Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa trường THPT Đô Lương 2
lượt xem 4
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm hiểu thực trạng tổ chức ngoại khóa tại các trường THPT hiện nay; Các hình thức tổ chức ngoại khóa để nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác của học sinh THPT; Đánh giá hiệu quả thực hiện các hoạt động ngoại khóa trong việc phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT ở Trường THPT Đô Lương 2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa trường THPT Đô Lương 2
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT-ĐÔ LƢƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP-HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Ở TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG 2 LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Tác giả: Nguyễn Thị Loan Tổ : Ngữ Văn Số điện thoại: 0963822267 Năm học: 2022 – 2023 1
- MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu 2 4.2. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài 3 PHẦN 2: NỘI DUNG 5 1. Cơ sở lý luận 5 1.1.Một số khái niệm 5 1.2. Giới thiệu về hoạt động ngoại khóa trong môi trƣờng giáo dục 6 1.3. Khái quát về năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh THPT 9 2. Cơ sở thực tiễn 11 2.1. Thực trạng việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng 11 hiện nay 2.2. Những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa tại 13 trƣờng phổ thông 3. Cách thức tổ chức một số hoạt động ngoại khóa nâng cao năng lực 20 giao tiếp -hợp tác cho học sinh THPT ở Trƣờng THPT Đô Lƣơng 2 3.1. Tổ chức các buổi sinh hoạt dƣới cờ theo chủ điểm 20 3.2. Tổ chức các Gameshow 24 3.3. Tổ chức hoạt động các CLB 27 2
- 3.4. Tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại 30 3.5. Tổ chức các hình thức sân khấu hóa 32 3.6. Tổ chức hoạt động đọc sách báo 36 4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đã đề xuất. 36 4.1.Mục đích khảo sát. 36 4.2.Nội dung và phƣơng pháp khảo sát 36 5. Thực nghiệm sƣ phạm 40 5.1. Thực nghiệm 40 5.2. Kết luận thực nghiệm 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 1. Kết luận 45 2. Ý nghĩa của đề tài 45 3.Hƣớng phát triển của đề tài 45 4. Đề xuất, kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 3
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung Học Phổ Thông THPT Học Sinh HS Giáo viên GV Giáodục đào tạo GDĐT Năng lực tự học NLTH Khoa học kĩ thuật KHKT Điểm trung bình ĐTB Số lƣợng SL Lớp học đảo ngƣợc LHĐN Dạy học dự án DHDA Công nghệ thông tin CNTT 4
- PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Để góp ph n nâng cao chất lƣợng giáo dục ph m chất, năng lực cho học sinh, trong các nhà trƣờng ngoài việc giảng dạy các bộ môn văn hóa, học tập các kiến thức về khoa học, xã hội, lịch s trên lớp, học sinh c n phải tu dƣ ng và r n luyện về đạo đức, k năng giao tiếp, hợp tác sống với bạn b , th y cô và cộng đ ng, k năng ứng x . Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009- 2020” (Dự thảo l n thứ 14) nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện góp ph n xây dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nƣớc trong bối cảnh toàn c u hóa, đ ng thời tạo lập nền tảng và động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Giáo dục và Đào tạo phải góp ph n tạo nên một thế hệ ngƣời lao động có tri thức, có đạo đức, có bản lĩnh trung thực”. Phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng thúc đ y sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy ngu n lực con ngƣời. Muốn đào tạo ngu n lực con ngƣời đáp ứng với yêu c u phát triển của xã hội c n phát triển của xã hội c n phải quan tâm đến nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh để học sinh phát triển thành những con ngƣời năng động, sáng tạo, mạnh mẽ về thể chất và tinh th n. Một trong những yếu tố tác động đến chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng của nhà trƣờng phổ thông là hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng. Trong giáo dục hiện nay, hoạt động ngoại khóa luôn đóng một vai tr quan trọng. Trong xu thế đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục, Bộ giáo dục đã ban hành nhiều chỉ thị, văn bản liên quan đến việc đ y mạnh các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa để phát triển các năng lực, ph m chất c n thiết cho học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng. Song song với các hoạt động chính khóa, hoạt động ngoại khóa luôn giữ vai tr quan trọng, ý nghĩa sâu sắc, bổ sung và nâng cao chất lƣợng của chính hoạt động chính khóa. Tuy nhiên hiện nay các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng phổ thông vẫn đƣợc tiến hành chƣa đ ng bộ, hình thức hoạt động c n đơn điệu, nhiều hoạt động tốn kém kinh phí nhƣng hiệu quả mang lại thấp. Áp lực học tập từ chính khóa rất lớn khiến các em học sinh THPT không c n thời gian để tham gia hoạt động ngoại khóa. Nhiều học sinh bị ngăn cản tham gia các hoạt động ngoại khóa từ phía phụ huynh bởi lo sợ ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập chính khóa. Nhiều hoạt động ngoại khóa tổ chức rất hình thức, chƣa chú trọng phát triển các năng lực, ph m chất c n thiết cho học sinh. Năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong những năng lực chung bắt buộc c n hình thành cho học sinh trong chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể. Giáo dục văn hóa giao tiếp và tinh th n hợp tác cho học sinh luôn là một trong những nội dung quan trọng của chƣơng trình mới, là nhiệm vụ cấp thiết của trƣờng học và 1
- là một trong những năng lực quan trọng của con ngƣời trong xã hội hiện đại. Hoạt động ngoại khóa có vai tr tích cực trong việc phát triển năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT . Tuy nhiên c n phải có định hƣớng định hƣớng các hoạt động ngoại khóa ấy một cách đúng đắn, rõ ràng và đạt hiệu quả. Chính từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài của mình là “Nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa ở trường THPT Đô Lương 2” 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tổ chức ngoại khóa tại các trƣờng THPT hiện nay. - Các hình thức tổ chức ngoại khóa để nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác của học sinh THPT. - Đánh giá hiệu quả thực hiện các hoạt động ngoại khóa trong việc phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT ở Trƣờng THPT Đô Lƣơng 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu khái quát chung về các hoạt động ngoại khóa hiện nay - Thực trạng, những khó khăn, thuận lợi khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện nay trong trƣờng THPT nói chung và trƣờng THPT Đô Lƣơng 2 nói riêng. - Thực hiện các hình thức ngoại khóa để phát triển năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT trƣờng THPT Đô Lƣơng 2. 4. Đối tƣợng,phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Các hình thức hoạt động ngoại khóa trong trƣờng THPT Đô Lƣơng 2. - Năng lực giao tiếp – hợp tác của học sinh THPT Đô Lƣơng 2. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn về năng lực giao tiếp – hợp tác của HS và giải pháp tác động để nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT Đô Lƣơng 2. - Không gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu cho HS Trƣờng THPT Đô Lƣơng 2, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An. - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện trong năm học 2021 – 2022 và năm học 2022 – 2023. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tôi đã s dụng các phƣơng pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 2
- S dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát hoá…các thông tin, tài liệu về khái niệm hoạt động ngoại khóa, ý nghĩa và sự c n thiết phải tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện nay. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra bằng bảng hỏi: Phát phiếu điều tra thực trạng việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa hiện nay trong trƣờng phổ thông. Bảng hỏi đánh giá thái độ của học sinh THPT sau khi tham gia các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng phổ thông. Phương pháp thống kê toán học: s dụng để tính toán các tham số đặc trƣng, so sánh kết quả thực nghiệm. Phương pháp quan sát: Quan sát sự tích cực hay chƣa tích cực của HS khi tham gia các hoạt động ngoại khóa để đánh giá cho chính xác hiệu quả từng hoạt động. Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn giáo viên và học sinh trong quá trình tiến hành tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Những khó khăn, thuận lợi của GV khi tiến hành tổ chức ngoại khóa, những mong muốn của học sinh khi tham gia các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng. 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu sáng kiến này, tôi sẽ có thể giúp các em học sinh có những hoạt động ngoại khóa bổ ích bên cạnh chƣơng trình học trên lớp vốn nhiều áp lực. Qua nghiên cứu, tôi cũng sẽ đƣa ra đƣợc các cách thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm thúc đ y tính chủ động, tích cực của học sinh trong việc giao tiếp, hợp tác, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn trong mọi hoạt động, không c n xấu hổ, ngại ngùng khi giao tiếp và biết đoàn kết, hợp tác khi tham gia ngoại khóa. Đề tài của tôi muốn hƣớng tới một môi trƣờng giáo dục thân thiện, tích cực, muốn biến trƣờng học không phải chỉ là nơi để học sinh lĩnh hội tri thức mà c n là nơi học sinh đƣợc kết bạn, đƣợc giao lƣu, đƣợc tâm sự, vừa học vừa chơi để mỗi ngày đến trƣờng với học sinh là những ngày vui. - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận về năng lực giao tiếp – hợp tác của HS. Trong đó bao g m hệ thống các khái niệm liên quan đến năng lực giao tiếp – hợp tác của HS THPT. Những yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực giao tiếp – hợp tác của HS trong môi trƣờng các hoạt động trải nghiệm. - Về thực tiễn: + Đề tài đã góp ph n đánh giá đƣợc thực trạng năng lực giao tiếp – hợp tác của HS thông qua các hoạt động trải nghiệm của HS THPT Đô Lƣơng 2. 3
- + Đề tài đã khảo sát đƣa ra đƣợc những nguyên nhân dẫn đến thực trạng năng lực giao tiếp – hợp tác của HS trƣờng THPT Đô Lƣơng 2. + Đề tài đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp góp ph n nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho HS thông qua các hoạt động trải nghiệm ở trƣờng THPT Đô Lƣơng 2. + Các giải pháp đƣợc đề xuất trong sáng kiến không chỉ góp ph n nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác của HS cho HS trƣờng THPT Đô Lƣơng 2 mà c n áp dụng cho các trƣờng THPT trên địa bàn và các trƣờng có điều kiện tƣơng tự. 4
- PHẦN 2: NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 1.1.Một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa nói chung là khái niệm chỉ hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính thức dựa trên tính chất tự nguyện của ngƣời tham gia. Có thể là một buổi thảo luận, là sinh hoạt các câu lạc bộ thể thao, văn học, hóa học, toán học, ngoại ngữ… Hoạt động ngoại khóa có thể coi nhƣ một hình thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển toàn diện và càng có ý nghĩa hơn nếu các hoạt động ngoại khoá có tác động trở lại, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm vui trong học tập, r n luyện đạo đức. Chất lƣợng học tập sẽ cao, kích thích đƣợc hứng thú học tập, nhu c u, khả năng độc lập, tích cực tƣ duy của học sinh. Hoạt động ngoại khóa, đƣợc tổ chức một cách khôn ngoan trong một cơ sở giáo dục, giúp xã hội hóa thế hệ trẻ, tăng động cơ học tập của học sinh nói chung hoặc góp ph n phát triển hứng thú đối với một môn học cụ thể, phát triển tính cá nhân, tính độc lập, thúc đ y sự tự nhận thức của bản thân. cá nhân. Hoạt động ngoại khóa khác với tiết học ở các hình thức mới nhằm nắm vững kiến thức, k năng, tâm lý hƣớng tới sự sáng tạo của học sinh và tham gia tích cực vào quá trình giáo dục, đ ng hóa có năng suất mà không c n ghi nhớ tài liệu và tuân thủ kỷ luật nghiêm minh. 1.1.1.2. Môi trường giáo dục Môi trƣờng là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội hiện hữu, bao xung quanh và có ảnh hƣởng lớn lao đến đời sống con ngƣời. Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng là tập hợp các yếu tố về vật chất và tâm lý, xã hội có tác động trực tiếp đến hiệu quả và chất lƣợng quá trình dạy học và giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho ngƣời học. Thông qua môi trƣờng nhà trƣờng, mỗi học sinh đƣợc b i dƣ ng ph m chất đạo đức, kiến thức khoa học, k năng thực hành c n thiết để họ hoàn thiện bản thân và phù hợp với yêu c u của xã hội. So với gia đình, nhà trƣờng là môi trƣờng rộng lớn hơn, phong phú và hấp dẫn hơn đối với thế hệ trẻ. Trong nhà trƣờng, học sinh đƣợc giao lƣu với th y cô, bạn b , đƣợc tham gia vào các hoạt động mang tính xã hội. Môi trƣờng nhà trƣờng có ảnh hƣởng rất lớn đến nhận thức, tình cảm và hành vi của học sinh cũng nhƣ ảnh hƣởng đến hiệu quả và chất lƣợng giáo dục. Môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng là tập hợp các yếu tố. Môi trƣờng đó bao g m: yếu tố vật chất và yếu tố tâm lý, xã hội. Các yếu tố vật chất nhƣ sự sắp xếp, bố 5
- trí không gian trong trƣờng học; các điều kiện về cơ sở vật chất, phƣơng tiện hỗ trợ quá trình sƣ phạm. Trƣờng học không chỉ có môi trƣờng vật chất mà là một không gian tâm lý chất đ y vốn sống của giáo viên và học sinh, luôn có sự tƣơng tác giao tiếp sƣ phạm. 1.1.1.3. Nguyên tắc của hoạt động ngoại khóa Đảm bảo tính mục đích và tính kế hoạch: các hoạt động ngoại khóa phải đƣợc lên kế hoạch, chỉ rõ mục đích, nội dung, hình thức và thời gian thực hiện. Đảm bảo tính thích hợp và hiệu quả: kế hoạch hoạt động phải vừa sức và đủ điều kiện để thực hiện thống nhất giữa nội dung ngoại khóa và chƣơng trình nội khóa. Đảm bảo sự thống nhất của yêu c u của giáo viên với sự tự nguyện, chủ động và hứng thú, nhu c u học hỏi của học sinh. Tự nó sẽ là ngu n lực để động viên học sinh tích cực tham gia. Nội dung hoạt động ngoại khóa phải linh hoạt, phong phú, cân đối giữa các loại hình hoạt động: tập thể, nhóm, cá nhân. Huy động đƣợc sự giúp đ của nhà trƣờng, đoàn thể, địa phƣơng và hội phụ huynh học sinh. Có sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của ban giám hiệu và th y cô, có sự hỗ trợ về kinh phí tổ chức. 1.2. Giới thiệu về hoạt động ngoại khóa trong môi trƣờng giáo dục 1.2.2. Nội dung, mục đích, hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa 1.2.2.1. Nội dung của hoạt động ngoại khóa Nội dung của hoạt động ngoại khóa là trải nghiệm xã hội thích nghi, các khía cạnh khác nhau của cuộc sống con ngƣời đƣợc trải nghiệm một cách tình cảm và hiện thực hóa trong kinh nghiệm bản thân của trẻ. Tính cụ thể của nội dung hoạt động ngoại khóa đƣợc đặc trƣng bởi các yếu tố về khía cạnh cảm xúc để tác động giáo dục hiệu quả, hấp dẫn cảm xúc của học sinh. Trong nội dung của các hoạt động ngoại khóa, khía cạnh thực hành của kiến thức có t m quan trọng quyết định, tức là nội dung của các hoạt động ngoại khóa chủ yếu nhằm nâng cao nhiều loại k năng và năng lực nhƣ: các k năng học tập đƣợc nâng cao, k năng làm việc độc lập đƣợc phát triển khi tìm kiếm thông tin, tổ chức các hoạt động ngoại khóa khác nhau, k năng giao tiếp, khả năng hợp tác và khả năng tuân thủ các chu n mực đạo đức. - Hoạt động ngoại khóa có các nội dung sau: 6
- - Hoạt động ngoại khóa đƣợc thực hiện ngoài giờ học, nó không mang tính bắt buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sở thích nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện có đƣợc của nhà trƣờng. - Hoạt động ngoại khóa có thể đƣợc tổ chức dƣới nhiều dạng: dạng tập thể cả lớp, dạng nhóm theo năng khiếu… - Hoạt động ngoại khóa có thể đƣợc tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau: tổ chức ngoại khóa, câu lạc bộ hóa học, cuộc thi hóa học vui… - Hoạt động ngoại khóa môn hóa học do giáo viên chuyên ngành hóa học tổ chức, thực hiện. - Hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng. - Phát triển hứng thú học tập hóa học, nâng cao, mở rộng kiến thức, k năng thực nghiệm, hóa học. - Phát triển tính sáng tạo, trí thông minh của học sinh trong việc giải quyết các vấn đề khoa học. - Chu n bị hƣớng nghiệp, phát hiện và b i dƣ ng thiên hƣớng, tài năng hóa học. - Huy động học sinh tham gia các hoạt động có liên quan đến nội dung hóa học, xây dựng ph ng thí nghiệm, đ dùng dạy học, bảo vệ môi trƣờng,… - Tổ chức vui chơi giải trí một cách bổ ích, trí tuệ. Nhƣ vậy, hoạt động ngoại khóa có tác dụng trí dục, giáo dục rất lớn đối với học sinh. 1.2.2.2. Hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa Các hoạt động ngoại khóa trong trƣờng đƣợc chia thành nhiều loại tùy thuộc vào mục tiêu, và đối với mỗi loại, có nhiều lựa chọn về hình thức tiến hành. Tuy nhiên do sự hạn chế của thời gian lên lớp trong chƣơng trình chính khóa, đ ng thời với sự gia tăng không ngừng của tri thức đã làm xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu c u nhận thức của học sinh với kế hoạch của chƣơng trình. Để giải quyết mâu thuẫn này, ngƣời ta tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển những hứng thú, năng lực cá nhân. Tất cả các hoạt động ngoại khóa có thể đƣợc phân loại theo mục tiêu đạt đƣợc trong quá trình thực hiện. Vì vậy, có ba hình thức hoạt động ngoại khóa ở trƣờng: -Hoạt động giáo dục và ngoại khóa Hoạt động giáo dục và ngoại khóa nhằm nâng cao hoạt động nhận thức học sinh, mở rộng phạm vi hứng thú, khắc sâu kiến thức, hình thành ý thức công dân của học sinh. Hoạt động giáo dục và ngoại khóa giáo dục có các hình thức thực 7
- hiện nhƣ tr chuyện, đố vui, gặp g với những ngƣời thú vị, thảo luận, tập huấn, tham quan nhà hát, tổ chức hội nghị, tham quan, olympiad, tổng kết, thi đấu. Các hoạt động giáo dục và ngoại khóa có thể có các hình thức biểu diễn sau: tr chuyện, thảo luận, gặp g với những ngƣời thú vị, đố vui, sân khấu, tập huấn, hội nghị, olympiad, ôn tập, thi đấu, tham quan. - Hoạt động giải trí, văn nghệ và thể thao Hình thức giải trí của các hoạt động ngoại khóa nhằm mục đích thu đƣợc các k năng và năng lực mới của học sinh, nhu c u nảy sinh bên ngoài các hoạt động giáo dục truyền thống. Các sự kiện giải trí giúp đa dạng hóa cuộc sống hàng ngày của trƣờng học và đoàn kết học sinh bên ngoài trƣờng học. Các hoạt động ngoại khóa giải trí có nhiều mục tiêu ứng dụng hơn - dạy các k năng, năng lực, đƣợc thực hiện theo các mô hình giáo dục sau: workshop (cắt may, m thực, m thuật, nhiếp ảnh, ngƣời mẫu), không khí tập thể, lớp học tổng thể, ph ng thu. Ngoài ra, các hoạt động giải trí đƣợc tổ chức nhằm mục đích giải trí, góp ph n thống nhất các hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em - thi đấu, tr chơi, biểu diễn sân khấu. Các hoạt động ngoại khóa thể thao và nâng cao sức khỏe góp ph n phát triển thể chất và nâng cao sức khỏe của học sinh, phát triển sự cạnh tranh lành mạnh và tham vọng cá nhân, đ ng thời dạy cách tƣơng tác với một nhóm những ngƣời cùng chí hƣớng và các đối thủ. - Hoạt động trải nghiệm Một hình thức hoạt động ngoại khóa khác sẽ thú vị cho cả học sinh là một chuyến tham quan. Cho phép bạn quan sát, nghiên cứu các đối tƣợng, hiện tƣợng và quá trình khác nhau trong điều kiện tự nhiên, mở rộng t m nhìn của học sinh ở mọi lứa tuổi. Theo thuật ngữ giáo khoa, chuyến tham quan có thể đƣợc s dụng ở bất kỳ giai đoạn nào: để giới thiệu một chủ đề mới, củng cố tài liệu hoặc đào sâu kiến thức hiện có. Các chuyến du ngoạn có thể đƣợc tổ chức ở h u hết các môn học của trƣờng, với học sinh ở mọi lứa tuổi. Ở các lớp dƣới, du ngoạn đơn giản là c n thiết khi học lịch s tự nhiên và làm quen với thế giới bên ngoài. Đối với học sinh trung học phổ thông và học sinh trung học cơ sở, các chuyến dã ngoại đƣợc tổ chức tại các tiết học địa lý và lịch s . 1.2.3.Vai trò của hoạt động ngoại khóa trong nhà trường Chức năng giáo dục của hoạt động ngoại khóa không đƣợc ƣu tiên nhƣ trong hoạt động giáo dục. Nó bổ trợ cho việc thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng giáo dục và phát triển và không bao g m việc hình thành hệ thống tri thức khoa học, các k năng và năng lực giáo dục, mà trong việc dạy một số k năng ứng x , cuộc sống tập thể, k năng giao tiếp, v.v. 8
- Sự kết hợp đúng đắn giữa công tác giáo dục và ngoại khóa mang lại tính linh hoạt cao hơn cho toàn bộ hệ thống hoạt động giáo dục. Hoạt động ngoại khóa có thể đóng vai tr nhƣ một phƣơng tiện hữu hiệu để phân biệt giáo dục và giáo dục trong khi vẫn duy trì một chƣơng trình giảng dạy thống nhất và bắt buộc. Công việc ngoại khóa có thể bù đắp cho những khuyết điểm khó loại bỏ trong khuôn khổ các hoạt động giáo dục do tính bão h a cao với các giờ học bắt buộc. Chức năng phát triển có t m quan trọng lớn trong hoạt động ngoại khóa, bao g m xác định và phát triển năng lực, khuynh hƣớng và sở thích cá nhân của học sinh thông qua việc đƣa các em vào các hoạt động thích hợp. Các hoạt động giải trí giúp xác định rõ sở thích của học sinh nhằm đạt đƣợc những k năng và khả năng nhất định, đa dạng hóa cuộc sống học đƣờng với những giây phút giải trí. Các hoạt động thể thao, giải trí đảm bảo sự phát triển thể chất của học sinh, góp ph n nâng cao và duy trì sức khỏe của học sinh. Nâng cao tinh th n làm việc tập thể, đội nhóm để r n luyện sự tự tin, khả năng tổ chức công việc, học tập đ ng thời khơi dậy sự sáng tạo và r n luyện k năng sống cho học sinh. Giúp học sinh có tinh th n đoàn kết và không gây ảnh hƣởng đến giữa các chi đoàn học sinh với nhau. Buổi sinh hoạt ngoại khóa là rất c n thiết nhằm trang bị cho các em kiến thức cũng nhƣ k năng giải quyết một cách chủ động, tích cực và hiệu quả nhất trong cuộc sống. Từ đó, các em sẽ biết tự điều chỉnh đƣợc những hành vi của mình sao cho đúng đắn, và phù hợp với phạm trù đạo đức, biết thích nghi với cuộc sống hiện tại, biết chăm sóc và bảo vệ bản thân, biết nhận xét đúng sai và bảo vệ lẽ phải. Các hoạt động ngoại khóa đƣợc tổ chức thƣờng xuyên sẽ giúp học sinh đƣợc thể hiện đ y đủ năng lực của bản thân. Các k năng mà các em đã trải nghiệm, hình thành và r n luyện trong các buổi học, buổi hoạt động ngoại khóa góp ph n không nhỏ giúp các em đều đƣợc tham gia vào các hoạt động ở các phƣơng diện khác nhau và thực sự trƣởng thành theo từng hoạt động. Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới cũng yêu c u có các hoạt động trải nghiệm. Vì vậy, có thể khẳng định việc tìm ra những cách làm, hƣớng đi sáng tạo hiệu quả, phù hợp với thực tiễn từ các hoạt động ngoại khóa và giáo dục trải nghiệm là đ i hỏi tất yếu của các cơ sở giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 1.3. Khái quát về năng lực giao tiếp hợp tác của học sinh THPT 1.3.1. Giao tiếp “Giao tiếp trực tiếp” là phƣơng thức giao tiếp mặt đối mặt, s dụng ngôn ngữ nói và phƣơng thức phi ngôn ngữ (c chỉ, hành động, ánh mắt…) trong quá trình giao tiếp. 9
- Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, nhằm đạt đƣợc một mục đích nào đó. Việc trao đổi thông tin đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng tiện, tuy nhiên phƣơng tiện quan trọng nhất trong giao tiếp là ngôn ngữ. Năng lực giao tiếp bao g m các thành tố: sự hiểu biết và khả năng s dụng ngôn ngữ, sự hiểu biết về các tri thức của đời sống xã hội, sự vận dụng phù hợp những hiểu biết trên vào các tình huống phù hợp để đạt đƣợc mục đích. Giao tiếp là một trong những nhu c u quan trọng của con ngƣời, là quá trình trao đổi thông tin, tình cảm, suy nghĩ; là quá trình nhận biết và tác động lẫn nhau trong quan hệ giữa ngƣời với ngƣời nhằm đạt đến một mục đích nhất định. Dạy học cũng là một quá trình giao tiếp nhƣng đây là một quá trình giao tiếp đặc biệt mà ở đó ngƣời giáo viên truyền đạt những thông tin về môn học tới học sinh. Để quá trình này đạt hiệu quả, ngƣời giáo viên không chỉ c n thành thạo k năng giao tiếp mà c n c n có sự hiểu biết sâu sắc về đối tƣợng mình giảng dạy. Giao tiếp là một trong những nhu c u cơ bản của con ngƣời, là hoạt động có vai tr vô cùng quan trọng nhằm duy trì các mối quan hệ xã hội, từ đời sống đến công việc. Đã có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến giao tiếp, do đó xuất hiện không ít các khái niệm giao tiếp. 1.3.2. Hợp tác Hợp tác là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình lao động của con ngƣời. Nó diễn ra thƣờng xuyên trong gia đình và ngoài xã hội. Hiểu một cách đơn giản, hợp tác là hành động mà các bên cùng nhau chung tay làm việc, giúp đ , hỗ trợ lẫn nhau trong công việc hoặc bất kỳ lĩnh vực nào để cùng hƣớng tới một mục tiêu chung. . Sự hợp tác diễn ra ở các mặt: + Thể hiện khả năng làm việc hiệu quả và tôn trọng với các nhóm đa dạng; + Vận dụng tính linh hoạt và sẵn l ng giúp ích trong việc thực hiện các thỏa hiệp c n thiết để đạt đƣợc mục tiêu chung; + Giả định trách nhiệm đƣợc chia sẻ đối với công việc hợp tác và các đóng góp cá nhân có giá trị đƣợc thực hiện bởi mỗi thành viên trong nhóm. Hợp tác, nghe thật dễ dàng, nhƣng trên thực tế thì việc cộng tác với nhiều ngƣời khác thực sự là một th thách. Mỗi ngƣời trong một nhóm đều có những điểm mạnh, điểm yếu, cách thức giao tiếp và mục tiêu cá nhân khác nhau. 1.3.3. Năng lực giao tiếp và hợp tác Giáo dục văn hoá giao tiếp, giáo dục tinh th n hợp tác cho học sinh luôn là một nội dung quan trọng của chƣơng trình mới. Đây là nhiệm vụ cấp thiết của trƣờng học, đặc biệt là trƣờng tiểu học. 10
- Giao tiếp và hợp tác là năng lực quan trọng đối với mỗi công dân trong thế kỷ 21. Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới của Việt Nam, giao tiếp và hợp tác là một trong các năng lực chung c n trang bị cho học sinh. Ở cấp độ môn học, năng lực này có thể đƣợc hình thành và b i dƣ ng thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó tổ chức hoạt động nhóm là hình thức quan trọng giúp học sinh tăng cƣờng giao tiếp với nhau để hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ đƣợc giao. Năng lực giao tiếp và hợp tác đƣợc xem là một trong những năng lực quan trọng của con ngƣời trong xã hội hiện đại. Tƣơng tác với ngƣời khác sẽ tạo cơ hội trao đổi và phản ánh về ý tƣởng. Hành động xây dựng ý tƣởng để chia sẻ thông tin hoặc lập luận để thuyết phục ngƣời khác là một ph n quan trọng trong học tập. Hoạt động trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý, hiểu biết giữa ngƣời nói và ngƣời nghe nhằm đạt mục đích mong muốn là quá trình giao tiếp. Giao tiếp tạo ra ấn tƣợng, cảm xúc mới giữa các chủ thể. Qua giao tiếp, ý tƣởng trở thành đối tƣợng phản ánh, sàng lọc, thảo luận, s a đổi, giúp xây dựng ý nghĩa lâu dài cho các ý tƣởng và làm cho chúng trở nên công khai. Giao tiếp giúp HS suy nghĩ để trình bày kết quả của mình đến ngƣời khác một cách rõ ràng và thuyết phục. Trong quá trình giao tiếp, các ý tƣởng cũng đƣợc đánh giá xem xét từ nhiều góc nhìn giúp con ngƣời nhận thức vấn đề sâu sắc hơn. Đ ng thời quá trình giao tiếp cũng tạo ra sự tƣơng tác, kết nối về mặt cảm xúc tình cảm. HS ngày nay có thể giao tiếp rõ ràng thể hiện ở các khía cạnh. + Mạnh dạn trong giao tiếp, biết trình bày ý kiến của mình trƣớc đám đông. + Biết lắng nghe ngƣời khác, biết chia sẻ giúp đ với bạn b . + Biết chia sẻ với mọi ngƣời, ứng x thân thiện. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung c n trao đổi. Năng lực giao tiếp – hợp tác đóng vai tr quan trọng trong sự phát triển toàn diện của học sinh. Thông qua giao tiếp con ngƣời gia nhập vào các mối quan hệ, lĩnh hội nền văn hóa, đạo đức, chu n mực xã hội. Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội thì cá nhân đó sẽ không biết phải làm những gì để cho phù hợp với chu n mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô đơn, cô lập về tinh th n và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Trong khi giao tiếp với mọi ngƣời truyền đạt cho nhau những tƣ tƣởng, tình cảm, tạo điều kiện để tiếp thu đƣợc những tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng x sao cho phù hợp với chu n mực xã hội. Vai tr của k năng giao tiếp trong cuộc sống thể hiện rõ ràng qua việc con ngƣời nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá ngƣời khác thông qua giao tiếp. Từ đó nâng cao khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình, nỗ lực và phấn đấu, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng hiện nay. 11
- Môi trƣờng nhà trƣờng là nơi diễn ra các hoạt động dạy học, giáo dục và hoạt động giao tiếp sƣ phạm giữa giáo viên và học sinh và giữa các học sinh với nhau. Môi trƣờng nhà trƣờng thân thiện, lành mạnh với mối quan hệ sƣ phạm đƣợc xây dựng trên sự tôn trọng, hợp tác và thấu hiểu sẽ thúc đ y các hành vi tích cực ở ngƣời học. Ngƣợc lại, môi trƣờng nhà trƣờng thiếu tính thân thiện không những không giúp học sinh hình thành hành vi tích cực mà sẽ tạo điều kiện để học sinh bộc lộ những hành vi tiêu cực. Điều đó cho thấy trong các điều kiện và môi trƣờng khác nhau sẽ hình thành những đặc điểm tâm lý khác nhau ở học sinh. Sự phát triển tâm lý và phát triển nhân cách của học sinh trong môi trƣờng nhà trƣờng không thể tách rời với quá trình giáo dục. Tuy nhiên hiện nay nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục c n lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa, chƣa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp, chƣa phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh. Chất lƣợng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, c n dạy “ngƣời” và dạy “nghề” vẫn yếu kém; yếu về giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, lịch s dân tộc, tƣ duy sáng tạo, k năng thực hành, k năng sống, k năng giao tiếp, hợp tác … Trong nhà trƣờng chủ yếu các th y cô vẫn đơn thu n truyền thụ kiến thức một cách máy móc, ít cởi mở. Có nhiều giáo viên khó tính hay khiến học sinh luôn có tâm lý lo sợ, căng thẳng, có tâm lý e d , sợ sệt. Có những em học sinh rất muốn nói lên những quan điểm của mình, rất muốn bày tỏ chính kiến của mình về phƣơng pháp giảng dạy của th y cô hay về cách th y cô quản lý học sinh nhƣng các em luôn ngại ngùng. Các em thấy th y cô quá khắt khe, không cƣời, không niềm nở. Và nhƣ vậy khoảng cách giữa th y và tr thật sự xa cách. Chƣơng trình sách giáo khoa Phổ thông mới bắt đ u đƣa môn học trải nghiệm sáng tạo vào chƣơng trình giáo dục. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực hiện mục tiêu hình thành các ph m chất, thói quen, k năng sống,... thông qua sinh hoạt tập thể, các dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động, các loại hình câu lạc bộ khác nhau,...Nhƣ vậy một ph n của môn học này vẫn đƣợc các trƣờng THPT tổ chức đều đặn hằng năm thông qua các hoạt động tập thể các hoạt động ngoại khóa do đoàn trƣờng, ban hoạt động ngoài giờ lên lớp phát động… Những năm qua, trƣờng THPT Đô Lƣơng 2 đặc biệt chú trọng đến các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoại khóa. Nhiều hoạt động tập thể và hoạt động ngoại khóa có chất lƣợng đƣợc tổ chức, nhằm phát triển năng lực, ph m chất của HS, góp ph n giáo dục toàn diện học sinh về Đức, Trí, Thể, Mĩ. Trong quá trình tổ chức, muốn nâng cao chất lƣợng của các hoạt động ngoại khóa, phải phát huy đƣợc vai tr của giáo viên. Ngƣời giáo viên phát huy tốt vai tr của mình trong các hoạt động ngoại khóa chính là “ngƣời dẫn đƣờng”của các hoạt động. 12
- Hoạt động ngoại khóa của học sinh ở các nhà trƣờng diễn ra khá phong phú và đa dạng dƣới nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Đa số đều thực hiện tổ chức hoạt động ngoại khóa ngoài giờ học chính khóa (tiết chào cờ) với việc lên kế hoạch, lịch trình và nội dung hoạt động cụ thể. Để tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh là một việc làm rất khó khăn đối với các nhà trƣờng vì liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ kinh phí, thời gian, thời lƣợng, lực lƣợng. Những năm g n đây, nhờ sự linh hoạt và mục đích trải nghiệm nên các nhà trƣờng đã tổ chức khá hiệu quả hoạt động ngoại khóa. Thâm chí các nhà trƣờng kết hợp với phụ huynh tổ chức các chuyến trải nghiệm gắn với đặc thù vùng miền, nhằm đƣa học sinh về với những giá trị thực tiễn ngay trên mảnh đất mà các em sống. Nhờ đó, mỗi chuyến trải nghiệm trong chƣơng trình hoạt động ngoại khóa đã mang lại kết quả thiết thực, bổ ích. Hiểu rõ đƣợc t m quan trọng của các hoạt động ngoại khóa đối với sự phát triển toàn diện của các em học sinh, trƣờng THPT Đô Lƣơng II tổ chức các hoạt động ngoại khóa với nhiều loại hình khác nhau: Hoạt động thể thao: Hoạt động giúp các em r n luyện năng lực thể chất, duy trì thể trạng khỏe mạnh, có đủ năng lƣợng để tham gia các hoạt động học tập và vui chơi ở trƣờng. Các hoạt động có thể kể đến nhƣ Bóng đá, Bóng rổ, Bóng bàn, Bơi lội, Taekwondo,.. Ngoài ra, nhà trƣờng c n liên kết với những tổ chức huấn luyện chuyên nghiệp, giúp phát hiện và b i dƣ ng năng khiếu thể thao của các em. Hoạt động nghệ thuật: Hoạt động giúp các em r n luyện năng khiếu của bản thân, tự tin và mạnh dạn hơn trƣớc đám đông, thể hiện cá tính và năng lực của bản thân. Các lĩnh vực phát triển năng khiếu nghệ thuật vô cùng đa dạng nhƣ Vẽ, Đàn ghi-ta, Nhảy K-Pop, Kịch,... Hoạt động r n luyện trí lực: Hoạt động giúp các em vận dụng năng lực học tập của mình vào những lĩnh vực cụ thể thông qua các hoạt động: Cờ vua, Lắp ráp robot, Lập trình thiết kế. Đây cũng là cơ hội giúp các em cọ xát thực tế để tìm hiểu xem mình có phù hợp với lĩnh vực này cho nghề nghiệp tƣơng lai hay không. Hoạt động xã hội, dã ngoại: Hoạt động giúp các em nâng cao nhận thức chung về trách nhiệm đối với cộng đ ng, đề cao tính th n sẻ chia, giúp đ ngƣời khác. Ngoài ra, các hoạt động dã ngoại giúp các em thêm gắn kết với nhau, gia tăng trải nghiệm sống. Các cuộc thi chuyên nghiệp: Hoạt động để tăng tính trải nghiệm và th thách cho các em học sinh, VAS thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi chuyên nghiệp, có quy mô lớn, đ u tƣ bài bản: cuộc thi Hùng biện tiếng Anh, Olympic Hóa học, 2.2. Những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng phổ thông. 13
- 2.2.1. Thuận lợi khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa tại trƣờng phổ thông. Thứ nhất: Những năm qua, trƣờng THPT Đô Lƣơng 2 đặc biệt chú trọng đến các hoạt động tập thể, các hoạt động ngoại khóa. Nhiều hoạt động tập thể và hoạt động ngoại khóa có chất lƣợng đƣợc tổ chức, nhằm phát triển năng lực, ph m chất của học sinh, góp ph n giáo dục toàn diện học sinh về Đức, Trí, Thể, Mĩ. Sự ủng hộ của giáo viên, phụ huynh, là điều kiện thuận lợi để nhà trƣờng thực hiện các hoạt động ngoại khóa một cách hiệu quả hơn. Thứ hai: Ngay từ đ u năm học, nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm lớp nên căn cứ vào đặc điểm của học sinh lớp chủ nhiệm, bám sát vào kế hoạch của Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp, Đoàn thanh niên để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa của lớp chủ nhiệm. Thứ ba: Chƣơng trình sách giáo khoa Phổ thông mới bắt đ u đƣa môn học trải nghiệm sáng tạo vào chƣơng trình giáo dục. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực hiện mục tiêu hình thành các ph m chất, thói quen, k năng sống,... thông qua sinh hoạt tập thể, các dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động, các loại hình câu lạc bộ khác nhau,...Nhƣ vậy một ph n của môn học này vẫn đƣợc các trƣờng THPT tổ chức đều đặn hằng năm thông qua các hoạt động tập thể các hoạt động ngoại khóa do đoàn trƣờng, ban hoạt động ngoài giờ lên lớp phát động… Thứ tƣ: GVCN trao đổi với phụ huynh để phụ huynh thấy đƣợc t m quan trọng của các hoạt động ngoại khóa để phụ huynh động viên con, em của mình tích cực tham gia. Trong các buổi họp phụ huynh cho phụ huynh xem những hình ảnh, video về hoạt động của học sinh trong lớp tham gia các hoạt động tập thể để phụ huynh thấy đƣợc tài năng của con em mình. Từ đó sẽ ủng hộ con em mình tham gia. Thứ năm: Nhà trƣờng đã kêu gọi sự ủng hộ của các doanh nghiệp, mạnh thƣờng quân ủng hộ cho các hoạt động ngoại khóa của học sinh trong trƣờng. Ví dụ: Các khóa học sinh cũ tài trợ phƣơng tiện cho học sinh về máy chiếu, tivi. Một số em tài trợ sách, kinh phí giải thƣởng cho Câu lạc bộ văn học, các đợt thi Review sách. 2.2.2. Khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa tại trường phổ thông. Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo là hoạt động đƣợc khuyến khích tại các nhà trƣờng phổ thông hiện nay. Tuy vậy, đây là công việc không dễ thực hiện. Khi các trƣờng học bắt tay vào thực hiện sẽ gặp phải không ít khó khăn. Cụ thể nhƣ sự khó khăn về thời gian tổ chức. Việc xây dựng kế hoạch, chƣơng trình dạy học hiện nay khá kín về thời lƣợng. Bên cạnh đó, phải kể đến yếu 14
- tố không gian, địa lí. Thông thƣờng, các địa điểm nhƣ khu di tích, bảo tàng, các địa danh hay các khu công nghiệp, nông trại thƣờng khá xa trƣờng học. Đ ng thời, yếu tố kinh phí thực hiện là khó khăn không nhỏ. Có thể kể đến nhƣ: năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của giáo viên chƣa đ ng đều; thói quen dạy – học của một số giáo viên c n theo lối m n, ngại đổi mới; các vấn đề khác về kinh phí, an toàn của học sinh khi tổ chức các hoạt động… Đặc biệt, khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm, nếu không có sự chu n bị về tâm lý và phƣơng pháp, các em học sinh dễ bị rơi vào sự thụ động, hoặc sẽ biến buổi ngoại khóa, học trải nghiệm thành một buổi vui chơi thông thƣờng,chƣa mang lại hiệu quả giáo dục nhƣ mong muốn. Các hình thức tổ chức chƣa phong phú, đa dạng- chủ yếu là l ng ghép tiết Chào cờ đ u tu n nên hiệu quả chƣa cao. Khi tổ chức, yếu tố về sự an toàn trong quá trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm là rất quan trọng. Do khoảng cách địa lý, phƣơng tiện di chuyển và đối tƣợng trải nghiệm nên việc đảm bảo an toàn trong quá trình tổ chức cho số đông học sinh tham gia học tập sẽ gặp không ít khó khăn. 2.2.3 Khảo sát thực trạng Căn cứ vào thực trạng thuận lợi và khó khăn chung, tôi đã khảo sát đối tƣợng giáo viên, học sinh ở trƣờng THPT Đô Lƣơng 2 và một số giáo viên các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Đô Lƣơng. Cụ thể -Về phía giáo viên Link khảo sát:https://forms.gle/WQMgCnTKrQDHva28A Tiến hành khảo sát ở giáo viên, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 15
- Qua khảo sát, tôi nhận thấy có đến 95% th y,cô đánh giá việc phát triển nâng cao năng lực giao tiếp-hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa là rất quan trọng, có 5% th y,cô đánh giá là quan trọng. Điều đó chứng tỏ đây là một vấn đề đƣợc mọi ngƣời quan tâm và thấy rõ t m quan trọng của nó. Mặc dù nhận thức đƣợc t m quan trọng của việc phát triển nâng cao năng lực giao tiếp-hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhƣng trong quá trình thực hiện, giáo viên vẫn gặp phải những khó khăn nhất định. Qua khảo sát, có đến 54,3% giáo viên cho rằng khó khăn lớn nhất của họ là không gian tổ chức các hoạt động (nhất là hoạt động tham quan,dã ngoại vì vấn đề phƣơng tiện, địa điểm). Có 20,7% giáo viên thấy khó khăn về thời lƣợng tổ chức do lịch học các em kín cả tu n. 15% giáo viên lại cho rằng kinh phí là khó khăn mà mình gặp phải nhất là khi tổ chức các Gameshow nhƣ trình diễn thời trang, biểu diễn văn nghệ. C n 10% giáo viên lại cho việc sắp xếp, bố trí thời gian cho việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa là khó khăn với mình. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả dạy – học môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh qua tiết 32 – Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy"
20 p | 421 | 77
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh thông qua tổ chức các hoạt động nhóm tích cực tại trường THPT Lê Lợi
19 p | 54 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định 3 giải nhanh bài toán trắc nghiệm cực trị của hàm số
29 p | 34 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và kỹ năng sống cần thiết cho học sinh lớp 12 thông qua Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
29 p | 26 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả quản lý và giáo dục học sinh lớp 10 trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT
37 p | 24 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả phát triển năng lực lập bản vẽ chi tiết thông qua dạy học chủ đề bản vẽ cơ khí cho học sinh lớp 11 THPT
48 p | 38 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học phần Lịch sử Thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại qua phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức
19 p | 112 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh lớp 12 thông qua đoạn trích Vợ nhặt (Kim Lân)
33 p | 31 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của học sinh THPT Thừa Lưu
26 p | 35 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy - học qua việc tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 Địa lí 12
32 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hứng thú học tập phần Công dân với đạo đức lớp 10 thông qua việc sử dụng chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
13 p | 12 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang
21 p | 48 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT Y
55 p | 62 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 24 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn