao cho học sinh trong bước “Chuyển giao nhiệm vụ” hay nội dung hoạt   động học của học sinh. “Nội dung” có thể  là câu hỏi, bài tập, xử  lí tình  huống… có tác dụng kích thích học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh   nghiệm đã có để  thực hiện các thao tác tư  duy và các hành động học tập cụ  thể, từ đó tạo ra “kết quả” thực hiện nhiệm vụ. ­ Xác định sản phẩm cần đạt được: “Sản phẩm” chính là câu trả  lời  tương ứng với “nội dung” do giáo viên biên soạn. “Sản phẩm” chính là căn cứ  để giáo viên định hướng cho học sinh thực hiện nhiệm vụ, định hướng thảo  luận và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Đồng thời, “sản   phẩm” cũng chính là vấn đề giáo viên cần kết luận, cần “chốt” kiến thức/ kĩ   năng cho học sinh ghi vào vở  sau mỗi hoạt động học tập. “Sản phẩm” cần   tương thích và đáp ứng mục tiêu dạy học. ­ Thiết kế tiến trình tổ  chức hoạt động dạy học cụ thể. Tiến trình “tổ  chức hoạt động” bao gồm: (1) Chuyển giao nhiệm vụ; (2) Thực hiện nhiệm   vụ; (3)  Báo cáo, thảo luận; (4) Kết luận, nhận định. Trong quy trình này giáo  viên cần lưu ý bước thứ (2), thứ (3) và thứ (4). Trong bước thứ (2), giáo viên  cần dự kiến việc mình cần làm để hỗ trợ, định hướng cho học sinh thực hiện   nhiệm vụ  như  gợi ý, hướng dẫn cách thức thực hiện nhiệm vụ; giải quyết   các   mâu   thuẫn   nảy   sinh;   lưu   ý   những   cá   nhân   hoặc   nhóm   có   kết   quả  đúng/chưa đúng, kết quả  hay/chưa hay, kết quả khác biệt…Điều này hỗ  trợ  rất lớn cho việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh và việc tổ chức thảo luận;   đồng thời là cơ sở để giáo viên thực hiện việc đánh giá quá trình. Ở bước thứ  (3), giáo viên cần dự kiến tiến trình thảo luận, bao gồm những câu hỏi phân  tích, làm rõ, phát triển kết quả  thực hiện nhiệm vụ. Những vấn đề/câu hỏi   thảo luận giúp giáo viên có được “thông tin ngược” về việc học sinh hiểu hay   không hiểu rõ vấn đề  học tập, là con đường đưa đến sản phẩm và cũng là   cách thức để  mở  rộng, nâng cao kiến thức, kĩ năng. Đối với bước thứ  (4),  giáo viên “kết luận/ nhận định” về kết quả đạt được của học sinh, bao gồm   cả kết quả cụ thể của hoạt động (câu trả lời, cách thức xử lí tình huống, bài   tập được giải, kết quả thí nghiệm…) và cả kết quả về thái độ, kĩ năng, thao  tác tư  duy, bài học kinh nghiệm …mà học sinh có được trong quá trình thực   hiện và báo cáo kết quả. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1