intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp theo dõi tình hình học tập môn Thể dục của học sinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

26
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm giáo dục học sinh có ý thức học tập, có nề nếp, lễ phép, có tính kỷ luật, góp phần giáo dục tư cách, đạo đức, hình thành nhân cách con người mới. Đây, đồng thời cũng là căn cứ để tôi nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp theo dõi tình hình học tập môn Thể dục của học sinh

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN (CẢI TIẾN) Mã số (do Thường trực HĐ ghi): ................................... 1. Tên sáng kiến (CẢI TIẾN):  “Biện pháp theo dõi tình hình học tập   môn Thể dục của học sinh”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên môn Thể dục 3. Mô tả bản chất của sáng kiến:  3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:  Đa số  học sinh các khối lớp mà tôi phụ  trách dạy môn Thể  dục, đều   yêu thích học môn thể dục, thích chơi trò chơi. Tuy nhiên, một số em học sinh  không hứng thú nhiều khi học thể  dục: lo ra, không chú ý, nói chuyện trong  giờ  học, đặc trưng hay xảy ra  ở  mỗi tiết học là đồng phục không đầy đủ:  không   mang   giày   thể   dục,   không   mặc   đồ   thể   dục,   hoặc   không   đeo   khăn   quàng. Lý do có thể  là các em hiếu động, muốn thể  hiện mình, các em xem  nhẹ môn thể dục, một phần nữa, do phụ huynh ít quan tâm đến con em mình  học thể dục như thế nào.  Từ những hiện trạng trên, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ nhiều cách để  tìm  ra phương pháp giảng dạy sao cho học sinh hứng thú, học tập tích cực hơn.  Qua một thời gian nghiên cứu tìm hiểu, tôi nghĩ ra sáng kiến “Biện pháp theo   dõi tình hình học tập môn Thể dục của học sinh”  nhằm giáo dục học sinh  có ý thức học tập, có nề nếp, lễ phép, có tính kỷ  luật, góp phần giáo dục tư  1
  2. cách, đạo đức, hình thành nhân cách con người mới. Đây, đồng thời cũng là  căn cứ để tôi nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh.         + Về ưu điểm của giải pháp cũ: Được nhà trường và tổ chuyên môn tạo điều kiện để tôi hoàn thành tốt   nhiệm vụ. Được sự hỗ trợ, phối hợp của giáo viên chủ nhiệm.  Đa số học sinh đều yêu thích học thể dục, thích chơi các trò chơi, thích  được thư giản sau các giờ học môn học khác. Nhà trường có khuôn viên rộng, có cây to có bóng mát.         + Về hạn chế: ̣ ̣ Môt vài hoc sinh còn th ụ  động, chưa được mạnh dạn, nhút nhát, chưa  thực sự tập trung trong học tập, sự tự luyện tập ở nhà còn hạn chế. Nhiều phu huynh ít quan tâm, nh ̣ ắc nhở con em minh, không cho các em ̀   tham gia vào câu lạc bộ của nhà trường. Cơ   sở  vật   chất,  thiết   bị   phục  vụ  giảng  dạy  môn  thẻ   dục  của  nhà  trường còn hạn chế. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:  a. Mục đích của giải pháp:  Giáo dục học sinh có ý thức tự  học, biết tự  học, có nề  nếp, lễ  phép,  biết đoàn kết, giúp đỡ bạn, có tính kỷ luật, biết giữ gìn vệ sinh.  Giáo dục tư cách, đạo đức, hình thành nhân cách con người mới. Theo dõi để  đánh giá, xếp hoại học sinh kịp thời, đúng năng lục học   sinh. b. Nội dung giải pháp:  b.1. Tính mới của giải pháp:  2
  3. Từ  đầu năm, mỗi học sinh sẽ  có 1000 điểm học tập. Học tốt, chăm  ngoan,   phát   biểu   đúng   được   cộng   điểm   +   30đ/lần,   vi   phạm   bị   trừ   điểm  ­50đ/lần. Số điểm trừ lớn hơn số điểm cộng nhằm góp phần làm tăng lên ý thức   học tập, thúc đẩy sự nổ lực, sự phấn đấu của các em. Học tập với những điểm số học sinh sẽ phấn khích hơn, thúc đẩy tinh   thần thi đua học tập, phấn đấu để  đạt được phần thưởng  ở  cuối HKI,  ở  cả  năm học. Kết thúc HKI, cả năm học, em cao điểm nhất được tặng quà, em thấp  điểm nhất sẽ bị phạt và nhắc nhở. 3
  4. Tính mới của giải pháp cũ: Tính mới của giải pháp cải tiến: Đi   trễ,   ra   vào   lớp   không   xin   phép:  Đi   trễ,   ra   vào   lớp   không   xin   phép:  ­50đ ­50đ Không chú ý, nói chuyện, giỡn: ­50đ Nói chuyện, ra khỏi chỗ: ­100đ Ra khỏi chỗ: ­50đ Đánh nhau, nói tục, nói chuyện không  Đánh nhau, nói tục: ­50đ lịch sự: ­100đ Quên mang dụng cụ học tập: ­50đ Quên mang dụng cụ học tập: ­100d Không thuộc bài: ­50đ Không thuộc bài: ­100đ  Ăn quà vặt trong giờ học, xả rác: ­50đ Ăn vặt trong giờ học, xả rác: ­100đ Mang dép, không đồng phục thể dục,  Mang dép, không đồng phục thể  dục,  không đeo khăn quàng (lớp 4,5): ­50đ không đeo khăn quàng (lớp 4,5): ­100đ Không bỏ áo vào quần: ­50đ Không bỏ áo vào quần: ­100đ Phát   biểu   đúng,   biết   tự   học,   chăm  Phát   biểu   đúng,   biết   tự   học,   chăm  ngoan: +30đ ngoan: +50đ Thực hiện tốt bài tập, thực hiện tốt  Thực hiện tốt bài tập, thực hiện tốt  nhiệm vụ: +30đ nhiệm vụ: +50đ b.2. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:  Giải pháp cũ Giải pháp cải tiến Giáo viên theo dõi, ghi chép vào sổ. Khi vào tiết mỗi học sinh nhận và đeo  Học   sinh   vi   phạm:   bị   trừ   điểm   và  một số đeo.  nhắc nhở. Các  tổ  trưởng có sổ   để  theo dõi tổ  Trừ là ­50đ/lần, cộng là +30đ/lần. viên,   lớp   trưởng  có   sổ   theo  dõi   bao  quát. Giáo   viên     đánh   giá,   xếp   loại   học  sinh. Học sinh vi phạm: bị  trừ  điểm và bị  4
  5. phạt tùy vào mức độ vi phạm. Trừ   ­50đ   (thụt   dầu),   trừ   ­100đ   (bật  cóc), điểm cộng là +50đ/lần. Giáo viên và học sinh nhận xét, giáo  viên đánh giá, xếp loại. b.3. Cách thức thực hiện sáng kiến:  Cách thức thực hiện sáng kiến Cách thức thực hiện cải tiến sáng   kiến Trao   đổi,   học   hỏi   kinh   nghiệm   với  Tìm hiểu thêm từ  sách báo giáo dục,  giáo viên dạy thể dục trường bạn.  các trang mạng xã hội. Dựa vào đặc điểm tâm lý học sinh và  Dựa vào kết quả của sáng kiến trước,  tình hình giảng dạy thực tế. tìm ra hướng giải quyết mới. Thiết kế  hồ  sơ, các loại sổ  phù hợp  Điều chỉnh, bổ sung thêm các sổ khác  để thực hiện sáng kiến. phục vụ thực hiện sáng kiến cải tiến. Đổi mới phương pháp dạy học, sáng  tạo thêm các trò chơi mới. Bồi   dưỡng   các   cán   sự   lớp   có   năng  lực, có uy tín, hoàn thành tốt nhiệm  vụ. b.4. Các bước thực hiện của sáng kiến (giải pháp mới):      ­ Các bước thực hiện của sáng kiến: Trước tiên, tôi cập nhật danh sách học sinh, cập nhật địa chỉ, số  điện  thoại gia đình để liên lạc, phối hợp khi học sinh có dấu hiệu bất thường. Tiếp theo, tôi thiết kế kiểu sổ để theo dõi tình hình học tập của các em. 5
  6. Sau khi chuẩn bị xong về sổ theo dõi, những tiết học đầu tôi phổ biến   cho học sinh biết qui định của giờ học thể dục. Bước tiếp theo là quan sát, theo dõi học sinh trong mỗi tiết học, ghi   nhận vào sổ  số  điểm cộng, số  điểm trừ  của mỗi học sinh. Cuối tiết học,   tuyên dương những cá nhân học tốt, nhắc nhở những cá nhân vi phạm. Sau cùng, là tổng hợp số điểm rồi đánh giá, xếp loại học sinh. ­ Các bước thực hiện cải tiến sáng kiến: Đầu tiên, tôi cập nhật sách học sinh các lớp tôi dạy, cập nhật địa chỉ,  số điện thoại gia đình để liên lạc và phối hợp. Bước thứ  hai, nghiên cứu, thiết kế  sổ  sao cho phù hợp và tiện lợi để  phục vụ việc theo dõi học sinh. 6
  7. Bước   thứ   ba   là   làm   sổ.   Tôi   tận   dụng   giấy   tập   dư   làm   sổ,   mỗi   tổ  trưởng, lớp trưởng một quyển sổ, giáo viên một sổ nhỏ theo dõi hàng ngày và   một sổ lớn để tổng hợp điểm. 7
  8. Bước thứ  tư  là thiết kế  số  đeo cho mỗi học sinh. Được làm bằng gỗ,  mika, giấy bìa cứng…Tôi thì làm bằng những mãnh dư thạch cao của laphong  trần nhà, sơn màu, vẽ số, trang bị dây đeo làm cho học sinh bắt mắt và thích  đeo.  Tiếp theo, vào đàu tiết học, cả  lớp nhận số   đeo và đeo lên cổ, lớp  trưởng, tổ trưởng nhận thêm sổ để theo dõi. Kết thúc tiết học, giáo viên tổng  hợp điểm cộng, điểm trừ  từ  sổ  của cán sự  và nêu cho cả  lớp cùng nghe, sao  đó ghi nhận vào sổ theo dõi của giáo viên. 8
  9. Tiếp theo là tôi cập nhật điểm cộng, điểm trừ của học sinh từ sổ theo   dõi của cán sự lớp vào sổ theo dõi của tôi hàng tuần, hàng tháng. Sau cùng, tổng hợp điểm, đánh giá, xếp loại học sinh.  3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:  Qua một năm thực hiện, tôi thấy sáng kiến này dễ thực thi, có hiệu quả  khá tốt về  chất lượng học tập cũng như  chất lượng đạo đức của học sinh,   vừa ít tốn chi phí đầu tư, vừa  mang lại hiệu quả giảng dạy. 9
  10. Sáng kiến này có thể  áp dụng cho giáo viên bộ  môn thể  dục trường  bạn, giáo viên bộ môn khác, giáo viên tổng phụ trách, giáo viên dạy 2 buổi và  cả giáo viên chủ nhiệm. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do  áp dụng giải pháp:  Hiệu quả, lợi ích thu được do áp  Hiệu quả, lợi ích thu do áp dụng giải  dụng giải pháp đã thực hiện pháp cải tiến Học sinh đi học đều, đúng giờ hơn. Các lớp duy trì tốt về sĩ số. Tuân thủ, chấp hành nội quy giờ học. Học sinh thích học thể dục. Đồng phục đầy đủ, đẹp, gọn gàng. Đồng phục gọn gàng, sạch đẹp. Tham gia phát biểu nhiều hơn trước. Học   sinh   chăm   chú   lắng   nghe,   tích  Biết quan tâm giúp đỡ  bạn, lễ  phép  cực tham gia phát biểu, nhận xét. với Chuẩn   bị   tốt   hơn   về   dụng   cụ   học  thầy cô, nhã nhặn lịch sự với bạn bè. tập. Học sinh có ý thức tự  học, tự  luyện  Giao tiếp lịch sự, lễ phép, hòa đồng. tậ p Tự   giác   trong   tập   luyện,   biết   đoàn  Biết giữ  vệ  sinh chung, bỏ  rác đúng  kết, hợp tác, giúp đỡ  nhau trong học  nơi quy định. tập. Số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng  Học   sinh   có   ý   thức   hơn   về   giữ   vệ  lên rõ rệt, học sinh quậy, không nghe  sinh môi trường, bỏ  rác đúng nơi quy  lời cũng nắm và thực hiện được các  định. bài tập. Chất lượng học sinh tăng lên nhiều,  không còn học sinh chưa hoàn thành. Phát   hiện   nhiều   học   sinh   có   năng  khiếu bật xa, chạy. 10
  11. Nhiều   học   sinh   yêu   thích   chơi   thể  thao,   thích   vào   câu   lạc   bộ:   đá   cầu,  bóng đá, chạy… 3.5.Tài liệu kèm theo: không Chợ lách, ngày 19 tháng 02 năm 2019 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2