Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trường THPT Nghi Lộc 5
lượt xem 0
download
Đề tài đưa ra một số giải pháp mới mẻ “Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trường THPT Nghi Lộc 5” đã nâng cao năng suất hoạt động của thư viện, nhờ vào tính hỗ trợ quản lý và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thư viện; mở rộng khả năng chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin; hỗ trợ bạn đọc trong việc tiếp cận và tăng khả năng đáp ứng những nhu cầu khác nhau của từng nhóm bạn đọc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trường THPT Nghi Lộc 5
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIETBIBLIO NHẰM ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGHUYÊN SỐ TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIETBIBLIO NHẰM ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGHUYÊN SỐ TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 LĨNH VỰC: GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN NHÓM TÁC GIẢ 1. Đặng Đình Kỳ - SĐT: 0979307313 2. Nguyễn Thị Thúy Hằng - SĐT: 0965475568 3. Lê Thị Mai NĂM HỌC: 2023-2024 THÁNG 5 NĂM 2024
- MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục đích của đề tài ............................................................................................... 2 3. Tính khoa học, Tính mới đề tài ............................................................................. 2 4. Đóng góp đề tài ..................................................................................................... 3 5. Đối tƣợng, thời gian và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG ............................................................................................... 5 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN ................................................................................................... 5 1. Khái niệm về hoạt động thƣ viện .......................................................................... 5 2. Khái niệm và vai trò Văn hóa đọc........................................................................ 5 3. Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thƣ viện .................... 6 4. Tầm quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thƣ viện nhà trƣờng ........................................................................................................................ 6 5. Vai trò Thƣ viện trong kỷ nguyên số .................................................................... 6 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................................ 7 1. Khái quát về phần mềm thƣ viện Vietbiblio ........................................................ 7 2. Thực trạng hoạt động thƣ viện, tình hình văn hóa đọc và nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm thƣ viện điện tử tại trƣờng THPT ......................... 9 2.1. Đặc điểm khái quát về trƣờng THPT Nghi Lộc 5………..……………………9 2.2. Thực trạng hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc 5…………………….9 2.3. Thực trạng phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT………………………11 2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và nhu cầu sử dụng phần mềm thƣ viện số, thƣ viện điện tử tại trƣờng THPT hiện nay……………………………..15 III. GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHẦN MỀM VIETBIBLIO NHẰM ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ TẠI TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 ........................ 18 1. Ứng dụng phần mềm VietBiblio nâng cao hiệu quả hoạt động thƣ viện và phát triển văn hóa đọc tại trƣờng THPT Nghi Lộc 5 ...................................................... 18 2. Phần mềm VietBiblio giúp cho thƣ viện nhà trƣờng xử lí biên mục tài liệu nhanh chóng, tiết kiệm thời gian (http://tvthptnghiloc5.lcp.vn) ........................................ 24
- 3. Ứng dụng VietBiblio vào hoạt động thƣ viện nâng cao hiệu quả tìm kiếm tra cứu tài liệu nhanh chóng (http://tvthptnghiloc5.lcp.vn) ................................................. 33 4. Sử dụng VietBiblio vào hoạt động thƣ viện giúp lƣu thông mƣợn trả tài liệu dễ dàng (http://tvthptnghiloc5.lcp.vn).......................................................................... 35 5. Tạo môi trƣờng đọc sách điện tử cho học sinh ................................................... 37 6. Đẩy mạnh xã hội hóa và tăng cƣờng cơ sở vật chất cho thƣ viện nhà trƣờng............... 38 IV. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất .................... 39 1. Mục đích .............................................................................................................. 39 2. Nội dung và Phƣơng pháp khảo sát .................................................................... 39 2.2.1. Về tính cấp thiết ............................................................................................ 39 2.2.2. Về tính khả thi ............................................................................................... 39 3. Đối tƣợng khảo sát .............................................................................................. 40 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất............. 43 V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM .......................................................................................... 45 1. Kết quả định tính ................................................................................................. 45 2. Kết quả định lƣợng .............................................................................................. 45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 47 1. Kết luận ............................................................................................................... 47 2. Một số đề xuất ..................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 49
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt: Từ đầy đủ CLB Câu lạc bộ CNTT Công nghệ thông tin ĐKCB Đăng ký cá biệt GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GDTX Giáo dục thƣờ xuyên HS Học sinh NGLL Ngoài giờ lên lớp THPT Trung học phổ thông TTTV Thông tin thƣ viện UBND Ủy ban nhân dân
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài Triết gia đại tài ngƣời pháp Voltaire đã từng nói “Những gì sách dạy chúng ta cũng giống như lửa. Chúng ta lấy nó từ nhà hàng xóm, thắp nó trong nhà ta, đem nó truyền cho người khác và nó trở thành tài sản của tất cả mọi người”. Xã hội ngày càng phát triển với sự bùng nổ của thông tin, khoa học, kỹ thuật và công nghệ, lƣợng kiến thức cần cập nhật ngày càng nhiều, ngoài việc giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh trên lớp, thƣ viện có nhiệm vụ theo dõi từng đối tƣợng học sinh để hƣớng cho các em phải biết tự học trên sách, báo,… Thƣ viện còn là nơi để cho các em trao dồi bổ sung thêm kiến thức của mình thông qua sách, báo và mạng internet,… và cùng nhau trao đổi các bạn đọc với nhau. Trong các phƣơng pháp học thì cốt lõi là phƣơng pháp tự học, tự rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc phƣơng pháp kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn của mỗi học sinh thì kết quả học tập mới cao. Sự phát triển của công nghệ đã ảnh hƣởng, tác động lớn tới thói quen đọc sách của số đông. Việc khai thác, tận dụng công nghệ để phát triển văn hóa đọc là hƣớng đi phù hợp cho hiện tại và tƣơng lai. Đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030” đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 329/QĐ-TTg ngày 15/3/2017 thể hiện sự quan tâm, chú trọng của Nhà nƣớc về vấn đề phát triển văn hóa đọc tại Việt Nam. Đề án cũng yêu cầu tập trung đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển văn hóa đọc giai đoạn 2025-2030. Đối với ngành Thông tin – Thƣ viện ngày 11 tháng 02 năm 2021 của Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 206/QĐ-TTg phê duyệt “Chƣơng trình chuyển đổi số ngành thƣ viện đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030”. Ngày 25/01/2022 Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 131/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hƣớng đến năm 2030” với quan điểm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số tạo bƣớc đột phá trong đổi mới hoạt dộng giáo dục. Thực hiện mục tiêu đổi mới thƣ viện ngày 30/9/2021 Sở GD&ĐT Nghệ An cũng ban hành Kế hoạch số 2008/KH- SGD&ĐT về “Đổi mới hoạt động thƣ viện trƣờng học và phát triển văn hóa đọc trong các trƣờng mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030”. Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong nhà trƣờng là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao năng lực quản lý và giáo dục, tạo sự chuyển biến sâu sắc về ứng dụng công nghệ thông tin trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên. Phát huy tác dụng của CNTT trong quản lý thƣ viện phục vụ tốt bạn đọc là việc làm thiết thực và thƣờng xuyên trong Thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc 5. Để không 1
- ngừng nâng cao chất lƣợng dạy và học, với phƣơng châm tự học của học sinh, nhà trƣờng rất coi trọng phát triển công tác thƣ viện. Xây dựng thƣ viện điện tử là xu thế tất yếu của nền giáo dục tiên tiến. Thƣ viện truyền thống ngày nay không còn phù hợp trong thời đại thông tin bùng nổ, toàn cầu hóa, mà phải tổ chức lại thƣ viện theo hƣớng hiện đại, tin học hóa các khâu tổ chức, tin học hóa kho dữ liệu có nhƣ vậy mới đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của bạn đọc. Đứng trƣớc thực trạng và yêu cầu hiện nay là làm thế nào để tổ chức tốt hoạt động thƣ viện trƣờng học, ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học thƣ viện giúp cho bạn đọc khai thác tốt nhất nguồn tri thức để nó phục vụ tốt cho công cuộc hiện đại hóa đất nƣớc, làm tăng năng suất lao động của Thủ thƣ. Phổ biến rộng rãi những kinh nghiệm tốt trong công tác thƣ viện là việc làm rất hữu ích. Nền giáo dục tiên tiến không thế thiếu thƣ viện hiện đại. Thƣ viện đáp ứng không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục học sinh bằng cách nâng cao tri thức, kỹ năng nghề nghiệp, tính sáng tạo, kỹ năng tƣ duy độc lập, khả năng giải quyết vấn đề và tính thích ứng cao với môi trƣờng luôn thay đổi. Từ thực tiễn bức bách đó, tôi đã tìm hiểu và áp dụng “Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trường THPT Nghi Lộc 5”. 2. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài hƣớng tới là đề ra giải pháp dụng “Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thƣ viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trƣờng THPT Nghi Lộc 5”. 3. Tính khoa học, Tính mới đề tài - Tính khoa học: Sáng kiến là công trình khoa học triển khai bài bản, có sáng tạo, khả năng ứng dụng cao khi đƣa vào thực tiễn đổi mới hoạt động thƣ viện tại trƣờng THPT Nghi Lộc 5. - Tính mới: Đề tài đƣa ra một số giải pháp mới mẻ “Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thƣ viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trƣờng THPT Nghi Lộc 5” đã nâng cao năng suất hoạt động của thƣ viện, nhờ vào tính hỗ trợ quản lý và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thƣ viện; mở rộng khả năng chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin; hỗ trợ bạn đọc trong việc tiếp cận và tăng khả năng đáp ứng những nhu cầu khác nhau của từng nhóm bạn đọc. Nhờ đó, lƣợng bạn đọc tìm đến thƣ viện để học tập, tra cứu sách ngày càng nhiều.Tận dụng sự phát triển của mạng internet để tiếp cận bạn đọc, tuyên truyền giới thiệu sách hiệu quả, đƣa bạn đọc càng ngày càng yêu thích thƣ viện. Bối cảnh chuyển đổi số ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện đang là xu hƣớng tất yếu ở tất cả các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Đề tài đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. 2
- 4. Đóng góp đề tài Khi sáng kiến hoàn thành và đƣa vào áp dụng ở đơn vị cũng nhƣ ở các trƣờng THPT trong vùng phụ cận thì sẽ đem lại hiệu quả giáo dục khá cao về việc nâng cao chất lƣợng toàn diện nhà trƣờng, thúc đẩy quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh, làm tốt công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho ngƣời học phù hợp với mục tiêu đào tạo phát triển phẩm chất năng lực của học sinh. Từ đó: - Nâng cao nhận thức trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên nhân viên trong nhà trƣờng. - Chất lƣợng giáo dục và học tập của học sinh trong toàn trƣờng nâng lên so với các năm học trƣớc. - Sáng kiến có thể áp dụng đƣợc cho các trƣờng học và tất cả nhân viên thƣ viện nói riêng và các bộ môn nói chung. Đề tài “Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thƣ viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trƣờng THPT Nghi Lộc 5” đã góp phần tiết kiệm chi phí đầu tƣ, tiết kiệm tối đa nguồn lực, nhanh chóng hoàn thành xử lý dữ liệu thƣ viện sớm đƣa ra phục vụ. Tối ƣu hóa quy trình hoạt động của thƣ viện dựa trên các tính năng cốt lõi. Đƣa nguồn lực thông tin thƣ viện lên internet, ngƣời sử dụng tra cứu mọi lúc mọi nơi bằng các thiết bị máy tính, điện thoại thông minh. Cung cấp các dữ liệu thống kê và biểu đồ so sánh cho từng chu kỳ hoạt động. Ngoài ra thành công trong việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số còn giúp thƣ viện dễ dàng quản trị hiệu quả các nguồn lực, chia sẽ tài nguyên thông tin dễ dàng… Nhờ ứng dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại giúp đẩy nhanh tốc độ công việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của ngƣời dùng; nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để ngƣời dùng dễ dàng tiếp cận tài liệu phục vụ cho học tập, nghiên cứu và giải trí. 5. Đối tƣợng, thời gian và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: “Sử dụng phần mềm VietBiblio nhằm đổi mới hoạt động thƣ viện và phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số tại trƣờng THPT Nghi Lộc 5” - Thời gian: Năm học 2022-2023 và 2023-2024 - Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến đƣợc áp dụng trong lĩnh vực thƣ viện trƣờng học. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu về phần mềm thƣ viện VietBiblio và sự cần thiết của đổi mới hoạt động thƣ viện, phát triển văn hóa đọc, tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin cho HS và GV thông qua các hoạt động phát triển văn hóa đọc và những tài liệu có liên quan. 3
- - Nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm: - Điều tra, khảo sát thực tế nhu cầu sử dụng thƣ viện điện tử của học sinh và giáo viên khối THPT ở một số trƣờng trên địa bàn. - Tìm hiểu cách truyền tin nhanh nhất tiếp cận học sinh và giáo viên. + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm ở các nội dung: Đổi mới hoạt động phát triển văn hóa đọc qua CLB, qua hoạt động trải nghiệm, qua NGLL, qua tiết sinh hoạt lớp, các hoạt động thiện nguyện tặng sách và tổ chức cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc cấp trƣờng , ...Từ đó rút ra biện pháp phù hợp, hiệu quả đồng thời nhận ra những biện pháp chƣa phù hợp để loại trừ trong quá trình thực hiện đề tài. Đối chiếu kết quả thực nghiệm với lý luận để rút ra những kết luận đúng đắn, khoa học. + Phƣơng pháp thống kê toán học: Thống kê, phân tích, xếp loại các số liệu kết quả hoạt động của HS 4
- PHẦN II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Khái niệm về hoạt động thƣ viện Hoạt động thƣ viện bao gồm các công việc trong một quy trình xử lý nghiệp vụ sách báo: bổ sung, tổ chức tài liệu, mô tả nội dung và hình thức tài liệu, xây dựng bộ máy lƣu trữ và tra cứu thông tin, Bảo quản tài liệu, nghiên cứu nhu cầu đọc, hƣớng dẫn và tổ chức hoạt động đọc của học ngƣời đọc, biên soạn thƣ mục và một số công tác khác Hoạt động thông tin thƣ viện thời kỳ hiện đại là một lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nƣớc bao gồm: các vấn đề lý luận, thực tiễn và pháp chế liên quan đến việc tổ chức, bảo quản và khai thác, sử dụng nguồn tin trong cơ quan thông tin thƣ viện phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu cá nhân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Vì thế, hoạt động thông tin thƣ viện thời kỳ hiện đại là một mắt xích không thể thiếu trong hoạt động thông tin khoa học của bộ máy nhà nƣớc. Trong thời đại ngày nay, thời đại của khoa học và công nghệ, thời đại của nền kinh tế tri thức, thông tin giữ vai trò quan trọng. Hoạt động thông tin thƣ viện thời kỳ hiện đại đã đang và sẽ tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 2. Khái niệm và vai trò Văn hóa đọc 2.1. Khái niệm văn hóa đọc Văn hóa đọc là một khái niệm có hai nghĩa một nghĩa rộng, và một nghĩa hẹp. Ở nghĩa rộng đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nƣớc. Nhƣ vậy, văn hóa đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác hơn là ba lớp nhƣ ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau. Còn ở nghĩa hẹp đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này gồm ba thành phần: thói quen đọc sách, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Ba thành phần này cũng là ba lớp, ba vòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại. (Thư viện quốc gia Việt Nam). 2.2. Vai trò của Văn hóa đọc Văn hóa đọc là một bộ phận của văn hóa, có vai trò quan trọng trong việc hình thành nên tâm hồn, nhân cách, đạo đức, lối sống, khả năng thích nghi của học sinh, góp phần bồi dƣỡng, phát triển trí tuệ, kỹ năng sống cho học sinh. Văn hóa đọc là một bộ phận của phát triển văn hóa, là giải pháp quan trọng không thể thiếu để xây dựng thành công một xã hội học tập hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực của đất nƣớc góp phần vào sự thành công của công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. 5
- Văn hóa đọc gắn liền với nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với thông tin và tri thức dễ dàng và thuận tiện. Hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đang định hƣớng chuyển nhanh và mạnh sang nền kinh tế tri thức, cùng với sự bùng nổ về thông tin, nhiều vấn đề đƣợc đặt ra, điều này đòi hỏi mỗi chúng ta, đặc biệt là giới trẻ, học sinh, sinh viên phải luôn nỗ lực học hỏi, đổi mới, ứng xử chắt lọc trong vô vàn thông tin để có thể tồn tại và đứng vững. Để làm đƣợc điều đó rất cần đến sự tích lũy về văn hóa, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống…Sự tích luỹ đó đƣợc thể hiện qua một quá trình học tập lâu dài, không chỉ việc học ở trƣờng mà phần quan trọng quyết định là quá trình tự học, qua việc đọc sách mỗi cá nhân, nói rộng ra đó là văn hóa đọc. 3. Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thƣ viện Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động thƣ viện là việc chọn lựa, áp dụng những thành tựu của CNTT vào các hoạt động của thƣ viện nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng hiệu quả của các hoạt động này. 4. Tầm quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thƣ viện nhà trƣờng Một là, nâng cao hiệu quả: + Hỗ trợ tích cực cho hoạt động giảng dạy - học tập của giáo viên và học sinh + Nâng cao năng lực, điều hành quản lý + Thúc đẩy hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trƣờng. Hai là, Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thông tin – thƣ viện trong môi trƣờng mạng. 5. Vai trò Thƣ viện trong kỷ nguyên số Thƣ viện có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Với tƣ cách là cơ quan thông tin, cơ quan giáo dục ngoài nhà trƣờng, thƣ viện là nơi cung cấp thông tin và tri thức cho mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí, sản xuất kinh doanh và cả lao động, sáng tạo,… Nhiều thông tin tri thức của nhân loại, đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ, đã đƣợc trao truyền, đƣợc kế thừa cho các đời sau, để mỗi bạn đọc sau khi tiếp cận tri thức và thông tin quý giá ấy, sẽ góp phần làm giàu cho kiến thức của bản thân và với sự năng động và sáng tạo của mỗi ngƣời, mỗi tổ chức, sẽ chuyển hóa nó thành sản phẩm, hàng hóa, tiền bạc, công cụ hoặc tƣ liệu sản xuất, để rồi quy trình này lại tác động vào cuộc sống, sản xuất làm gia tăng giá trị thặng dƣ (theo quan điểm của Các Mác trong tác phẩm kinh điển bất hủ của Ngƣời: Tƣ bản luận). Trong xã hội thông tin hiện đại, vai trò của thƣ viện lớn hơn thƣ viện truyền thống. Việc số hóa tài liệu và xây dựng các bộ sƣu tập số sẽ: - Giúp giảm thiểu đáng kể diện tích, không gian lƣu giữ tài liệu – dữ liệu trong thƣ viện; 6
- - Giúp bảo quản, duy trì tuổi thọ của tài liệu truyền thống; - Dễ dàng mở rộng phạm vi cộng đồng ngƣời sử dụng tài nguyên thông tin (có thể nói là không biên giới); - Tiện ích trong việc truy xuất tìm kiếm thông tin và đọc chúng ở bất kỳ đâu, vào bất cứ thời điểm nào một cách nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện; - Thuận lợi trong việc chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin của thƣ viện với các thƣ viện trong và ngoài nƣớc; - Giảm thiểu nguồn lực và kinh phí cho việc quản lý nguồn tài nguyên thông tin truyền thống; - Góp phần nhanh chóng tái tạo thông tin mới có giá trị gia tăng cao hơn. Phát triển văn hóa đọc và thƣ viện trong kỷ nguyên số là một trong những cách thức quan trọng và cần thiết mà Việt Nam thực hiện để rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng miền trong cả nƣớc. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Thủ tƣớng Chính phủ vừa phê duyệt "Chƣơng trình chuyển đổi số ngành thƣ viện đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030". Mục tiêu chung là ứng dụng mạnh mẽ, toàn diện công nghệ thông tin, nhất là công nghệ số nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các thƣ viện và hình thành mạng lƣới thƣ viện hiện đại; bảo đảm cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng; thu hút đông đảo ngƣời dân quan tâm, sử dụng dịch vụ thƣ viện, góp phần nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập. Thƣ viện nhà trƣờng là một bộ phận quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, là nơi hội tụ kiến thức, tri thức của loài ngƣời. Nó không chỉ giúp thầy và trò nhà trƣờng dạy tốt, học tốt mà nó còn góp phần mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng và phong văn hóa cá nhân. Sự phát triển của công nghệ số đã tạo ra những bƣớc đột phá lớn cho nhân loài từ cuối thế kỷ XX. Với sự phát triển đó làm cho vai trò của nghành thƣ viện nói chung cũng nhƣ thƣ viện trƣờng học nói riêng có nhiều chuyển biến từ phƣơng thức phục vụ truyền thống đến phƣơng thức phục vụ hiện đại. 1. Khái quát về phần mềm thƣ viện VietBiblio VietBiblio là hệ thống quản trị thƣ viện dùng chung dành cho các thƣ viện có quy mô nhỏ thƣ viện cấp huyện – xã và thƣ viện trƣờng học. Hạ tầng kỹ thuật, trang thông tin điện tử, ứng dụng quản lý thƣ viện đƣợc thiết lập sẵn và cung cấp miễn phí. Trong điều kiện còn khó khăn về kinh phí và nguồn nhân lực, việc ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý hoạt động thƣ viện thay thế cho hình thức quản lý cũ là rất cần thiết. Tháng 3 năm 2023, Thƣ viện Trƣờng THPT Nghi Lộc 5 đã bắt đầu ứng dụng phần mềm VietBiblio. Tới thời điểm này thƣ viện trƣờng THPT 7
- Nghi Lộc 5 đã hoàn thành công tác xử lý nghiệp vụ tài liệu in và đƣa vào sử dụng hệ thống quản trị thƣ viện dùng chung VietBiblio. http://tvthptnghiloc5.lcp.vn/lms/home/index.php Phần mềm VietBiblio là hệ thống quản trị thƣ viện dùng chung đƣợc xây dựng dựa trên các chuẩn chung của hệ thống thƣ viện thế giới và sử dụng giao diện web nên đảm bảo khả năng tƣơng tác, tƣơng thích giữa VietBiblio và các hệ thống khác một cách dễ dàng. Với mô hình triển khai dựa trên công nghệ điện toán đám mây, các thƣ viện nhanh chóng thực hiện tự động hóa chuyên môn. Chức năng chính của của phần mềm VietBiblio gồm: Lƣu thông, biên mục, quản trị, báo cáo thống kê, kiểm kê, tra cứu. Lƣu thông là dịch vụ cung cấp tài liệu đọc tại chỗ, cho mƣợn về nhà và các hỗ trợ cần thiết cho việc tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn tài liệu có trong thƣ viện. Lƣu thông tại phần mềm thƣ viện vừa nhanh vừa khoa học, chính xác và hiệu quả. Bạn đọc sau khi tra tìm tài liệu cần mƣợn ghi số đăng kí cá biệt mang đến thủ thƣ. Cán bộ thƣ viện vào kho lấy sách sau đó quét mã vạch, in phiếu mƣợn. So với cách làm truyền thống trƣớc bạn đọc phải qua hệ thống mục lục lật tìm qua từng phiếu mô tả sau đó ghi tên sách vào phiếu yêu cầu mang đế thủ thƣ, cán bộ thƣ viện lấy sách ghi vào sổ, bạn đọc nhận sách kí mƣợn sẽ mất thời gian, lại sai sót. Khi tra tìm tài liệu trên máy bạn đọc sẽ biết đƣợc tài liệu có bao nhiêu bản còn hay hết trong thƣ viện Công tác biên mục tài liệu với phần mềm quản trị VietBiblio đƣợc xử lý nhanh hơn so làm thủ công rất nhiều. Việc xử lý biên mục tài liệu theo cách thủ công, vừa xử lý hình thức vừa xử lý nội dung gây mất rất nhiều thời gian cho cán bộ thƣ viện. Khi biên mục một cuốn sách thì ngƣời làm thƣ viện phải nhớ đƣợc bảng phân loại, ký hiệu xếp giá, nhà xuất bản, năm xuất bản, phụ chú, tên tác giả, tên tài liệu, số trang, khổ, phụ chú, tùng thƣ… vào phiếu mô tả. Để biên mục một cuốn sách theo phƣơng pháp thủ công cũng phải mất ít nhất từ 10 đến 15 phút. Khi biên mục một cuốn tài liệu trên phần mềm VietBiblio chỉ cần dựa vào mục lục sao chép để tìm tên tài liệu, phần mềm sẽ kết nối tới các biểu ghi đã đƣợc xử lý sẵn, chỉ việc lấy thông tin về để làm biểu ghi cho tài liệu của mình. Ngoài ra khi dùng phần mềm VietBiblio còn một số tiện ích trong biên mục tài liệu nhƣ tiết kiệm tối đa nguồn nhân lực: Nhờ nguồn tài nguyên sẵn có đƣợc tìm kiếm thông qua mục lục liên hợp, năng suất xử lý tài liệu đƣợc tăng lên gấp nhiều lần, một ngày cán bộ thƣ viện có thể xử lý đƣợc hơn trăm cuốn sách. 8
- Hình ảnh phần mềm thƣ viện nhà trƣờng Ứng dụng phần mềm VietBiblio vào công tác hoạt động quản lý thƣ viện đã làm thay đổi hành vi, thói quen của bạn đọc. Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã giải phóng đƣợc sức lao động của cán bộ thƣ viện. So với phần mềm cài đặt trên máy tính, VietBiblio giúp thƣ viện rút ngắn thời gian xử lý biên mục gấp nhiều lần, thời gian phục vụ đƣợc rút ngắn, góp phần thay đổi phát triển văn hóa đọc trong nhà trƣờng. Phần mềm đƣợc khai thác, sử dụng hiệu quả với các phân hệ rõ ràng, việc mƣợn trả tra cứu tài liệu đƣợc nhanh chóng bằng hình thức quét mã vạch, tiết kiệm tối đa thời gian trong việc sử dụng sách điện tử, học liệu điện tử mọi lúc, mọi nơi và có thể thực hiện chức năng liên thông với các thƣ viện trƣờng học khác trong tỉnh. 2. Thực trạng hoạt động thư viện, tình hình văn hóa đọc và nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm thư viện điện tử tại trường THPT 2.1. Đặc điểm khái quát về trƣờng THPT Nghi Lộc 5 Trƣờng THPT Nghi Lộc 5 thành lập vào tháng 8 năm 2006, đƣợc xây dựng trên mảnh đất xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An – Một vùng quê xứ Nghệ còn nhiều khó khăn và nghèo khổ. Địa bàn trƣờng đóng lại sát cạnh với ngôi trƣờng có bề dày lịch sử 60 năm là trƣờng THPT Nghi Lộc 2, và trƣờng Nghi Lộc 5 cũng là ngôi trƣờng trẻ nhất trong năm trƣờng THPT của huyện Nghi Lộc, nhƣng trãi qua 19 năm xây dựng, phát triển và trƣởng thành, đến nay nhà trƣờng có tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên là 63 ngƣời và 27 lớp học với 1089 học sinh. Nhà trƣờng đã phấn đấu nổ lực vƣợt bậc trên nhiều phƣơng diện, đặc biệt là công tác chuyên môn đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận, tạo đƣợc niềm tin sâu sắc đối với nhân dân và lãnh đạo các cấp. Năm học 2015-2016 trƣờng Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An trao bằng công nhận trƣờng chuẩn Quốc gia và năm học 2023-2024 nhà trƣờng đƣợc Sở GD&ĐT Nghệ An đánh giá trƣờng học đạt chuẩn chất lƣợng giai đoạn 3. 9
- Trong những năm qua lãnh đạo nhà trƣờng luôn quan tâm phát triển văn hóa đọc cho các em học sinh, Chỉ đạo triển khai nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền nâng cao văn hóa đọc cho các em. Đặc biệt luôn có sự kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, với các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng để tổ chức cho học sinh trải nghiệm, hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực quan trọng thông qua đọc sách. Hình ảnh trƣờng THPT Nghi Lộc 5 2.2. Thực trạng hoạt động thƣ viện trƣờng THPT Nghi Lộc 5 Cùng với sự phát triển của Nhà trƣờng, hệ thống thƣ viện Trƣờng Nghi Lộc 5 đã luôn không ngừng đổi mới hoạt động nhằm phát huy vai trò giáo dục, xã hội của thƣ viện, của sách báo trong nền kinh tế tri thức, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng. Lãnh đạo nhà trƣờng luôn quan tâm sát sao với công tác thƣ viện, phòng thƣ viện đƣợc xây khang trang, có 01 phòng đọc cho giáo viên và 01 học sinh rộng rãi thoáng mát đạt chuẩn, có 01 phòng kho sách để tài liệu, sách báo phục vụ bạn đọc. Vốn tài liệu nhà trƣờng có hơn 2746 bản sách với các loại tham khảo, nghiệp vụ giáo viên, sách giáo khoa, sách pháp luật, đạo đức và sách Bác Hồ. Cán bộ thƣ viện nhà trƣờng đƣợc đào tạo bài bản, đạt chuẩn trình độ chuyên môn, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao. Luôn tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong công việc. Hoạt động thƣ viện luôn phối hợp với Đoàn trƣờng và giáo viên chủ nhiệm để tổ chức cho các em học sinh nhiều sân chơi bổ ích bằng các hoạt động nâng cao văn hóa đọc, khơi dậy niềm đam mê đọc sách, tôn vinh giá trị của sách trong nhà trƣờng nhƣ cuộc thi: Giới thiệu sách hay trực tuyến, Cuộc thi Giá sách đẹp, tìm hiểu truyền thống nhà trƣờng hay cuộc thi kể chuyện và làm theo sách. Tuy nhiên, vốn tài liệu của thƣ viện đầu năm học 2023-2024 hiện có 2746 bản sách trên giá sách chủ yếu chỉ có sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo phục vụ cho việc học tập. Các đầu sách không đa dạng, báo chí chủ yếu là báo kén ngƣời đọc nhƣ báo nhân dân, báo Nghệ An, báo giáo dục thời đại, báo lao động không có báo hoa học trò, không có báo phù hợp với lứa tuổi học sinh và những cuốn sách tinh hoa, tâm lý, dạy kỹ năng sống với lứa tuổi… thì số lƣợng rất ít 337 cuốn. Số lƣợng sách nhà trƣờng bổ sung hằng năm vào thƣ viện rất ít. 10
- TT Năm học Loại sách, báo Số lƣợng (cuốn) 1 2021-2022 Sách tham khảo 74 2 2022-2023 Sách tham khảo 45 3 2023-2024 Sách tham khảo 35 (Bảng số liệu bổ sung sách hàng năm vào thư viện) Không gian đọc của thƣ viện trang trí chƣa hấp dẫn do đó chƣa thực sự thu hút đƣợc bạn đọc đến với thƣ viện. Hơn nữa thời gian phục vụ của thƣ viện là vào giờ hành chính lúc đó các em đang học trên lớp cả ngày, chỉ 5-15 phút giải lao không đủ thời gian để các em lựa chọn cuốn sách mà mình yêu thích. Hàng năm thƣ viện vẫn tổ chức các hoạt động nhƣ: Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách nhân các ngày lễ lơn và giới thiệu sách mới tuy nhiên chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của giáo viên và học sinh. Theo sổ theo dõi, thống kê bạn đọc đến với thƣ viện thì tỷ lệ học sinh đến phòng đọc sách của thƣ viện rất thấp. TT Năm học Số học sinh toàn Số học sinh đến thƣ Tỷ lệ trƣờng viện đọc sách, báo/ năm học 1 2021-2022 1004 353 35.16% 2 2022-2023 1048 467 44.56% 3 2023-2024 1089 592 54.36% Bảng số liệu thống kê học sinh đến thư viện hàng năm 2.3. Thực trạng phát triển văn hóa đọc cho học sinh trƣờng THPT Những năm qua, các dự án, chƣơng trình, các cuộc vận động của nhiều tổ chức diễn ra dƣới nhiều hình thức nhƣ: Sách hay cần bạn đọc, Sách hóa nông thôn, Sách cho em, Trạm đọc, We love reading… Ngày 24/2/2014, Chính phủ đã ký Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hằng năm là ngày Sách Việt Nam. Việc chọn ngày 21/4 là ngày Sách Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vào ngày này, năm 1927, cuốn sách đầu tiên của Việt Nam là cuốn “Đƣờng Kách mệnh” của Chủ tịch Hồ Chí Minh – tác phẩm đầu tiên bằng tiếng Việt đƣợc in bởi những ngƣời thợ in Việt Nam, đƣợc ra mắt. Bên cạnh đó, tháng 4 còn là thời điểm diễn ra Ngày sách và Bản quyền Thế giới (23/4), nhằm tôn vinh văn hóa đọc, khuyến khích mọi ngƣời dân thế giới khám phá niềm yêu thích đọc sách. Việc tổ chức ngày Sách Việt Nam vào dịp này thể hiện sự hội nhập của văn hóa đọc Việt Nam với văn hóa nhân loại. Đến năm 2021, Ngày sách Việt Nam đƣợc đổi tên là Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam tại Quyết định số 1862/QĐ-TTg ngày 4/11/2021 của Thủ tƣớng 11
- Chính phủ. Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam nhằm khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của nhân dân về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc phát triển kiến thức, kỹ năng và phát triển tƣ duy, giáo dục và phát triển bản thân. Ngày 31/8/2017, tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch 519/KH-UBND về việc phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Sở GD&ĐT Nghệ An cũng ban hành kế hoạch số 2008/ KH-SGD&ĐT ngày 30/9/2021 về đổi mới hoạt động thƣ viện trƣờng học và phát triển văn hóa đọc trong các trƣờng mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030. Sở cũng ban hành công văn số 625/SGD&ĐT-CTTT-GDTX ngày 27/3/2023 Về việc tăng cƣờng hoạt động Thƣ viện và phát triển Văn hóa đọc trong các cơ sở giáo dục. Sách là nguồn tri thức bất tận của nhân loại, là liều thuốc tinh thần khơi nguồn cảm hứng cho con ngƣời, làm cho con ngƣời có những suy nghĩ tích cực hơn. Thế nhƣng, giới trẻ hiện nay mà đặc biệt là tầng lớp học sinh – Thế hệ chủ nhân tƣơng lai của cả dân tộc lại thờ ơ và làm mai một đi thói quen đọc sách tốt đẹp này. Họ xem việc đọc sách là nỗi ám ảnh và không mấy thiện cảm với sách. Học sinh chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc đọc sách đối với quá trình học tập của bản thân. Các em còn lƣời đọc sách, một số bạn đọc chỉ đến thƣ viện sau những buổi giới thiệu sách hoặc thƣờng đọc theo sở thích, qua loa, chƣa có niềm đam mê, tìm tòi, khám phá. Thời gian rỗi sau mỗi buổi học chính khóa một phần nhỏ các em chơi thể thao, chủ yếu các em vùi đầu điện thoại. cuộc sống tìm đến sách nhƣ một giải pháp giải tỏa áp lực, tìm kiếm lối đi cũng chỉ có 16,1%. Hình ảnh học sinh tranh thủ dùng điện thoại giờ giải lao Việc đọc sách tuy nhiều, phong trào đọc sôi nổi nhƣng tính hiệu quả chƣa cao. Phƣơng pháp đọc, mục đích đọc, cách chọn sách phù hợp lứa tuổi, phù hợp mục đích chƣa đƣợc chú trọng. Nhu cầu đọc cao nhƣng sách chƣa nhiều, chƣa phong phú. Cán bộ thƣ viện còn mỏng về lực lƣợng, chƣa thật dạn dày trong kinh nghiệm và nghiệp vụ. Hơn nữa, việc đầu tƣ kinh phí còn khiêm tốn, số lƣợng máy tính kết 12
- nối internet trong thƣ viện không nhiều, tài liệu bổ sung không thƣờng xuyên, liên tục... cũng làm cho chất lƣợng của hoạt động thƣ viện chƣa đƣợc nâng cao. Đó là những tồn tại cần cách phục để văn hóa đọc thực sự phát huy hiệu quả. Để đánh giá thực trạng chúng tôi đã tiến hành khảo sát trắc nghiệm cho 186 em học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc 5 bằng https://docs.google.com/forms/... về nhu cầu đọc sách và thời gian đọc sách của các em học sinh tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: (Phiếu khảo sát xem phần phụ lục 1) 13
- Từ những khảo sát trên chúng tôi nhận thấy: Phát triển văn hóa đọc là nhu cầu và là nhiệm vụ cấp thiết cho học sinh trƣờng THPT Nghi Lộc 5. Bởi việc đọc sách, chọn sách của các em đang ở mức độ tự phát, chƣa có mục đích và phƣơng pháp hiệu quả. Công tác thƣ viện mới chỉ tập trung vào khâu quản lí, bảo quản, phân phát, ghi chép mà chƣa xây đƣợc cho học sinh ý thức đọc sách, hứng thú đọc sách, cách chọn sách, phƣơng pháp đọc…Giáo viên chủ nhiệm cùng các tổ chức của nhà trƣờng chƣa chú trọng công tác đọc sách theo chiều sâu, chƣa khai thác hiệu quả nhu cầu , hứng thú cũng nhƣ những điều kiện thuận lợi từ môi trƣờng để các em học sinh nâng cao hiệu quả đọc sách. 14
- Qua khảo sát chỉ có 89.8 % có mục tiêu rõ ràng, 10.2% mục tiêu không rõ. 2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và nhu cầu sử dụng phần mềm thƣ viện số, thƣ viện điện tử tại trƣờng THPT hiện nay. Việt Nam là một quốc gia đang trên đà phát triển mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực, kể cả Internet. Theo thống kê, tại khu vực châu Á, Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế thông qua Internet nhanh nhất. Năm 2020 ngƣời ta thống kê đƣợc số lƣợng ngƣời sử dụng Internet tại Việt Nam đạt 68 triệu ngƣời và có thể tăng lên 75.7 triệu ngƣời vào năm 2023. Trong số đó, có tới hơn 90% ngƣời dùng kết nối Internet là để học tập, giải trí, mua sắm,… Từ khá sớm, các trƣờng phổ thông đã bắt đầu đƣa công nghệ thông tin vào giảng dạy. Hầu hết các trƣờng đều chƣa có phòng máy tính riêng. Mặc dù một số trƣờng đƣợc trang bị phòng mày tính tuy nhiên chỉ nhằm mục đích cho học sinh thực hành môn Tin học (chỉ là một môn trong rất nhiều môn học), hoặc ứng dụng trong công tác lƣu trữ, quản lý hồ sơ nhân sự hay trợ giúp việc thi cử. Nhƣ vậy, có thể thấy chúng ta đã bỏ phí rất nhiều tiềm năng của máy tính, chƣa khai thác hết những ứng dụng to lớn của công nghệ thông tin, mà một trong những ứng dụng đó là việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ hoạt động thƣ viện phục vụ bạn đọc. Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng phần mềm trong hoạt động hiện nay là rất lớn. Hầu hết các nhà trƣờng đều nhận thấy đây là vấn đề cấp thiết cần thực hiện ngay. Để đánh giá nhu cầu sử dụng thƣ viện số, thƣ viện điện tử tại thƣ viện chúng tôi đã tiến hành khảo sát nhu cầu ngƣời dùng tin cho 186 em học sinh và cán bộ thƣ viện nhà trƣờng THPT Nghi Lộc 5, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: (Phiếu khảo sát xem phụ lục 2) a. Đối với học sinh 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 41 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sử dụng các biến nhớ của máy tính điện tử cầm tay trong chương trình Toán phổ thông
128 p | 148 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ phân bố thời gian giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm liên quan đến thời điểm và khoảng thời gian trong mạch dao động
24 p | 25 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng các bài hát, tục ngữ, ca dao trong dạy học Địa lí 10, 12
31 p | 66 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 118 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống, khắc sâu kiến thức Hoá học hữu cơ lớp 12 cơ bản
30 p | 43 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 27 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng Infographic nhằm nâng cao hiệu quả và tăng hứng thú học tập Ngữ văn của học sinh THPT
15 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh lớp 12 trường THPT Trần Đại Nghĩa làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao
41 p | 56 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo mô hình STEM bài Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit – bazơ và bài Ankan, Hoá học 11 ở trường THPT
56 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bản đồ tư duy (mind map) để tổng hợp kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học cho học sinh khối 12
6 p | 55 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang
21 p | 48 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh theo chủ đề tích hợp liên môn trong bài “Khái niệm mạch điện tử - chỉnh lưu - nguồn một chiều” chương trình công nghệ 12 ở trường THPT Y
55 p | 62 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh
106 p | 25 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảng hệ thống kiến thức nhằm nâng cao chất lượng trong ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần Lịch sử Việt Nam (1919-1945)
47 p | 41 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số tư liệu lịch sử Bình Long trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
16 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn