Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường Tiểu học Số 2 Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình
lượt xem 25
download
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học "Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường Tiểu học Số 2 Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình" được nghiên cứu với mục đích: Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng phát âm, nguyên nhân phát âm sai của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch- Bố Trạch- Quảng Bình để đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số nhằm giải quyết những khó khăn của giáo viên trong quá trình dạy – học giúp học sinh sửa lỗi phát âm, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường Tiểu học Số 2 Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình
- TRƯƠNG ĐAI HOC QUANG BINH ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ KHOA: SP TIÊU HOC MÂM NON ̉ ̣ ̀ ĐÊ XUÂT BIÊN PHAP S ̀ ́ ̣ ́ ỬA LÔI PHAT ÂM ̃ ́ CHO HOC SINH L ̣ ƠP 1 DÂN TÔC THIÊU ́ ̣ ̉ SÔ TR ́ ƯƠNG TIÊU HOC SÔ 2 TH ̀ ̉ ̣ ́ ƯỢNG TRACH BÔ TRACH QUANG BINH ̣ ́ ̣ ̉ ̀
- DANH MUC VIÊT TĂT TRONG TIÊU LUÂN ̣ ́ ́ ̉ ̣ HS Hoc sinh ̣ GV Giao viêń HSDTTS Hoc sinh dân tôc thiêu số ̣ ̣ ̉ SGK Sach giao khoa ́ ́ TH Tiêu hoc ̉ ̣
- MỤC LỤC PHÂN M ̀ Ở ĐẦU .................................................................................................. 1. Lý do chọn đê tai ........................................................................................ ̀ ̀ 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............. 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 6. Đóng góp của tiêu luân .................................................................................... ̉ ̣ 7. Cấu trúc của tiêu luân ...................................................................................... ̉ ̣ PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................... 1. Học vần và phát âm trong tiếng Việt ............................................................. a. Quan niệm về dạy học vần cho học sinh lớp 1 ............................................ b.Quan niệm về phát âm và lỗi phát âm ........................................................ 2. Cơ sở dạy học vần và phát âm ....................................................................... a.Cơ sở khoa học ............................................................................................ b.Đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1 .................................................... c.Dạy học sinh lớp 1 phát âm đúng tiếng Việt là một công việc quan trọng ....... ̣ ̀ ớp 1 3. Phân môn hoc vân l ……………………………………………………
- 3.a. Nội dung chương trình dạy học vần ở lớp 1 ............................................. 3.b.Sách giáo khoa .......................................................................................... CHƯƠNG 2: THỰC TRANG DAY HOC ̣ ̣ ̣ Ở TRƯƠNG TIÊU HOC SÔ 2 ̀ ̉ ̣ ́ THƯỢNG TRACH ̣ ……………………………………………………….. 1. Thực trạng phát âm của học sinh lớp 1 trường Tiểu học sô 2 Th ́ ượng ̣ Trach............. a.Thực trạng dạy .......................................................................................... b.Thực trạng học tập của học sinh ............................................................... 2. Một số nguyên nhân phát âm sai .................................................................. Về phía học sinh ........................................................................................ Nguyên nhân về phía giáo viên ................................................................. Nguyên nhân về phía gia đình, phụ huynh học sinh ................................. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THƯỢNG TRACH....................................................................................................... ̣ 1. Một số phương pháp thông dụng dạy học sinh lớp 1 cách phát âm ........... a. Phương pháp luyện tập phát âm theo mẫu ............................................... b. Phương pháp luyện tập tổng hợp, phân tích cách phát âm ...................... c. Phương pháp trò chơi học tập .................................................................. 2. Quy trinh s ̀ ửa lôi phat âm ̃ ́ ………………………………………….. a. Sửa lỗi phát âm phụ âm đầu ..................................................................... b. Sửa lỗi phát âm phần vần .......................................................................... c. Sửa lỗi phát âm về thanh điệu ...................................................................
- d. Một số biện pháp khác ............................................................................... 3. Thực nghiêm day hoc ………………………………………. ̣ ̣ ̣ ̣ ́ a. Muc đich th ực nghiêm …………………………………………. ̣ ́ ượng, thơi gian, đia ban th b. Đôi t ̀ ̣ ̀ ực nghiêm ……………………… ̣ ̣ c. Nôi dung th ực nghiêm ………………………………………….. ̣ ̉ ực nghiêm ……………………………………………. d. Kêt qua th ́ ̣ PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................ TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đê tai. ̀ ̀ Nghề dạy học luôn là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý: Dạy con trẻ thành người! Như lời Bác Hồ căn dặn: “ Thầy giáo và học sinh phải thật thà. Sống thật, nói thật, làm thật để cống hiến thật sự, để lời nói đi đôi với việc làm, làm có ích cho Tổ quốc, cho nhân dân và cho xã hội, cho chính bản thân mình”. Là một nhà giáo trong tương lai hơn ai hết em hiểu rất rõ sứ mệnh, trọng trách cao cả và không kém nhọc nhằn của mình. Nghề giáo là một nghề đặc biệt, bởi vì người thầy giáo tốt, người thầy giáo có thể lưu trữ được hình ảnh của mình trong ký ức của học trò, không những là người thầy phải giỏi nghề, mà người thầy ấy còn phải dạy học trò bằng cả tâm huyết, lòng nhiệt huyết đối với nghề! ̀ ơi s Cung v ́ ự phat triên cua xa hôi, Đang va nha n ́ ̉ ̉ ̃ ̣ ̉ ̀ ̀ ước ngay cang quan tâm ̀ ̀ hơn đôi v ́ ơi nganh giao duc noi chung va nên giao duc tiêu hoc noi riêng. ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́
- ̉ ̃ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ Đang đa nhân đinh “ Tiêu hoc la bâc hoc nên tang trong hê thông giao duc ́ quôc dân”. ́ Hiện nay, ở tiểu học, với mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ ngay từ những bước đi đầu tiên, các em được học 9 môn học. Trong đó, môn Tiếng Việt là môn học chính, môn học cơ bản nhằm hình thành ở học sinh cấp tiểu học các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động. Đăc biêt, môn ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ới hoc sinh dân tôc thiêu sô. Trong Tiêng Viêt co vai tro quan trong đôi v ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ phân môn của Tiếng Việt, môn Tập đọc không những có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc và giúp học sinh trau dồi kiến thức ở nhiều phân môn khác mà còn giúp học sinh biết cách sử dụng kĩ năng viết chữ trình bày, kĩ năng sử dụng tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, giúp học sinh biết cách viết đúng, hạn chế được các lỗi trong phân môn chính tả. Ở phân môn kể chuyện, tiếng Việt giúp học sinh biết cách kể, cách nói có ngữ điệu biết cách chọn lọc từ ngữ chính xác làm hấp dẫn người nghe hơn. Đặc biệt ở phân môn Tập đọc việc rèn phát âm cho HS là một phần quan trọng của tiếng Việt. Sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học được thực hiện chủ yếu qua quá trình học Tập đọc và ở nhiều phân môn khác giúp học sinh nắm vững cách phát âm đúng và rèn kĩ năng đọc. Nói cách khác, nó giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen phát âm chuẩn. Phát âm chuẩn có tầm rât quan tr ́ ọng nhưng trong thực tế việc dạy và học phát âm chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của ngành giáo dục và toàn xã hội. Thực trạng dạy học trong thời gian gần đây cho thấy, ở đa số các trường Tiểu học miền núi tình trạng học sinh phát âm sai còn phổ biến đặc biệt là đối với học sinh dân tộc thiểu số ở đầu cấp. Qua khảo sát quá trình phát âm của học sinh một số trường Tiểu học ở khu vực miền núi, ta thấy việc sửa lỗi phát âm cho học sinh vẫn còn mang tính chủ quan áp đặt, hệ thống bài tập sửa lỗi phát âm hầu như chưa được xây dựng. Trương Tiêu hoc sô 2 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trach( Bô Trach Quang ̣ ́ ̣ ̉
- Binh) là tr ̀ ường có số lượng học sinh dân tộc thiểu số tương đối đông. Học sinh khối lớp 1 phát âm còn hạn chế và còn ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ. Việc giúp các em phát âm đúng đang là vấn đề được nhà trường và phụ huynh quan tâm. Căn cứ vào thực tế và nhận thấy tầm quan trọng của việc sửa lỗi phát âm cho học sinh tiểu học cùng với thực trạng phát âm lệch chuẩn của học sinh dân tộc thiểu số lớp 1 ở Trương Ti ̀ ểu học sô 2 Th ́ ượng ̣ Trach tôi m ạnh dạn chọn đề tài “Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường Tiểu học Sô 2 Th ́ ượng Trach– Bô ̣ ́ ̣ ̉ Trach – Quang Binh”. ̀ 2.Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng phát âm, nguyên nhân phát âm sai của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số Trương Tiêu hoc sô 2 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trach ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ể đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh Bô Trach Quang Binh đ lớp 1 dân tộc thiểu số nhằm giải quyết những khó khăn của giáo viên trong quá trình dạy – học giúp học sinh sửa lỗi phát âm, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc dạy học và sửa lỗi phát âm ở lớp 1. Tìm hiểu thực trạng dạy học và một số nguyên nhân mắc lỗi của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trường Tiểu học sô 2 Th ́ ượng Trach– Bô ̣ ́ ̣ ̉ Trach – Quang Binh. ̀
- Đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số. Tổ chức thực nghiệm để xác định tính khả thi của các biện pháp đã đề ra. 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. a. Đôi t ́ ượng nghiên cưu ́ Đê tai nghiên c ̀ ̀ ứu quá trình sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1 của Trương Tiêu hoc sô 2 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trach – Bô Trach – Quang Binh. ̣ ́ ̣ ̉ ̀ b. Khach thê nghiên c ́ ̉ ưu ́ Tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu trên các đối tượng là giáo viên và học sinh dân tộc thiểu số lớp 1 của Trường Tiểu học sô 2 Th ́ ượng Trach. ̣ c. Pham vi nghiên c ̣ ưu ́ Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài như vấn đề về ngôn ngữ, một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát âm của học sinh. Tập trung tìm hiểu, điều tra thực trạng phát âm của học sinh lớp 1 Trương Tiêu hoc sô 2 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trach, v ̣ ấn đề phát âm lệch chuẩn, nguyên nhân và lỗi phát âm của các em học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số trong nhà trường. Trên cơ sở kết quả điều tra nghiên cứu thực trạng tôi đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 là người dân tộc thiểu số ở Trương Ti ̀ ểu học sô 2 Th ́ ượng Trach – Bô Trach – Quang Binh nh ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ằm khắc phục thực trạng phát âm lệch chuẩn cho các em. 5. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đê tai này tôi s ̀ ̀ ử dụng hai nhóm phương pháp:
- a. Nhom ph ́ ương phap nghiên c ́ ưu li luân ́ ́ ̣ Mục đích khi sử dụng nhóm phương pháp này là nhằm thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản tài liệu, các công trình khoa học có liên quan làm cơ sơ lí luận của tiêu lu ̉ ận. Phương pháp chủ yếu: phương pháp đọc tài liệu, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa và khái quát hóa. b. Phương phap nghiên c ́ ưu th ́ ực tiên ̃ Phương pháp quan sát: thu thập những biểu hiện phát âm sai ở học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số tại một số trường tiểu học miền núi thông qua thực tiễn, các phương tiện thông tin nhằm phục vụ cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1 Trường Tiểu học sô 2 Th ́ ượng Trach. ̣ Phương pháp so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp lí thuyết và thực tiễn để khái quát và rút ra những kết luận cần thiết. 6. Đóng góp của tiêu luân ̉ ̣ Đề tài nghiên cứu thành công là tài liệu tham khảo cho giáo viên Tiểu học dạy lớp 1 Trương Tiêu hoc sô 2 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trach và sinh viên khoa Ti ̣ ểu học – Mầm non trường Đại học Quang ̉ Binh ̀ trong quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. Sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số là vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm. Hy vọng các đề xuất trong ̉ tiêu lu ận sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số, là cơ sở, điều kiện để học sinh học tốt môn Tập đọc, nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học, qua đó góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học ở các trường Tiểu học miền núi hiện nay.
- 7. Cấu trúc của tiêu luân. ̉ ̣ Ngoài phần mở đầu , phần kết luận và phần tài liệu tham khảo Tiêu ̉ luận gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lí luận Ở chương này đi sâu tìm hiểu về vấn đề học vần và phát âm trong Tiếng Việt, cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí của học sinh Ttiểu học và cơ sở ngôn ngữ. Tìm hiểu đặc điểm nhận thức của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số tại Trương Tiêu hoc sô 1 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trach. ̣ Chương 2: Thực trạng học Tiếng Việt của học sinh lớp 1 Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch Tìm hiểu thực trạng dạy học và một số nguyên nhân mắc lỗi của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu sô Tr ́ ương Tiêu hoc sô 2 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trach – Bô ̣ ́ ̣ ̉ Trach – Quang Binh. T ̀ ừ đó đề xuất một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số tại Trương Tiêu hoc sô 2 Th ̀ ̉ ̣ ́ ượng Trac đa đ ̣ ̃ ược đưa ra ở chương 3. Chương 3: Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số Căn cứ vào cơ sở và thực trạng đưa ra ở trên chúng tôi đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên các Trường tiểu học sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số. Đó là các biện pháp sửa lỗi phát âm sai hệ thống phụ âm đầu, sửa lỗi phát âm phần vần, sửa lỗi phát âm hệ thống thanh điệu bằng các phương pháp thông dụng dạy học sinh lớp 1 cách phát âm: phương pháp luyện tập phát âm theo mẫu, phương pháp luyện tập tổng
- hợp – phân tích, phương pháp cấu âm, phương pháp trò chơi học tập. Đồng thời nêu lên mô hình lý thuyết của biện pháp trên Tiến hành thiết kế giáo án mẫu có vận dụng các phương pháp đề xuất đối với lớp 1 để kiểm tra mô hình lý thuyết đã đưa ra. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Học vần và phát âm trong tiếng Việt
- a. Quan niêm vê day hoc vân cho hoc sinh l ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ơp 1 ́ Dạy học vần ở lớp 1 là việc tổ chức cho học sinh làm quen, nhận diện các âm, vần, tiếng, … rèn cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. Tuy nhiên do chữ viết là một đối tượng mới của học sinh lớp 1 nên kĩ năng viết và kĩ năng nói (kĩ năng phát âm) được chú trọng. Đồng thời thông qua việc dạy chữ, dạy âm, học vần còn cung cấp vốn từ cho học sinh rèn cho học sinh đọc, phát âm đúng, nói đúng các câu ngắn, tạo cho các em lòng yêu thích thơ văn. Phân môn Học vần và phát âm ở tiểu học giúp cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong đó đọc và viết được đặc biệt ưu tiên. Học vần có nhiệm vụ giúp học sinh nắm được một cách có hệ thống các âm vị trong tiếng Việt như nguyên âm, phụ âm, thanh điệu. Nắm được cách dạy chữ ghi âm như a, b, c,…; các dấu ghi thanh như thanh huyền, thanh sắc, thanh ngã, thanh hoi, ̉ thanh nặng. Thuộc bảng chữ cái tiếng Việt và phát âm một cách chính xác. Biết ghép âm, thanh điệu, vần, nắm được vị trí các âm trong vần, biết ghép phụ âm đầu với vần tạo thành tiếng và phát âm đúng. Biết phát âm đúng chính âm, viết đúng chính tả, biết đọc các từ, các câu trong đoạn văn, thơ trong bài học. b.Quan niêm vê phat âm va lôi phat âm ̣ ̀ ́ ̀ ̃ ́ Theo cuốn từ điển Tiếng Việt: “ Phát âm là phát ra âm thanh của ngôn ngữ bằng các động tác, lưỡi”. Phát âm trong giờ học vần của học sinh lớp 1 cấp tiểu học được thể hiện thông qua việc đọc đúng, ghép đúng tiếng, từ phát âm đúng chuẩn góp phần quan trọng vào việc giúp học sinh đọc đúng trong chương trình tiếng Việt và nói đúng trong giao tiếp. Muốn phát âm chuẩn cho học sinh thì giáo viên cần nắm vững những đơn vị ngữ âm của một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng trong hoạt
- động phát âm như: âm vị và âm tiết. Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất của một ngôn ngữ có chức năng phân biệt nghĩa và nhận diện từ. Âm tiết tiếng Việt là đơn vị phát âm nhỏ nhất, đơn giản nhất về mặt tổ chức, có giá trị về mặt ngữ pháp. Âm tiết tiếng Việt là đơn vị ngữ âm mang tính ổn định về mặt hình thức cho nên ổn định và bất biến. Phát âm đúng, chuẩn chỉ có thể có được trên cơ sở hiểu rõ các yếu tố âm vị, âm tiết vì đó là những cơ sở quan trọng để sửa lỗi phát âm cho học sinh. Đặc biệt là học sinh lớp 1. Từ đó ta đưa ra được biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh. Lỗi phát âm là những sai lệch trong cách phát âm so với cách phát âm chuẩn, làm cho người nghe khó hiểu thậm chí hiểu sai thành một nghĩa khác. Lỗi phát âm khác với tiếng địa phương. 2. Cơ sở dạy học vần và phát âm a. Cơ sở khoa hoc̣ *. Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1 Học sinh lớp 1 con người với cấu tạo đầy đủ các bộ phận của một cơ thể đang phát triển. Trong đó, cơ quan phát âm, ngôn ngữ phát triển mạnh phù hợp với sự tiếp nhận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới theo chức năng của chúng: Chức năng phát âm – tập đọc. Học sinh lớp 1 hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tò mò, thích hoạt động, thích khám phá thường độc lập, tự lực làm việc theo hứng thú của mình. Thầy cô là hình tượng mẫu mực được trẻ tôn sùng, mọi điều trẻ đều nhất nhất nghe theo thầy cô, sự phát triển nhân cách của học sinh lớp 1 phụ thuộc phần lớn vào quá trình dạy học và giáo dục của thầy, cô trong nhà trường vì vậy sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1 giúp các em phát âm chuẩn tiếng Việt, đọc đúng tiếng Việt từ đó phát
- triển khả năng học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác là điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay. * Cơ sở ngôn ngữ Môn Tiếng Việt lớp 1 là hệ thống khái niệm ngữ âm, được định nghĩa bằng cấu trúc ngữ âm của tiếng. Rời khỏi điểm xuất phát, tư duy đi sâu vào bên trong, nhưng mới đạt đến mức độ thô, phân giải cấu trúc ngữ âm ra làm ba bộ phận cấu thành: Thanh – phần đầu – phần vần. Trong ba bộ phận ấy thanh thì đã rõ ràng gồm 6 thanh là thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng, thanh ngang (tên chữ không ghi dấu khi viết). Với hai bộ phận âm đầu vần, còn phải tiếp tục phân giải khi nào đến đơn vị ngữ âm nhỏ nhất (âm vị) thì mới dừng lại. Có thể mô tả cấu trúc đầy đủ như sau: hệ thống ngữ âm của âm tiết tiếng Việt có 5 thành phần được sắp xếp theo sơ đồ sau: Thanh điệu Phụ âm đầu Âm đệm Âm chính Âm cuối * Thành phần ở vị trí 1 là âm đầu do các phụ âm đảm nhiệm. * Thành phần ở vị trí thứ 2 do âm đệm, đó là nguyên âm trong chữ viết, được thể hiện bằng chữ o chẳng hạn (Loan); bằng chữ u (Xuân). * Thành phần thứ 3 là âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm. Âm chính là hạt nhân của âm tiết.
- * Thành phần thứ 4 là âm cuối, do các phụ âm bán nguyên âm (i, y, u, o) đảm nhiệm. * Các thành phần ở vị trí 2, 3, 4 ghép lại với nhau thành một bộ phận gọi là phần vần. Âm bao giờ cũng phải có âm chính và thanh điệu, vị trí còn lại có thể có hoặc không. Âm tiêt co câu truc hai bâc: ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ Bâc 1: Thanh điêu, âm đâu phân vân. ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ Bâc 2: Âm đêm, Âm chinh, Âm cuôi. ́ ́ * Nguyên âm trong tiếng Việt được coi là âm chính, nguyên âm là khi nói âm vị phát ra luồng hơi không có gì cản trở. VD: Khi phát âm “a, á, â” hơi thoát ra tự do không bị cản trở ở chỗ nào cho nên “â” cũng là nguyên âm. Xét về mặt cấu tạo người ta phân chia phân biệt nguyên âm đơn và nguyên âm đôi. + Nguyên âm đôi là âm vị gồm 2 nguyên âm ghép lại liền nhau. Khi phát âm thì đọc nhanh, đọc lướt từ âm này sang âm kia đầu mạnh sau yếu hơn, do đó âm sắc chủ yếu của các nguyên âm đôi là do âm đầu quyết định. Có 3 nguyên âm đôi đó là: uô, ươ, iê. Xét về độ dài, cần phân biệt nguyên âm ngắn và nguyên âm dài, nguyên âm ngắn khi phát ra không thể kéo dài, nếu kéo dài có thể ảnh hưởng đến nghĩa. + Phụ âm: Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng là các phụ âm. Phụ âm là âm vị khi phát ra luồng hơi đi ra bị cản ở chỗ nào đó trong bộ máy phát âm, phụ âm còn lại bị cản trở ở môi; có loại bị cản ở răng; có loại bị cản ở lưỡi; có loại bị cản ở thanh hầu. Về phương thức phát âm người ta chia âm phụ thành: Phụ âm tắc: Hơi bị cản lại sau thoát ra đường miệng vào mũi: b, d, t, s, k, m, p, ng.
- Phụ âm sát: Hơi đi qua kẽ hở miệng: p, v, s, z, l, x, y, h. Phụ âm vang: Hơi thoát ra đầu lưỡi và bên lưỡi: m, n, nh. Phụ âm ồn: Hơi thoát ra đường miệng có tiếng ồn: b, d, t, k, p, f, v, x, z, y, h. Phụ âm hữu thanh, vô thanh trong các âm ồn: Căn cứ vào chỗ dây thanh có rung hay không rung người ta chia ra: + Phụ âm hữu thanh: Dây thanh rung (d, v, y). + Phụ âm vô thanh: Dây thanh không rung (t, k, c, b, s, x, h). Về vị trí cấu âm ta phân phụ âm thành: + Phụ âm môi: p, b, m, f, v, + Phụ âm lưỡi: d, t, s, z, l, n + Phụ âm hầu: h Trong các âm lưỡi sự đối lập nhau giữa đầu lưỡi hẹp: r, t, s, z, l, n; đầu lưỡi quật: đ, a. Phần vần là do thành phần của âm đệm, âm chính, âm cuối ghép với nhau thành một bộ phận gọi là phần vần. Ví dụ: Âm tiết Loan: O là âm đệm A là âm chính N là âm cuối Oan là phần vần.
- Ngoài ra khi phát âm các âm tiếng Việt cũng chú trọng đến khẩu hình như sau: Nguyên âm tiếng Việt có nhiều dạng khẩu hình rộng, hẹp khác nhau, có nhiều nguyên âm đòi hỏi khẩu hình tròn nhiều, tròn ít hoặc tròn to, tròn nhỏ chẳng hạn: Nguyên âm akhẩu hình mở rộng hơi tròn răng cửa trên hơi lộ ra, mặt lưỡi bằng, đầu dưới tiếp giáp nhẹ với răng hàm dướitính chất âm không sắc nhọn như i, e, cũng không tối như o, u. Nguyên âm e khẩu hình không rộng, răng trên hơi lộ phần lưng lưỡi hơi nhô lên tính chất sáng sủa. Nguyên âm ikhẩu hình hẹp, răng trên hơi lộ càng ít hơn e, lưng lưỡi càng tiếp cận lên phía vòm miệng trên. Tính chất sáng nhưng sắc nhọn. Nguyên âm okhẩu hình tròn, nhưng không rộng bằng a, phần giữa của môi trên nhô ra phía trước một chút tính chất âm u. Nguyên âm ulà khẩu hình ô thu nhỏ lại, môi thu gọn và nhô ra ngoài như khẩu hình huýt sáo, tính chất âm u hơn o. Trong phát âm tiếng Việt ta cũng cần lưu ý đến phương pháp nhả chữ: Chữ tiếng Việt là hình thức đơn âm đa thanh, mỗi chữ phát ra một âm nếu âm thanh khác ta hiểu sang một nghĩa khác. Rèn phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp 1 dân tộc Ma Coong thực chất là dạy cho học sinh biết đọc, nói đúng chính âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài, đọc, nói đúng ngữ điệu, nhịp điệu, dần biết tư duy, tưởng tượng, hình thành ý thức tốt đẹp trong tâm hồn và có hành động đẹp, nghĩa là học sinh biết chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt. b.Đăc điêm nhân th ̣ ̉ ̣ ưc cua hoc sinh l ́ ̉ ̣ ơp 1 ́ * Tri giác
- Tri giác của học sinh tiểu học mang tính chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và mang tính không chủ động. Do đó, các em phân biệt những đối tượng chưa chính xác, dễ mắc sai lầm, có khi còn lẫn lộn. Đối với học sinh đầu bậc tiểu học, tri giác thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn của trẻ. * Trí nhớ Do hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất của học sinh ở lứa tuổi này tương đối chiếm ưu thế nên trí nhớ trực quan – hình tượng được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ lôgic. Các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện tượng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa những lời giải thích dài dòng. Học sinh lớp 1 có khuynh hướng ghi nhớ máy móc bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần, có khi chưa hiểu được những mối liên hệ, ý nghĩa của tài liệu học tập đó. Các em thường học thuộc lòng tài liệu theo đúng từng câu, từng chữ và không sắp xếp lại, sửa đổi lại những lời lẽ của mình. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần giúp học sinh biết cách khái quát hóa đơn giản mọi vấn đề. * Ngôn ngữ Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo tuy nhiên học sinh dân tộc thiểu số ngôn ngữ nói còn hạn chế. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau. Ngôn ngữ có vai trò quan trọng với quá trình nhận thức cảm tính và lí tính của trẻ. Nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển. * Tư duy
- Tư duy của trẻ mới đến trường là tư duy cụ thể mang tính hình thức bằng cách dựa vào các đặc điểm trực quan của những đối tượng và hiện tượng cụ thể. Nhờ ảnh hưởng của việc học tập, học sinh tiểu h ọc dần dần chuyển từ nhận thức các mặt bên ngoài của hình tượng đến nhận thức những thuộc tính và dấu hiệu bản chất của hình tượng vào tư duy. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải nắm vững những đặc điểm của quá trình nhận thức của học sinh tiểu học đặc biệt là lớp 1 để có những biện pháp dạy học phù hợp. b. Day hoc sinh l ̣ ̣ ơp 1 phat âm đung Tiêng Viêt la môt công viêc quan ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ trong ̣ Mục đích của việc học ngôn ngữ nào đó là để có thêm một phương tiện giao tiếp, để học tập …người sử dụng ngôn ngữ chỉ có thể sử dụng được một ngôn ngữ khi nắm vững và sử dụng chúng một cách thành thạo, việc học phát âm và phát âm đúng chính là điều kiện cơ bản đầu tiên để đảm bảo cho người học chiếm lĩnh được ngôn ngữ đó. Nếu phát âm không đúng trước hết làm cho người khác không hiểu được điều mình nói. Từ phát âm lệch chuẩn dẫn tới viết sai. Như vậy người học sẽ không sử dụng có hiệu quả ngôn ngữ mà mình đang học. Một đứa trẻ bắt đầu học nói tiếng mẹ đẻ khi được một năm tuổi. Đứa trẻ được ông bà, bố mẹ hoặc anh chị…dạy nói từng âm, từng từ. Như vậy, đứa trẻ được lớn lên trong môi trường ngôn ngữ đó một cách tự nhiên. Các em bắt đầu biết nói những mẫu câu đơn giản để bày tỏ ý muốn của mình. Đến 6 tuổi trẻ đã có một vốn từ khá phong phú và những mẫu câu cơ bản để có thể giao tiếp được trong môi trường sống của mình. Người lớn và cộng đồng luôn là người hướng dẫn đứa trẻ trong quá trình sử dụng tiếng mẹ đẻ, tuy nhiên HSDTTS khi tới trường mới bắt đầu tiếp xúc, làm quen và học tập bằng một ngôn ngữ hoàn toàn mới là TV các em không có thời gian để học nói TV trước, cũng không có điều kiện để tiếp xúc để được mọi người xung
- quanh dạy nói một cách tự nhiên như HS người Kinh. Ngay lập tức khi tới trường các em phải học đồng thời cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Các em phải làm quen với một hệ thông ngữ âm không hoàn toàn giống với tiếng mẹ đẻ. Với người học ngôn ngữ 2 thì khâu phát âm đóng vai trò quan trọng, khi đã quen với cách phát âm thì những khâu tiếp theo như đọc tiếng, từ, câu sẽ dễ dàng hơn. Bởi vậy, cần phải dạy cho các em phát âm đúng ngay từ khi học âm vần TV. HSDTTS học TV bắt đầu bằng việc học vần. Mỗi bài học vần các em được học từ một đến hai âm, vần mới, một đến hai tiếng mới, từ mới; được làm quen và học đọc từ bốn đến sáu từ ứng dụng cùng một bài đọc ngắn từ một đến ba hoặc bốn câu. Giáo viên cần quan tâm đến việc phát âm đúng với những âm, vần, tiếng, từ cụ thể ngay từ những bài học âm vần đầu tiên. Để phát âm đúng đòi hỏi các em phải được hướng dẫn theo những phương pháp phù hợp, có thời gian thực hành luyện tập. Giáo viên là người có vai trò quan trọng trong các hoạt động tiếp nhận hệ thống âm vần TV của các em. 3. Phân môn Học vần lớp 1 a. Nôi dung ch ̣ ương trinh day hoc vân l ̀ ̣ ̣ ̀ ớp 1. Nội dung chương trình môn TV lớp 1 được xác định: về kĩ năng, kiến thức, ngữ liệu. Kĩ năng: Xác định được kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết. * Kĩ năng nghe. Nghe trong hội thoại: + Nhận biết sự khác nhau của các âm, các thanh và kết hợp của chúng; nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt, nghỉ hơi. + Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản. + Nghe hướng dẫn hoặc yêu cầu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số phương pháp nâng cao cất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học
7 p | 1313 | 365
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Công tác phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi tỉnh Kiên Giang, thực trạng và giải pháp
21 p | 816 | 111
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 440 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 5
36 p | 88 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học văn miêu tả lớp 5
27 p | 42 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 25 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên dạy học phân môn học vần lớp 1 bộ sách Cánh diều đạt hiệu quả
39 p | 40 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tổ chức hiệu quả hoạt động thảo luận nhóm trong giờ dạy Đạo đức lớp 3
38 p | 17 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
30 p | 24 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tiếp tục chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học (2021)
21 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Địa lí lớp 4
28 p | 10 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng lớp học thân thiện tại lớp 5B trường tiểu học Giao Châu năm học 2021 - 2022
14 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp lưu giữ sản phẩm của học sinh lớp 1 sau các tiết học
18 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi vận động trong tiết dạy Thể dục cho học sinh lớp 1 ở Tiểu học
59 p | 21 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh yếu vươn lên trong học tập môn Toán ở lớp 2
25 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp dạy chuyên đề hình học cho học sinh lớp 5
26 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới phương pháp tổ chức lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh cho thiếu nhi trường tiểu học Thanh Liệt (2021)
25 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn