intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bài tập bổ trợ giúp học sinh khối 4, 5 nâng cao thành tích bật xa và giúp cải thiện chiều cao

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến này là giúp tăng thành tích, hỗ trợ phát triển toàn diện các hệ cơ và ương và đặc biệt là giúp các em phát triển chiều cao một cách tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Bài tập bổ trợ giúp học sinh khối 4, 5 nâng cao thành tích bật xa và giúp cải thiện chiều cao

  1. PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU 1)- Lý do chọn đề tài : Sức khỏe rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi con người, là yếu tố cần thiết để dẫn đến thành công mọi công việc, trong học tập cũng như trong lao động. Đối với học sinh bậc Tiểu học luyện tập thể dục thể thao thông qua bộ môn thể dục để tăng cường sức khoẻ giúp cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tình cảm và các kỹ năng cơ bản để học tốt lên cấp cao hơn hoặc có thể đi vào cuộc sống. Và nh ng bài tập b tr trong môn bật xa là một trong nh ng yếu tố tích c c trong việc giúp các em n ng cao thành tích, tăng cường thể chất, s dẻo dai, giúp hỗ tr phát triển toàn diện các hệ cơ, ương và đặc biệt là giúp hỗ tr để tăng chiều cao một cách tốt nhất. 2)- Mục đích của đề tài : Giúp tăng thành tích, hỗ tr phát triển toàn diện các hệ cơ và ương và đặc biệt là giúp các em phát triển chiều cao một cách tốt nhất. 3)- Lịch sử đề tài: Qua kinh nghiệm bản th n đã tr c tiếp dạy cho học sinh bộ môn Thể dục trong nhà trường đư c 05 năm. Qua thời gian tập luyện cho học sinh với nh ng bài tập b tr tôi thấy có đư c nh ng kết quả rất khả quan và rất th c tế. 4)- Phạm vi đề tài : Trong quá trình giảng dạy nội dung bật a tại chỗ và đặc biệt có kết h p nh ng bài tập b tr trong năm học 0 - 2019 và trước đó, tôi vận dụng kinh nghiệm bản th n để giảng dạy nên đã thấy đư c s thay đ i rõ ràng về thành tích, thể trạng so với các em học sinh khác cùng trang lứa. Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 1
  2. PHẦN II: NỘI DUNG 1)- Thực trạng của đề tài : Theo tôi học sinh đến trường muốn tiếp thu đư c nh ng kiến thức cần thiết phải có một th n thể khỏe mạnh, có khỏe mạnh thì đầu óc mới minh mẫn để tiếp thu bài giảng tốt vì vậy việc r n luyện th n thể thông qua bộ môn thể dục và môn bật a là rất quan trọng. Thể l c, thể trạng và thành tích về sức mạnh c a người iệt Nam luôn đư c đánh giá thấp so với nh ng quốc gia trong khu v c và cả trên thế giới. ì vậy muốn cải thiện đư c vấn đề này thì ngay từ b y giờ hãy cho các em làm quen với môn bật a tại chỗ có kết h p nh ng bài tập b tr . Theo nghiên cứu thì bật a tại chỗ và nh ng bài tập giúp b tr nội dung này giúp cho các em phát triển toàn diện về sức mạnh, thể chất và đặc biệt là phát triển chiều cao một cách tốt nhất. Thông qua đ y chúng ta có thể phát hiện đư c nhiều tài năng bật a cho cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh… 2)- Nội dung cần giải quyết : a- iáo viên cần n m đư c đư c vai tr c a nh ng bài tập b tr đối với môn bật a nh m giúp cho học sinh phát triển về thể chất, từ đó n ng cao đư c chất lư ng c a môn Thể dục. Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 2
  3. b- iúp cho học sinh thấy đư c l i ích c a sức khoẻ, có thói quen luyện tập thể dục thể thao, gi gìn vệ sinh cá nh n, vệ sinh môi trường, r n luyện nếp sống lành mạnh. c- Áp dụng môn bật a vào trong giảng dạy nh m n ng cao thành tích chất lư ng môn thể dục. 3)- Biện pháp thực hiện : a- Thông qua nghiên cứu tài liệu và th c tiễn thấy đư c tầm quan trọng c a nh ng bài tập b tr đối với môn bật a, thấy đư c nhiệm vụ và mục tiêu c a môn bật a cũng như bộ môn thể dục ở tiểu học giúp cho học sinh phát triển các tố chất cần thiết c a cơ thể, cũng như phát triển thể l c và nhất là chiều cao vì các em trong độ tu i đang phát triển cơ thể, để tạo điều kiện học tốt hơn theo phương ch m“ Khoẻ để học tốt“. Hình thành cho các em cơ sở ban đầu về môn bật a để sau này có điều kiện tham gia các lĩnh v c thể dục thể thao ở mức cao hơn. - Làm tốt công tác tuyên truyền về giáo dục thể chất thông qua các hoạt động h ng ngày, hàng tuần và các hoạt động ngoại khóa... Thông qua tranh ảnh, tư liệu phương tiện thông tin…, giới thiệu học sinh thấy đư c tầm quan trọng c a nh ng bài tập b tr đến sức khỏe cũng như chiều cao. Phát động các phong trào thi đua r n luyện thể chất theo lời kêu gọi toàn d n luyện tập thể dục c a Bác Hồ, t chức hội thi nh n các ngày lễ lớn. - Thông qua các tiết thể dục t chọn hoặc hoạt động ngoại khóa t chức cho học sinh th c hiện cơ bản các động tác, các tr chơi vận động liên quan đến nh ng bài tập b tr cho môn bật a từ đó tạo hứng thú cho các em, n ng cao tố chất hoạt động, vừa hình thành nh n cách vừa hình thành phát huy tính cộng đồng đối với trẻ. - Qua các bu i làm quen và tạo hứng thú cho các em về nh ng bài tập b tr môn bật a, ta b t đầu hướng dẫn các em từng kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp tùy theo trình độ c a học sinh tiếp thu. Thông qua đó chúng ta nên cho học sinh Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 3
  4. thấy đư c tầm quan trọng c a môn bật a. Nếu tập nh ng bài tập b tr đúng cách không nh ng giúp tăng thành tích bật a mà c n sẽ giúp cơ thể phát triển c n đối và đặc biệt là phát triển chiều cao góp phần n ng cao sức khoẻ, phát triển các tố chất cần thiết đặc biệt là s khéo léo mềm dẻo, phát triển trí tuệ từ đó tiếp thu tốt các môn học khác. - Nêu gương nh ng bạn đã đạt đư c nh ng thành tích tốt trong nh ng cuộc thi các cấp để các em học hỏi và tạo động l c cho các em tập luyện hăng say hơn. - Để việc phát triển môn bật a một cách s u rộng tôi đã tham mưu với nhà trường, tạo nguồn kinh phí trang bị dụng cụ, sân bãi cần thiết cho môn bật a có thể phát triển tốt hơn trong trường học. b - Trong mỗi tiết học ngoài việc cung cấp kiến thức về nh ng nh ng bài tập b tr c a môn bật a để các em học tập, ở cuối mỗi tiết học tôi khơi g i cho các em s hứng thú, sôi động, ham thích, tôi đã lồng nh ng tr chơi, nh ng trận thi đua nh m phát triển các tố chất cho các em. Thông qua các bu i học tôi cũng giáo dục cho các em thật sai lầm khi nghĩ r ng đ y đơn thuần chỉ là một môn thể thao vận động. Mà việc tập luyện cùng các bạn, phối h p với nhau trong lúc học cũng như lúc chơi sẽ giúp cho các em mạnh dạn và t tin hơn. Luyện tập nh ng bài tập b tr trong bật a sẽ giúp cho sức đề kháng c a các em tăng lên, kích thích ăn uống và sinh hoạt một cách có khoa học. Hơn thế, với đặc thù c a nh ng bài tập b tr trong môn bật a sẽ giúp cho các em tăng trưởng chiều cao vư t bậc. Vì vậy tiết học bật a đư c các em đón nhận một cách thích thú từ đó học sinh rất ham thích học thể dục. Như thế các em có ý thức hơn, có thói quen t giác luyện tập hàng ngày, biết gi gìn sức khoẻ, gi gìn vệ sinh cá nhân trong học tập. c- Áp dụng nh ng bài tập b tr này vào trong dạy học thể dục cũng như hoạt động ngoại khóa là một nhu cầu nh m đáp ứng th c tiễn trong việc phát triển thể chất cũng như phát triển chiều cao cho học sinh. ũng giống như các môn học khác, khi dạy môn bật a cũng như nh ng bài tập b tr người giáo viên cần phải có nh ng phương pháp thường uyên để đạt theo hướng tích c c hóa học sinh sao Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 4
  5. cho giờ học sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú tập luyện. Giáo viên cần chú ý nh ng điểm sau để n ng cao hiệu quả khi giảng dạy: +Trong giờ học dành nhiều thời gian cho các em đư c tập luyện, hoạt động, vui chơi, phát huy tính ch động, tích c c c a học sinh trong luyện tập. +Khi giảng dạy nên phối h p các phương pháp đặc thù c a môn học như tr c quan, b t chước, đồng loạt, đặc điểm cá biệt, sửa sai, tập luyện liên hoàn, phối h p, ưu tiên sử dụng phương pháp chia t , nhóm để tập luyện và t chức tập luyện theo hình thức phân nhóm- quay vòng. +Kết h p nội dung học tập với trò chơi ở mức h p lí, áp dụng phương pháp trò chơi, thi đấu và điều tiết lư ng vận động vừa sức cho học sinh . + h động hướng dẫn các em t quản và cùng tham gia vào quá trình đánh giá. - Quá trình giảng dạy, nếu có giải thích cần ng n gọn hoặc liên hệ với nh ng điều học sinh đã biết. Giáo viên cần ch động sử dụng linh hoạt các phương pháp (có thể sử dụng phương pháp sáng tạo c a từng giáo viên trong từng giờ dạy cho phù h p với từng hoàn cảnh và t chức tập luyện phù h p với nội dung cũng như yêu cầu bài học. Khi học sinh luyện tập cần yêu cầu học sinh tích c c mạnh dạn, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào các hoạt động và t giác trong tập luyện ( cho học sinh tham gia các tr chơi) -Phối h p chặt chẽ với cán s t chức cho học sinh tập luyện sao cho giờ học luôn t nhiên, nhẹ nhàng và sinh động. -Đảm bảo an toàn, đề phòng chấn thương cho học sinh trong học tập và rèn luyện hướng dẫn học sinh biết t bảo hiểm cho mình và cho bạn. - T chức tập luyện chính khoá kết h p hoạt động ngoại khoá c a học sinh, giáo viên cần hướng dẫn các em t t chức rèn luyện, vui chơi ngoài giờ nh m đạt đư c mục tiêu phát triển về thành tích, thể l c cũng như chiều cao c a học sinh một cách tốt nhất. Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 5
  6. - Sử dụng tốt và tận dụng tốt hiệu quả c a s n bãi hố nhảy , đồ dùng phục vụ dạy học và tập luyện để nâng cao chất lư ng giờ học. - Trong mỗi giờ dạy giáo viên phải thường uyên giáo dục cho các em về l i ích c a việc r n luyện thể dục thể thao, s h a đồng, đoàn kết gi a các em với nhau. Thông qua đó giáo viên cũng phải nêu lên đư c l i ích chính c a việc tập luyện nh ng bài tập b tr trong môn bật a đó chính là giúp n ng cao thành tích và đặc biệt là phát triển chiều cao. - Để nh ng bài tập b tr trong môn bật a thật s giúp ích cho các em n ng cao thành tích và đặc biệt là phát triển chiều cao thì giáo viên cần lưu ý một số vấn đề sau: + iáo viên phải n m đư c nội dung trọng t m giảng dạy, kĩ thuật cơ bản c a nh ng bài tập b tr . + iáo viên phải hướng dẫn cho học sinh từ nh ng kĩ thuật cơ bản có thể ban đầu cho học sinh tham gia nh ng tr chơi liên quan tới sức mạnh c a đôi ch n nh m tạo hứng thú ban đầu cho các em về bộ môn này , sau đó giáo viên sẽ dần dần n ng cao nh ng bài tập b tr , nh ng kĩ thuật đó lên theo trình độ c a học sinh lớp học. Trong nh ng bu i học giáo viên nên cho các em tham gia các tr chơi về sức mạnh, sức bền c a ch n, tham gia thi đua.. nh m tạo s hứng thú cho các em. + Thông qua các bu i học giáo viên cũng phải cần giáo dục các em về đạo đức, s h a đồng, đoàn kết gi a các học sinh với nhau. Bên cạnh đó giáo viên cũng phải giáo dục các em về tầm quan trọng c a môn bật a đến sức khỏe và đặc biệt là phát triền chiều cao. d-Một số bài tập giúp phát triển sức bật: d.1/Bật cao gập bụng tại chỗ trên cát: - Kĩ thuật th c hiện: Bật cao tại chỗ người thẳng, hai gối gập sát gần chạm bụng, đánh hai tay tạo sức bật lên trên.Tiếp xúc cát b ng mũi bàn ch n. bật liên tục) Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 6
  7. - Lư ng vận động: Nam (5 lần 4 lư t); n (4 lần 3 lư t) d.2/Nhảy cóc: - Kĩ thuật th c hiện: Ngồi x m bật b ng hai chân tiến về phía trước, hai tay để trên đầu gối, tiếp úc đất b ng mũi bàn ch n. li 10 mét - Lư ng vận động: Nam 3 lư t, n lư t d.3/ Nhảy bục cao ch n trước chân sau: - Kĩ thuật th c hiện: Đứng ch n trước để trên bục, ch n sau để dưới đất; bật nhảy thẳng đứng đ i ch n, tay đánh t nhiên. - Lư ng vận động: Nam 30 gi y 4 lư t); n 0 gi y 3 lư t) Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 7
  8. d.4/ Chạy nhanh 30m - Kĩ thuật th c hiện: Chạy xuất phát cao - Lư ng vận động: Nam 4 lư t; n 3 lư t d.5/Nhảy dây - Kĩ thuật th c hiện: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Lư ng vận động: nam 30 gi y 4 lư t); n ( 20 giây x 3 lư t) Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 8
  9. * Lưu ý: Nh ng bài tập b tr trên có thể áp dụng thông qua các bài tập b tr trong tiết dạy hoặc các tr chơi. Ph n bố thời gian h p lý trong tiết dạy nếu là nh ng bài tập b tr : Mỗi tiết dạy có thể đưa ra đến 3 bài tập sao cho h p lý về thời gian, sau đó có thể thay đ i các bài tập khác trong nh ng tiết dạy sau. 4- Kết quả chuyển iến của đối tư ng : Qua thời gian giảng dạy thể dục cũng như môn bật a các lớp khối 4 và khối 5 c a trường đư c 5 năm: Sau khi áp dụng các bài tập b tr trên thông qua nh ng tiết dạy, nh ng bu i tập luyện cho các học sinh có năng khiếu thì đã thu đư c nh ng chuyển biến tích c c về thể l c, thể trạng và thành tích so với nh ng lớp học khác. Chiều cao: - Học sinh học bật a áp dụng các bài tập b tr : Lớp hiều cao trung bình hiều cao trung bình hiều cao tăng trước khi học bật a sau khi học bật a so với ban đầu 41 139 cm 140 cm 1 cm Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 9
  10. 51 143 cm 144 cm 1 cm - Học sinh học bật a không áp dụng các bài tập b tr : Lớp hiều cao trung bình hiều cao trung bình hiều cao tăng trước khi học sau khi học so với ban đầu 43 138 cm 138.5 cm 0,5 cm 53 142 cm 142,5 cm 0,5 cm Thành tích: - Học sinh học bật a áp dụng các bài tập b tr : Lớp Bật a trung bình Bật a trung bình Thành tích tăng trước khi b tr sau khi b tr so với ban đầu 41 162 cm 173 cm 11 cm 51 169 cm 184 cm 15 cm - Học sinh học bật a không áp dụng các bài tập b tr : Lớp Bật a trung bình Bật xa trung bình Thành tích tăng trước khi học sau khi học so với ban đầu 43 163 cm 166cm 3 cm 53 168 cm 174cm 6 cm Kết quả: hỉ sau một thời gian ng n nh ng học sinh học bật a có kết h p nh ng bài tập b tr đã có thành tích, chiều cao tăng vư t trội so với nh ng học sinh cùng lứa tu i học ở nh ng lớp khác không áp dụng bài tập này. Nếu chúng ta áp dụng thường uyên nh ng bài tập b tr này vào trong môn bật a thì ch c ch n học sinh sẽ đư c n ng cao thành tích, sức mạnh và cả chiều cao n a. Thành tích cụ thể tại các hội thi: Ba năm liền đều có học sinh giành giải nhì hội khỏe phù đ ng v ng Huyện, năm học 0 7- 0 có học sinh đoạt huy chương đồng cấp Tỉnh. Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 10
  11. PHẦN III: KẾT LUẬN 1)- T m ư c giải pháp : Tóm lại muốn dạy tốt, th c hiện đư c các bài tập b tr có hiệu quả và phát triển đư c môn bật a một cách s u rộng theo tôi cần một số biện pháp sau sau : + Thấy đư c nhiệm vụ, yêu cầu, mục tiêu c a nh ng bài tập b tr nói riêng và bộ môn bật a nói chung. Giúp cho học sinh phát triển tố chất c n đối theo từng lứa tu i, hình thành cho các em cơ sở về nh ng bài tập b tr , giúp các em có thói quen ham thích luyện tập, gi gìn sức khoẻ là điều kiện đầu tiên cho mọi thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống lao động . + Trong giảng dạy giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho các em, giáo viên phải theo giõi sát từng học sinh. Phải động viên kịp thời, luôn luôn giáo dục về đạo đức và giúp các em nhận biết đư c tác dụng c a nh ng bài tập b tr đối với môn bật a cũng như giúp các em phát triển chiều cao như thế nào. Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 11
  12. + Phải tạo đư c sân chơi, bài tập. + Giáo viên cần nghiên cứu cung cấp kiến thức, n m yêu cầu trọng tâm từng tiết dạy, thao tác thật chuẩn để học sinh học tập. + Tích c c đ i mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích c c sáng tạo c a học sinh, tạo trong từng tiết dạy nhẹ nhàng, sinh động, dễ hiểu . 2)-Phạm vi đối tư ng áp dụng : Từ nh ng kinh nghiệm nêu trên, tôi thấy nên áp dụng cho học sinh từ khối 4 trở lên. * Những thuận i: Trong quá trình đặt tên và viết đề tài này tôi đư c s quan t m s u s c c a Ban giám hiệu nhà trường, bạn b , đồng nghiệp. Đặc biệt là nh ng giáo viên đã công tác nhiều năm trong bộ môn đã cung cấp cho tôi nh ng vấn đề liên quan đến học sinh như : tình cảm, đạo đức, t m lý, trình độ nhận biết, thái độ học tập c a học sinh... Bên cạnh đó c n có s hỗ tr c a T ng phụ trách Đội và giáo viên Thiết bị, Thư viện đã quan t m giúp đỡ về đồ dùng dạy học, sách báo, tài liệu tham khảo … S tận tuỵ với công việc, l ng hăng say nghiên cứu c a tôi cũng góp một phần trong quá trình tìm t i nghiên cứu đề tài này. Tuy nhiên không thể thiếu nh ng em học sinh ngoan hiền, biết v ng lời thầy cô và s miệt mài luyện tập đã tích c c tham gia các hoạt động mà tôi giảng dạy. * Những kh khăn : Bên cạnh nh ng thuận l i mà tôi nêu trên thì tôi gặp phải nh ng khó khăn như : Đa số là con em nông d n, công nh n vì vậy học sinh ít đư c quan t m đến vấn đề học. Nhất là nh ng môn bộ môn như: thể dục, … Do trường mới y d ng nên s n trường vẫn c n n ng nhiều, học sinh học hai bu i nên thời gian tập luyện bồi dưỡng cho học sinh có năng khiếu c n hạn chế. 3)-Bài học kinh nghiệm : Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 12
  13. Trong quá trình làm đề tài này, thông qua việc t chức các hoạt động học tập bạn b , đồng nghiệp các phương pháp giảng dạy và kinh nghiệm th c tế tôi rút ra đư c nh ng bài học kinh nghiệm như sau: Trong khi dạy nh ng bài tập b tr trong môn bật a muốn đạt đư c hiệu quả cao đ i hỏi người giáo viên phải biết cách t chức giờ dạy, tạo hứng thú cho học sinh để học sinh tích c c t giác tham gia các hoạt động học, vui chơi với tinh thần : “ Học mà chơi , chơi mà học ”. Người giáo viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng l c công tác, không ngừng sáng tạo, học hỏi n ng cao trình độ kiến thức, tích c c tìm t i, suy nghĩ để tạo đư c nh ng giờ học tốt, phát huy đư c năng l c c a học sinh, n m b t t m lý học sinh, quan t m giúp đỡ học sinh. Trong giờ dạy đ i hỏi người giáo viên phải chuẩn bị bài thật kỹ càng, có l ng yêu nghề, mến trẻ, tận tuỵ với công việc, phải là người giáo viên gương mẫu là chỗ d a tinh thần lẫn kiến thức cho học sinh. 4)Kiến nghị : - iáo viên cần đư c bồi dưỡng qua các lớp giáo dục thể chất chuyên ngành. ì vậy tôi đề nghị các cấp lãnh đạo cần thường uyên mở các lớp đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, tập huấn từ đó chất lư ng giáo dục mới đư c n ng cao và đạt đư c nhiều kết quả hơn. - ác cấp chính quyền địa phương cần tạo nh ng khu vui chơi giải trí cho học sinh, t chức nhiều hoạt động thiết th c hơn, quan t m hơn đến học sinh tiểu học, có nh ng chế độ ưu đãi tốt hơn về vật chất cũng như tinh thần cho các em. - Trong nhà trường tôi luôn mong muốn r ng học sinh có s n tập tốt hơn.Nhà trường và phụ huynh cần quan t m hơn đến nh ng môn phụ, tạo điều kiện cho nh ng giáo viên dạy môn phụ có thời gian nghiên cứu, học tập n ng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trên đ y là nh ng kinh nghiệm từ th c tế giảng dạy môn bật a kết h p nh ng bài tập b tr sau nhiều năm công tác tại trường trường Tiểu học Minh Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 13
  14. Thạnh. Do giới hạn về đề tài, kinh nghiệm c a bản th n cũng như nhận thức về vấn đề chưa s u … Kính mong Ban giám hiệu, các thầy cô đồng nghiệp trong nhà trường đóng góp ý kiến b sung cho nh ng ý tưởng c a tôi đư c hoàn thiện hơn. Xin ch n thành cảm ơn ! Minh Thạnh, ngày 0 tháng 0 năm 0 9 Người viết ũ ăn Quyết Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 14
  15. MỤC LỤC  TT Nội dung Trang PHẦN I : LỜI NÓI ĐẦU: Lý do chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Lịch sử đề tài Phạm vi đề tài PHẦN II : NỘI DUNG Th c trạng c a đề tài Nội dung công việc cần giải quyết ác giải pháp th c hiện Kết quả chuyển biến c a đối tư ng PHẦN III : KẾT LUẬN Tóm t t giải pháp Phạm vi đối tư ng áp dụng Bài học kinh nghiệm Kiến nghị Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 15
  16. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................... Vũ Văn Quyết Trường Tiểu học Minh Thạnh Trang 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2