Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching) trong việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THPT
lượt xem 7
download
Sáng kiến kinh nghiệm "Ứng dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching) trong việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THPT" giúp học sinh nắm được các nội dung cốt lõi, trọng tâm có trong các bài thi, bài kiểm tra, do đó sẽ có thể đạt được điểm số như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching) trong việc giảng dạy tiếng Anh cho học sinh THPT
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THÔNG QUA THỰC HÀNH DẠY (LEARNING BY TEACHING) TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TIÊNG ANH CHO HOC SINH THPT” ́ ̣ Tác giả: Đỗ Thị Hoa Trần Thị Thanh Mơ Nguyễn Thị Thu Thủy Trần Thị Thu Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Kim Sơn B 1
- Kim Sơn, tháng 05 năm 2022 2
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Sở Chúng tôi ghi tên dưới đây: 3
- Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Ngày tháng TT Họ và tên Nơi công tác Chức vụ chuyên vào việc năm sinh môn tạo ra sáng kiến 4
- Phó hiệu 1 Đỗ Thị Hoa 12/05/1976 THPT Kim Sơn B Thạc sĩ 10 trưởng 5
- 2 Trần Thị Thanh Mơ 10/11/1987 THPT Kim Sơn B Giáo viên Cử nhân 40 6
- 3 Nguyễn Thị Thu Thủy 28/05/1991 THPT Kim Sơn B Giáo viên Cử nhân 40 7
- 4 Trần Thị Thu Huyền 18/04/1986 THPT Kim Sơn B Giáo viên Cử nhân 10 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng 8
- Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Ứng dụng phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching) trong việc giảng dạy Tiêng ́ Anh cho hoc sinh THPT” ̣ Lĩnh vực áp dụng: Tiếng Anh 2. Nội dung 2.1. Giải pháp cũ thường làm a, Mô tả giải pháp cũ Như chúng ta đã biết, Tiếng Anh là ngôn ngữ thế giới, được sử dụng phổ biến và rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của đời sống hàng ngày. Trong tiến trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, cùng với sự xâm nhập vào thị trường Việt Nam của các công ty nước ngoài, Tiếng Anh ngày càng thể hiện được vai trò của nó trong mọi mặt của đời sống, từ việc giúp con người có thể tiếp thu được những tiến bộ mới nhất về khoa học kĩ thuật, đến việc tiếp thu các tinh hoa văn hóa của các nước trên thế giới. Chính vì thế mà vai trò của Tiếng Anh ngày càng trở nên quan trọng và thiết yếu hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, trong linh vực đao tao ngôn ngữ ở Viêt Nam hiện nay, việc ̃ ̀ ̣ ̣ dạy và học ngoại ngữ nhin chung vẫn diễn ra theo những phương pháp, những kĩ ̀ thuật truyền thống. Cụ thể, là giáo viên sẽ truyền đạt kiến thức về ngữ pháp và từ vựng, học sinh ghi chép và học thuộc một cách thụ động. Điều này khiến cho việc học Tiếng Anh trở nên khó khăn và nhàm chán; học sinh cũng trở nên bị động và không có hứng thú trong việc học tập và trau dồi ngoại ngữ. Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã và đang triển khai nhiều hoạt động cụ thể nhằm đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học ở các trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mục tiêu của giáo dục phổ thông đang được chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em. Phương pháp dạy học cũng được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực 9
- hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. Muốn làm được điều này, thì trước tiên bản thân những người giáo viên phải dám thay đổi, dám thử những phương pháp, những kĩ thuật mới nhằm gây hứng thú với người học và đạt được hiệu quả giảng dạy như mong muốn. Vơi nhưng ly do trên, chung tôi xin đê xuât sang kiên kinh nghiêm: Ứng dụng ́ ̃ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching) trong việc giảng dạy Tiêng Anh cho hoc sinh THPT”. Vơi sang kiên nay, chung tôi xin giơi ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ thiêu một phương pháp dạy học tích cực hưu ich đê ap dung cho viêc day va hoc ̣ ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ Tiêng Anh tai trương THPT. ́ ̣ ̀ b, Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục của giải pháp cũ Một số phương pháp học truyền thống: *Học sinh học thuộc lòng Ở phương pháp này giáo viên sẽ soạn sẵn lý thuyết và bài tập. Ví dụ khi giảng dạy về chuyên đề sự kết hợp của từ (collocations) trong tiếng anh, giáo viên dạy phương pháp truyền thống sẽ làm như sau: Trên lớp giáo viên giảng giải nghĩa và cách sử dụng của các Collocations thường gặp. Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh về học thuộc lòng hôm sau lên viết lại. Điểm số sẽ đưa ra dựa trên số từ học sinh học thuộc được. Nếu học sinh không thuộc sẽ được yêu cầu học lại. Ví dụ khi muốn dạy học sinh phân biệt cách sử dụng Have, Do và Make, giáo viên sẽ cung cấp cho học sinh bảng lý thuyết sau: 10
- Giáo viên sẽ giải thích ý nghĩa cho học sinh, sau đó cung cấp bài tập như sau: 11
- * Giáo viên dạy xen kẽ Collocation với phần từ vựng của từng Unit trong SKG, có bài tập bám sát và phân mức độ Nhận biết – Thông hiểu 12
- Và BT áp dụng như sau: 13
- Ưu điểm 14
- Phương phap giang day truyên thông đảm bảo khối lượng kiến thức ngữ pháp ́ ̉ ̣ ̀ ́ và từ vựng cần nắm được, đảm bảo được đúng tiến độ lên lớp. Người dạy có thể chủ động được các nội dung lên lớp, tập trung vào những phần kiến thức chính, quan trọng, không bị sa đà, lan man. Học sinh sẽ nắm được các nội dung cốt lõi, trọng tâm có trong các bài thi, bài kiểm tra, do đó sẽ có thể đạt được điểm số như mong muốn. Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục của phương pháp truyền thống Phương pháp dạy và học ngoại ngữ truyền thống còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Trước tiên, học sinh sẽ thụ động trong việc tiếp nhận kiến thức, do đó, việc học trở nên khó khăn và nhàm chán, hạn chế việc phát triển kĩ năng và khả năng sáng tạo của học sinh. Học sinh không có cơ hội được thể hiện bản thân, hay nêu lên quan điểm của cá nhân. Vì vậy học sinh sẽ không nhận thức được tầm quan trọng của môn học, dẫn đến hình thức học đối phó. Các phương pháp dạy học truyền thống là những phương pháp đơn thuần, truyền đạt kiến thức một chiều, do đó không phát triển được các kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết của học sinh. Hơn thế nữa, học sinh cũng không có cơ hội để phát triển các kĩ năng mềm như kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng xử lí tình huống, hay kĩ năng thuyết trình. Do đó dẫn đến việc không phát triển được toàn diện các năng lực và phẩm chất cần có của học sinh. Đối với giáo viên, các phương pháp truyền thống cũng mang đến một số hạn chế ví dụ như mất nhiều thời gian, công sức vào việc chuẩn bị đồ dùng dạy học như thẻ từ, tranh ảnh, phiếu học tập. Bên canh đo, cac phiếu học tập, bảng phụ mà học ̣ ́ ́ sinh đã viết vào thì không thể tái sử dụng được, gây lãng phí và rất tốn kém. Ngoai ̀ ra, giáo viên thương gặp khó khăn trong việc mang tranh ảnh hay dồ dùng dạy học ̀ trực quan từ nhà đến trường. 15
- Vì những hạn chế nêu trên mà đôi khi giáo viên thương bỏ qua những hoạt ̀ động dạy học, ví dụ như hoạt động khởi động hay dẫn vào bài, hay thậm chí là chấp nhận việc dạy “chay”. Do đó, kết quả có thể là học sinh sẽ không những không hiểu hết nội dung bài học, không phát triển được các kĩ năng cần thiết mà còn cảm thấy môn học rất khô khan, khó tiếp thu và nhàm chán. 2.2. Giải pháp mới cải tiến a, Mô tả bản chất của giải pháp mới Để khắc phục những hạn chế trên, chúng tôi đã tìm tòi và ứng dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong công tác giảng dạy Tiếng Anh trong năm học vừa qua trong đó có phương pháp học thông qua thực hành dạy (learning by teaching). Kĩ thuật này không những giúp cho các tiết học trở nên hào hứng, các hoạt động trong bài trở nên thú vị, mà chúng còn giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức một cách chủ động. Học sinh tự giác hơn trong tìm tòi những kiến thức có liên quan, có thể tự nói lên quan điểm của bản thân và chia sẻ với bạn bè, thầy cô. Đối với giáo viên, các kỹ thuật này vừa giúp tiết kiệm thời gian, công sức chuẩn bị đồ dùng dạy học vừa giúp đánh giá được một cách chính xác năng lực của học sinh, từ đó có thể giúp các em hoàn thiện khả năng của bản thân. Sau đây, chung tôi xin giới thiệu kỹ thuật dạy học thông qua thực hành dạy ́ hữu ích giúp cho giáo viên và học sinh co thê đạt được hiệu quả cao trong việc dạy và ́ ̉ học Tiếng Anh của mình. Phương pháp này bắt nguồn từ câu nói của Seneca – nhà triết học lỗi lạc người Roman ”khi chúng ta dạy cho người khác những gì chúng ta học được nghĩa là chúng ta học hai lần rồi” . Đây là phương pháp học định hướng hoạt động, trong đó mỗi học sinh hay nhóm học sinh thay nhau đảm nhận vai trò như một giáo viên để hướng dẫn các bạn trong lớp một vấn đề kiến thức nào đó dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Vấn đề kiến thức này có thể do học sinh tự lựa chọn hoặc cũng có thể do giáo 16
- viên tự nêu lên. Học sinh hoặc nhóm học sinh được phân công sẽ là người tự đọc và nghiên cứ tài liệu, chuẩn bị bài dạy và trực tiếp đứng lớp giảng dạy cho các bạn còn lại trong lớp. Giáo viên giữ vai trò là người quan sát hướng dẫn và giúp đỡ học sinh hoàn thành nhiệm vụ như một giáo sinh thực tập (studenttutor). Sau đây là bảng mô tả cấu trúc của phương pháp: 17
- Người hướng Người dạy Người học dẫn 18
- Bao gồm Giáo viên Một nhóm học Những học sinh sinh được giao còn lại trong lớp nhiệm vụ 19
- Nhiệm vụ Định hướng hoạt Lựa chọn một nội Lắng nghe phần động dạy, lựa dung kiến thức để kiến thức được chọn vấn đề giảng giảng dạy, tìm giảng dạy, thảo dạy, gợi ý tài liệu. hiểu, nghiên cứu luận, đưa ra Đánh giá tiết dạy tài liệu. những thắc mắc Chuẩn bị bài tập nếu có. bám sát, trò chơi Đánh giá tiết dạy tương tác,... Tiến hành giảng dạy 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và ứng dụng học liệu số trong nâng cao hứng thú và hiệu quả dạy học Lịch sử lớp 10 Bộ Cánh diều
49 p | 64 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của số phức trong giải toán Đại số và Hình học chương trình THPT
22 p | 178 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp rèn luyện kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trường THPT Kim Sơn C
50 p | 17 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng classdojo – quản lý lớp, tạo tiết học hiệu quả, hỗ trợ kiểm tra đánh giá học sinh theo giáo dục STEM
43 p | 56 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Tiếng Anh
36 p | 24 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
33 p | 73 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng Công nghệ số vào công tác quản lý và dạy học tại trường THPT Quỳnh Lưu 3 trong tình hình dịch bệnh hiện nay
37 p | 48 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ số trong công tác thư viện ở trường THPT
36 p | 51 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy - học qua việc tích hợp nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15 Địa lí 12
32 p | 32 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sáng kiến kinh nghiệm thí điểm ứng dụng phần mềm Moodle để xây dựng E-learning tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
12 p | 73 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng ICT trong dạy học địa lí tại trường THPT
45 p | 59 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống trực tuyến quản lý và giải quyết nghỉ phép cho học sinh trường PT DTNT THPT tỉnh Hòa Bình
35 p | 13 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong dạy học chủ đề Điện trở - Tụ Điện- Cuộn cảm môn Công nghệ 12
38 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng tích phân để giải các bài toán tổ hợp
21 p | 110 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn