intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp theo mô hình trường học mới ở trường tiểu học

Chia sẻ: Tomjerry004 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

40
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điểm mới của sáng kiến là chỉ ra được các biện pháp cụ thể chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp theo mô hình trường học mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp, chất lượng giáo dục toàn diện ở trường tiểu học trên địa bàn huyện Lệ Thủy nói riêng và các huyện khác trong tỉnh nói chung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp theo mô hình trường học mới ở trường tiểu học

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Sáng kiến cải tiến kĩ thuật: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP  THEO   MÔ   HÌNH   TRƯỜNG   HỌC   MỚI   Ở   TRƯỜNG   TIỂU   HỌC 1
  2.  Lệ Thủy, ngày 21 tháng 5 năm 2015 CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Sáng kiến cải tiến kĩ thuật: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP  THEO   MÔ   HÌNH   TRƯỜNG   HỌC   MỚI   Ở   TRƯỞNG   TIỂU   HỌC Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng                                  Chức vụ: Phó hiệu trưởng           Đơn vị: Trường Tiểu học số 1 An Thủy 2
  3.  Lệ Thủy, ngày 21 tháng 5 năm 2015 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn sáng kiến Từ  trước đến nay công tác chủ  nhiệm có một vị  trí vai trò quan trọng   trong việc xây dựng nề nếp, giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục  toàn diện trong nhà trường. Đến nay nó càng có ý nghĩa và trò quan trong  quyết định hơn trong việc thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới và   hưởng ứng phong trào xây dựng "Trường học thân thiện ­ học sinh tích cực".  Trong nhiều năm qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo Lệ  Thủy đã coi trọng và  triển khai đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có việc đổi mới không gian   lớp học bắt đầu từ việc xây dựng nền nếp lớp học theo mô hình trường học  mới. Thực hiện sự  chỉ  đạo của cấp trên, xác định tầm quan trọng của việc   đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có công tác chủ  nhiệm lớp, trong  những năm qua, các nhà trường đã tập trung đổi mới đối mới việc chỉ  đạo  công tác chủ nhiệm nhằm đáp ứng yêu cầu mới trong việc xây dựng nề nếp,  giáo dục học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện tốt  phong trào xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực". Sự  hình  thành và phát triển toàn diện nhân cách của mỗi học sinh chỉ có được khi giáo  viên, nhất là giáo viên chủ  nhiệm và nhà trường cùng có biện pháp giáo dục  đúng đắn, phù hợp, hiệu quả tác động đến từng học sinh, từng lớp học trong   nhà trường. Song không phải địa phương nào, trường nào, giáo viên nào cũng  thực hiện tốt vấn đề này.  Trong giai đoạn hiện nay, vai trò của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan   trọng trong việc giáo dục học sinh. Họ  là đại diện của Hiệu trưởng quản lí  3
  4. hoạt động học tập, sinh hoạt của một lớp học trong nhà trường. Vì vậy giáo  viên chủ  nhiệm được coi như  một “hiệu trưởng nhỏ”. Họ  là cầu nối giữa  hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các tổ  chức trong trường, giữa các giáo  viên bộ  môn với tập thể  học sinh lớp chủ  nhiệm. Nói một cách khác, giáo  viên chủ  nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt đại diện cho các lực  lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh. Với  tư  cách là   nhà sư  phạm (đại diện cho tập thể  các nhà sư  phạm), giáo viên   chủ  nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh của lớp chủ nhiệm tất cả  yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh của  lớp chủ  nhiệm không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự  thuyết phục, cảm   hóa, bằng sự  gương mẫu của người giáo viên chủ  nhiệm, để  mục tiêu giáo  dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện. Với kinh nghiệm   sư  phạm và uy tín của mình, giáo viên chủ  nhiệm có khả  năng biến những  chủ  trương, kế hoạch đào tạo của nhà trường thành chương trình hành động  của tập thể  lớp và của mỗi học sinh. Mặt khác, giáo viên chủ  nhiệm lớp là  người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với   hiệu trưởng, với các tổ  chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ  môn.  Giáo viên chủ nhiệm là người thường xuyên tiếp nhận được thông tin từ học   sinh để đảm bảo tính khách quan, tính trung thực của dư luận, ý kiến của một  tập thể  học sinh. Khi tiếp nhận thông tin, người giáo viên chủ  nhiệm lớp có  thể xử lí kịp thời ngay thông tin với tư  cách là nhà sư  phạm, điều đó có ảnh  hưởng rất lớn đối với sự  hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Tuy  nhiên, không phải giáo viên chủ nhiệm nào cũng có phương pháp tốt để quản  lý lớp; thậm chí, không ít giáo viên còn tỏ  ra lúng túng  trong một số  tình  huống sư phạm. Một phần do chưa xác định đúng vai trò, vị trí của mình, một  phần do chưa chú trọng công tác này nên hiệu quả công tác chủ  nhiệm chưa   cao. Thực tế cho thấy, giáo viên nào làm tốt công tác chủ nhiệm lớp thì chất   lượng giáo dục của lớp đó sẽ cao hơn. Trên thực tế đã có nhiều nhà giáo dục đưa ra nhiều giải pháp nhằm bồi  dưỡng năng lực chủ  nhiệm lớp cho giáo viên. Tuy nhiên, các tác giả  mới chỉ  4
  5. dừng lại ở các giải pháp chung chứ  chưa đi sâu vào các giải pháp cụ  thể đối  với từng địa phương, từng vùng miền. Để nâng cao năng lực cho đội ngũ, tôi   đã cùng Ban giám hiệu nhà trường chủ  động trong tất cả  các khâu của quá  trình quản lí, từ việc lập kế hoạch, bồi dưỡng năng lực và kỹ  năng sống cho   đội ngũ giáo viên chủ  nhiệm ; tổ  chức triển khai các nội dung, chỉ  đạo thực   hiện, kiểm tra đánh giá theo hướng đổi mới. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn vận   dụng “Một số biện pháp chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp theo mô hình trường  học mới  ở  trường tiểu học” nhằm khẳng định những việc đã làm được của  bản thân tại trường tôi nói riêng, đồng thời trao đổi kinh nghiệm góp phần  nâng cao chất lượng công tác chủ  nhiệm lớp, chất lượng giáo dục  ở  trường   tiểu học trên địa bàn huyện nói chung. 1.2. Điểm mới của sáng kiến Điểm mới của sáng kiến là chỉ  ra được các biện pháp cụ  thể  chỉ  đạo   công tác chủ  nhiệm lớp theo mô hình trường học mới nhằm góp phần nâng   cao chất lượng công tác chủ  nhiệm lớp, chất lượng giáo dục toàn diện  ở  trường tiểu học trên địa bàn huyện Lệ Thủy nói riêng và các huyện khác trong  tỉnh nói chung.  1.3. Phạm vi áp dụng của sáng kiến Do điều kiện và thời gian không cho phép nên sáng kiến chỉ  tập trung  nghiên cứu một số  biện pháp chỉ  đạo công tác chủ  nhiệm lớp theo mô hình  trường học mới nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ  nhiệm lớp, chất  lượng giáo dục giáo dục ở trường tiểu học mà tôi đang công tác. 5
  6. 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1.   THỰC   TRẠNG   TÌNH   HÌNH   CÔNG   TÁC   CHỦ   NHIỆM   Ở   TRƯỜNG   TIỂU  HỌC. NGUYÊN NHÂN THỰC TRẠNG. 2.1.1. Thực trạng tình hình công tác chủ nhiệm ở trường tiểu học 2.1.1.1. Về phía cán bộ quản lí Để  tìm hiểu thực trạng tình hình công tác chủ  nhiệm lớp, tôi đã tiến  hành khảo sát ý kiến của 8 cán bộ  quản lí  ở  trường tôi công tác và một số  trường bạn qua mẫu phiếu điều tra và đã thu được kết quả như sau: Bảng 1. Mức độ quan tâm của cán bộ quản lí đối với công tác chủ  nhiệm lớp của giáo viên Mức độ quan tâm của CBQL Số lượng Tỉ lệ (%) Rất quan tâm 7 87,5 Quan tâm 1 12,5 ít quan tâm 0 0 Không quan tâm 0 0 6
  7. Từ  bảng thống kê 1, tôi nhận thấy : Hầu hết cán bộ  quản lí đều quan  tâm đến công tác chủ  nhiệm của giáo viên. Tỉ  lệ  87,5% cán bộ  quản lí rất  quan tâm là một tỉ  lệ  tương đối cao. Điều này cho thấy, các cán bộ  quản lí  của các trường đã chú trọng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Mức  độ  quan tâm của họ  sẽ   ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung trong xây   dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên. Bảng 2. Hiệu quả chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp của cán bộ quản lí Hiệu quả chỉ đạo công tác chủ  Số lượng Tỉ lệ (%) nhiệm lớp của cán bộ quản lí Hiệu quả rất cao 1 12,5 Hiệu quả cao 3 37,5 Hiệu quả bình thường 4 50,0 Qua bảng thống kê 2 cho thấy: Có 12,5% đạt hiệu quả rất cao và 37,5%  đạt hiệu quả cao trong việc chỉ  đạo công tác chủ  nhiệm lớp. Có  50,0% đạt  hiệu quả   bình thường.  Điều  đó  cho  thấy hiệu  quả  chỉ   đạo  công tác  chủ  nhiệm trong các trường học còn khiêm tốn. 2.1.1.2. Về phía giáo viên Để tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm, tôi đã tiến hành khảo sát ý  kiến của 13 giáo viên chủ  nhiệm  ở  trường tôi công tác qua mẫu phiếu điều  tra và đã thu được kết quả như sau: Bảng 3. Vai trò của công tác chủ  nhiệm trong việc nâng cao chất  lượng giáo dục toàn diện Vai   trò   của   của   công   tác   chủ  Số lượng  nhiệm   trong   việc   nâng   cao   chất  Tỉ lệ (%) giáo viên lượng giáo dục toàn diện Rất quan trọng 10 76,9 Quan trọng 3 23,1 Không quan trọng 0 0 7
  8. Qua bảng thống kê 3 tôi nhận thấy : Không có giáo viên nào cho rằng  vai trò của của công tác chủ nhiệm trong việc nâng cao chất lượng giáo dục  là không quan trọng (tỉ lệ 0%). Điều này cho thấy, hầu hết các giáo viên đã ý  thức được tầm quan trọng của việc làm này. Trong đó, tỉ lệ giáo viên xác định   vai trò rất quan trọng (76,9%) và quan trọng (23,1%). Việc xác định hay không  xác định được vai trò của công tác chủ nhiệm trong việc nâng cao chất lượng  giáo dục sẽ  phần nào  ảnh hưởng đến chất lượng dạy học các môn học nói  chung và nền nếp học tập lớp học nói riêng. Qua đó cũng để khẳng định rằng  : Vai trò của công tác chủ  nhiệm trong việc nâng cao chất lượng giáo dục,   ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học của môn học và nền nếp học  tập của lớp học. Bảng 4 : Mức độ quan tâm của GVCN đối với công tác chủ nhiệm   trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Mức độ quan tâm của giáo viên Số lượng GV Tỉ lệ (%) Rất quan tâm 11 84,6 Quan tâm 2 15,4 ít quan tâm 0 0 Không quan tâm 0 0    Từ bảng thống kê trên, tôi nhận thấy : Hầu hết giáo viên đều quan tâm đến  vai trò của công tác chủ nhiệm trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Tỉ lệ  84,6% giáo viên rất quan tâm là một tỉ lệ tương đối cao. Mức độ quan tâm của  giáo viên sẽ ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung trong xây dựng kế hoạch  công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học và xây dựng nền   nếp học tập.  Bảng  5    : Hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp trong việc nâng cao  chất lượng giáo dục toàn diện 8
  9. Hiệu   quả  của   công   tác   chủ  Số lượng  nhiệm   lớp   trong   việc   nâng   cao  Tỉ lệ (%) giáo viên chất lượng giáo dục  toàn diện Hiệu quả rất cao 1 7,7 Hiệu quả cao 3 23,1 Hiệu quả bình thường 9 69,2 Hiệu quả thấp 0 0 Qua bảng thống kê 5 cho thấy: Có 30,8% giáo viên đã đạt hiệu quả cao  và rất cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ  nhiệm, trong đó  23,1% đạt hiệu quả  cao. Có  69,2% giáo viên  làm chủ  nhiệm  đạt hiệu quả  bình thường và 0% đạt hiệu quả  thấp. Điều đó cho thấy hiệu quả  của công  tác chủ nhiệm trong việc nâng cao chất lượng giáo dục còn khiêm tốn. 2.1.2. Nguyên nhân 2.1.2.1. Về phía cán bộ quản lí Mặc dù đã có không ít cán bộ quản lí quan tâm đến công tác chủ nhiệm  của giáo viên, đã đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ  nhiệm lớp. Tuy nhiên, không phải cán bộ  quản lí nào cũng làm tốt điều này.  Từ thực trạng nêu trên, tôi nhận thấy có những nguyên nhân sau: ­ Một bộ  phận cán bộ  quản lí chưa chú trọng nâng cao nhận thức của   giáo viên chủ nhiệm về vai trò, vị trí của người giáo viên chủ nhiệm ­ Việc chỉ  đạo giáo viên chủ  nhiệm xây dựng kế  hoạch chủ  nhiệm  chưa đảm bảo khoa học, hợp lí, thiếu cụ thể. ­ Chưa xây dựng tổ chủ nhiệm và tổ  giáo viên giảng dạy của một lớp  để cùng phối hợp trong việc giáo dục học sinh. ­ Chưa lượng hoá các tiêu chí đánh giá xếp loại lớp và giáo viên chủ  nhiệm theo từng tuần, học kì và cả năm. ­ Chưa chỉ đạo tổ chức họp để lấy ý kiến học sinh, phụ huynh về công   tác chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp một cách thường xuyên. 9
  10. ­ Việc tổ chức tập huấn về công tác chủ nhiệm lớp và thi giáo viên chủ  nhiệm giỏi còn hạn chế. ­Việc tôn vinh khen thưởng giáo viên chủ  nhiệm giỏi còn làm hình  thức, chưa tương xứng với công sức giáo viên bỏ ra. ­ Công tác kiểm tra, đánh giá trong kế  hoạch kiểm tra nội bộ  của nhà  trường chưa chú trọng đến công tác chủ nhiệm lớp. 2.1.2.2. Về phía giáo viên ­  Một  số   giáo  viên  chủ   nhiệm  chưa  xây  dựng  được  kế  hoạch  chủ  nhiệm đảm bảo khoa học, hợp lí, cụ thể; thiếu điều chỉnh kế hoạch cho phù  hợp với tình hình thực tế. ­  Chưa tổ  chức họp để  lấy ý kiến học sinh, phụ  huynh về  công tác   quản lí của mình một cách thường xuyên để rút kinh nghiệm, điều chỉnh biện  pháp quản lí học sinh. ­ Công tác chủ nhiệm lớp lâu nay chỉ được coi là nhiệm vụ kiêm nhiệm.  Nhiều giáo viên chỉ  chú tâm vào bồi dưỡng chuyên môn, chưa hoặc ít quan  tâm bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp.  ­ Do việc coi đây không phải là nhiệm vụ  chuyên môn thường xuyên  nên nhiều giáo viên làm công tác chủ  nhiệm lớp mà không nắm vững : vị trí,  vai trò, chức năng, nhiệm vụ, biện pháp... của người giáo viên chủ nhiệm lớp.  Cho nên thiếu quan tâm hoặc quan tâm nhưng thiếu biện pháp xây dựng lớp  trở  thành một tập thể  vững mạnh, và khó hơn trong việc phát huy tính tích  cực trong mọi hoạt động của học sinh. ­ Trong quá trình quản lí tổ  chức lớp do thiếu nghiệp vụ  về  công tác  chủ  nhiệm lớp, thiếu tình cảm, trách nhiệm nên tỏ  thái độ  không đúng mức   với tập thể  lớp, thường mệnh lệnh, thiếu dân chủ, chưa tôn trọng học sinh,   áp dụng hình thức trách phạt nhiều hơn giáo dục hướng dẫn, chỉ bảo và động  viên các em.  2.1.3. Nhận xét chung 10
  11. Qua khảo sát cho thấy hầu hết cán bộ  quản lí đều quan tâm chỉ  đạo  công tác chủ  nhiệm lớp. Tuy nhiên, do chưa có các giải pháp hữu hiệu nên  chất lượng công tác chủ nhiệm lớp chưa cao. Mặt khác, mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò của giáo viên chủ  nhiệm trong giáo dục học sinh  ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục rất khác  nhau. Từ nhận thức khác nhau về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp nên còn   có những giáo viên chủ  nhiệm chưa thực sự  đầu tư  cho công tác chủ  nhiệm  lớp dẫn tới kết quả giáo dục của lớp chưa cao. Bên cạnh đó, một số  giáo viên trẻ  còn thiếu kiến thức thực tế, kinh   nghiệm làm công tác giáo dục. Tóm lại, thực trạng trên cho thấy vấn đề quản lí chỉ đạo và bồi dưỡng  nghiệp vụ làm công tác chủ  nhiệm cho giáo viên đang trở  nên cấp thiết, đặc   biệt là phương pháp quản lí và giáo dục học sinh, giáo dục kỹ năng sống cho  các em. 2.2. MỘT SỐ  BIỆN PHÁP CHỈ  ĐẠO CÔNG  TÁC CHỦ  NHIỆM LỚP THEO MÔ  HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. Từ thực trạng nêu trên, nhằm cải tiến việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm  để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và thực hiện hiệu quả phong trào  xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", trong năm học vừa qua,  tôi đã mạnh dạn vận dụng một số  biện pháp chỉ  đạo công tác chủ  nhiệm  ở  trường tôi công tác dưới đây: 2.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giáo viên về vai trò, vị trí và  nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm Nhận thức vai trò quan trọng của giáo viên chủ  nhiệm trong việc nâng   cao chất lượng giáo dục, bản thân tôi và Ban giám hiệu nhà trường đã chú  trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ  làm công tác chủ  nhiệm lớp cho giáo   viên. Cụ thể: Tôi đã đề xuất nhà trường tổ chức được 3 buổi học tập về công  tác chủ nhiệm lớp để giúp giáo viên nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền   11
  12. hạn của giáo viên chủ nhiệm, qua đó nâng cao nhận thức của giáo viên về vai   trò quan trọng của giáo viên chủ nhiệm. Tôi đã tổ chức thực hiện theo các bước: Bước 1: Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu các văn bản: Luật Giáo dục,  Điều lệ Trường Tiểu học, các tài liệu về công tác chủ nhiệm lớp, … Bước 2: Cho giáo viên đối chiếu những thông tin thu thập được với  quá trình thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp của mình để rút kinh nghiệm. Bước 3: Giới thiệu một số gương tiêu biểu trong công tác chủ nhiệm, so  sánh chất lượng giáo dục của những lớp có giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm   với chất lượng lớp có giáo viên chủ nhiệm trẻ thiếu kinh nghiệm. * Điều kiện thực hiện Nhà trường cung cấp dữ  liệu cho giáo viên, có chỉ  dẫn cụ  thể  từng  bước cho giáo viên Tạo môi trường sinh hoạt thuận lợi phù hợp với điều kiện cụ thể  của   giáo viên. Việc tổ  chức các buổi tập huấn đã làm sáng tỏ  các đặc điểm, những  khó khăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi  mới giáo dục hiện nay. Định hướng đổi mới nội dung, phương pháp công tác  chủ  nhiệm lớp  ở  trường phổ  thông, tăng cường năng lực làm công tác chủ  nhiệm lớp cho giáo viên trong nhà trường. Các yêu cầu đối với giáo viên làm  công tác chủ nhiệm lớp về nội dung phương pháp và kỹ năng thực hiện công   tác của giáo viên chủ  nhiệm lớp; những kinh nghiệm công tác của giáo viên   chủ  nhiệm lớp ; phương hướng, giải pháp tăng cường năng lực làm công tác  chủ nhiệm cho giáo viên ; … Các nội dung tập huấn trên được tôi phân công cho một số  giáo viên  chuẩn bị trước (TTCM, TPCM, giáo viên chủ nhiệm giỏi các cấp), mỗi người  chuẩn bị một đến hai nội dung và mỗi nội dung có 2 ­ 3 người chuẩn bị. Thông qua các buổi tập huấn, giáo viên trường tôi đã nhận thức được  vai trò, vị  trí rất quan trọng của người giáo viên chủ  nhiệm trong việc giáo   dục học sinh. Việc nhận thức được hay không nhận thức được vai trò, vị  trí  và nhiệm vụ của mỗi giáo viên chủ nhiệm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến mục  12
  13. tiêu giáo dục toàn diện của chính mỗi giáo viên và của nhà trường ngay từ khi  xây dựng kế hoạch năm học. 2.2.2. Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ  nhiệm một cách khoa học, hợp lí ngay từ đầu năm học. Thực tế, nhiều giáo viên xem nhẹ việc lập kế hoạch làm công tác chủ  nhiệm, kế  hoạch xây dựng chiếu lệ, sơ  sài dẫn tới mục tiêu không rõ, hiệu   quả  hoạt động của giáo viên chủ  nhiệm chưa cao. Khi lập kế  hoạch hoạt  động của lớp giáo viên chưa bám sát mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường  đặt ra, hầu hết là việc giải quyết sự  vụ  chưa có kế  hoạch tổng thể  xuyên  suốt năm học. Một khâu rất quan trọng mà ít giáo viên thực hiện trước khi lập   kế  hoạch là định hướng cho ban cán sự  lớp tự  tổ  chức các hoạt động giáo  dục.   Mỗi   học   sinh   tự   tổ   chức   hoạt   động   giáo   dục   đối   với   bản   thân  mình, chính vì thế  học sinh chưa tích cực thực hiện các họat động giáo dục.   Đây là điểm yếu trong công tác xây dựng kế  hoạch công tác chủ  nhiệm của   giáo viên. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế  hoạch chủ nhiệm ngay từ đầu năm học nhằm trang bị cho giáo viên kỹ  năng  xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới. Tôi đã hướng dẫn cho giáo viên thực hiện các nội dung và quy trình   như sau: Bước 1: Hướng dẫn giáo viên khảo sát đối tượng học sinh lớp mình  chủ nhiệm để giáo viên hiểu rõ điều kiện, hoàn cảnh sống, đặc điểm tâm lý  học sinh; tình hình chất lượng học sinh, sở thích, nhu cầu, thói quen… Bước 2: Căn cứ muc tiêu cua nha tr ̣ ̉ ̀ ương, giáo viên xác đ ̀ ịnh mục tiêu  xuyên suốt năm học, chia nhỏ mục tiêu thực hiện trong từng giai đoạn cụ thể  phù hợp với tập thể lớp, với nhóm đối tượng học sinh… Bước 3: Chỉ đạo giáo viên dự kiến các biện pháp thực hiện để đạt mục  tiêu đã đề ra, xác định các điều kiện đảm bảo thực hiện thành công kế hoạch,  dự kiến giao từng phần nội dung cho nhóm, tổ học sinh. Bước 4: Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn tập thể lớp thảo luận kế hoạch. Bước 5: Chỉ  đạo xây dựng một số  kế  hoạch mẫu, tổ  chức thực hiện   thử nghiệm để giáo viên học tập, rút kinh nghiệm. Bước 6: Đưa ra tiêu chí để thực hiện, triển khai đến tất cả giáo viên. 13
  14. * Điều kiện thực hiện biện pháp Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhận thức đầy đủ  về  vai trò của kế  hoạch  đối với công tác chủ nhiệm, tâm huyết, trách nhiệm. Có đội ngũ tư vấn là những giáo viên chủ nhiệm giỏi các cấp. ̀ ương đ Nha tr ̀ ảm bảo cac đi ́ ều kiện: vê th ̀ ời gian; cơ  sở  vật chât; tài ́   chính. Có thể  nói, hiệu quả  của công tác chủ  nhiệm cao hay thấp phần lớn   phụ  thuộc vào việc xây dựng kế  hoạch chủ  nhiệm. Kế  hoạch chủ  nhiệm  càng cụ  thể, chi tiết, đảm bảo khoa học, hợp lí, phù hợp tình hình thực tiễn  của lớp học,  của nhà  trường, của   địa  phương  thì   hiệu quả   công tác  chủ  nhiệm càng cao. 2.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng tổ chủ nhiệm và tổ giáo viên giảng dạy của  một lớp để cùng phối hợp giáo dục học sinh. 2.2.3.1. Xây dựng tổ giáo viên chủ nhiệm lớp. Tổ giáo viên chủ nhiệm lớp là một tổ chức của những người làm công   tác chủ  nhiệm lớp trong cùng một khối lớp hoặc nhiều khối trong trường   (nếu trường có số  lớp ít). Đầu mỗi năm học ban giám hiệu nhà trường kết  hợp với tổ  chuyên môn chọn giáo viên chủ  nhiệm cho các lớp trong số  giáo  viên bộ môn của lớp có khả năng chuyên môn giảng dạy vào loại khá trở lên.   Khi chọn giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi đã cùng Ban giám hiệu nhà trường chú   ý đến một số  điểm sau đây: Hoàn cảnh bản thân, sức khoẻ, trình độ  chuyên   môn nghiệp vụ, trách nhiệm, định hướng của nhà trường trong tương lai, đặc  điểm lứa tuổi học sinh các khối lớp... Sau khi chọn xong giáo viên chủ nhiệm  cho các lớp, hiệu trưởng ra quyết định thành lập tổ chủ nhiệm của năm học,   quyết định này được công bố trước học sinh toàn trường ngày tựu trường đầu  năm, đồng thời tổ chức lễ nhận học sinh và học sinh nhận thầy cô chủ nhiệm   của lớp trong buổi  tựu trường. Nếu tổ chủ nhiệm thành lập theo khối lớp (hay liên khối) thì tổ trưởng   do một giáo viên chủ nhiệm trong khối  đảm nhận, nếu xét thấy cần thiết thì  có thêm phó tổ  trưởng. Tổ  trưởng và phó tổ  trưởng là những giáo viên chủ  nhiệm giỏi có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm và là người có uy tín cao  trong tổ do hiệu trưởng bổ nhiệm từng năm học. 14
  15. Nếu   tổ   chủ   nhiệm   được   thành   lập   theo   liên   khối   cả   trường   thì   tổ  trưởng do Phó Hiệu trưởng chuyên môn đảm nhận, trong tổ có các nhóm chủ  nhiệm theo khối lớp, mỗi khối lớp có một nhóm trưởng là giáo viên chủ  nhiệm giỏi có uy tín và được nhóm chọn cử  giới thiệu cho tổ  trưởng  quyết  định. Tổ chủ nhiệm sinh hoạt mỗi tháng 1 lần, tương đương thời lượng 2 tiết   học. Tôi đã định hướng việc xây dựng tổ  chủ  nhiệm và nội dung sinh hoạt   của tổ chủ nhiệm như sau: Sơ kết tình hình hoạt động của giáo viên chủ nhiệm, của các lớp trong  tháng trước. Xây dựng phương hướng nhiệm vụ  công tác chủ  nhiệm lớp  tháng tới. Xếp loại thi đua, xếp thứ các lớp, các giáo viên chủ nhiệm trong tháng. Thảo luận, trao đổi kinh nghiệm công tác chủ  nhiệm lớp...theo chủ đề  hàng tháng hoặc các chủ  đề  về  nghiệp vụ  công tác chủ  nhiệm lớp do một  giáo viên được chỉ định chuẩn bị báo cáo. 2.2.3.2. Xây dựng tổ giáo viên lớp Là tổ  chức của những giáo viên cùng giảng dạy một lớp, do giáo viên  chủ nhiệm của lớp đó làm tổ trưởng. Trong năm học vừa qua, tôi đã định hướng nhiệm vụ  cho giáo viên  giảng dạy cùng lớp (giáo viên chuyên biệt và giáo viên khác) như sau: + Giảng dạy các bộ  môn của lớp theo phân công của Ban giám hiệu nhà  trường + Tổ chức xây dựng phong trào thi đua học tập của học sinh trong lớp theo bộ  môn của mình phụ trách + Tham gia đánh giá về kiến thức kĩ năng, năng lực và phẩm chất cuối kì 1 và   cả năm của học sinh trong lớp trên cơ sở đánh giá kiến thức kĩ năng, năng lực  và phẩm chất học sinh của giáo viên chủ nhiệm. Tổ  giáo viên lớp sinh hoạt hai tuần 1 lần (tiết sinh hoạt lớp) và không   cùng một thời điểm (vì mỗi giáo viên bộ  môn có thể  tham gia nhiều tổ  giáo  viên lớp do dạy nhiều lớp để  việc sinh hoạt không chồng chéo thì ban giám  hiệu lập lịch sinh hoạt cho các tổ và ổn định trong thời gian thời khoá biểu ổn  định) 15
  16. Tôi đã chỉ đạo nội dung sinh hoạt của tổ giáo viên lớp như sau: + Các giáo viên bộ môn phản ánh tình hình học tập bộ môn, ý thức đạo đức,  nề nếp, các diễn biến không bình thường của học sinh trong lớp trong tuần. + Giáo viên chủ  nhiệm đề  xuất các biện pháp, các đối tượng học sinh cần  quan tâm để giáo viên bộ môn phối hợp giáo dục. 2.2.4. Biện pháp 4 : Lượng hoá các tiêu chí đánh giá xếp loại lớp và giáo   viên chủ nhiệm từng tuần, học kì và cả năm. Đây là việc làm cần thiết để  cán bộ  quản lí và giáo viên có cơ  sở  để  đánh giá thi đua của giáo viên và các lớp theo từng tuần, học kì và cả năm. Tôi  đã chỉ  đạo giáo viên thực hiện việc lượng hóa các tiêu chí đánh giá xếp loại   lớp và giáo viên chủ nhiệm như sau: 2.2.4.1. Đối với lớp 2.2.4.1.1. Đánh giá nề nếp hàng ngày, hàng tuần của các lớp Điểm nề nếp hằng ngày của mỗi lớp cho theo định mức tối đa như sau: ­ Đảm bảo sĩ số lớp, tỉ lệ chuyên cần 100%:                                1  điểm ­ Hội đồng tự quản điều hành hoạt động lớp tốt 2 điểm ­ Vệ sinh lớp học sạch sẽ cả buổi học :                                    1 điểm ­ Trang phục cả lớp đúng quy định, đầy đủ khăn quàng đỏ:    1 điểm ­ Đi học đúng giờ, không có học sinh đi chậm:                         1 điểm ­ Tập thể dục giữa giờ : nhanh, đúng, đều đẹp                        1 điểm ­ Cả buổi lớp học không có học sinh vi phạm nội quy, điều lệ  2  điểm ­ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ trật tự, đúng nội dung quy định 1 điểm. Việc theo dõi và cho điểm   hàng ngày của các lớp do đội Cờ  đỏ  của  trường và giáo viên tổng phụ trách thực hiện. Tùy mức độ  có thể bớt 0,5 – 2   điểm. Điểm nề  nếp cả  tuần của một lớp được tính bằng trung bình cộng  điểm nề nếp tất cả các buổi học trong tuần. 2.2.4.1.2.. Cho điểm học tập từng tiết, từng tuần: Điểm học tập từng tiết học cho theo định mức: ­  Đầy đủ đồ dùng và sách vở theo môn học:                         2 điểm ­  Không có học sinh không nắm được bài             3 điểm 16
  17. ­ Lớp học nghiêm túc, hăng say, tích cực, tự giác 2 điểm. ­ Nhóm trưởng điều hành nhóm tốt 3 điểm Điểm học tập từng tiết do giáo viên chủ  nhiệm và giáo viên bộ  môn  đánh giá cho điểm và ghi vào sổ theo dõi của từng lớp. Tùy mức độ có thể bớt  từ 0,5 – 3 điểm. Điểm học tập cả tuần bằng trung bình cộng điểm tất cả tiết  học trong tuần. 2.2.4.1.3. Đánh giá xếp loại lớp và trao cờ thi đua hàng tuần Căn cứ  để  đánh giá xếp loại lớp từng tuần là điểm thi đua  trong tuần  của các lớp, điểm thi đua trong tuần của  lớp  được tính như sau: Điểm thi đua tuần = (Điểm học tập x 2 + Điểm nề nếp) : 3 ­ Tiêu chuẩn xếp loại và trao cờ thi đua hàng tuần cho các lớp : + Loại Tốt: được trao trao cờ thi đua nếu điểm thi đua tuần đạt từ  9,0 điểm  trở  lên và không có học sinh vi phạm nội quy, không có học sinh không nắm  được bài trong tuần. + Loại khá: Điểm thi đua tuần đạt từ  7,5 đến dưới 9,0  điểm. + Loại TB : Điểm thi đua tuần đạt từ  6,0 đến dưới 7,5 điểm. + Loại yếu : Điểm thi đua tuần đạt dưới 6, 0 điểm. Trước khi xếp loại   tuần, nếu lớp có học sinh vi phạm nội quy nhà  trường hoặc có học sinh không nắm được bài trong tuần thì cứ 1 học sinh vi  phạm phạt trừ vào điểm thi đua cuối tuần 2,0 điểm. Điểm thi đua cuối tuần của các lớp do Tổng phụ  trách Đội phối hợp   với giáo viên trực trong tuần tổng hợp từ sổ trực của đội Cờ đỏ, sổ trực tuần   và sổ theo dõi của các lớp, đồng thời báo cáo công khai tại phiên giao ban cuối   tuần và buổi chào cờ đầu tuần. Trong buổi chào cờ đầu tuần, Ban giám hiệu   trao cờ thi đua cho các lớp được xếp loại tốt. 2.2.4.1.4. Xếp loại lớp cuối học kì và cuối năm: 2.2.4.1.4.1. Những căn cứ đánh giá: ­ Kết quả  cuối kì, cuối năm về  ba mặt giáo dục : Kiến thức – kĩ năng, năng  lực và phẩm chất. ­ Kết quả thi đua các tuần trong các tháng mỗi kì của Liên đội. ­ Kết quả Hội thi, HKPĐ cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh (nếu có) ­ Kết quả tham gia các phong trào, các cuộc thi được phát động trong năm. 17
  18. 2.2.4.1.4.2. Định mức đánh giá và xếp loại ­ Kết quả  cuối kì, cuối năm về  ba mặt giáo dục : Kiến thức – kĩ năng, năng  lực và phẩm chất: xếp theo thứ tự 1, 2, 3, …  ­ Kết quả thi đua các tuần trong các tháng mỗi kì, cuối năm của Liên đội : xếp  theo thứ tự 1, 2, 3, … ­ Kết quả Hội thi, HKPĐ cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh (nếu có) : xếp theo   thứ tự 1, 2, 3, … ­ Kết quả  tham gia các phong trào, các cuộc thi được phát động trong năm :   xếp theo thứ tự 1, 2, 3, … Kết quả  thi đua cuối học kì và cuối năm được tính như  sau: Lớp xếp  thứ  nhất, thứ  nhì, thứ  ba, … tương  ứng với lớp có tổng sắp 4 nội dung nêu   trên  ở  vị  trí  nhất, nhì, ba, …Thư  kí  hội động thi  đua nhà trường  có trách  nhiệm tổng hợp kết quả  thi đua cuối học kì hoặc cuối năm học  để trình hội  đồng thi đua nhà trường thẩm định các số  liệu và điểm thi đua cuối kì, cuối  năm của các lớp.  2.2.4.2. Đối với giáo viên chủ nhiệm 2.2.4.2.1. Xếp loại giáo viên chủ nhiệm hàng tuần: Giáo viên chủ nhiệm được xếp loại hàng tuấn trên căn cứ xếp loaị của   lớp do giáo viên đó làm công tác chủ nhiệm cụ thể như sau: ­ GVCN xếp loại Tốt: Nếu lớp xếp loại trong tu ần là loại Tốt và được nhận  cờ ­ GVCN xếp loại Khá : Nếu lớp được xếp loại trong tuần là loại Khá. Xếp các loại còn lại tương tự 2.2.4.2.2. Xếp loại giáo viên chủ nhiệm cuối kì hay cuối năm: Tiêu chuẩn: ­ Giáo viên chủ nhiệm Giỏi: + Cuối kì hay cuối năm, lớp do giáo viên chủ nhiệm được xếp loại Tiên tiến. + Được học sinh, phụ huynh đánh giá công tác chủ nhiệm : Tốt ­ Giáo viên chủ nhiệm Khá: + Cuối kì hay cuối năm, lớp do giáo viên chủ  nhiệm được khen một trong 4   mặt nêu trên. + Được học sinh, phụ huynh đánh giá công tác chủ nhiệm : Khá 18
  19. Tương tự, xếp các loại còn lại Kết quả  xếp loại GVCN lớp cuối học kì hay cuối mỗi năm học như  trên sẽ là một tiêu chí để xếp loại chuyên môn nghiệp vụ và danh hiệu thi đua   của giáo viên đó cuối mỗi học kì và mỗi năm học. 2.2.5. Biện pháp 5 : Chỉ  đạo giáo viên tổ  chức lấy ý kiến học sinh, phụ   huynh về công tác chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp. Việc tổ  chức lấy ý kiến  học sinh, phụ  huynh về  công tác chủ  nhiệm  của giáo  viên chủ  nhiệm lớp nhằm mục đích giúp  giáo viên nắm bắt được  tình hình, đặc điểm lớp học, từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp. Trong năm học 2014 ­ 2015, định kì Ban giám hiệu nhà trường đã tổ  chức 4 đợt cho giáo viên  lấy ý  kiến học sinh, phụ  huynh về  công tác chủ  nhiệm của giáo viên chủ  nhiệm lớp bằng nhiều hình thức khác nhau:  sinh  hoạt lớp, họp phụ huynh trao đổi trực tiếp với học sinh, phụ huynh hoặc lấy  ý kiến của học sinh, phụ huynh bằng phiếu thăm dò ở  tất cả  các lớp về  các  nội dung: Phản ánh về công tác làm chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp;   tâm tư, nguyện vọng, đề  xuất với nhà trường về giáo viên chủ  nhiệm của  lớp, … Trên cơ  sở  đó ban giám hiệu đã có nhiều biện pháp chỉ  đạo và điều  chỉnh hoạt động của giáo viên chủ  nhiệm lớp, đồng thời cũng điều chỉnh kế  hoạch, biện pháp của nhà trường cho phù hợp với thực tế hơn. 2.2.6. Biện pháp 6: Tổ chức thi giáo viên chủ  nhiệm giỏi, tôn vinh khen   thưởng giáo viên chủ nhiệm giỏi Đây là việc làm thường xuyên hằng năm của nhà trường nhằm tạo  phong trào thi đua sôi nổi và cũng là dịp để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm. Đồng thời qua đó, cán bộ quản   lí, giáo viên đúc rút kinh nghiệm làm công tác chủ  nhiệm để  hoàn thành tốt   nhiệm vụ. Vì vậy, ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức thi  giáo viên chủ nhiệm giỏi và quán triệt đến tận từng giáo viên. Cụ thể: Về   đối  tượng dự  thi:   La giao viên  ̀ ́ ̉ ̣ ở  đang lam công tac chu nhiêm  ̀ ́ trường co th ́ ơi gian lam công tac chu nhiêm l ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ớp từ 02 năm trở lên. Về nội dung dự thi: 19
  20. Bao gồm các vấn đề có liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp được quy định  cụ thể trong Điều lệ trường tiểu học, các văn bản hiện hành có liên quan đến giáo  dục tiểu học va môt sô ky năng nghiêp vu chuyên môn, kinh nghiêm lam công tac chu ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̉  ̣ ơp trong th nhiêm l ́ ực tiêñ ... Mỗi giáo viên phải trải qua các phần thi sau: * Phân điêu kiên: ̀ ̀ ̣   Hồ sơ giáo viên dự thi bao gồm: ­ Sổ chủ nhiệm năm học 2014­2015 (co xac nhân cua hiêu tr ́ ́ ̣ ̉ ̣ ưởng).  ̉ ́ ượng giao duc cua l ­ Sô theo doi chât l ̃ ́ ̣ ̉ ơp chu nhiêm trong năm hoc ́ ̉ ̣ ̣   ̣ ̉ ́ ượng giao duc cua l 2014­2015. Nôi dung sô theo doi chât l ̃ ́ ̣ ̉ ơp chu nhiêm đ ́ ̉ ̣ ược  thực hiên theo TT30  ̣ ̣ ̉ ̣ ưởng).    (co xac nhân cua hiêu tr ́ ́ ­ Báo cáo thành tích công tác chủ  nhiệm lớp kèm theo minh chứng cuả   năm dự  thi va năm tr ̀ ươc li ́ ền kề. Trong đó nêu rõ kết quả  học tập và rèn  luyện của học sinh lớp chủ nhiệm (co xac nhân cua hiêu tr ́ ́ ̣ ̉ ̣ ưởng). ­ Sáng kiến kinh nghiêm (vi ̣ ết theo mẫu của Hướng dẫn thi đua năm vừa  qua) hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư  phạm  ứng dụng có nội dung tác  dụng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm được Hội   đồng khoa học của trường (giám khảo) đánh giá.  Những giáo viên đủ điều kiện ở phần nay s ̀ ẽ được Ban tổ chức thông báo   để tham gia những phần thi sau. * Phân thi hiêu biêt ̀ ̉ ́ Giao viên th ́ ực hiên bai thi viêt d ̣ ̀ ́ ươi dang t ́ ̣ ự luân, th ̣ ơi gian lam bai 120 ̀ ̀ ̀   ́ ơi nôi dung hiêu biêt vê chu tr phut v ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ương, đương lôi, đinh h ̀ ́ ̣ ương đôi m ́ ̉ ơi giao ́ ́  ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ duc va cac nôi dung chi đao cua nganh, đ ̀ ịa phương liên quan đên công tac chu ́ ́ ̉  ̣ nhiêm; kĩ năng lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục. * Phân thi kê chuyên ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ượng sâu săc nhât c Giao viên kê môt câu chuyên (môt ky niêm) đê lai ân t ́ ́ ́ ủa   bản thân trong qua trinh lam công tac chu nhiêm. Th ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ơi gian kê chuyên tôi đa 05 ̀ ̉ ̣ ́   phut.  ́ * Phân thi  ̀ ưng x ́ ử tinh huông ̀ ́ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2