intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường thông qua việc trải nghiệm tái chế rác thải để học bài Lựa chọn cơ hội kinh doanh

Chia sẻ: Ngaynangmoi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:34

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là thay đổi phương pháp dạy và học để gây sự hứng thú cho học sinh và tránh hiện tượng nhàm chán đối với người dạy. Phát huy được tính sáng tạo cũng như tài năng, năng khiếu của học sinh. Biết được tâm tư, nguyện vọng của các em góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường thông qua việc trải nghiệm tái chế rác thải để học bài Lựa chọn cơ hội kinh doanh

  1. MỤC LỤC  PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                          ......................................................................................      2  I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI                                                                                ............................................................................      2  II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU                                                                      ..................................................................      3  III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  .  3      IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU                                                                        ....................................................................      4  V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU                                                                      ..................................................................      4  VI. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI                                                             .........................................................     4  PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ                                                                          ......................................................................      4  I. CƠ SỞ LÝ LUẬN                                                                                       ...................................................................................      4  II. CƠ SỞ THỰC TIÊN ̃                                                                                ...........................................................................       10  III. THIÊT KÊ BAI: “ L ́ ́ ̀ ựa chon c ̣ ơ hôi kinh doanh.”  ̣                                  .............................      13 ̀ ̉ ̉  IV. HINH ANH CUA MÔT SÔ SAN PHÂM TAI CHÊ ̣ ́ ̉ ̉ ́                              ́ ..........................       22  ..............................................................................................................................                                                                                                                                 22      ̣ ́ ́ ̣  V.  MÔT SÔ VI DU  VÊ TIÊU PHÂM, BAI TH ̀ ̉ ̉ ̀ Ơ                                   ..................................         24  PHÂN D. KÊT LUÂN VA KIÊN NGHI ̀ ́ ̣ ̀ ́                                                               ̣ ...........................................................       28  I.  KẾT LUẬN                                                                                               ...........................................................................................       28  II. KIẾN NGHỊ.                                                                                             .........................................................................................       28  PHU LUC ̣ ̣                                                                                                                  .............................................................................................................       30  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                      ..................................................................................       34 1
  2. PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cha ông ta đa t ̃ ưng noi “Hoc đi đôi v ̀ ́ ̣ ơi hanh” đây la l ́ ̀ ̀ ơi đuc kêt cua ng ̀ ́ ́ ̉ ười   xưa nhưng vân la bai hoc quy cua ngay nay va mai sau cho con ng ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ươi chung ta. ̀ ́   ̣ ̣ Hoc tâp la công viêc suôt đ ̀ ̣ ́ ời vơi môi con ng ́ ̃ ười nhưng phai chon hoc nh ̉ ̣ ̣ ư  thế  ̣ ̀ ́ ̀ nao cho đung. Hoc la qua trinh tiêp thu kiên th ̀ ́ ́ ́ ức, nôi dung cung v ̣ ̀ ới no la cac ki ́ ̀ ́ ̃  ̃ ̉ ương ưng giup phat triên ven toan nhân cach va đăc biêt trang bi cho năng, ki xao t ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣   ̣ hoc sinh co nh ́ ưng kiên th ̃ ́ ức đê t ̉ ừ đo tham gia vao hoat đông cua xa hôi, đê đem ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ̉   ̣ ợi ich cho ca nhân, gia đinh va xa hôi. Đi đôi v lai l ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ới hoc la “ Hanh’’ nghia la th ̣ ̀ ̀ ̃ ̀ ực   hanh, la qua trinh vân dung kiên th ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ức vao cuôc sông, la đem nh ̀ ̣ ́ ̀ ững cai đa hoc ́ ̃ ̣   được vân dung vao th ̣ ̣ ̀ ực tê, kiêm ch ́ ̉ ưng cai đa hoc. Viêc lam đo con đ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ược goi la ̣ ̀  ̣ ̣ ̉ hoat đông trai nghiêm. ̣ Dạy học không chỉ là hình thành tri thức cho học sinh mà quan trọng hơn   là dạy cho các em biết cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn tức là   thông qua hoạt động học tập hình thành cho hoc sinh các năng l ̣ ực để biến quá  trình học thành quá trình phát triển tư  duy sáng tạo. Một trong những giải pháp  giáo dục hiện đại giúp phát huy tối đa năng lực người học là tổ chức hoạt động  trải nghiệm sáng tạo trong các tình huống nhận thức và thực tiễn. Tổ chức hoạt  động trải nghiệm sáng tạo là thực hiện nguyên lí “học đi đôi với hành, giáo dục   kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn”. Với việc đưa  ̣ hoc sinh vào các ho ạt động trải nghiệm thực tế, người học sẽ  có cơ  hội nhìn   vấn đề  từ  nhiều góc độ  và quan điểm khác nhau, tránh bị  áp đặt, và có cơ  hội  đưa ra giải pháp mang tính sáng tạo mang dấu ấn cá nhân. ́ ơi noi chung, Viêt Nam noi riêng hiên nay tinh trang ô nhiêm môi Thê gi ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̃   trương ngay cang trâm trong. Nguyên nhân gây ô nhiêm co nhiêu nguyên nhân ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ̀   như: Rac thai, khi đôt, khoi bui, tan d ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ư  thuôc hoa hoc …Nêu tinh trang nay keo ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́  ̀ ̃̉ dai se anh hưởng rât l ́ ớn đên s ́ ức khoe con ng ̉ ười. ̀ ươi ch Nhiêu ng ̀ ưa nhân th ̣ ưc đ ́ ược hâu qua cua viêc thai rac ra môi tr ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ường  ̣ nên găp đâu la v ̀ ưt đo vi vây ma trên cac tuyên đ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ường, cac kênh m ́ ương, cac ao ́   ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ười biêt cach thu gom rac nh hô… chung ta đêu thây co rac. Môt sô ng ́ ́ ́ ưng viêc x ̣ ử   ́ ́ ̣ li rac lai ch ưa hợp li, ho dung cach đôt hoăc vui vao trong đât. Nh ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ững viêc lam ̣ ̀   nay cân phai đ ̀ ̀ ̉ ược khăc phuc ngay đê gop phân bao vê môi tr ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ường, bao vê s ̉ ̣ ức   ̉ khoe cho con ng ươi.̀ ̣ Hoc sinh th ơi nay nh ̀ ờ sự phat triên cua khoa hoc công nghê công v ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ơi nhu ́   ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ câu ăn ngon, măc đep nên co nhiêu em rât năng đông ngoai viêc hoc cac em muôn ́ ́  thử sưc kinh doanh. Môt sô em đa tham gia vao viêc kinh doanh nhân dip nghi he, ́ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀  ̉ ̃ ̃ ̃ ́ ược môt sô l nghi lê cung đa kiêm đ ̣ ́ ợi nhuân. V ̣ ới tât ca cac li do trên tôi thiêt kê ́ ̉ ́ ́ ́ ́  2
  3. ̀ ̀ GIAO DUC HOC SINH BAO VÊ MÔI TR đê tai:  ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ƯƠNG THÔNG QUA VIÊC ̀ ̣   TRAI NGHIÊM TAI CHÊ RAC THAI ĐÊ HOC BAI ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀  “LỰA CHON C ̣ Ơ  HÔỊ   KINH DOANH”. Qua đo giup cac em co c ́ ́ ́ ́ ơ  hôi th ̣ ực hanh trai nghiêm, c ̀ ̉ ̣ ơ  hôị   được kinh doanh đê phat triên năng l ̉ ́ ̉ ực cua ban thân đông th ̉ ̉ ̀ ơi giup cac em co y ̀ ́ ́ ́ ́  thưc tuyên truyên cho moi ng ́ ̀ ̣ ươi biêt cach x ̀ ́ ́ ử li rac thai phu h ́ ́ ̉ ̀ ợp. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ­  Thay đôi ph ̉ ương phap day va hoc đê gây s ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ự  hưng thu cho hoc sinh va ́ ́ ̣ ̀  ̣ ượng nham chan đôi v tranh hiên t ́ ̀ ́ ́ ới người day. ̣ ­ Phat huy đ ́ ược tinh sang tao cung nh ́ ́ ̣ ̃ ư tai năng, năng khiêu cua hoc sinh. ̀ ́ ̉ ̣ ́ ược tâm tư, nguyên vong cua cac em gop phân đinh h ­ Biêt đ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ướng nghề  ̣ nghiêp cho cac em. ́ III. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  3.1. Đối tượng nghiên cứu  ­ Đối tượng dạy học là học sinh khối 10.  ­ Bài dạy được tiến hành trong 2 tiết học:  1 tiết dành cho hoạt động trải   nghiệm va 1 ti ̀ ết lên lớp.  3.2. Thời gian nghiên cứu:   ­ Năm học 2019 – 2020. ̣  ­ Năm hoc 2020­2021  3.3. Ph  3 ương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua sách, vở, tạp chí, các trang  mạng… ­ Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Trên cơ  sở  thu thập tài liệu, hinh anh ̀ ̉   thực tê c ́ ộng với thu thập thông tin từ  học sinh tiến hành tổng hợp và đánh giá   xử li thông tin.  ́ Dươi đây là m ́ ột số phương pháp dạy học mới có thể áp dụng trong hoạt   động trải nghiệm. Các phương pháp:  1. Thuyết trình với sự tham gia tích cực của học sinh  2. Động não  3. Giải quyết vấn đề 4. Trò chơi  5. Hùng biện. 3
  4. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục ý thức cua hoc sinh trong viêc b ̉ ̣ ̣ ảo vệ  môi   trương, phat huy khă năng sang tao cua hoc sinh đê tai chê ra cac san phâm đông ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀   thơi cho hoc sinh th ̀ ̣ ử  sưc v ́ ơi linh v ́ ̃ ực kinh doanh thông qua hoạt động trải  nghiệm.  Phạm vi lĩnh vực giáo dục: Chính khóa, ngoại khóa, trong trường, tại gia  đình và địa phương. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Xây dựng và tổ  chức được hoạt động trải nghiệm gôm cac nôi dung nh ̀ ́ ̣ ư  sau: HOAT ĐÔNG 1 ̣ ̣ . Khởi đông băng tro ch ̣ ̀ ̀ ơi: “Hôp qua  bi ân.” ̣ ̀ ́̉ HOAT ĐÔNG 2. ̣ ̣  Hinh t ́ ức mới. ̀ hanh kiên th ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ Cac nhom thuyêt trinh san phâm. HOAT ĐÔNG 3 ̣ ̣ . Đanh gia va cho điêm. ́ ́ ̀ ̉ HOAT ĐÔNG 4: ̣ ̣  Luyên tâp thông qua tro ch ̣ ̣ ̀ ơi tim ô ch ̀ ữ. HOAT ĐÔNG 5: ̣ ̣  Vân dung. ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ươc. Thông qua tiêu phâm cua nhom hoc sinh đa chuân bi tr ́ HOAT ĐÔNG 6: ̣ ̣  Ưng dung tai gia đinh va đia ph ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ương. VI. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ­  Nôi dung sach giao khoa la cho tinh huông yêu câu hoc sinh giai quyêt cac ́ ́  tinh huông. Đong gop m ̀ ́ ́ ́ ơi cua đê tai la cho hoc sinh thu gom rac thai sau đo t ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ự   ́ ̉ ̉ lam ra cac san phâm nh ̀ ư  đô dung hoc tâp, đô trang tri trong phong hoc, phong ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀   ̀ ̀ ơ hôi đê kinh doanh t khach…va tim c ́ ̣ ̉ ừ đo cac em rut ra đ ́ ́ ́ ược muc đich cua c ̣ ́ ̉ ơ hôị   kinh doanh. ̣ ­ Day hoc ̣  trải nghiệm theo đinh h ̣ ương giao duc STEM giup giao viên, hoc ́ ́ ̣ ́ ́ ̣   ̉ sinh thay đôi ph ương phap day va hoc, hoc sinh đ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ược thực hanh nhiêu ̀ ̀  đông th ̀ ơì  ̣ tao ra môi tr ương hoc tâp thoai mai vui ve  ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ̉ để định hướng phát triển phẩm chất,  năng lực và vận dụng vào thực tiễn địa phương.  PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Rac thai sinh hoat. ́ ̉ ̣ 1.1. Khai niêm rac thai sinh hoat. ́ ̣ ́ ̉ ̣ 4
  5. ̉ ̀ ưng vât, nh   Rac thai la nh ́ ̃ ̣ ưng chât ma con ng ̃ ́ ̀ ươi không s ̀ ử  dung n ̣ ưa va ̃ ̀  ̉ thai ra môi tr ương xung quanh nh ̀ ư: Thưc ăn th ́ ưa, bao bi ni lông, phê liêu, giây, ̀ ̀ ́ ̣ ́   ̣ ̀ ược nữa, cac vo chai lo …. ao quân, nôi thât không dung đ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̣ 1.2. Phân loai rac sinh hoat. ̣ ́ ̣ Theo quy định về môi trường, rác thải sinh hoạt có thể được phân thành 3  loại chính như sau: Rác hữu cơ: Rác thải hữu cơ là loại rác dễ phân hủy và có thể tái chế để  đưa vào sử dụng cho việc chăm bón và làm thức ăn cho động vật. Như các loại  hoa, lá cây, cỏ  con người không sử dụng sẽ trở thành rác thải trong môi trường. Rác tái chế: Rác thải tái chế  là loại rác khó phân hủy nhưng có thể  đưa  vào tái chế để được sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho con người. Ví dụ như  các loại giấy thải, các loại chai lọ/ hộp/ vỏ lon thực phẩm bỏ đi… Rác vô cơ: Rác thải vô cơ là những loại rác không thể sử dụng được nữa  cũng không thể tái chế được mà chỉ có thể đem đi xử lý bằng cách mang ra các  khu chôn lấp rác thải. Nó bắt nguồn từ các loại vật liệu xây dựng không thể sử  dụng hoặc đã qua sử  dụng và bị  bỏ  đi: gồm các loại bao bì dùng để  bọc bên  ngoài hộp/ chai thực phẩm; các loại túi nilong, bịch đựng, hộp chứa được bỏ  đi  sau khi con người dùng đựng thực phẩm và một số loại vật dụng, thiết bị trong   đời sống hàng ngày của con người. 1.3. Tac hai cua rac thai sinh hoat. ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ Bên cạnh khái niệm rác thải sinh hoạt là gì thì tác hại của chúng cũng  đang trở thành vấn đề nhức nhối hiện nay. Rác thải sinh hoạt có ảnh hưởng tới   nhiều mặt của môi trường, là một trong những nguyên nhân chính gây và làm gia  tăng tình trạng ô nhiễm môi trường. Ảnh hưởng đến môi trường nước. Những loại chất thải sinh hoạt có  ảnh hưởng đến đời sống của các loài   động vật trong nước khiến hệ sinh thái đa dạng của sông ngòi và biển đang dần  mất đi. Đặc biệt nước ta là quốc gia giáp biển và có hệ thống sông dày đặc, một  bộ phận người  dân sống nhờ vào việc đánh bắt thủy, hải sản hay nuôi tôm, cá  trên cá vùng nước ngọt cũng ngày càng cạn kiệt, cá tôm chết hàng loạt  ở  các  đập vì môi trường nước bị ô nhiễm. Ảnh hưởng đến môi trường không khí. Không chỉ   ảnh hưởng tới môi trường nước, rác thải sinh hoạt­ cùng với   chất thải công nghiệp, là nguyên nhân khiến tình trạng ô nhiễm không khí. Quá  trình xử  lý đốt rác thải sinh hoạt và thải khói trực tiếp ra môi trường khiến   không khí của những khu vực xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng. Bên cạnh đó,  5
  6. các khu dân cư gần bãi tập kết rác cũng bị  ảnh hưởng bởi mùi hôi thối của rác   chưa được xử lý. Ảnh hưởng đến môi trường đất. Trong thành phần rác thải có chứa nhiều chất độc, khi rác thải được đưa   vào môi trường và không được xử lý khoa học thì những chất độc xâm nhập vào   đất sẽ  tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều  loài động vật không xương sống, ếch nhái,…Điều này cũng làm cho môi trường   đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng.  Rác thải sinh hoạt khi được chôn xuống đất sẽ  gây thoái hóa đất và giảm đa   dạng sinh học. Đặc biệt hiện nay, túi ni lông được sử dụng phổ biến trong sinh   hoạt và đời sống, chúng cần tới 50 – 60 năm mới phân hủy trong đất. Yếu tố  này tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất hạn chế  mạnh quá trình phân   hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ  phì nhiêu, đất bị chua   và năng suất cây trồng giảm sút. Ảnh hưởng đến cảnh quan. Không chỉ  gây  ảnh hưởng đến môi trường, rác thải sinh hoạt cũng gây  ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan.  Việc vứt bừa bãi, chất đông l ́ ộn xộn,  không thu gom, vận chuyển đến nơi xử  lý,…để  lại những hình  ảnh làm  ảnh   hưởng rất đến vẻ mỹ quan. Rác thải sinh hoạt cũng là nguồn dịch bệnh. Những rác thải công cộng nêu đê lâu ngay không x ́ ̉ ̀ ử li se là nh ́ ̃ ững nguồn   mang dịch bệnh cho đông vât, cho con ng ̣ ̣ ươi... K ̀ ết quả  nghiên cứu cho thấy:   Trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ  là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày. Những vi trùng gây bệnh thực sự  phát   huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như  những  ổ  chứa chuột, ruồi, muỗi,…Và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho  người và gia súc, một số  bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như:   chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền   bệnh đường tiêu hoá, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,…Đăc biêt naṇ ̣ ̣   ̣ ̣ ̉ đai dich đa va đang anh h ̃ ̀ ưởng nghiêm trong đên s ̣ ́ ưc khoe, tinh mang cua con ́ ̉ ́ ̣ ̉   ngươi trên toan thê gi ̀ ̀ ́ ơi vân ch ́ ̃ ưa châm d́ ứt đo la dich Corona. ́ ̀ ̣ Tại sự kiện do Tổng lãnh sự quán Mỹ tổ chức, bà Quách Thị Xuân ­ giám  đốc Trung tâm tư  vấn phát triển bền vững Đà Nẵng ­ cho biết trung bình mỗi   người Việt Nam thải ra 1,2kg rác. Nếu làm tròn dân số  Việt Nam là 100 triệu   người thì số lượng rác thải là 120.000 tấn mỗi ngày.  Trong số đó 16% là rác thải  nhựa, vị  chi mỗi ngày sẽ  có gần 19.000 tấn rác thải nhựa được thải ra  ở  Việt  Nam. Cũng theo bà Xuân, vấn đề  hiện nay là số  lượng rác thải nhựa được  tái  chế còn rất thấp, nên số  rác nhựa còn lại vẫn tồn tại trong môi trường và đi ra  đại dương. 6
  7. 2. Tai chê rac thai. ́ ́ ́ ̉ 2.1 Tai chê rac thai la gi ? ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ử dung rác th Tái chê s ̣ ải được hiểu là khi rác thải hoặc phế liệu thông qua   một số  quá trình mà có thể  biến thành một vật liệu mới có ứng dụng khác để  phục vụ  đời sống sản xuất của con người qua đó giảm thiểu tối thiểu việc ô  nhiễm môi trương. Viêc lam nay không nh ̀ ̣ ̀ ̀ ững là một giải pháp bảo vệ  môi  trường, hạn chế  rác thải còn tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau, tiết kiệm vật  liệu cũng như  hạn chế thải khí nhà kính so với dây chuyền sản xuất sản phẩm   mới. Các chất thải thường được sử dụng để tái sử dụng đa phần là ở dạng rắn  như: nhựa, nhôm, inox, sắt,… Tùy vào mức độ  có thể  còn sử  dụng được hoặc  hư hại mà các công ty, nhà máy sẽ thu mua phế liệu sẽ sản xuất thành vật khác   hữu ích hơn. 2.2. Muc đich cua viêc tai chê rac thai. ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ Giảm lượng rác thải tại các bãi rác: Tại các bãi tập rác thì có rất nhiều loại rác từ  dễ cho đến khó phân hủy.   Tùy vào mức độ  phân hủy, nhưng chúng đều sản sinh ra vô vàn các độc tố  ra   ngoài môi trường. Việc ta tái chế  rác thải giúp giảm lượng rác thải tại các bãi  tập rác, song song ta cũng đã hạn chế lượng thải các độc tố ra ngoài môi trường. Giảm ô nhiễm: Việc tái chế rác thải giảm ô nhiễm môi trường. Đây là một việc vô cùng   quan trọng. Khi mà các lượng rác thải được tái chế và sẽ ít bị đốt hay chôn lấp.   Tránh gây tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước, không  khí và đất. Giảm tiêu thụ năng lượng: Việc sử dụng rác thải hay phế liệu để tái chế lại thành sản phẩm mới sẽ  tốn ít năng lượng hơn so với việc tạo các sản phẩm đấy từ  các nguồn nguyên   chất. Giảm chi phí: Việc tái sử  dụng rác thải sẽ  tiết kiệm không ít chi phí cho nguồn tài  nguyên của các công ty, nhà máy, xí nghiệp. Gop phân tao canh quan đep cho đia ph ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ương, cho đât n ́ ước. ́ ̃ ̣ Nêu môi môt con ng ươi chung ta ai cung co y th ̀ ́ ̃ ́ ́ ưc, biêt cach bo rac đung vi ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣  ́ ̀ở  gia đinh minh, đia ph tri thi  ̀ ̀ ̣ ương minh hay  ̀ ở  bât c ́ ứ nơi đâu cung không thây ̃ ́  cac bao rac v ́ ́ ưt b ́ ưa bai thi gop phân tao nên môt môi tr ̀ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ường sông văn minh trong ́   lanh. ̀ 7
  8.  Hành động biến đổi rác thải thành hữu ích hơn là vô cùng quan trọng đối  với đời sống, góp phần bảo vệ môi trường của chúng ta. Thay vì vứt bỏ rác thải  hay phế  liệu, các bạn hãy tự  phát huy khả  năng sáng tạo của bản thân, biến  những phế liệu hay rác thải thành những vật liệu mới phục vụ cho nhu cầu của   chính mình. 2.3. Nhưng rac thai co thê tai chê đ ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ược gôm ̀ : ­ Thiết bị điện ­ Trang phục ­ Giấy báo, giấy vụn ­ Bìa, thùng carton ­ Thiết bị điện tử ­ Bao bì thực phẩm ­ Rác thải từ kim loại, nhựa, thủy tinh 3. Cơ hôi linh doanh. ̣ 3.1. Kinh doanh la gi? ̀ ̀ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của  quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thu s ̣ ản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên   thị trường nhằm mục đích sinh lợi 3.2 Cơ hôi kinh doanh la gi? ̣ ̀ ̀ Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để  nhà kinh doanh thực hiện  được mục tiêu kinh doanh cua doanh nghiêp. ̉ ̣ 3.3. Muc đich cua kinh doanh. ̣ ́ ̉ ­ Nhăm thu l ̀ ợi nhuân. ̣ ́ ơ hôi đ ­ Co c ̣ ược giao tiêp v ́ ới nhiêu ng ̀ ười ̣ ­ Tao cho con ng ươi co đ ̀ ́ ược sự nhanh nhen, găp g ̣ ̣ ơ v ̃ ơi nhiêu ng ́ ̀ ười đê co ̉ ́  ̉ ̣ ̉ ược nhiêu kinh nghiêm. thê hoc hoi đ ̀ ̣ ́ ơ hôi đ ­ Co c ̣ ược đi nhiêu n ̀ ơi. 4. Hoat đông trai nghiêm. ̣ ̣ ̉ ̣  4.1. Hoat đông trai nghiêm la gi? ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀  Học tập trải nghiệm, hiểu một cách đơn giản, là học thông qua làm. Học  tập trải nghiệm yêu cầu người học không chỉ  áp dụng lý thuyết học thuật vào  các trải nghiệm trong thế giới thực, lớp học, cộng đồng hoặc nơi làm việc mà   còn suy ngẫm về việc áp dụng nội dung và kỹ năng học được trong các trường   8
  9. hợp khác. Trải nghiệm làm việc trong chương trình  hoặc vị trí thực tập là một  hình thức của học tập trải nghiệm.   Hoạt động trải nghiệm là một nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà  học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích,  khái quát hóa thành kiến thức của bản thân và vận dụng để  giải quyết vấn đề  thực tiễn”.   4.2. Đặc điểm hoạt động trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm là một loại hình hoạt động dạy học có mục đích,  có tổ chức được thực hiện trong hoặc ngoài nhà trương h ̀ ọc sinh được chủ động  tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến   chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả  hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa  tuổi và khả  năng của bản thân, các em được trải nghiệm, bày tỏ  quan  điểm, ý   tưởng, đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể  hiện tự  khẳng định bản  thân, tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình và  bạn bè. Hoạt động trải nghiệm được tổ  chức dươi nhi ́ ều hình thức khác nhau  như: Thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ  chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu   tương tác, tham quan dã ngoại, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình   nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động công ích, sân khấu hóa, tổ  chức các   ngày hội.  4.3. Lợi ích của học tập trải nghiệm Tạo sự liên quan trong thế giới thực Thông qua việc lấy dữ  liệu, khái niệm và áp dụng chúng cho các nhiệm   vụ thực hành, mang lại kết quả thực tế. Tạo cơ hội cho sự sáng tạo Học tập trải nghiệm kích thích người học động não để  tìm kiếm giải  pháp độc đáo của riêng họ cho vấn đề  hoặc nhiệm vụ .Đây la c ̀ ơ hôi đê cac em ̣ ̉ ́   ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ co thê thê hiên tai năng, năng khiêu, đam mê cua minh. ́ ̀ Cung cấp cơ hội để phản xạ Người học quan sát và phân tích hành động của họ   ảnh hưởng đến kết   quả như thế nào và kết quả của họ có thể khác với những người học khác như  thế nào.  Phân tích này giúp họ  hiểu rõ hơn cách áp dụng các khái niệm đã học   vào các trường hợp khác. Dạy giá trị của sai lầm Khi người học tham gia vào các nhiệm vụ  thực hành, họ  nhận thấy rằng   một số  phương pháp tiếp cận hoạt động tốt hơn các phương pháp khác. Quá  trình thử­sai­rút kinh nghiệm là một phần có giá trị của học tập.  Tăng tốc học tập 9
  10. Nghiên cứu về  cách não bộ  học hỏi cho thấy, hành động thực hành một  kỹ  năng củng cố  các kết nối thần kinh trong não, thực tế  là khiến chúng ta   “thông minh hơn”. Đồng thời, người học nhìn thấy thành quả  lao động cụ  thể  của mình thông qua học tập trải nghiệm. Nhờ vậy, họ sẽ cảm thấy hài lòng và  tự hào hơn, tăng cường sự hăng hái tiếp tục học tập. Hướng dẫn người học hướng tới tương lai Nhiều dự  án học tập trải nghiệm mang tính định hướng nghề  nghiệp vì  chúng dựa trên các hoạt động trong thế giới thực. Thông qua đó, người học bắt  đầu khám phá và phát triển các kỹ năng, năng khiếu và đam mê của mình. Điều   này đặt họ trên một con đường xác định hơn về những gì họ muốn theo đuổi sau   khi tốt nghiệp, bao gồm cả đại học và nghề nghiệp. ̣ Tao nên sự gân gui thân thiên gi ̀ ̃ ̣ ữa cô va tro. ̀ ̀ 5. Giao duc STEM ́ ̣ 5.1. Giáo dục STEM là gì? STEM là một chương trình giảng dạy dựa trên ý tưởng trang bị cho người   học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ,  kỹ  thuật và toán học – theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và người   học có thể  áp dụng để  giải quyết vấn đề  trong cuộc sống hàng ngày. Thay vì  dạy bốn môn học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng  thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế. Có thể nói,  giáo dục STEM không hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành những  nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay những kỹ thuật viên mà chủ yếu là trang  bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng để làm việc và phát triển trong thế giới công  nghệ hiện đại ngày nay. 5.2. Vai tro cua STEM trong day hoc. ̀ ̉ ̣ ̣ Giáo dục STEM tạo ra những con người có thể  đáp  ứng được nhu cầu  công việc cua th ̉ ơi đai phat triên cua khoa hoc công nghê, đáp  ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ứng sự  phát triển   kinh tế, xã hội của quốc gia và có thể tác động tích cực đến sự thay đổi của nền  kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa. Giáo dục STEM là một cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học, trong   đó các khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép với các bài  học trong thế  giới thực,  ở  đó học sinh áp dụng các kiến thức trong khoa học,  công nghệ, kỹ  thuật và toán học vào các bối cảnh cụ  thể, giúp kết nối giữa   trường học, cộng đồng, nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu để từ đó phát triển  các năng lực trong lĩnh vực STEM và khả  năng cạnh tranh trong nền kinh kế  mới II. CƠ SỞ THỰC TIÊN ̃ 10
  11.  2.1. Thực trang rac thai môi tr ̣ ́ ̉ ường ở Viêt Nam. ̣ ̉ ở  Viêt Nam đang la vân đê ma nhiêu ng    Rac thai  ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ười đăt cac câu hoi khi ̣ ́ ̉   ̀ ̀ ́ ̉ ược xử  li hêt? Khi nao không thây canh rac thai trên cac kênh nao thi rac thai đ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ́   mương trên cac ven đ ́ ường..đăc biêt các thành ph ̣ ̣ ố  lớn là nơi phát sinh khối  lượng rác thải sinh hoạt và công nghiệp khổng lồ. Dân cư  tập trung đông đúc,   các nhà máy, xí nghiệp mọc lên nhiều khiến tình hình càng thêm trầm trọng.  Ngoài lượng rác thải lớn, tình hình thu gom và phân loại rác tại đây cũng chưa  được thực hiện triệt để. Trên các con đường rất nhiều rác thải sinh hoạt lung   tung. Rác thải công nghiệp tại các nhà máy vẫn chưa được xử lý đúng quy trình. Các thành phố lớn có lượng rác thải báo động phải kể đến là Hà Nội, Đà   Nẵng và thành phố  Hồ  Chí Minh. Theo thống kê của bộ  Tài nguyên va Môi ̀   trường rác thải tại các địa điểm này chiếm một nửa lượng rác trên toàn quốc.   Tình hình rác thải  ở  thành phố  Hồ  Chí Minh đã chạm mốc 9000 tấn rác mỗi  ngày. Đây là con số  nguy hiểm và còn tăng lên nếu không có biện pháp cải  thiện.  Ở  một địa điểm khác, 5000 tấn mỗi ngày là thực trạng rác thải  ở  Đà  Nẵng. Rất nhiều bãi chứa rác bị  quá tải và không thể  xử  lý kịp thời lượng rác   này. Tình trạng rác thải hiện nay ở các vùng nông thôn: Việt Nam có 73% dân số sống ở nông thôn. Theo thống kê, mỗi năm vùng   nông thôn thải ra môi trường trên 13 triệu tấn rác sinh hoạt. Ngoài rác, khu vực  này còn thải hơn 1300 triệu m3 nước bẩn và 7500 tấn rác sản xuất như vỏ bao   bì thuốc bảo vệ thực vật. Lượng rác thải này hàng năm được thải trực tiếp ra   môi trường và không được xử lý triệt để. Hoạt động chăn nuôi cũng làm rác thải  ở nông thôn tăng cao. Rác từ thức ăn, phân động vật,… không được thu gom và  xử lý khiến đất và không khí bị ảnh hưởng và ô nhiễm. Ngoài ra, quá trình công  nghiệp hóa ở nông thôn cũng gây ra rác thải. Các nhà máy, khu chế xuất thải vào  môi trường lượng lớn khí thải và rác. Nhiều nhà máy không đầu tư hệ thống xử  lý nước thải khiến nhiều nguồn nước ở nông thôn ô nhiễm nặng. 2.2. Môt sô hinh  ̣ ́ ̀ anh ̉  rac thai  ́ ̉ ở Viêt Nam. ̣ 11
  12. Qua nhưng hinh anh trên chung ta thây răng đo chinh la nh ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ững nơi hôi tu ̣ ̣  ̉ ̣ cua cac mâm bênh lâu dân không x ́ ̀ ̀ ử li kip th ́ ̣ ơi se gây ô nhiêm môi tr ̀ ̃ ̃ ường xung   quanh, môi trương đât, môi tr ̀ ́ ương n ̀ ươc cuôi cung anh h ́ ́ ̀ ̉ ưởng đên s ́ ức khoe cua ̉ ̉   con ngươi. ̀ 2.3. Cac cach x ́ ́ ử li rac thai  ́ ́ ̉ ở Viêt Nam ̣ Xử lý rác bằng cách thu gom và phân loại  Ở nước ta, rác thải thường được thu gom và tập trung tại các bãi rác theo  quy định. Các bãi rác thường được xây dựng ở khu vực xa nhà dân. Đây là cách  xử lý truyền thống thuận tiện nhất để giải quyết lượng rác mỗi ngày. Rác thải   sau khi được vận chuyển đến bãi rác sẽ được phân loại theo khu vực chờ xử lý.  Tùy theo loại rác mà có phương pháp xử lý khác nhau. Mặc dù thuận tiện nhưng   các bãi rác cũng gây nhiều bất cập. Lượng rác thải quá lớn khiến nhiều bãi rác   không đủ  sức chứa. Số  lượng rác chưa được xử  lý thường tạo ra mùi hôi thối   gây ô nhiễm không khí và sức khỏe những người dân sống ở gần. Xử lý rác bằng cách đốt và chôn lấp Trước  đây  rác  thải  thường  được xử  lý bằng cách chôn lấp trực tiếp.  Phương pháp này không giải quyết triệt để những loại rác khó phân hủy. Ngày   nay, nhiều loại rác sẽ được xử lý bằng cách đốt. Quá trình đốt được thực hiện  trong các lò đốt xây dựng khép kín với công nghệ  hiện đại. Các loại khí tạo ra  sau khi đốt sẽ được lọc sạch trước khi thải ra không khí. Phần xỉ than còn lại sẽ  được chôn lấp một cách an toàn. Tuy nhiên do lượng rac qua nhiêu nên cac lo đôt ́ ́ ̀ ́ ̀ ́  ̃ ưa đap  vân ch ́ ứng đu.̉ 2.4. Nhưng c ̃ ơ hôi kinh doanh cho hoc sinh. ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ Hoc sinh ngay nay ngoai viêc hoc co rât nhiêu em co nhu câu lam thêm đê ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉  ̉ ̣ ̣ trai nghiêm va kiêm thêm thu nhâp. Co em đi phu r ̀ ́ ́ ̣ ửa bat, co em đi phu hô, b ́ ́ ̣ ̀ ưng  bê ở cac nha hang, lam ng ́ ̀ ̀ ̀ ươi mâu, công tac viên hay co em th ̀ ̃ ̣ ́ ́ ử sưc kinh doanh... ́   ̣ Hoc sinh la l ̀ ưa tuôi ma rât nhiêu phu huynh chi muôn con em tâp trung th ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ời gian  ̉ ̣ ̣ đê hoc tâp. Tuy nhiên nh ờ sự phat triên cua khoa hoc công nghê công v ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ơi nhu câu ́ ̀  ̉ tiêu dung cua cac em ngay cang nhiêu nên môt sô em đa tim đ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ược cơ hôi đê kinh ̣ ̉   doanh như: ̣ ́ ­ Ban hoa nhân dip têt ́ 12
  13. ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ­ Ban môt sô măt hang trên mang. ́ 2.5. Thực trang cua viêc trai nghiêm trong day hoc STEM trong nha  ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ trương. ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ Hoat đông trai nghiêm theo h ương STEM cho hoc sinh la viêc lam rât cân ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̀  ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ thiêt cho tât ca cac môn hoc đăc biêt la hoc sinh THPT. Tuy nhiên th ́ ực tê viêc trai ́ ̣ ̉  nghiêm ̣ ở  cac tr ́ ương vân đang con it nhât la môn Công nghê. Nguyên nhân la ̀ ̃ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀  ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ Công Nghê la môn hoc không thi hoc sinh gioi, không thi tôt nghiêp nên cac em ́   cung nh ̃ ư môt sô giao viên ch ̣ ́ ́ ưa được chu trong. ́ ̣ III. THIÊT KÊ BAI:  ́ ́ ̀ “ Lựa chon c ̣ ơ hôi kinh doanh.”  ̣ A ­ Mục tiêu dạy học  ́ ức 1. Kiên th ́ ược tac hai cua rac thai va  ­ Biêt đ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ưu điêm cua viêc tai chê rac thai. ̉ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ược môt sô san phâm tai chê t ­ Trinh bay đ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ́ ừ rac thai. ́ ̉ ́ ược cac loai hinh kinh doanh đê l ­ Biêt đ ́ ̣ ̀ ̉ ựa chon c ̣ ơ  hôi kinh doanh ̣   ̀ ợp. phu h 2. Ky năng. ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ­ Hoc sinh biêt cach chon va phân loai rac. ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ­ Biêt cach tinh toan cac nguyên liêu đê tai chê ra môt san phâm. ́ ́ ́ ́ ́ ́ ­ Hợp tac gi ́ ưa cac thanh viên trong nhom. ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̉ ­ Căt dan tao cac mâu san phâm khac nhau. ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ­ Ren luyên tinh cân thân, kheo leo. ̀ ́ ́ ́ ̣ 3. Thai đô  ́ ́ ức bao vê môi tr ­ Co y th ̉ ̣ ường, không vứt xa rac b ̉ ́ ừa bai . ̃ ́ ̀ ̣ ­ Nghiêm tuc trong lam viêc. ̉ 4. Phat triên năng l ́ ực : Ren luyên hoc sinh ̀ ̣ ̣      ­  Năng lực Tự hoc. ̣      ­  Năng lực giao tiêp. ́      ­  Năng lực hợp tac. ́      ­  Năng lực giai quyêt vân đê va sang tao. ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣      ­ Năng lực thực hanh. ̀ ̉ B ­ Chuân bi ̣ 13
  14. Trươc khi chia nhom giao viên nên nhăc hoc sinh do nôi dung sach giao ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́  ̃ ́ ư lâu năm 2005 nên môt sô nôi dung không phu h khoa đa viêt t ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ợp vơi hiên tai nh ́ ̣ ̣ ư  ̣ ̀ ̣ ̃ ̃ ́ ́ ̣ nôi dung bai 52 chi H kinh doanh thu lai môi thang 1 đên 1,5 triêu hay bac A thu ́   ̀ ̣ ̉ lai 500 ngan đông trên thang .. nên cac em vê đoc tham khao va t ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ự  lên kê hoach ́ ̣   ̉ kinh doanh cho ban thân phu h̀ ợp vơi tinh hinh th ́ ̀ ̀ ực tê.́  Chia lơp lam 4 nhom, cac nhom đăng ki chu đê, vê thu thâp nguyên liêu va ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀  ̉ ̣ ̉ ̉ tiên hanh lam đê tao ra san phâm. ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉  Giao viên co thê cho cac em t ́ ự đăng ki chu đê hoăc giao viên g ́ ̉ ̀ ̣ ́ ợi y cac em ́ ́   ̀ ́ ̉ ̀ lam theo cac chu đê sau: ́ ̣ ̣ ư hôp đ ­ Lam cac dung cu nh ̀ ̣ ựng but. ́ ̀ ́ ̀ ơi, đô trang tri ­ Lam cac đô ch ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ­ Mô hinh ban đô Viêt Nam. ̀ ̃ ời trang. ­ Thiêt kê cac mâu th ́ ́ ́ ̉ ̉ ­ Lam cac gio hoa, cây canh. ̀ ́ ̀ ́ ̀ ưu niêm nhân cac ngay lê. ­ Lam cac đô l ̣ ́ ̀ ̃ C­ Phương phap th ́ ực hiên ̣ 1.  Thuyết trình với sự tham gia tích cực của học sinh 2. Động não  3. Giải quyết vấn đề 4. Trò chơi    5.    Hùng biện D ­ Tiến trình tô ch ̉ ưc  ́ dạy học:  HOAT ĐÔNG 1. ̣ ̣  Khởi đông băng tro ch ̣ ̀ ̀ ơi: “ Hôp qua bi ân.” ̣ ̀ ́̉ Muc tiêu: ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ực. ­ Tao cho cac em không khi hoc tâp vui ve, tich c ́ ̀ ̣ ́ ́ ững phan  ­ Ren luyên cho cac em co nh ̉ ứng nhanh trước cac tinh huông. ́ ̀ ́ ̉ ược nhưng vân đê liên quan đên nôi dung bai hoc. ­ Hiêu đ ̃ ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ Cach ch ́ ơi: Giao viên gi ́ ơi thiêu co bôn hôp trong đo co ba hôp môi hôp co ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ́  ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ môt câu hoi con môt hôp co mon qua la ba cai but. Giao viên cho cac em xung ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́   ̣ ̣ ́ ̣ ̣ phong hoăc goi cac em chon hôp đê m ̉ ở ra tra l ̉ ơi câu hoi hoăc nhân qua.  ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ 14
  15.                           Sô 1                                                sô 2 ́ ́                                          Sô 3                                                    sô 4 ́ ́ ̉ ở ba hôp la: Câu hoi  ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ Câu 1: Rac thai la gi? ́ Câu 2: Ở gia đinh em th ̀ ương x ̀ ử li rac thai băng cach nao? ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ưa? Em co y t Câu 3: Em đa kinh doanh măt hang nao ch ̃ ̀ ́ ́ ưởng kinh doanh   ̣ ̀ măt hang nao không? ̀ HOAT ĐÔNG 2 ̣ ̣ . Hinh t ́ ức mới. ̀ hanh kiên th ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ Cac nhom thuyêt trinh san phâm. Muc tiêu:  ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ữa đam đông. ­ Ren luyên cho hoc sinh co khă năng truyên đat gi ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ứng nhanh với cac tinh huông khac nhau. ­ Giup cho cac em biêt cach phan  ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ức gop phân bao vê môi tr ­ Co y th ́ ̀ ̉ ̣ ường. ­ Phat huy đ ́ ược kha năng, thê manh cua hoc sinh. ̉ ́ ̣ ̉ ̣ Hinh thanh kiên th ̀ ̀ ́ ưc m ́ ơí ̉ ̣ ́ ử đai diên Giao viên chuân bi 4 la thăm đanh sô 1,2,3,4. Yêu câu cac nhom c ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣   ́ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ lên bôc thăm va bao cao san phâm cua nhom. Ca l ́ ̉ ơp chu y lăng nghe va quan sat ́ ́ ́ ́ ̀ ́  ̉ ̉ san phâm đông th ̀ ơi yêu câu cac em đăt ra môt sô câu hoi liên quan đên chu đê ma ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̀  nhom bao cao ́ ́ ́ 15
  16. ̀ ̣ Sau đây la môt sô bao cao ̉ ̣ ́ ́ ́  cua cac em hoc sinh tr ́ ương THPT Nguyên Sy ̀ ̃ ̃  ̣ Sach năm hoc 2019­2020. ́ 16
  17. ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ Tông kêt hoat đông thông qua môt sô câu hoi: ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ừ đâu? Câu 1: Nguyên liêu đê lam san phâm cac em lây t ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̉ Câu 2: Muc đich cua cac san phâm tai chê la gi? ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ Câu 3: Em se lam gi cac san phâm tai chê nay? ́ ́ ̀ ́ ự đinh m Câu 4: Em co d ̣ ở rông thêm san phâm cua minh không? ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ Câu 5: Nguyên liêu ma em chon co thê tao ra đ ̀ ược san phâm nao khac n ̉ ̉ ̀ ́ ữa  không? ̉ ̉ ̉ Câu 6: Gia thanh san phâm cua em lam la bao nhiêu? ́ ̀ ̀ ̀ ́ ự đinh tham gia vao linh v Câu 7: Em co d ̣ ̀ ̃ ực kinh doanh không?  HOAT ĐÔNG 3 ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̉ . Đanh gia va cho điêm. Muc tiêu:  ̣ ­  Đanh ́   gia giup cac em hiêu đ ́ ́ ́ ̉ ược nhưng cai đa lam đ ̃ ́ ̃ ̀ ược va nh ̀ ững caí  chưa lam đ ̀ ược đê t̉ ừ đo phat huy cai lam đ ́ ́ ́ ̀ ược va khăc phuc nh ̀ ́ ̣ ững cai ch ́ ưa lam ̀   được. ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̃ ưng thu ­ Cho điêm nhăm khich lê đông viên cac em giup cho cac em se h ́ ́  hơn khi cô giao nhiêm vu tiêp theo. ̣ ̣ ́ Đanh gia va cho điêm. ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ Giao viên sau khi lăng nghe, quan sat tât ca cac bao cao va san phâm se co ̃ ́  nhưng nhân xet  ̃ ̣ ́ ưu, nhược điêm cua t ̉ ̉ ưng nhom. Đê đam bao công băng trong ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̀   ̉ ̀ ̣ ̉ cach cho điêm giao viên cân công điêm cho nh ́ ́ ưng em tich c ̃ ́ ực, trừ điêm nh ̉ ững   ́ ưc ch em y th ́ ưa tôt. ́ HOAT ĐÔNG 4:  ̣ ̣ ̣ ̣ Luyên tâp thông qua  ̀ ơi tim ô ch tro ch ̀ ữ. Muc tiêu: ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ­ Cung  cô lai bai hoc. ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ứng nhanh. ­ Ren luyên hoc sinh co khă năng phan đoan, phan  ̀ ́ ́ Giáo viên: Tìm các chữ  cái  ở  ô chữ  hàng ngang và ô chữ  hàng dọc thông  qua  các gợi ý sau: 1. Ô chữ thứ 1 gồm 7 chữ cái: Nhưng nguyên liêu, vât dung chung ta không ̃ ̣ ̣ ́   ̀ ữa được goi la gi? dung n ̣ ̀ ̀ 2. Ô chữ thứ 2 gồm 6 chữ cái: Cac chai, lo đa s ́ ̣ ̃ ử dung đ ̣ ược con ngươi s ̀ ử   ̣ ̣ ơi muc đich khac goi la gi? dung lai v ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ 17
  18. 3. Ô chữ  thứ  3 gồm 8 chữ  cái: Khi kinh doanh muôn măt hang cua minh ́ ̣ ̀ ̉ ̀   được nhiêu ng ̀ ười biêt đên cân phai lam gi? ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̀ 4. Ô chữ thứ 4 gồm 5 chữ cái: khi đi lam cho nha hang hay công ti ng ̀ ̀ ̀ ươì  ̃ ược nhân gi? lam se đ ̀ ̣ ̀ 5. Ô chữ thứ 5 gồm 9 chữ cái: Kinh doanh muôn đ ́ ược moi ng ̣ ươi tin t ̀ ưởng   ̀ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ thi san phâm phai đam bao yêu câu gi? ̀ ̀ 6. Ô chữ thứ 6 gồm 3 chữ cái: Ngươi mua hang th ̀ ̀ ương quan tâm đên vân đê ̀ ́ ́ ̀  nay. ̀ 7. Ô chữ thứ 7 gồm 6 chữ cái: Muôn xây d ́ ựng môt nha may đê san xuât ra ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ́   ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ măt hang nao đo thi phai đam bao yêu câu gi? ̀ ̀ 8. Ô chữ thứ 8 gồm 5 chữ cái: Ngươi kinh doanh năm băt đ ̀ ́ ́ ược yêu tô nao ́ ́ ̀  ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ thi se giup doanh nghiêp ngay cang phat triên? 9. Ô chữ thứ 9 gồm 7 chữ cái: Đây la môt linh v ̀ ̣ ̃ ực cua kinh doanh đê tao ra ̉ ̉ ̣   ̉ ̉ san phâm. 10. Ô chữ  thứ  10 gồm 8 chữ  cái: Kinh doanh phai châp hanh nh ̉ ́ ̀ ư  thê nao ́ ̀  mơi đ ́ ược kinh doanh? 11. Ô chữ  thứ  11 gồm 9 chữ  cái: Đây la dung cu đ ̀ ̣ ̣ ựng đô phô biên cua ̀ ̉ ́ ̉   ngươi ban hang. ̀ ́ ̀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 18
  19. 19
  20. Đap an cac ô ch ́ ́ ́ ữ: 1 R Á C T H Ả I 2 T Á I C H Ế 3 Q U Ả N G C Á O 4 L Ư Ơ N G 5 C H Ấ T L Ư Ơ N G 6 ̣ 7 G I Á 8 A N T O À N 9 C Ơ H Ộ I 10 S Ả N X U Ấ T 11 P H Á P L U Ậ T T Ú I N I L Ô N G HOAT ĐÔNG 5 ̣ ̣ : Vân dung. ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ươc. Thông qua tiêu phâm cua nhom hoc sinh đa chuân bi tr ́ Muc tiêu: ̣ ̉ ̀ ­  Thay đôi hinh th ưc day va hoc. ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ở tuyên truyên cho cac em tac hai cua rac thai. ­ Qua tiêu phâm đê nhăc nh ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ­ Hương dân cac em lam quen v ́ ̃ ́ ̀ ơi cac linh v ́ ́ ̃ ực kinh doanh. ̣ Nôi dung. ̣ ̣ ̉ ̉ Hoc sinh se diên môt tiêu phâm v ̃ ̃ ơi nôi dung đa chuân bi săn theo cac g ́ ̣ ̃ ̉ ̣ ̃ ́ ợi ý  sau. ̉ ưt b  ­ Rac thai v ́ ́ ưa bai ̀ ̃  ­ Môi trương xung quanh bi ô nhiêm. ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ười tự nguyên v ­ Hanh đông đep cua môt sô ng ̀ ̣ ớt rac. ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉  ­ Hinh thanh môt sô công ti tai chê rac thai. ̀ ̉ ́ ̣ ­ Cac bai tuyên truyên cua can bô. ́ ̀ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2