Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Góp phần hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12" nhằm đề xuất được một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12
- TÊN ĐỀ TÀI " GÓP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12” Lĩnh vực: Địa lí
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN TÊN ĐỀ TÀI " GÓPPHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12” Thuộc môn/Lĩnh vực : Địa lí Người thực hiện : Phan Thị Hoàng Tổ bộ môn : Khoa học xã hội Năm thực hiện : 2021 - 2022 Số điện thoại: : 0948 512 779
- MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3 6. Tính mới của đề tài ........................................................................................... 3 7. Cấu trúc đề tài ................................................................................................... 4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................ 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NLS CHO HS THPT THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ...................................................................................................... 5 1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 5 1.1.1. Năng lực số............................................................................................... 5 1.1.1.1. Khái niệm về năng lực số ................................................................... 5 1.1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng......................................................................... 5 1.1.1.3. Vai trò của năng lực số....................................................................... 6 1.1.2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và năng lực số ......................... 9 1.1.2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh THPT ............... 9 1.1.2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực số của học sinh THPT ........................... 10 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 13 1.2.1. Mục tiêu, nội dung chƣơng trình Địa lí 12 - THPT ............................... 13 1.2.1.1. Mục tiêu chƣơng trình ...................................................................... 13 1.2.1.2. Cấu trúc và nội dung chƣơng trình .................................................. 14 1.2.2. Đặc điểm của học sinh 12 THPT ........................................................... 14 1.2.3. Thực trạng .............................................................................................. 16 1.2.2.1. Thực trạng ........................................................................................ 16 1.2.2.2. Nguyên nhân .................................................................................... 18 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NLS CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12............. 19
- 2.1. Yêu cầu ......................................................................................................... 19 2.1.1. Đảm bảo tính khoa học .......................................................................... 19 2.1.2. Đảm bảo tính sƣ phạm ........................................................................... 19 2.1.3. Đảm bảo tính pháp lí .............................................................................. 19 2.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn ........................................................................... 20 2.2. Đề xuất một số địa chỉ tích hợp phát triển năng lực số ............................ …20 2.3. Quy trình hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh ...................... 29 2.2.1. Đánh giá ban đầu .................................................................................... 29 2.2.2. Sử dụng khung năng lực số. ................................................................... 29 2.2.3. Hƣớng dẫn vận hành .............................................................................. 30 2.2.4. Triển khai thực hiện ............................................................................... 30 2.2.5. Đánh giá tác động................................................................................... 30 2.4. Một số một số biện pháp hình thành và phát triển NLS cho HS THPT ...... 30 2.4.1. Biện pháp 1............................................................................................. 30 2.4.2. Biện pháp 2............................................................................................. 31 2.4.3. Biện pháp 3............................................................................................. 35 2.4.4. Biện pháp 4............................................................................................. 35 2.4.5. Biện pháp 5............................................................................................. 38 2.4.6. Biện pháp 6............................................................................................. 38 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 39 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ và đối tƣợng thực nghiệm ............................................. 39 3.2 Nội dung và tiến trình thực nghiệm .............................................................. 39 3.3 Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 45 3.3.1 Kết quả định lƣợng .................................................................................. 45 3.3.2 Kết quả định tính ..................................................................................... 46 PHẦN III. KẾT LUẬN ....................................................................................... 47 1. Quá trình thực hiện ......................................................................................... 47 2. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm ........................................................................ 47 3. Kiến nghị . ....................................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 49 PHỤ LỤC
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CNTT-TT : Công nghệ thông tin – truyền thông CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DH : Dạy học DHTT : Dạy học trực tuyến ĐC : Đối chứng ĐLTN : Địa lí tự nhiên GV : Giáo viên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HS : Học sinh ICT : Công nghệ thông tin và truyền thông KT – XH : Kinh tế - xã hội KTDH : Kĩ thuật dạy học KT, ĐG : Kiểm tra, đánh giá NL : Năng lực NLS : Năng lực số PC : Phẩm chất PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTDH : Phƣơng tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và công nghệ đã và đang mang lại những cơ hội và thách thức, tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế – xã hội của tất cả các quốc gia trên thế giới. Do đó, các thế hệ công dân trong tƣơng lai sẽ phải trang bị những năng lực mới để thích ứng cao trƣớc thực tiễn cuộc sống và có thể thành công trong môi trƣờng cạnh tranh toàn cầu. Kỹ năng chuyển đổi là những kỹ năng mềm, kỹ năng sống, kỹ năng của thế kỷ 21, hƣớng tới sáng tạo, giao tiếp, tƣ duy phản biện, với những năng lực số đi kèm. Năng lực số là công cụ thúc đẩy kỹ năng chuyển đổi. Tác động của đại dịch Covid-19 cho thấy, thế giới đang thay đổi rất nhiều; vì vậy, cần có sự kết hợp năng lực số và kỹ năng chuyển đổi trong giáo dục đào tạo nói chung và từng môn học nói riêng. Kinh nghiệm thế giới cho thấy các nƣớc thành công về chuyển đổi số là những nƣớc quyết liệt triển khai các giải pháp để nâng cao nhận thức, đổi mới phƣơng thức dạy học trong các nhà trƣờng để phát triển nguồn nhân lực. Trong đó nâng cao năng lực số và kĩ năng chuyển đổi cho học sinh đƣợc xem là khâu đặc biệt quan trọng. Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trƣơng, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ Tƣ và Nghị quyết 50/NQ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ Chính trị; Quyết định số 749/QĐTTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chƣơng trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030”. Do vậy,việc phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi cho học sinh đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục và chuẩn bị nguồn nhân lực cho quá trình chuyển đổi số quốc gia là việc làm cần thiết. Năm học 2021 – 2022, dịch bệnh COVID -19 tiếp tục diễn biến phức tạp, việc lựa chọn hình thức dạy học trực tuyến trở thành giải pháp hữu hiệu của các nhà trƣờng trong cả nƣớc trong đó có Nghệ An. Tuy nhiên, để quá trình tổ chức dạy học đạt hiệu quả thì hình thành, phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi cho học sinh không chỉ là nhiệm vụ của riêng môn tin học mà còn là mối quan tâm của tất cả các môn học không ngoài trừ môn Địa lí. Thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số trong nhiệm vụ dạy và học là một trong những nhiệm vụ thực hiện hiệu quả các phƣơng pháp và hình thức dạy học đã đƣợc Sở Giáo dục và đào tạo nhấn mạnh trong công văn Số: 1749/SGD&ĐT- GDTrH học năm học 2021-2022: Xây dựng kho học liệu điện tử; đẩy mạnh sử dụng các thiết bị, phần mềm hỗ trợ, khai thác kho học liệu điện tử để thiết kế và tổ chức bài giảng; xây dựng các bài học điện tử để giao cho học sinh thực hiện các hoạt động phù hợp trên môi trƣờng mạng, ƣu tiên các nội dung học sinh có thể tự 1
- học: đọc sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo, xem video, thí nghiệm mô phỏng để trả lời các câu hỏi, bài tập đƣợc giao. Sử dụng các video bài giảng trên truyền hình đã đƣợc Sở, Bộ xây dựng để hƣớng dẫn HS tự học. Các dịch vụ số rất đa dạng, thực tiễn dạy học hiện nay ở trƣờng THPT vẫn còn tình trạng giáo viên, học sinh lúng túng, lệch chuẩn trong sử dụng và khai thác công nghệ. Việc giúp học sinh quen thuộc với dịch vụ số và phần mềm thông dụng để phục vụ cuộc sống, giao tiếp và hợp tác trong cộng đồng; hiểu biết và tuân thủ pháp luật, có đạo đức và văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin và giao tiếp trên mạng; có khả năng hoà nhập và thích ứng đƣợc với sự phát triển của xã hội số, ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; tìm kiếm và trao đổi thông tin theo cách phù hợp; có kỹ năng tự bảo vệ bản thân…trở nên cấp thiết. Địa lí là môn học sử dụng nhiều phƣơng tiện trực quan nhƣ tranh, ảnh, biểu đồ, bản đồ... việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí giúp chúng ta có thể dễ dàng khai thác, sử dụng có hệ thống, hiệu quả những phƣơng tiện đó tạo nên hiệu quả dạy và học. Chƣơng trình Địa lý lớp 12 đề cập đến các vấn đề của Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cƣ, Địa lí kinh tế Việt Nam có nhiều điểm thuận lợi để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và học tập. Do đó cần hình thành và phát triển năng lực học sinh đặc biệt là năng lực số trong dạy học – một trong những năng lực cốt lõi mà chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đặt ra trong mục tiêu hình thành và phát triển cho ngƣời học. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Góp phần hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12” để làm sáng kiến. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Việc dạy học địa lí 12 góp phần hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh ở trƣờng THPT trên địa bàn huyện Tân Kỳ. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về năng lực số, thực trạng hình thành và phát triển năng lực số, từ đó đề xuất các định hƣớng hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12. Về không gian: Trƣờng THPT Lê Lợi. Về thời gian: năm học 2020 – 2021, 2021 – 2022. 3. Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
- - Khái quát về năng lực số và chƣơng trình Địa lí lớp 12. - Đánh giá thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh thông qua dạy học ở trƣờng THPT Lê Lợi. - Đề xuất đƣợc quy trình và một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12. - Thực nghiệm việc vận dụng biện pháp hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12 tại THPT Lê Lợi. - Rút ra kinh nghiệm về hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp tài liệu. - Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến đồng thời trao đổi với GV phổ thông có nhiều kinh nghiệm dạy học môn Địa lí để đƣa ra kết luận chính xác. - Phƣơng pháp quan sát: Quan sát trực tiếp các hoạt động dạy của mình, quan sát hành vi, thái độ học tập của mỗi HS. - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn GV và HS trong trƣờng THPT để có kết luận chính xác về nội dung nghiên cứu. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tác giả đã xác định cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng, nội dung tiến hành TN. Ghi chép giờ dạy TN cùng với kết quả phân tích phiếu khảo sát,... làm cơ sở để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. - Phƣơng pháp thống kê toán học: để xử lí các số liệu đã thu thập đƣợc, định lƣợng các kết quả TN, làm cơ sở để minh chứng cho tính hiệu quả của đề tài. 6. Tính mới của đề tài - Ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho dạy và học Địa lí đã đƣợc áp dụng từ lâu trong quá trình dạy học nhƣng chủ yếu hƣớng đến hoạt động dạy và năng lực ứng dụng của giáo viên còn đề tài nghiên cứu hƣớng tới hoạt động học để hình thành và phát triển năng lực của học sinh. - Đề tài nghiên cứu, tổng hợp và làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học góp phần hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh. - Trên cơ sở nghiên cứu và điều tra thực tế từng bƣớc đánh giá thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh ở một số trƣờng THPT. - Xây dựng đƣợc quy trình phát triển năng lực số cho học sinh tại đơn vị công tác nói riêng và học sinh THPT nói chung. 3
- - Đề xuất một số định hƣớng phát triển năng lực số cho học sinh THPT để góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển phẩm chất năng lực của Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chƣơng. CHƢƠNG 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12 CHƢƠNG 2: Một số biện pháp hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh THPT thông qua dạy học Địa lí 12 CHƢƠNG 3: Thực nghiệm sƣ phạm 4
- PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Năng lực số 1.1.1.1. Khái niệm về năng lực số Có nhiều khái niệm đƣợc sử dụng khi đề cập đến phát triển năng lực số, mỗi khái niệm mang một nghĩa riêng để phù hợp với mục tiêu cụ thể, phổ biến là các khái niệm sau: Theo Stergioulas 2006, năng lực số là nhận thức, thái độ và khả năng của cá nhân trong việc sử dụng hợp lý các công cụ và phƣơng tiện kỹ thuật số để xác định, tiếp cận, quản lý, tích hợp, đánh giá, phân tích và tổng hợp tài nguyên số, xây dựng kiến thức mới, tạo ra các hình thức truyền thông và giao tiếp với ngƣời khác trong các tình huống đời sống cụ thể nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xã hội mang tính xây dựng và suy ngẫm về quy trình này. Theo UNESCO (2018), khái niệm năng lực công nghệ số là khả năng tiếp cận, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá và tạo thông tin một cách an toàn và hợp lý thông qua công nghệ kỹ thuật số phục vụ cho việc làm và lập nghiệp. Năng lực công nghệ số bao gồm các năng lực khác nhau liên quan đếnkiến thức, kĩ năng CNTT-TT. Ủy ban Châu Âu (năm 2018): “Năng lực số liên quan đến việc sử dụng cũng nhƣ tham gia vào công nghệ số một cách tự tin, chủ động và có trách nhiệm phục vụ cho học tập, làm việc và tham gia vào xã hội. Năng lực số gồm có kiến thức về thông tin và số liệu, truyền thông và hợp tác, kiến thức truyền thông, tạo nội dung số, an toàn và các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, giải quyết vấn đề và tƣ duy phản biện. Theo UNICEF – 2019, năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ năng và thái độ cho phép trẻ phát triển và phát huy tối đa khả năng trong thế giới công nghệ số ngày càng lớn mạnh trên phạm vi toàn cầu, một thế giới mà trẻ vừa đƣợc an toàn, vừa đƣợc trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi cũng nhƣ phù hợp với văn hóa và bối cảnh địa phƣơng. Nhƣ vậy, năng lực số chính là khả năng ứng dụng công công nghệ thông tin và truyền thông để phát triển các kĩ năng tìm kiếm, đánh giá, quản lý đƣợc thông tin; giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề an toàn, hiệu quả. Từ đó giúp mọi ngƣời có thể thành công trên môi trƣờng số. 1.1.1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển năng lực số cho học sinh 5
- Môi trường xã hội của học sinh: cơ sở hạ tầng nhƣ điều kiện kết nối Internet; tỷ lệ có máy tính thấp; chi phí cho việc sử dụng hạ tầng CNTT-TT, chất lƣợng công nghệ; quá trình cải cách chƣơng trình giáo dục. Hoàn cảnh gia đình: là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến năng lực số của học sinh. Đó là sự hiểu biết của cha mẹ về vai trò của CNTT-TT đối với tƣơng lai của học sinh, là điều kiện sống gia đình, là sự quan tâm, sự đầu tƣ của cha mẹ vào trong việc tạo điều kiện cho học sinh học tập và phát triển nâng cao năng lực công nghệ số trong thời đại mới. Nhà trường: đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các năng lực số bao gồm khả năng sáng tạo khi tích hợp công nghệ kỹ thuật số nhƣ một công cụ học tập tích cực. Các trƣờng học là chìa khóa để nâng cao nhận thức, xây dựng kĩ năng tƣ duy phản biện và khả năng thích nghi cũng nhƣ có ảnh hƣởng đến chiến lƣợc công nghệ hỗ trợ trung gian của các gia đình. Các tổ chức, cá nhân: có vai trò hỗ trợ phát triển năng lực số cho học sinh trong thiết kế các thiết bị và dịch vụ giúp trao quyền và bảo vệ trẻ em thông qua việc áp dụng xóa mù công nghệ số hiệu quả và các cơ chế an toàn. Môn Tin học trong việc hình thành năng lực số: Khác với môn học khác, các mạch kiến thức về kĩ năng số, CNTT-TT và Khoa học máy tính không những góp phần phát triển NLS nói riêng mà còn phát triển NL tin học nói chung. Các chủ đề Tin học vừa cung cấp nội dung vừa cung cấp phƣơng tiện để phát triển NLS. Phƣơng tiện ở đây bao gồm các thiết bị số và phần mềm tin học để hỗ trợ học tập, làm việc và các hoạt động tƣơng tác trong xã hội số. Ở các môn học khác, phƣơng tiện ICT là yếu tố nằm ngoài, độc lập với môn học, bản thân GV phải khai thác và hƣớng dẫn HS cùng khai thác sao cho hiệu quả, qua đó phát triển NLS. Trong môn Tin học, ngoài nội dung ICT là của riêng Tin học thì việc khai thác nội dung ICT với vai trò là phƣơng tiện ICT ở mức độ cao hơn, để phát triển NLS. Các yếu tố khác: Ngoài các yếu tố trên, phát triển năng lực số còn chịu ảnh hƣởng của các yếu tố sau: Thứ nhất, năng lực số bị ảnh hƣởng nhiều hơn bởi việc sử dụng hơn là tiếp cận. Thứ hai, điều quan trọng không phải là thời gian ngồi trƣớc máy tính mà là việc khai thác hết các chức năng của máy tính, cả ở nhà và ở trƣờng. Thứ ba, kỹ năng số bị ảnh hƣởng bởi số năm trẻ sử dụng máy tính: càng sớm có kỹ năng số thì tác động càng lớn. Thứ tƣ, cần tăng cƣờng kỹ năng về ngôn ngữ viết của học sinh nhƣ đọc, hiểu và xử lý văn bản để phát triển các kỹ năng số cho các em. Thứ năm, việc giáo viên ứng dụng CNTT-TT có mối tƣơng quan tích cực với trình độ kỹ năng số của học sinh: nếu nhà trƣờng muốn phát triển tốt nhất kỹ năng số của học sinh thì cần phải đầu tƣ vào đào tạo CNTT-TT cho GV, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT-TT vào chƣơng trình giảng dạy. 1.1.1.3. Vai trò của hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh Hình thành và phát triển năng lực số cho học sinh đã mở ra một kho kiến thức vô cùng đa dạng và phong phú cho ngƣời học và ngƣời dạy, giúp cho việc tìm hiểu 6
- kiến thức đơn giản hơn rất nhiều, cải thiện chất lƣợng học và dạy. Công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở giúp con ngƣời tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp mọi không gian, tiết kiệm tối ƣu về thời gian. Từ đó con ngƣời phát triển nhanh hơn về kiến thức, nhận thức và tƣ duy. Chƣơng trình giáo dục mở giúp con ngƣời trao đổi và tìm kiếm kiến thức một cách hiệu quả. Đi kèm với giáo dục mở là tài nguyên học liệu mở, giúp ngƣời học, ngƣời dạy kết nối với kiến thức hiệu quả dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. Tài nguyên học liệu mở là một xu hƣớng phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đại. Bởi số hóa đã mở ra hƣớng tiếp cận kiến thức mới cho cả giáo viên và học sinh khi kiến thức đa dạng và đƣợc cập nhật thƣờng xuyên. Cụ thể: * Đáp ứng đa dạng hóa hình thức dạy học Trong môi trƣờng cộng đồng chia sẻ thông tin và nguồn tài nguyên học tập đa dạng cùng với ứng phó với tình hình dịch Côvid thì nhiều hình thức khác nhau đã ra đời: dạy học trực tiếp hoàn toàn, dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT, dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp, hoàn toàn dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp. Trƣớc tình hình này, việc học sinh đƣợc hỗ trợ bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng năng lực số sẽ nâng cao năng lực thích ứng, góp phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Thích ứng tình hình trên, GV chuẩn bị cho việc dạy học, xây dựng kế hoạch dạy học bằng các phần mềm, khai thác các phần mềm để tổ chức dạy học bằng trò chơi, thực hành mô phỏng, thực hành nâng cao hứng thú HS cũng nhƣ rèn luyện kĩ năng ngƣời học một cách chủ động thông qua các cải tiến về hình thức dạy học. GV có thể xây dựng các bài giảng đa phƣơng tiện, tác động đến các giác quan của HS, xây dựng môi trƣờng học giả định và môi trƣờng học ảo để HS khám phá, trải nghiệm. Nhƣ vậy, có NLS góp phần tạo ra môi trƣờng giáo dục đa dạng để ngƣời học phát triển và hoàn thiện bản thân thông qua sự đa dạng hóa hình thức dạy học. * Tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS Có năng lực số tạo điều kiện để ngƣời học khám phá tích cực và chủ động nguồn tri thức, tƣơng tác với ngƣời dạy qua các thao tác để phát triển năng lực của bản thân một cách hiệu quả, không chỉ là năng lực nhận thức, năng lực thực hành có liên quan đến tri thức, kĩ năng mà còn năng lực số và các phẩm chất có liên quan. Nhờ NLS, ngƣời học sẽ có thể tự học và chọn lựa thông tin phù hợp để phát triển bản thân. Thông qua đó, ngƣời học cũng có điều kiện để khám phá chính mình, hoàn thiện bản thân với những tri thức, kĩ năng còn hạn chế bằng cách thay đổi chính mình, kích thích hứng thú học tập của HS, khuyến khích HS tƣ duy dựa trên nền tảng khám phá, thử nghiệm, có cơ hội phát triển năng lực thực tiễn. NLS hỗ trợ HS phát triển, nâng cao năng lực thích ứng, nhất là với các điều kiện đặc biệt về thời gian, hoàn cảnh, để góp phần phát triển nhân cách của HS. Cụ thể, thúc đẩy năng lực ứng dụng của ngƣời học, nhất là năng lực ứng dụng và thực hành trong bối cảnh xã hội phát triển với các yêu cầu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với sự đổi thay của công nghệ, máy móc và tự động hóa, hỗ trợ ngƣời học 7
- có thể học mọi lúc, mọi nơi, cụ thể nhƣ học qua e-Learning hay học theo phƣơng thức lớp học đảo ngƣợc. Ngoài ra, NLS giúp ngƣời học có thể chủ động về thời gian nhất là đảm bảo việc học tập liên tục. Các tri thức, nội dung liên quan đến lịch học, bài tập, ôn tập... có thể đƣợc chia sẻ dễ dàng hơn và lƣu trữ an toàn trên đám mây nhƣ Google Drive. GV cũng có thể dễ dàng giao bài tập, kiểm tra tiến độ và chấm bài cho nhiều HS dựa trên phần mềm ứng dụng NLS. * Hỗ trợ GV thực hiện dạy học, giáo dục phát triển PC, NL HS một cách thuận lợi và hiệu quả NLS sẽ hỗ trợ hoạt động dạy học của GV, nhất là thực hiện dạy học phát triển PC, NL HS một cách thuận lợi và hiệu quả trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam, một trong những tiêu điểm quan trọng là thực hiện chƣơng trình GDPT 2018: NLS hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể là kế hoạch bài dạy, làm cơ sở quan trọng cho việc tổ chức quá trình dạy học trong/ngoài lớp học một cách tích cực, hiệu quả, hỗ trợ thiết kế kế hoạch bài dạy triển khai bằng các phần mềm, khai thác các phần mềm để tổ chức dạy học bằng trò chơi, thực hành mô phỏng, nâng cao hứng thú HS. NLS giúp điều chỉnh vai trò của ngƣời dạy và ngƣời học trong thực tiễn giáo dục nhằm hỗ trợ GV thực hiện hiệu quả dạy học, giáo dục phát triển PC, NL HS bằng việc thực thi tổ chức hoạt động học một cách tích cực, chủ động. Ngƣời dạy có thể là một ngƣời điều hành; ngƣời tổ chức; ngƣời học là chủ thể có thể khai thác, sử dụng các nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, phần mềm trong học tập nhằm phát triển hiệu quả NL và PC của mình hƣớng đến sự thành công trong nghề nghiệp và cuộc sống ở thời đại số. Có NLS còn tạo điều kiện để GV đánh giá kết quả học tập và giáo dục; nhất là tổ chức kiểm tra đánh giá bằng cách ứng dụng CNTT, có thể chủ động tổ chức KTĐG dựa trên các dữ liệu nội dung đã đƣợc xây dựng, tiến hành tổ chức KTĐG trên nền tảng CNTT với các tính năng vƣợt trội. * Tạo điều kiện tự học, tự bồi dƣỡng của GV Việc ứng dụng CNTT còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển GV, góp phần đáp ứng các yêu cầu mới của việc dạy học, giáo dục: - Hỗ trợ việc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, phát triển nghề nghiệp; kết nối với cơ sở đào tạo, học, tập huấn bồi dƣỡng thƣờng xuyên trực tuyến. - Hỗ trợ và góp phần cải thiện kĩ năng dạy học, quản lí lớp học, cải tiến và đổi mới việc dạy học, giáo dục đối với GV, cải tiến việc dạy học, giáo dục thông qua các sản phẩm số. - Giúp GV sử dụng hiệu quả nguồn học liệu, thiết bị công nghệ, công cụ phần mềm một cách hiệu quả trong hoạt động dạy học, giáo dục theo định hƣớng mới, kĩ 8
- năng mới từ đó phát triển năng lực nghề nghiệp thông qua việc tự bồi dƣỡng và tự giáo dục và hoàn thiện nhân cách nghề nghiệp.. * Sử dụng hiệu quả học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học Học liệu số và thiết bị công nghệ có vai trò rất quan trọng để khai thác và sử dụng trong dạy học, tác động đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và kĩ thuật, phƣơng tiện dạy học và và quá trình KTĐG. Học liệu số tạo điều kiện và kích thích GV tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, hiệu quả, góp phần phát triển hứng thú học tập và kĩ năng của học sinh. 1.1.2. Yêu cầu cần đạt về PC, NL và NLS của học sinh THPT 1.1.2.1. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh THPT * Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực chung Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh THPT: - Chƣơng trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. - Chƣơng trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực cốt lõi sau: + Những năng lực chung đƣợc hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Những năng lực đặc thù đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chƣơng trình giáo dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi dƣỡng năng khiếu của học sinh. * Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù môn Địa lí Môn Địa lí ngoài góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định tại Chƣơng trình tổng thể thì còn góp phần hình thành và phát triển các năng lực đặc thù về: - Năng lực nhận thức khoa học Địa lí + Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian + Giải thích các hiện tƣợng và quá trình địa lí - Năng lực tìm hiểu Địa lí 9
- + Sử dụng các công cụ địa lí học + Tổ chức học tập ở thực địa + Khai thác Internet phục vụ môn học - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học + Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế + Thực hiện chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn + Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn Với những yêu cầu cần đạt trên, việc hình thành phát triển năng lực số cho học sinh là cần thiết để HS phát triển NL đặc thù môn Địa lí, đặc biệt NL khai thác Internet phục vụ môn học, NL cập nhật thông tin…từ đó đạt đƣợc và nâng cao hiệu quả giáo dục. 1.1.2.2. Yêu cầu cần đạt về năng lực số của học sinh THPT Khung năng lực số là một tập hợp các năng lực thành phần để nâng cao năng lực của một nhóm đối tƣợng cụ thể. Có nhiều khung NLS đã đƣợc đƣa ra và sử dụng, trong đó khung NLS của UNESCO gồm 07 miền lĩnh vực năng lực, 26 năng lực thành đƣợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay. Việc xây dựng đƣợc khung NLS sẽ giúp có định hƣớng đúng đắn trong phát triển NLS cho học sinh phổ thông. Thông qua đó góp phần thực hiện thành công Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018; làm cơ sở để giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, các cơ sở giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch phát triển năng lực số cho học sinh, giáo viên; cụ thể hóa năng lực CNTT của học sinh theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 và làm cơ sở xây dựng các khuyến nghị đối với gia đình, các tổ chức xã hội cùng với nhà trƣờng phát triển năng lực số cho học sinh. Khung Năng lực số của UNESCO gồm 07 miền lĩnh vực năng lực, 26 năng lực thành phần: Miền Năng lực thành phần Năng lực 1. Sử dụng 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng các thiết bị Xác định và sử dụng đƣợc các chức năng và tính năng thiết bị phần kỹ thuật số cứng của thiết bị số. 1.2 Sử dụng phần mềm trong thiết bị số Biết và hiểu về dữ liệu, thông tin và nội dung số cần thiết, sử dụng đúng cách các phần mềm của thiết bị số. 2. Kĩ năng 2.1 Duyệt, tìm kiếm và lọc dữ liệu, thông tin và nội dung số về thông Xác định đƣợc thông tin cần tìm, tìm kiếm đƣợc dữ liệu, thông tin và 10
- tin và dữ nội dung trong môi trƣờng số, truy cập đến chúng và điều hƣớng giữa liệu. chúng. Tạo và cập nhật các chiến lƣợc tìm kiếm 2.2 Đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số Phân tích, so sánh và đánh giá đƣợc độ tin cậy, tính xác thực của các nguồn dữ liệu, thông tin và nội dung số. Phân tích, diễn giải và đánh giá đa chiều các dữ liệu, thông tin và nội số. 2.3 Quản lý dữ liệu, thông tin và nội dung số Tổ chức, lƣu trữ và truy xuất đƣợc các dữ liệu, thông tin và nội dung trong môi trƣờng số. Tổ chức, xử lý và sử dụng hiệu quả công cụ số và thông tin tìm đƣợc để đƣa ra những quyết định sáng suốt trong môi trƣờng có cấu trúc. 3. Giao 3.1 Tƣơng tác thông qua các thiết bị số tiếp và Tƣơng tác thông qua công nghệ và thiết bị số và lựa chọn đƣợc Hợp tác phƣơng tiện số phù hợp cho ngữ cảnh nhất định để sử dụng . 3.2 Chia sẻ thông qua công nghệ số Chia sẻ dữ liệu, thông tin và nội dung số với ngƣời khác thông qua các công nghệ số phù hợp. Đóng vai trò là ngƣời chia sẻ thông tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy. 3.3 Tham gia với tƣ cách công dân thông qua công nghệ số Tham gia vào xã hội thông qua việc sử dụng các dịch vụ số. Sử dụng công nghệ số phù hợp để thể hiện quyền công dân và tìm kiếm cơ hội tự phát triển bản thân. 3.4 Hợp tác thông qua công nghệ số Sử dụng các công cụ và công nghệ số trong hoạt động hợp tác, cùng kiến tạo tài nguyên và kiến thức. 3.5 Chuẩn mực giao tiếp Nhận thức đƣợc các chuẩn mực hành vi và biết cách thể hiện các chuẩn mực đó trong quá trình sử dụng công nghệ số và tƣơng tác trong môi trƣờng số. Điều chỉnh các chiến lƣợc giao tiếp phù hợp với đối tƣợng cụ thể và 11
- nhận thức đa dạng văn hóa và thế hệ trong môi trƣờng số. 3.6 Quản lý định danh cá nhân Tạo, quản lý và bảo vệ đƣợc thông tin định danh cá nhân1 trong môi trƣờng số, bảo vệ đƣợc hình ảnh cá nhân và xử lý đƣợc dữ liệu đƣợc tạo ra thông qua một số công cụ, môi trƣờng và dịch vụ số. 4. Sáng tạo 4.1 Phát triển nội dung số sản phẩm Tạo và chỉnh sửa nội dung kỹ thuật số ở các định dạng khác nhau, thể số hiện đƣợc bản thân thông qua các phƣơng tiện số. 4.2 Tích hợp và tinh chỉnh nội dung số Sửa đổi, tinh chỉnh, cải tiến và tích hợp thông tin và nội dung vào kiến thức đã có nhằm tạo ra sản phẩm mới, nguyên bản và phù hợp. Trình bày và chia sẻ đƣợc ý tƣởng thể hiện trong sản phẩm số đã tạo lập. 4.3 Bản quyền Hiểu và thực hiện đƣợc các quy định về bản quyền đối với dữ liệu, thông tin và nội dung số. 4.4 Lập trình Viết các chỉ dẫn (dòng lệnh) cho hệ thống máy tính nhằm giải quyết một vấn đề hoặc thực hiện nhiệm vụ cụ thể. 5. An toàn 5.1 Bảo vệ thiết bị kĩ thuật số Bảo vệ các thiết bị và nội dung số, Hiểu về các rủi ro và mối đe dọa trong môi trƣờng số. Biết về các biện pháp an toàn và bảo mật, chú ý đến độ tin cậy và quyền riêng tƣ. 5.2 Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tƣ Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền riêng tƣ trong môi trƣờng số. Hiểu về cách sử dụng và chia sẻ thông tin định danh cá nhân đồng thời có thể bảo vệ bản thân và những ngƣời khác khỏi tổn hại. Hiểu về “Chính sách quyền riêng tƣ” của các dịch vụ số là nhằm thông báo cách thức sử dụng dữ liệu cá nhân/ 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần và thể chất Có các biện pháp phòng tránh các tác động tiêu cực tới sức khỏe và các mối đe dọa đối với thể chất và tinh thần khi khai thác và sử dụng 12
- công nghệ số; Bảo vệ bản thân và những ngƣời khác khỏi những nguy hiểm trong môi trƣờng số (ví dụ: bắt nạt trên mạng). Có khả năng đối mặt đƣợc với khó khăn, tình huống khó khăn trong môi trƣờng số. Nhận thức về công nghệ số vì lợi ích xã hội và hòa nhập xã hội 5.4 Bảo vệ môi trƣờng Hiểu về tác động/ ảnh hƣởng của công nghệ số đối với môi trƣờng và có các hành vi sử dụng công nghệ số đảm bảo không gây hại tới môi trƣờng. 6. Giải 6.1 Giải quyết các vấn đề kĩ thuật quyết vấn Xác định các vấn đề kỹ thuật khi vận hành thiết bị số và giải quyết đề đƣợc các vấn đề này. 6.2 Xác định nhu cầu và phản hồi công nghệ Đánh giá phân tích nhu cầu và từ đó xác định, đánh giá, lựa chọn, sử dụng các công cụ số và giải pháp công nghệ tƣơng ứng khả thi để giải quyết các nhu cầu đề ra. Điều chỉnh và tùy chỉnh môi trƣờng số theo nhu cầu cá nhân. 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số Sử dụng các công cụ và công nghệ số để tạo ra kiến thức và cải tiến các quy trình và sản phẩm. Thu hút cá nhân và tập thể vào quá trình tìm hiểu và giải quyết các vấn đề về nhận thức và tình huống có vấn đề trong môi trƣờng số. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Mục tiêu, nội dung chƣơng trình Địa lí 12 – THPT hiện hành 1.2.1.1. Mục tiêu chƣơng trình Về mặt kiến thức Nắm vững kiến thức phổ thông, cơ bản, có tính hệ thống, thiết thực về: - Đặc điểm tự nhiên cũng nhƣ việc sử dụng hợp lí và bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên ở nƣớc ta. - Đặc điểm dân cƣ và một số vấn đề có liên quan của Việt Nam. - Sự phát triển các ngành và các vùng kinh tế dƣới dạng lựa chọn một số vấn đề tiêu biểu, cập nhật về phƣơng diện địa lí kinh tế - xã hội. - Địa lí tỉnh và thành phố (tƣơng đƣơng cấp tỉnh) nơi HS đang sinh sống. 13
- Về kĩ năng Tiếp tục phát triển và hoàn thiện các kĩ năng: - Nhận xét, phân tích, tổng hợp, so sánh các sự vật, hiện tƣợng địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội) cũng nhƣ kĩ năng xây dựng biểu đồ, sử dụng và khai thác bản đồ (Atlat), số liệu thống kê của nƣớc ta. - Kĩ năng thu thập, trình bày các thông tin về địa lí tự nhiên, dân cƣ, kinh tế của một vùng hay về một ngành (phân ngành) hoặc về địa phƣơng nơi học sinh đang sinh sống. - Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tƣợng, sự vật địa lí và giải quyết một số vấn đề của cuộc sống, sản xuất gần gũi với học sinh trên cơ sở tƣ duy kinh tế, tƣ duy sinh thái, tƣ duy phê phán trong chừng mực nhất định. Về thái độ, tình cảm Góp phần làm cho học sinh: - Có tình yêu thiên nhiên, con ngƣời, quê hƣơng đất nƣớc; ý chí tự cƣờng dân tộc và tin tƣởng vào tƣơng lai phát triển của nƣớc nhà. - Có ý thức và hành động bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc và môi trƣờng. - Quan tâm đến một số vấn đề cấp thiết trong tiến trình CNH, HĐH đất nƣớc. - Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng kinh tế xã hội ở nƣớc ta và ở địa phƣơng học sinh đang sinh sống. 1.2.1.2. Cấu trúc và nội dung chƣơng trình SGK Địa lí 12 – THPT Chƣơng trình môn Địa lí lớp 12 cung cấp hệ thống kiến thức về địa lí Tổ quốc. Về cơ bản chƣơng trình Địa lí lớp 12 gồm 5 phần: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cƣ, Địa lí các ngành kinh tế, Địa lí vùng kinh tế và Địa lí địa phƣơng. Mỗi phần có một vai trò nhất định trong việc trang bị kiến thức cho học sinh để tạo nên chƣơng trình tổng thể. Cụ thể nhƣ sau: Phần thứ nhất có nhiệm vụ trang bị kiến thức về Địa lí tự nhiên Việt Nam và đƣợc thiết kế theo cấu trúc dƣới đây: - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và ý nghĩa của chúng. - Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. - Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Phần thứ hai cung cấp những kiến thức về Địa lí dân cƣ với thời lƣợng tƣơng đối hạn chế. Cấu trúc bao gồm: - Đặc điểm dân số và phân bố dân cƣ. - Lao động và việc làm. - Đô thị hóa. 14
- Phần thứ ba là một trong những nội dung quan trọng của chƣơng trình nhằm trang bị những kiến thức về Địa lí kinh tế và đƣợc sắp xếp dƣới dạng các vấn đề: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp. - Vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp. - Vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. Phần thứ tƣ cũng là một nội dung không thể thiếu đƣợc về vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của các vùng: - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. - Vấn đề phát triển KT - XH ở Bắc Trung Bộ. - Vấn đề phát triển KT - XH ở Duyên hải Nam Trung Bộ. - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ. - Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. - Vấn đề phát triển KT, an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo. Đặc thù của môn Địa lí đó là các chủ thể nội dung phong phú, nhận thức đa dạng, phạm vi kiến thức và kĩ năng sâu rộng, điều đó mâu thuẫn với lƣợng thời gian HS học tập rèn luyện trên lớp. Do đó cần hƣớng dẫn HS hình thành và phát triển NLS để chủ động tìm hiểu, cập nhật kiến thức đa dạng nhằm phát huy tốt nhất năng lực của ngƣời học. Tóm lại,với nội dung của chƣơng trình và cách thức trình bày trong sách giáo khoa Địa lí lớp 12- THPT đặt ra yêu cầu hình thành và phát triển NLS cho học sinh để học sinh chủ động, hứng thú và đạt hiệu quả cao trong học tập nhằm khai thác, phát huy tốt nhất vai trò của việc hình thành và phát triển NLS trong dạy và học. 1.1.2. Đặc điểm của học sinh 12 THPT Học sinh THPT có độ tuổi thuộc giai đoạn quan trọng trong việc phát triển trí tuệ. Cơ thể các em đã đƣợc hoàn thiện, hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự phát triển các năng lực. Cảm giác và tri giác của các em đã đạt tới mức độ của ngƣời lớn. Quá trình quan sát gắn liền với tƣ duy và ngôn ngữ. Khả năng quan sát một phẩm chất cá nhân cũng bắt đầu phát triển ở các em. Tuy nhiên, sự quan sát ở các em thƣờng phân tán, chƣa tập trung cao vào một nhiệm vụ nhất định, trong khi quan sát một đối tƣợng vẫn còn mang tính đại khái, phiến diện đƣa ra kết luận vội vàng không có cơ sở thực tế. Hoạt động tƣ duy của HS THPT phát triển mạnh. Các em đã có khả năng tƣ duy lý luận, tƣ duy trừu tƣợng một cách độc lập và sáng tạo hơn. Năng lực phân 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp quản lý nền nếp đoàn viên thanh niên học sinh của Đoàn trường THPT Bá Thước 3
20 p | 411 | 45
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh khi dạy học môn Toán lớp 10
44 p | 69 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Bộ ngữ pháp ôn thi tốt nghiệp môn tiếng Anh dạng khung
53 p | 60 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 42 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng cơ chế giảm phân để giải nhanh và chính xác bài tập đột biến nhiễm sắc thể
28 p | 38 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 36 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bản đồ tư duy bằng phần mềm Edraw MindMaster trong dạy học một số bài lý thuyết môn Giáo dục quốc phòng, an ninh bậc THPT
23 p | 14 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung Hàng hóa - Giáo dục công dân 11
31 p | 43 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp một số phương pháp trong dạy học STEM Hóa học tại Trường THPT Nho Quan A - Ninh Bình
65 p | 21 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11
28 p | 69 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy một số bài trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12
10 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả daỵ - học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh qua tiết 07 - bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
45 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
10 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số bài tập thể lực cho học sinh lớp 10 để nâng cao thành tích môn Cầu lông
14 p | 23 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn bóng chuyền lớp 11
23 p | 73 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia phần Thí nghiệm Cơ - Nhiệt
35 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn