Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy học hiệu quả môn Mĩ thuật lớp 5 ở chủ đề Sân khấu và sáng tác câu chuyện
lượt xem 7
download
Để thực hiện việc nâng cao chất lượng dạy - học mĩ thuật và áp dụng phương pháp mới một cách hiệu quả tôi đã từng bước giải quyết các vấn đề nổi cộm nhất như các vấn đề về ý thức kỷ luật, ý thức học tập, điều kiện thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy học hiệu quả môn Mĩ thuật lớp 5 ở chủ đề Sân khấu và sáng tác câu chuyện
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ MỤC LỤC
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận Môi trươ ̀ng giao duc trong nha tr ́ ̣ ̀ ương ̀ ở câp tiêu hoc thât s ́ ̉ ̣ ̣ ự la môt môi ̀ ̣ trươ ̀ng giao duc quan trong nhât, toan diên nhât. Giao duc tiêu hoc phai đam ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ bao cho hoc sinh co hiêu biêt đ ́ ơn gian, cân thiêt vê t ̉ ̀ ́ ̀ ự nhiên, xa hôi va con ̃ ̣ ̀ người; co ky năng c ́ ̃ ơ ban vê nghe, noi, đoc, viêt va tinh toan; co thoi quen ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ren luyên thân thê, gỉ ữ gin vê sinh ca nhân; co hiêu biêt ban đâu vê hat, mua, ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ âm nhac, mi thuât. Đăc biêt, cac em hoc sinh tiêu hoc rât yêu thich môn Mi ́ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ới cac em, môn hoc nay la ca môt thê gi thuât, vi đôi v ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ới huyên bi, đây mau ̀ ́ ̀ ̀ săc. ́ Cùng với các môn học khác, môn Mỹ thuật ở trương tiêu hoc góp ph ̀ ̉ ̣ ầ n hình thành nhân cách, trí tuệ của học sinh. Bên cạnh đó, thông qua môn hoc,̣ ̣ hoc sinh con phát huy đ ̀ ược tinh cam th ̀ ̉ ẩm mỹ và khả năng sáng tạo vốn có của mình. ́ ̀ ̣ ̃ ̣ Chinh vi vây, Mi thuât đong vai tro to l ́ ̀ ơn trong muc tiêu giao duc con ́ ̣ ́ ̣ ngươi toan diên. Đo la con ng ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ươi co tri th ̀ ́ ưc, co nhân cach, co thâm mi phu ́ ́ ́ ́ ̉ ̃ ̀ hợp vơi xu thê cua th ́ ́ ̉ ời đai m ̣ ới. 2. Cơ sở thực tế Trong giai đoạn hiện nay, phương pháp dạy học mĩ thuật mới đang được áp dụng ở các trường tiểu học. Bên cạnh việc khơi gợi, phát huy khiếu thẩm mĩ và khả năng sáng tạo cho học sinh, môn Mĩ thuật với phương pháp dạy học mới còn rèn luyện cho HS khả năng tự học, làm việc nhóm, phân tích, ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ đánh giá va đăc biêt la kha năng gi ơi thiêu san phâm băng cac hinh th ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ưc thuyêt ́ ́ ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ̉ trinh, săm vai, diên kich hoăc biêu diên con rôi. ̃ ́ Nhận thấy được tầm quan trọng của việc dạy học mĩ thuật cho học sinh, tôi đã thực hiện việc giảng dạy một cách nghiêm túc và đã áp dụng phương pháp dạy học mới từ năm 2014 2015 ngay khi được tiếp cận ở tât ca ́ ̉ ́ ́ ơp. cac khôi l ́ ̣ ̣ Tôi đăc biêt quan tâm tơi ́ khôi ̀ ượng kiên th ́ 5 vi l ́ ưc va cac hinh th ́ ̀ ́ ̀ ưc th ́ ực ̣ tao hinh san phâm mi thuât hiên ̣ ̀ ̉ ̉ ̃ ̣ ở khôi nay ̀ ơn, đa dang h ́ ̀ nhiêu h ̣ ơn cac khôi l ́ ́ ơṕ khac. ́ II. Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu ́ 1
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ Trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy kết quả học tập của các em học sinh ở hâu hêt cac chu đê ch ̀ ́ ́ ̉ ̀ ưa cao. Các sản phẩm tạo hình còn nghèo nàn, chưa phong phú về thể loại, chưa thể hiện được sự sáng tạo. Tôi đã tìm hiểu và nhận ra nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập chưa tốt là do: Giáo viên còn lúng túng khi áp dụng phương pháp dạy học mĩ thuật mới. học sinh còn thiếu tinh thần chuẩn bị nguyên vật liệu và đồ dùng học tập cần thiết cho giờ học mĩ thuật. Học sinh chưa có thói quen làm việc nhóm, ý thức kỷ luật chưa cao và còn bỡ ngỡ với các hình thức và kỹ thuật tạo hình mới. Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan đó, còn có các nguyên nhân khách quan như sỹ số học sinh đông, không có đủ không gian để lưu giữ sản phẩm của học sinh. Với tình hình như vậy, nếu người giáo viên không suy nghĩ, tìm ra các giải pháp để giải quyết các vấn đề và thực trạng nêu trên thì sẽ không nâng cao được chất lượng dạy – học mĩ thuật. Để thực hiện việc nâng cao chất lượng dạy học mĩ thuật và áp dụng phương pháp mới một cách hiệu quả tôi đã từng bước giải quyết các vấn đề nổi cộm nhất như các vấn đề về ý thức kỷ luật, ý thức học tập, điều kiện thực tế. Sau một thời gian áp dụng môt sô biên pháp vào d ̣ ́ ̣ ạy học mĩ thuật, kết quả dạy – học mĩ thuật của cô và trò đã đạt được những kết quả khả quan. Chính từ những kết quả đạt được tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm : Môt số ̣ biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ơp 5 ́ ở chu Sân khâu va sang tac ̉ ́ ̀ ́ ́ câu chuyên. ̣ 2
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ III. Đối tượng nghiên cứu Tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình trong phạm vi chủ chủ đề Sân khấu và sáng tác câu chuyện và đối tượng là học sinh lớp 5E. Tôi chọn chủ đề này vì đây là một chủ đề hoàn toàn mới mẻ đối với cả giáo viên và học sinh. G iáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt phải hiểu rõ quy trình tạo hình 3D và tiếp cận chủ đề của SAEPS. Hoc̣ sinh phải đoàn kết làm việc nhóm, co y th ́ ́ ức chuân bi đô dung hoc tâp, phai ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ lam quen v ̀ ơi cach tao hinh 3 chiêu và t ́ ́ ̣ ̀ ̀ ự đưa ra cách giải quyết các tình huống trong suốt quá trình học tập. IV.Thời gian nghiên cứu Năm học 2016 2017 tôi đã day ch ̣ ủ đề Sân khấu và sáng tác câu chuyện ở lớp 5. ̉ Đê nghiên c ưu va xem xet cac biên phap co mang lai hiêu qua hay không, tôi ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ thực hiên băng cach th ̣ ̀ ́ ử nghiêm ap dung môt sô biên phap day hoc Mi thuât ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ở lơṕ E ̀ ưa ap dung cac biên phap đo 5 va ch ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ở lơp 5D. ́ Sau đây là số liệu khảo sát kêt qua hoc tâp cua hoc sinh đâu năm hoc 2015 ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ 2016 Lơp ch ́ ưa ap dung ́ ̣ Lơp co ap dung ́ ́́ ̣ Lớ SS SP sang ́ HĐ nhom ́ Giơí Lơṕ SS SP sang ́ HĐnhom ́ Giơi thiêu ́ ̣ p taọ tich c ́ ực thiêu ̣ SP taọ tich c ́ ực SP tôt́ tôt́ 5D 52 8hs 14hs 9hs 5E 55 7hs 13hs 23,6% 10hs 15,3% 26,9% 17,3% 12,7% 18,1% Tôi đã suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học mĩ thuật và đã bắt tay vào nghiên cứu đề tài Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ Mi thuât l ̃ ̣ ơp 5 ́ ở chu Sân khâu va sang tac câu chuyên. ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ Tư tháng 9 năm h ̀ ọc 2015 – 2016 đến tháng 3 năm học 2016 – 2017. 3
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận Được sự hỗ trợ của Vương quốc Đan Mạch, Dự án Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp tiểu học (viết tắt: SAEPS) đã được triển khai thí điểm dạy môn mĩ thuật theo phương pháp mới ở một số địa phương vào năm học 20112012. Phương pháp dạy học mĩ thuật mới đã đem đến luồng gió mới cho giáo viên và các em HS ở các trường TH này. Giáo viên chủ động, linh hoạt sáng tạo trong giảng dạy, học sinh thực sự bị cuốn hút vào mỗi giờ học MT và được phát huy tối đa các năng lực, đặc biệt là năng lực sáng tạo của mình. Nhận thấy tính khả thi của dự án, Bộ GDĐT đã ban hành công văn số 2070 BGDĐTGDTH ngày 12/5/2016 về việc triển khai dạy học mĩ thuật theo phương pháp mới ở các trường tiểu học. Thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, Quận Thanh Xuân đã triển khai việc thực hiện côn văn tới các trường TH trong địa bàn quận và đã nêu rõ vai trò và nhiệm vụ của giáo viên dạy môn Mĩ Thuật là: Chủ động xây dựng kế hoạch dạy học, tích hợp theo chủ đề dựa trên nội dung các bài học theo quy định hiện hành. Linh hoạt áp dụng những quy trình mĩ thuật của SAEPS nhằm dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh. Dưới đây là các quy trình dạy học mĩ thuật do Vương quốc Đan Mạch tài trợ: Vẽ theo nhạc Xây dựng cốt truyện Vẽ cùng nhau Vẽ biểu cảm Tạo hình 3D – Tiếp cận theo chủ đề Điêu khác – Nghệ thuật tạo hình 3D Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn Những quy trình mĩ thuật theo phương pháp mới của SAEPS đều hướng tới mục tiêu lấy HS làm trung tâm; Phát triển tư duy sáng tạo, nhận thức và khả năng biểu đạt; Hình thành thói quen hợp tác nhóm, để từ đó HS có thể hình thành và phát triển các năng lực cốt lõi của môn học: + Năng lực sáng tạo mĩ thuật. + Năng lực phân tích và diễn giải. + Năng lực giao tiếp và đánh giá. 4
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ + Năng lực trải nghiệm. + Năng lực biểu đạt. Hình thành và phát triển được các năng lực trên cho học sinh trong quá trình học tập, chính là thành công của người giáo viên dạy mĩ thuật. Vì vậy, giáo viên dạy mĩ thuật phải có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục mĩ thuật, tạo môi trường tốt nhất để giúp học sinh có thể hình thành và phát triển các năng lực nêu trên. Để áp dụng một cách hiệu quả phương pháp dạy học mĩ thuật mới của SAEPS nhằm phát triển các năng lực cho học sinh phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố. Một trong các yếu tố cơ bản nhất mà người giáo viên cần nắm được là các kiến thức về môn học và các lý thuyết cơ bản về lý luận dạy học, để từ đó xây dựng kế hoạch bài giảng phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh, phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương. Sau đây là một số cơ sở và lý luận cơ bản về dạy học nói chung và Mĩ thuật nói riêng: a. Vai trò của giáo viên Một số hình ảnh minh họa vai trò của giáo viên trong hoạt động dạy học 5
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ Giáo viên đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động dạy học. Trước hết, giáo viên phải thực sự là người có tâm huyết với nghề, có kiến thức về chuyên môn và phải là một nhà tâm lý tài ba. Trong dạy học hiện đại, giáo viên thể hiện vị trí và vai trò của mình hết sức linh hoạt; Giáo viên là người truyền hứng thú học tập cho học sinh. Giáo viên đóng vai trò định hướng, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở học sinh tham gia các hoạt động học tập cụ thể giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức. Đôi khi, giáo viên lại hòa đồng, trở thành những người bạn của học sinh, cùng tham gia các hoạt động trải nghiệm, cùng học sinh giải quyết vấn đề. Lúc khác, giáo viên lại trở thành người “ bị học sinh dẫn dắt”( là người giải quyết các vấn đề do học sinh mang lại,…) Thấy được tầm quan trọng như vậy, giáo viên phải xác định được nhiệm vụ, vị trí và vai trò của mình trong mỗi giờ học. b. Khả năng tiếp nhận thông tin qua trí nhớ Tháp học tập là kết quả nghiên cứu khoa học của Mĩ. Mô hình tháp học tập cho thấy việc nhận thức và ghi nhớ của con người phụ thuộc vào cách tiếp cận vấn đề, theo tỷ lệ của mô hình dưới đây. Mô hình tháp học tập Dựa trên khả năng tiếp nhận thông tin qua trí nhớ con người, giáo viên lập kế hoạc dạy học sao cho phù hợp với đặc trưng môn học. Với nôn Mĩ thuật giáo viên cần chú trọng hơn đến các yếu tố: + Hình ảnh minh họa. + Thảo luận/Làm việc nhóm. + Thực hành. Hình ảnh minh họa luôn đóng vai trò to lớn cho tất cả các môn học, đặc biệt là môn Mĩ thuật. Bên cạnh việc thu hút, hấp dẫn học sinh vào môn học, hình minh họa góp phần cung cấp thêm kiến thức cho học sinh. Học tập nhóm là một hình thức học tập phổ biến, mang lại hiệu quả 6
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ cao cho người học. Học sinh tham gia học tập nhóm sẽ được tiếp nhận các kiến thức mới từ bạn bè, phát huy năng lực tự giải quyết vấn đề và tính tích cực hợp tác. Đặc trưng của môn học Mĩ thuật là hoạt động thực hành. Trong hoạt động thực hành, học sinh phát huy được hết khả năng sáng tạo của mình, vì vậy giáo viên cần xác định thời gian thực hành dài hơn thời gian học lý thuyết. c. Học thuyết đa trí tuệ Muốn phát huy các năng lực cá nhân của HS cần dựa vào Học thuyết đa trí tuệ của nhà tâm lý học TS Howard Gardner trường ĐH Harvard. Học thuyết này cho rằng cấu trúc trí tuệ con người tiềm ẩn trong mỗi cá nhân gồm 7 loại trí tuệ: 1. Trí thông minh về ngôn ngữ: Khả năng sử dụng ngôn ngữ trong các hoạt động học tập và giao tiếp. 2. Trí thông minh về âm nhạc: Khả năng nhận biết các giai điệu và âm thanh, nhạy cảm với âm nhạc và nhịp điệu. 3. Trí thông minh về logic toán học: Khả năng giải quyết vấn đề bằng logic toán học. 4. Trí thông minh về vận động: Khả năng điều khiển các vận động của cơ thể 5. Trí thông minh nội tâm: Khả năng tự suy nghĩ, nhận thức và giải quyết vấn đề. (Những người có trí tuệ nội tâm thích làm việc và học tập độc lập) 6. Trí thông minh về năng lực tương tác: Khả năng giao tiếp, quan hệ tương tác với người khác và môi trường xung quanh. (Những người có trí tuệ này phù hợp với làm việc và học tập trong tập thể) 7. Trí thông minh về thị giác – không gian: Khả năng hình dung các đồ vật, sự vật, các chiều không gian. Trong một lớp học, mỗi HS có thiên hướng mạnh hơn về một hay nhiều loại hình trí thông minh khác nhau. Việc lắm vững lý thuyết các loại trí tuệ sẽ giúp giáo viên có phương pháp dạy học phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho HS có thể phát huy những trí thông minh nổi trội của mình. Học sinh cũng có thể phát triển được nhiều loại hình trí thông minh thông qua một môn học. Với đặc thù môn học Mĩ thuật, giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến trí thông minh thị giác – không gian nhằm phát huy khả năng sáng tạo hình ảnh không gian cho HS. Bên cạnh đó, theo nội dung dạy học của phương pháp dạy học mĩ thuật mới, thông qua môn học mĩ thuật, học sinh được phát triển 7
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ trí thông minh vận động, trí thông minh ngôn ngữ, trí thông minh về năng lực hợp tác,…. Thông qua việc tổ chức các hình thức học tập cho học sinh . d. Các kênh nhận thức trong học tập Các nhà khoa học cho thấy, con người tiếp nhận thông tin, phát triển nhận thức bằng các cách khác nhau, vì vậy mỗi cá nhân có các phong cách và hình thức học tập khác nhau: Phong cách học tập: + Phong cách học theo thứ tự: HS thích tìm hiểu từ chi tiết trước khi đi vào tổng thể. Các em muốn thông tin được thể hiện theo thứ tự trước sau. Những em HS này thường thích làm việc một mình, trong không gian yên tĩnh. + Phong cách học toàn diện: HS thích chú ý đến tổng thể hơn trước khi đi vào chi tiết. Những em HS này thường thích làm việc nhóm, thích nghe nhạc nền và làm việc với ánh sáng dễ chịu. + Linh hoạt, phối hợp hai cách học: HS theo phong cách này thường dễ dàng thích nghi với môi trường. Hình thức học tập: + Học qua trải nghiệm: Sử dụng những điều đã biết, đã thấy, đã làm vào giải quyết vấn đề + Học theo lý thuyết + Học kết hợp lý thuyết với thực hành Dựa trên cơ sở về các kênh học tập, giáo viên chú ý đến phong cách học tập của học sinh để tổ chức các hình thức học tập phù hợp với các đối tượng học sinh ở mỗi lứa tuổi khác nhau. e. Môi trường học tập Tạo môi trường học tập thoải mái – một môi trường có các hoạt động và nội dung học tập phù hợp với lứa tuổi. Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học hay tổ chức các hình thức học tập cho học sinh cần chú ý đến các vấn đề dưới đây để đạt được hiệu quả cao trong dạy và học. Trò chơi: Tổ chức trò chơi mang tính giáo dục, giúp HS có hứng thú học tập, đồng thời luyện tập các kiến thức, kỹ năng của môn học. Thảo luận: Giáo viên đưa ra vấn đề, tổ chức cho HS thảo luận nhóm, HS suy nghĩ, tự giải quyết vấn đề bằng các trải nghiệm của mỗi cá nhân. HS được học hỏi lẫn nhau trong quá trình thảo thuận. Sơ đồ tư duy: Sử dụng sơ đồ tư duy là một cách thức dạy học thông minh. Giáo viên giúp HS tư duy từ khái quát đến chi tiết. Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học sẽ giúp HS phát triển ý tưởng một cách nhanh nhất và hiệu 8
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ quả nhất. Giải quyết vấn đề: Giáo viên luôn tạo ra các thử thách và yêu cầu các em giải quyết vấn đề. Ví Dụ: Làm thế nào gắn kết được các vật liệu này để tạo thành một SP mĩ thuật? Làm thế nào để thể hiện một sản phẩm nhóm? Làm thế nào để tạo ra màu cam?,…Học sinh sẽ tìm ra hướng giải quyết trước khi được giáo viên đưa ra các gợi ý hoặc các cách thực hiện. Cách dạy học này kích thích trí tò mò của học sinh, tăng cường khả năng tự học, tự khám phá, tự đánh giá cho học sinh ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, trình độ, năng lực của các em. Ứng dụng thực tế: Giúp học sinh áp dụng những kiến thức môn học vào thực tế cuộc sống, qua đó các em có dịp trải nghiệm những kỹ năng mới, kiến thức mới, đồng thời hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn. Dạy học tích hợp: Giáo viên xây dựng các hoạt động tích hợp nội dung chương trình phù hợp với tất cả các bộ môn và ở các tình huống khác nhau. Ví dụ: Giáo viên tổ chức giờ học giới thiệu sản phẩm. Trong giờ học này học sinh sử dụng các kiến thức về các môn học như Lịch sử, Địa lý, Toán học,… để giới thiệu về các hình ảnh trong sản phẩm bằng nhiều hình thức khác nhau. Các giáo viên ở các bộ môn khác nhau cùng hợp tác để giúp việc học của học sinh đạt được hiệu quả cao nhất. Thay đổi môi trường học tập: Để tạo không khí hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên tạo ra những không gian học tập khác nhau; cho hoc sinh ra ̣ vẽ ngoài trời, kê lại bàn ghế trong lớp hoặc tổ chức các chuyến đi dã ngoại. Kể chuyện: Những câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết đều là các sản phẩm văn hóa góp phần truyền cảm hứng học tập và giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng. Giáo viên mĩ thuật biết liên kết những câu chuyện với các chủ đề mĩ thuật sẽ tạo lên một quá trình học tập thú vị và hấp dẫn cho học sinh. Quan hệ giao tiếp: Tạo mối giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh để tạo hứng thú và tình cảm của các cá nhân học sinh trong quá trình học tập II.Thực trạng của vấn đề 2.1. Về phía giáo viên Thuân l ̣ ợi: Ban thân tôi đ ̉ ược tham gia dự an Hô tr ́ ̃ ợ giao duc Mi thuât câp tiêu hoc ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̉ ̣ từ năm 2010, đông th ̀ ơi đ ̀ ược tham gia vao đôi ngu côt can cua d ̀ ̣ ̃ ́ ́ ̉ ự an nên phân ́ ̀ ̀ ́ ưng đ nao năm v ̃ ược nôi dung c ̣ ơ ban cua ph ̉ ̉ ương phap day hoc m ́ ̣ ̣ ơi. Bên canh ́ ̣ 9
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ đo, long say mê nghê nghiêp, tân tâm vơi nghê phân nao cung giup tôi co đ ́ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ́ ược nhưng thanh công nho trong day hoc. ̃ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ương khuyên khich giao viên chu nhiêm va phu huynh hoc sinh Nha tr ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ợ tôi trong viêc tô ch tham gia hô tr ̣ ̉ ưc ĺ ơp hoc va nhăc nh ́ ̣ ̀ ́ ở hoc sinh chuân bi đô ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ dung va nguyên vât liêu chuân bi cho gi ̀ ̀ ơ hoc mi thuât. ̀ ̣ ̃ ̣ ̀ ương tao điêu kiên đê co không gian cho hoc sinh l Nha tr ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ưu giữ san̉ ̉ phâm. Kho khăn: ́ ̃ ố hoc sinh ch Si s ̣ ưa phù hợp để tổ chức mô hình học tập nhóm. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu của môn học. Tài liệu tham khảo về phương pháp dạy học mới chưa nhiều. 2.2 Về phía học sinh: Các em học sinh học tập và sinh hoạt cả ngày ở trường nên ít có cơ hội quan sát các hiện tượng, sự vật xung quanh. Bên cạnh đó, về nhà các em lại bị cuốn hút vào phim ảnh và các trò chơi điện tử, đó chính là một lý do làm hạn chế trí tưởng tượng và óc sáng tạo của HS. Ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chưa tốt. Do tâm lý lứa tuổi nên hầu hết các các em thường bắt chước sản phẩm mẫ u . Ý thức và tinh thần làm việc nhóm chưa cao. Đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc các em học sinh chưa phát triển được năng lực sáng tạo mĩ thuật của mình, các giờ học mĩ thuật chưa đạt được kết quả cao. Vậy làm thế nào để có thể áp dụng hiệu quả phương pháp dạy học mới theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh? Tôi nghĩ, giáo viên và học sinh cần phải: Khắc phục khó khăn và các trở ngại về si s ̃ ố và cơ sở vật chất. Sáng tạo trong dạy học và phát huy vai trò của giáo viên mĩ thuật để khơi dậy năng lực sáng tạo vốn đã tiềm ẩn trong mỗi học sinh. Xây dựng kế hoạch bài giảng phù hợp với lứa tuổi và xác định mục tiêu các chủ đề theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Linh hoạt vận dụng phương pháp mới vào nội dung bài dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. 10
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ III. Các biện pháp tiến hành 3.1. Xác định mục tiêu dạy học cua chu đê. ̉ ̉ ̀ Chủ đề Sân khấu và sáng tác câu chuyện gồm có 4 tiết nên trong quá trình thiết kế bài giảng, tôi luôn chú ý đến mục tiêu chung của chủ đề, mục tiêu trọng tâm của từng tiết học và mục tiêu riêng của từng hoạt động dạy học, vì biết rằng bài dạy có được thành công hay không chính là do việc xác định đúng mục tiêu: Mục tiêu chung + Giúp HS hiểu được sự đa dạng của sân khấu + Biết sử dụng các vật tìm được để tạo mô hình sân khấu 3D, phù hợp với nội dung chương trình diễn ra trên sân khấu. + Vận dụng những kiến thức kĩ năng về tạo hình và trang trí vào trang trí sân khấu + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn Mục tiêu của tiết học thứ nhất + Nắm được hình dạng dạng và cấu trúc sân khấu. + Tạo mô hình sân khấu 3D bằng các vật liệu . Mục tiêu của tiết học thứ hai + Trang trí được mô hình sân khấu bằng các hình thức vẽ, xé dán và kết hợp với các vật liệu khác. Mục tiêu của tiết học thứ ba + Biết cách tạo hình các nhân vật tham gia biểu diễn trên sân khấu. +Tạo hình được các nhân vật bằng các hình thức nặn, uốn dây thép, vẽ trên giấy bìa. Mục tiêu của tiết học thứ tư + Biết kết hợp nhân vật với sân khấu để hoàn thiện SP. + Xây dựng câu chuyện cho SP của nhóm + Giới thiệu/ nhận xét và chia sẻ câu chuyện. 3.2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Đồ dùng và phương tiện dạy học của giáo viên, dụng cụ học tập của học sinh cần chuẩn bị cho các giờ học được dựa trên việc giáo viên lựa chọn quy trình và hình thức tạo hình nào cho các giờ học đó. Để phát triển năng lực sáng tạo mĩ thuật cho hoc sinh, tôi đã l ̣ ựa chọn quy trình “Tạo hình 3D Tiếp 11
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ cận theo chủ đề” để áp dụng vào chủ đề Sân khấu và sáng tác câu chuyện Lớp 5. Vì vậy, tôi đã tìm hiểu về các nguyên vật liệu đã qua sử dụng, dễ tìm để có thể tạo được mô hình sân khấu 3D, người và một số đồ vật có liên quan đến chủ đề ́ ̣ (Vi du: Bìa cứng, vỏ hộp bánh, kẹo, giấy bọc quà, giấy gói hoa, giấy màu, len dạ, que tre, que nứa, que kem,..). Tôi dặn dò, yêu câù học sinh sưu tầm một tuần trước khi có giờ học. Việc làm này tuy nhỏ nhưng cực kỳ quan trọng vì, nếu ̣ hoc sinh không có v ật liệu để thực hành thì tiết học không bao giờ thành công. Bên cạnh việc dặn dò học sinh chuẩn bị vật liệu và đồ dùng như hô,̀ keo, băng dinh, thì giáo viên cũng ph ́ ải chuẩn bị rất nhiều các vật liệu và đồ dùng như súng bắn keo, kéo, băng dính hai mặt,… để hỗ trợ HS. Tôi đã trang bị cho bản thân một số kiến thức về kỹ thuật tạo hình, tạo khối từ vật tìm được để có thể truyền đạt lại cho hoc sinh trong quá trình ̣ thực hành. Mục tiêu của tiết hoc th ̣ ứ 1 va ti ̀ ết hoc th ̣ ư 2 là h ́ ọc sinh tạo được mô hình sân khấu và trang trí sân khấu nên tôi đã tìm hiểu về các loại hình sân khấu và lựa chọn các hình ảnh minh họa về sân khấu đơn giản, đẹp mắt phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học. Các hình minh họa này nhằm giúp hoc̣ sinh nắm được cấu trúc và hình thức trang trí sân khấu. 12
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ Hình ảnh về sân khấu được sử dụng trong hoạt động tìm hiểu Mục tiêu của tiết học thứ 3 là tạo hình các nhân vật biểu diễn trên sân khấu, vì vậy tôi sưu tầm các hình ảnh về diễn viên, ca sỹ,.. để học sinh nhận biết rõ hơn về trang phục biểu diễn, động tác biểu diễn và các đạo cụ biểu diễn phù hợp với loại hình sân khấu. Diễn viên sân khấu chèo Ca sỹ trên sân khấu ca nhạc Nhân vật trong sân khấu rối nước Diễn viên trên sân khấu 13
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ kịch Diễn viên trên sân khấu tuồng Diễn viên múa Trong phần hướng dẫn học sinh cach th́ ực hiên, tôi đa lam môt mô hinh ̣ ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ơn gian, chup lai t sân khâu băng cac vât liêu đ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ưng b ̀ ươc đê minh hoa cac b ́ ̉ ̣ ́ ươć ̣ tao mô hinh. Đông th ̀ ̀ ơi, tôi s ̀ ưu tầm các hình ảnh sân khấu 3D, san phâm vê ̉ ̉ ̀ nhân vật được tao hinh băng cac vât liêu khac nhau đ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ể hoc sinh quan sat, qua ̣ ́ ́ ̉ ực hiên viêc tao hinh môt cach dê dang. đo cac em co thê th ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ 14
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ Mô hình sân khấu được làm từ các vật liệu tìm được ̣ ́ ươc th Hinh minh hoa cac b ̀ ́ ực hiên mô hinh sân khâu ̣ ̀ ́ Nhân vật được taọ hình bằng bìa 15
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ Nhân vật được tạo hình bằng dây thép Nhân vật được tạo hình bằng hình thức vẽ và xé dán Mục tiêu của tiết học thứ 4 là học sinh sắp xếp các nhân vật trên sân khấu và hoàn thiện sản phẩm. Tôi đã sưu tầm các sản phẩm hoàn chỉnh để học sinh quan sát, từ đó có ý tưởng riêng cho việc hoàn thiện sản phẩm của nhóm. 16
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ Một số hình ảnh sản phẩm sân khấu đã hoàn thiện 3.3. Hình thức tổ chức lớp học Xác định việc học tập và làm việc theo nhóm sẽ đem lại hiệu quả cao, nên tôi chia lớp học thành các nhóm. Việc chia nhóm tôi cũng cân nhắc để sao cho hợp lý và dễ thực hiện: + Nhóm không quá đông. (Chỉ từ 4 đến 5 em HS một nhóm) + Trong một nhóm gồm những học sinh có năng lực khác nhau để các em có thể hỗ trợ nhau hoàn thành sản phẩm. (HS có năng khiếu và không có năng khiếu mĩ thuật, HS có và không có khả năng ngôn ngữ, HS chuyên cần và HS chưa chuyên cần,…) Thực hành với các vật liệu tìm được cần một không gian hợp lý để các em thực hành. Tôi đã gợi y hoc sinh l ́ ̣ ật mặt bàn học ra để tạo thành tấm phản rộng, các em ngồi theo nhóm trên mặt bàn. Một số nhóm còn lại được tôi bố trí ngồi ở phần bục giảng và hành lang của lớp học. Hoặc cũng có thể cho học sinh ra thực hành ngoài sân trường. Thực hành với vật liệu tìm được không tránh khỏi việc vương vãi rác bừa bãi ra lớp học, tôi cho học sinh tự làm thùng rác của nhóm và cho các nhóm trưởng chấm chéo vệ sinh của mỗi nhóm. Học sinh thực hành theo nhóm rất ồn ào, mất trật tự, để giải quyết vấn đề này tôi tổ chức thi đua về kỷ luật giữa các nhóm. Lưu giữ sản phẩm sau mỗi giờ học là một việc rất khó vì sản phẩm 3D cồng kềnh, chiếm nhiều vị trí cất giữ. Nếu tủ chật, hết chỗ lưu giữ thì phân công cho nhóm trưởng cất giữ (Nhóm trưởng thường có trách nhiệm cao hơn các thanh viên khác), ̀ phối hợp với phụ huynh học sinh nhắc nhở con em mang sản phẩm đến trường khi có giờ học mĩ thuật băng sô liên lac điên t ̀ ̉ ̣ ̣ ử. 3.4. Hệ thống câu hỏi gợi trí tưởng tượng và năng lực sáng tạo. Hệ thống câu hỏi phải phù hợp, từ câu hỏi dẫn dắt đến câu hỏi khai thác nội dung bài. Chú trọng những câu hỏi khơi gợi trí sáng tạo của học sinh. Ở phần khởi động tôi đã sử dụng sơ đồ tư duy để khai thác nội dung bài dạy. Việc sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh phát hiện kiến thức từ 17
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ khái quát đến chi tiết. Kiến thức liên quan đến nội dung bài dạy được chính các em xây dựng lên dựa trên các trải nghiệm của bản thân. Mở đầu, tôi đưa ra hình ảnh một sân khấu và yêu cầu HS tìm các hình ảnh có liên quan đến sân khấu. (Cũng có thể sử dụng hình ảnh diễn viên để khai thác các nội dung này) Các em đã tìm ra các hình ảnh sau: + Diễn viên: Ca sỹ, vũ công, diễn viên kịch nói, diễn viên chèo, diễn viên tuồng, rối,... + Trang phục: Áo dài truyền thống, váy, áo tứ thân,..Các trang phục của các diễn viên trên các loại hình sân khấu khác nhau. + Đạo cụ: Nhạc cụ, quạt, hoa, dải lụa, quạt, nón,... + Sân khấu: Sân khấu ngoài trời, sân khấu trong nhà. Phông nền có chữ và hình trang trí, rèm sân khấu, loa, micro, đèn sân khấu, nhạc cụ,... Như vậy các em đã có một kiến thức khái quát về sân khấu. Dựa vào mục tiêu trọng tâm của tiết hoc tḥ ứ 1 và tiết hoc th ̣ ứ 2 tôi nêu những câu hỏi nhằm giúp hoc sinh n ̣ ắm được hình dạng, cấu trúc và cách trang trí sân khấu. Để khai thác trí lực cho hoc sinh tôi ch ̣ ưa cho hoc sinh xem ̣ các hình ảnh về sân khấu mà nêu câu hỏi nhằm phát triển trí tưởng tượng cho cac em: ́ + Sân khấu dùng để làm gì? + Em biết những loại hình sân khấu nào? + Sân khấu có cấu tạo như thế nào? + Sân khấu thường có dạng hình gì? + Sân khấu được trang trí như thế nào? + Có thể tạo mô hình sân khấu bằng những nguyên vật liệu gì? Bằng cách nào? + Nhóm em sẽ tạo mô hình sân khấu cho sự kiện gì?Chương trình nào? + Phông nền sân khấu thường có những hình ảnh gì? Các hình ảnh đó được sắp xếp và thể hiện màu sắc như thế nào? +Có thể trang trí sân khấu bằng hình thức nào?chất liệu gì? ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ược âm thanh va anh sang giông sân khâu + Lam thê nao đê sân khâu co đ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ thât? Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, tôi cho học sinh xem các hình ảnh về sân khấu và các mô hình sân khấu, lúc này các hình ảnh và lời tóm tắt của giáo viên sẽ cung cấp thêm những kiến thức và giúp học sinh khắc sâu kiến thức về bài 18
- ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ơp 5 Môt sô biên phap day hoc hiêu qua môn Mi thuât l ̃ ́ ở chu đê Sân khâu va sang tac câu ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ chuyêṇ học Mục tiêu trọng tâm của tiết hoc th ̣ ứ 3 và tiết hoc th ̣ ứ 4 là học sinh biết cách tạo hình các nhân vật bằng các hình thức nặn, uốn dây thép, vẽ trên giấy bìa rồi sắp xếp các nhân vật. Cũng nhằm phát triển trí lực cho học sinh, tôi nêu các câu hỏi để hoc sinh t ̣ ưởng tượng ra các nhân vật và cách tạo hình các nhân vật: + Nhóm em đã tạo mô hình sân khấu cho chương trình và sự kiện gì? + Các nhân vật sẽ biểu diễn tiết mục gì? + Động tác của nhân vật như thế nào? + Diễn viên mặc trang phục gì để phù hợp với sân khấu? + Các nhân vật có những động tác, hoạt động như thế nào? + Em có quan tâm đến tỷ lệ giữa nhân vật và sân khấu không? Vì sao? + Em sẽ tạo hình nhân vật bằng hình thức nào, chất liệu tạo hình là gì? + Em sẽ đặt nhân vật chính/phụ ở vị trí nào trên sân khấu? Hệ thống câu hỏi trên đều là các câu hỏi nhằm giúp hoc sinh phát tri ̣ ển trí tưởng tượng và gợi đến kỹ năng, kỹ thuật tạo hình. Ở tiết học thứ 4 còn có một phần nội dung kiến thức rất quan trọng đó là sáng tác câu chuyện. Để giúp học sinh sáng tác được một câu chuyện tôi đưa ra những câu hỏi dựa trên những kiến thức phù hợp với lứa tuổi đ ể học sinh có thể dựa vào đó xây dựng câu chuyện của nhóm: Giáo viên đưa ra các gợi ý về các hoạt động cộng đồng có ý nghĩa như: Tổ chức biểu diễn văn nghệ gây quỹ ủng hộ người nghèo, ủng hộ nhân dân vùng lũ, ủng hộ trẻ em chất độc màu gia cam,.. kêu gọi bảo vệ môi trường, lễ kỷ niệm ngày nhà giáo, ngày khai trường,... + Các nhân vật trên sân khấu là những ai? Họ đang sinh sống và học tập ở đâu? Họ có thói quen và sở thích gì? + Họ đang tham gia sự kiện gì? Chương trình gì? + Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Vào lúc nào? + Chương trình, sự kiện được tổ chức để nhằm mục đích gì? Có ý nghĩa gì? + Các nhân vật trên sân khấu đang biểu diễn tiết mục gì? Tiết mục đó muốn truyền tải thông điệp gì? Để học sinh nhận xét được sản phẩm của mình/của bạn, tôi đưa ra các câu hỏi sau: + Sản phẩm sân khấu của bạn thuộc loại hình sân khấu nào? + Em có nhận xét gì mô hình sân khấu của bạn? 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 220 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 169 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 189 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 102 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 147 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn