intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả sử dụng cấu trúc lặp thông qua việc tiếp cận, xây dựng từ những bài toán đơn giản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn, tôi đề xuất một số cách tiếp cận, khai thác và phát triển các dạng cấu trúc lặp, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng lực của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả sử dụng cấu trúc lặp thông qua việc tiếp cận, xây dựng từ những bài toán đơn giản

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1 -------------- ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CẤU TRÚC LẶP THÔNG QUA VIỆC TIẾP CẬN, XÂY DỰNG TỪ NHỮNG BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN Người thực hiện: Đặng Mạnh Toàn Ngày sinh: 28/11/1980 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Anh Sơn 1 Anh sơn, tháng 04 năm 2023 1
  2. MỤC LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 4 1.1 Lí do chọn đề tài Trang 4 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trang 5 1.3 Mục đích đề tài Trang 5 1.4 Nhiệm vụ đề tài Trang 5 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 5 1.6 Những đóng góp của đề tài Trang 5 PHẦN 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang 5 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài Trang 6 2.2 Cơ sở thực tiễn Trang 6 2.3 Cơ sở khoa học Trang 7 2.3.1 Cơ sở khoa học của đề tài Trang 7 2.3.2 Vai trò của đề tài Trang 8 2.4 Giải pháp phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua Trang 9 việc tiếp cận, xây dựng từ những bài toán đơn giản 2.4.1 Định hướng xây dựng đề tài Trang 9 2.4.2 Thiết kế các hoạt động Trang 9 2.4.2.1 Hệ thống lại cấu trúc lặp Trang 9 2.4.2.2 Phát triển, nâng cao khả năng áp dụng cấu trúc Trang 13 lặp với điều kiện biết trước 2.4.2.3 Phát triển, nâng cao khả năng áp dụng cấu trúc Trang 16 lặp với điều kiện chưa biết trước 2.4.3. Tổ chức thực hiện đề tài Trang 21 2.4.3.1 Xây dựng kế hoạch Trang 21 2.4.3.2 Các bước thực hiện cụ thể Trang 23 2.5. Hiệu quả giải pháp Trang 24 2
  3. 2.5.1. Đánh giá phẩm chất năng lực Trang 24 2.5.2. Khả năng ứng dụng, triển khai đề tài Trang 27 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 28 Học liệu tham khảo Trang 29 Phụ lục Trang 29 3
  4. PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại đã đặt giáo dục vào thử thách mới, đó là nhằm đào tạo ra thế hệ tương lai vừa có phẩm chất, vừa phải có năng lực tiếp cận khoa học hiện đại để hội nhập với xu thế chung của xã hội. Do vậy giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm được cái gì qua việc học. Để đảm bảo điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Tin học đối với học sinh là môn khó đặc biệt là chương trình tin 11 vì kiến thức lập trình đối với đa số học sinh là khó tiếp cận. Trong nhiều năm giảng dạy tôi thấy với mỗi giáo viên chúng ta, giảng dạy luôn luôn đặt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục , năng lực, tri thức, nhận thức cho học sinh. Đặt mục tiêu làm sao để tri thức, trí thức của học sinh được rèn luyện, mài dũa, một cách tốt nhất. Tôi nhận thấy rằng rèn luyện tư duy, kĩ năng lập trình giải bài toán, làm việc sáng tạo là một việc cần thiết, quan trọng để đáp ứng nhu cầu của học sinh và cũng là trách nhiệm của mỗi người giáo viên khi giảng dạy. Trong chương trình môn học xuất hiện khá nhiều bài toán yêu cầu học sinh biết liên hệ nhiều kiến thức, có những bài toán đòi hỏi tư duy, khả năng lập trình, kết hợp các kiến thức, năng lực ở mức độ cao. Một trong các bài toán đó có rất nhiều bài liên quan đến cấu trúc lặp. Đây là phần quan trọng trong chương trình Tin học 11, đề thi học sinh giỏi tỉnh và có đầy đủ các mức độ từ nhận biết, thông hiểu vận dụng thấp,vận dụng cao; có khá nhiều vấn đề liên quan như cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp, kiểu xâu, chương trình con, đệ quy … Từ những vấn đề đã nêu trên, tôi thật sự trăn trở làm sao để cỏ thể giúp học sinh giải quyết được các bài toán này một cách nhanh và chính xác; rèn luyện tư duy, nâng cao năng lực cho học sinh, tôi đã liên hệ các kiến thức và mạnh dạn đưa ra đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng cấu trúc lặp thông qua việc tiếp cận, xây dựng từ những bài toán đơn giản”. 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4
  5. - Học sinh THPT nói chung, học sinh ôn thi học sinh giỏi - Giáo viên giảng dạy môn Tin học bậc THPT. 1.3. Mục đích của đề tài Trên các nghiên cứu về lý thuyết và thực tiễn, tôi đề xuất một số cách tiếp cận, khai thác và phát triển các dạng cấu trúc lặp, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng lực của học sinh. 1.4. Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu cơ sở lí thuyết và thực hành cấu trúc lặp. Nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp: Hoạt động nhóm, dạy học dự án. Xây dựng các tiêu chí, công cụ đánh giá kiến thức, phẩm chất năng lực học sinh. Thực nghiệm sư phạm của để đánh giá hiệu quả của giải pháp và có những điều chỉnh, kiến nghị đề xuất phù hợp. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm. Phương pháp thực nghiệm. 1.6. Những đóng góp của đề tài Lựa chọn và nghiên cứu được cơ sở lí luân, cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của hoạt động sáng tạo thông qua việc tiếp cận, xây dựng từ những bài toán đơn giản Rèn luyện các phẩm chất trung thực trách nhiệm chăm chỉ, các năng lực tự chủ, tự lực, tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, khả năng lập trình giải các bài toán trên máy tính. Rút ra được một số kinh nghiệm dạy học, phát huy tính tự giác, sáng tạo, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh. PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Hầu hết các giáo viên chúng ta khi giảng dạy cứ quan niệm nhẹ nhàng miễn sao học sinh cỏ thể làm ra kết quả, đáp án đúng mà lãng quên bản chất, nguyên nhân xuất phát của bài toán từ đâu, vì thế đánh mất sự kết hợp liên quan giữa các yếu tố, kiến thức, nhất là với hiện tại bây giờ các đề thi đánh giá năng lực bằng hình thức trắc nghiệm, khả năng lập trình trên máy tính. Nếu chúng ta chỉ truyền thụ kiến thức cơ bản cho học sinh mà bỏ qua hoạt động rèn luyện tư duy,kết hợp kiến thức, liên hệ và phát triển thì không những bản thân chúng ta sẽ bị mai một kiến thức, mà các em học sinh sẽ bị động trước một vấn đề tưởng 5
  6. chừng như mới mẻ, khả năng suy luận, tư duy sáng tạo của học sinh sẽ bị hạn chế, đặc biệt khi sử dụng các cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp còn mơ hồ, lúng túng. 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài 2.1.1. Lí thuyết cần tìm hiểu : - Cấu trúc lặp – Bài 10 – SGK Tin học 11 - Chủ đề F: Bài 8 - Câu lệnh lặp - SGK Tin học 10 – Cánh Diều - Các cấu trúc lặp: +) Lặp với điều kiện biết trước và cấu trúc câu lệnh for: - Dạng lặp tiến - Dạng lặp lùi +) Lặp với điều kiện chưa biết trước và cấu trúc câu lệnh while - Ngôn ngữ lập trình C++/Dev C++ - Ngôn ngữ lập trình Python 2.1.2. Nghiên cứu phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cấu trúc lặp Định hướng xây dựng cấu trúc lặp cho bài toán - Dùng cấu trúc lặp for - Dùng cấu trúc lặp while - Sử dụng lồng ghép các cấu trúc lặp,… 2.2. Cơ sở thực tiễn Thực trạng của việc tổ chức dạy học chủ đề gắn với việc giáo dục ý thức trách nhiệm của học sinh. Để học sinh hứng thú học tập trong việc tự tìm hiểu, sáng tạo, khám phá các bài tập mới, giải quyết các bài toán có sử dụng cấu trúc lặp và hướng tới khả năng lập trình. Phiếu điều tra thực trạng tình hình học sinh đối với việc học và vận dụng cấu trúc lặp(câu lệnh lặp): Rất Rất Bình Không TT Lớp Thích không Ghi chú thích thường thích thích 1 11T1 20% 70% 10% 0 0 6
  7. 2 11T2 15% 70% 15% 0 0 3 11A1 10% 50% 35% 5% 0 4 11A2 5% 40% 45% 10% 0 5 11D1 5% 40% 50% 5% 0 6 11D2 0 40% 50% 5% 5% 7 10A1 20% 70% 10% 0 0 8 10A2 15% 65% 20% 0 0 9 10A3 10% 60% 25% 5% 0 10 10A4 5% 50% 30% 10% 5% 11 10C1 5% 45% 30% 15% 5% 12 10C2 5% 30% 45% 10% 10% Phiếu điều tra giáo viên đối thực trạng tình hình học sinh thích/ không thích học và vận dụng cấu trúc lặp: Rất Rất Bình Không Ghi TT Họ và tên giáo viên Thích không thích thường thích chú thích 1 Cô Nguyễn Thị Tuyết 20% 50% 25% 5% 2 Thầy Đặng Mạnh Toàn 20% 40% 30% 10% 3 Thầy Lê Xuân Trường 20% 45% 30% 5% 4 Thầy Nguyễn Văn Hoàng 20% 50% 20% 5% 5% 5 Cô Hoàng Thị Kim Thoa 15% 45% 30% 5% 5% 2.3. Cơ sở khoa học 2.3.1 Cơ sở khoa học của đề tài Công nghệ thông tin là một trong các phương tiện quan trọng nhất của sự phát triển, nó đang làm biến đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục .... của thế giới hiện nay. Chúng ta đang ở thời đại thông tin kỹ thuật số, thời đại Internet, thời đại công nghệ 4.0. 7
  8. Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách đầu tư, phát triển về ứng dụng công nghệ thông tin – Tin học như chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin, chỉ thi số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng Công nghệ thông tin. Đặc trưng của môn Tin học là khoa học gắn liên với công nghệ, do vậy dạy học Tin học một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học, phát triển tư duy thuật toán, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, mặt khác rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng thực hành giải bài toán trên máy tính, tạo mọi điều kiện để học sinh được thực hành, nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của Tin học phục vụ học tập và đời sống. 2.3.2 Vai trò của đề tài Trong dạy học nói chung và dạy học bộ môn Tin học nói riêng, để nâng cao chất lượng dạy học, chúng ta có thể sử dụng kết hợp nhiều hình thức tổ chức, nhiều phương pháp dạy học khác nhau. Trong đó, dạy học bằng phương pháp định hướng tiếp cận, xây dựng từ các bài toán đơn giản nhằm giúp học sinh phát triển tốt về phẩm chất và năng lực: +) Về phẩm chất: Theo định hướng mới, chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Trong đó khi thông qua phương pháp này giúp học sinh chủ động, tự tìm tòi phát triển các bài toán, cụ thể có thể giúp học sinh: Yêu nước: Thông qua tìm hiểu và chia sẻ trên mạng và các thông tin đại chúng về các di sản văn hóa của người Việt Nam trên khắp mọi miền Tổ quốc giúp bồi đắp thêm tình yêu Tổ quốc, yêu thiên nhiên, bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường. Nhân ái: Thông qua hoạt động làm việc nhóm, học sinh học cách cảm thông, chia sẻ, tôn trọng sự khác biệt, biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Chăm chỉ: Để hoàn thành nhiệm vụ được giao học sinh phải tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, tìm giải pháp; từ đó có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập; Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. Trung thực: Học sinh học được tính trung thực trong quá trình làm việc và báo cáo kết quả, qua sự đánh giá khách quan của giáo viên và các học sinh khác. 8
  9. Trách nhiệm: Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, học sinh thể hiện sự trách nhiệm đối với bản thân, với công việc và chịu trách nhiệm với tập thể (nhóm, lớp) +)Về năng lực: Khi sử dụng phương pháp tiếp cận, xây dựng từ những bài toán đơn giản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cấu trúc lặp, giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực chung và các năng lực đặc thù bao gồm: Năng lực tự chủ và tự học: Để hoàn thành nhiệm vụ học tập theo phương pháp này, Học sinh cần tự lực xây dựng kế hoạch nhóm, kế hoạch cá nhân, tích cực tìm tòi; làm chủ cảm xúc khi làm việc chung, khi trình bày sản phẩm trước tập thể. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trong quá trình hoạt động nhóm, học sinh rèn luyện khả năng giao tiếp, thống nhất ý kiến. Biết sử dụng ngôn ngữ lập trình kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng ...; Biết theo dõi, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. Năng giải quyết vấn đề và sáng tạo: Để vận dụng, phát triển cấu trúc lặp, học sinh cần năm vững phương pháp, cách thức và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các thành viên trong nhóm; học sinh cần mạnh dạn đưa ra các ý tưởng đột phávà biết xem xét, đánh giá lại các vấn đề. 2.4 Giải pháp phát triển tư duy, năng lực học sinh thông qua việc tiếp cận, xây dựng từ những bài toán đơn giản 2.4.1 Định hướng xây dựng đề tài + Cấu trúc lặp với điều kiện biết trước + Cấu trúc lặp với điều kiện chưa biết trước + Lồng ghép các cấu trúc lặp 2.4.2 Thiết kế các hoạt động +) Hệ thống lại cấu trúc lặp +) Phát triển, nâng cao khả năng áp dụng cấu trúc lặp với điều kiện biết trước +) Phát triển, nâng cao khả năng áp dụng cấu trúc lặp với điều kiện chưa biết trước 2.4.2.1 Hệ thống lại cấu trúc lặp ( trong ngôn ngữ lập trình C++/Dev C++) + Lặp với điều kiện biết trước và câu lệnh for Dạng lặp tiến: 9
  10. for (variable_initialization; condition; variable_update) { statements; } Trong đó: Variable initialization (phần khởi tạo biến) Condition (điều kiện lặp/dừng lặp) Variable update (cập nhật biến vòng lặp) Statements (Câu lệnh/dãy câu lệnh) Ý nghĩa của cấu trúc lặp tiến: Biến đếm nhận giá trị từ phần giá trị khởi tạo đến điều kiện lặp; sau mỗi lần nhận 1 giá trị thì thực hiện câu lệnh 1 lần. Ví dụ 1: for (int x = 1; x
  11. for (int x = 10; x >= 5; x--) { cout
  12. Ví dụ: Nhập vào In ra 12 YES 13 NO Sản phẩm của em Nguyễn Văn Huy K57A1 – Trường THPT Anh Sơn 1 trong ngôn ngữ lập trình Python s = input() while s.count(' ') != 0: s = s.replace(' ',' ') a = len(s) - 1 if (s[a] == ' '): s = s[0:a] if (s[0] == ' '): s = s[1:] print(s.count(' ') + 1) a = len(s) for i in range (0,a): if s[i] != ' ': print(s[i], end = '') else: print('') + Lặp với điều kiện chưa biết trước và câu lệnh while While(điều kiện) { ; } Ý nghĩa của cấu trúc lặp while: Trong khi điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai dừng vòng lặp. Ví dụ 4: int i = 1; while(i
  13. Kết quả thực hiện vòng lặp trên: Giá trị biến i In kết quả 1 12345 2 3 4 5 Ví dụ 5: int i = 10; while (i > 5) { cout
  14. Đáp án: A Ta có thể đánh giá với 2 bài tập trên ở dạng thông hiểu và vận dụng thấp. Để giải các bài toán như thế này, học sinh chỉ cần nắm vững cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp là có thể hiểu và làm được. Bài tập 4: Cho số nguyên dương N, hày tìm và in ra tất cả các ước của N, các ước cách nhau bởi ký tự trắng. Ta có thể đánh giá bài toán này ở mức độ vận dụng mức thấp. Theo kiểm tra thực tế trên lớp dạy thì có khoảng 50% học sinh làm được. Sản phẩm của bạn Nguyễn Văn Đăng K54T1 – Trường THPT Anh Sơn 1: #include using namespace std; int main() { int N; cin>>N; for (int i=1; i
  15. + Sử dụng lồng ghép các cấu trúc lặp Bài tập 7: Cho đoạn lặp for ( int i=1; i
  16. 2.4.2.3 Phát triển, nâng cao khả năng áp dụng cấu trúc lặp với điều kiện chưa biết trước Bài tâp 9: Tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương x và y Nhận xét bài toán là ở mức vận dụng cao. Học sinh có thể tham khảo Sách giáo khoa sau đó hoàn thiện chương trình. #include using namespace std; int main() { int x,y; cin>>x>>y; while (x!=y) if (x>y) x=x-y; else y=y-x; coutx>>y; cout
  17. return 0; } Nhận xét: Đây là mức độ vận dụng cao. Với kiểu lặp đệ quy có thể hướng dẫn và ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi. Bài tập 10: Cho chương trình #include using namespace std; int main() { int x,y,x1,y1; cin>>x>>y; x1=x; y1=y; while(x!=y) if( x>y) y=y+y1; else x=x+x1; cout
  18. } Em hãy cho biết nếu tiến hành chạy chương trình thì kết quả của chương trình như thế nào? Vì sao? A. in 1 và lặp vô tận B. 1 C. 10 D. 0 Đáp án: A, vì kiểm tra điều kiện lặp luôn đúng  không có điều kiện để dừng vòng lặp while. Bài tập 12: Cho chương trình #include using namespace std; int main() { int i = 1; while (i
  19. Bài tập 14: Cho đoạn chương trình #include using namespace std; int main() { int i = 10; while (i >0) { cout
  20. EEAE thứ 2. Giới hạn:  Có 80% số test ứng với 𝑁 ≤ 10 và số cây trên mỗi con đường không quá 100 cây;  Có 20% số test không có giới hạn gì thêm. ( Bài tập này trích trong đề thi HSG Tỉnh Nghệ an năm 2021-2022) Với bài tập này ta khẳng định đây là bài ở mức vận dụng cao. Gợi ý giải: chúng ta phải sử dụng 3 vòng lặp lồng nhau: Vòng 1: chạy trên các xâu vào Vòng 2: Chạy trên 1 xâu Vòng 3: Chạy từng đoạn trên xâu để tìm đoạn đường xanh đẹp nhất, bắt đầu chạy từ vị trí trên vòng lặp 2 Sản phẩm của em Đoàn Thị Như – K54T1 – Trường THPT Anh Sơn 1: #include using namespace std; int main() { int n, dem,m=0, j=0,kk; cin>>n; string s[101]; for (j=1; j>s[j]; for (j=1; j
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0