intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học tích hợp liên môn phần Địa lí tự nhiên trong Địa lí 12 Trung học phổ thông

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:96

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm từng bước đưa dạy học tích hợp liên môn vào giảng dạy và giúp rèn luyện cho học sinh kỹ năng thu thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, biết vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết các tình huống của đời sống thực tế. Khắc phục hiện tượng ỉ lại, lười học, lười suy nghĩ của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học tích hợp liên môn phần Địa lí tự nhiên trong Địa lí 12 Trung học phổ thông

  1. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  1. Lời giới thiệu Nói về tầm quan trọng của việc học tập, ông cha ta có câu: “Dao có mài   mới sắc, người có học mới nên” và coi đó là điều kiện quyết định sự  thành  công hay thất bại trên con đường học vấn mà mỗi người sẽ trải qua. Nhưng  trước sự thay đổi như vũ bão của công nghệ, sự đòi hỏi ngày càng cao của xã  hội có một bộ  phận không nhỏ  học sinh THPT thường hay  ỉ  lại, lơ là, chán  học vì không định hướng được tương lai và sự nghiệp cho bản thân, đặc biệt   là không có trách nhiệm với gia đình và xã hội.  Nếu như thời văn minh nông nghiệp, mục đích của học là để biết, thì ngày  nay, thời văn minh tin học khi khối lượng kiến thức ngày càng tăng lên, người  ta phải “học để  biết, học để  làm, học để  chung sống, học để  tự  khẳng   định mình” (UNESCO). Vậy làm thế nào để phát huy tính năng động và tính  độc lập của học sinh cao hơn? Làm thế nào để tư duy lí luận của học sinh có  thể  phát triển được tốt nhất? Làm thế  nào để  học sinh hình thành động cơ  học tập đúng đắn?... Đứng trước bối cảnh đó, tôi nhận thấy cần phải tạo hứng thú, tạo cơ hội   cho HS được học tập, được giải quyết vấn đề trong những tình huống mang  tính thực tiễn. Khi đó HS vừa phải vận dụng những kiến thức, kỹ  năng đã   được   học   ở   nhà   trường   trong   các   môn   học,   vừa   phải   dùng   những   kinh   nghiệm của bản thân thu được từ  những trải nghiệm bên ngoài nhà trường  (gia đình, cộng đồng và xã hội) để giải quyết, tạo niềm vui và hứng thú trong  quá trình học tập. Nhưng khi đó, đòi hỏi giáo viên phải biết dạy tích hợp các  ̣ khoa hoc, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử  lí các thông tin, biết  vận dụng các kiến thức học được vào các tình huống của đời sống thực tế. ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ương trung hoc phô thông A tôi Qua qua trinh giang day môn Đia li tai tr ́ ̀ ̀ ̣ ̉   ̣ nhân thây: ́ 1
  2. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  Kiến thức trong chương trình môn Đia li trùng v ̣ ́ ơi nhiêu môn khoa hoc ́ ̀ ̣   khać   như   Vâṭ   li,́   Hoá   hoc, ̣   Sinh   hoc, ̣   Giaó   duc̣   công   dân,   Giao ́   duc̣   quôć   phong...Đ ̀ ặc biệt, chương trình Địa lí lớp 12 gồm tổng hợp các kiến thức địa  lí tự  nhiên và kinh tế  ­ xã hội Việt Nam, gắn với thực tiễn cuộc sống và  nhiều môn khoa học khác, rất phù hợp với việc tổ  chức dạy học tích hợp.  Nhằm trang bị  cho các em kiến thức một cách khoa học và logic; vừa hình  thành những năng lực cần thiết, thêm yêu quê hương đất nước...Đáng chú ý  hơn là là phần Địa lí tự nhiên Việt Nam là cơ sở, nền tảng để phát triển kinh   tế đất nước.  Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Vận dụng dạy học   tích hợp liên môn phần Địa lí tự  nhiên trong Địa lí 12 Trung học phổ   thông” lam đê tai nghiên c ̀ ̀ ̀ ứu nhăm t ̀ ừng bước đưa day hoc tich h ̣ ̣ ́ ợp liên môn  ̉ ̣ ̣ ̣ vao giang day va giup ren luyên cho hoc sinh ky năng  ̀ ̀ ́ ̀ ̃ thu thập, chọn lọc, xử lí  các thông tin, biết vận dụng các kiến thức học được vào giai quyêt các tình ̉ ́   huống của đời sống thực tế. Khắc phục hiện tượng  ỉ lại, lười học, lười suy   nghĩ của học sinh.  2. Tên sáng kiến: VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN PHẦN   ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TRONG  ĐỊA LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thu ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Phạm Công Bình ­ Số điện thoại: 0985567793     E_mail: nguyenthu.k56diali@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thu 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 5.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Địa lí 10, Địa lí 12 5.2. Vấn đề sáng kiến giải quyết:  “Vận dụng dạy học tích hợp liên môn   phần Địa lí tự nhiên trong Địa lí 12 Trung học phổ thông” 2
  3. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: ­ Thời gian áp dụng: trong học kì I, năm học 2019 – 2020; từ  ngày mùng   5/9/2019 đến ngày  8/1/2020. + Ngày áp dụng: 4/10/2019 + Ngày áp dụng: 25/10/2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. Muc đich nghiên c ̣ ́ ứu         Xây dựng và phát triển đề  tài: “Vận dụng dạy học tích hợp liên môn   phần Địa lí tự nhiên trong Địa lí 12 Trung học phổ thông” nhằm mục đích: ­ Tập trung vào thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh  giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh; đồng thời giúp cho giáo viên   bước đầu chủ  động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ  đề  dạy học trong   mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn. ­ Xây dựng các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp  dẫn đối với học sinh, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập  cho học sinh. ­   Học các chủ  đề  tích hợp, liên môn, nhằm tăng cường cho học sinh vận   dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi  nhớ kiến thức một cách máy móc. ­ Điều quan trọng hơn là các chủ  đề  tích hợp, liên môn giúp cho học sinh  không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức  ở  các môn học  khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng   quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. ­ Dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong  việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng   3
  4. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư  phạm cho giáo viên, góp phần  phát triển đội ngũ giáo viên bộ  môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ  năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Xây dựng cơ sở lí luận của việc vận dụng dạy học tích hợp, liên môn trong  dạy học Địa lí ở trường THPT. ­ Xây dựng cơ  sở  thực tiễn của vận dụng dạy học tích hợp, liên môn trong  Địa lí 12, phần Địa lí tự nhiên. ­ Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3. Đối tượng và pham vi nghiên c ̣ ưu ́ ­ Đôi t ́ ượng nghiên cưu: ́ ̣ Hoc sinh khôi 12 tr ́ ương THPT A ̀ + Lơp th ́ ực nghiêm: 12D2 ̣ +  Lơp đôi ch ́ ́ ứng:  12A5 Đây đều là 2 lớp đều theo học các môn tự chọn Sử ­ Địa – Công dân  và  với sức học ngang nhau. ­ Phạm vi nghiên cứu: áp dung cho viêc giang day tích h ̣ ̣ ̉ ̣ ợp liên môn Phần Địa   lí tự nhiên ­ Đia li 12 THPT.  ̣ ́ 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1.  Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp thu thập thông tin  thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và  tư  tưởng cơ  bản là cơ  sở  cho lý luận của đề  tài, hình thành giả  thuyết khoa  học, dự  đoán những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những   mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu. 4
  5. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết  trên cơ sở thu thập, phân loại, tổng hợp các sách báo, tài liệu, luận văn, luận  án có liên quan đến dạy học tích hợp liên môn trong môn Địa Lí. 4.2.  Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia là phương pháp điều tra qua đánh giá của các   chuyên   gia   về   vấn   đề,   một   sự   kiện   khoa   học   nào   đó.   Thực   chất   đây   là   phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá của các chuyên gia có   trình độ cao để xem xét, nhận định một vấn đề, một sự kiện khoa học để tìm  ra giải pháp tối ưu cho vấn đề, sự  kiện đó. Phương pháp chuyên gia rất cần  thiết cho người nghiên cứu không chỉ  trong quá trình nghiên cứu mà còn cả  trong quá trình nghiệm thu, đánh giá kết quả, hoặc thậm chí cả  trong quá  trình đề xuất giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, củng  cố các luận cứ…..Phương pháp chuyên gia là phương pháp có ý nghĩa kinh tế,  giúp tiết kiệm về thời gian, sức lực, tài chính để triển khai nghiên cứu.  Trong đề  tài này, vì điều kiện hạn chế  nên chúng tôi chỉ  có thể  tham   khảo sự tư vấn từ các thầy cô có cùng chuyên môn và chuyên môn khác. 4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm  Tiến hành thực nghiệm sư  phạm để  đánh giá kết quả  của những giải   pháp đề  ra nhằm mục đích cho học sinh tích cực, chủ  động hơn trong quá  trình học tập; học tập có động lực, có mục tiêu; biết cố  gắng vì mục tiêu  đó. 4.4.  Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê Sử dụng một số công thức toán học để xử lý thống kê và đánh giá kết   quả điều tra, kết quả thực nghiệm.  4.5. Phương pháp quan sát 5
  6. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  Chúng tôi quan sát các bạn học sinh trong trường, lớp và thấy được  những thay đổi của các em khi được tự  tìm tòi, nghiên cứu và giải quyết   những vấn đề mang tính thực tiễn của đời sống xã hội. 5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu  Gồm 3 chương: ­  Chương I: Cơ  sở  lí luận của vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong  môn Địa Lí ở trường THPT ­ Chương II: Cơ sở thực tiễn của vận dụng dạy học tích hợp liên môn phần  Địa lí tự nhiên trong Địa lí 12 THPT ­ Chương III: Thực nghiệm dạy học tích hợp liên môn phần Địa lí tự  nhiên  trong Địa lí 12 THPT PHẦN NÔI DUNG ̣ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LI LUÂN CUA V ́ ̣ ̉ ẬN DỤNG DAY HOC  ̣ ̣ TICH H ́ ỢP LIÊN MÔN TRONG MÔN ĐỊA LÍ  Ở TRƯỜNG THPT 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN 1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp, liên môn ́ ợp là một khái niệm rộng, không chỉ dùng trong lĩnh vực lí luận dạy   ­  Tich h học các bộ môn. Trong từ điển Tiếng Việt chưa có từ “tích hợp” còn trong từ điển Anh  – Việt “tích hợp” (Integration) được hiểu là: sự hợp lại, hoặc bổ sung thành  một thể thống nhất; sự hòa hợp với môi trường. 6
  7. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  Vận dụng nghĩa, “tích hợp trong giáo dục” được hiểu theo 2 nghĩa: ­ Sự gắn kết các nội dung của một số môn học để tạo thành 1 thể thống nhất  mới như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học Trái Đất.... ­ Sự  bổ  sung vào thành thể thống nhất theo nghĩa làm thêm một việc nào đó  khi tiến hành làm việc chính. Ví dụ, trên cơ  sở  thực hiện các nội dung môn  học đã có, bổ xung thêm các yêu cầu của giáo dục môi trường, giáo dục dân  số, sức khỏe sinh sản..... ̣ ̣ ́ ợp được UNESCO định nghĩa là "một cách trình bày các    Day hoc tich h khái niệm và nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của   tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các   lĩnh vực khoa hoc khác nhau"  ̣ (Hội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO, Paris 1972) Theo Hội nghị tại Maryland 4/1973 thì khái niệm day hoc tich h ̣ ̣ ́ ợp còn  bao   gồm   cả   việc   daỵ   hoc̣   tich ́   hợp   cać   khoa   hoc̣   với   công   nghệ   học   (technology). Theo  phó  Vụ  trưởng Vụ  Giáo  dục trung học (Bộ  GD­ĐT)  Nguyễn  Xuân Thành thì: ­ Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên  quan vào quá trình dạy học các môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối  sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ  quyền quốc gia về  biên giới, biển,  đảo;   giáo   dục   sử   dụng   năng   lượng   tiết   kiệm   và   hiệu   quả,   bảo   vệ   môi  trường, an toàn giao thông... ­ Còn dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên  quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại  nhiều lần cùng một nội dung kiến thức  ở  các môn học khác nhau. Đối với   những kiến thức liên môn nhưng có một môn học chiếm ưu thế thì có thể bố  trí dạy trong chương trình của môn đó và không dạy lại ở các môn khác. 7
  8. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao hơn thì sẽ  tách ra  thành các chủ đề liên môn để tổ  chức dạy học riêng vào một thời điểm phù   hợp, song song với quá trình dạy học các bộ môn liên quan. 1.2. Ý nghĩa của dạy học tích hợp ­ Làm cho người học có tri thức bao quát, tổng hợp hơn về  thế  giới khách   quan, thấy rõ mối quan hệ giữa các đối tượng nghiên cứu, với phương pháp  nghiên cứu, tìm hiểu, logic, biện chứng. ­ Người học có điều kiện phát triển những kĩ năng xuyên môn và trở nên linh  hoạt hơn khi giải quyết những vấn đề ngoài thực tiễn.  ­ Tích hợp liên môn còn tiết kiệm thời gian công sức vì loại bỏ  được nhiều   điều trùng lặp trong nội dung và phương pháp dạy học của những bộ  môn   gần nhau.  1.3. Mức độ thực hiện tích hợp Tích hợp trong giáo dục đã trở  thành quan điểm phổ  biến. Tuy nhiên  mức độ  thực hiện thì rất khác nhau. Theo d’Hainaut (xuất bản lần thứ  5,   1988) có thể  chấp nhận bốn quan điểm khác nhau đối với các môn học để  thực hiện mục tiêu giáo dục đồng thời cũng phản ảnh bốn mức độ thực hiện   tích hợp môn học như sau: ­ Tích hợp trong nội bộ  môn học:  tìm kiếm sự  kết nối giữa các nội  dung, chủ  đề  trong cung môn hoc. Đây la quan điêm rât phô biên trong cac ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́  trương THPT hiên nay. V ̀ ̣ ới loại hình tích hợp này, mức độ  đạt được ở  mức   lồng ghép.   ­ Đa môn (multidisciplinary): Các môn học là riêng biệt nhưng có những  liên kết có chủ đích giữa và trong từng môn học.  ­ Liên môn (interdisciplinary): Tạo ra những kết nối giữa các môn học.  Chương trình cũng xoay quanh các chủ đề, vấn đề chung, các khái niệm hoặc   8
  9. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  các kĩ năng liên môn được nhấn mạnh giữa các môn chứ  không phải trong  từng môn riêng biệt ­ Xuyên môn (transdisciplinary): Cách tiếp cận này bắt đầu bằng ngữ  cảnh cuộc sống thực (real­ life context). Nó không bắt đầu bằng môn học hay   bằng những khái niệm hoặc kĩ năng chung. 1.4. Hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích hợp 1.4.1. Nguyên tắc tích hợp Khi thực hiện tích hợp các nội dung trong một tiết học cần đảm bảo   các nguyên tắc:  ­ Đảm bảo mục tiêu bài học ­ Không làm quá tải nội dung bài học ­ Không phá vỡ nội dung môn học ­ Nội dung và hình thức phải phù hợp, có liên hệ thực tiễn 1.4.2. Phương thức tích hợp ­ Tích hợp toàn phần: được thực hiện khi bài học có nội dung trùng với nội   dung cần tích hợp. ­ Tích hợp bộ phận: được thực hiện khi có 1 phần kiến thức bài học có nội   dung về vấn đề cần tích hợp. 1.4.3. Hinh th ̀ ưc tích h ́ ợp ­ Tích hợp qua giờ dạy trên lớp ­ Tích hợp qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp ­ Tích hợp qua giờ dạy ngoài trời, thực địa, tham quan thực tế. ̣ ́ ̉ Bên canh đo, giao viên co thê xây d ́ ́ ựng cac chu đê day hoc tich h ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ợp  Ví dụ như trong chương trình Địa lí 12 – phần Địa lí tự nhiên.  ̉ ̀ ển Đông ­ Chu đê: Bi ̉ ̀ ­ Chu đê: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ̉ ̀ ­ Chu đê: Thiên nhên phân hóa đa dạng 9
  10. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  …………. 1.4.4. Phương pháp dạy học tích hợp ̣ ́ ương phap day hoc hiên đai hay đ Môt sô ph ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ược sử dung trong day hoc  ̣ ̣ ̣ ́ ợp liên môn như: tich h a)  Phương phap day hoc theo d ́ ̣ ̣ ự ań ̣ ̣ ự an la môt hinh th Day hoc d ́ ̀ ̣ ̀ ưc (ph ́ ương phap) day hoc, trong đo ng ́ ̣ ̣ ́ ười   ̣ hoc th ực hiên môt nhiêm vu hoc tâp ph ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ưc h ́ ợp, co s ́ ự kêt h ́ ợp giưa li thuyêt va ̃ ́ ́ ̀  thực tiên, th ̃ ực hanh, tao ra cac san phâm co thê gi ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ới thiêu. Nhiêm vu nay đ ̣ ̣ ̣ ̀ ược  ngươi hoc th ̀ ̣ ực hiên v ̣ ơi tinh t ́ ́ ự lực cao trong toan bô qua trinh hoc tâp, t ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ừ viêc̣   ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ực hiên d xac đinh muc đich, lâp kê hoach, đên viêc th ́ ̣ ự an, kiêm tra, điêu trinh, ́ ̉ ̀ ̀   ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ực hiên. đanh gia qua trinh va kêt qua th ̣ VD. Ở trong Bài 15. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai  Phần Một số  thiên tai chính và biện pháp phòng chống Giao viên co thê chia ́ ́ ̉   lơp thanh 4 nhom, môi nhom th ́ ̀ ́ ̃ ́ ực hiên môt d ̣ ̣ ự an. ́ + Nhóm 1: Tìm hiểu về bão. Đặc điểm  Nội dung Hoạt động của bão Hậu quả của bão Cách phòng tránh + Nhóm 2: Tìm hiểu về ngập lụt + Nhóm 3: Tìm hiểu về lũ quét. + Nhóm 4: Tìm hiểu về hạn hán. Hậu  Nội dung Phân bố Nguyên nhân Biện pháp phòng tránh quả Ngập lụt Lũ quét Hạn hán + Biểu hiện 10
  11. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  Giao viên yêu câu: Th ́ ̀ ời gian thực hiên cho môi nhom, nôi dung cân đat  ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ được. ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ San phâm cua cac nhom co thê la poster, bai thuyêt trinh (dang Word ́ ́ ̀ ́ ̀   ̣ ́ ương, tap san... hoăc PowerPoint), bao t ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ b) Day hoc kham pha trên mang (WebQuest)  ́ ́ ̣ : WebQuest la môt ph ­ Khai niêm ́ ̀ ̣ ương phap day hoc, trong đo hoc sinh t ́ ̣ ̣ ́ ̣ ự lực   thực hiên trong nhom môt nhiêm vu vê môt chu đê ph ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ức hợp, găn v ́ ới tinh ̀   huông th ́ ực tiên. Nh ̃ ưng thông tin c ̃ ơ  ban vê chu đê đ ̉ ̀ ̉ ̀ ược truy câp t ̣ ừ những  ̣ ̣ ừ trươc. Viêc hoc tâp theo trang liên kêt (Internetlinks) do giao viên chon loc t ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣   ̣ đinh hương nghiên c ́ ưu va kham pha, kêt qua hoc tâp đ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ược hoc sinh trinh bay ̣ ̀ ̀  ̀ ̣ va đanh gia. WebQuest la môt ph ̀ ́ ́ ương phap day hoc m ́ ̣ ̣ ơi, đ ́ ược xây dựng trên  cơ  sở  phương tiên day hoc m ̣ ̣ ̣ ơi la công nghê thông tin va Internet. WebQuest ́ ̀ ̣ ̀   ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ử dung truy câp mang Internet. la môt dang đăc biêt cua viêc day hoc s ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ c)  Day hoc giai quyêt vân đê ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ Day hoc giai quyêt vân đê la môt quan điêm day hoc nhằm phát triển  năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề  của hoc sinh. Hoc sinh ̣ ̣   đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề  đó  ̣ giúp hoc sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Vi du: Khi day bai 9. Thiên nhiên nhi ́ ̣ ̣ ̀ ệt đới ẩm gió mùa GV đưa ra một thực tế  ở Việt Nam và đặt câu hỏi: Tại sao ở nước ta,   khi xây nhà nên sơn tường? Hs sẽ  xuất hiện tình huống có vấn đề  trong đầu và yêu cầu phải giải   quyết – phải đi tìm hiểu.  ( Khí h ậu  ở  Vi ệt Nam, m ưa n ắng quanh năm, bố n mùa thay đổ i nên sẽ  xuất hi ện nh ững đám rêu mố i, l ồ i lõm, là nơ i sẽ  tạ o điề u kiệ n cho vi   khuẩn, th ậm chí là virut hay c ả  ký sinh trùng trú ngụ  có thể  sẽ  gây  ả nh   hưở ng đến sứ c khỏ e ) 11
  12. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  d) Phương phap day hoc h ́ ̣ ̣ ợp tac theo nhom nho ́ ́ ̉ Phương phap day hoc h ́ ̣ ̣ ợp tac theo nhom nho la ph ́ ́ ̉ ̀ ương phap đăt hoc ́ ̣ ̣   sinh vao môi tr ̀ ương hoc tâp (nghiên c ̀ ̣ ̣ ưu, thao luân) theo cac nhom hoc sinh t ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ư ̀ 4 đên 6 ng ́ ươi, cac thanh viên trong nhom cung hoc tâp, h ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ợp tac trao đôi, giai ́ ̉ ̉  ̣ ̣ quyêt cac vân đê trong hoc tâp. ́ ́ ́ ̀ Vi du: Khi day bai Bài 8. Thiên nhiên ch ́ ̣ ̣ ̀ ịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Trong phần  Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta; giaó   ́ ̉ ực hiên day hoc h viên co thê th ̣ ̣ ̣ ợp tac theo nhom nho băng cach: ́ ́ ̉ ̀ ́ + Bước 1: GV chia lớp thành bốn nhóm Nhóm 1: khí hậu. Nhóm 2: địa hình và hệ sinh thái ven biển. Nhóm 3: tài nguyên thiên nhiên vùng biển. Nhóm 4: thiên tai.   Thời gian là 5 phút. + Bước 2: Hêt th ́ ơi gian, đ ̀ ại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thức  ̣ ̣ ợp tac trao đôi, giai quyêt cac vân đê trong hoc tâp. nhom cung hoc tâp, h ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ 1.4.5.  Một số kĩ thuật dạy học tích cực ̃ ̣ a) Ki thuât KWL  ( K: Know ­ Nhưng điêu đa biêt; W: Want to know ­ Nh ̃ ̀ ̃ ́ ưng  ̃ điêu muôn biêt; L: Learned ­ Nh ̀ ́ ́ ưng điêu đa hoc đ ̃ ̀ ̃ ̣ ược) Khai niêm ́ ̣ : Ki thuât KWL la bang liên hê cac kiên th ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ức liên quan đên bai ́ ̀  ̣ ́ ức muôn biêt va cac kiên th hoc, cac kiên th ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ức hoc đ ̣ ược sau bai hoc. ̀ ̣ Vi du: Khi day bai 2. V ́ ̣ ̣ ̀ ị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ  Sau khi giơi thiêu bai hoc, giao viên phat phiêu KWL cho hoc sinh: ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ 12
  13. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  ̀ ̣  Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. Tên bai hoc:. ̣ Tên hoc sinh:.......................................................................L ơp:.......................... ́ K W L Nhưng điêu đa biêt ̃ ̀ ̃ ́ Nhưng điêu muôn biêt ̃ ̀ ́ ́ Nhưng điêu đa hoc đ ̃ ̀ ̃ ̣ ược ..................................... ......................................... ...................................... ..................................... ........................................ ...................................... ..................................... ......................................... ...................................... ..................................... ........................................ ....................................... ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ Sau khi kêt thuc bai hoc, hoc sinh hoan thiên cac côt K, W, L. Giao viên ́ ́ ̀ ́   ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ thu lai phiêu đê đanh gia kêt qua hoc tâp cua hoc sinh. ́ ́ ̃ ̣ b) Ki thuât "3 lân 3" ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ̉  Khai niêm: Ki thuât "3 lân 3" la môt ki thuât lây thông tin phan hôi nhăm ̃ ̀ ̀ ̀   ̣ huy đông sự tham gia tich c ́ ực cua hoc sinh. ̉ ̣ Cach th ́ ực hiên: hoc sinh đ ̣ ̣ ược yêu câu cho y kiên phan hôi vê môt vân ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́  ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ưa tôt va 3 đê nghi cai đê nao đo. Môi hoc sinh cân viêt ra 3 điêu tôt, 3 điêu ch ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉  ̣ ́ ́ tiên. Sau khi thu thâp y kiên, giao viên x ́ ́ ử  li, tô ch ́ ̉ ức thao luân vê cac y kiên ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́  ̉ phan hôi. ̀ Vi du: Khi day bài Thiên  nhiên nhi ́ ̣ ̣ ệt đới ẩm gió mùa phần Ảnh hưởng của  thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa  ­ Giao viên co thê s ́ ́ ̉ ử dung ki thuât "3 lân 3" ̣ ̃ ̣ ̀   ̉ ̣ đê hoc sinh t ự đanh gia bai trinh bay, sau đo tông kêt y kiên. ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ PHIÊU ĐANH GIA HOAT ĐÔNG NHOM ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ Tên nhóm:………………….. Số lượng thành viên: ………………….. ̃ ̉ ̀ ́ ̀ ưa tôt, va đê ra 3 đê nghi cai tiên đôi  Em hay chi ra 3 điêu tôt, 3 điêu ch ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ vơi d ́ ự an cua nhom bao cao: ́ ̉ ́ ́ ́ Yêu  ̣ ̉ ơì Nôi dung tra l câù ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 13
  14. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  3  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ điêu  ̀ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ tôt́ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 3  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ điêu  ̀ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ chưa  tôt́ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 3 đê ̀ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ nghi ̣ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ̉ cai  tiêń ̉   Điêm đanh  ́ giá ̣ ̣ ̉ c) Ki thuât thu nhân, thông tin phan hôi ̃ ̀ ̣ ̃ ợ  giao viên va hoc sinh th Ki thuât nay hô tr ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ực hiên khâu đanh gia qua ̣ ́ ́ ́  ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ̃ ợ hoc sinh khi trinh trong suôt qua trinh day hoc. No giup giao viên co thê hô tr ̣   ́ ̣ cân thiêt, giup hoc sinh t ̀ ́ ự đanh gia s ́ ́ ự tiên bô cua ban thân va tiên đô hoat đông ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣   ̉ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ cua nhom đê điêu chinh hoat đông kip th ́ ơi h ̀ ợp li.́ Vi du: Khi day bai 9. Thiên nhiên nhi ́ ̣ ̣ ̀ ệt đới ẩm gió mùa (T1) ́ ̉ ưa ra câu hoi cho hoc sinh giai thich:  Giao viên co thê đ ́ ̉ ̣ ̉ ́ Giải thích hiện tượng trong câu thơ: “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” 14
  15. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ Đây la câu hoi mang tinh vân dung cao, không phai hoc sinh nao cung co  ̀ ́ ̀ ̃ ́ ̉ ̉ ơi đung. thê tra l ̀ ́ ́ ́ ̉ ợi y cho hoc sinh, em hay chu y đên: Giao viên co thê g ́ ̣ ̃ ́ ́ ́ ­ Mưa xuân là hiện tượng diễn ra vào thời điểm nào?           ­ Tại sao? ̣ ́ ợi y va đ Hoc sinh phân tich g ́ ̀ ưa ra đap an l ́ ́ ựa chon ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̃ ợ hoc sinh khi cân thiêt, giup  => Ki thuât nay giup giao viên co thê hô tr ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̣ hoc sinh t ự đanh gia s ́ ́ ự tiên bô cua ban thân va tiên đô hoat đông cua nhom đê  ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ điêu chinh hoat đông kip th ̀ ơi h ̀ ợp li.́ 1.5. Quy trình dạy học tích hợp QUY TRINH DAY HOC TICH H ̀ ̣ ̣ ́ ỢP + Bước 1: Rà soát chương trình, SGK để  tìm ra các nội dung dạy học gần  giống nhau có liên quan chặt chẽ  với trong các môn học của chương trình,  SGK; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự. + Bước 2: Xác định bài học tích hợp và các địa chỉ tích hợp, bao gồm: ­ Tên bài học  ­ Đóng góp của các môn vào bài học. + Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho bài học tích hợp. + Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: ­ Kiến thức ­ Kĩ năng  ­ Thái độ ­ Định hướng năng lực hình thành + Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp. Căn cứ vào thời gian dự  kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây   dựng nội dung cho phù hợp. 15
  16. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  + Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các PPDH tích  cực). 1.6. Cấu trúc bài học tích hợp CẤU TRÚC BÀI HỌC TÍCH HỢP 1. Mục tiêu ­ Kiến thức ­ Kĩ năng ­ Thái độ ­ Định hướng năng lực hình thành 2. Thời lượng dự kiến: … tiết 3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 4. Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 5. Các hoạt động học tập ­ Hoạt động 1: Tìm hiểu…… ­ Hoạt động 2: Tìm hiểu…… 6. Tổng kết và hướng dẫn học tập 1.7. Vấn đề tích hợp liên môn trong Địa lí  ­  Trên thế  giới, các kiến thức của khoa học xã hội thường được cấu trúc  trong các chương trình một só môn học tích hợp. Ở các nước khác nhau, khả  năng tích hợp, mức độ tích hợp cũng khác nhau. ­ Ở Việt Nam: Bậc tiểu học một số  kiến thức địa lí đã được lồng ghép trong chủ  đề  của môn Tự nhiên và xã hội ở các lớp 1, 2,3; đến lớp 4 và 5  Địa lí và lịch sử  tách thành môn học riêng nhằm giúp học sinh mở rộng và nâng cao hiểu biết  về môi trường xung quanh.   Bậc THCS và THPT tích hợp mới chỉ dừng  ở mức độ  tích hợp “ trong   nội bộ môn học” thực hiện yêu cầu gắn nội dung giáo dục trong nhà trường  16
  17. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  với các vấn đề  đang được xã hội đương đại quan tâm, môn Địa lí đã xây   dựng chương trình tích hợp một số vấn đề như giáo dục dân số và sức khỏe   sinh sản, giáo dục bảo vệ môi trường, …. Định hướng dạy học tích hợp trong môn Địa lí ở bậc THCS và THPT: + Thực hiện tích hợp trong nội bộ môn học: trong dạy học Địa lí tăng cường   thực hiện lồng ghép các nội dung mà bộ giáo dục đã yêu cầu hoặc giáo viên   thấy cần thiết. Ví dụ, các nội dung lồng ghép như: bảo vệ  môi trường, kĩ  năng sống, sử dụng tiết kiệm năng lượng, giáo dục môi trường biển, đảo….. +  Thực hiện tích hợp liên môn: trong dạy học địa lí nhiều khi cần sự  phối  hợp của nhiều môn để làm rõ một vấn đề, từ đó làm cho việc hiểu kiến thức  địa lí sâu hơn. Vi du: ́ ̣  Khi day bai 9.Tac đông cua ngoai l ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ực đên đia hinh bê măt Trai Đât, đê ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉  ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ giai thich qua trinh hinh thanh cac dang đia hinh Cacxt ̀ ơ ở Viêt Nam, giao viên ̣ ́   ̉ ̣ ̣ ưa môn Đia li, Hoa hoc, Sinh hoc đê nhân chi ra cho hoc sinh môi liên hê gi ́ ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́  ̣ ̣ ̣ ̀ ứ không chi d manh qua trinh thanh tao đia hinh nay ch ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ừng lai  ̣ ở goc đô đia li ́ ̣ ̣ ́  ́ ̣ hay hoa hoc. 2. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ  PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ  CỦA HỌC   SINH THPT 2.1. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh THPT 17
  18. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông   Hoạt động học tập vẫn là hoạt động chủ đạo đối với học sinh THPT  nhưng yêu cầu cao hơn nhiều đối với tính tích cực và độc lập trí tuệ  của các  bạn. Thái độ của các bạn đối với việc học tập cũng có những chuyển biến rõ  rệt. Học sinh đã lớn, kinh nghiệm của các bạn đã được khái quát, các bạn ý   thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời tự lập.  2.2. Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ Lứa tuổi học sinh THPT là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển   trí tuệ. Do cơ thể các bạn  đã được hoàn thiện, đặc biệt là hệ thần kinh phát   triển mạnh tạo điều  kiện cho sự phát triển các năng lực trí tuệ. Cảm giác và  tri giác của các bạn đã đạt tới mức độ của người lớn. Quá trình quan sát gắn   liền với tư duy và ngôn ngữ. Khả năng quan sát một phẩm chất cá nhân cũng  bắt đầu phát triển ở các bạn.          Trí nhớ  của học sinh THPT cũng phát triển rõ rệt. Trí nhớ  có chủ  định  giữ  vai trò chủ  đạo trong hoạt động trí tuệ.  Hoạt động tư  duy của học sinh  THPT phát triển mạnh. Các bạn  đã có khả  năng tư  duy lý luận, tư  duy trừu   tượng một cách độc lập và sáng tạo hơn. Năng lực phân tích, tổng hợp, so  sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho các bạn có  thể lĩnh hội mọi khái  niệm phức tạp và trừu tượng. Các bạn  thích khái quát, thích tìm hiểu những  quy luật và nguyên tắc chung của các hiện tượng hàng ngày, của những tri  thức phải tiếp thu…Năng lực tư  duy phát triển đã góp phần nảy sinh hiện  tượng tâm lý mới đó là tính hoài nghi khoa học. Trước một vấn đề  các bạn  thường đặt những câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân  lý một cách sâu sắc hơn.  2.3. Những hạn chế trong tư duy của học sinh THPT ­ Khả  năng tự  lực chuyển các tri thức, kĩ năng sang một tình huống mới để  giải quyết diễn ra rất chậm hoặc không thể.  18
  19. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  ­ Suy nghĩ rập khuôn, không áp dụng một cách máy móc những tri thức, kinh  nghiệm đã có vào trong những hoàn cảnh mới, trong đó có những yếu tố  đã  thay đổi. ­ Không tập trung, dễ  bị  dao động  dẫn đến việc tái hiện các kiến thức và   thiết lập mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng không cao. ­ Ít có khả  năng phát hiện cái chung của các hiện tượng khác nhau hay sự  khác nhau giữa các hiện tượng. ­ Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tế  kém. Khả  năng nhận định, phân  tích, suy đoán còn rất chậm dẫn đến hiệu quả học tập thấp… 3. TÍNH TẤT YẾU CỦA VẬN DỤNG TÍCH HỢP, LIÊN MÔN TRONG  DẠY HỌC Thông qua phân tích lí luận ở trên ta nhận thấy: Thông qua dạy học tích hợp, học sinh có thể  vận dụng kiến thức để  giải quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ  sở  nền móng cho quá trình học tập  tiếp theo; cao hơn là có thể  vận dụng để  giải quyết những tình huống có ý  nghĩa trong cuộc sống hàng ngày; Phương pháp dạy học có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển năng lực  vận dụng kiến thức của người học. Nghiên cứu này cho rằng người học sẽ  có cơ hội để phát triển năng lực vận dụng kiến thức khi được đưa vào trong   những tình huống thực để họ tìm tòi và tự phát hiện và giải quyết vấn đề. ­ Thứ  nhất, học sinh sẽ  phát triển năng lực trí tuệ  và sự  nhạy cảm để  giải   quyết vấn đề  thông qua phương pháp quan sát  thường xuyên những gì đang  xảy ra xung quanh. Phương pháp dạy học theo hướng tìm tòi sẽ  tạo điều   kiện cho học sinh tự  phát hiện và làm rõ mục đích của cuộc tìm tòi; hình   thành giả thuyết; áp dụng những kết luận và các tình huống mới với số liệu  mới và đưa ra những tổng quát hoá có ý nghĩa. Từ  những kinh nghiệm học   19
  20. Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12 trung học phổ thông  tập này, học sinh sẽ nắm được một số kỹ năng quan sát, tổng hợp, phân tích  và đánh giá có ích cho tự học của họ. ­ Thứ hai, theo các nhà tâm lý học nhận thức, hình thức dạy học để học sinh  tự suy xét có ích hơn chỉ yêu cầu ghi nhớ những gì giáo viên nói với học sinh.  Các em thích những câu hỏi có tính kích thích tư duy hơn là những câu hỏi chỉ  có thuần tính trần thuật. Do đó, nhiều người đã khuyến cáo việc sử  dụng   kiến tạo các chiến lược đan xen nhau như  dạy bằng cách đưa ra những câu  hỏi khơi gợi  ở  học sinh cách học tìm tòi, đặc biệt là những câu hỏi đòi hỏi   cao để  buộc học sinh phải sắp xếp lại các “ mô hình trong óc” của mình để  giải đáp được câu hỏi, những ý để  giải thích, minh hoạ, lập luận và ngôn  ngữ, hình  ảnh sẽ  dùng để  trả  lời đúng, rõ và thuyết phục. Đây là cách dạy   học “khám phá có hướng dẫn”; ra những bài tập đòi hỏi có tư  duy sáng tạo:  yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề, đưa ra quyết định, hình thành ý kiến,   hoặc tham gia thiết kế, công việc sáng tạo. ­ Thứ ba, theo Petty (1998) học qua thực hành tốt hơn qua quan sát hoặc nghe  bởi lẽ  thực hành giúp người học có điều kiện để  củng cố  và hiệu chỉnh   những kiến thức và kỹ năng đang học. Tác giả cũng chỉ ra rằng thực hành là  công việc đòi hỏi thời gian hơn nhiều lối học chỉ bắt ghi nhớ. Người ta th ấy   rằng trong thực tế giáo viên thường sử dụng khoảng 60% lượng thời gian để  nói với học sinh. Chính vì thế, cách học trong thực hành thường bị lãng quên  hay lờ đi trong cuộc chạy đua để hoàn thành chương trình học tập trong càng   ít thời gian càng tốt. ­ Vận dụng các phương pháp dạy học để  tạo điều kiện cho học sinh được  thực hành vận dụng giải quyết vấn đề nội dung mang tính tích hợp, tạo điều  kiện để  các em có cơ  hội liên hệ, vận dụng, phối hợp những kiến thức, kỹ  năng của nhiều lĩnh vực vào giải quyết những vấn đề thực tế của đời sống.  Nhiều nghiên cứu đã chỉ  ra rằng, phương pháp dạy học dự  án là một trong   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2