Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ trong hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh tại trung học phổ thông Nghi Lộc 5
lượt xem 9
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm nghiên cứu phương pháp d y học tích - dạy học có ứng dụng CNTT, học liệu số để tăng hiệu quả d y và học của giáo viên cũng như học sinh; Nghiên cứu nội dung, bài học, chủ đề học để đưa ra các ứng dụng, phần mềm và học liệu số phù hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ trong hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh tại trung học phổ thông Nghi Lộc 5
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ V PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG V AN NINH LỚP 10 TẠI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG V AN NINH
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT NGHI LỘC 5 ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ, HỌC LIỆU SỐ V PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG V AN NINH LỚP 10 TẠI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG V AN NINH NHÓM TÁC GIẢ: 1. Đặng Đình Kỳ SĐT: 0979307313 2. Lƣu Ngọc Anh SĐT: 0925948999 3. Lê Thị Nga SĐT: 0389320199 Nghi Lộc, tháng 4 năm 2023
- MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂ PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục nghiên cứu đích ................................................................................................ 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................... 2 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu........................................................................ 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2 PHẦN II.NỘI DUNG...................................................................................................... 3 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................ 3 1.1. Các h nh thức d y học m n Giáo dục quốc ph ng - An ninh có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm ................................. 3 1.1.1. Đặc trƣng m n học Giáo dục quốc ph ng và an ninh ...................... 3 1.1.2. Các h nh thức d y học có ứng dụng c ng nghệ th ng tin, học liệu số và phần mềm hiện nay ........................................................................ 3 1.2. Hiểu biết chung về thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm ......... 4 1.2.1. Thiết bị c ng nghệ trong ho t động d y học ..................................... 4 1.2.2. Học liệu số (học liệu điện tử) trong ho t động d y học ................... 5 1.2.3. Phần mềm trong ho t động d y học.................................................... 5 1.3. Cơ sở lựa chọn,vận dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ thiết kế nội dung d y học và kiểm tra đánh giá trong một ho t động ............................................................................................................... 6 1.3.1. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ thiết kế nội dung d y học ................................................. 6 1.3.2. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm trong tổ chức ho t động d y học ................................................. 7 1.3.3. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá ............................................................... 8 1.3.4. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm trong quản lý và hỗ trợ học sinh ................................................. 9 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN............................................................................................ 9 2.1. Điều kiện thực tiễn ở nhà trƣờng ................................................................ 9
- 2.2. Điều kiện thực tiễn ở giáo viên, học sinh để ứng dụng c ng nghệ th ng tin trong quá tr nh học m n học m n Giáo dục quốc ph ng và an ninh ................................................................................................................. 10 3. VẬN DỤNG THI T C NG NGHỆ, H C LIỆU S , V PHẦN M M TRONG HO T ĐỘNG D Y H C, GI O DỤC M N GI O DỤC QU C PHÒNG T I TRƢỜNG TRUNG H C PHỔ TH NG NGHI LỘC 5 ........................................................................................................... 14 3.1. Vận dụng các thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm để t m kiếm, thiết kế, biên tập học liệu ........................................................................ 14 3.1.1. T m kiếm h nh ảnh và biên tập video.................................................... 14 3.1.2. Thiết kế bài tr nh chiếu đa phƣơng tiện có ch n h nh ảnh, video minh họa .............................................................................................................. 15 3.2. Vận dụng các thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm trong tổ chức ho t động học ........................................................................................ 17 3.2.1. Thiết kế bài tr nh chiếu đa phƣơng tiện MS-Powerpoint ................... 17 3.2.2. Sử dụng phần mềm trong d y học trực tiếp theo m h nh “lớp học đảo ngƣợc” ................................................................................................... 18 3.2.3. Sử dụng một số phần mềm để tổ chức ho t động học trực tuyến hỗ trợ trực tiếp .................................................................................................... 21 3.3. Vận dụng các thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm trong ho t động kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo dục ................................. 25 3.3.1. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm cho ho t động học trực tiếp ................. 25 3.3.2. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm cho ho t động học trực tuyến hỗ trợ d y học trực tiếp ........................................................................................... 29 3.4. Vận dụng các thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm để hỗ trợ quản lí HS/lớp học ....................................................................................... 31 3.4.1. Sử dụng phần mềm lƣu tr và chia s sản ph m học tập học sinh .... 31 3.4.2. Quản lý học sinh và lớp học ................................................................... 32 3.4.3. Quản lý th ng tin và theo d i tiến độ học tập của học sinh ............... 34 4. MINH H A K HO CH I D Y M N GI O DỤC QU C PHÒNG - AN NINH THEO C NG VĂN 5512 Ở TRƢỜNG TRUNG H C PHỔ TH NG NGHI LỘC 5 CÓ VẬN DỤNG THI T C NG NGHỆ, H C LIỆU S , V PHẦN M M TRONG HO T ĐỘNG D Y H C 1 TI T ............................................................................................................ 34 5. KHẢO S T SỰ CẤP THI T V TÍNH KHẢ THI CỦA Đ T I “VẬN DỤNG THI T C NG NGHỆ, H C LIỆU S V PHẦN M M HỖ TRỢ TRONG HO T ĐỘNG D Y H C M N GI O DỤC QU C PHÒNG V AN NINH T I TRUNG H C PHỔ TH NG NGHI LỘC 5” ......................................................................................................... 43
- 5.1. Mục đích khảo sát................................................................................................ 43 5.1.1. Nội dung khảo sát............................................................................................. 43 5.1.2. Phƣơng pháp khảo sát ...................................................................................... 44 5.2. Đối tƣợng khảo sát .............................................................................................. 45 5.3. Kết quả khảo sát, đánh giá thực nghiệm ........................................................... 45 5.3.1. Kết quả khảo sát ............................................................................................... 45 5.4.2.Đánh giá kết quả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau khi ứng dụng đề tài 50 PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................................ 53 1. Kết luận chung............................................................................................................. 53 2. Đóng góp của đề tài .................................................................................................... 53 3. Tính mới ....................................................................................................................... 54 4. Kiến nghị đề xuất ........................................................................................................ 54 T I LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 56 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ................................................................................ 57
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ 1 CNTT C ng nghệ thông tin 2 GDQP Giáo dục quốc ph ng 3 GDQP-AN Giáo dục quốc ph ng - An ninh 4 GV Giáo viên 5 HS Học sinh 6 THPT Trung học phổ th ng 7 YCCĐ Yêu cầu cần đ t
- DANH MỤC BẢNG ảng 1: Kết quả khảo sát giáo viên trƣờng THPT Nghi Lộc 5 hiện t i đang ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm. .......................... 10 ảng 2: Kết quả khảo sát 338 HS 8 lớp thực nghiệm và đối chứng về sử h u thiết bị c ng nghệ của học sinh ................................................................ 12 ảng 3: Kết quả khảo sát khả năng sử dụng các thiết bị c ng nghệ của HS. ......... 12 ảng 4: Kết quả khảo sát m ng xã hội học sinh đang sử dụng .............................. 13 ảng 5: Kết quả khảo sát một số khó khăn của học sinh trong việc học tập có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm. .......................... 45 ảng 6: Kết quả khảo sát một số kỹ năng của học sinh lớp thực nghiệm khi học có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm ............... 46 ảng 7: Kết quả khảo sát khả năng tiếp thu bài của học sinh qua các tiết d y có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm ...................... 46 ảng 8: Kết quả khảo sát học sinh đánh giá việc vận dụng các phƣơng pháp, h nh thức d y học của giáo viên trong quá tr nh d y học có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, phần mềm ............................................... 47 ảng 9: Kết quả khảo sát 66 GV và 169 HS lớp thực nghiệm trƣờng THPT Nghi mềm trong d y học .......................................................................... 48 ảng 10: Kết quả khảo sát 66 GV và 169 HS lớp thực nghiệm về tính khả thi của việc ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm trong d y học...................................................................................................... 49 ảng 11.Kết quả kiểm tra đánh giá học sinh đối chứng và thực nghiệm ............... 50
- DANH MỤC BIỂU iểu đồ 1: Khảo sát giáo viên trƣờng THPT Nghi Lộc 5 hiện t i đang sử dụng thiết bị c ng nghệ ........................................................................ 11 iểu đồ 2: Khảo sát giáo viên trƣờng THPT Nghi Lộc 5 hiện t i đang sử dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm .............................. 11 iểu đồ 3: Khảo sát thiết bị c ng nghệ c ng nghệ của học sinh ............................ 12 iểu đồ 4: Kết quả khảo sát khả năng sử dụng các thiết bị c ng nghệ của học sinh ....................................................................................................... 13 iểu đồ 5: M ng xã hội học sinh đang sử dụng hiện nay ở lớp thực nghiệm và đối chứng ......................................................................................... 13 iểu đồ 6: Kết quả khảo sát một số khó khăn của học sinh trong việc học tập có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm ................................... 45 iểu đồ 7: Kết quả khảo sát một số kỹ năng của học sinh lớp thực nghiệm khi học có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm ........... 46 Biểu đồ 8: Kết quả khảo sát khả năng tiếp thu bài của học sinh qua các tiết d y có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm ........... 47 iểu đồ 9: Kết quả khảo sát học sinh đánh giá việc vận dụng các phƣơng pháp, h nh thức d y học của giáo viên trong quá tr nh d y học có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, phần mềm .......................... 48 iểu đồ 10: Kết quả khảo sát sự cấp thiết của việc ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm trong d y học ..................................... 49 iểu đồ 11: Kết quả khảo sát tính khả thi của đề tài ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm ............................................................ 49 iểu đồ 12. Kết quả kiểm tra đánh giá học sinh đối chứng và thực nghiệm .......... 51
- PHẦN I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nhƣ chúng ta biết đất nƣớc ta đang trong thời kỳ đổi mới toàn diện, thời k hội nhập và toàn cầu hóa. Chính v vậy, việc tiếp nhận nh ng c ng nghệ mới của nhân lo i trong đó có c ng nghệ th ng tin là điều tất yếu, đây là yếu tố khách quan để khẳng định sự phát triển của mỗi quốc gia.Sự phát triển của một đất nƣớc luôn phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học c ng nghệ. Tuy nhiên, để có đƣợc một nền khoa học c ng nghệ phát triển th nền kinh tế tri thức phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu, việc ứng dụng c ng nghệ th ng tin, học liệu số, các thiết bị c ng nghệ và phần mềm trong giáo dục đặc biệt ƣu tiên hàng đầu, v trong quá tr nh d y học thể hiện sự lớn m nh về nền khoa học, c ng nghệ, kinh tế... và nó sẽ làm thay đổi căn bản bức tranh tổng thể của nền kinh tế tri thức đó. Thực tế cho thấy rằng các bài giảng khi sử dụng c ng nghệ th ng tin, học liệu số, các thiết bị c ng nghệ trong giáo dục sẽ sinh động và hấp dẫn hơn rất nhiều so với bài giảng kh ng sử dụng c ng nghệ th ng tin, học liệu số, các thiết bị c ng nghệ trong giáo dục. Mỗi một giờ học đƣợc áp dụng c ng nghệ th ng tin, học liệu số, các thiết bị c ng nghệ trong giáo dục nhƣ vậy sẽ tích cực hóa đƣợc ho t động nhận thức của học sinh, thu hút đƣợc sự chú ý xây dựng bài, dễ dàng lĩnh hội tri thức mới. Lúc này, học sinh thật sự là chủ thể hóa của ho t động nhận thức, đƣợc đặt vào nh ng t nh huống cụ thể của đời sống, trực tiếp quan sát, thảo luận, thí nghiệm… t m hiểu vấn đề một cách trực quan hơn để giải quyết các vấn đề đó theo cách của riêng m nh. Từ đó nắm bắt đƣợc kiến thức mới và phƣơng pháp “làm ra kiến thức mới” đó mà kh ng theo nh ng khu n mẫu có sẵn. Kh ng nh ng thế, một giờ học có ứng dụng c ng nghệ th ng tin, học liệu số, các thiết bị c ng nghệ trong giáo dục sẽ tăng cƣờng việc học tập và lĩnh hội tri thức theo từng cá thể, phối hợp với học tập tƣơng tác nhóm và giúp hoàn thiện tốt hơn kỹ năng sử dụng máy tính cho học sinh. Trong một lớp học, tr nh độ và khả năng tƣ duy của học sinh là kh ng đồng đều, khi sử dụng c ng nghệ th ng tin trong d y học sẽ làm tăng cƣờng cá thể hóa trong học tập và sự hợp tác gi a các cá nhân: giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, giúp thuận tiện hơn trên con đƣờng chiếm lĩnh kiến thức. Với phƣơng tiện là máy tính, máy chiếu… ngƣời học có thể thực hiện các “thao tác của tƣ duy” ngay trong tiết học, và đƣợc phản hồi gần nhƣ ngay tức khắc việc khẳng định đúng hay sai, làm l i hay lựa chọn tiếp một cách chính xác và c ng bằng. Điều này càng gây hứng thú cho học sinh trong quá tr nh học tập và đƣơng nhiên việc học sinh tự t m ra tri thức sẽ nâng cao hơn chất lƣợng và hiệu quả của giờ d y. Chính v vậy chúng t i m nh d n nghiên cứu và ứng dụng đề tài “Vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ trong hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh tại trung học phổ thông Nghi Lộc 5”. 2. Mục nghiên cứu đích - Nghiên cứu các ứng dụng CNTT, phần mềm, học liệu số có thể phục vụ 1
- cho quá tr nh học tập. - Nghiên cứu phƣơng pháp d y học tích - d y học có ứng dụng CNTT, học liệu số để tăng hiệu quả d y và học của giáo viên cũng nhƣ học sinh. - Nghiên cứu nội dung, bài học, chủ đề học để đƣa ra các ứng dụng, phần mềm và học liệu số phù hợp - Thay đổi, làm phong phú cách truyền đ t kiến thức và quá trình tìm tòi kiến (học) kiến thức với nhiều h nh thức, khoa học mang l i hiệu quả cao trong việc d y và học. - T o điều kiện cho học sinh sáng t o, tự làm chủ kiến thức, kỹ năng tự học ở học sinh. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết mục đích đặt ra trong đề tài, chúng t i tiến hành nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn CNTT, các phần mềm và học liệu số - Đƣa ra các bƣớc thực hiện và ứng dụng CNTT, phần mềm và học liệu số trong trƣờng THPT Nghi Lộc 5. - Ứng dụng và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CNTT, phần mềm và học liệu số. Truyền tải toàn bộ kiến thức về m n giáo dục quốc ph ng và an ninh, đặc biệt giúp học sinh có kỹ năng ứng dụng các nội dung đã học vào thực tiễn. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: học sinh THPT trƣờng THPT Nghi Lộc 5 - Nhóm lớp thực nghiệm: Lớp 10A1, 10 A3, 11 A1, 11 A3 - Nhóm lớp đối chứng: Lớp 10A2, 10 A4, 11 A2, 11 A4 - Địa điểm: t i trƣờng THPT Nghi Lộc 5 - Thời gian: Năm học 2022-2023. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ trên, trong quá tr nh nghiên cứu chúng t i sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp lý thuyết. - Phƣơng pháp phỏng vấn. - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ ph m. - Phƣơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. - Phƣơng pháp xử lý số liệu thực nghiệm. 2
- PHẦN II.NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Các hình thức dạy học môn Giáo dục quốc phòng - An ninh có ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số, và phần mềm 1.1.1. Đặc trưng môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh M n học Giáo dục quốc ph ng và an ninh gi vai tr chủ chốt trong việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của c ng dân đối với việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc ph ng toàn dân, an ninh nhân dân, góp phần giáo dục cho học sinh l ng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, bồi dƣỡng niềm tự hào tự t n dân tộc. Cùng với các m n học và ho t động giáo dục khác góp phần h nh thành ở học sinh các ph m chất, năng lực chung đƣợc quy định trong chƣơng tr nh tổng thể, th ng qua nội dung m n học h nh thành năng lực nhận thức các vấn đề về quốc ph ng, an ninh và vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Cấp trung học phổ th ng là m n học chính khóa, bảo đảm cho học sinh có nh ng hiểu biết ban đầu về nền quốc ph ng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngo i xâm của dân tộc, lực lƣợng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về ph ng thủ dân sự và kĩ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc sau khi rời ghế nhà trƣờng. M n học Giáo dục quốc ph ng và an ninh có nh ng đ i hỏi có kỹ năng quân sự an ninh cần thiết. Trong quá tr nh học tập học sinh vừa đƣợc trang bị kiến thức lý thuyết, vừa đƣợc r n luyện kỹ năng thực hành. Khi d y học m n Giáo dục quốc phòng an ninh chúng t i đã kết hợp nhiều phƣơng pháp tích hợp, kết hợp cả giảng d y lý thuyết thực hành, trang bị hệ thống máy chiếu, sơ đồ, bản đồ, m h nh học cụ và sử dụng hiệu quả c ng nghệ th ng tin, từ đó trang bị cho ngƣời học nh ng kiến thức cơ bản và kỹ năng về các nội dung cho ho t động quân sự, đó là nh ng kinh nghiệm thực tiễn trong quá tr nh giảng d y. Là m n học sử dụng rất đa d ng số lƣợng các lo i thiết bị khác nhau,các thiết bị cơ bản có thể kể đến nhƣ băng địa, loa ampli, máy chiếu, súng ak, ckc, lựu đ n, thiết bị nổ… 1.1.2. Các hình thức dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số và phần mềm hiện nay Dựa trên mức độ ứng dụng, theo cấp độ bài học có thể sử dụng ba h nh thức d y học sau: - D y học trực tiếp, d y học trực tuyến hỗ trợ d y học trực tiếp và d y học trực tuyến Xét về mức độ ho t động trong chủ đề th h nh thức d y học khi giáo viên tổ chức thực hiện các bƣớc sau: 3
- Bƣớc Hình thức Mô tả ƣớc 1. Giao nhiệm vụ Trực tuyến Giao nhiệm vụ cho học sinh gửi link qua Zalo, hoặc gmail ƣớc 2. Thực hiện nhiệm vụ Trực tiếp Thảo luận trực tiếp trên lớp ƣớc 3. áo cáo nhiệm vụ Trực tiếp HS báo cáo nội dung ƣớc 4. Kết luận, đánh giá Trực tiếp GV nhận xét, đánh giá 1.2. Hiểu biết chung về thiết bị công nghệ, học liệu số, và phần mềm 1.2.1. Thiết bị công nghệ trong hoạt động dạy học Danh mục thiết bị d y học tối thiểu, thiết bị CNTT dùng chung cho trƣờng phổ th ng có thể kể đến nhƣ: máy chiếu đa năng và màn chiếu; máy chiếu vật thể; tivi; máy vi tính (để bàn hoặc xách tay); thiết bị âm thanh; radio-cassette; máy in laser; máy ảnh kĩ thuật số… Ngoài ra một lo i thiết bị quan trọng hiện nay mà rất nhiều m n học cần dùng đến là thiết bị kết nối m ng và đƣờng truyền Internet.Tài liệu đọc này sẽ tập trung giới thiệu một số thiết bị c ng nghệ cơ bản ở các trƣờng phổ th ng và thƣờng đƣợc GV sử dụng. * Một số lo i thiết bị c ng nghệ cơ bản hỗ trợ ho t động d y học và giáo dục a. Máy vi tính cá nhân (PC và Laptop) - Máy vi tính hay máy tính cá nhân (PC) là lo i máy tính phổ biến nhất đƣợc dùng hiện nay. Phần mềm MS Word, Internet Explorer, Adobe Reader,… - Máy tính có rất nhiều lợi ích, có thể hỗ trợ rất đắc lực cho ho t động d y học nhƣ: thiết kế các bài giảng với h nh ảnh, video,… nhanh chóng và chính xác, lƣu tr một lƣợng th ng tin lớn và có thể đƣợc lấy ra khi cần, thực hiện các nhiệm vụ phức t p một cách tự động, máy tính có thể thực hiện cùng một nhiệm vụ nhiều lần và độ chính xác nhƣ nhau, giải quyết cả nh ng nhiệm vụ đơn giản lẫn phức t p v máy tính vừa là c ng cụ để làm việc, học tập, quản lí, thực hiện các c ng tác chuyên m n, vừa là c ng cụ để liên l c, giải trí… b. Máy chiếu đa năng (Projector) hoặc tivi có kết nối với máy tính Máy chiếu đa năng (Projector) là phƣơng tiện đem l i hiệu quả cao khi thực hành giảng d y, hỗ trợ cho việc tr nh chiếu và hiển thị các th ng tin trong nội dung bài giảng, phục vụ hiệu quả cho việc truyền đ t ý tƣởng của giáo viên đến học sinh cũng nhƣ giúp giáo viên và học sinh tƣơng tác nhiều hơn với nhau trong ho t động d y học. c. Thiết bị âm thanh đa năng di động (loa mic trợ giảng) là thiết bị tích hợp chức năng amply (ampli), loa, đài và đọc đƣợc các định d ng DVD, CD, SD, US , có thể đƣợc di chuyển dễ dàng bằng cách xách tay. Sử dụng cho các ho t động học trong và ngoài lớp học, sẽ hỗ trợ cho giáo viên thực hiện ý tƣởng sƣ ph m một cách thuận lợi khi lớp học đ ng, khi tổ chức giảng d y ngoài trời (bài thực hành). 4
- d. Máy tính bảng: là thiết bị giống nhƣ chiếc điện tho i th ng minh với màn h nh lớn và có thể “ch y” các phần mềm ứng dụng. giống nhƣ máy tính, máy tính bảng đƣợc điều khiển bằng cách ch m các ngón tay vào phần mềm đƣợc cài đặt sẵn trên màn h nh. Máy tính bảng tích hợp nh ng ứng dụng phục vụ tối ƣu cho c ng việc của con ngƣời, nhất là phục vụ cho ho t động d y học và giáo dục. Cụ thể, máy tính bảng có thể đọc đƣợc tất cả các định d ng văn bản (word), excel (bảng tính), powerpoint (tr nh chiếu), pdf,… GV sử dụng máy tính bảng để tr nh chiếu bài giảng/bài tr nh chiếu đa phƣơng tiện trên lớp học (dùng thay máy tính để bàn, laptop). e. Bảng tương tác (c n đƣợc gọi là bảng th ng minh hay bảng tƣơng tác th ng minh) là một c ng cụ cho phép h nh ảnh từ máy tính đƣợc hiển thị lên bảng với sự trợ giúp của máy chiếu kỹ thuật số. Sử dụng c ng nghệ tia hồng ngo i và sóng siêu âm t o ra phần mềm sáng t o, giúp cho ngƣời dùng chỉ cần kết hợp với máy tính và máy chiếu là có thể truyền đƣợc nội dung bài giảng một cách sinh động. * Ngoài ra c n có một số thiết bị máy in laser dùng để in giáo án, bài tập và các tài liệu; máy ảnh kỹ thuật số dùng để lƣu l i h nh ảnh học tập, sƣu tầm h nh ảnh thực tế liên quan đến bài học. 1.2.2. Học liệu số (học liệu điện tử) trong hoạt động dạy học - Học liệu số (hay học liệu điện tử) là tập hợp các phƣơng tiện điện tử phục vụ d y và học, bao gồm: Giáo tr nh điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, bài kiểm tra đánh giá điện tử, bản tr nh chiếu, bảng d liệu, các tệp âm thanh, h nh ảnh, video, bài giảng điện tử, phần mềm d y học, thí nghiệm m phỏng và các học liệu đƣợc số hóa khác. - Khi sử dụng học liệu số (hay học liệu điện tử) sẽ mô phỏng sinh động với nhiều màu sắc và hiệu ứng phong phú khi thực hiện bài d y. Dễ dàng chia s đến các đối tƣợng, nhóm đối tƣợng khác nhau thông qua môi trƣờng m ng. Và lƣu tr , sắp xếp, t m kiếm, tái sử dụng dễ dàng, nhanh chóng chính xác. - Có thể sử dụng học liệu số trong các ho t động nhóm, ho t động ngo i khóa, áp dụng vào giảng d y giúp học sinh tích cực hăng hái hơn trong quá tr nh học. 1.2.3. Phần mềm trong hoạt động dạy học Khái niệm: phần mềm d y học là phần mềm đƣợc t o ra bởi các phần mềm lập tr nh và phần mềm ứng dụng để ra lệnh cho máy tính thực hiện các yêu cầu về nội dung và phƣơng pháp d y học.Trong quá tr nh d y học hiện nay có rất nhiều ứng dụng phần mềm trong d y học Để đáp ứng đƣợc các mục đích trong các tổ chức ho t động học giáo viên có thể kể tên một số phần mềm nổi bật sau: Dùng để d y học trực tiếp so n thảo văn bản, tr nh chiều văn bản: Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint, Microsoft Outlook, Microsoft 5
- Access… Dùng để d y học trực tuyến hỗ trợ trực tiếp: Zoom Cloud Meeting là phần mềm học trực tuyến, Google Classroom là c ng cụ học tập trực tuyến mới nhất, Skype là phần mềm học tập, họp online miễn phí, TrueConf là phần mềm hội nghị, họp truyền h nh, phần mềm học trực tuyến Microsoft Teams, ứng dụng d y học online Camfrog, Phần mềm học trực tuyến meeting Vsee, phần mềm d y học cho giáo viên TranS... Dùng để tổ chức game tr chơi: Phần mềm thiết kế tr chơi học tập Kahoot, Quizizz. Padlet, Quizlet, Nearpod, Wordwall… Dùng đảo đề trắc nghiệm: Aztest, EDQuiz, Mcmix 64 bit, TestPro, Lino, Smart Test, Quiz Maker... Dùng để chấm đề trắc nghiệm: AZtest, Class Marker, Typeform, Survey Monkey, McMix, ED Quiz… Ngoài ra với nhiều mục đích khác nhau trong quá tr nh giảng d y mà giáo viên có thể ứng dụng phần mềm phù hợp nhất. 1.3. Cơ sở lựa chọn,vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ thiết kế nội dung dạy học và kiểm tra đánh giá trong một hoạt động 1.3.1. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ thiết kế nội dung dạy học Để lựa chọn việc ứng dụng CNTT, học liệu số và phần mềm phù hợp trong thiết kế nội dung d y học cần phải xét đến các yếu tố cơ bản sau đây: *Lo i nội dung d y học cần hoặc phải đƣợc sử dụng ở d ng học liệu số Từ đặc trƣng m n Giáo dục quốc ph ng an ninh một số nội dung d y học cần hoặc phải sử dụng học liệu số. Một số nội dung khác rất cần sử dụng CNTT thể hiện nội dung d y học ở d ng học liệu số, ví dụ các khái niệm trừu tƣợng (khái niệm lực lƣợng vũ trang, khái niệm ma túy, khái niệm lãnh thổ…); quá tr nh thực hiện động tác trong các t nh huống khác nhau (các tƣ thế vận động, động tác đội ngũ từng ngƣời kh ng có súng, động tác băng bó vết thƣơng…); các kĩ thuật động tác có độ khó cao, kh ng đảm bảo an toàn cho ngƣời học(ném lựu đ n)… *Tính năng, ƣu điểm và h n chế của phần mềm Mỗi phần mềm có nhiều chức năng khác nhau, có nh ng ƣu điểm và h n chế khác nhau khi khai thác trong điều kiện d y học cụ thể. V vậy, bên c nh việc xem xét về d ng học liệu số, lo i nội dung d y học, lo i ho t động học,… GV cần kết hợp xem xét tính năng, ƣu điểm và h n chế của các phần mềm để lựa chọn đƣợc phần mềm hỗ trợ việc thiết kế, biên tập học liệu số phù hợp với bối cảnh của việc chu n bị, tổ chức ho t động d y của GV và học của HS. Ví dụ khi GV d y quốc ph ng có thể sử dụng MS-PowerPoint để thiết kế, 6
- biên tập bài tr nh chiếu đa phƣơng tiện. Trong đó phần mềm MS-PowerPoint có ƣu thế trong việc thiết kế bài tr nh chiếu với nhiều tính năng nổi bật nhƣ: màu sắc, kiểu ch , định d ng,… ch n/t o hiệu ứng các tệp/file h nh ảnh, âm thanh, video,… ài tr nh chiếu này có thể đƣợc triển khai trong d y học trực tiếp hoặc trực tuyến. Tuy nhiên, phần mềm này l i bị h n chế trong việc thiết kế đối tƣợng: h nh ảnh, âm thanh, nội dung,… của bài tr nh chiếu chỉ có thể di chuyển khi GV cài đặt hiệu ứng; trong quá tr nh thao tác chỉ có GV hoặc 1 HD trực tiếp điều khiển chuột. *Điều kiện triển khai Việc lựa chọn các ứng dụng CNTT, phần mềm để thiết kế biên tập học liệu số c n phải tính đến năng lực của GV và các điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng, GV, HS,… để triển khai. Để thiết kế, biên tập đƣợc học liệu số nội dung d y học nên thực hiện 3 bƣớc sau: - ƣớc 1: Xác định d ng học liệu số phù hợp với yêu cầu cần đ t và nội dung d y học cụ thể - ƣớc 2: Lựa chọn nguồn học liệu số phù hợp để sử dụng cho việc - ƣớc 3: Lựa chọn, sử dụng phần mềm để thiết kế, biên tập nội dung d y học * Một số thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ thiết kế,biên tập nội dung d y học m n Giáo dục quốc ph ng an ninh D ng học liệu Một số phần mềm phổ biến hiện nay ài giảng điện tử Ms-PowwerPoint, Impress, Prezi Classic… Video Youtube (t m kiếm và đăng tải video), Video Editor, video capcut… ảng d liệu MS-Excel, Google Sheet ài tập câu hỏi Google Forms, Kahoot, quizzi, Wordwall, liveworksheets, kiểm tra đánh giá lms, Shub classroom, trắc nghiệm… 1.3.2. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số, và phần mềm trong tổ chức hoạt động dạy học Sau khi thiết kế, biên tập học liệu số phù hợp cho ho t động học GV cần triển khai việc sử dụng học liệu số đó vào quá tr nh tổ chức ho t động học nhờ sự hỗ trợ của thiết bị c ng nghệ và phần mềm phù hợp. Việc sử dụng và kết hợp sử dụng các phần mềm phụ thuộc nhiều vào bối cảnh d y học. Mỗi phần mềm có nhiều tính năng khác nhau, từ đơn giản đến phức t p, nhƣng cũng chính điều này l i giúp GV và HS có nhiều cơ hội lựa chọn, sử dụng đƣợc phần mềm phù hợp với yêu cầu d y học và bối cảnh d y học. Theo đó, khi mà các điều kiện về c ng nghệ, kỹ năng sử dụng và khai thác của thầy và tr là thuận lợi th GV cùng HS có thể chỉ cần sử dụng một phần mềm có nhiều tính năng, đáp ứng một lúc nhiều yêu cầu của ho t động d y học và quản lí. Ngƣợc l i, 7
- khi gặp cản trở về các vấn đề nhƣ bản quyền, khả năng khai thác c ng nghệ, điều kiện tổ chức,… th việc phối hợp sử dụng nhiều phần mềm đơn giản, thân thiện thay thế cho việc sử dụng phần mềm đa năng, hiện đ i sẽ một giải pháp khả thi và chấp nhận đƣợc. *Các bƣớc để thực hiện tổ chức ho t động học có sử dụng các phần mềm ƣớc 1: Giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng học liệu số đăng đo n video (hay bài tr nh chiếu đa phƣơng tiện đƣợc chuyển đổi thành video) lên nhóm lớp, hoặc youtube GV giao nhiệm vụ cho HS/nhóm HS: xem video, file câu hỏi và th ng tin về thời gian nộp sản ph m học tập, thời gian nhận phản hồi của GV qua Gmail. ƣớc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ xem video (đã đƣợc ch n link video vào nhóm lớp hoặc Youtube); t m hiểu thêm th ng tin từ các nguồn học liệu khác, trên m ng internet; thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV… ƣớc 3: áo cáo kết quả việc thực hiện nhóm HS/nhóm HS gửi kết quả thảo luận lên Zalo. * ƣớc 4:Tổng kết, đánh giá, kết luận: GV gửi nhận xét, phản hồi và đánh giá các câu trả lời của HS/nhóm HS qua Zalo Việc lựa chọn phần mềm, thiết bị c ng nghệ để tổ chức d y học cần bảo đảm phù hợp với cả GV và HS ở mỗi h nh thức d y học có ứng dụng CNTT * Một số thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ tổ chức và triển khai ho t động học GV có thể tham khảo việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ triển khai học liệu số trong ho t động d y học sau Hình thức dạy học Phần mềm hỗ trợ để triển khai học liệu số có ứng dụng CNTT D y học trực tiếp MS-PowerPoint, Prezi Classic, … Youtube, SHub Classroom, Google Classroom, MS- D y học trực tuyến hỗ trợ Teams, Kết hợp m ng xã hội: Zalo, messenger…, d y học trực tiếp với phần mềm hỗ trợ cá nhân nhƣ Gmail… Google Classroom, Google Meet, zom metting, MS- D y học trực tuyến Teams, Youtube Kết hợp m ng xã hội: Zalo…, với phần mềm hỗ trợ cá nhân nhƣ Gmail… 1.3.3. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá Là m n học vừa có lý thuyết vừa có thực hành, nên trong quá tr nh học kiểm tra lý thuyết đối với m n Quốc ph ng và an ninh thƣờng dùng là câu hỏi trắc 8
- nghiệm, bài kiểm tra trắc nghiệm, bài tự luận, các bài tập nhanh, thang đo, bảng kiểm và rubric. Với h nh thức d y học trực tiếp có ứng dụng CNTT, phần mềm dùng để thiết kế các c ng cụ kiểm tra, đánh giá khá đơn giản, chủ yếu là dùng Google Forms,… Trong một số trƣờng hợp th có thể dùng Kahoot, Quiz game,Wonderwall… để tổ chức tr chơi. Các c ng cụ kiểm tra đánh giá này thƣờng đƣợc xuất ra bởi thiết bị máy in để phát cho HS trong quá tr nh tham gia ho t động học. Với h nh thức d y học trực tuyến (hỗ trợ hoặc thay thế d y học trực tiếp), việc thiết kế và triển khai các c ng cụ kiểm tra, đánh giá đƣợc sự hỗ trợ bởi nhiều phần mềm hơn và thƣờng có chức năng phản hồi kết quả học tập từ xa. * Một số thiết bị công nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ kiểm tra, đánh giá Dƣới đây giới thiệu một số phần mềm, thiết bị hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS: MS-Word Google Forms, Sheets (trang tính), MS-Word McMix… (trộn đề TN), phần mềm chấm trắc nghiệm Quiz make, Google Forms, SHub classroom… 1.3.4. Cơ sở lựa chọn, vận dụng thiết bị công nghệ, học liệu số, và phần mềm trong quản lý và hỗ trợ học sinh Thiết bị c ng nghệ và phần mềm trong quản lý và hỗ trợ HS có thể sử dụng với mục đích là: - Tổ chức quản lí quá tr nh d y học HS: lƣu tr các hồ sơ học tập của HS, ghi nhận và phản hồi của/đối với HS trong tiến tr nh d y học, quá tr nh d y học; - Quản lí hồ sơ giáo dục cá nhân GV: kế ho ch giáo dục, kế ho ch bài d y, sổ theo d i và đánh giá HS. - Việc lựa chọn, sử dụng các phần mềm, thiết bị c ng nghệ trong quản lí và hỗ trợ HS chủ yếu cứ vào các chức năng của phần mềm, thiết bị cùng với điều kiện và khả năng khai thác của thầy và tr thực tế hiện nay GV các cơ sở giáo dục phổ th ng đã và đang thực hiện phản hồi có tính định k theo tuần, tháng, học k . Theo đó, GV sử dụng d liệu trên hệ thống https://csdl.moet.gov.vn để phản hồi tự động kết quả học tập * Một số thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm hỗ trợ quản lí và hỗ trợ HS trong học Giáo dục quốc ph ng và an ninh: Zalo, Skype, Messenger, Class ponit, gmail, Google Drive, One Note,… 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Điều kiện thực tiễn ở nhà trƣờng Để đƣa ra nh ng phƣơng ánvận dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm sử dụnghiệu quả t i trƣờng phổ th ng Nghi Lộc 5. - Trƣờng THPT Nghi Lộc 5 thành lập năm 2006 là ng i trƣờng mới thành 9
- lập có 17 năm, và là ng i trƣờng đóng trên địa bàn miền núi rất khó khăn ở phía Tây huyện Nghi Lộc. Từ chỗ chỉ có 10 ph ng học cấp 4 và khu hiệu bộ 2 tầng, đến nay nhà trƣờng đã có 3 nhà cao tầng, nhà điều hành, phòng chức năng, với các phƣơng tiện d y học nhƣ máy chiếu Projector, máy tính kết nối m ng internet, tivi kết nối với internet, với điện tho i, với máy tính, đồ dùng, trang thiết bị d y học ngày càng hiện đ i đủ điều kiện để ứng dụng CNTT và học liệu số cũng nhƣ các phần mềm d y học. * Thống kê trang thiết bị có ứng dụng CNTT tại trường THPT Nghi Lộc 5 năm 2023 phòng đa năng Tổng số Số tivi kết phòng có máy chiếu Hệ thống internet lớp học nối Internet máy tính Projector, 26 lớp học M ng dây VNPT, 26 2 3 6 ph ng họp m ng 4G, m ng 5G 2.2. Điều kiện thực tiễn ở giáo viên, học sinh để ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình học môn học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh * Giáo viên: Đang trực tiếp giảng d y m n GDQP Máy tính GV dạy Loa mic Điện thoại xách tay cá Hệ đào tạo văn bằng GDQP-AN trợ giảng thông minh nhân 01 Chính quy QP, 4 GV 3 cái 1 mic cái 01 Văn bằng 2 QP 02 chứng chỉ 6 tháng * GV trƣờng THPT Nghi Lộc 5 (66 Giáo viên) Bảng 1: Kết quả khảo sát giáo viên trƣờng THPT Nghi Lộc 5 hiện tại đang ứng dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm. Giảng dạy có ứng dụng thiết bị Thiết bị công nghệ công nghệ, học liệu số, phần mềm Nội Điện Máy Loa dung Máy Rất Không thoại tính mic Thường Thỉnh tính thường sử thông xách trợ xuyên thoảng bảng xuyên dụng minh tay giảng Có 66 63 4 16 Không 0 3 62 50 0 25 37 4 10
- Từ bảng số liệu đó ta có biểu đồ: Biểu đồ 1: Khảo sát giáo viên trường THPT Nghi Lộc 5 hiện tại đang sử dụng thiết bị công nghệ Biểu đồ 2: Khảo sát giáo viên trường THPT Nghi Lộc 5 hiện tại đang sử dụng thiết bị công nghệ, học liệu số và phần mềm Qua kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở biểu đồ 1 và 2 cho thấy rằng trang thiết bị c ng nghệ của GV đã đủ đáp ứng cho việc giảng d y có vận dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm. Và thực tế việc ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số và phần mềm của GV hiện nay của trƣờng THPT Nghi Lộc 5 có 54,4% thỉnh thoảng dùng, và 36,8% thƣờng xuyên ứng dụng, và vẫn có 8,8 % kh ng sử dụng, và kh ng có GV nào sử dụng rất thƣờng xuyên. Đường Link khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScWCmBHS_jgGs8EZZQjQLORV K4Tx40CFMk_dmq0UqLRlQ8MSA/viewform?usp=sharing Mã QR: 11
- * Học sinh: Khảo sát thiết bị c ng nghệ, và khả năng sử dụng các thiết bị c ng nghệ của học sinh phục vụ cho quá tr nh d y học có ứng dụng CNTT, phần mềm Bảng 2: Kết quả khảo sát 338 HS 8 lớp thực nghiệm và đối chứng về sử hữu thiết bị công nghệ của học sinh Thiết bị Nội dung Máy tính bảng Điện thoại Máy tính có Mạng Wifi, có kết nối thông minh kết nối internet 3G, 4G internet Có 225 124 142 203 Không 13 114 96 35 Từ bảng thống kê trên ta có biểu đồ so sánh sau: Biểu đồ 3: Khảo sát thiết bị công nghệ công nghệ của học sinh Qua kết quả khảo sát 338 HS lớp đối chứng và thực nghiệm cho thấy số lƣợng học sinh có điện tho i th ng minh có 225 em chiếm 94,5%, và hệ thống có kết nối internet là 203 em chiếm 85,3%, c n máy tính bảng và máy tính đang ở, mức trung b nh. Để thấy rằng các em HS đủ điều kiện để thực hiện nội dung học có ứng dụng thiết bị c ng nghệ, học liệu số, và phần mềm. Bảng 3: Kết quả khảo sát khả năng sử dụng các thiết bị công nghệ của HS. Thiết bị Nội dung Điện thoại thông Máy tính bảng có Máy tính có kết nối minh kết nối internet internet nh thƣờng 48 157 157 Tốt 173 74 71 Rất tốt 17 7 10 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong đọc hiểu văn bản Chí Phèo (Nam Cao)
24 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong bài Cacbon của chương trình Hóa học lớp 11 THPT
19 p | 138 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 39 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng kiến thức văn học trong dạy học một số nội dung phần Công dân với đạo đức môn GDCD lớp 10 nhằm tạo hứng thú trong học tập cho học sinh tại trường THPT Thái Lão
43 p | 35 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng cơ chế giảm phân để giải nhanh và chính xác bài tập đột biến nhiễm sắc thể
28 p | 38 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng mô hình học tập Blended Learning trong dạy học chủ đề 9 Tin học 11 tại Trường THPT Lê Lợi nhằm nâng cao hiệu quả học tập
16 p | 22 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng toán tổ hợp xác suất trong việc giúp học sinh giải nhanh các bài tập di truyền phần sinh học phân tử và biến dị đột biến
17 p | 40 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM trong chương trình Hóa học hữu cơ 11
74 p | 41 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm tích hợp thông qua phương pháp dự án để dạy chủ đề Liên Bang Nga
77 p | 74 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng lí thuyết chuẩn độ axit – bazơ trong giảng dạy Hóa học ở trường chuyên và phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia, Quốc tế
143 p | 37 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng dạy học STEM phần hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
71 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy làm văn dạng bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
29 p | 44 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng định lý Thales để tìm lời giải cho các bài toán hình học tọa độ trong mặt phẳng
35 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn