intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm hình thành và phát triển các nhóm năng lực cho học sinh lớp 5 theo thông tư 22 đạt hiệu quả

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở, góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm hình thành và phát triển các nhóm năng lực cho học sinh lớp 5 theo thông tư 22 đạt hiệu quả

  1. A. PHẦN MỞ ĐẦU  I. Lý do chọn đề tài “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ  thể  phát triển... Giáo dục và đào tạo có sứ  mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn   nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây  dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng   với phát triển khoa học và công nghệ  là quốc sách hàng đầu; đầu tư  cho giáo   dục và đào tạo là đầu tư  phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và  đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu   chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ  đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc... ” ­ Trích trong Cương lĩnh xây  dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại   hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI.  Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Tiểu học là bậc học nền tảng. Sự thành   công của giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn đối với sự  phát triển và chất  lượng của các bậc học tiếp theo. Đây là bậc học cơ  sở  đặt nền móng cho sự  phát triển của một quốc gia. Mục tiêu giáo dục của tiểu học là hình thành những   cơ  sở  ban đầu cho sự  phát triển đúng đắn và lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ  bản để  học sinh tiếp tục học trung hoc c ̣ ơ sở,   góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng   của nhân cách con người Việt Nam. Năm học 2014 ­ 2015 là năm hoc̣  thực hiện Chương trình hành động của  Chính phủ, Kế  hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Nghị  quyết số  29­NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị  lần thứ  tám Ban Chấp hành Trung  ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng  yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế  thị  trường định  hướng xã hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế.  Trong năm hoc nay, Bô GD&ĐT ̣ ̀ ̣  
  2. 2 đa ban hanh thông t ̃ ̀ ư 30/2014/TT­BGDĐT quy đinh đanh gia hoc sinh Tiêu hoc ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣  và  Thông tư 22/2016/TT ­ BGDĐT sửa đổi bổ sung  được ban hành ngày 22/9/2016   kèm theo Thông tư  30. Theo đó, hoc sinh đ ̣ ược đánh giá một cách toàn diện về  ́ ưc ki năng cac môn hoc va hoat đông giao duc kiên th ́ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ , năng lực, phẩm chất. Vì  thê, giáo viên Ti ́ ểu học có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc đánh giá học  sinh. Trong nhưng năm h ̃ ọc trước, thực hiện đánh giá học sinh theo TT 32 giaó   ̉ viên chi quan tâm đên đánh giá ki ́ ến thức và kĩ năng của học sinh ma ch ̀ ưa chu y ́ ́  ̣ đên viêc đánh giá m ́ ột cách toàn diện sự phát triển của học sinh về cả kiến thức   kĩ năng, về  sự hình thành và phát triển một số năng lực như: năng lực tự  phục   vụ, tự  quản; hợp tác; tự  học và giải quyết vấn đề; sự  hình thành và phát triển   một số phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật;   đoàn kết, yêu thương.  Thông tư  22 sửa đổi bổ  sung ban hành kèm theo Thông tư  30/2014/TT­ BGDĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học là sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy  và cách thức đánh giá học sinh ­ một khâu quan trọng của quá trình giáo dục.   Theo đó, hoạt động đánh giá là một chuỗi các hoạt động: quan sát, theo dõi, trao   đổi, phỏng vấn, kiểm tra, nhận xét, tư  vấn hướng dẫn, động viên… Nghĩa là,  hoạt động đánh giá rất cụ  thể, tỉ  mỉ, chứ  không chỉ  là hoạt động kiểm tra cho   điểm như trước đây. Nội dung đánh giá học sinh cũng toàn diện hơn, bao gồm:   Đánh giá quá trình học tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng và đánh giá sự  hình  thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.  Như  vây, ngoài viêc day hoc cac môn theo phân công giang day, tô ch ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ưc, ́  hương dân cac ho ́ ̃ ́ ạt động học tập  ở  lơp, kha năng h ́ ̉ ợp tac nhom, t ́ ́ ự  hoc, giao ̣   tiêp,... giáo viên còn ph ́ ải thường xuyên theo dõi các hoạt động của học sinh   ngoài giờ  lên lớp. Việc đánh giá học sinh tiểu học không đơn giản chút nào.  Giao viên không đ ́ ơn thuần chỉ là dạy học mà phải co nh ́ ững hoạt động quan sát,  theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh;  tư  vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về 
  3. 3 kết quả học tập, rèn luyện, sự  hình thành và phát triển một số  năng lực, phẩm  chất của học sinh tiểu học... Không chỉ đánh giá cá mặt năng lực của học sinh ở  lớp ở  trường mà còn thông qua các hoạt động ở nhà. Đó là việc tự  học của các  em trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ, tết; năng lực tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt   hằng ngày, ăn uống, giúp đỡ  bố  mẹ  việc nhà, hợp tác với các bạn trong lớp,  trong tổ để hoàn thành một số nhiệm vụ mà lớp, trường giao cho. Điển hình là   trong dịp nghỉ lễ, tết và gần đây nhất là kì nghỉ dài ngày do dịch bệnh Covid­19  gây ra. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá học sinh tiểu học theo   TT 22 sửa đổi bổ sung ban hành kèm theo TT 30, đặc biệt là vấn đề  hình thành  và phát triển các nhóm năng lực cho học sinh trong thời đại mới, tôi đã mạnh   dạn chọn sáng kiến  Một số  giải pháp nhằm hình thành và phát triển các   nhóm năng lực cho học sinh lớp 5 theo TT 22 đạt hiệu quả. II. Điểm mới của đề tài Sáng kiến Một số  giải pháp nhằm hình thành và phát triển các nhóm   năng lực cho học sinh lớp 5 theo TT 22 đạt hiệu quả  đap  ́ ứng việc đổi mới  đánh giá học sinh tiểu học. Sáng kiến đưa ra nhưng giai phap nhăm hình thành và ̃ ̉ ́ ̀   phát triển các nhóm năng lực cho học sinh ma lâu nay giao viên ch ̀ ́ ưa chu trong ́ ̣   hay chỉ  chú trọng một cách chung chung, chỉ  đánh giá về  kiến thức kĩ năng.  Đông th ̀ ơi đ ̀ ề  cao tính tự  chủ, tự  lập cua ch ̉ ủ thể của học sinh, người thầy chỉ  ̀ ướng đạo, áp dụng tính ưu việt của mô hinh VNEN trong qua trinh làm vai tro h ̀ ́ ̀   dạy học phat huy t ́ ối đa tính tích cực, sang tao, ch ́ ̣ ủ  động của người học. Vận   dụng nhiều nhất các phương tiện liên lạc, dạy học thông qua truyền hình, trực  tuyến để  đánh giá học sinh trong thời gian nghỉ  Tết, lễ, dịch bệnh,... Hoc sinh ̣   được giao duc va phat triên ki năng sông đê tr ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̃ ́ ̉ ở thanh chu nhân t ̀ ̉ ương lai của đất   nước một cách năng đông, sang tao, t ̣ ́ ̣ ự tin...
  4. 4 B. PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng của việc hình thành và phát triển các nhóm năng lực cho học  sinh lớp 5 theo Thông tư 22 1. Thực trang cua  ̣ ̉ giao viên ́ ̣ ̣ Năm hoc 2014­2015 la năm hoc đâu tiên th ̀ ̀ ực hiên đanh gia hoc sinh tiêu ̣ ́ ́ ̣ ̉   ̣ hoc theo Thông t ư 30 và năm 2016 là Thông tư 22 sửa đổi bổ sung một số điều   của TT 30. Giao viên đanh gia hoc sinh  ́ ́ ́ ̣ ở  ca 3 măt: ki ̉ ̣ ến thức va cac hoat đông ̀ ́ ̣ ̣   ̣ giao duc; năng l ́ ực;  phâm chât. Tuy nhiên, không ph ̉ ́ ải giáo viên nào cũng thực  hiện được ngay việc đánh giá thường xuyên các môn học và các hoạt động giáo  dục của học sinh trên lớp hằng ngày. Bởi khó khăn trước mắt là thay đổi tư duy  của các bậc phụ huynh, tư duy của học sinh và ngay cả nhận thức của của bản   thân giáo viên. Từ việc đánh giá bằng điểm số được thay bằng những lời nhận   xét của giáo viên, từ cách suy nghĩ học vì điểm được thay bằng học để có kiến   thức, để phát triển năng lực, phẩm chất thực sự không dễ thay đổi mà phải kiên  trì từng bước mới có hiệu quả.  ̣ ̣ ́ ̣ Viêc nhân xet, đanh gia hoc sinh t ́ ́ ưởng như  đơn gian nh ̉ ưng thực tê la vô ́ ̀   ̣ cung quan trong, b ̀ ởi nhưng l ̃ ơi nhân xet cua cô giao se tac đông đên tâm t ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̃ ́ ̣ ́ ư, tinh ̀  
  5. 5 ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ cam cua cac em. Vi vây, môi giao viên tiêu hoc nói chung và b ́ ̃ ́ ản thân tôi nói riêng  ̣ đêu găp không it kho khăn khi l ̀ ́ ́ ựa chon ngôn ng ̣ ữ đê đanh gia t ̉ ́ ́ ừng hoc sinh. ̣   Thực hiên đanh gia, nhân xet hoc sinh theo Thông t ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ư 22 ban hành kèm theo TT 30  ́ ̀ ̣ ợi cho hoc sinh, nh co nhiêu thuân l ̣ ưng giao viên cung vât va h ́ ̃ ́ ̉ ơn; bởi giao viên se ́ ̃  ̉ ựa chon đanh gia, nhân xet sao cho hoc sinh bi phai l ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ết được các ưu điểm, cái làm  được của bản thân; nhân ra đ ̣ ược cai h ́ ạn chế, cai ch ́ ưa tôt m ́ ột cách tế  nhị  và  đưa ra các biện pháp khắc phục đông th ̀ ơi khuyên khich cac em cô găng đê tiên ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́  ̣ ơn. bô h Bên cạnh đó, trong quá trình dạy học, có thể nói rằng người giáo viên còn  chưa có sự chú ý đúng mức đên t ́ ưng đ ̀ ối tượng học sinh, đăc biêt la vê các năng ̣ ̣ ̀ ̀   lực của học sinh. Việc dạy học còn mang tính đồng loạt, toàn lớp, chỉ chú trọng   dạy kiến thức mà chưa chú trọng dạy năng lực, kĩ năng sống và phẩm chất cho  học sinh.  Giáo viên đã tạo cơ  hôi cho hoc sinh kha năng điêu hanh, t ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ự  hoc, t ̣ ự   ̉ ̣ ̣ ự tin, biêt chia se, bay to y kiên, h quan, manh dan, t ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ợp tac... nh ́ ưng chưa thực sự  chú trọng; chưa thực sự tao đ ̣ ược môi quan hê gân gui gi ́ ̣ ̀ ̃ ưa giao viên ­ hoc sinh, ̃ ́ ̣   ̣ hoc sinh ­ h ọc sinh, phu huynh ­ giao viên...  ̣ ́  Hơn nữa, do quen vơi cach đanh gia cu, giao viên chi chu trong đánh giá ́ ́ ́ ́ ̃ ́ ̉ ́ ̣   về kiến thức ma it quan tâm viêc đánh giá năng l ̀́ ̣ ực và phẩm chất cho học sinh.  ̣ Môt sô giao viên ch ́ ́ ưa nhân th ̣ ưc đây đu quan đi ́ ̀ ̉ ểm đánh giá của TT22. Việc   đánh giá mơi chi quan tâm đên ki ́ ̉ ́ ến thức, các kĩ năng như  đọc, viết, tính toán  song lại lơ  là, qua loa, ít quan tâm đến việc đánh giá về  mặt năng lực, phẩm   chất. Một số giáo viên khi thực hiện nhận xét, đánh giá học sinh theo Thông tư  22 còn mang tính hình thức, chung chung do chưa nhận thức rõ được tầm quan  trọng của việc nhận xét, đánh giá học sinh cũng như lợi ích mà nó mang lại. 2. Thực trang cua hoc sinh ̣ ̉ ̣ Trường tôi đang công tác đóng trên địa bàn của một xã thuộc vùng giữa   nhưng nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp, đời sống kinh tế  xã hội   tuy đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn còn khó khăn, trình độ  văn hóa nhận thức 
  6. 6 ̉ cua nhân dân không đồng đều. Một số học sinh phải sống với ông bà do bố mẹ  đi làm xa, một số em thì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn. Do thời gian thực hiện Thông tư  22 chưa đủ  dài. Các thuật ngữ, các hình  thức đánh giá theo TT32 vẫn được các em thỉnh thoảng sử dụng từ thế hệ học   sinh này truyền sang thế  hệ  học sinh khác. Các em chưa nhận thức được một   cách rõ ràng rằng việc đánh giá, nhận xét của cô giáo là nhằm giúp các em ngày  một tiến bộ hơn; qua đó các em thấy được mặt tốt, mặt còn hạn chế của mình  để vươn lên trong học tập, trong cuộc sống. Lớp tôi đang chủ nhiệm và giảng dạy có trình độ hơi thấp hơn so với các  lớp khác trong trường và mặt bằng đời sống cũng thấp hơn nên việc hình thành   và phát triển một số  năng lực của các em như  năng lực  “tự  phục vụ, tự  quản;  hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề” cũng gặp phải những khó khăn nhất định.  Các em còn thiếu thốn, phải dành thời gian làm việc nhà để  giúp đỡ  gia đình,  không có sự giám sát của bố mẹ nên còn chưa tự học, tự ti về hoàn cảnh và đặc  biệt là rụt rè, chưa mạnh dạn hợp tác với bạn, với thầy cô và mọi người để giải   quyết một số vấn đề trong học tập và trong cuộc sống. Qua khảo sát tình hình đầu năm về các nhóm năng lực ở lớp tôi phụ trách,  kết quả đạt được như sau: Tổng số  Năng lực Đạt tốt Đạt Cần cố gắng HS 26 Tự phục vụ, tự quản 14 9 3 26 Hợp tác 15 7 4 Tự học và giải quyết  26 17 5 4 vấn đề Từ bảng số liệu cho thấy một số năng lực cần thiết của các em trong xã  hội hiện đại này đang hạn chế: hoc sinh thiêu  ̣ ́ tính tự lập. tự phục vụ bản thân,  còn ngại ngùng, chưa biết hợp tác với bạn bè, thầy cô để tìm kiếm sự giúp đỡ. 
  7. 7 Đặc biệt, các em chưa có tính tự giác trong học tập, còn ham chơi và dánh nhiều   thời gian xem ti vi và chơi điện thoại. Các em còn khá thụ động, chưa mạnh dạn   và quyết đoán để giải quyết một vấn đề bất kì ở trường hay ở nhà, còn ỉ lại vào  bố mẹ,… 3. Thực trang cua cha me hoc sinh ̣ ̉ ̣ ̣ Trình độ  văn hóa, nhận thức của một số  phụ  huynh vẫn còn hạn chế.   ̣ ́ ̉ ̣ Điêu kiên kinh tê cua đia ph ̀ ương con kho khăn. ̀ ́ ̣ ̣  Môt sô gia đình thu nhâp con ́ ̀  ̉ ́ ựa vao nông nghi thâp, chu yêu d ́ ̀ ệp. Phụ  huynh phải bươn chải với cuộc sống   nên ít có thời gian quan tâm đến con em và giao phó hết trách nhiệm cho nhà   trường. Nhiều gia đình con cái phải ở với ông bà để bố mẹ đi làm xa,... Đánh giá, nhận xét học sinh vẫn còn là điều mới lạ với giáo viên, học sinh   và đặc biệt là phụ huynh học sinh bởi thời gian thực hiện chưa dài.  Vơi ph ́ ương  ́ ơi nay đoi hoi phu huynh phai luôn quan tâm, trao đôi, kiêm tra phap đanh gia m ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉   ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ương giao duc cac em, ph qua trinh hoc tâp cua hoc sinh, cung nha tr ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ải tập trung   dạy cho các em kĩ năng sống. Đây cũng là một khó khăn không nhỏ mà chúng tôi   gặp phải khi thực hiện đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 22. Cha mẹ hoc sinh m ̣ ơi chi quan tâm con cai hoc hanh thê nao, k ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ết quả ra sao   chứ hầu như ít quan tâm đến việc hinh thanh va phat triên năng l ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ực va phâm chât ̀ ̉ ́  cho cac em, do nh ́ ận thức chưa đúng về giáo dục, chưa năm đ ́ ược cach đanh gia ́ ́ ́  ̣ hoc sinh theo h ương đôi m ́ ̉ ơi… Nhi ́ ều gia đình vẫn còn tồn tại lối suy nghĩ lệch  lạc là việc dạy chữ, dạy người là việc của các thấy cô giao  ́ ở trường, chưa thực  sự quan tâm đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất của con em, không   nắm được con mình có mạnh dạn hay không, có được những năng lực gì, phẩm  chất gì để thể hiện trong đời sống hằng ngày. Một số phụ huynh còn không hợp  tác với nhà trường để giáo dục các em để hoàn thiện nhân cách cho các em. II. Cac giai phap nh ́ ̉ ́ ằm hình thành và phát triển các nhóm năng lực cho học  sinh lớp 5 theo Thông tư 22 đạt hiệu quả
  8. 8 1. Tìm hiểu, nắm bắt hoàn cảnh học sinh Điều kiện và hoàn cảnh của học sinh có ảnh hưởng lớn đến việc học tập   của học sinh và chất lượng giáo dục của từng lớp. Vì vậy, là một giáo viên vừa   nhận nhiệm vụ giảng dạy, vừa chủ nhiệm lớp, ngay từ đầu năm học, tôi đã tìm   cách nắm bắt hoàn cảnh sống của học sinh. Cụ  thể, tôi tìm hiểu và thu thập  thông tin những điểm chính sau: Điều kiện kinh tế, văn hóa của từng học sinh. Những đặc điểm về  thể  chất, sinh lí của từng học sinh: Thể  lực (cân  nặng, chiều cao, ...), sức khỏe (khỏe mạnh hay bệnh tật, vóc dáng bình thường  hay bị khuyết tật, ...) Những đặc điểm về tâm lí của mỗi học sinh như khả năng nhận thức, tư  duy: thông minh, nhanh nhẹn hay chậm chạp... trong các hoạt động học tập, vui   chơi, giải trí, giao tiếp...  Nắm vững tính cách và những phẩm chất của từng học sinh: chăm học   hay lười học, khiêm tốn hay ba hoa, trung thực hay giả dối, mạnh dạn hay nhút  nhát, ...  Từ  những đặc điểm của từng học sinh mà đã tìm hiểu, nắm bắt được  ngay từ đầu năm học, tôi đã phân tích để biết rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng  học sinh học yếu để có biện pháp giúp đỡ, khắc phục; nắm được sở trường của   học sinh giỏi, học sinh năng khiếu để có hướng bồi dưỡng, để giáo dục và hình   thành các mặt năng lực cho các em. Việc tìm hiểu, nắm bắt hoàn cảnh học sinh có thể  được thực hiện bằng  nhiều hình thức khác nhau. Ngoài tìm hiểu trực tiếp thông qua học sinh trong các  tiết học chính khóa, tiết sinh hoạt tập thể hay tiết học hoạt động ngoài giờ  lên   lớp, học sinh trực tiếp giới thiệu về bản thân mình, về bố mẹ mình với cô giáo  cũng như các bạn trong lớp; tôi còn tìm hiểu thông qua những giáo viên dạy các  em trong những năm học trước và thông qua cha mẹ của chính các em và cha mẹ 
  9. 9 của các bạn trong lớp. Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh về vấn đề học tập, năng   lực, phẩm chất của học sinh cũng như nâng cao chất lượng giáo dục là việc làm  cần thiết và không thể thiếu của một giáo viên chủ nhiệm lớp. Từ đó có những   nhận xét, đánh giá khách quan, đầy đủ và chính xác hơn đối với học sinh. Tôi đã  đề ra nhiệm vụ đối với bản thân mình là đến thăm gia đình của một số học sinh   cá biệt, động viên khích lệ các em đi học đầy đủ, tìm hiểu  nguyên nhân một số  em vì sao đến trường không hoàn thành nhiệm vụ  giáo viên giao, vì sao lại nói  cô giáo về  một vấn đề  nào đó, ... Nhờ  việc làm đó, học sinh của tôi đã đi học   đầy đủ, tỉ lệ chuyên cần ngày càng cao, các em cảm thấy được cô giáo gần gũi,   yêu thương và đặc biệt, các em tự tin hơn khi trao đổi với cô giáo những vấn đề  vướng mắc trong học tập cũng như trong đời sống hàng ngày của mình. 2. Đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng mô hình trường học mới 2.1 Đổi mới không gian lớp học Thay đổi trong sắp xếp ban ghê phu h ̀ ́ ̀ ợp day hoc theo nhom t ̣ ̣ ́ ạo ra môi   trường sư  phạm thuận lợi cho việc dạy học của thầy và trò. HS được bố  trí  ngồi theo nhóm (4 ­ 5 em) đã có được không gian thông thoáng dễ dàng cho việc   đi lại giữa thầy và trò trong lớp học; GV đến với các nhóm một cách thuận lợi   để  kiểm tra việc học của từng HS và giúp đỡ  điều chỉnh việc làm của các em  trong nhóm. Thầy và trò trao đổi với nhau nhiều hơn, sát hơn. Hoc sinh co c ̣ ́ ơ hôị   ̣ ̣ ̉ bôc lô kha năng trao đổi, chia sẻ, biết hợp tác với các bạn để giải quyết vấn đề  học tập mà giáo viên nêu ra. Mặt khác, khi làm việc theo nhóm, mỗi học sinh tự  đảm nhiệm, tự học, tự quản công việc của mình mà nhóm trưởng giao. Từ đó, ý  thức, trách nhiệm của các em càng ngày càng tiến bộ, năng lực của mỗi bạn học   sinh được bộc lộ. 2.2 Đổi mới phương pháp dạy học Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đã được đặt ra đối với tất cả  các   cấp học trong hệ thống giáo dục nói chung và bậc Tiểu học nói riêng.  GV chú 
  10. 10 trọng hoạt động học của HS, đến với từng em và nhóm học tập nhiều hơn làm  việc chung cho cả  lớp, giải đáp ý kiến và vướng mắc của HS thay vì thuyết   giảng. GV và HS giao tiếp, chia sẻ, tự  học, hợp tác với bạn, với cô giáo để  khám phá kiến thức. Học theo nhóm là một đặc trưng trong đổi mới cách dạy và   học. Hầu hết các tiết học, HS đã có gần ba phần tư thời gian để làm việc nhóm,   cặp và cá nhân một cách khá vui, sinh động và hiệu quả. Các em được thực sự  cùng nhau trao đổi, tìm tòi để tìm ra lời giải hoặc để hiểu bài thông qua các hoạt  động học tập; chỗ nào chưa rõ thì hỏi cô giáo hoặc bạn trong nhóm để có thêm  gợi ý giải thích… HS tiến bộ rõ về sự tự tin cũng như mạnh dạn hơn trong giao  tiếp; các em có sự  chia se giúp đ ̉ ỡ  nhau trong học tập; các đối tượng HS coǹ   ̣ châm có cơ  hội phát biểu, để  thắc mắc và hiểu được bài học. Việc luân phiên  nhóm trưởng, chỗ ngồi hay thay đổi các thành viên trong Hội đồng tự quản cũng   một việc làm thiết thực cho học sinh giúp các em tăng cường kĩ năng “nói”   trước đám đông, từ  đó các em tự  tin lên rất nhiều. Tôi chu trong viêc “H ́ ̣ ̣ ọc mà   chơi ­ chơi mà học”, vừa học vừa chơi một cách có kỉ luật, có quy định, có luật  chơi. Tham gia trò chơi giúp các em rèn luyện thể  chất, sự  khéo kéo, nhanh  nhẹn, hoạt bát, tạo sự  hòa đồng, thân thiện, đoàn kết,... Những phút vui chơi   thỏa mái, lành mạnh sẽ  giúp các em thêm hào hứng để  học tập và sống hồn  nhiên hơn. Hơn nữa, việc vui chơi lành mạnh còn tạo ra nhiều đức tính tốt đẹp,  hạn chế  những tật xấu, đồng thời rèn luyện thể  chất và tâm hồn các em theo  chiều hướng tốt hơn.  ̣ ̣        Trong day hoc, tôi linh ho ạt lựa chọn biện pháp phù hợp sao cho đạt hiệu   quả cao nhất. “Học trò không phải là một chiếc bình cẩn đổ đầy kiến thức, các   em là những ngọn đuốc cần được thắp lên”. Tôi tổ  chức các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú như  trang trí  trường lớp học; tìm hiểu lịch sử  địa phương; hướng dẫn viên nhỏ  tuổi, hoạt   động trải nghiệm thực tế   ở  địa phương,…Trong mỗi hoạt động, tôi tạo điều  kiện và khuyến khích các em chủ  động trong việc tổ  chức điều khiển và tự 
  11. 11 quản các hoạt động, tích cực tham gia vào các khâu lập kế  hoạch, phân công  nhiệm vụ, tổ chức thực hiện và đánh giá các hoạt động của mình. Và đặc biệt là   không làm thay, làm hộ học sinh. Quá trình đó giúp các em hình thành năng lực tự  giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả nhất, trách nhiệm với những nhiệm vụ  mà mình được giao. Cứ  giao nhiệm cho các em làm việc theo nhóm, theo cộng   đồng, các em sẽ hợp tác, tự quản tốt hơn. Chơi trong học tập giúp các em bộc lộ  năng lực của mình thông qua các trò chơi. 2.3 Đổi mới hình thức sinh hoạt tập thể  nhằm phát huy vai trò của Hội đồng tự   quản ̉ ưc co chât l Tô ch ́ ́ ́ ượng tiêt sinh hoat tâp thê, giao cho ch ́ ̣ ̣ ̉ ủ tịch Hội đồng tự  quản điêu hanh tiêt sinh hoat l ̀ ̀ ́ ̣ ơp, hoc sinh phat biêu dân chu, manh dan nhân ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣   ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ược khen   khuyêt điêm cua minh va chi ra thiêu sot cua ban, binh bâu cac ban đ trong các mặt kiến thức kĩ năng; năng lực; phẩm chất trong tuần, trong tháng và   trong học kì…Nhờ vây ren cho hoc sinh kha năng giao ti ̣ ̀ ̣ ̉ ếp, trình bày trước đám  đông, tự quản, tự tổ chức một hoạt động tập thể… Bên cạnh đó,  việc làm này   còn rèn cho học sinh tinh t ́ ự tin, trung thực, trach nhiêm… ́ ̣ 3. Xây dựng lớp học thân thiện 3.1.Tạo môi trường lớp học thân thiện Giao viên s ́ ử dụng lời nói, ánh mắt và cử chỉ thân thiện: Lời nói là phương   tiện giao tiếp quan trọng nhất của thầy cô giáo với học sinh. Bởi vậy, giáo viên  cần sử  dụng lời nói sao cho đạt hiệu quả  cao nhất. Lời nói của giáo viên phải  chuẩn mực, sẵn sàng nhận lỗi khi phát ngôn sai. Điều này làm tăng thêm uy tín  của giáo viên đối với học sinh. Những lời nhận xét của tôi dành cho các em luôn   chứa đựng những tâm tư, tình cảm và cả sự tâm huyết sâu sắc về mỗi học sinh.  Khi giao tiếp với học sinh, tôi luôn sử  dụng ngôn ngữ  sao cho các em dễ  hiểu   nhất, giàu hình ảnh và đạt giá trị biểu cảm cao. Lơi nói nhe nhang cùng v ̀ ̣ ̀ ới ánh   mắt thân thiện sẽ tạo ra những xúc cảm tâm lí, giúp các em thoải mái và tự  tin  hơn trong mọi hoạt động. Cân khen ng ̀ ợi, đừng chê bai. Khen ngợi là việc làm 
  12. 12 không thể thiếu trong giáo dục, đặc biệt là giáo dục học sinh tiểu học. Khi học   sinh làm được việc tốt là phải khen ngợi ngay để  khích lệ, động viên. Một lời  khen có hiệu quả giáo dục gấp nhiều lần so với những lời chỉ trích, chê bai. Đặc   biệt với học sinh cá biệt thì lời động viên, khen ngợi như là liều thuốc tinh thần  giúp các em thay đổi hành vi theo chiều hướng tích cực, còn là động cơ thúc đẩy  quá trình học tập va ren luyên c ̀ ̀ ̣ ủa các em, giúp học sinh manh dan khi giao tiêp, ̣ ̣ ́   tự  tin, săn sang chia se v ̃ ̀ ̉ ơi ban va thây cô giao.  ́ ̣ ̀ ̀ ́ Mỗi lời nhận xét phải là thông  điệp của người thầy đối với học sinh và phải đảm bảo được hai yếu tố  đó là:   Khẳng định trên cơ sở thực tiễn và tư vấn, động viên các em học sinh.  Trong nhận xét học sinh, tôi luôn dùng từ “tiến bộ” để bao hàm đầy đủ sự  phát triển của các em trong các mặt học tập, các hoạt động liên quan đến phát   triển năng lực cá nhân. Ví dụ: Cô thấy em có nhiều tiến bộ  khi giải quyết vấn   đề cô giao, cần tiếp tục phát huy em nhé!”. Hoặc nếu em A làm tốt việc này, em   B làm chưa tốt việc kia thì tôi nhận xét ngay tức thì và truyền tải được những  thông điệp nhắn nhủ ở trong đó. Giáo viên là người rất gần gũi với học sinh, vì vậy hãy cố gắng để các em  luôn cởi mở với thầy cô. Hãy lắng nghe học sinh để  hiểu được tâm tư  nguyện  vọng của các em. Giáo viên vừa là bạn vừa là thầy của các em. Giáo viên không   cần phải che giấu tình cảm của mình với các em, nhưng cần tuyệt đối tránh sự  ưu ái đặc biệt với một vài em nào đó. Công bằng, khách quan và trung thực là   nguyên tăc trong đánh giá. ́ Tự phục vụ, tự quản; tự học và giải quyết vấn đề  là các nhóm năng lực  mà tôi thường xuyên hướng tới giáo dục các em. Học sinh lớp 5 là khối lớp lớn  nhất trường. Tôi luôn giáo dục các em các năng lực tự  phục vụ, tự  học để  các  em có thể chủ động, tự khẳng định mình trong mọi công việc được giao. Các em   bộc lộ hết khả năng, ý thức của mình trong mọi hoạt động, Từ đó sẽ hình thành   cho các em tính độc lập tự chủ trong các hoạt động  ở  nhà và ngoài xã hội. Các  em luôn tự giác, không ỉ lại vào bạn bè, bố mẹ, anh chị trong bất cứ hoàn cảnh   nào. Các em sẽ  luôn tự  tin với các em học sinh  ở  các khối lớp dưới, sẽ  làm 
  13. 13 gương cho các em. Đây cũng sẽ  là tiền đề  để  giúp các em khẳng định mình, tự  họcm tự chủ trong các cấp học cao hơn sau này. 3.2 Tăng cường sự tham gia của học sinh trong mọi hoạt động Xây dựng nội quy lớp học. Đây là việc làm hết sức có ý nghĩa, bởi học  sinh tham gia được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến của mình, ý kiến của   các em được lắng nghe và tôn trọng. Từ đó giúp học sinh hiểu, tôn trọng và thực  hiện tốt nội quy do chính các em đề ra. Ngoài ra, học sinh còn được rèn luyện kĩ  năng giao tiếp, bày tỏ  ý kiến và tham gia quá trình ra quyết định, biết hợp tác,   phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho mỗi HS. Chia se ̉ “Điều em muốn nói”. Chúng ta biết rằng, không phải lúc nào học  sinh cũng có thể trực tiếp nói thẳng mong muốn, suy nghĩ của các em với thầy  cô giáo, với nhà trường. Vì vậy, thông qua hòm thư   “Điều em muốn nói”, học  sinh được tự do bày tỏ những khúc mắc, băn khoăn của mình về cuộc sống xung  quanh các em, về  trường, lớp, bạn bè và thầy cô. Giáo viên có thể  rút ngắn   khoảng cách giữa thầy và trò, được lắng nghe những chia sẻ, mong muốn của   các em để  kịp thời có những điều chỉnh hợp lý, nhằm ngày càng nâng cao chất   lượng giáo dục, tạo môi trường thân thiện trong lớp học. Ví dụ: khi một học  sinh làm một điều có lỗi hoặc không trung thực, em chưa thể  mạnh dạn để  nhận lỗi với cô giáo thì hòm thư   “Điều em muốn nói” sẽ giúp các em thực hiện   điều đó.   Xây dựng  “Đôi bạn cùng tiến”: Trong lớp bao giờ  cũng có nhiều đối  tượng học sinh, ngoài những học sinh hoan thanh tôt cac môn hoc còn có nh ̀ ̀ ́ ́ ̣ ững   học sinh chưa hoan thanh, tiêp thu châm. V ̀ ̀ ́ ̣ ậy việc xây dựng  “Đôi bạn cùng  tiến” là để  học sinh hoc tôt kèm c ̣ ́ ặp học sinh con châm tiên, giúp các em h ̀ ̣ ́ ọc   sinh nay không b ̀ ị tự ti, mặc cảm và thụ động trong học tập. Tôi phân các đôi sao  cho các em  ở gần nhau nhất để  dễ  kèm cặp nhau. Qua nắm được sức học của  từng em, tôi lưu ý nhiều đến những em thuộc đôi t ́ ượng đặc biệt. Các em giúp   nhau trong mọi lĩnh vực như: Nhắc nhở bạn học bài, xem lại bài; trao đổi kinh  nghiệm học tập; cách học bài dễ  thuộc; cách vận dụng kiến thức đã học vào  
  14. 14 làm bài tập; hướng dẫn bạn làm bài tập hoặc củng cố kiến thức mà bạn chưa   hiểu, hướng dẫn cho bạn cách trình bày ý kiến trước lớp. Qua kiêm tra đinh ki, ̉ ̣ ̀  nhóm bạn nào tiến bộ tôi thường trao một mon quà đ ́ ể  động viên các em có sự  cố gắng. Đồng thời, qua đó khuyến khích nhóm bạn khác thi đua nhau. Qua việc  làm này, các em biết quan tâm bạn mình, bạn học tốt “giám sát” bạn mình kĩ  hơn, bạn học chậm thì tự  giác hơn, chăm học hơn để  cùng thi đua với các bạn   của các đôi khác. ̉ ưc cac tro ch Tô ch ́ ́ ̀ ơi, cac hoat đông trong gi ́ ̣ ̣ ờ giai lao là m ̉ ột hoạt động vô   cùng thú vị. Hoc sinh la ng ̣ ̀ ươi t ̀ ự  khởi xương, t ́ ự  tô ch ̉ ức, tự  quản các bạn và  giao viên cung tham gia ch ́ ̀ ơi vơi hoc sinh. Tr ́ ̣ ươc khi ch ́ ơi, tôi đưa ra nhưng giai ̃ ̉  thưởng   thú  vị   như   goí   banh, ́   cái   kẹo,   hay   hôp ̣   phân, ́   quyển   vở,   quyển   sách   truyện… đê khích l ̉ ệ tinh thân ch ̀ ơi cua cac em. Qua tro ch ̉ ́ ̀ ơi, giao viên giup hoc ́ ́ ̣   ̣ ̀ ̀ ơp vui ch sinh ren luyên ki năng điêu hanh l ̀ ̃ ́ ơi, văn nghê, v ̣ ừa giup cac em thê hiên ́ ́ ̉ ̣   sự đoan kêt, h ̀ ́ ợp tac, giup đ ́ ́ ỡ nhau đê cung nhau hoan thanh tôt nhiêm vu. Thông ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣   qua nhưng gi ̃ ờ giai tri thu vi ây, hoc sinh cang thân thiêt, quy mên nhau h ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ơn và  ́ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ̀ ́ ỡ nhau khi găp kho khăn trong hoc tâp chăc chăn răng cac em se săn sang giup đ ̣ ́ ̣ ̣   cung nh ̃ ư trong cuôc sông, h ̣ ́ ợp tác với nhau để giải quyết các vấn đề. Nhơ thê, tôi th ̀ ́ ấy tình cảm giữa thầy trò đã gắn bó nhau hơn và những học   sinh hay nhút nhát, rụt rè nay không còn nữa mà trở  nên mạnh dạn, tự  tin hơn.  Từ đó các em càng ham thích đến lớp để hòa nhập với bạn bè, cac em biêt h ́ ́ ợp   ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ới ban, vi tac, chia se kêt qua hoc tâp v ́ ̣ ệc học của các em ngày càng tiến bộ hơn. 4. Tuyên truyền, phối hợp tốt các lực lượng tham gia đánh giá 4.1. Tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá Ba lực lượng tham gia đanh gia, nhân xet hoc sinh la giao viên, hoc sinh va ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀  ̣ ̀ ̉ ̣ ợi đê giup cac em phat triên tôt h phu huynh. Đây la điêm thuân l ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ơn, toan diên h ̀ ̣ ơn.  Trong quá trình thực hiện, tôi đã cố gắng tổ chức cho học sinh tự đánh giá mình  và đánh giá bạn qua các hoạt động trong từng bài học, tuần học. Đây cũng chính   là những thông tin bổ  ích, góp phần làm căn cứ  cho giáo viên trong việc thực  
  15. 15 hiện đánh giá học sinh. Co nh ́ ưng hoat đông hoc sinh t ̃ ̣ ̣ ̣ ự đanh gia trong căp, trong ́ ́ ̣   ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ́  nhom băng cach đôi bai cho nhau đê cung ra soat xem kêt qua nao đung va đu, kêt ̉ ̀ ưa đung va con thiêu. Co nh qua nao ch ́ ̀ ̀ ́ ́ ững hoat đông hoc sinh t ̣ ̣ ̣ ự  đanh gia cheo ́ ́ ́  giưa cac nhom. Co nh ̃ ́ ́ ́ ưng hoat đông hoc sinh cung giao viên đanh gia theo nh ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ững   tiêu chi giao viên đa nêu. T ́ ́ ̃ ừ đo cac em thây đ ́ ́ ́ ược những viêc lam đung va viêc ̣ ̀ ́ ̀ ̣   lam sai, nh ̀ ưng điêu minh cân phai hoc tâp ban đê phat huy va khăc phuc. Các em ̃ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣   không chỉ đánh giá các bạn về các mặt kiến thức trên lớp mà còn các hoạt động  ở nhà. Những bạn cùng thôn, cùng xóm có thể nhận xét bạn mình xem về nhà có  tự  túc làm những việc để  tự  phục vụ  bản thân như  tự  nấu cơm, giặt quần áo   của mình, tự  hoàn thành bài tập, kiểm soát việc học và chơi  ở  nhà,… Có thể  thấy trong đợt nghỉ dịch Covid 19 dài ngày vừa rồi, việc tự học của các em hoặc   học trực tuyến được các cặp “đôi bạn cùng tiến” nắm và chia sẻ, đánh giá với  cô giáo khá cởi mở. Các em biết tiếp nhận thông tin từ nhà trường, GVCN, thầy   giáo TPT, thôn xóm để phân chia giờ học bài, chơi thể thao, giúp đỡ gia đình, …  một cách hiệu quả và báo cáo tình hình với GVCN khá đầy đủ. Các em tham gia  làm bài tập cô giáo giao đăng trên trang Website của trường, biết phô tô bài tham   gia cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ, Vẽ tranh, …  với số  lượng  đầy đủ và chất lượng khá tốt. 4.2 Thường xuyên trao đổi, chia se v ̉ ới phụ huynh học sinh  Nhà trường đã tổ  chức tuyên truyền nội dung của Thông tư  30 và Thông  tư 22 sửa đổi bổ sung tới phụ huynh học sinh qua các buổi họp lớp, qua trao đổi   hàng ngày giúp phụ huynh học sinh hiểu được về ý nghĩa của việc đánh giá học   sinh theo Thông tư mới. Đê hoc sinh phat triên toan diên cân s ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ự  quan tâm cua ca ̉ ̉  ̀ ương va gia đinh. B nha tr ̀ ̀ ̀ ản thân tôi đã tăng cường tuyên truyên đên phu huynh ̀ ́ ̣   ̉ ̣ ̣ đê phu huynh nhân thưc đ ́ ược tâm quan trong cua viêc tham gia đanh gia, nhân xet ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ́  ̣ hoc sinh.  Hình thành ý thức phụ huynh cần chủ động gặp giáo viên cũng là một  việc làm thiết thực mà tôi đã thực hiện có hiệu quả.  Giáo viên phối hợp chặt 
  16. 16 chẽ  với gia đình trong việc giáo dục học sinh. Qua đó giáo viên sẽ  có cái nhìn  toàn diện về học sinh của mình. Thường xuyên liên hệ, trao đổi với phụ  huynh cùng phối hợp vơi giao ́ ́  ̉ ̣ ̣ viên chu nhiêm trong viêc giáo dục cac em, đ ́ ộng viên giúp đỡ  kịp thời từng học   sinh nhất là đối với những học sinh cần nâng cao chất lượng học tập, phat triên ́ ̉   ̉ phâm chât, năng l ́ ực. Tôi yêu cầu phụ huynh chú trọng đến các mặt năng lực của   các em như  tự  phục vụ, tự  học, hợp tác giao tiếp với các thành viên trong gia  đình, xóm thôn. Tôi cần phu huynh giup hoc sinh ren luyên chăm làm, giúp đ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ỡ gia   đình các công việc vừa sức; tự học,  bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; cố  gắng tự  hoàn thành công việc; … phù hợp với lứa tuổi và khả  năng đồng thời   hoàn thành các bài vận dụng thực hành ở nhà và ngoài xã hội. Tôi trao đổi với phụ  huynh bằng nhiều hình thức như: có thể  gặp trực   tiếp hoặc trao đổi qua điện thoại mỗi khi có sự  việc cần trao đổi ngay, đôi khi  chỉ là những thăm hỏi việc học tập sinh hoạt của học sinh  ở nhà để  tìm nguyên   nhân học sa sút hay cùng nhau phối hợp để  giúp học sinh tiến bộ vê phâm chât ̀ ̉ ́  va năng l ̀ ực. Tôi không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh   những điểm chưa tốt của học sinh. Đồng thời tôi cũng lắng nghe để hiểu những   tâm tư, nguyện vọng của  phụ  huynh  cùng nhau bàn bạc thống nhất cách giáo  dục con em mình cho phù hợp. Để thực hiện tốt việc phối hợp giáo viên nên tạo   được sự  thay đổi trong suy nghĩ và hành động của phụ  huynh, ngoài việc chủ  động đến thăm gia đình học sinh để  phối hợp giáo dục thì tôi còn hình thành ý  thức từ  phụ  huynh cần phải chủ  động gặp giáo viên để  phối hợp giáo dục.   Trong đợt nghỉ  dịch Covid dài ngày vừa rồi, tôi thấy sự  phối kết hợp của phụ  huynh và thầy cô được thể  hiện một cách rõ nét để  cùng giáo dục học sinh.   Bằng các phương tiện thông tin như điện thoại, mạng Internet, giáo viên có thể  truyền đạt các thông báo của Phòng giáo dục, Nhà trường, thầy cô giáo,… về  việc thực hiện công tác phòng dịch bệnh, về việc tự học  ở nhà, học qua truyền   hình, …Phụ  huynh rất hăng hái và nhiệt tình tạo điều kiện cho các em ôn tập 
  17. 17 kiến thức một cách tốt nhất. Ngoài việc học, phụ  huynh còn chia sẻ, trao đổi  với cô giáo về hoạt động giúp đỡ gia đình bằng các bức ảnh như học chế biến   các món ăn, nhặt rau, chùi nhà,…Các em hưởng ứng  Ngày sách Việt Nam bằng  các hình  ảnh và video phong phú, đa dạng. Mối quan hệ giữa giáo viên và phụ  huynh được cải thiện theo chiều hướng tích cực, gần gũi hơn, cởi mở  hơn và  chân tình hơn. Thông qua đó giáo viên sẽ đánh giá HS một cách toàn diện hơn và   chính xác hơn. 4.3 Phối hợp giữa giáo viên bộ  môn và giáo viên chủ  nhiệm để  có biện pháp   giáo dục học sinh ̣ Giao viên bô môn (GVBM) c ́ hịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập,  rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục  mà mình đảm nhận theo quy định. Theo cach đanh gia hoc sinh  ́ ́ ́ ̣ ở TT  22, hoc sinh ̣   được đánh giá  ở  ca 3 măt nên rât thuân l ̉ ̣ ́ ̣ ợi trong viêc giup hoc sinh phat triên ̣ ́ ̣ ́ ̉   ̉ phâm chât, năng l ́ ực; năm đ ́ ược nhưng han chê cua hoc sinh va đa co cac biên ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ́ ́ ̣   ́ ỡ. Giao viên chu nhiêm phap giup đ ́ ́ ̉ ̣  (GVCN) phối hợp với GVBM, lập kế hoạch,  thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đối với môn  học, hoạt động giáo dục. Phối hợp với GVBM đánh giá quá trình hình thành và  phát triển phẩm chất của học sinh . VD: Em A cần giúp đỡ  để  học sinh tự  tin  hơn trong học tập và các hoạt động; em B có biểu hiện thiếu trung thực trong  học tập, hay ăn cắp đồ dùng các bạn, em C chưa đoàn kết, hay đánh bạn và còn   chưa đoàn kết, phân biệt đối xử với các bạn, … Giáo viên bộ  môn cũng là người thầy, là người anh, người chị  nắm đặc  điểm tình hình mỗi em trong mỗi tiết học va ngoai gi ̀ ̀ ờ hoc đ ̣ ể  kịp thời trao đổi  với giáo viên chủ  nhiệm tìm cac biên phap giup đ ́ ̣ ́ ́ ỡ, giao duc đê cac em hoan ́ ̣ ̉ ́ ̀  ̣ ơn. thiên h Thời gian để  trao đổi ý kiến của tôi thường là vào các giờ  ra chơi, các   buổi sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt lớp, Đội; cũng có khi tôi mời các thầy cô tham  gia hoạt động học tập, vui chơi cùng các em. Bằng cách làm này, học sinh của  
  18. 18 tôi càng mạnh dạn hơn khi giao tiếp với thầy cô hay những người lớn tuổi, các  em tự tin hơn khi trao đổi những vấn đề các em thường gặp trong học tập, trong   cuộc sống. Nếu do điều kiện khách quan mà không trực tiếp trao đổi được,   chúng tôi có thể  tạo lập các nhóm bao gồm GVCN và GVBM trên Internet để  trao đổi trực tuyến cho tiện. Ngoài ra, sau khi kết thúc một tháng và kết thúc học  kì, tôi còn tìm cách gặp gỡ, trao đổi, thống nhất ý kiến với đồng nghiệp rồi mới   nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục hay sổ học bạ, hay có thể gặp gỡ  với các phụ huynh có học sinh cần trao đổi. 4.4. Phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức có hiệu quả các hoạt động ̣ ́ ở hoc sinh tham gia môt cach tich c Tôi đông viên, nhăc nh ̣ ̣ ́ ́ ực cac hoat đông ́ ̣ ̣   ̀ ờ lên lơp nh ngoai gi ́ ư: thi văn nghê nhân ngay 20/11; thi em viêt, ve vê me va cô ̣ ̀ ́ ̃ ̀ ̣ ̀   ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ nhân ngay 20/10; Thi chung em kê chuyên Bac Hô, thăm me liêt si, gia đinh co ̀ ́  công, thăm bia tưởng niêm cac liêt si nhân dip 22/12, ch ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ương trinh Đan ga khăn ̀ ̀ ̀   ̉ ̀ ơi dân gian, tim hiêu lê hôi quê em, em hat dân ca, vê sinh quang đo…tro ch ̀ ̀ ̉ ̃ ̣ ́ ̣   trương l ̀ ơp... Đây la c ́ ̀ ơ hôi đê hoc sinh phat triên năng l ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ực giao tiêp, manh dan, t ́ ̣ ̣ ự   ́ ực hoat đông, giao l tin, tich c ̣ ̣ ưu hoc hoi ban be… bi ̣ ̉ ̣ ̀ ết tự hao vê quê h ̀ ̀ ương minh, ̀   biết chăm học, phấn đấu học tập để xứng đáng với các thế hệ cha anh đi trước. ̉ ̣ Ngoai ra tôi con chu đông l ̀ ̀ ựa chon cac hinh th ̣ ́ ̀ ưc, nôi dung phu h ́ ̣ ̀ ợp chủ  ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ơp đê tô ch điêm hoat đông cua Liên đôi hoăc đăc điêm cua l ́ ̉ ̉ ưc cac hoat đông cho ́ ́ ̣ ̣   ̉ ̉ cac em tham gia: Thi Rung chuông vang, ve tranh Em yêu biên đao quê h ́ ̀ ̃ ương,   Em làm hướng dẫn viên du lịch,…Trong dịp hè, dịp tết, TPT Đội có thể  phổ  biến những nội quy quy định, các hội thi nhỏ thông qua Internet,… III. Kêt qua đat đ ́ ̉ ̣ ược              Qua thời gian thực hiện các giải pháp vê ̀thực hiện đánh giá học sinh tiểu  học theo TT 22 đã cho thấy kết quả đạt được đến thời điểm giữa học kì 2 như  sau:  Tổng số HS Năng lực Đạt tốt Đạt Cần cố 
  19. 19 gắng 26 Tự phục vụ, tự quản 21 5 0 26 Hợp tác 20 6 0 Tự học và giải quyết  23 3 0 26 vấn đề So sánh với kết quả đầu năm học cho thấy: So với đầu năm thì năng lực   của học sinh được hình thành và phát triển tốt hơn. Ở 3 nhóm năng lực, các học   sinh đạt tốt tăng lên rất nhiều. Biểu hiện: Các phụ  huynh đã quan tâm và có nhận thức đúng đắn về  việc học tập   của con em mình.  Học sinh đều có ý thức tự  học và học theo nhóm có hiệu quả  cao, đặc   biệt hầu hết các em đều có ý thức tự  quản và tự  giác trong mọi hoạt động  ở  trường cũng như ở nhà. Chất lượng học tập học sinh được tăng lên rõ rệt.  Kỹ  năng giao tiếp của các em trôi chảy, lưu loát hơn; các em tự  tin hơn   trong giao tiếp, học tập… Nề nếp lớp học ngày một tốt hơn, có quy củ hơn. Học sinh tự giác trong   việc tự học, trình bày bài trong vở, học sinh biết chịu trách nhiệm hơn về những  việc mình làm, về những nhiệm vụ được giao. Học sinh ý thức được tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động, phong   trào thi đua của lớp; tinh thần đoàn kết, kĩ năng hợp tác và khả  năng làm việc   theo nhóm hiệu quả  cao hơn, biết yêu thương cảm thông cho những người có  hoàn cảnh khó khăn, yêu thương những người xung quanh. Đặc biệt, học sinh hầu như  không còn biểu hiện không trung thực trong   học học tập, biết mạnh dạn nhận lỗi với cô giáo và trước lớp. Đến thời điểm giữa học kì 2 năm học 2019 ­ 2020, kết quả đánh giá phẩm   chất học sinh của lớp tôi đạt và đạt tốt 26/26 em, tỉ lệ: 100%, không có em nào   cần cố gắng.
  20. 20 C. PHẦN KẾT LUẬN I. Ý nghiã  cua sang kiên ̉ ́ ́ Qua một năm học vận dụng các giải pháp về đánh giá, nhận xét học sinh  theo Thông tư 22 nói trên, bản thân tôi nhận thấy: việc thực hiện đổi mới cách  đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư  mới là rất cần thiết. Qua quá trình   thực hiện đã mang lại những kết quả tốt đẹp.  Thực hiện cách đánh giá học sinh theo Thông tư 22 giúp cho giáo viên thay   đổi phương pháp dạy học ­ yếu tố hết sức quan trọng để  nâng cao chất lượng  giáo dục. Hơn nữa, thông tư  đặt niềm tin và trao quyền chủ  động rất lớn cho   giáo viên, cho nhà trường. Ban đầu, có thể  gặp khó khăn, nhưng nếu xác định   được: đánh giá là để giúp HS học tốt hơn, thì thông qua các đợt tập huấn hiểu   được cách đánh giá, cùng nhau trao đổi sinh hoạt chuyên môn, qua thực tiễn GV 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2