Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học
lượt xem 4
download
Mục đích của sáng kiến này là nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn. Tìm hiểu thực trạng giáo dục tiểu học. Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học
- PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG TH HOÀNG HOA BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thế Kiểm Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Hoàng Hoa – Tam Dương – Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0983 091 624 E_mail: nguyenthekiem.pgdtd@vinhphuc.edu.vn 1
- Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: Một số biệnpháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học 2
- Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội” phải phát triển mạnh Giáo dụcĐào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển bền vững. Nghị quyết Đại hội X, Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục và Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và là động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Sự nghiệp Giáo dục có vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển con người, chiến lược phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Đất nước ta đang trên đà tiến nhanh, tiến mạnh vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì vậy nhiệm vụ của Giáo dụcĐào tạo hơn lúc nào hết càng vô cùng quan trọng. Giáo dục nhằm tạo ra một thế hệ mới có đủ điều kiện tiếp nhận nền khoa học kỹ thuật và cộng nghệ hiện đại. Như Bác Hồ đã nhấn mạnh: “Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Con người mới xã hội chủ nghĩa theo yêu cầu của thời đại hiện nay là con người có đạo đức tốt, sức khỏe tốt và hiểu biết khoa học kỹ thuật. Nhiệm vụ của Giáo dục Đào tạo hiện nay là phải đào tạo ra một lớp người “vừa hồng, vừa chuyên” để xây dựng và bảo vệ đất nước. Trước yêu cầu đó của 3
- Cách mạng, Đảng ta xác định: “Cùng khoa học kỹ thuật và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn Đảng, Nhà nước và của toàn dân”; muốn “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước thì tất cả mọi người đều phải chăm lo cho giáo dục. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận giáo viên chưa xác định được trách nhiện của mình đối với vận hội của đất nước, chưa hoàn thành trách nhiệm cao cả của một nhà giáo. Trước những biểu hiện đó, năm học 2006 2007 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đây là một chủ trương đúng đắn, kịp thời để chấn chỉnh kỷ cương, nề nếp, trách nhiệm của toàn ngành Giáo dục nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Bậc Giáo dục tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục tiểu học có thể coi là bậc học nền móng của sự nghiệp Giáo dục Đào tạo. “Móng có vững thì nhà mới bền”, vì vậy bậc Tiểu học không được coi trọng, học sinh không nắm được vững chắc các kiến thức cơ bản thì rất khó khăn cho việc học tập ở các lớp trên cũng như trong cuộc sống xã hội hàng ngày. Thấm nhuần sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng của bậc học này trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một cán bộ quản lý trong bậc Tiểu học, qua thực tiễn công tác, giảng dạy và kinh nghiệm quản lý, quá trình học tập, nghiên cứu, tác giả nhận thấy rằng: Cần phải nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường cao hơn nữa để góp một phần nhỏ nhưng quan trọng trong chiến lược xây dựng con người cũng là đáp ứng nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại. Chính vì lẽ đó, để biến những lý luận đã được học soi sáng vào thực tiễn, nâng cao hơn nữa hiệu lực công tác quản lý của mình trong nhà trường, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học”. 4
- 2. Tên sáng kiến Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Nguyễn Thế Kiểm Địa chỉ: Trường tiểu học Hoàng Hoa Điện thoại: 0983 091 624 Email: nguyenthekiem.pgdtd@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nguyễn Thế Kiểm PHT Trường tiểu học Hoàng Hoa Tam Dương Vĩnh Phúc. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực áp dụng: Chất lượng giáo dục tiểu học. Nhiệm vụ: + Nghiên cứu những cơ sở lí luận và thực tiễn. + Tìm hiểu thực trạng giáo dục tiểu học. + Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Sáng kiến bắt đầu được áp dụng thử ngày 5 tháng 9 năm 2019. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Nội dung của sáng kiến 7.1.1. Quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác trong giáo dục trong trường phổ thông Giáo dục và Đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia. 5
- Vì vậy, ngay từ khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Do đó xác định Giáo dục và Đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam. Bắt đầu từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định số 14 NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan trong của cuộc cách mạng tư tưởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Tư tưởng chỉ đạo trên được phát triển bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế qua các kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX, X và XI của Đảng cộng sản Việt Nam. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Đại hội VIII về Giáo dụcĐào tạo, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng nhấn mạnh: “Phát triển giáo dụcđào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngườiyếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Phát huy thành tựu của những năm qua, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định: “Giáo dục và Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đặc biệt, sự nghiệp Giáo dục và Giáo dục lý luận chính trị được Đại hội toàn quốc lần thứ X đặc biệt quan tâm và nhấn mạnh hơn nữa nhằm giáo dục con người phát triển toàn diện, nhất là thế hệ trẻ. Đại hội X đã 6
- xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc, lý tưởng chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo nàn, đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhảy cảm với chính trị, có ý chí vươn lên về khoa học công nghệ. Để cụ thể chủ trương đó, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương phát triển giáo dục một cách tổng thể và toàn diện, bắt đầu từ chủ trương phát triển giáo dục mầm non, thực hiện xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở trên phạm vi cả nước, tạo môi trường thuận lợi để cho mọi người học tập và học tập suốt đời. Điều hành hợp lý cơ cấu bậc học, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng trong hệ thống Giáo dục và đào tạo, quan tâm đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế, thực hiện tốt chính sách giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta lại càng phải quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp Giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân dân lao động để họ tham gia hội nhập mà vẫn giữ vững truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm chủ khoa học tiên tiến. Đánh giá thực trạng giáo dụcđào tạo sau 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định sự nghiệp giáo dụcđào tạo nước ta tiếp tục phát triển và được đầu tư nhiều hơn. Cơ sở vật chất được tăng cường, quy mô đào tạo mở rộng, nhất là bậc trung học và dạy nghề. Trình độ dân trí được năng cao. Điều đó được thể hiện: Phổ cập giáo dục tiểu học tiếp tục được củng cố, phổ cập giáo dục bậc trung học cơ sở được triển khai tích cực. Đến hết năm 2005 có 31 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở bậc tiểu học đạt 99,9%. Quy mô giáo dục và đào tạo tiếp tục được mở rộng và trình 7
- độ dân trí được năng lên rõ rệt. Số học sinh trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đều tăng. Các trường sư phạm tiếp tục được củng cố và phát triển. Bước đầu đã hình thành mạng lưới dạy nghề cho lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, tàn tật, gắn dạy nghề với tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo. Chất lượng dạy nghề có chuyển biến tích cực. Đổi mới giáo dục đang được triển khai từ giáo dục mầm non, phổ thông,.... Việc xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã đạt được những kết quả bước đầu. Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục đào tạo tăng lên đáng kể. Nhà nước đã huy động được nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục, như thông qua phát hành công trái, huy động đóng góp của nhân dân, của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Cơ sở vật chất trong các cơ sở giáo dục và đào tạo các cấp được tăng cường, đặc biệt là vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhiều tỉnh đã xây dựng được các trường đạt chuẩn Quốc gia. Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực rất quan trọng của đời sống xã hội, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực khác, cho nên Đảng ta rất chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo. Những năm qua quan điểm của Đảng về đường lối phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu tập trung ở nghị quyết trung ương 2 khoá VIII (Nghị quyết chuyên đề về Giáo dục và Đào tạo); kết luận của Hội nghị lần 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 9; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X. Qua các văn kiện này thể hiện một số quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo như sau: Giáo dục và đào tạo nhằm xây dựng con người có đầy đủ phẩm chất để xây dựng và bảo vệ đất nước. Giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong giáo dục và đào tạo, nhất là chính sách công bằng xã hội. Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu cùng với khoa học và 8
- công nghệ là yếu tố quyết định góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân; mọi người, mọi cấp chăm lo cho giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, với khoa họccông nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh. Giữ vững nòng cốt của các trường công lập song song với đa dạng hoá các loại hình giáo dụcđào tạo. Chăm lo giáo dụcđào tạo là chăm lo cho con người và xã hội phát triển với các yêu cầu và tiêu chí được xác lập. Phát triển giáo dục và đào tạo phải theo nguyên lý: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Đảng lãnh đạo giáo dụcđào tạo là một tất yếu khách quan để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân cách của con người mới xã hội chủ nghĩa. Nhân cách con người là do nhiều yếu tố tạo nên nhưng giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng giữ vai trò quyết định trong sự phát triển trí tuệ và nhân cách con người. Mà công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta rất cần thiết có những con người mới xã hội chủ nghĩa. Do đó phải chăm lo đến việc phát triển giáo dục đào tạo. Chính vì vậy cần có Đảng lãnh đạo để đảm bảo yêu cầu về xây dựng con người xã hội chủ nghĩa. Xuất phát từ nhu cầu phát triển nền kinh tế tri thức, trong nền kinh tế tri thức các sản phẩm được sản xuất với công nghệ cao có hàm lượng chất xám cao từ 70% trở lên. sản xuất hàng hóa sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, ít ô nhiễm môi trường hơn, giá thành hạ, chất lượng cao hơn. Ngày nay những phát minh mới về khoa họccông nghệ được ứng dụng nhanh 9
- vào sản xuất và hiệu quả sản xuất cao. Những phát minh mới, những tiến bộ mới về khoa học công nghệ đang được khẳng định. Yêu cầu tất yếu đặt ra là lãnh đạo phải được đào tạo và đào tạo đạt trình độ cao để tham gia sản xuất, để sử dụng sản phẩm có hàm lượng tri thức cao. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”, “Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới là thời cơ thuận lợi để phát triển, đồng thời cũng là một thách thức gay gắt đối với các nước, nhất là các nước kinh tế còn chậm phát triển như nước ta. Trong bối cảnh đó, chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải nắm bắt vận hội, vận dụng được những thành tựu mới nhất của cách mạng khoa học, công nghệ. Điều đó đòi hỏi trình độ dân trí cao, nguồn nhân lực được đào tạo tốt và có năng lực, khoa học công nghệ mạnh. Để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước thì sự nghiệp giáo dục giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam phải có những con người mới xã hội chủ nghĩa, những con người có đạo đức, có sức 10
- khỏe, có trí tuệ, nắm bắt và vận dụng tốt những thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại trên đất nước Việt Nam. Nhằm đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ đói nghèo, tụt hậu, tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội. Từ nhận thức sâu sắc về vị trí, tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, ta càng thấy rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dụcđào tạo ở cơ sở: Nâng cao chất lượng dạy và học ở bậc tiểu học là vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đây chính là cái gốc, là nền móng của sự nghiệp giáo dục đào tạo. Chiến lược phát triển xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước không thể thực hiện nếu như không chú ý đúng mức đến xây dựng và phát triển giáo dục ở cơ sở. Muốn làm tốt điều đó, trước hết các cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở cần chú ý làm tốt các vấn đề sau: Một là: Nắm vững tư tưởng chỉ đạo của nhà nước về phát triển giáo dục, đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Hai là: Thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ xây dựng và phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Ba là: Tăng cường các nguồn lực cho giáo dục và đào tạo là giải pháp hàng đầu để thực hiện chiến lược giáo dục. Bốn là: Tiếp tục đổi mới nội dung phương pháp giáo dục và đào tạo, tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học. Năm là: Xây dựng đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý ở cơ sở, đáp ứng được yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục. Sáu là: Vận dụng và thực hiện một cách sáng tạo, có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về công tác giáo dục và đào tạo. 11
- Thực hiện tốt các vấn đề trên ở cơ sở có nghĩa là: Giáo dục đã hoàn thành được nhiệm vụ của mình và đã thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược về con người, như lời Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Xác định được tầm quan trọng của giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học. Vấn đề nâng cao chất lượng dạy và học đang ngày càng đòi hỏi những người làm công tác quản lý cần phải nắm chắc thực trạng, đề ra được phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp phù hợp để đưa chất lượng nhà trường ngày càng đi lên. Càng nâng cao chất lượng dạy và học thì sự nghiệp giáo dục ngày càng phát triển, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến nhanh đến mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằngdân chủvăn minh mà Đảng ta đã đặt ra. 7.1.2. Thực trạng giáo dục trong Trường tiểu học xã Hoàng Hoa 1. Tình hình địa lí xã hội ở địa phương Hoàng Hòa là một xã thuộc vùng miền núi của huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Xã có tổng diện tích tự nhiên là 638,5ha, trong đó diện tích canh tác là 418,7ha. Hiện nay, Hoàng Hoa có 1836 hộ, trong đó có 1482 hộ dân sống thuần túy về nông nghiệp, chiếm 80,7% tổng số dân, chỉ có ít hộ làm dịch vụ, tiểu thương, cơ khí, vận tải. Xã Hoàng Hoa còn phát triển văn hóa văn nghệ tốt. Xã có 2 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng cấp tỉnh là đình và chùa của xã. Với nền văn minh lúa nước, người dân Hoàng Hoa sống thật thà, chất phác, chịu thương chịu khó làm ăn. Nhưng đời sống của nhân dân hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, kinh tế địa phương tăng trưởng chậm, thu nhập bình quân đầu người thấp. Với diện tích đất nông nghiệp ít, số dân đông, hệ thống mương máng hạn chế, công tác thủy lợi không thuận lợi, do đó không đảm bảo 12
- nước tưới tiêu cho đồng ruộng khi cần thiết mà chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên cho nên thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt 18 triệu đồng/1 người/1 năm. Trong đó: Tổng số hộ trong xã là 1836 hộ, với 7220 khẩu, trong đó: Số hộ khá là: 368/1836 = 20%; Số hộ đói nghèo là: 208/1836 = 11,3%. Từ điều kiện địa phương như vậy dẫn đến những thuận lợi và khó khăn sau: Về thuận lợi Là một địa phương có truyền thống cách mạng, tuy đất không rộng, người không đông, đời sống nhân dân còn nghèo nhưng sự giác ngộ Cách mạng, là địa phương tích cực đóng góp sức người sức của cho cách mạng, trong kháng chiến đã làm tốt sự đóng góp: “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Trong thời kỳ xây dựng đất nước địa phương cũng có nhiều đóng góp tích cực cho cách mạng. Nhân dân dịa phương đa số làm nghề nông, hiền lành, chân thật, ít va chạm với xã hội, ít giao lưu với bên ngoài nên ảnh hưởng của những tiêu cực xã hội ít, không có tình trạng nghiện hút, mại dâm, cờ bạc… Một số thuận lợi lớn là từ khi có Nghị quyết TW II khóa VIII, Đảng bộ đã có những nhận thức mới và bắt đầu quan tâm đến việc học hành của con em mình. Đảng ủy chính quyền địa phương đã quan tâm hơn đến nhà trường, đã từng bước xây dựng kiên cố hóa trường học. Nghị quyết Đảng bộ đề ra năm từ 2019 đến năm 2020 sẽ kiên cố 100% các trường học từ mầm non đến THCS, trong năm học 20192020 xây dựng các hạng mục công trình để đề nghị công nhận lại trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 và THCS Hoàng Hoa công nhân lai đ ̣ ̣ ạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm 2020. Về khó khăn 13
- Tuy địa phương có truyền thống cách mạng và truyền thống hiếu học từ xa xưa nhưng trong thời kỳ đổi mới lại phát triển quá chậm. Đời sống nhân dân đa số khó khăn vì sản xuất nông nghiệp hay bị mất mùa do thiên tai và bệnh dịch. Cho nên so với các vùng lân cận khẳng định rằng người dân Hoàng Đan đời sống còn khó khăn và nghèo nàn. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo địa phương trong những năm gần đây rất trẻ, năng động, nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm, song còn ít kinh nghiệm, năng lực có hạn nên rất khó khăn trong công tác quản lý. Việc đầu tư cho cơ sở vật chất chưa đồng bộ, xây dựng kiên cố hóa phòng học nhưng nội thất trong các phòng học như bàn ghê con nhiêu ́ ̀ ̀ mâu ma khac nhau, các phòng ch ̃ ̃ ́ ức năng thiêt thiêt bi may tinh đê tô ch ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ức ̣ ̣ ̣ day hoc môn Tin hoc. Trường Tiểu học Hoàng Hoa vẫn co m ́ ột dãy phong ̀ ̣ hoc cao tâng 8 phòng h ̀ ọc đã xuống cấp, tuy đa co d ̃ ́ ự an cai tao nh ́ ̉ ̣ ưng tiên ́ ̣ ̀ ̣ đô con châm. Dự an xây thêm 01 day phong hoc cao tâng 08 phong hoc vân ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ chưa khởi công theo dự an phê duyêt cua UBND huyên. Hi ́ ̣ ̉ ̣ ện nay học sinh vẫn đang hoc nh ̣ ơ 01 phong ch ̀ ̀ ức năng, 02 phong ̀ ở nha ăn ban tru. ̀ ́ ́ 2. Tình hình giáo dục của địa phương Trong mấy năm trở lại đây, người dân đã có nhận thức đúng đắn hơn về giáo dục. Một phần, phụ huynh hiện nay đều trẻ, có nhận thức tốt về đầu tư học tập cho con em mình, nhưng điều này được thể hiện rõ hơn là cuộc sống của người dân dần được cải thiện. Hiện nay, người dân có nhiều việc làm thêm tranh thủ trong lúc thời vụ dảnh dỗi như đi phu hồ, đan hàng mây, tre xuất khẩu, may màn công nghiệp, may quần áo công nghiệp, làm giấy ăn tại các cơ sở ở địa phương. Song tuy tỷ lệ huy động ra lớp, tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học cao, tỷ lệ học sinh vào THPT Tam Dương và Đại học lại con khiêm tôn. ̀ ́ Mấy năm trở về trước, do thực hiện triệt để kế hoạch hóa gia đình nên 14
- số trẻ sinh hằng năm giảm mạnh. Nhưng hiện nay, số dân có chiều hướng tăng lên. Số liệu thống kê về quá trình học tập của học sinh xã Hoàng Hoa Số em Số HS Số trẻ Số HS Số HS vào ĐH, Năm học vào vào lớp 1 HTCTTH vào THCS CĐ, THPT THCN 2018/2019 179/179 123/123 115/115 51/91 32 =100% =100% =100% =56,04% 2019/2020 156/156 50/87 34 =100% =57,47% Qua bảng thống kê cho thấy: Số học sinh được học lên THPT hệ công lập còn ít, số hoc sinh hoc Đ ̣ ̣ ại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp cung it cho nên nhân dân có m ̃ ́ ặc cảm rằng con cái họ có học cũng chẳng để làm gì, rồi cũng chỉ gắn bó với đồng ruộng và đi làm thuê để sinh sống. Vì thế nhiều gia đình tỏ ra thiếu trách nhiệm, chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ làm cha, làm mẹ, không đầu tư cho con cái họ học hành. Thậm trí có gia đình bố mẹ chỉ mua cho con vài quyển vở, vài quyển sách, cái bút đầu năm học là xong trách nhiệm. Một số học sinh ở lớp học 2 buổi/tuần nhưng tham gia đong gop cac khoan kinh phi theo quy đinh con châm, th ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ậm ́ ̣ chí co hoc sinh không tham gia các quy định đóng góp của lớp, của trường. Tóm lại: Xuất phát từ tình hình kinh tế, chính trị địa phương và sự phối kết hợp giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể chưa chặt chẽ, chưa làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, dân trí địa phương còn hạn chế gây rất nhiều khó khăn cho việc dạy và học nói riêng, công tác quản lý chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung. 7.1.3. Thực trạng công tác quản lý ở trường tiểu học Hoàng Hoa 1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 15
- ̣ Năm hoc 20192020, Trường tiểu học Hoàng Hoa là trường hạng I, có 32 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Nhìn chung, cán bộ, giáo viên, nhân viên đều hăng say với công tác giáo dục. Một số giáo viên có tay nghề cao luôn đảm nhiệm các công việc trọng yếu như làm tổ trưởng tổ, khối, kiêm nghiệm các công tác đoàn thể như Công đoàn, Đoàn thanh niên, các tổ chức xã hội trong nhà trường. Đặc biệt, một số đồng chí giáo viên cốt cán được phân công đảm nhiệm bồi dưỡng học sinh năng khiêu đa phat huy tôt năng ́ ̃ ́ ́ lực va hoan thanh xuât săc nhiêm vu đ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ược giao. Đây là những nhân tố đã góp phần xây dựng tập thể tổ, tập thể nhà trường nhiều năm liền đạt danh hiệu trường đat Tâp thê Lao đông xu ̣ ̣ ̉ ̣ ất sắc, chi bộ luôn đạt “Chi bô trong ̣ sạch, vững mạnh tiêu biêu” đ ̉ ược Đang uy xa Hoang Hoa tăng Giây khen. ̉ ̉ ̃ ̀ ̣ ́ Cụ thể, số học sinh học ở Trường tiểu học Hoàng Hoa trong 3 năm như sau: TT Nă Số TS Trong đó Lớ Lớ Lớ Lớ Lớp 5 m lớp p 1 p 2 p 3 p 4 học SL SS SL SS SL SS SL SS SL SS 2 2018/2019 21 700 5 179 4 133 4 126 4 139 4 123 3 2019/2020 21 725 4 156 5 172 4 133 4 128 4 136 Với số liệu trên, ta thấy số trẻ sinh hàng năm có chiều hướng tăng. Điều này đòi hỏi người quản lý giáo dục phải có chiến lược phát triển và những giải pháp cần thiết cho năm học tiếp theo và cho cả một giai đoạn phát triển từ năm đến 2020 và có tầm nhìn đến năm 2030. Số cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường 3 năm trở lại đây Về cán bộ quản lý TT Năm Tuổi Cán bộ quản lý trung SL Trìn Trình độ chính trị bình h độ của chuy CB ên 16
- môn ĐH CĐ TC CC TC SC 1 2017/2018 3 3 0 0 0 2 1 2 2018/2019 3 3 0 0 0 3 0 45 tuổi 3 2019/2020 3 3 0 0 0 3 0 Như vậy, trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý đều đạt trên chuẩn, đều có trình độ chính trị từ sơ cấp trở lên. Cán bộ luôn năng động, sáng tạo trong công việc, dám nghĩ dám làm, luôn học hỏi các trường bạn, các trường trong tỉnh để về áp dụng quản lý, tổ chức bộ máy nhà trường phấn đấu trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 trong năm 2020. Về trình độ và độ tuổi trung bình của giáo viên, nhân viên T Nă SL Gi Nh Tuổi TB T m áo ân viê viê n n SL TĐ TĐ SL TĐ TĐ C LL C LL M CT M CT ĐH CĐ TC CC TC SC ĐH CĐ TC CC TC SC 1 2018/2019 30 25 19 5 1 19 3 2 1 2 36,5 3 2019/2020 32 25 19 5 1 19 3 2 1 2 Tuổi Với bảng số liệu trên, ta thấy trình độ chuyên môn của giáo viên ngày càng được nâng cao, đa số giáo viên và nhân viên có trí tiến thủ và đã đứng trong hàng ngũ của Đảng. Đây là một trong những điểm mạnh của trường tiểu học Hoàng Hoa. Phần lớn giáo viên là người địa phương hoặc xây dựng gia đình ở Hoàng Đan nên yên tâm công tác và có trách nhiệm trong mọi nhiệm vụ được giao, đa số giáo viên nhà ở gần trường nên thuận lợi trong việc đi lại. Qua khảo sát hàng năm: 100% giáo viên đều đạt yêu cầu trở lên về 17
- chuyên môn. Trong đó tỷ lệ giáo viên xếp loại giỏi 7/25 = 28%, giáo viên xếp loại khá 17/25 = 68%, trung bình: 1/25 = 4%. Học sinh đa số ngoan, hiền, không có học sinh vi phạm pháp luật, không có học sinh mắc tệ nạn xã hội. Công tác đội, hoạt động ngoài giờ sôi nổi, có nền nếp do đó thu hút được học sinh đến trường. Vì vậy, tỷ lệ huy động trẻ vào lớp 1 hăng năm ̀ đều đạt 100%. Tỷ lệ học sinh lưu ban không có, không có học sinh bỏ học. Công tác phổ cập và xóa mù chữ được công nhận đạt năm 2000. Hiện nay trường đã đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2. Tuy đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau: Về quản lý: Cán bộ quản lý với tuổi đời trung bình cao. Về giáo viên: Đa phần giáo viên là nữ, lại đang ở độ tuổi sinh đẻ, vì vậy ngoài công tác chuyên môn còn là chủ lực trong gia đình. Bên cạnh đó, nhiều gia đình còn khó khăn, mức thu nhập thấp, đồng lương eo hep nên găp ̣ ̣ kho khăn trang tr ́ ải trong gia đình, nhiều giáo viên đang nuôi con nhỏ. Vì vậy ngoài việc giảng dạy ở trường học phải kết hợp làm thêm, chăn nuôi để tăng thu nhập bảo đảm đời sống. Do bị chi phối nhiều nên một số giáo viên chưa tập trung cho chuyên môn, chưa đào sâu suy nghĩ nghiên cứu để nâng cao tay nghề, rất ngại đổi mới trong giảng dạy, nhất là công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Có 01 giáo viên bị bệnh tim, thường xuyên ốm đau. Về chuyên môn: Tuy giáo viên được đào tạo chính quy, hàng năm được bồi dưỡng chuyên môn nhưng đa số giáo viên chỉ chú trọng đầu tư đến các môn học chính, đặc biệt là môn Tiếng Việt và môn Toán. Điều đó phần nào đã làm ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. ̀ ́ ̣ Vê phia hoc sinh: H ọc sinh vùng nông thôn còn nhút nhát, chưa tự tin 18
- trong các hoạt động của nhà trường. Vì vậy, việc khám phá để tự chiếm lĩnh tri thức còn hạn chế do đo cũng ́ ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp dạy học cung nh ̃ ư chât l ́ ượng giao duc chung c ́ ̣ ủa giáo viên. Về cơ sở vật chất: Một số phòng học cũ chưa đúng quy cách, không đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè, không đủ ánh sáng, bàn ghế không đúng quy cách, không có đủ phòng học chức năng. Vì vậy, việc triển khai nội dung chương trình sách giáo khoa tiểu học mới không đáp ứng về yêu cần cơ sở vật chất mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra. Thư viện nhà trường còn nghèo nàn, đầu sách dùng chung còn ít và thiếu các tài liệu tham khảo, tài liệu bồi dưỡng học sinh năng khiếu còn hạn chế. Vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng mũi nhọn của nhà trường. Thiết bị dạy học cấp phát chưa đầy đủ, tính năng sử dụng chưa cao và còn hạn chế nên cũng ảnh hưởng không ít đến phương pháp dạy học của giáo viên. Về học sinh: Do yếu tố địa phương, gia đình chi phối nên đa số học sinh ngoài việc học tập phải giúp đỡ gia đình công việc nhà nông, vì vậy thời gian dành cho việc học tập chưa nhiều, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập. Học sinh phần lớn chưa chăm học mà lại học lệch, hầu như các em chỉ chú ý học Toán và Tiếng việt, còn môn học khác ít quan tâm. Về phía phụ huynh học sinh: chưa nhận thức đầy đủ việc học hành của con họ dẫn đến một số học sinh chưa có động cơ, mục đích học tập đúng đắn. Học sinh chưa biết học để sau này làm gì mà chỉ xác định học hết Trung học cơ sở về nhà làm ruộng, làm thuê nên chưa tích cực học tập. Số em học chưa vững thường là những học sinh có hoàn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa hoặc ít quan tâm đến con cái cho nên việc vận động, thuyết phục số học sinh này rất khó khăn. 19
- Để nâng cao chất lượng giáo dục, đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định. Người thầy có phẩm chất tốt, năng lực chuyên môn giỏi, say mê với nghề nghiệp thì chắc chắn dạy học sẽ có chất lượng cao và ngược lại. Chất lượng của đội ngũ giáo viên trong nhà trường những năm gần đây được thể hiện qua bảng thống kê sau: TT TS Phân loại giáo viên Năm học Nữ GV Tốt Khá TB 1 2017 2018 27 17 11/27=40,7% 14/27=48,2% 3/27 = 11,1% 2 2018 2019 25 17 7/25=28% 17/25=68% 1/25 = 4% Thực tế cho thấy, những năm gần đây việc quản lý đội ngũ chưa thật sự khoa học. Cán bộ quản lý đôi khi chưa rứt khoát trong phân công công việc, xử lý vi phạm chưa nghiêm khắc, còn nể nang. Việc quản lý chất lượng học sinh chưa sâu sát, nắm chất lượng dựa trên số liệu giáo viên giảng dạy báo cáo hoặc phân công kiểm tra chéo. Vì vậy kết quả giáo dục chưa phản ánh đúng thực chất chất lượng học tập của học sinh. Ngoài công tác bồi dưỡng tập trung, công tác tự bồi dưỡng của giáo viên cũng vô cùng cần thiết và không thể thiếu được đối với giáo viên. Qua những thực tế cho thấy số giáo viên có ý thức tự bồi dưỡng, tự sưu tầm sách báo để bổ sung kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân còn rất ít mà đa số giáo viên chỉ dừng lại ở những nội dung có sẵn trong sách giáo khoa và sách giáo viên. Đó cũng là một hạn chế rất lớn ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của nhà trường. Một hạn chế lớn nữa của đội ngũ giáo viên là đời sống vật chất mới chỉ tạm đủ, các đồng chí đang nuôi con nhỏ còn gặp nhiều khó khăn trong việc nuôi con ăn học vì vậy ngoài giờ lên lớp bản thân giáo viên phải làm thêm ruộng, vườn chăn nuôi để tăng thu nhập cho gia đình cho nên họ chưa thực sự dành hết thời gian và tâm huyết chăm lo cho chuyên môn của mình, do vậy kết quả đạt được chưa cao. Một số giáo viên năng lực còn hạn chế, 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 218 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 169 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 188 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 102 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 147 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn