Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục cho học sinh Lớp 1
lượt xem 3
download
Điểm mới của sáng kiến: Khảo sát ngay đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi về quản lí tổ chức kiểm tra các hoạt động của lớp. Phối hợp với các bậc phụ huynh học sinh giúp đỡ học sinh có hiệu quả nhất. Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục cho học sinh Lớp 1
- 1. PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục và Đào tạo có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của một dân tộc cũng như toàn thể nhân loại. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: "Giáo dục và Đào tạo cùng với Khoa học và Công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Bác Hồ đã từng căn dặn “Dân có giàu thì nước mới mạnh”. Một đất nước cường thịnh không thể tồn tại một sự dốt nát đi kèm với đói nghèo. Đặc biệt chúng ta đang bước vào thời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa và hội nhập toàn cầu cần có những con người mới phát triển toàn diện, năng động sáng tạo, thông minh, giàu nghị lực và luôn biết tiếp thu cái mới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: “Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam”. Với tầm quan trọng đó, Giáo dục và Đào tạo luôn được coi là "Quốc sách hàng đầu", "Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Xuất phát từ nhận định lớn lao trên, để đào tạo được những con người mới phát triển toàn diện, việc hình thành và phát triển cho học sinh những tri thức, những kĩ năng cần thiết, tối thiểu, làm cơ sở, tiền đề giúp các em hòa nhập với cuộc sống cộng đồng, biết tự phục vụ cuộc sống bản thân, gia đình và đóng góp sức mình cho đất nước là mục tiêu vô cùng quan trọng. Bậc tiểu học là bậc học nền tảng của Giáo dục phổ thông, thực hiện tốt chất lượng giáo dục ở tiểu học sẽ góp phần to lớn cho việc nâng cao chất lượng các bậc học sau. Với bậc tiểu học, công tác chủ nhiệm có vai trò quyết định đến chất lượng dạy và học. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành việc giảng dạy các bộ môn và các tổ chức giáo dục, rèn luyện Phẩm chất, năng lực cho cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lí điều
- hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh. Là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi mưu sinh của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Mà học sinh tiểu học còn nhỏ, tâm lý chung là thích chơi đùa, ham thích cái mới, nhận thức các em còn mang nặng cảm tính, vốn kiến thức, hiểu biết thực tế còn hạn chế và mỗi em lại có một hoàn cảnh khác nhau, sự phát triển về trí tuệ, năng lực, thể chất cũng không thể giống nhau nên trong một lớp có rất nhiều đối tượng học sinh. Cho nên, với một môi trường gia đình tốt, lớp học nền nếp ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của học sinh giống như cây được gieo trồng trên mãnh đất màu mỡ, tươi tốt. Chính vì vậy công tác chủ nhiệm là một vấn đề rất quan trọng. Là một giáo viên giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm đã nhiều năm, qua thực tế công tác, bản thân tôi rút ra được những kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp. Vì thế tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến về: “Một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục cho học sinh Lớp 1” xin được trao đổi cùng các đồng nghiệp. 1.2. Điểm mới của sáng kiến: Khảo sát ngay đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi về quản lí tổ chức kiểm tra các hoạt động của lớp. Phối hợp với các bậc phụ huynh học sinh giúp đỡ học sinh có hiệu quả nhất. Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức. Đổi mới giờ sinh hoạt tập thể.
- Nêu gương và khen thưởng. 2. PHẦN NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng của vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết: Để trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi đòi hỏi giáo viên phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh. giáo viên chủ nhiệm phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt, cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh và phối hợp với giáo viên bộ môn, tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh để giáo dục học sinh trong lớp mình chủ nhiệm. Công tác giáo dục học sinh, nhất là học sinh cá biệt và giúp đỡ học sinh khó khăn đạt hiệu quả cao và đặc biệt là đưa phong trào của lớp đạt kết quả. Giáo viên chủ nhiệm phải tích cực nghiên cứu và ứng dụng khoa học tâm lí giáo dục để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp và các nhiệm vụ khác. Đặc biệt phải có phẩm chất tâm lí của người làm cha làm mẹ, là người bạn lớn của học sinh, góp phần hình thành và phát triển nhân cách của các em một cách có hiệu quả. 2.1.1. Thuận lợi : Trường tôi đang công tác là ngôi trường có bề dày thành tích và truyền thống hiếu học. Liên tục trong những năm qua, trường luôn đạt Danh hiệu Tập thể Lao động Xuất sắc và Lao động tiên tiến. Tỷ lệ giáo viên đạt giáo viên cấp huyện, cấp tỉnh khá cao. ̉ ́ ̣ ̉ ơp tôi ch Tông sô hoc sinh cua l ́ ủ nhiệm là 09 em nên giao viên co điêu kiên ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ỡ cac em trong qua trinh hoc tâp va ren luyên. kèm căp, giup đ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣
- Phần lớn các em đều chăm ngoan và luôn có ý thức tốt trong học tập và trong các phong trào hoạt động. ̀ ương rât quan tâm va chu trong đên công tac giao duc nói chung và Nha tr ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ giáo dục đao đ ̣ ức nói riêng cho cac em băng nhiêu con đ ́ ̀ ̀ ường va nhiêu hinh th ̀ ̀ ̀ ức khac nhau. ́ Giáo viên chủ nhiệm la ng ̀ ươi lam công tac chu nhiêm nhi ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ều năm nên cung ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ co nhiêu kinh nghiêm đăc biêt la kinh nghi ́ ̀ ệm về giao duc đ ́ ̣ ạo đức thông qua chât́ lượng giao duc toan diên. ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ môn hoc cac em Thông qua tât́ ca cac ̣ ́ được giao duc ́ ̣ đao ̣ đức môt cach ̣ ́ thương xuyên va co hiêu qua. ̀ ̀ ́ ̣ ̉ Trong trường, trong lơp co nhiêu g ́ ́ ̀ ương điên hinh đê cac em hoc tâp va noi ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ theo. ̣ Đôi thiêu niên Tiên Phong Hô Chi Minh gop phân tích c ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ực trong viêc giao ̣ ́ ̣ ̣ ức cho cac em. duc hanh vi đao đ ̀ ́ Phụ huynh rất quan tâm đến việc học hành của con em va co s ̀ ́ ự phôi h ́ ợp ̣ ̃ ơi giao viên chu nhiêm. chăt che v ́ ́ ̉ ̣ Đượ c sự quan tâm đăc biêt cua đia ph ̣ ̣ ̉ ̣ ươ ng cung nh ̃ ư H ội cha m ẹ h ọc sinh nên đa gop phân tich c ̃ ́ ̀ ́ ự c trong viêc hinh thanh nhân cach, thoi quen đao ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ đức cho hoc sinh… ̣ ̣ ̉ ơp đoan kêt, co y th Tâp thê l ́ ̀ ́ ́ ́ ức giup đ ́ ỡ lân nhau. ̃ 2.1.2. Khó khăn: Mỗi học sinh được lớn lên trong môi hoàn c ̃ ảnh gia đình khác nhau. Cac em ́ ̀ ớn la con em gia đình nông dân va công nhân và các ngh phân l ̀ ̀ ề nghiệp khác. Địa bàn các em sinh sống vẫn có tệ nạn ma túy xảy ra nên ít nhiều cũng bị ̣ ̉ chiu anh hưởng cua môi tr ̉ ường xa hôi xung quanh. ̃ ̣
- Đa số do điều kiện cuộc sống nên phụ huynh có tâm lí “trăm sự nhờ cô” và ít có thời gian theo sát các em mỗi ngày để hướng dẫn uốn nắn các em ở nhà. Nhiêu gia đinh cũng do đi ̀ ̀ ều ki ện công việc nên bô, me đi lam ăn xa đê ́ ̣ ̀ ̉ con ở nha v ̀ ơ ́i ông ba có lúc có khi thi ̀ ếu s ự quan tâm đên nh ́ ư ̃ng hanh vi đao ̀ ̣ đư ́c cua cac em ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ Co gia đinh co bô me li di, ly thân nên cuôc sông cua cac em không đ ́ ̀ ́ ́ ược ôn ̉ ̣ ́ ̀ở vơi bô, co luc lai đinh luc thi ́ ́ ́ ́ ̣ ở vơi me. Co nh ́ ̣ ́ ưng em bô lai th ̃ ́ ̣ ường xuyên uông ́ rượu, chửi bơi, đanh đâp v ́ ́ ̣ ợ con nên anh h ̉ ưởng không nho đên tinh th ̉ ́ ần, tâm lý của cac em. ́ ́ ̣ Co em do bô me đi lam ca, đi c ́ ̀ ạo mũ cao su từ sáng sớm nên vấn đề chăm lo đung m ́ ực vê hanh vi đao đ ̀ ̀ ̣ ức cung nh ̃ ư nêp sông ăn măc, vê sinh còn h ́ ́ ̣ ̣ ạn chế. ́ ưng em lai hoc tâp cac anh chi Co nh ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ở lơp trên hay môi tr ́ ường xung quanh hay noí ̣ tuc, ch ửi bây va co nh ̣ ̀ ́ ưng hanh đông, c ̃ ̀ ̣ ử chi thiêu lich s ̉ ́ ̣ ự … Ngoài ra, một số phim ảnh mang tính chất bạo lực, văn hóa phẩm không lành mạnh, sự lôi cuôn cua ́ ̉ Game Online đã ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh làm cho một số em không những sa sút trong học tập mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng va to ra kem hiêu biêt ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ức, co hanh vi, thai đô không phu h vê gia tri đao đ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ợp với cac chuân m ́ ̉ ực đao đ ̣ ức ̉ cua ngươi hoc sinh… ̀ ̣ Điểm trường các em học là một khu vực lẻ nên các em ít được tham gia các hoạt động tập thể nên còn rụt rè trong giao tiếp và học tập. 2.2 Các biện pháp pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục cho học sinh: Như chúng ta đã biết, điều quan trọng nhất đối với giáo viên chủ nhiệm là phải có tâm với học sinh, từ đó mới tìm ra cách giáo dục các em có hiệu quả. Giáo viên chủ nhiệm cần đảm bảo quyền lợi chính đáng, thưởng phạt phân minh, kịp thời, công bằng với tất cả học sinh. Không có công thức nào chung nhất cho công tác chủ nhiệm nhưng trước tiên cần phải có cái tâm, lòng nhiệt tình và phương
- pháp hợp lí thì sẽ đem lại thành công. Phải thực sự yêu nghề mến trẻ nhiệt tình và tận tâm với công việc, phải gần gũi yêu thương tôn trọng học sinh. Mỗi giáo viên thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo thể hiện qua tư tưởng, tác phong ngôn ngữ cách làm việc và ứng xử hằng ngày. Bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã đúc rút kinh nghiêm qua từng năm, bằng mọi cách, suy nghĩ tìm tòi, học hỏi kinh nghiêm của đồng nghiệp đi trước có uy tín, có năng lực để công tác chủ nhiệm mình đạt kết quả cao. Để đạt hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm bản thân đa th ̃ ực hiên theo cac giai phap sau: ̣ ́ ̉ ́ 2.2.1. Biện pháp thứ nhất: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Để xây dựng một tập thể lớp xuất sắc, khi nhận lớp việc đầu tiên phải làm là cần phải đầu tư thời gian để xây dựng một kế hoạch chủ nhiệm khá cụ thể, tỉ mỉ để học sinh nắm được kế hoạch của lớp đề ra. ̉ * Khao sat va ̣ ́ ượ ng thông qua giao viên chu ́ ̀ phân loai đôi t ́ ̉ nhiêm cu. ̣ ̃ ̣ ̉ Dùng phiêu liên lac va tim hiêu tr ́ ̀ ̀ ự c tiêp t ́ ư ̀ hoc sinh đ ̣ ể kh ả o sát. Qua đo đê ́ ̉ l ự a chon ph ̣ ươ ng phap day hoc phu h ́ ̣ ̣ ̀ ợ p. ̉ ̣ ̉ * Kêt qua phân loai qua khao sat. ́ ́ ̉ Tông sô: 09 em ́ Trong đo: 6 Nam; 03 N ́ ư ̃: ̣ ̣ ̣ ̣ Hoc sinh thuôc diên hô ngheo: 01 em ( em Tr ̀ ần Quang Đ ạ t) ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ Hoc sinh thuôc diên hô cân ngheo: 01 em (em Lê Thanh Long) ̀ ́ ́ ̣ ̀ Co bô me lam công nhân: 06 em Co bô nông dân là : 03 em ́ ́ ̣ Hoc sinh m ồ côi b ố ho ặ c m ẹ : 0 1 em (em Tr ần Quang Đạ t) Hoc̣ sinh ca ́ biêṭ vê ̀ đao ̣ đ ư ́c: 02 em (Lê Văn Vinh, Nguy ễn Đình Th ắ ng)
- ̣ ̀ ự giup đ Hoc sinh cân s ́ ơ ̃ vê vât chât: 02 em (em Tr ̀ ̣ ́ ần Quang Đạ t, Lê Thanh Long) Hoc̣ sinh co ́ năng khiêu ́ vê ̀ môn Bong ̀ 01 em (em Tr ần Vi ết ́ ban: Hoàng) ̣ Hoc sinh co ́ năng khiêu vê ́ ̀ môn C ờ vua: 01 em ( em H ồ Th ị Thanh Mai). ̣ Hoc sinh co năng khiêu Vi ́ ́ ế t ch ữ đ ẹ p: 03 em ( Trân Vi ế t Hoàng, Lê Thanh Long, H ồ Th ị Thanh Mai) ̣ Hoc sinh co năng khiêu môn Toán: 03 em ( Nguy ́ ́ ễn Th ị Thùy Trang, Lê Thanh Long, Tr ần Vi ết Hoàng) ̣ Hoc sinh co ́ năng khiêu vê ́ ̀ môn Ti ế ng Vi ệt: 02 em (Lê Thanh Long, Tr ầ n Vi ết Hoàng) ̣ Hoc sinh co năng khiêu vê môn Hát nh ́ ́ ̀ ạ c: 02 em ( em H ồ Th ị Thanh Mai, Nguy ễn Th ị Thúy H ằ ng) Thông qua phân loaị đôí t ượ ng hoc̣ sinh, tôi tiên ́ hanh ̀ đên ́ thăm gia đinh cac em đê ̀ ́ ̉ tim hiêu sâu h ̀ ̉ ơ n vê ̀ hoan canh, cuôc sông hiên tai cua cac ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ em. Qua tim ̉ ̀ hiêu, tôi thây nhi ́ ề u em co ́ hoan canh rât ̀ ̉ ́ đang th ́ ươ ng. Hăng ̀ ngay me ̀ ̣ đi c ạ o mũ t ừ sáng s ớ m nên các em phả i t ự lo chuyên c ̣ ơ m n ươ ́c b ư ̃a tr ư a cho minh. Các em tâm s ̀ ự : co nh ́ ư ̃ng luc vê tr ́ ̀ ư a nên em chi ăn vôi ̉ ̣ goi mi ́ ̀ đê ̉ chuân bi ̉ ̣ cho đi hoc chiêu. Nhin các em thui thui môt minh trong ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ươ ng vô cung. Vê nha tôi lâp kê hoach đê căn nha trông trai tôi cam thây th ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ cac ban trong l ́ ơ ́p chia se v ̉ ơ ́i các em nhiêu h ̀ ơ n. Con em D ̀ ươ ng Hào Quang, Nguy ễ n Văn Hoàng Nh ậ t thi lai co hoan canh khac. Me em hay đau ôm, gia ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ đinh kho khăn. C ̀ ́ ơ m b ư ̃a đoi, b ́ ư ̃a no, không co căp đi hoc, cac ban trong l ́ ̣ ̣ ́ ̣ ơ ́p ̣ ̉ đa danh tiên tiêt kiêm đê giup Quang, Nh ̃ ̀ ̀ ́ ́ ật co căp m ́ ̣ ơ ́i đên tr ́ ươ ̀ng…
- Sau khi khảo sát tiến hành phân loại đối tượng: Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn; học sinh cá biệt về đạo đức; học sinh tiếp thu chậm; học sinh có năng lực đặc biệt… để đưa vào lập kế hoạch công tác chủ nhiệm. Đối với học sinh tiếp thu chậm: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến em đó tiếp thu chậm, học chậm những môn nào. Có thể, do gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con kịp thời, không tạo thời gian cho con học tập hoặc em đó có lỗ hổng về kiến thức nên cảm thấy chán nản. Ví dụ: trong lớp tôi có em Nguyễn Đức Nguyên gặp rất nhiều khó khăn trong học tập. Các em tiếp thu và vận dụng vào làm bài chậm và sai rất nhiều. Các em dễ quên nên hổng rất nhiều kiến thức. Ngay khi mới nhận lớp tôi đã tìm hiểu và có kế hoạch giúp đỡ các em bằng những việc cụ thể như sau: Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian ngoài giờ lên lớp. Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin ở các em. Thường xuyên kiểm tra các em đó trong quá trình lên lớp. Giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng và các thành viên trong nhóm giúp đỡ các em tiến bộ. Gặp gỡ phụ huynh trao đổi về tình hình học tập cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em. Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè. Trong sổ Công tác chủ nhiệm lớp, tôi phải ghi rõ học sinh có năng khiếu, học sinh hoàn thành tốt nội dung học tập, học sinh gặp khó khăn trong học tập hay học sinh có năng khiếu, học sinh dự thi vở sạch viết chữ đẹp...Để có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên. Đặc biệt tôi luôn quan tâm đến công tác phổ cập. Làm thế nào để duy trì sĩ số 100% từ đầu năm đến cuối năm học. Hằng ngày phải kiểm tra sĩ số của học
- sinh để nắm được học sinh vắng mặt và lí do vắng mặt. Nếu học sinh nghĩ học không có lí do tôi phải gặp trực tiếp phụ huynh để tìm hiểu. Chẳng hạn: Lớp tôi có em Bùi Thị Kim Yến hay nghỉ học không có lí do. Tìm hiểu từ phía học sinh tôi được biết em thích thì nghỉ học hoặc ngủ dậy muộn thì em nghỉ chứ không phải do bị ốm. Việc nghỉ học tùy tiện khiến em mất rất nhiều kiến thức và ảnh hưởng đến phong trào của lớp. Tôi đã trực tiếp đến gia đình em và biết được em có hoàn cảnh khá đặc biệt: Bố mẹ li thân, mẹ bỏ đi biệt tích. Bố đi biển dài ngày, mỗi khi về nhà lại tụ tập uống rượu, không quan tâm đến việc học của con. Em Nguyễn Văn Hoàng Nhật chủ yếu ở với bà nội đã già yếu, chậm chạp. Biết được hoàn cảnh của em như vậy tôi đã nói chuyện với em rất nhiều và thấy thương em hơn. Tôi quan tâm đặc biệt đến em trong giờ học, trong những buổi sinh hoạt tập thể. Nhờ bà nội nhắc nhủ cháu thường xuyên hơn, đồng thời phân công bạn Trần Nguyễn Khánh Thi nhà ở gần giúp Nguyễn Văn Hoàng Nhật học bài ở nhà và động viên đi học đều. Nhờ vậy, Bùi Thị Kim Yến, Nguyễn Văn Hoàng Nhật không còn nghỉ học tùy tiện nữa, kết quả học tập của các em ngày một tiến bộ. Tóm lại: Dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và đặc biệt giáo dục đạo đức là then chốt. 2.2.2. Biện pháp thứ hai: Xây dựng bộ may can bô l ́ ́ ̣ ớp. Xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp quản lí giỏi là việc rất quan trọng. Người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoach thực hiện. Hơn nữa, để đội ngũ cán bộ cùng giáo viên chủ nhiệm đôn đốc nhắc nhở về thực hiện nề nếp học tập của các bạn là công việc cần thiết và có ích. Đặc biệt, trong mô hình trường học mới VNEN(Vận dụng mức I) là kiểu mô hình nhà trường tiên tiến, hiện đại, phù hợp với mục tiêu phát triển và đặc điểm của giáo dục Việt Nam. Mô hình trường học mới mong muốn các em tự tin, tích cực tham gia hoạt động học, biết cách học chủ động, sáng tạo hơn. Cách học thay đổi, cách đánh giá cũng thay đổi. Đánh giá không chỉ là xem các em học được cái gì mà là kiểm tra xem các em học
- và sử dụng điều học được ấy thế nào. Khi đánh giá kết quả học tập của các em người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận xét giúp các em nhận ra điểm chưa đúng, chưa tốt và biết cách khắc phục. Nhận xét của thầy cô phải tạo ra các em tự tin và tích cực, sáng tạo trong học tập. Trong lớp học, các em sẽ ngồi theo nhóm để cùng học tập, thảo luận. Vì vậy, xây dựng một hội đồng tự quản tốt, tự giác tích cực sẽ giúp các em phấn đấu sẽ là Chủ tịch hội đồng tự quản hoặc là thành viên của một ban trong lớp như ban học tập, Ban đối ngoại, ban văn nghệ...Hằng ngày, hằng tuần các ban sẽ tiến hành công việc của mình như sau: Soạn sách vở theo thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng dạy học, có ý thức xem bài trước, đi học đúng giờ, không mang dép lê, bỏ áo vào quần, có mũ ca lô, Các ban báo cáo ưu khuyết điểm của từng nhóm, chủ tịch hội đồng tự quản đánh giá chung rồi chấm điểm thi đua theo quy định (Thi đua của Đội thiếu niên tiền phong Hồ chí Minh). Các nhóm thảo luận ý kiến đề ra phương hướng tuần tới. Giáo viên đánh giá chung, nhắc nhở thêm và tuyên dương những bạn được viết tên trên bảng danh dự của lớp. Cách tiến hành xây dựng bộ máy cán bộ lớp: Tô ch ̉ ưc cho l ́ ơp tham gia binh ́ ̀ bâu, bình ch ̀ ọn những em co ph ́ ẩm chất năng lực tôt, co hoc l ́ ́ ̣ ực Hoàn thành tốt các môn học, năng động, sáng taọ, nhiệt tình, có kĩ năng điều hành và thường xuyên quan tâm giúp đỡ bạn bè nằm trong Hội đồng tự quản. Cụ thể, bộ máy Hội đồng tự quản của lớp tôi được bình bầu như sau: Đội ngũ cán bộ Hội đồng tự quản: + Chủ tịch: TRần Viết Hoàng + Phó chủ tịch: Lê Thanh Long + Phó chủ tịch: Nguyễn Thị Thùy Trang Các ban gồm: + Ban học tập: Trần Quang Đạt
- + Ban Thư viện: Nguyễn Đình Thắng + Ban Văn nghệ Thể dục thể thao: Lê Văn Vinh + Ban Quyền lợi học sinh: Hồ Thị Thang Mai + Ban Vệ sinh môi trường: Trần Văn Bình + Ban Đối Ngoại: Nguyễn Thị Thúy Hằng Mọi hoạt động của lớp do Hội đồng tự quản phụ trách, học sinh chia thành ́ ương đương nhau về mặt học tập; Phẩm chất – Năng lực. Đội ngũ cán các nhom t bộ mỗi em phụ trách một công việc có chức năng, nhiệm vụ cụ thể. 2.2.3. Biện pháp thứ ba: Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh. Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, từ đầu năm học tôi đã định hướng bầu chọn Ban đại diện phụ huynh của lớp với các tiêu chuẩn sau: Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn định, có tâm huyết, nhiệt tình, tất cả vì học sinh thân yêu, am hiểu về lĩnh vực giáo dục. Có con em học giỏi. Ban phân hội lớp gồm ba thành viên: Hội trưởng, hội phó và hội viên hội cha mẹ học sinh. Nhiệm vụ của hội cha mẹ học sinh là kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi động viên quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh. Đặc biệt, quan tâm đến các phong trào lớp. Nắm rõ được hoàn cảnh gia đình của học sinh để kịp thời thăm hỏi. Có kế hoạch khen thưởng kịp thời những học sinh tiến bộ theo từng tu ần, tháng, theo các đợt kiểm tra định kì của nhà trường. Đối với từng phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã đề ra yêu cầu để phụ huynh cùng với giáo viên chủ nhiệm rèn nền nếp học sinh như sau: Hằng ngày kiểm tra sách vở của con em mình, nhắc nhở con em học bài chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho con em theo thời khóa biểu hằng ngày. Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi, sinh hoạt điều độ
- đúng thời khóa biểu, giờ nào việc nấy, tránh tình trạng vừa học vừa chơi và thường xuyên nắm bắt và trao đổi thông tin với cô giáo và ngược lại. Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm qua trò chuyện trực tiếp hoặc qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nền nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà. 2.2.4. Biện pháp thứ tư: Tập trung các phong trào mũi nhọn do nhà trường tổ chức. Từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm dựa vào kế hoạch nhà trường và các đoàn thể trong trường phải đề ra chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong trào chung của nhà trường. Để xây dựng một tập thể vững mạnh và giúp học sinh học tập tốt, giáo viên cần phát động phong trào “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” vì ông bà ta từ xưa đã nói : “ Nét chữ nết người” vì vậy trong môi trường giáo dục, đặc biệt ở các trường Tiểu học đã nhận thấy đây là một nhiệm vụ cần thiết trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. Phong trào “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” được giáo viên chủ nhiệm thực hiện một cách nghiêm túc và thường xuyên bằng cách: Chăm lo thường xuyên đến sách vở, chữ viết của học sinh, nhắc nhở các em viết đúng độ cao, viết đúng kiểu chữ, uốn nắn tư thế ngồi viết của các em qua từng tiết học ở trường và phối hợp với phụ huynh nhắc nhở thêm ở nhà. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá hàng tháng về vở sạch chữ đẹp. Tuyên tuyền vận động cha mẹ tham gia vào việc rèn luyện con em mình giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp thông qua các buổi họp phụ huynh. Giáo viên giới thiệu bộ vở đẹp, bài thi viết chữ đẹp để các em học tập. Vở sạch chữ đẹp, vẽ tranh, kể chuyện, cờ vua... Điều quan trọng là giáo viên phải phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hội họa... Chẳng hạn: Trong lớp có em Lê Thanh Long, Trần Viết Hoàng viết chữ đẹp. Tôi đã động viên em xây dựng, giữ gìn bộ vở để thường xuyên làm mẫu cho
- các bạn trong lớp học tập. Mỗi khi nhìn thấy chữ viết và cách trình bày trong vở của hai em đó thì các bạn học sinh khác đã quyết tâm học tập và rèn luyện. Bên cạnh đó tôi còn phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các học sinh có năng lực nói trên để tham gia dự thi các cấp. Ngoài phong trào “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” tôi còn bồi dưỡng khơi dậy cho các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những hội thi như: Trạng nguyên nhỏ tuổi, tổ chức Rung chuông vàng, Thi Hội khỏe Phù Đổng; thi Kể chuyện, Kết quả: Em Lê Thanh Long đạt giải nhất trạng nguyên khối 1, Em Trần Viết Hoàng đạt giải nhất bóng bàn khối 1,2,3, Em Nguyễn Đình Thắng đạt giải nhì môn cờ vua khối 1,2,3, em Nguyễn Thị Thùy Trang đạt giải ba hội thi kể chuyện về Anh bộ đội Cụ Hồ. Bản thân tôi luôn quan tâm, dìu dắt động viên khuyến khích học sinh. Luôn nắm được tâm tư nguyện vọng của các em từ đó có biện pháp giáo dục đạo đức một cách tốt nhất. Trong các hội thi do trường, Đội tổ chức lớp tôi đều tham gia và đạt giải cao như giải Nhì văn nghệ chào mừng 20/11; giải Nhất kể chuyện Theo bước chân ngưới anh hùng. Bên cạnh đó tôi luôn nhắc nhở học sinh tham gia và thực hiện tốt an toàn giao thông qua các bài học sinh động. Lắng nghe những thắc mắc riêng tư cũng như những vướng mắc trong quan hệ của học sinh để kịp thời tư vấn, chia sẻ với học sinh, tạo mối quan hệ gần gũi là người tin cậy của các em. Đồng thời giáo dục cho các em đức tính khiêm tốn, thật thà dũng cảm như lời Bác Hồ dạy. Ví dụ: Các em nhặt được bút vở thậm chí cả tiền... các em đều đưa cho cô chủ nhiệm hoặc cô Tổng phụ trách để trả lại cho bạn mất. 2.2.5. Biện pháp thứ năm: Tổ chức có chất lượng tiết sinh hoạt tập thể. Như chúng ta đã biết: Người giáo viên Tiểu học không chỉ làm nhiệm vụ giảng dạy mà còn gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng đó là giáo dục học sinh. Người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo
- đức, phẩm chất năng lực và rèn luyện các kỹ năng sống cho học sinh để giúp các em trở thành người có tài và đức. Công tác giáo dục học sinh được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó tổ chức tốt giờ sinh hoạt tập thể là một trong những cách hữu hiệu giúp người giáo viên chủ nhiệm hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mình. Thực tế để giáo dục học sinh tốt trong giờ sinh hoạt tập thể thì người giáo viên chủ nhiệm cần phải tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp, tổ chức tốt các tiết sinh hoạt Đội sao Nhi đồng làm sao cho học sinh thích học từ đó sẽ giáo dục các em học tốt hơn. Để tiết Sinh hoat tập thể có chất lượng thì người giáo viên chủ nhiệm cần xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta đạt được kết quả như thế nào? Lớp cần phải làm gì? Cần giáo dục những ai? Xử lí ra sao? Tổ chúc các hoạt động gì?...Giáo viên chủ nhiệm quản lí toàn diện tập thể học sinh một lớp học. Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phải có kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt tập thể hợp lí với những hình thức đa dạng phong phú. Vì thế, trong các tiết sinh hoạt tập thể ngoài phần đánh giá hoạt động trong thời gian quan qua của hội động tự quản và triển khai kế hoạch tiếp nối tôi đã tổ chức thêm nhiều hình thức phong phú như: Hát múa, Kể chuyện, ngâm thơ, vẽ tranh, tham quan dã ngoại… chính vì thế các em rất say mê, hứng thú khi tham gia sinh hoạt tập thể. Đây cũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. 2.2.6. Biện pháp thứ năm: Nêu gương và khen thưởng Nắm được tâm lí của học sinh Tiểu học rất thích được khen, thích được động viên nên tôi hướng dẫn ban Hội đồng tự quản của lớp lập bảng chấm điểm thi đua từng học sinh như sau:
- Mỗi tuần tặng một cây bút cho mỗi học sinh đạt điểm tốt cao nhất tổ. Mỗi đợt kiểm tra định kì tặng một cây bút cho mỗi học sinh đạt điểm 10 mỗi môn, tặng một phần quà cho học sinh đạt phong trào nhà trường đề ra. Sau mỗi tuần thi đua chủ tịch hội đồng tự quản đánh giá cụ thể các mặt học tập cũng như hoạt động của từng thành viên trong tổ thông qua bảng điểm. sau đó bầu chọn một học sinh tuyên dương trước lớp và nhận thưởng. Để tránh trường hợp một em nhận liên tục nhiều lần theo qui ước 3 tuần mới nhận thưởng lại nếu em đó điểm nhất tổ thì chọn em điểm nhì tổ. Đặc biệt chú ý đến học sinh chậm trong học tập nhưng có tiến bộ thì tổ đề nghị ban thi đua lớp tuyên dương và khen thưởng. 2.3 Kết quả đạt được: Qua việc áp dụng những biện pháp nêu trên, tôi thấy chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục chuyển biến rõ rệt. Đặc biệt, năm học này kết quả kiểm tra định kì học kì I được thể hiện rất rõ như sau: TỔNG HỢP HỌC KỲ I 1. Các môn học và hoạt động giáo dục: Hoàn thành Chưa hoàn Tổng Hoàn thành tốt thành số Môn học, HĐGD Số học Số Số % % lượn % sinh lượng lượng g Tiếng việt 09 7 77,9 2 22,1 0 Toán 09 7 77,9 2 22,1 0 Đạo đức 09 8 88,9 1 12,1 0 Tự nhiên xã hội 09 7 77,9 2 22,1 0 Khoa học Lịch sử địa lí Âm nhạc 09 06 66,7 03 33.3 0 Mĩ thuật 09 06 66,7 03 33.3 0 Thủ công ( Kỹ thuật) 09 06 66,7 03 33.3 0
- Thể dục 09 7 77,9 2 22,1 0 Tiếng anh 09 06 66,7 03 33.3 0 Tin học Năng lực Đạt tốt Đạt Cần cố gắng Tự phục vụ, tự quản 09 8 88,9 1 12,1 0 Hợp tác 09 7 77,9 2 22,1 0 Tự học và GQVĐ 09 8 88,9 1 12,1 0 Phẩm chất Chăm học, chăm làm 09 8 88,9 1 12,1 0 Tự tin, trách nhiệm 09 8 88,9 1 12,1 0 Trung thực, kỉ luật 09 7 77,9 2 22,1 0 Đoàn kết, yêu thương 09 8 88,9 1 12,1 0 Số HS được khen thưởng Tổng số Tỉ lệ Cấp trên 0 0 Cấp trường 6 66,6 Số HS hoàn thành chương trình lớp học * Kết quả hội thi cấp Trường: Hội thi Viết chữ đẹp: Đạt giải Nhất đồng đội + Em Lê Thanh Long đạt giải Nhất + Em Trần Viết Hoàng đạt giải Nhất + Em Nguyễn Thị Thùy Trang đạt giải Nhì + Em Hồ Thị Thanh Mai đạt giải Nhì Hội thi kể chuyện: Đạt giải Nhất Hội thi Văn nghệ: Đạt giải Nhì
- Với những thành tích trên, cuối học kì I lớp tôi được Hội đồng thi đua xét công nhận lớp Tiên tiến xuất sắc. 3. PHẦN KẾT LUẬN 3.1. Ý nghĩa của sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp là nghệ thuật. Người giáo viên phải vừa như người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh. Thành công của giáo viên là làm cho học sinh tôn trọng kính yêu tin tưởng là xây dựng một tập thể lớp đoàn kết gắn bó. Muốn đạt được điều đó người giáo viên phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây: Thầy cô là điểm sáng, là thần tượng của các em. Các em dễ tin, dễ nghe theo lời dạy bảo của thầy cô
- Nắm chắc được những thuận lợi, khó khăn, hiểu rõ thực tế trường lớp mình, khéo léo tìm cách bỏ đi mọi rào cản trong mối quan hệ với phụ huynh để tìm ra những biện pháp hữu hiệu, tiếp cận gần với các em nhất. tôi nghĩ rằng bất cứ giáo viên nào cũng trở thành người bạn của trẻ. Luôn gần gũi bên cạnh, quan tâm tới hoàn cảnh sống của học sinh nhất là học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. Bên cạnh đó liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh, ban Đại diện cha mẹ học sinh của trường, của lớp, vận động cha mẹ có những hành động thiết thực hỗ trợ học tập sẽ giúp cho hoạt động lớp có hiệu quả hơn. Cùng với hoạt động học là hoạt động chủ đạo, để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách của mình thì người giáo viên cần phải thu hút học sinh vào các hoạt động tập thể do trường lớp tổ chức. Phát hiện bồi dưỡng năng khiếu về nghệ thuật vẽ, hát, múa, làm hoa...sẽ tăng thêm sự tự tin vào khả năng của chính mỗi bản thân mỗi học sinh. Phải xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp làm nòng cốt, là cánh tay phải của mình. Muốn vậy cần phải có một sự lựa chọn dựa trên cơ sở định hướng của giáo viên và khả năng tín nhiệm của học sinh. Để giúp các em hoạt động có hiệu quả, tích cực, chính xác, người giáo viên phải thiết kế hệ thống sổ sách theo dõi phù hợp và thường xuyên kiểm tra đánh giá để có cách điều chỉnh phù hợp. Hãy làm hết trách nhiệm bằng cái tâm của người thầy và hãy nhận lấy trách nhiệm về mình và thực hiện tốt các biện pháp sau: 1. Biện pháp thứ nhất: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp. 2. Biện pháp thứ ha: Xây dựng bộ may can bô l ́ ́ ̣ ớp. 3. Biện pháp thứ ba: Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh. 4. Biện pháp thứ tư: Tập trung các phong trào mũi nhọn do nhà trường tổ chức. 5. Biện pháp thứ năm: Tổ chức có chất lượng tiết sinh hoạt tập thể. 6. Biện pháp thứ sáu: Nêu gương và khen thưởng
- 3.2 Những kiến nghị, đề xuất: *Đối với giáo viên: phải thực sự quan tâm yêu thương gần gũi và tạo không khí vui vẻ nhiệt tình trong công tác chủ nhiệm. Tích cực sưu tầm tài liệu và học hỏi để đúc kết kinh nghiệm từ đồng nghiệp về công tác chủ nhiệm. *Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức các chuyên đề “Những sáng kiến hay trong công tác chủ nhiệm”. * Đối với nhà trường: Chỉ đạo, phối hợp với Giáo viên, phụ huynh và học sinh. Tạo mọi điều kiện khen thưởng, giúp đỡ về vật chất và tin thần. *Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm hơn nữa tới việc tự học, tự rèn và thái độ đạo đức của các em ở nhà nhiều hơn nữa. Ngoài ra cần phải kiểm tra sát sao việc tự học, tự rèn ở nhà của các em. *Đối với chính quyền địa phương: luôn luôn tạo mọi điều kiện giúp đỡ về vật chất cho những em học sinh nghèo và những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em được đến trường như các bạn khác. Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã vận dụng trong quá trình công tác và chủ nhiệm lớp. Nó đã góp phần đem lại cho tôi những kết quả khả quan. Nhưng vì khả năng có hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự hỗ trợ góp ý chân thành của bạn bè đồng nghiệp gần xa nhằm giúp tôi hoàn thiện hơn trong công tác. Đặc biệt là sự góp ý chỉ đạo của các cấp lãnh đạo để bản thân thực hiện công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục cho học sinh được tốt hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 440 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 221 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 170 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 192 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 176 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 25 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 103 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 148 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn