intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng tư liệu lịch sử, phim ảnh những nước đã xâm lược cai trị dân tộc ta trải qua nhiều triều đại để giúp học sinh nắm vững lịch sử đánh giặc và nghệ thuật quân sự của Cha Ông ta qua các thời kỳ Lịch Sử

Chia sẻ: Ngaynangmoi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

41
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là giúp học sinh hiểu thêm về lịch sử, truyền thống và nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã xây dựng đúc rút, phát triển lên tầm cao mới qua hàng nghìn năm đánh giặc ngoại xâm qua đó các em làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền cho gia đình, người thân, bạn bè…về những trang sử hào hùng của dân tộc ta đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng tư liệu lịch sử, phim ảnh những nước đã xâm lược cai trị dân tộc ta trải qua nhiều triều đại để giúp học sinh nắm vững lịch sử đánh giặc và nghệ thuật quân sự của Cha Ông ta qua các thời kỳ Lịch Sử

  1. ========================================================================== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG TƯ LIỆU, PHIM ẢNH NHỮNG NƯỚC ĐàXÂM LƯỢC  CAI TRỊ DÂN TỘC TA VÀO GIẢNG DẠY  TIẾT 1: BÀI : (SGK GDQP – AN 10)  ĐỂ GIÚP HS NẮM VỮNG LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC CỦA CHA ÔNG TA.   Người thực hiện: Trần Văn Hạnh  Lĩnh vực: Giáo dục Quốc phòng ­ An ninh Số điện thoại: 0941519775 ========================================================1
  2. ========================================================================== Năm học: 2020 ­ 2021 A.  PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Môn học Giáo dục Quốc phòng – An ninh (GDQP­AN) là bộ phận của nền   giáo dục quốc dân, một nội dung cơ  bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn  dân, an ninh nhân dân là môn học chính khoá trong chương trình giáo dục cấp   Trung học phổ thông hiện đang được xã hội và ngành Giáo dục quan tâm. Giáo  dục quốc phòng bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự  nhiên và khoa học kĩ thuật quân sự. Là môn học được thể hiện trong đường lối  giáo dục của Đảng và thể  chế  hóa bằng các văn bản pháp quy của Nhà nước,  nhằm góp phần đào tạo những con người có đủ phẩm chất và năng lực làm tốt  hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong những năm đất nước có chiến tranh, nhờ có chương trình huấn luyện   quân sự  trong các nhà trường, thanh niên trước khi nhập ngũ đã có kiến thức   quân sự  phổ  thông, rút ngắn được thời gian huấn luyện chiến sĩ mới, tham gia   tích cực trong cuộc kháng chiến chống Mĩ và chiến tranh bảo vệ  biên giới Tổ  quốc. Nhiều tấm gương cao đẹp là học sinh đang ngồi trên ghế  nhà trường đã  trở  thành anh hung, dũng sĩ trong chiến đấu và lao động xây dựng đất nước.  Ngoài việc nâng cao dân trí về  quốc phòng, GDQP góp phần giáo dục ý thức   trách nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc, giáo dục lòng tự hào về truyền  thống vẻ vang của dân tộc, xây dựng ý thức tổ chức, kỉ luật, coi trọng nếp sống  tập thể, mình vì mọi người, chống thói ích kỉ; cùng với các hoạt động khác đẩy  lùi tiêu cực và tệ nạn xã hội. Hơn nữa,  đất nước ta đã trải qua bao nhiêu thăng trầm bể  dâu mới có  được hòa bình và nền độc lập như hôm nay. Đó là nhờ vào sự nỗ lực cống hiến   cũng như tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước sâu sắc của mỗi thế hệ. Cho đến  ngày nay, lòng yêu nước vẫn luôn là thứ  tình cảm thiêng liêng cần được trân  trọng và phát triển hơn nữa.  Nhận thấy ý nghĩa đó, năm 2001, Chính phủ  đã ban hành Nghị  định số  15/NĐ­CP, quy định GDQP­AN là môn học chính khoá trong hệ thống giáo dục ­   đào tạo (GD­ĐT). Nhờ đó, công tác GDQP­AN đã có bước phát triển mới cả bề  rộng và chiều sâu, chất lượng ngày càng cao. Qua đó, đã giáo dục cho thế  hệ  học sinh về những chủ trương, quan điểm cơ bản của Đảng về quốc phòng ­ an   ninh (QP­AN), nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng và rèn luyện những kỹ  năng quân sự cần thiết, để  tuổi trẻ góp phần vào công cuộc đổi mới, xây dựng   và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, công tác GDQP­AN bước đầu cũng còn những hạn chế, bất  cập, cả  về  chỉ  đạo, quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ  quản lý, giáo viên, nội  dung, chương trình... Tình hình trên ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng GDQP­ AN cho học sinh. Chính vì thế, đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới mục tiêu,  ========================================================2
  3. ========================================================================== nội dung, phương pháp dạy học môn GDQP­AN nói riêng cần được quan tâm  đúng mức. Nhiều biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập cho học sinh (HS)  đã được triển khai nhưng vẫn còn một số biện pháp chưa được thực hiện hoặc  đã thực hiện nhưng thực sự chưa hiệu quả, một trong những kỹ phương pháp  dạy học chưa được đông đảo giáo viên quan tâm sử dụng đó là phương pháp  “Sử dụng tư liệu, phim ảnh những nước đã xâm lược cai trị dân tộc ta vào giảng  dạy Tiết 1: Bài 1(SGK  GDQP – AN 10)  để giúp HS nắm vững lịch sử đánh  giặc của Cha Ông ta qua các thời kỳ lịch sử”.       Việc sử dụng phương pháp này trong dạy học là một biện pháp dạy học  phù hợp với xu hướng đổi mới dạy học hiện đại.Với kinh nghiệm của bản thân  đã tích lũy nhiều năm trong quá trình giảng dạy kết hợp với những kiến thức,   phương pháp giảng dạy môn GDQP – AN mà bản thân học tập có được trong   thời gian tham gia học lớp Văn bằng 2 môn GDQP – AN tại Trường Đại Học  Vinh, nhiều nội dung dạy lý thuyết nếu được thiết kế để tổ  chức theo phương  pháp dạy học sẽ  phát huy được tính tích cực học tập của HS và mang lại hiệu   quả  cao trong quá trình dạy học theo xu hướng và phương pháp đổi mới giáo  dục hiện nay.  Xuất phát từ  những lý do trên, tôi chọn đề  tài “Sử  dụng tư  liệu lịch sử, phim  ảnh những nước đã xâm lược cai trị dân tộc ta trải qua nhiều triều đại để  giúp   học sinh nắm vững lịch sử đánh giặc và nghệ thuật quân sự của Cha Ông ta qua   các thời kỳ lịch sử” vào dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS   trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10)  ở Trường chúng tôi làm  đề tài nghiên cứu của mình.  2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2.a. Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích:            Phát huy tính tích cực tư  duy nghiên cứu tìm tòi của học sinh thông qua  kiến thức lịch sử, văn học đã được tiếp thu từ  chương trình của cấp họcTrung  học cơ sở và khai thác thông tin qua intenet, chương trình thời sự.             Đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo hứng thứ  học tập, tìm kiếm, dễ  dàng lĩnh hội kiến thức mới cho học sinh. Định hướng, giáo dục, tuyên truyền tình yêu quê hương đất nước thông qua   bài dạy lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc tới tất cả các đối tượng học sinh  THPT nói chung và học sinh trường chúng tôi nói riêng. Trên cơ  sở  kiến thức được học, tích lũy của bản thân giúp học sinh hiểu   thêm về lịch sử, truyền thống và nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã xây dựng  đúc rút, phát triển lên tầm cao mới qua hàng nghìn năm đánh giặc ngoại xâm qua   đó các em làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền cho gia đình, người thân, bạn bè…về  ========================================================3
  4. ========================================================================== những trang sử hào hùng của dân tộc ta đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ  quốc.   Thông qua nghiên cứu cơ  sở  lý luận và thực tiễn của vấn đề  sử  dụng phương  pháp dạy học nhằm thiết kế  thành modul bài giảng có sử  dụng “ Sử  dụng tư  liệu, phim ảnh những nước đã xâm lược cai trị dân tộc ta vào giảng dạy Tiết 1:  Bài 1(SGK  GDQP – AN 10) để  giúp HS nắm vững lịch sử đánh giặc của Cha   Ông ta qua các thời kỳ lịch sử và tích cực hóa hoạt động học tập của HS, qua đó  góp phần nâng cao chất lượng học tập môn GDQP­AN cho HS  ở trường chúng   tôi. 2.b. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận và cơ  sở  thực tiễn của việc xây dựng và sử  dụng phương pháp trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10).   ­ Khảo sát thực trạng việc xây dựng và sử  dụng phương pháp trong dạy  học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) HS ở trường chúng tôi.   ­ Xây dựng hệ thống phim  ảnh về những trận đánh qua các triều đại  lịch  sử của nước xâm lược vào dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10)  và  nghiên cứu truyền thống, nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã vận dụng và phát  triển theo chiều dài lich sử đánh giặc giữ nước.  ­ Tổ chức thực nghiệm sư phạm  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu        Trong  khuôn  khổ  của  đề  tài tôi  chỉ  nghiên  cứu  việc xây   dựng  “Sử  dụng tư  liệu lịch sử, phim  ảnh những nước đã xâm lược cai trị  dân tộc ta trải   qua nhiều triều đại để giúp học sinh nắm vững lịch sử đánh giặc và nghệ thuật   quân sự  của Cha Ông ta qua các thời kỳ  lịch sử”  vào dạy học  Tiết 1: Bài 1:  (SGK  GDQP – AN lớp 10). ở  trường THPT chúng tôi. ­  Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 10.  4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ­. Phương pháp nghiên cứu lý luận .  ­. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. ­. Phương pháp quan sát .  ­. Phương pháp điều tra bằng phiếu Anket   ­. Phương pháp phỏng vấn, thực nghiệm  ­. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục  ­. Phương pháp thống kê toán học. ========================================================4
  5. ========================================================================== B. NỘI DUNG  I. Cơ sở lí luận nghiên cứu vấn đề.  I.1. Lịch sử, truyền thống kinh nghiệm và nghệ thuật đánh giặc của tổ  tiên        Trải qua hàng ngàn năm liên tục. Kiên cường chống giặc ngoại xâm. Dân   tộc Việt Nam đã đúc kết nên nhiều những giá trị  cao quý. Trong đó có lịch sử,   truyền thống và kinh nghiệm nghệ thuật đánh giặc giữ nước.   I.2. Chủ nghĩa Mác Lênin.      Chủ  nghĩa Mác Lênin là nền tảng tư  tưởng, kim chỉ nam cho nhận thức  và hành động của Đảng ta. Là bài học về các quy luật tiến hành xây dựng quân  đội cách mạng. Chiến tranh cách mạng và bảo vệ  tổ  quốc xã hội chủ  nghĩa. ­  Trên cơ  sở  học thuyết MácLênin về  chiến tranh quân đội và bảo vệ  tổ  quốc.  Đảng ta đã định ra đường lối quân sự  cách mạng trong khởi nghĩa giành chính   quyền tháng 8 năm 1945. Chiến tranh nhân dân giải phóng và chiến tranh nhân   dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.   I.3. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh.    ­  Hồ  Chí Minh là nhà quân sự  cách mạng đại tài là anh hùng giải phóng dân   tộc. ­ tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, phát huy truyền thống đánh  giặc của tổ tiên.  Đồng thời là sự  vận dụng học thuyết Mác Lênin về  lĩnh vực   quân sự cùng những kinh nghiệm hoạt động quân sự của các nước trên thế giới  vào thực tế  Việt Nam. Tư  tưởng quân sự  Hồ  Chí Minh là một hệ  thống tư  tưởng, quan điểm về  quân sự. Đặt cơ  sở  cho việc hình thành nghệ  thuật quân  sự  Việt Nam từ  xa xưa cho đến khi có Đảng cùng với toàn dân cả  nước tiến  hành thắng lợi sự  nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ  tổ  quốc xã hội chủ  nghĩa.     ­ Phát huy những truyền thống vẻ vang nghệ thuật đánh giặc độc đáo của tổ  tiên Đảng ta đã vận dụng, kế thừa và phát triển những tinh hoa quân sự dân tộc   vào trong: Chỉ  đạo cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ  bảo vệ  tổ  quốc  ở  biên  giới   Tây   Nam   và   Phía   Bắc   và   làm   tròn   nghĩa   vụ   quốc   tế   với   bạn   Lào   và   Campuchia.      + Ngày nay truyền thống, kinh nghiệm quý báu đó vẫn được lực lượng vũ   trang và nhân dân ta thừa kế, phát triển lên một trình độ  mới, đáp ứng yêu cầu  nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong điều kiện mới. Tóm lại, Lịch sử  Việt Nam trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước  và giữ nước gian khổ nhưng đầy vinh quang, tự hào, lịch sử đánh giặc, giữ nước   của dân tộc ta ngày được thế  hệ  tiếp theo kế thừa, vận dụng sáng tạo và phát  triển đến tinh hoa nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc. Song do thực tế đất   ========================================================5
  6. ========================================================================== nước ta chưa có lưu giữ  được những tư  liệu quí báu hay những thước phim tái  hiện, lột tả   một cách đầy đủ  sức mạnh tài ba của nhiều anh hùng vĩ đại của  dân tộc qua các triều đại lịch sử và cũng từ lý do đó mà thế hệ học sinh sau này   cũng bị mai một và hạn chế ham mê tìm hiểu lịch sử của dân tộc. Hơn nữa theo  PPCT tiết 1. bài 1 SGK (I – Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam)  với khối lượng kiến thức quá nhiều theo tôi đây là tiết dạy để  giáo viên giải  quyết tốt mục tiêu – nhiệm vụ tiết dạy là tương đối khó. Từ  cuộc chiến tranh  giữ nước đầu tiên cho đến sau thời kỳ chống đế quốc Mỹ. Là cả một chiều dài  lịch sử mà cha ông ta phải luôn đứng lên chống giặc ngoại xâm để giành và bảo  vệ độc lập với biết bao cuộc chiến tranh, khởi nghĩa. Muốn hoàn thành tốt tiết  dạy này tôi nghĩ giáo viên phải là người nắm vững kiến thức lịch sử và tìm hiểu   sâu sắc từng cuộc chiến tranh, khởi nghĩa theo chiều dài lịch sử dân tộc, phương   pháp vận dụng vào tiết dạy phải thật phù hợp.  Điểm qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy từ trước đến nay tuy đã có  khá nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử truyền thống đánh giặc của cha ông   ta. Song chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu và vận dụng những thước   phim hình ảnh và tư liệu lich sử qua các triều đại lịch sử của nước đã xâm lược,   cai trị dân tộc mình vào việc xây dựng và sử dụng sáng kiến để  dạy học nhằm   tích cực hóa hoạt động học tập của HS đồng thời qua đó cũng giúp học sinh   thấy được sức mạnh và sự thông minh sáng tạo của cha ông ta trong nghệ thuật  đánh giặc giữ  nước. Những công trình nghiên cứu nêu trên là cơ  sở  cho việc  nghiên cứu đề tài: “Sử  dụng tư liệu, phim  ảnh những nước đã xâm lược cai trị  dân tộc ta vào giảng dạy Tiết 1: Bài 1(SGK  GDQP – AN 10)   để giảng dạy  ở  Trường THPT chúng tôi.  I.4. Phân nhóm các cuộc chiến tranh xâm lược I.4.a. Nguyên tắc chung phân nhóm * Vấn đề phân nhóm trong khoa học giáo dục  Với bài giảng này không có nguyên tắc hay sự nhất quán trong phân nhóm kiến  thức mà có thể  giới thiệu hay giảng dạy theo mục bài thứ  tự  nhất định. Quan  điểm và theo chương trình giảng mới hiện nay có thể  trong chương trình, tài  liệu giáo khoa, giáo trình, luận văn khoa học là phân chia kiến thức thành các  nhóm như sau:    Các cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.  Các cuộc chiến tranh giành độc lập.  Các cuộc chiến tranh giữ nước.  Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.  Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược ========================================================6
  7. ========================================================================== I.4.b. Tác dụng của việc sử  dụng sáng kiến kinh nghiệm để  nâng cao   tính tích cực học tập của HS trong dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN  lớp 10) Trong quá trình dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) . Nếu giáo  viên sử  dụng các phương pháp giảng dạy và vận dụng linh hoạt những kiến   thức, tranh  ảnh, phối hợp các thước phim tư  liệu liên quan minh chứng hợp lý   sẽ thúc đẩy một cách tự  nhiên tính năng động và tính tích cực tham gia học tập   của HS. Đồng thời sẽ tạo không khí học tập vui vẻ giờ học tập không khô khan,  tẻ nhạt mà cũng khá lý thú. Học tập của HS không chỉ là quá trình tiếp thu kiến   thức, nó liên quan đến thực hành, hợp tác, làm việc tập thể theo tổ nhóm hơn là  ganh đua cá nhân.  Sử  dụng các phương pháp giảng dạy và vận dụng linh hoạt những kiến   thức, tranh  ảnh, phối hợp các thước phim tư  liệu liên quan minh chứng còn có   tác dụng hoà đồng sâu rộng và thu hút mức độ  tập trung của HS. Hơn thế nữa,   mối quan tâm và hoạt động của HS thể hiện qua các tiết học làm nảy sinh tình   cảm của các em đối với môn học. Do vậy chúng ta hãy mạnh dạn và cố gắng áp  dụng phương pháp này trong dạy học môn GDQP ­ AN nói chung và trong quá   trình dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) nói riêng.  II. Thực trạng xây dựng và sử dụng sáng kiến kinh nghiệm trong dạy   Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) Trường THPT chúng tôi.  II.1. Tổ chức khảo sát thực trạng   ­ Mục đích khảo sát: Xây dựng cơ  sở  thực tiễn cho việc đề  xuất áp dụng  sáng kiến và biện pháp mang tính quy trình khi sử  dụng chúng trong dạy học  Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10).  ở trường THPT  ­ Đối tượng khảo sát:  Lớp thực nghiệm: 01 lớp 10A1(42 em) HS.   Lớp đối chứng: 01 lớp 10A2 (41 em) HS. Các lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về  tỉ lệ giới tính, ý thức học tập, năng lực học tập, thái độ học tập với môn học. ­ Nội dung khảo sát:   + Nhận thức của HS về việc tham gia nội dung tiết học có sử  dụng sáng  kiến trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10).   +   Nhận thức của GV về  vai trò, tác dụng của việc sử  dụng sáng kiến   trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10). + Thực trạng xây dựng và sử dụng sáng kiến trong dạy học Tiết 1: Bài 1:  (SGK  GDQP – AN lớp 10). của GV. + Những thuận lợi, khó khăn khi xây dựng sáng kiến và vận dụng trong   dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10). ========================================================7
  8. ========================================================================== ­ Phương pháp khảo sát:    Bằng phương pháp quan sát (thông qua dự  giờ, thăm lớp), điều tra bằng   phiếu anket, phỏng vấn trực tiếp GV, HS tổng kết kinh nghiệm của GV để  thu  thập thông tin về  thực trạng nghiên cứu, thống kê toán học (dùng để  xử  lý số  liệu thu thập được)  ­ Chọn mẫu khảo sát:           Lớp thực nghiệm: 01 lớp 10A1(42 em) HS.  Lớp đối chứng: 01 lớp 10A2 (41 em). ­ Thời gian khảo sát: Từ tháng 09 đến 10 năm 2021  II.2. Kết quả khảo sát.  I.2.a. Nhận thức của HS về việc xây dựng và sử dụng sáng kiến trong  dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) Qua phân tích số  liệu thu được từ  ý kiến trả  lời 3 câu hỏi dành cho HS   chúng tôi thấy rằng:  + Mức độ  sử  dụng sáng kiến trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP –   AN lớp 10) theo nhận xét của HS. Kết quả khảo sát học sinh như sau:  50% số  HS cho rằng GV không bao giờ  sử  dụng phương pháp mới này trong dạy học   môn giáo dục quốc phòng – an ninh, 35% ý kiến HS cho là ít khi GV sử  dụng,   còn lại 15% SV cho là bình thường  + 85% số HS khẳng định việc xây dựng và sử dụng phương pháp mới này  trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10). là cần thiết, 13% cho là  rất cần thiết, chỉ có 2% là không cần thiết.            II.2.b. Nhận thức của GV về vai trò, tác dụng của  sáng kiến trong  dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10)   Qua phân tích số  liệu thu được từ  ý kiến trả  lời 2 câu hỏi dành cho GV  (phụ lục 1) chúng tôi thấy rằng:  ­ 100% GV khẳng định sử  dụng sáng kiến này trong dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) là cần thiết và rất có tác dụng  (câu hỏi 1)   ­ Về tác dụng của việc sử dụng câu hỏi trên lớp với 5 mức độ đánh giá qui  ước là: 1. Hoàn toàn không có tác dụng; 2. Không tác dụng lắm; 3. Bình thường;  4. Tác dụng; 5. Rất có tác dụng, ý kiến của GV thể hiện trên bảng MỤC LỤC 1.   II.2.c. Đánh giá của HS về  mức độ  sử  dụng sáng kiến của GV trong   sáng kiến trong dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) Đánh giá của HS về tần số sử dụng sáng kiến của GV dạy học  Tiết 1: Bài  1:  (SGK   GDQP – AN lớp 10)   kết quả  điều tra.  72% số  HS cho rằng GV sử  dụng sáng kiến này trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) là   rất cần thiết, còn 20% ý kiến HS cho rằng cần thiết và 8% là trả lời không cần   ========================================================8
  9. ========================================================================== thiết. 100% học sinh thích GV sử  dụng phương pháp và hình thức dạy học a,b   và c. Từ  đó cho thấy GV sử  dụng sáng kiến này trong dạy học  Tiết 1: Bài 1:  (SGK  GDQP – AN lớp 10) là rất cần thiết  ========================================================9
  10. ========================================================================== 7. Lịch sử  đất nữ           II.3. Nh ướ c qua các tri ng thu ều đại Trung Hoa 5000 năm. ận lợi và khó khăn khi xây d ựng và sử  dụng sáng   kiến kinh nghiệm trong dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10)              II.3.a.  Những thuận lợi khi xây dựng và sử  dụng sáng kiến kinh   nghiệm trong dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) 1) Đội ngũ GV giảng dạy môn GDQP_AN có trình độ chuyên môn tốt (01   GV đạt chuẩn đào tạo, 01 GV đào tạo Văn bằng 2 Tốt nghiệp loại Giỏi), luôn   tâm huyết với nghề.   2) Tổ chuyên môn có sự đoàn kết cao, luôn có sự phối hợp, bàn bạc, học  hỏi kinh nghiệm của nhau, thống nhất với nhau trong các hoạt động chuyên   môn. Các GV đều nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của việc xây dựng và  sử dụng sáng kiến trong dạy học Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10).    3) Qua cách đánh giá  ở  trên chúng tôi nhận thấy đã có những HS có ý   thức tốt, tích cực, độc lập trong học tập, đây là cơ  sở  để  GV sử  dụng sáng   kiến trong dạy học nhằm lôi cuốn các HS này và thông qua họ  tạo ra bầu   không khí tương tác tốt trong học tập.  II.3.b.  Những  khó   khăn  khi  xây  dựng  và  sử  dụng  sáng  kiến  kinh   nghiệm trong dạy Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10)  Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, khi xây dựng và sử  dụng sáng kiến  trong dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10). vẫn còn một số khó   khăn, tồn tại cần phải giải quyết:  1) Số lượng HS thụ động trong học tập còn rất nhiều không khí học tập  chưa tốt, bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng HS học “đối phó” chỉ mục đích học  cho qua, chưa chịu khó tìm hiểu tham khảo qua sách báo thời sự, internet.  2) Số lượng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu trên Internet liên quan  đến dạy học Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) còn ít và thiếu.  3) Trong quá trình tổ chức dạy học môn GDQP­AN do đặc thù không thi  tốt nghiệp nên ý thức học tập của HS còn chưa cao. 4) Kỹ năng soạn bài, kiến thức lịch sử của dân tộc ta cũng như kiến thức  lịch sử  các triều đại Trung Hoa của một số  GV còn hạn chế  nên  ngại trong   việc sử dụng sáng kiến vào dạy học. GV vẫn chưa thật sự đầu tư  nhiều vào   việc thiết kế, tìm hiểu kiến thức lịch sử  đấu tranh giải phóng dân tộc để  giảng cho HS.  III. Phương pháp“Sử dụng phim ảnh, tư liệu lịch sử các cuộc chiến  tranh xâm lược nước ta giúp HS học tốt Tiết 1: bài 1: SGK GDQP lớp 10 III.1. Các cuộc chiến tranh xâm lược nước ta từ TK III.Tr CN đ B1 ến   nay.    B1 B2 B2 III.1.a. Từ thế kỷ III TCN đến năm 179 TCN. B3 B3 B4  Cuộc chiến tranh chống quân Tần năm 214 – 208 Tr CN B4  Cuộc chiến tranh chống quân Triệu Đà năm 184 – 179 Tr CN ========================================================10  III.1.b. Từ thế kỷ I đến thế kỷ X B4=0.50 B2=0.64 B20.27
  11. ========================================================================== 8. Tóm tắt lịch sử dân tộc Việt Nam qua các thời đại. PHỤ LỤC 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MÔN GDQP­AN Thầy cô cho ý kiến của mình bằng cách chọn một trong các đáp án và   khoanh tròn (ở một số câu có thể chọn nhiều hơn 1 câu trả lời, khoanh tròn các   lựa chọn); hoặc ghi câu trả  lời vào một số  câu hỏi dưới đây. Xin chân thành   cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Thầy (Cô).  Câu 1: Sử dụng hình ảnh, tư liệu lịch sử nước đã xâm lược cai trị mình để  so sánh làm rõ truyền thống lịch sử đánh giặc của cha ông ta  trong dạy học Mục  1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) theo ý kiến của Thầy (Cô) là: a) Rất cần thiết   b) Cần thiết   c) Không cần thiết Câu 2: Theo Thầy (Cô) sử dụng sáng kiến này trong dạy học Mục 1: Bài 1:  (SGK  GDQP – AN lớp 10)  có tác dụng như  thế  nào? (Khoanh tròn vào các số  lựa chọn: 5. Rất có tác dụng; 2. Tác dụng; 3: Bình thường ; 2. Không tác dụng   lắm; 1. Hoàn toàn không có tác dụng). Các tác dụng của việc sử dụng  Mức độ sáng kiến ========================================================11
  12. ========================================================================== Tập trung sự chú ý của HS 5 4 3 2 1 Hình  thành không  khí  vui   vẻ, hứng  khởi  5 4 3 2 1 trong học tập  HS hiểu và nắm kiến thức sâu hơn 5 4 3 2 1 Hình   thành   cảm   xúc,   động   cơ,   hứng   thú  5 4 3 2 1 học tập  Rèn   kỹ   năng   tương   tác,   phối   hợp   giải  5 4 3 2 1 quyết nhiệm vụ học tập giữa HS với GV Nâng  cao  tương  tác GV  –  HS trong dạy   5 4 3 2 1 học  Rèn luyện cho HS kỹ năng làm  5 4 3 2 1 việc nhóm, kỹ năng ứng xử trong học tập Phát triển tư duy sáng tạo, tìm cái mới của  5 4 3 2 1 HS PHỤ LỤC 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Học sinh cho ý kiến của mình bằng cách chọn một trong các đáp án và   khoanh tròn (ở một số câu có thể chọn nhiều hơn 1 câu trả lời, khoanh tròn các   lựa chọn); hoặc ghi câu trả lời vào một số câu hỏi dưới đây.  Câu 1: GV sử dụng hình ảnh, tư liệu lịch sử nước đã xâm lược cai trị mình  để so sánh làm rõ truyền thống lịch sử đánh giặc của cha ông ta  trong dạy học  Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) ở lớp của anh (chị) là: a) Rất cần thiết   b) Cần thiết   c) Không cần thiết Câu 2: Trong  dạy học Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10), theo anh  (chị) GV sử dụng phim ảnh tư liệu lịch sử nước đã xâm lược, cai trị mình  để  giúp cho học sinh hiểu bài là:  a) Rất cần thiết   b) Cần thiết   c) Không cần thiết Câu 3: Trong dạy học Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10), anh (chị)  thích GV sử dụng những phương pháp và hình thức dạy học nào?  a) Thuyết trình (không đặt câu hỏi) ========================================================12
  13. ========================================================================== b) Đàm thoại (đặt câu hỏi để HS trả lời) c) Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả d) Kết hợp vừa dạy thuyết trình vừa đặt câu hỏi          e) Hình thức khác PHỤ LỤC 3 Đề kiểm tra 15 phút  lần 1 (Dùng cho cả 2 lớp thử nghiệm và đối chứng) Câu 1: Anh (chị) trình bày tóm tắt hai cuộc chiến tranh chống quân Tống   xâm lược? Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và nét đặc sắc nghệ thuật quân sự của  cha ông ta trong hai cuộc kháng  chiến chống quân Tống xâm lược?  Đề kiểm tra 15 phút  lần 2 (Dùng cho cả 2 lớp thử nghiệm và đối chứng) Câu 1: Anh (chị) trình bày tóm tắt ba lần chống quân Mông – Nguyên xâm lược? Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và nét đặc sắc nghệ thuật quân sự của  cha ông ta trong ba lần kháng  chiến chống quân Mông ­ Nguyên xâm lược?  ========================================================13
  14. ========================================================================== PHỤ LỤC 4 PHIẾU DỰ GIỜ Tên bài:............................................................................Tiết:……………..Lớp  Ngày dạy:…………………………………………………………………. ….. GV dạy:………………………………………………………….. …………… Người dự: ……………………………………………………….. ……………   Tiến trình bài dạy Nội dung  Tên nội dung  Biện pháp  Biểu hiện tích  Ghi  học được sử  sử dụng  cực của HS chú dụng B1, B2, B3, B4,  ========================================================14
  15. ========================================================================== B5 ­ Đánh giá chung:  ­ Tính trung bình mỗi chỉ số cho một câu hỏi   + B 1:   + B 2:   + B 3:   + B 4:   + B 5:   C………………K………………  ­ Biện pháp sử dụng sáng kiến của GV: ========================================================15
  16. ========================================================================== MỤC LỤC 1 A.  PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 3 B. NỘI DUNG 4 I. Cơ sở lí luận nghiên cứu vấn đề 4 I.1. Lịch sử, truyền thống kinh nghiệm và nghệ thuật đánh giặc  4 của tổ tiên I.2. Chủ nghĩa Mác Lênin. 4 I.3. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh. 4 I.4. Phân nhóm các cuộc chiến tranh xâm lược 5 I.4.a. Nguyên tắc chung phân nhóm 5 I.4.b. Tác dụng của việc sử dụng sáng kiến kinh nghiệm để nâng  5 cao tính tích cực học tập của HS trong dạy Mục I : Bài 1: (SGK   GDQP – AN lớp 10) II. Thực trạng xây dựng và sử dụng sáng kiến kinh nghiệm trong  6 dạy Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) Trường THPT  Nguyễn Cảnh Chân   II.1. Tổ chức khảo sát thực trạng   6 ========================================================16
  17. ========================================================================== II.2. Kết quả khảo sát. 7 II.2.a. Nhận thức của HS về việc xây dựng và sử dụng sáng kiến  7 trong dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) II.2.b. Nhận thức của GV về vai trò, tác dụng của sáng kiến trong  7 dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) II.2.c. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng sáng kiến của GV  7 trong sáng kiến trong dạy Tiết 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) II.3. Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và sử dụng sáng  8 kiến kinh nghiệm trong dạy Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp  10) II.3.a.  Những thuận lợi khi xây dựng và sử dụng sáng kiến kinh  8 nghiệm trong dạy Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) II.3.b.  Những khó khăn khi xây dựng và sử dụng sáng kiến kinh  8 nghiệm trong dạy Mục 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10)   III. Phương pháp“Sử dụng phim ảnh, tư liệu lịch sử các cuộc  9 chiến tranh xâm lược nước ta để giúp học sinh học tốt tiết 1: bài  1: SGK GDQP lớp 10 ” III.1. Các cuộc chiến tranh xâm lược nước ta từ TK III.Tr CN  9 đến nay.   III.1.a. Từ thế kỷ III TCN đến năm 179 TCN. 9 III.1.b. Từ thế kỷ I đến thế kỷ X 9 III.1.c. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX 9 III.1.d. Từ thế kỷ XIX đến năm 1945 9 III.1.e. Từ 1945 đến năm 1954 10 III.1.g. Từ 1954 đến năm 1975 10 ========================================================17
  18. ========================================================================== III.2. Minh họa việc thiết kế và sử dụng sáng kiến vào dạy Tiết  9 1: Bài 1: (SGK  GDQP – AN lớp 10) Tiết 1: LỊCH SỬ ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT  10 NAM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM 10 III. THỜI GIAN:    10 IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP 10 PHẦN II. THỰC HÀNH BÀI GIẢNG: 10 I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 5 PHÚT II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .    (35 PHÚT)    11 II.1. HOẠT ĐỘNG 1.                   (7 phút) II.1.a. Những  cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên. II.2. HOẠT ĐỘNG 2.   (10 phút) 14 II.2.a. Các cuộc chiến tranh giành độc lập(Từ Tk I ­ X) III.2.c. HOẠT ĐỘNG 3. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH GIỮ NƯỚC     (Từ Tk X  đến cuối XIX)  23 III.2.d. HOẠT ĐỘNG 4. CUỘC ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN  34 TỘC, LẬT ĐỔ CHẾ ĐỘ THỰC DÂN NỬA PHONG KIẾN (Tk X  IX đến năm 1945) VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP  (1945 ­ 1954) HOẠT ĐỘNG 5.  Củng cố. (3 phút) 41 C. KẾT THÚC BÀI GIẢNG   (5 phút) 42 ========================================================18
  19. ========================================================================== V. Thực nghiệm sư phạm  năm học 2020 – 2021. 42 V.1. Quy trình thực nghiệm  V.2. Kết quả thực nghiệm  42 V.3. Kết luận  44   C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 1. Kết luận  2. Kiến nghị  45 2.a. Đối với giáo viên 2.b. Đối với nhà trường  46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 1 49 PHỤ LỤC 2 50 PHỤ LỤC 3 51 PHỤ LỤC 4 52 ========================================================19
  20. ========================================================================== CÂU HỎI NHÓM 1:    HOẠT ĐỘNG 1 Cuộc kháng chiến chống quân Tần        Dựa vào kiến thức lịch sử, văn học ở cấp THCS và những bộ phim, lược đồ  cuộc chiến và câu chuyện truyền thuyết các em hãy: Tóm tắt cuộc chiến tranh  chống quân Tần ? Nguyên nhân quân Tần thất bại?  Chiến tranh Tần-Việt Bách Việt Nhà Tần Chỉ huy và lãnh đạo Dịch Hu Tống Đồ Thư Thục Phán (hoặc Kiệt Tuấn) Sử Lộc Lực lượng không rõ 500.000 ========================================================20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2