Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ THPT
lượt xem 6
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ THPT" nhằm đưa ra một số bài tập nâng cao giúp các em học sinh tập luyện môn đá cầu, nâng cao thành tích, tham gia có kết quả cao tại hội khỏe phù đổng tỉnh Nghệ An. Thông qua các bài tập giúp học sinh hứng thú trong tập luyện, phát triển phẩm chất, năng lực, tăng tiến sức khỏe, kỹ năng vận động, độ khéo léo, tinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ THPT
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NAM ĐÀN 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO TRONG HUẤN LUYỆN ĐÁ CẦU ĐÔI NAM NỮ LĨNH VỰC: THỂ DỤC NHÓM THỰC HIỆN: 1. Lê Quang Hồng (Nhóm trƣởng) 2. Lê Anh Tuấn 3. Nguyễn Văn Tình Bộ môn : GDTC Điện thoại : 0914404981 NĂM HỌC 2022 - 2023
- MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ........................................................................................ 1 II. TÍNH MỚI, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:............................................................. 2 III. MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: ............................ 2 PHẦN II: NỘI DUNG ............................................................................................. 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: ........................................................................................................... 3 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: ................................................................................................ 3 2. CỞ SỞ THỰC TIỄN: ............................................................................................ 3 2.1. Thực trạng giảng dạy môn đá cầu ở THPT Nam Đàn 1 .................................... 3 2.2. Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ 5 II. SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ CÁC CHIẾN THUẬT TRONG HUẤN LUYỆN ĐÁ CẦU ĐÔI NAM NỮ ............................................................... 6 1. Đối tƣợng tuyển chọn: .......................................................................................... 6 2. Hệ thống bài tập đƣợc sử dụng trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ .................. 6 III. THỰC NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO, CÁC CHIẾN THUẬT TRONG THI ĐẤU............................................................. 18 1. Mục đích thực nghiệm......................................................................................... 18 2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm ...................................................................... 18 3. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................... 18 4. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................................. 18 IV. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI ............... 20 PHẦN III. KẾT LUẬN ......................................................................................... 23 1. Kết luận sau thực nghiệm: ................................................................................... 23 2. Một số đề xuất: .................................................................................................... 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 24
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng đánh giá năm công tác và trình độ giáo viên Thể dục trƣờng THPT Nam Đàn 1................................................................................................................. 4 Bảng 2: Bảng đánh giá cơ sở vật chất trƣờng THPT Nam Đàn 1............................. 4 Bảng 3: Bảng đánh giá kết quả của học sinh trƣớc khi thực nghiệm ....................... 5 Bảng 4: Bảng đánh giá kết quả của học sinh sau khi thực nghiệm ......................... 19 Biểu đồ 1: Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 21 Bảng 5: Bảng đánh giá mức độ tính cấp thiết ......................................................... 21 Biểu đồ 2: Tính Khả thi của đề tài ............................................................................ 21 Bảng 6: Bảng đánh giá mức độ tính khả thi ............................................................ 22 Bảng 7: Bảng đánh giá mức độ tính cấp thiết và khả thi ........................................ 22
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thể dục thể thao có giá trị đặc biệt đối với bảo vệ, phát triển và hoàn thiện thể chất con ngƣời. Ngoài ra Thể dục thể thao có giá còn có giá trị xã hội to lớn làm cho con ngƣời có khả năng tự hoàn thiện mình, tạo cho con ngƣời niềm vui giao tiếp, gắn bó với tập thể cộng đồng và xã hội, góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, nâng cao tính tích cực xã hội, tiếp nhận những định hƣớng của xã hội. Đảng ta luôn khẳng định rõ vị trí và tầm quan trọng của Thể dục thể thao có giá trong việc thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời, tạo ra sức mạnh và động lực phát triển đất nƣớc. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định phát triển mạnh Thể dục thể thao có giá về cả quy mô lẫn chất lƣợng, góp phần nâng cao thể lực và tinh thần dân tộc của con ngƣời Việt Nam, trên tinh thần ấy phát triển Thể dục thể thao có giá phải hƣớng vào phát triển toàn diện con ngƣời Việt Nam, nhằm phát huy bồi dƣỡng và phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc. Thể dục thể thao có giá là một trong những biện pháp nhằm củng cố sức khỏe và làm cho con ngƣời phát triển toàn diện, đặc biệt đối với lứa tuổi thanh thiếu niên. Nâng cao trƣơng lực cơ chung của cơ thể, củng cố và tăng cƣờng sức khỏe, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động trí óc, việc rèn luyện thân thể thƣờng xuyên sẽ làm cho tƣ thế đẹp lên rất nhiều, bộ máy giữ thăng bằng vận động đƣợc củng cố các xƣơng, dây chằng,cơ trở nên vững chắc. Nâng cao sức khỏe toàn dân góp phần không nhỏ trong việc xây dựng đất nƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội và hoàn thành chỉ tiêu đƣa nƣớc ta là nƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Thể dục thể thao có giá trƣờng học là một bộ phận cơ bản của nền Thể dục thể thao có giá nƣớc nhà, bao gồm các giờ học Thể dục bắt buộc và những hoạt động Thể dục thể thao có giá ngoài giờ của học sinh, phát triển Thể dục thể thao có giá trƣờng học có tầm quan trọng đặc biệt trong việc chuẩn bị cho thế hệ trẻ về sức khỏe, thể chất và các phẩm chất đạo đức, tâm lý. Để đạt đƣợc những yêu cầu trên tất cả các tổ chức, cá nhân, trƣờng học luôn phải xây dựng một chƣơng trình phù hợp các hoạt động Thể dục thể thao có giá để nhằm phát triển thể chất. Đá cầu là môn đang phát triển mang tính nghệ thuật cao, điều đó đƣợc thể hiện qua sự chính xác, khéo léo và xử lý thông minh trong từng kỹ thuật, động tác, từ khi có mặt trong các nội dung thi đấu thể thao, đá cầu đã thu hút khá đông đảo ngƣời tham gia tập luyện và thi đấu trong nƣớc, khu vực và thế giới. Đặc biệt hơn nữa môn đá cầu đã trở thành một trong năm môn thể thao tự chọn trong chƣơng trình sách giáo khoa THPT 2018. Đối với Việt Nam, đá cầu là môn thể thao mũi nhọn, nó là môn thi tại các kỳ Seagame Quốc tế, Việt Nam là một trong những Quốc gia có thành tích trong môn đá cầu, phong trào tập luyện đá cầu đã phát triển rầm rộ từ thành thị đến nông thôn, 1
- đặc biệt là phát triển mạnh mẽ trong trƣờng học, qua từng thời kỳ hội khỏe phù đổng chất lƣợng môn đá cầu ngày càng đƣợc nâng cao, góp phần vào đội tuyển của nƣớc nhà, trình độ đá cầu đã tƣơng đối đồng đều giữa các tỉnh, thành phố từ thành thị đến nông thôn. Đây là môn thể thao tôi yêu thích và có nhiều năm gắn bó, huấn luyện đội tuyển và có đƣợc một số thành tích đáng ghi nhận. Qua thực tiễn nhận thấy rằng học sinh trƣờng THPT Nam Đàn 1 rất yêu thích môn đá cầu, đa số các em tự giác tham gia, hƣởng ứng nhiệt tình. Ban giám hiệu quan tâm đến các phong trào nhất là đầu tƣ cho các nội dung dự thi hội khỏe phù đổng các cấp. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài "Sử dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ THPT". II. TÍNH MỚI, ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Kích thích đƣợc học sinh tự nâng cao đƣợc kỷ thuật trong đá cầu. Đi đúng hƣớng trong việc áp dụng chƣơng trình 2018. Nâng cao thành tích tại các kỳ hội khỏe phù đổng khi áp dụng đề tài. III. MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1. Mục đích: Nhằm đƣa ra một số bài tập nâng cao giúp các em học sinh tập luyện môn đá cầu, nâng cao thành tích, tham gia có kết quả cao tại hội khỏe phù đổng tỉnh Nghệ An. Thông qua các bài tập giúp học sinh hứng thú trong tập luyện, phát triển phẩm chất, năng lực, tăng tiến sức khỏe, kỹ năng vận động, độ khéo léo, tinh tế. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: dựa trên cơ sở lý luận để chuyển tải thông tin 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 2.2.1 Phương pháp trực quan: cho học sinh xem tranh ảnh, hình mẫu của những vận động viên có kỹ thuật đúng và đẹp. 2.2.2 Phương pháp giảng giải: Dùng lời nói phân tích giảng giải những yêu cầu kỹ thuật giảng dạy và thị phạm lại động tác giúp học sinh hiểu và hình dung đƣợc về kỹ thuật động tác. 2.2.3 Phương pháp thống kê: Thống kê chi tiết các số liệu, đối chứng các kết quả. 2
- PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1. Tƣ tƣởng chủ đạo, quan điểm phát triển đổi mới toàn diện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. 1.2. Nội dung chƣơng trình, vai trò của bộ môn, tính liên tục của môn thể thao tự chọn trong đổi mới GDPT 2018. 1.3.Trong tập luyện môn đá cầu để có đƣợc thành tích cao trong các kỳ thi hội khỏe phù đổng thì cần phải tạo cho các em niềm đam mê, hứng thú trong tập luyện, tạo cho các em tính chịu khó, tự giác tập luyện. Các bài tập nâng cao phải đƣợc các em thực hiện thành thạo, chính xác, hiệu quả, đúng ý đồ chiến thuật, các động tác làm mẫu phải chính xác, đẹp, đúng kỷ thuật. Dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT nhƣ tâm lý, hứng thú, tình cảm với bộ môn đá cầu, trí nhớ lứa tuổi. Dựa vào đặc điểm sinh lý nhƣ lứa tuổi, các hệ cơ quan trong cơ thể (xƣơng, cơ, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tiêu hóa..) Dựa vào các tố chất khác nhƣ khéo léo, sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo. 2. CỞ SỞ THỰC TIỄN: 2.1. Thực trạng giảng dạy môn đá cầu ở trƣờng THPT Nam Đàn 1 - Hiện nay đá cầu là môn thể thao đƣợc đƣa vào thi đấu tại các đại hội, hội khỏe phù đổng các cấp, môn đá cầu đƣợc đƣa vào học bắt buộc trong chƣơng trình THPT 2018, đồng thời trình độ môn đá cầu đã phát triển ở mức cao, đồng đều trên các tỉnh thành. Do vậy việc sử dụng các bài tập nâng cao trong quá trình huấn luyện giúp các em có thành tích cao trong các kỳ hội khỏe phù đổng là rất cần thiết, và không thể thiếu trong quá trình huấn luyện. Bên cạnh đó còn giáo dục cho học sinh ý thức và thói quen tập luyện Thể dục thể thao có giá, nhằm tăng cƣờng sức khỏe và hiểu biết về luật đá cầu, động tác kỹ thuật khó để rèn luyện sức khỏe, phát triển thể lực, kỹ năng thi đấu, rèn luyện ý chí biết vƣợt qua những thời điểm khó khăn lúc thi đấu. Tăng cƣờng độ khéo léo, gắn kết trong quá trình thi đấu đồng đội. - Đá cầu đôi nam – nữ là nội dung tƣơng đối khó do vậy giáo viên cần phải đặt ra các yêu cầu khắt khe, và đƣa ra nhiều bài tập nâng cao để huấn luyện cho các em thi mới có kết quả tốt đƣợc. - Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên nhà trƣờng. 3
- - Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng có năng lực và tâm huyết trong giảng dạy môn đá cầu. Bảng 1: Bảng đánh giá năm công tác và trình độ giáo viên Thể dục trường THPT Nam Đàn 1 TT Đội ngũ Năm công tác Trình độ Đại học Thạc sỹ 1 Lê Quang Hồng Trên 20 năm x 2 Lê Anh Tuấn Trên 20 năm x 3 Nguyễn Sơn Trà Trên 20 năm x 4 Nguyễn Anh Tú Trên 15 năm x 5 Nguyễn Văn Tình Trên 15 năm x 6 Nguyễn Sỹ Hảo Trên 15 năm x 7 Lê Văn Anh Trên 10 năm x - Về cơ sở vật chất Bảng 2: Bảng đánh giá cơ sở vật chất trường THPT Nam Đàn 1 TT CSVC SL CHẤT LƢỢNG Tốt Khá 1 Sân bóng đá 01 x 2 Sân bóng chuyền 02 x 3 Sân cầu lông 04 x 4 Sân đá cầu 03 x 5 Hố nhảy 02 x 4
- 2.2. Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ Bảng 3: Bảng đánh giá kết quả của học sinh trƣớc khi thực nghiệm Đá Chuyền Phát cầu cao Đỡ cầu Đỡ cầu Đỡ cầu chân Chắn Đạp Thành tích bậc TT Họ và tên bằng bằng đùi bằng mu cầu bằng cầu bằng nghiêng cầu cầu học dƣới ngực mu mu mình 1 Nguyễn Tuấn Anh Khá Tốt Khá Khá Khá Khá TB Khá Nhất huyện THCS 2 Lê Trọng Quyền Anh Giải ba huyện Khá Khá Khá Khá Khá Khá TB TB THCS Nguyễn Thị Bích thi đấu vòng Khá Khá TB TB Khá Khá Yếu Yếu chung kết THCS 4 Nguyễn Thị Đoan thi đấu vòng loại Khá Khá TB TB Khá TB Yếu Yếu THCS 5
- II. SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO VÀ CÁC CHIẾN THUẬT TRONG HUẤN LUYỆN ĐÁ CẦU ĐÔI NAM NỮ 1. Đối tƣợng tuyển chọn: Chọn đội 04 học sinh (02 nam; 02 nữ) có kỹ thuật cơ bản, sức khỏe tốt, đạo đức tốt, có thành tích tốt tại hội khỏe phù đổng cấp trƣờng. 1. Nguyễn Tuấn Anh lớp 12C6 3. Lê Trọng Quyền Anh lớp11A5 4. Nguyễn Thị Đoan lớp 11A3 6. Nguyễn Thị Bích lớp 11B 2. Hệ thống bài tập đƣợc sử dụng trong huấn luyện đá cầu đôi nam nữ Sử dụng hệ thống bài tập để luyện tập cụ thể các bài tập từng tuần nhƣ sau Tuần (1; 2) sử dụng các bài tập sau đây: Mỗi tuần thực hiện 3 buổi chiều vào thứ( 3; 5; 7), mỗi buổi thực hiện 3 bài tập thời gian từ 15h đến 17h30, sau mỗi buổi tập thực hiện chạy bền từ 500 m đến 1000m nâng cao thể lực. Bài tập về nhà tự giác tập các bài tập đến mức thành thạo Bài tập 1: Bài tập khởi động Mục tiêu: Giúp các em khởi động kỹ các khớp, độ dẻo, biên độ, nâng cao hiệu quả tập luyện, tránh các chấn thƣơng. Cách tập: - Khởi động các khớp: Xoay cổ tay, cổ chân, bƣớc nhỏ, nâng cao đùi, bƣớc nhỏ di chuyển, bƣớc xoạc chân, bƣớc dài hạ thấp trọng tâm 2 tay đánh ngƣợc chiều, chạy nâng cao đùi. - Ép ngang: Ngồi xệt lƣng dựa thẳng sát vào tƣờng, 2 chân dạng rộng, 2 gót chân chạm mép tƣờng, thực hiện trong 5-7' trên 1 lần thực hiện. - Ép dọc: Đứng 1 chân làm trụ gần sát tƣờng, chân còn lại (chân đạp cầu) nâng cao ép sát tƣờng đầu hơi nghiêng về phía chân đạp cầu thực hiện từ 5 đến 7'. - Chạy nhẹ nhàng 500m. Bài tập 2: Tâng cầu bằng mu bàn chân: Mục tiêu: giúp học sinh nâng cao năng lực tâng cầu bằng mu bàn chân, khả năng điều tiết nhịp độ, độ cao khi tâng cầu. Tiền đề cho bài tập đạp cầu. Cách tập: Từng em tự tung và tâng cầu bằng mu bàn chân (tâng thay đổi độ cao của cầu, tâng thay đổi tốc độ, tâng di chuyển trong sân đá cầu). 6
- Chú ý: Hạn chế sử dụng các bộ phận khác (thỉnh thoảng sử dụng đỡ cầu bằng ngực) tâng cầu độ cao từ 2-5m. Số lƣợng tâng 15-17 lần /1 đợt tâng, mỗi buổi thực hiện 5 đợt tâng cầu. 7
- Bài tập 3: Phát cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. 3.1. Mục tiêu: Tạo đƣợc độ khó, độ chính xác cao trong quá trình thực hiện kỷ thuật. 3.2. Kỷ thuật: Đứng chân trƣớc chân sau(chân đá cầu sau), khi thực hiện kt nghiêng ngƣời về phía chân trụ vung chân lăng mu bàn chân tiếp xúc cầu vuốt mạnh để tạo lực đƣờng cầu đi xiết nhanh. Cách tập: Đứng cuối sân thực hiện phát cầu cao chân nghiêng mình vào sân mỗi đợt 10 quả, mỗi buổi tập 5-7 đợt. Tuần (3; 4; 5; 6) sử dụng các bài tập sau đây: Trƣớc tất cả buổi tập đều phải sử dụng bài tập1, 2 bởi đây là 2 bài tập khởi động các khớp và nâng cao độ linh hoạt của các khớp, độ khéo léo của cơ thể để thực hiện các bài tập tiếp theo, đồng thời sau mỗi buổi tập phải cho các em chạy bền trên địa hình tự nhiên khoảng 800m đến 1000m để các em nâng cao đƣợc thể lực. Bốn tuần này thực hiện mỗi tuần 4 buổi chiều tập vào các thứ (3; 5; 7; cn) từ 15h – 18h. 8
- Bài tập 4: Đạp cầu 4.1. Mục Tiêu: Giúp các em biết thành thạo kỷ thuật đạp cầu, vận dụng có hiệu quả trong thi đấu. 4.2.1. Kỷ thuật bài tập bổ trợ đạp cầu dành cho nam Đứng tại chỗ, gần nhƣ đứng thẳng, một chân trụ, chân còn lại đạp cầu (bổ trợ bàn chân đạp cầu) co gối, chân đạp song song mặt đất, cẳng chân vuông góc với đùi, bàn chân hình bàn cuốc hơi thả lỏng, cổ chân cách nền nhà khoảng 20- 30cm, dùng lực sảy mạnh của cổ chân và đầu gối sao cho bàn chân tiếp xúc với nền cả nửa bàn chân trên chỉ nghe một tiếng chạm nền. Thực hiện nhƣ thế 30 lần/1 lần tập, mỗi buổi tập thực hiện 3 lần. 4.2.2. Kỷ thuật bài tập đạp cầu ở điểm cố định dành cho nam Treo cầu cao tầm 1,8 - 2m, ngƣời tập thực hiện 1 bƣớc đà bật 1 chân trụ, chân kia lăng mạnh từ sau ra trƣớc lên cao, thẳng đầu thực hiện đạp cầu. Mỗi đợt tập từ 20- 25 quả, mỗi buổi tập 3 đợt. 4.2.3. Kỷ thuật bài tập đạp cầu tự nêu dành cho nam 9
- 10
- 11
- Bài tập 5: Đỡ cầu bằng ngực - chuyền cầu: 5.1. Mục tiêu: Học sinh thực hiện tốt kỷ thuật đỡ cầu bằng ngực và phối hợp chuyền cầu nhịp 2 cho đồng đội. 5.2. Kỷ thuật: Ngƣời phục vụ cầu đứng ở sân kia dùng tay ném mạnh cầu sang sân ở tầm ngực, ngƣời tập dùng ngực khống chế cầu nhịp 1 sau đó dùng mu bàn chân chuyền cầu nhịp 2. Mỗi buổi thực hiện 3 lần tâp mỗi lần tập thực hiện 20 quả (thực hiện luân phiên nam phục vụ cầu cho nữ và ngƣợc lại). Bài tập 6: Bắt bƣớc một bằng mu bàn chân ở tầm cao hơi nghiêng ngƣời (kéo cầu). 6.1. Mục tiêu: Học sinh thực hiện tốt đỡ cầu bằng mu bàn chân đƣa cầu lên cao về trung tâm sân. 6.2. Kỷ thuật: Ngƣời phục vụ cầu thực hiện phát cầu cao chân nghiêng mình ngƣời đỡ cầu thực hiện tâng cầu bằng mu bàn chân nhịp 1 ở tƣ thế hơi nghiêng ngƣời kéo cầu lên cao về phía giữa sân (mỗi đợt thực hiện 20 quả và đổi luân phiên ngƣời phục vụ cầu/đợt; mỗi buổi thực 3 đợt tập/1 em). 12
- 13
- Bài tập 7: Chắn cầu (chỉ tập ở các tuần cuối trƣớc khi thi đấu) 7.1. Mục tiêu: Học sinh thực hiện tốt kỷ thuật chắn cầu, vận dụng vào thi đấu. Kỷ thuật chắn cầu nhằm hạn chế tối đa sự tấn công đạp cầu và móc cầu của đối phƣơng 7.2. Kỷ thuật: Sân kia có 2 cầu thủ (chuyền 2, đập cầu) sân bên này 1 cầu thủ phục vụ cầu và 1 cầu thủ tập chắn cầu. Ngƣời phục vụ cầu(cầu thủ chắn cầu) tung cầu qua sân, cầu thủ chuyền 2 đỡ cầu và chuyền cầu, cầu thủ đạp cầu tự chuyền và đạp cầu, cầu thủ chắn cầu thực hiện bật cao dọc lƣới, 2 tay chắp phía sau, đầu hơi cúi, ngực ƣỡn để thực hiện chắn cầu, chắn xong rơi xuống tránh chạm lƣới và về tƣ thế phòng thủ( chú ý nếu khi ném cầu cầu đến vị trí của người đạp cầu thì người đạp cầu cố gắng thực hiện lấy cầu nhịp một có thể bằng hình thức giật đùi mạnh hoặc lấy cầu bằng mu bàn chân cao cầu lên để cầu thủ chuyền 2 thực hiện chuyền cầu sau đó cầu thủ đạp cầu tự chuyền cầu để thực hiện kỷ thuật đạp cầu) 14
- Bài tập 8: Tập phụ công Kỷ thuật: giống bài tập 6 nhƣng chỉ khác là sau khi cầu đƣợc chuyền 2 xong thì phụ công làm nhiệm vụ nhƣ công chính tự nêu cầu và đạp cầu nhƣng mà ở phía bên trái của sân mình. Tuần (7; 8) sử dụng các bài tập sau đây: Ở hai tuần này mỗi tuần ta cũng cho học sịnh tập 4 buổi chiều/tuần và ở 1/3 đầu buổi tập giáo viên cho hs tập các bài tập khởi động, bài tập tâng cầu cá nhân, thời gian còn lại cho các em tập các bài tập: phát cầu(cao chân nghiêng mình; phát cầu thấp gần;thấp chân nghiêng mình); chuyền cầu; tâng cầu nhịp 1- đạp cầu; tâng cầu-đạp cầu. 15
- Chú ý: Riêng bài tập đạp cầu chủ yếu hs nam tập và áp dụng bài tập tự nêu cầu đạp cầu qua lƣới Tuần ( 9;10;11;12) phối hợp kỷ thuật;chiến thuật: Ở 4 tuần này cực kỳ quan trọng sau khi các em đã thành thạo các bài tập nâng cao trong đá cầu giáo viên cho các em luyện tập với các chiến thuật cơ bản, hiệu quả trong thi đấu. Tiến hành tập các bài chiến thuật nhƣ sau: Chiến thuật 1: A-B-A-A ( A là VĐV Nam; B là VĐV Nữ) A tâng cầu nhịp 1 cao chân bằng mu cho cầu về giữa sân B tâng cầu A tự chuyền cầu cao về gần lƣới A thực hiện đạp cầu hoặc bạt cầu Mỗi buổi tập 3 đợt mỗi đợt 20 quả có nghỉ giải lao 7’. Chiến thuật 2: B-B-A-A ( A là VĐV Nam; B là VĐV Nữ) B tâng cầu nhịp 1 cao chân bằng mu hoặc bằng ngực B tâng cầu nhịp 2 A tự chuyền cầu cao về gần lƣới nhịp 3 A thực hiện đạp cầu hoặc bạt cầu(kỷ thuật quét vôi) nhịp 4 16
- Mỗi buổi tập 3 đợt mỗi đợt 20 quả có nghỉ giải lao 7’. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 43 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sử dụng các biến nhớ của máy tính điện tử cầm tay trong chương trình Toán phổ thông
128 p | 148 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10, 12
31 p | 66 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm liên quan đến thời điểm và khoảng thời gian trong mạch dao động
24 p | 26 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hoạt động làm phim, lồng tiếng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
60 p | 36 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 119 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo mô hình STEM bài Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ và bài Ankan, Hoá học 11 ở trường THPT
56 p | 21 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống, khắc sâu kiến thức Hoá học hữu cơ lớp 12 cơ bản
30 p | 43 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 36 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
21 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng Infographic nhằm nâng cao hiệu quả và tăng hứng thú học tập Ngữ văn của học sinh THPT
15 p | 20 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi phần Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)
24 p | 119 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy một số bài trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12
10 p | 15 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn