intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải bất phương trình cho học sinh khá, giỏi lớp 12

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:58

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thành với mục tiêu nhằm góp phần giúp học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, đặc biệt kì thi học sinh giỏi lớp 12 cấp Quốc gia và kì thi THPT Quốc Gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải bất phương trình cho học sinh khá, giỏi lớp 12

  1. MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN ...... 1 1. Lời giới thiệu ........................................................................................ 1 2. Tên sáng kiến ........................................................................................ 1 3. Tác giả sáng kiến ................................................................................. 1 4. Lĩnh vực đầu tư .................................................................................... 1 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ................................................................. 2 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu ............................................... 2 7. Mô tả bản chất của sáng kiến ............................................................. 2 7.1. Về nội dung của sáng kiến ................................................................ 2 PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................... 3 I. Lý luận về dạy học giải quyết vấn đề  .............................................. 3 II. Bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số  để  giải  6 bất phương trình cho đội tuyển học sinh giỏi lớp 12.............................. PHẦN 2: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU  13 CỦA HÀM SỐ ĐỂ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH.................................. I. Nội dung bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số  13 để   giải   bất   phương   trình  …………………………………………………… II. Thiết kế giáo án bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của  hàm   số   để   giải   bấ t   phương   trình  27 ………………………………………… PHẦN 3: THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ ............................................... 51 I. Mục đích và phương pháp thực hiện ................................................... 51 II. Tổ chức thực nghiệm .......................................................................... 51 III. Kết quả thực nghiệm ......................................................................... 52 7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến ................................................ 56 8. Những thông tin cần được bảo mật .................................................... 56 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ................................... 56 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý của tác giả  hoặc theo ý kiến của tổ  chức, cá  nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử .......... 56 10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp   dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả ................................................... 56 10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp   dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân ................................... 57 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp  
  2. dụng sáng kiến lần đầu ............................................................................ 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Kế hoạch giải quyết vấn đề của lớp thực nghiệm Phụ lục 2: Nội dung đề + đáp án kiểm tra trước và sau tác động, hình   ảnh Phu luc 3. Phiếu tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm  Phụ  lục 4: Một số  hình  ảnh của bài giảng, bài tập áp dụng của lớp   thực nghiệm Phụ lục 5: Tổng kết
  3. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trong những năm gần đây, Tỉnh Vĩnh Phúc luôn đứng trong tốp đầu cả  nước về chất lượng thi học sinh giỏi lớp 12 Quốc gia. Là một trường có chất   lượng cao của thị  xã Phúc Yên, THPT Hai Bà Trưng tiếp nối truyền thống   học tập của trường THCS&THPT Hai Bà Trưng luôn nỗ  lực để  duy trì và  nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục mọi mặt của nhà trường. Nhiệm vụ  ấy vừa là trách nhiệm, vừa là niềm vinh dự  của mỗi giáo viên chúng tôi đặc  biệt là trong thời gian này. Trong quá trình giảng dạy đội tuyển HSG, ôn thi  THPT Quốc gia tôi nhận thấy trong đề  thi học sinh giỏi các tỉnh đặc biệt là  tỉnh Vĩnh phúc   câu giải bất phương trình luôn luôn xuất hiện và ngày một  khó. Nên việc áp dụng tính đơn điệu của hàm số giúp cho học sinh có lời giải   ngắn gọn, chính xác, đem lại hiệu quả cao. Để  giúp học sinh THPT đặc biệt là học sinh lớp 12 có thể  tìm hiểu sâu hơn   về phương pháp áp dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, bất  phương trình và hệ phương trình làm cơ sở để tham gia kỳ thi THPT Quốc gia   đạt kết quả  cao, tôi chọn viết đề  tài “Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng năng  lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số  để  giải bất phương trình cho   học sinh khá, giỏi lớp 12”. Nhằm góp phần giúp học sinh đạt điểm cao trong  kỳ  thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, đặc biệt kì thi học sinh giỏi lớp 12 cấp  Quốc gia và kì thi THPT Quốc Gia. 2. Tên sáng kiến: “Nâng cao hiệu quả  bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của  hàm số để giải bất phương trình cho học sinh khá, giỏi lớp 12”. 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Trần Quang Tuyến 3
  4. Địa chỉ: Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0986581785 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Họ và tên: Trần Quang Tuyến Địa chỉ: Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0986581785 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ­ Lĩnh vực: Bất phương trình đại số lớp 12 ­ Vấn đề  mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao hiệu quả  bồi dưỡng năng lực  vận dụng tính đơn điệu của hàm số  để  giải bất phương trình cho học sinh  khá, giỏi lớp 12 và học sinh lớp 12: +   Bồi   dưỡng   năng   lực   vận   dụng   tính   đơn   điệu   của   hàm   số   để   giải   bất   phương trình đạt hiệu quả rõ rệt. Học sinh giải quyết được đa dạng các dạng  bài toán giải bất phương trình có thể áp dụng tính đơn điệu của hàm số. + Phát triển các năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính toán, công nghệ thông   tin, năng lực giải quyết vấn đề  cho học sinh. Đặc biệt, năng lực giải quyết   vấn đề mà đề tài hướng tới ngoài năng lực giải quyết vấn đề  bài toán đặt ra  còn là năng lực giải quyết vấn đề của một chủ đề bài học. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 01 tháng 10 năm 2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến:Sáng kiến gồm 3 phần: Phần 1 Cơ sở lí luận Phần 2 Bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải  bất phương trình. Phần 3 Thực nghiệm – Đánh giá 4
  5. PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học giải quyết vấn đề  là con đường quan trọng để  phát huy tính  tích cực của học sinh. Quan điểm dạy học này là không xa lạ   ở  Việt Nam.  Các   nội   dung   cơ   bản   dạy   học   giải   quyết   vấn   đề   làm   cơ   sở   cho   những  phương pháp dạy học phát huy tính tích cực khác. 1. Khái niệm vấn đề và giải quyết vấn đề Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng  chưa có quy luật sẵn cũng như  những tri thức, kỹ  năng sẵn có chưa đủ  giải   quyết mà còn khó khăn, cản trở  cần vượt qua. Một vấn đề  được đặc trưng  bởi ba phần: ­ Trạng thái xuất phát: không mong muốn; ­ Trạng thái đích: trạng thái mong muốn; ­ Sự cản trở. Vấn đề  khác với nhiệm vụ  thông thường  ở  chỗ  khi giải quyết một   nhiệm vụ thì đã có sẵn trình tự và cách giải quyết, cũng như những kiến thức  kỹ năng đã có đủ để giải quyết nhiệm vụ đó. Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục   đích muốn đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết   cách nào, chưa đủ phương tiện (kỹ năng, tri thức…) để giải quyết. Dạy học giải quyết vấn đề  dựa trên cơ  sở  lý thuyết nhận thức. Theo   quan điểm của tâm lý học nhận thức, giải quyết vấn đề  có vai trò đặc biệt   quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người . “Tư duy   chỉ  bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề”   (Rubinstein). Vì vậy, theo  quan điểm dạy học giải quyết vấn đề, quá trình dạy học được tổ chức thông  qua việc giải quyết các vấn đề.  5
  6. Có nhiều quan niệm cũng như  tên gọi khác nhau đối với dạy học giải  quyết vấn đề như dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết và giải quyết vấn  đề v.v. Mục tiêu cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề nhằm rèn luyện năng   lực giải quyết vấn đề, tất nhiên trong đó cần bao gồm khả  năng nhận biết,   phát hiện vấn đề. Dạy học   giải quyết vấn đề  không phải là một phương  pháp dạy học cụ thể mà là một quan điểm dạy học. 2. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề Cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề  có thể  mô tả  qua các bước cơ  bản sau  đây: Sơ đồ cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề Bước 1: Nhận biết vấn đề 6
  7. Trong bước này cần phân tích tình huống đặt ra, nhằm nhận biết được   vấn đề. Trong dạy học thì đó là cần đặt học sinh vào tình huống có vấn đề.   Vấn đề cần được trình bày rõ ràng, còn gọi là phát biểu vấn đề. Bước 2: Tìm các phương án giải quyết Nhiệm vụ của bước này là tìm các phương án khác nhau để giải quyết  vấn đề. Để  tìm các phương án giải quyết vấn đề, cần so sánh, liên hệ  với   những cách giải quyết vấn đề  tương tự  đã biết cũng như  tìm các phương án   giải quyết mới. Các phương án giải quyết đã tìm ra cần được sắp xếp, hệ  thống hóa để  xử  lý  ở  giai đoạn tiếp theo. Khi có khó khăn hoặc không tìm  được phương án giải quyết thì cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra   lại việc nhận biết và hiểu vấn đề. Bước 3: Quyết định phương án giải quyết Trong bước này cần quyết định phương án giải quyết vấn đề, tức là  cần giải quyết vấn đề. Các phương án giải quyết đã được tìm ra cần được  phân tích, so sánh và đánh giá xem có thực hiện được việc giải quyết vấn đề  hay không. Nếu có phương án có thể  giải quyết thì cần so sánh để  xác định  phương án tối ưu. Nếu việc kiểm tra các phương án đã đề xuất đưa đến kết  quả  là không giải quyết được vấn đề  thì cần trở  lại giai  đoạn tìm kiếm   phương án giải quyết mới. Khi đã quyết định được phương án thích hợp, giải  quyết được vấn đề tức là đã kết thúc việc giải quyết vấn đề. Đó là 3 giai đoạn cơ  bản của quá trình giải quyết vấn đề. Trong dạy  học giải quyết vấn đề, sau khi kết thúc việc giải quyết vấn đề có thể luyện   tập vận dụng cách giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau. Trong các tài liệu về dạy học giải quyết vấn đề người ta đưa ra nhiều  mô hình cấu trúc gồm nhiều bước khác nhau của dạy học giải quyết vấn đề,  ví dụ cấu trúc 4 bước sau: ­ Tạo tình huống có vấn đề (nhận biết vấn đề); 7
  8. ­ Lập kế hoạch giải quyết (tìm phương án giải quyết); ­ Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề); ­  Vận dụng (vận dụng cách giải quyết vấn đề  trong những tình huống khác  nhau). 3. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề  không phải một phương pháp dạy học cụ  thể  mà là một quan điểm dạy học, nên có thể  vận dụng trong hầu hết các   hình thức và phương pháp dạy học. Trong các phương pháp dạy học truyền   thống cũng có thể  áp dụng thuận lợi quan điểm dạy học giải quyết vấn đề  như thuyết trình, đàm thoại để giải quyết vấn đề. Về mức độ tự lực của học   sinh cũng có rất nhiều mức độ  khác nhau. Mức độ  thấp nhất là giáo viên   thuyết trình theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề, nhưng toàn bộ  các   bước trình bày vấn đề, tìm phương án giải quyết và giải quyết vấn đề  đều   do giáo viên thực hiện, học sinh tiếp thu như  một mẫu mực về  cách giải  quyết vấn đề. Các mức độ  cao hơn là học sinh tham gia từng phần vào các   bước giải quyết vấn đề. Mức độ cao nhất là học sinh độc lập giải quyết vấn  đề, thực hiện tất cả  các bước của giải quyết vấn đề, chẳng hạn thông qua   thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề, thông qua thực nghiệm, nghiên cứu các  trường hợp, thực hiện các dự án để giải quyết vấn đề. II. BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM  SỐ ĐỂ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 12 1. Khái niệm năng lực và các định hướng  phát triển năng lực cho học   sinh giỏi THPT hiện nay * Khái niệm năng lực Theo Giáo sư Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực là tổng hợp những thuộc   tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu, đặc trưng của một   8
  9. hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả  tốt trong   lĩnh vực hoạt động ấy”. Theo tác giả Phạm Minh Hạc “Năng lực là một tổ hợp phức tạp những   thuộc tính tâm lý của mỗi người, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt   động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết quả”. Từ  những quan điểm trên có thể  rút ra được khái niệm như  sau: Năng  lực là sự huy động, kết hợp một cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ năng,  thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ của cá nhân... để  thực hiện thành công các   yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. * Các định hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT hiện nay Theo Đề  án đổi mới giáo dục phổ  thông giai đoạn sau 2015 cuả  Bộ  Giáo dục và Đào tạo, các môn học cần hình thành và phát  triển cho học sinh   các năng lực chung là: Các năng lực  Biểu hiện chung 1. Năng lực tự  a. Xác định được nhiệm vụ  học tập một cách tự  giác,  học chủ  động; tự  đặt được mục tiêu học tập để  đòi hỏi sự  nỗ lực phấn đấu thực hiện. b. Lập và thực hiện kế  hoạch học tập nghiêm túc, nền   nếp; thực hiện các cách học: Hình thành cách ghi nhớ  của bản thân; phân tích nhiệm vụ  học tập để  lựa chọn  được các nguồn tài liệu phù hợp: các đề  mục, các đoạn  bài  ở  sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet; lưu giữ  thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đề cương chi  tiết, bằng bản đồ  khái niệm, bảng, các từ  khóa; ghi chú  bài giảng của giáo viên theo các ý chính; tra cứu tài liệu  ở  thư  viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ  học  tập. 9
  10. c. Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản   thân khi thực hiện các nhiệm vụ  học tập thông qua lời   góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ  động tìm kiếm sự  hỗ  trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập. a. Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và  2. Năng lực  nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. b. Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan  giải quyết vấn  đến vấn đề; đề xuất được biện pháp giải quyết vấn đề. đề c. Thực hiện biện pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự  phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. a. Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; xác  định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt  những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. b. Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã  cho;  đề  xuất giải pháp cải tiến hay thay thế  các giải  pháp không còn phù hợp; so sánh và bình luận được về  3. Năng lực  các giải pháp đề xuất. sáng tạo c. Suy nghĩ và khái quát hóa tiến trình khi thực hiện một  công việc nào đó; tôn trọng các quan điểm trái chiều; áp  dụng điều đã biết vào tình huống tương tự  với những  điều chỉnh hợp lí. d. Hứng thú, tự  do trong suy nghĩ; chủ  động nêu ý kiến;   không quá lo lắng về  tính đúng/sai của ý kiến đề  xuất;   phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác. 4. Năng lực tự  a. Nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của  quản lí bản   thân   trong   học   tập   và   trong   giao   tiếp   hàng   ngày;  kiềm   chế   được   cảm   xúc   của   bản   thân   trong   các   tình  huống ngoài ý muốn. b. Ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ  của mình; xây  dựng và thực hiện được kế  hoạch nhằm đạt được mục   10
  11. đích;   nhận   ra   và   có   ứng   xử   phù   hợp   với   những   tình  huống không an toàn. c. Tự đánh giá, tự điều chỉnh những hành động chưa hợp   lí của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. d. Đánh giá được hình thể của bản thân so với chuẩn về  chiều cao, cân nặng; nhận ra được những dấu hiệu thay   đổi của bản thân trong giai đoạn dậy thì; có ý thức ăn  uống rèn luyện và nghỉ  ngơi phù hợp để  nâng cao sức  khỏe;   nhận   ra   và   kiểm   soát   được   những   yếu   tố   ảnh  hưởng xấu tới sức khỏe và tinh thần trong môi trường  sống và học tập. a. Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được   vai trò quan trọng của việc đặt ra mục tiêu trước khi giao   tiếp. 5. Năng lực  b. Khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giao tiếp; nhận ra   giao tiếp được   bối   cảnh   giao   tiếp,   đặc   điểm,   thái   độ   của   đối  tượng giao tiếp. c. Diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện được biểu   cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp. 6. Năng lực  a. Chủ  động đề  xuất mục đích hợp tác khi được giao  hợp tác tiếp các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có  thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy  mô phù hợp. b. Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với  công việc cụ  thể; phân tích nhiệm vụ  của cả  nhóm để  nêu được các hoạt động phải thực hiện, trong đó tự đánh  giá được hoạt động mình có thể đảm nhiệm tốt nhất để  tự đề xuất cho nhóm phân công. c. Nhận biết được đặc điểm, khả  năng của từng thành  viên   cũng   như   kết  quả   làm  việc   nhóm;  dự   kiến   phân  11
  12. công từng thành viên trong nhóm các công việc phù hợp. d. Chủ  động và gương mẫu hoàn thành phần việc được  giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; chia  sẻ, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm. e. Biết dựa vào mục đích đặt ra để  tổng kết hoạt động  chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá  nhân và của cả nhóm. a. Sử  dụng đúng cách các thiết bị  ICT để  thực hiện các  nhiệm vụ cụ thể; nhận biết cá thành phần của hệ thống   ICT cơ  bản; sử  dụng được các phần mềm hỗ  trợ  học   7. Năng lực sử  tập thuộc các lĩnh vực khác nhau; tổ chức và lưu trữ  dữ  dụng công  liệu vào các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị và trên mạng. b. Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm   nghệ thông tin  vụ  học tập; tìm kiếm được thông tin với các chức năng  và truyền  tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá  thông sự  phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm  vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với  thông tin mới thu thập được và dùng thông tin đó để giải   quyết các nhiệm vụ học tập trong cuộc sống. 8. Năng lực sử  a. Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các bài  dụng ngôn  đối thoại, truyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói  ngữ chính xác, đúng ngữ  điệu và nhịp điệu, trình bày được  nội dung chủ  đề  thuộc chương trình học tập; đọc hiểu  nội dung chính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu   ngắn; viết đúng các dạng văn bản về những chủ đề quen  thuộc hoặc cá nhân ưa thích; viết tóm tắt nội dung chính  của bài văn, câu chuyện ngắn. b. Phát âm đúng nhịp điệu và ngữ  điệu; hiểu từ  vựng  thông dụng được thể hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và  12
  13. bút ngữ, thông qua các ngữ  cảnh có ý nghĩa; phân tích  được cấu trúc và ý nghĩa giao tiếp của các loại câu trần   thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng  định, câu phủ định, câu đơn, câu ghép, câu phức, câu điều  kiện. e. Đạt năng lực bậc 2 về một ngoại ngữ. a. Sử dụng được các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, lũy  thừa, khai căn) trong học tập và trong cuộc sống; hiểu và   có thể sử dụng các kiến thức, kỹ năng về đo lường, ước  tính trong các tình huống quen thuộc. b. Sử  dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính   chất   các   số   và   của   các   hình  hình  học;   sử   dụng   được  thống kê toán học trong học tập và trong một số  tình  huống đơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽ  phác  hình dạng các đối tượng, trong môi trường xung quanh,  9. Năng lực  nêu được tính chất cơ bản của chúng. tính toán c. Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ  toán học giữa  các  yếu tố  trong các  tình huống học tập và trong  đời  sống; bước đầu vận dụng được các bài toán tối ưu trong   học tập và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tố  của logic hình thức để lập luận và diễn đạt ý tưởng. d. Sử dụng được các dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng được  máy   tính   cầm   tay   trong   học   tập   cũng   như   trong   cuộc  sống hàng ngày; bước đầu sử  dụng máy vi tính để  tính  toán trong học tập. 2. Năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số  để  giải bất phương   trình Năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số  để  giải bất phương trình, bao  gồm: 13
  14. Thứ  nhất là năng lực biến đổi từng bất phương trình để  đưa được về  dạng  có thể áp dụng tính đơn điệu của hàm số. Thứ hai là năng lực xét tính liên tục và khảo sát tính đơn điệu của hàm số trên   tập xác định Thứ ba là năng lực nhẩm nghiệm của phương trình. Thứ tư là năng lực vận dụng tính chất đơn điệu của hàm số để kết luận theo   yêu cầu bài toán. 3. Bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số  để  giải bất  phương trình cho học sinh giỏi lớp 12 Để bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải bất  phương trình cho học sinh lớp 12 đạt hiệu quả  cao, bên cạnh việc giúp học   sinh có năng lực giải được đa dạng các dạng bài toán giải bất phương trình  mà  ở  đó áp dụng tính đơn điệu của hàm số  thì cần phát triển các năng lực  khác nữa cho học sinh như năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, tính toán, công  nghệ thông tin, giải quyết vấn đề,.. đó cũng chính là một yêu cầu của đổi mới  phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá trong đổi mới căn bản, toàn diện  giáo dục và đào tạo giai đoạn hiện nay. Nhiệm vụ này đòi hỏi người giáo viên  phải xây dựng được hệ  thống ví dụ  và bài tập áp dụng từ  mức thông hiểu   đến vận dụng thấp và vận dụng cao thật đa dạng, phong phú về dạng bài để  buộc học sinh phải linh hoạt và sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề mà bài  toán đặt ra. Đồng thời, giáo viên phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương  pháp dạy học tích cực, các kỹ thuật dạy học tích cực nhằm giúp học sinh chủ  động, tích cực, sáng tạo trong lĩnh hội kiến thức và nhận thức, từ  đó bồi  dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải bất phương trình  nói riêng và phát triển năng lực khác nữa cho học sinh nói chung. 14
  15. PHẦN 2: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU  CỦA HÀM SỐ ĐỂ GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH I. Nội dung bồi dưỡng năng lực vận dụng tính đơn điệu của hàm số để  giải bất phương trình ­ Thời lượng:  5 tiết  trong đó 1tiết  lý thuyết và 2 tiết vận dụng (ôn thi học   sinh giỏi 12), 01 tiết (45’) kiểm tra trước khi bồi dưỡng nội dung. 01 tiết (45’)   kiểm tra đánh giá sau bồi dưỡng nội dung của chuyên đề. ­ Nội dung: Chủ  đề  “Áp dụng tính đơn điệu của hàm số  để  giải bất  phương trình”. ­ Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề ­ Kỹ thuật dạy học: + Vấn đáp: Học sinh tham gia một phần vào giải quyết vấn đề + Thuyết trình: Giáo viên giải quyết vấn đề, học sinh lĩnh hội kiến thức + Thảo luận nhóm: Học sinh độc lập giải quyết vấn đề ­ Kế hoạch thực hiện Kỹ thuật dạy học  Quá trình giải  Nội dung (Phương pháp giải  quyết vấn đề quyết vấn đề) ­Thuyết trình Bước 1: Nhận  Chủ đề gồm 02 vấn đề cần giải  ­Thảo luận nhóm ở  biết vấn đề quyết lớp Bước 2: Lập  Vấn đề 1: Nhận biết các vấn đề cần  kế hoạch giải  giải quyết ­Thảo luận nhóm ở  quyết (chủ đề đặt ra 02 vấn đề cần giải  lớp quyết) Vấn đề 2: Lập kế hoạch giải quyết  ­Thảo luận nhóm ở  các vấn đề lớp 15
  16. Vấn đề 3: Tổng hợp một số kiến  ­ Thảo luận nhóm và  thức đã học về phương trình và bất  chuẩn bị bài  phương trình. PowerPoint trước ở  Phần 1: Bất phương trình nhà 1. Các dạng bất phương trình và  ­ Đại diện nhóm trình  cách giải bày bài PowerPoint  2. Các phép biến đổi tương đương  tại lớp phương trình và bất phương trình Mục 1,2,3: ­ Thảo luận nhóm và  chuẩn bị bài  Vấn đề 4: Tổng hợp một số kiến  PowerPoint trước ở  thức đã học về hàm số và tính đơn  nhà điệu của hàm số. ­ Đại diện nhóm trình  Phần 2: Hàm số bày PowerPoint tại  lớp Mục 4,5,6: Giáo viên  thuyết trình Vấn đề 5: Bồi dưỡng năng lực vận  Mục 1: Giáo viên  dụng tính đơn điệu của hàm số để  thuyết trình giải bất phương trình: Mục 2: 1. Phương pháp ­ Ví dụ 1, 2: vấn đáp 2. Ví dụ minh họa: 11 ­ Thảo luận nhóm tại  3. Bài tập áp dụng: 14 lớp ví dụ 2 đến ví dụ  11 ­ Báo cáo kết quả  thảo luận, phân tích  16
  17. lời giải ví dụ 2 đến ví  dụ 11 Mục 3: Học sinh  luyện tập ở nhà Vấn đề 6: Vận dụng cách giải quyết  vấn đề trong chủ đề khác tương tự. Vận dụng cách giải quyết vấn đề  ­ Vấn đáp trong chủ đề khác tương tự “Áp  dụng tính đơn điệu của hàm số để  giải phương trình, hệ phương trình” Vấn đề 7: Tổng kết, kiểm tra đánh  ­ Thảo luận nhóm tại  giá. lớp ­ Tổng kết + Hoàn thiện Phiếu tự đánh giá và  ­ Thuyết trình đánh giá lẫn nhau trong nhóm ­ Kiểm tra, đánh giá trước và sau tác  ­ Học sinh làm bài  động kiểm tra 45 phút tại  Đề kiểm tra: 02 câu lớp Bước 3: Thực  Tiết 1: hiện kế hoạch Hoạt động 1:  ­Làm đề thi gồm  ­Làm bài kiểm tra  Kiểm tra đánh giá  hai đề mỗi đề  tại lớp trước khi bồi  gồm 1 câu hai  dưỡng phần Tiết 2: ­ Thảo luận nhóm  Hoạt động 1:  ­Giải quyết vấn  ở lớp Nhận biết vấn đề đề 1 Hoạt động 2:  ­Giải quyết vấn  ­ Thảo luận nhóm  Lập kế hoạch  đề 2 ở lớp giải quyết các  17
  18. vấn đề ­ Thảo luận nhóm  và chuẩn bị bài  Hoạt động 3:  PowerPoint trước  Tổng hợp một số  ­Giải quyết vấn  ở nhà kiến thức đã học  đề 3 ­ Đại diện nhóm  về bất phương  trình bày bài  trình. PowerPoint tại  lớp Mục 1,2,3: ­ Thảo luận nhóm  và chuẩn bị bài  Hoạt động 4:  PowerPoint trước  Tổng hợp một số  ­Giải quyết vấn  ở nhà kiến thức đã học  đề 4 ­ Đại diện nhóm  về hàm số và tính  trình bày  đơn điệu của hàm  PowerPoint tại  số lớp Mục 4,5,6: Giáo  viên thuyết trình Tiết 3: ­Giải quyết vấn  Mục 1: Giáo viên  Hoạt động 5:  đề 5 thuyết trình Bồi dưỡng năng  Mục 2: lực vận dụng tính  ­ Vấn đáp ví dụ  đơn điệu của hàm  1,2 số để giải bất  ­ Thảo luận nhóm  phương trình tại lớp ví dụ 2  đến ví dụ 11 18
  19. ­ Báo cáo kết quả  thảo luận, phân  tích lời giải ví dụ  3 đến ví dụ 11 Mục 3: Học sinh  luyện tập ở nhà Tiết 4: Hoạt động 6:  Vận dụng cách  ­ Giải quyết vấn  ­Vấn đáp giải quyết vấn đề  đề 6 trong chủ đề khác  tương tự ­ Thảo luận nhóm  Tiết 5: tại lớp Hoạt động 7:  ­ Giải quyết vấn  ­ Thuyết trình Tổng kết, kiểm  đề 7 ­ Học sinh làm bài  tra đánh giá kiểm tra 45 phút  tại lớp Bước 4: Vận  Vận dụng cách giải quyết vấn đề  dụng cách  ­ Giáo viên hướng  trong chủ đề khác tương tự “Áp  giải quyết  dẫn học sinh về nhà  dụng tính đơn điệu của hàm số để  vấn đề trong  thảo luận chuẩn bị  giải phương trình, hệ phương trình”. chủ đề khác  theo nhóm tương tự Cụ thể: Vấn đề :Tổng hợp một số kiến thức đã học về phương trình. * Các dạng phương trình và cách giải: TT Phương trình Một số phương pháp giải 19
  20. 1 Phương trình bậc nhất 1 ẩn  Phương trình có nghiệm duy nhất  * ,  Phương trình vô nghiệm. 2 Phương trình bậc hai 1 ẩn  * , Phương trình có nghiệm kép  *   ,   Phương   trình   có   hai   nghiệm  phân biệt  *   Phương   pháp   1:   Dùng   định  nghĩa của giá trị tuyệt đối. Phương trình chứa ẩn trong dấu  *   Phương   pháp   2:   Bình   phương  3 giá trị tuyệt đối hai vế * Phương pháp 3: Đặt ẩn phụ * Phương pháp 4: Xét khoảng. * Phương pháp 1: Dạng cơ bản +   +   4 Phương trình vô tỷ * Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ. * Phương pháp 3: Nhân liên hợp. * Phương pháp 4: Đánh giá hai vế  của phương trình 5 Phương  Phương trình  *  trình lượng  lượng giác cơ  giác bản *  *  *  *  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0