intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3A2 - trường Tiểu học Thị Trấn

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

40
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến này là đưa ra các biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt dang bài viết đoạn văn lớp 3. Tạo được không khí sôi nổi, gây hứng thú, đam mê học văn của học sinh. Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3A2 - trường Tiểu học Thị Trấn

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở Tôi ghi tên dưới đây: Nơi công  Tỷ lệ (%) đóng  Trình độ  Số  Ngày tháng  tác Chức  góp vào việc  Ghi  Họ và tên chuyên  TT năm sinh (hoặc nơi  danh tạo ra sáng  chú môn thường trú) kiến Trường Tiểu  1 Đặng Thị Lê 10/02/1988 học Thị  Giáo viên Đại học 100% Trấn Là tác giả đề  nghị  xét công nhận sáng kiến: Một số  kinh nghiệm rèn kĩ   năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3A2 ­  trường Tiểu học Thị Trấn  ­ Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường Tiểu học Thị Trấn ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chuyên môn ­ Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ ngày 20 tháng  8 năm 2019 đến tháng 7 năm 2020. ­ Mô tả bản chất của sáng kiến:   Bản chất của sáng kiến là đưa ra các biện pháp nhằm giúp học sinh học   tốt dang bài viết đoạn văn lớp 3. Tạo được không khí sôi nổi, gây hứng thú, đam  mê học văn của học sinh.  Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực theo  hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Trong đó sáng kiến đã chỉnh  sửa bổ sung  phương pháp rèn các kĩ năng viết văn cho học sinh bằng cách tập  chung vào kĩ năng quan sát, tìm ý và kĩ năng sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật   nhân hóa, so sánh vào viết văn. Đồng thời  đổi mở  rộng vốn từ  cho học sinh   thông qua các bài tập đọc, các tác phẩm văn học, thông qua vốn hiểu biết hàng   ngày kết hợp với hoạt động ngoài giừ  lên lớp để  giúp học sinh có các kĩ năng  cần thiết khi viết đoạn văn.  ­ Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không ­ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
  2. Cơ sở vật chất: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. ­ Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả:   Qua nghiên cứu áp dụng sáng kiến này chúng tôi nhận thấy:  Đối với giáo viên biết sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học   tích cực nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh; có thêm kinh nghiệm rèn viết  văn cho học sinh lớp 3. Đối với học sinh chất lượng tập làm văn nói riêng và môn Tiếng việt nói  chung đã có nhiều chuyển biến tích cực, cụ thể :  Kĩ năng làm văn của học sinh  được nâng cao rõ rệt; bài viết của học sinh đã có bố cục chặt chẽ, trình tự diễn   đạt rõ ràng, mạch lạc. Học sinh hoàn thành tốt bài viết ở lớp; biết diễn đạt ý hay;  bài văn sinh động hơn, phong phú hơn, sáng tạo hơn. Giờ  học diễn ra nhẹ  nhàng  hơn. Không khí tiết học sôi nổi, chất lượng giờ học đảm bảo. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.                                                            Tam Đường, ngày   tháng   năm 2020   Người nộp đơn (Ký, ghi rõ họ tên)                   Đặng Thị Lê
  3. BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Đồng tác giả: Họ và tên: Đặng Thị Lê Trình độ văn hóa 12/12;  Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ : Giáo viên   Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy lớp 3A2:  32 học sinh  2. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học   sinh lớp 3A2 ­  trường Tiểu học Thị Trấn 3. Tính mới  T ạ o  h ứ ng  thú   h ọ c   t ậ p  cho   h ọ c  sinh   thông   qua  các   hình   th ứ c   nh ư :  Nh ữ ng bài  văn hay   đ ượ c  đ ọ c trên  phát thanh măng non, báo t ườ ng, góc  Ti ế ng Vi ệ t...; đ ổ i m ớ i cách ra đ ề  k ế t h ợ p đổ i mớ i ph ươ ng pháp d ạ y họ c  theo đ ị nh h ướ ng phát tri ể n năng l ự c, ph ẩ m ch ấ t c ủ a h ọ c sinh. H ọ c sinh bi ế t s ử  d ụ ng t ổ ng h ợp các kĩ năng c ầ n thi ế t khi vi ế t đo ạ n  văn t ừ  xác đ ị nh đúng gi ớ i h ạ n đ ề  bài, t ậ p trung vào quan sát tìm đúng ý   tr ọ ng tâm, di ễ n đ ạ t ý tr ọ n v ẹ n, s ử  d ụ ng các bi ệ n pháp ngh ệ  thu ậ t nhân   hoá, so sánh trong khi vi ết đo ạ n văn. Làm phong phú v ố n t ừ  cho h ọ c sinh thông qua tác ph ẩ m văn h ọ c,  ho ạ t   đ ộ ng   ngoài   gi ờ   lên   l ớ p   k ế t   h ợ p   v ớ i   v ố n   hi ể u   v ề   cu ộc   s ống,   thói  quen đ ọ c sách c ủ a h ọ c sinh. 2. Hiệu quả sáng kiến mang lại
  4. a. Hiệu quả  kinh tế:  Qua nghiên cứu áp dụng các giải pháp của sáng  kiến tôi nhận thấy có các hiệu quả cụ thể như sau:  Khi thực hiện các giải pháp trên học sinh có hứng thú học tập. Giáo viên   tiết kiệm được thời gian và học sinh tiết kiện chi phí mua các loại sách tham   khảo như: Trước khi thực hiện sáng kiến học sinh thường mua những quyển   sách ( những bài văn mẫu lớp 3, những bài tập làm văn lớp 3, 4, 5; rèn kĩ năng  tập làm văn cho học sinh lớp 3) với tổng số tiền là 85 000đ. Sau khi thực hiện  sáng kiến hầu như học sinh không cần phải mua sách tham khảo như trước.   b. Hiệu quả kỹ thuật: Khi áp dụng sáng kiến các chỉ tiêu kĩ thuật trong  dạy và học tập làm văn ở  trường Tiểu học Thị Trấn đã có những chuyển biến   tích cực và đem lại hiệu quả cao cụ thể như: Giải pháp 1: Học sinh đã hứng thú, tích cực, chủ  động tham gia vào các  hoạt động học tập. Học sinh phát triển được năng lực, phẩm chất của mình. Giải pháp 2: Học sinh có kĩ năng viết đoạn tốt hơn. Các em đã biết viết   đoạn văn theo đúng  giới hạn đề bài ra; biết quan sát tìm ý đúng; sử dụng từ, câu  phù hợp với văn cảnh. Các em đã biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật để bài  văn hay và sinh động hơn. Học sinh hoàn thành tốt bài viết. Bài văn sinh động hơn,  phong phú hơn, sáng tạo hơn.  Giải pháp 3: Thông qua vốn hiểu biết về cuộc sống hàng ngày, hoạt động  ngoại khóa, học sinh viết văn có cảm súc hơn, làm văn sát với thực tế hơn. Chất lượng làm văn của học sinh được nâng lên, cụ thể như sau: Số học  Số học  Tổng  Số học  sinh  sinh  Tỷ  Tỷ  Tỷ  Đánh giá số  sinh làm  bước  chưa  lệ % lệ % học  văn hay đầu biết  biết làm  lệ % sinh làm văn văn Trước khi áp  2 6,3 25 78 5 15,7 dụng sáng  kiến 32
  5. Sau khi áp  dụng sáng  10 31 22 69 0 0 kiến 32 c. Hiệu quả về mặt xã hội Lợi ích đến quá trình giáo dục, công tác  Qua nghiên cứu áp dụng sáng kiến này đã bồi dưỡng, vun đắp cho học   sinh biết dùng lời hay, ý đẹp trong diễn đạt ý. Các em  thêm yêu thích môn học,  yêu cái đẹp, tự hào về truyền thống, ngôn ngữ, cảnh đẹp qua hương đất nước.  Học sinh có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.  Nhất là các em đã trở  nên mạnh dạn, tự tin hơn khi nói và viếttrong học tập và cuộc sống.  Tác  đ ộ ng xã h ộ i :   Kh ố i 3 đã tham gia   giao l ư u h ọ c sinh có năng  khi ế u Ti ế ng Vi ệ t c ấ p tr ườ ng và đ ạ t  6 em đ ạ t gi ả i; 3 em tham gia vi ế t   th ư  qu ố c t ế  UPU l ầ n th ứ  51; 10 em tham gia cu ộc thi sáng tác kh ẩ u hi ệ u  An   toàn   Giao   thông   do     phát   đ ộ ng   …   đã   góp   ph ầ n   tham   gia   các   ho ạ t   đ ộ ng xã h ộ i c ủ a các em. 5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sáng kiến đã được vận dụng có hiệu quả   trong giảng dạy tập làm văn  tại lớp 3A2 trường Tiểu học Thị  Trấn.   Qua các biện pháp tôi thực hiện nêu   trên, học sinh biết diễn đạt, dùng từ  chính xác, viết các câu văn giàu hình  ảnh,  cảm xúc. Giờ học sôi nổi, các em chủ động, tích cực, sáng tạo trong việc chiếm  lĩnh kiến thức. Chất lượng làm văn được nâng lên. Sáng kiến đã góp phần nâng   cao chất lượng dạy học và xây dựng nền tảng vững chắc khi học sinh tiếp tục  học lên các lớp trên. Vì vậy  sáng kiến này có thể áp dụng tại khối lớp 3 của các   trường Tiểu học trên địa bàn huyện .                                                                      Tác giả
  6.                                                     Đặng Thị Lê PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN                                                                                                                                                                          THUYẾT MINH SÁNG KIẾN Một kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh  lớp 3A2 ­ Trường Tiểu học Thị Trấn  Tác giả: Đặng Thị Lê Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn
  7. I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến:........................................................................................ 2. Tác giả/Đồng tác giả (Tối đa không quá 03 người): Họ và tên: ................................................................................................... Năm sinh: ................................................................................................... Nơi thường trú: .......................................................................................... Trình độ chuyên môn:................................................................................. Chức vụ công tác: ...................................................................................... Nơi làm việc: ............................................................................................. Điện thoại: ................................................................................................. Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:  …….% (đối với sáng kiến đồng tác giả  I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: Một số  kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn cho   học sinh lớp 3A2 ­ trường Tiểu học Thị Trấn. 2. Tác giả Họ và tên: Đặng Thị Lê Năm sinh: 10/02/1988 Nơi thường trú: Thị Trấn Tam Đường ­ Tam Đường ­ Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị Trấn Điện thoại: 0386 777 521
  8. Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:100%  3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 20 tháng 8 năm 2019 đến tháng  6 năm 2020 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị Trấn Địa chỉ: Trường Tiểu học Thị Trấn ­ huyện Tam Đường ­ tỉnh Lai Châu II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 1.1. Sự cần thiết Ở  trường tiểu học, môn Tiếng Việt cung cấp ngôn ngữ, xây dựng nền  tảng ban đầu và là công cụ  để  học các môn khác. Môn Tiếng Việt hình thành  cho học sinh 4 kĩ năng nghe ­ nói ­ đọc ­ viết. Nếu như  phân môn Tập đọc rèn  cho học sinh kĩ năng đọc, hiểu văn bản; phân môn Chính tả  rèn cho học sinh   nghe, viết văn bản; phân môn Luyện từ  và câu giúp học sinh rèn luyện kĩ năng   nghe ­ nói ­ viết thì phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh 4 kĩ năng nghe ­ nói ­  đọc ­ viết. Phân môn Tập làm văn có tính chất toàn diện, tổng hơp, sáng tạo.  Đối  với cả giáo viên và  học sinh môn Tập làm văn là một môn học khó, là kết   quả lĩnh hội kiến thức Tiếng Việt. Để nói, viết được bài văn đúng, bài văn hay  người  học cần biết áp dụng các kiến thức tổng hợp từ  Tập đọc, Kể  chuyện,   Chính tả, Luyện từ và câu. Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn Tập làm văn là sau   quá trình luyện tập lâu dài, có ý thức đã rèn luyện học sinh kĩ năng sản sinh ra  ngôn bản nói và ngôn bản viết với phong cách riêng của mình. Thông qua các bài  tập phong phú, đa dạng, học sinh được cung cấp kiến thức về  cách làm bài và   làm các bài tập (nói, viết) xây dựng các loại văn bản và các bộ  phận cấu thành  văn bản. Qua đó góp phần thực hiện hóa mục tiêu quan trọng nhất của việc dạy   và học tiếng Việt là dạy cho học sinh sử dụng tiếng Việt trong học tập và trong 
  9. đời sống sinh hoạt hàng ngày. Năm học 2019 ­ 2020,  tôi được phân công chủ  nhiệm và giảng dạy lớp  3A2 tại trường Tiểu học Thị trấn. Trường đóng trên địa bàn tương đối thuận lợi  về  điều kiện kinh tế  xã hội. Trường có 32 lớp = 885 học sinh; 51 cán bộ  giáo  viên nhân viên. Có đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. Khối 3 có 6   lớp = 181 học sinh, riêng lớp 3A2 có tổng là 32 học sinh trong đó có 11 học sinh   dân tộc chiếm 33,2%, khả năng sử dụng từ diễn đạt ý còn hạn chế.  Trong giảng dạy Tập làm văn tại trường Tiểu học Thị Trấn tôi gặp được  những thuận lợi nhất định như: Đội ngũ giáo viên có trình độ  năng lực và tinh  thần trách nhiệm trong giảng dạy. Cơ sở vật chất đảm bảo. Một số em có nhận   thức tương đối nhanh. Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con cái.  Bên cạnh những thuận lợi tôi còn gặp một số  khó khăn sau: Tổng số  học sinh  của lớp chủ nhiều tương đối đông;  trình độ nhận thức của học sinh không đồng  đều; việc giảng dạy của giáo viên còn máy móc, áp đặt dẫn đến hiệu quả việc   dạy và học chưa cao: các em chỉ viết được những câu văn đơn giản, thường viết  có sự  lặp lại, khả  năng diễn đạt yếu. Đoạn viết, bài viết chưa rõ những hình  ảnh sinh động, sáng tạo mà chủ yếu theo khuôn mẫu, ít cảm xúc riêng. Là giáo   viên đứng lớp nhiều năm, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để học sinh yêu thích khi  học viết đoạn văn? Làm thế  nào để  học sinh có bài hay, sinh động mang đậm   tính cách riêng.  Xuất phát từ  những lý do cơ  bản trên, tôi lựa chọn sáng kiến  “Một  số  kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3A2 ­   trường Tiểu học Thị Trấn.” 1.2. Mục đích  Nhằm tạo niềm say mê hứng thú học viết đoạn văn cho học sinh. Rèn các   kĩ năng khi viết đoạn văn. Mở  rộng vốn từ  cho học sinh. Nhằm nâng cao hiệu  quả  giảng dạy viết đoạn văn nói riêng,  phân môn Tập làm văn nói chung nói   chung. 2. Phạm vi triển khai thực hiện : 32 học sinh lớp 3A2 trường Tiểu học 
  10. Thị Trấn 3. Mô tả sáng kiến a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến Để giúp học sinh viết được đoạn văn cho học sinh khi chưa áp dụng sáng  kiến tôi thường sử dụng các giải pháp sau:  Giải pháp 1: Dạy học sinh viết đoạn văn theo đúng quy trình Bước 1: Tìm hiểu phân tích đề bài Bước 2: Học sinh thực hành luyện nói, viết theo câu hỏi gợi ý. Bước 3. Đánh giá kết quả thực hành ở lớp, hướng dẫn thực hành ở nhà. Ưu điểm: Với giải pháp này học sinh đa phần nắm được nội dung cốt lõi   yêu cầu viết đoạn văn. Học sinh  bước đầu hiểu và thực hiện viết văn theo đúng  yêu cầu đề bài. Nhược điểm: Học sinh làm bài còn máy móc. Bài văn của các em chỉ   ở  dạng trả lời câu hỏi gợi ý; bài văn rời rạc, thiếu sự liên kết. Nguyên nhân của hạn chế: Do giáo viên chưa biết khơi gợi cho học sinh sự  hứng thú trong tiết học, học sinh chưa tích cực, chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến   thức. Vốn từ của học sinh còn hạn hẹp, đoạn văn khô khan, mang tính chất liệt   kê, lắp ghép. Sự cần thiết của việc đề xuất giải pháp 10mới: Cần tạo hứng thú cho học  sinh trong giờ học Tập làm văn. Cần mở rộng vốn từ cho học sinh. Giải pháp 2: Rèn các kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh  Kĩ năng 1: Tìm hiểu giới hạn đề bài. Kĩ năng 2: Viết đúng chính tả. Kĩ năng 3: Sử dụng từ đúng, viết câu đúng, viết câu hay, trình bày bài.
  11. Ư u đi ể m: H ọ c sinh vi ết đượ c đoạ n văn theo đúng yêu cầ u, trình bày  đúng th ể  th ứ c văn; vi ế t đúng chính t ả , b ướ c đ ầ u bi ế t s ử  d ụ ng t ừ  phù hợ p,  di ễ n đ ạ t câu đ ủ  ý. Nhược điểm: Học sinh chưa có kĩ năng quan sát và tìm ý; bài văn chưa có   nét riêng, độc đáo. Đồng thời hạn chế sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa  để mô tả kể lại. Nguyên nhân: Giáo viên chưa chú trọng rèn các kĩ năng viết văn cho học sinh. Sự  cần thiết của việc đề  xuất giải pháp mới: Cần giúp học sinh nắm   vững, thực hành tốt và vận dụng sáng tạo các kĩ năng khi viết văn. Giải pháp 3: Rèn kĩ năng viết đoạn văn thông qua các tài liệu tham khảo. Sau khi đánh giá bài viết của học sinh trên lớp, giáo viên và học sinh cùng   đọc và phân tích những bài văn mẫu, câu văn hay để  bồi dưỡng thêm khả  năng  dùng từ, diễn đạt ý cho bài văn thêm hay và sinh động hơn. Ưu điểm: Học sinh được mở rộng kiến thức làm văn thông qua các bài văn  hay, các bài văn đạt giải cao. Nhược điểm: Học sinh chỉ  bắt chước lời văn, câu văn trong các bài văn  mẫu dẫn đến câu văn chưa phù hợp với văn cảnh mà học sinh muốn diễn đạt. Nguyên nhân: Giáo viên chưa hướng dẫn học sinh vận dụng câu văn hay  trong bài văn. Học sinh vận dụng máy móc chưa sáng tạo. Chưa tích hợp vốn  hiểu biết cuộc sống hàng ngày và các hoạt động ngoài giờ  lên lớp vào dạy tập   làm văn cho các em. Sự cần thiết của việc đề xuất giải pháp mới: Giúp học sinh biết vận dụng  linh hoạt sáng tạo vốn hiểu biết cuộc sống vào làm văn. Việc sử  dụng giải pháp cũ tỉ  lệ  học sinh biết viết văn hay còn hạn chế  dựa vào kết quả khảo sát đầu năm như sau: 
  12. Số học  Số học  Số học  Tổng  sinh bước  sinh  sinh viết  Tỷ lệ  Tỷ lệ  Tỷ lệ  Lớp số học  đầu biết  chưa  đoạn  % % % sinh viết đoạn  biết viết  văn hay văn đoạn văn 3A2 32 2 6,3 25 78 5 15,7 b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến  * Tính mới T ạ o  h ứ ng  thú   h ọ c   t ậ p  cho   h ọ c  sinh   thông   qua  các   hình   th ứ c   nh ư :  Nh ữ ng bài  văn hay   đ ượ c  đ ọ c trên  phát thanh măng non, báo t ườ ng, góc  Ti ế ng Vi ệ t...; đ ổ i m ớ i cách ra đ ề  k ế t h ợ p đổ i mớ i ph ươ ng pháp d ạ y họ c  theo đ ị nh h ướ ng phát tri ể n năng l ự c, ph ẩ m ch ấ t c ủ a h ọ c sinh. H ọ c sinh bi ế t s ử  d ụ ng t ổ ng h ợp các kĩ năng c ầ n thi ế t khi vi ế t đo ạ n  văn t ừ  xác đ ị nh đúng gi ớ i h ạ n đ ề  bài, t ậ p trung vào quan sát tìm đúng ý   tr ọ ng tâm, di ễ n đ ạ t ý tr ọ n v ẹ n, s ử  d ụ ng các bi ệ n pháp ngh ệ  thu ậ t nhân   hoá, so sánh trong khi vi ết đo ạ n văn. Làm phong phú v ố n t ừ  cho h ọ c sinh thông qua tác ph ẩ m văn h ọ c,  ho ạ t   đ ộ ng   ngoài   gi ờ   lên   l ớ p   k ế t   h ợ p   v ớ i   v ố n   hi ể u   v ề   cu ộc   s ống,   thói  quen đ ọ c sách c ủ a h ọ c sinh. * Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ      Giải pháp cũ Giải pháp mới Giải   pháp   1:  Dậy   phân   môn  Giải   pháp   1:  Tạo   niềm   say  Tập làm văn theo đúng quy trình mê khám phá kiến thức, tạo không  Bước 1: Tìm hiểu phân tích đề bài khí vui vẻ, sôi động, hào hứng trong  tiết học. Bước   2:   Học   sinh   thực   hành   luyện  nói, viết theo câu hỏi gợi ý. Bài văn hay của học sinh được  đọc  trên hệ  thống phát thanh măng non,  Bước 3. Đánh giá kết quả  thực hành 
  13. ở lớp, hướng dẫn thực hành ở nhà. báo tường, treo trên góc Tiếng Việt;  thay đổi cách ra đề kết hợp với đổi  mới phương pháp dạy học theo định  hướng   phát   triển   năng   lực,   phẩm  chất của học sinh. Giải pháp 2:  Rèn  các  kĩ  năng  Giải pháp 2: Rèn các kĩ năng  làm bài Tập làm văn cho học sinh  làm bài Tập làm văn cho học sinh Kĩ năng 1: Tìm hiểu giới hạn đề bài. Kĩ năng 1: Tìm hiểu giới hạn đề bài. Kĩ năng 2: Viết đúng chính tả. Kĩ năng 2: Kĩ năng quan sát và tìm ý. Kĩ năng 3: Sử  dụng từ đúng, viết câu  Kĩ năng 3: Viết đoạn văn đúng, viết câu hay, trình bày bài. Kĩ năng 4: Sử  dụng các biện pháp  nghệ thuật khi viết văn. Giải pháp 3:  Rèn kĩ năng làm  Giải pháp 3: Làm giàu vốn từ  văn   cho   học   sinh   thông   qua   các   tài  cho học sinh. liệu tham khảo. Mở rộng vốn từ thông qua các  Giáo viên và học sinh đọc bài mẫu bài tập đọc, thông qua hiểu biết về  Phân tích bài văn mẫu, câu văn hay cuộc   sống   hàng   ngày,   thông   qua  hoạt động ngoài giờ  lên lớp. Đồng  thời tạo thói quen đọc sách cho học  sinh. *Các giải pháp mới áp dụng Giải pháp 1: Tạo niềm say mê khám phá kiến thức, tạo không khí vui  vẻ, sôi động, hào hứng trong tiết học. Điểm mới:  Sau mỗi tiết học, những bài văn hay của học sinh được đọc   trên hệ thống phát thanh măng non của trường, đăng trên webstile, trưng bày trên  góc học tập cuối lớp. Đồng thời đổi mới cách ra đề và dạy học theo định hướng   phát triển phẩm chất năng lực cũng là cách tạo hứng thú học tập cho học sinh.
  14. Cách thức thực hiện giải pháp Để tiết học diễn ra nhẹ nhàng; học sinh tích cực, chủ động tiếp thu kiến  thức; giáo viên có cảm hứng, say mê trong giờ dạy tôi thường làm như sau:   Với mỗi bài học cụ thể, giáo viên cần giúp cho học sinh nhận ra tính lợi   ích của một nội dung nào đó. Chẳng hạn, sự  cần thiết của dấu chấm sẽ được   làm rõ khi chỉ ra sự khác nhau về nghĩa của hai câu:  Chú lính bước vào đầu chú.  Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ  hôi. Với câu  (Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ sắt. Dưới chân đi đôi giày da. Trên  trán lấm tấm mồ hôi.) Tôi thường chọn những bài văn hay của học sinh để  đăng trên bài phát  thanh Măng Non, trang webstile của trường, trưng bày trên báo tường, góc Tiếng  Việt của lớp để khuyến khích học sinh đọc và phân tích cái hay trong những bài  viết, bài thơ, câu chuyện đó. Giúp học sinh đặt câu hỏi tại sao các bạn viết  được? Mình viết có được không? Nếu có bài được đăng, em sẽ  cảm thấy thế  nào? Muốn viết bài được đăng, chúng ta phải làm gì?... Trong trường hợp khác,  khi bài viết của các em chưa đủ tốt để đăng trên webstile, phát thanh Măng Non,   tôi xuất bản dạng báo tường, trưng bày góc Tiếng Việt. Với mỗi bài được đăng   cộng với nhận xét tích cực từ  giáo viên, sẽ  là nguồn động lực cực lớn tạo ra   hứng thú cho các em. Thay   đ ổ i   cách   th ứ c   ra   đ ề   cũng   là   m ộ t   trong   nh ững   cách   kh ơ i   d ạ y  ngu ồ n  c ả m   h ứ ng  trong  hoc   sinh.   Ch ẳng  h ạn:   Tuổ i   th ơ   em   g ắn   li ền  v ới  nh ữ ng c ả nh đ ẹ p c ủ a quê h ươ ng. M ộ t dòng sông v ớ i nh ữ ng cánh buồ m nâu  r ợ p   r ờ n   trong   n ắng   s ớm.   M ột   cánh   đồ ng   xanh   m ướ t   th ẳ ng   cánh   cò  bay....Em hãy vi ế t đo ạ n văn k ể  v ề  c ả nh đẹ p  ở  quê hươ ng em.  Áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển phẩm   chất, năng lực của học sinh. Thay vì dạy theo trình tự: Đọc đề  bài, tìm hiểu đề  bài, đọc gợi ý, trả lời câu hỏi miệng, viết thành đoạn văn, sửa bài thì tôi có thể  đưa ra nội dung, học sinh nêu suy nghĩ của mình ( kể  về  cái gì, kể  như  thế 
  15. nào...), tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp. Sau đó   giáo viên mới đưa ra yêu cầu học sinh viết đoạn văn. Chẳng hạn: Với bài kể về  người hàng xóm, tôi đưa ra chủ  đề  Người   hàng xóm, học sinh suy nghĩ kể  những gì về người hàng xóm ( tuổi, nghề nghiệp, ngoại hình, công việc...); giáo   viên bổ  sung; học sinh thảo luận theo nhóm đôi, trình bày trước lớp; giáo viên   đưa ra đề văn: hãy viết đoạn văn ngắn kể về  người hàng xóm mà em yêu quý,  học sinh phân tích đề bài và viết đoạn văn. Ngoài ra, trong mỗi giờ học tôi thường tạo cho học sinh không khí thoải  mái, mạnh dạn tự tin khi thảo luận, đàm thoại một cách tự nhiên đúng chủ điểm   trọng tâm của bài học. Từ đó rèn cho học sinh khả năng diễn đạt những ý kiến   theo lối suy nghĩ, cảm xúc của mình, thể hiện thái độ  yêu ghét, trân trọng, thẳn  thắn phê phán… qua đó phát triển được năng lực, phẩm chất của học sinh. Giáo   viên tạo cho học sinh nhiều cơ hội thực hành, luyện tập, không quá nặng về  lý  thuyết như phương pháp dạy học truyền thống. Do vậy học sinh hào hứng tham   gia vào các hoạt động học tập, tích cực, sáng tạo trong làm văn. Thực hiện được  biện pháp trên là giáo viên đã thành công một phần trong phương pháp đổi mới   dạy học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Các em trở  nên mạnh dạn tự tin và có nhiều hứng thú trong học tập. Giải pháp 2: Rèn các kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh Điểm mới: Học sinh biết sử dụng tổng hợp các kĩ năng cần thiết trong khi   viết đoạn văn  từ xác định đúng giới hạn đề bài, tập trung vào quan sát tìm đúng ý   trọng tâm, diễn đạt ý trọn vẹn, sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật nhân hoá, so  sánh trong khi viết đoạn văn. Cách thức thực hiện giải pháp Với giải pháp này trong bất kể tiết tập làm văn nào giáo viên thường phải  chi tiết, tỉ  mỉ  hướng dẫn các em từng kĩ năng cơ  bản và cần thiết. Bởi thông 
  16. thường nhiều giáo viên chỉ  chú trọng vào yêu cầu chính của tiết học mà dẫn tới  một số lỗi cơ bản của học sinh khi làm văn như: sử dụng từ ngữ bị lặp đi lặp lại  nhiều lần,  câu văn chưa diễn đạt đủ ý, lủng củng, thiếu ý, có khi viết tràn lan ra  khỏi yêu cầu bài….Với từng kĩ năng tôi thường làm như sau: Kĩ năng 1: Tìm hiểu giới hạn đề bài. Bước 1: Các em đọc và gạch dưới các từ  nêu yêu cầu trọng tâm của đề  bài Ví dụ  như: Hãy viết đoạn văn ngắn ( từ  7 đến 10 câu) kể  về  một buổi   biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. Bước 2: Nắm chắc yêu cầu đề  bài. (Viết, kể  về  cái gì? Vật, sự  vật,  chuyện kể... đó diễn biến ra sao?) Chẳng hạn với đề văn kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được   xem. Buổi biểu diễn nghệ  thuật bao gồm những buổi như  thế nào ( Múa, ca   nhạc, xiếc...) và thời gian, địa điểm diễn buổi diễn như  thế nào? Buổi diễn có  những tiết mục gì? Tiết mục nào là đặc sắc nhất? Khi học sinh đã năm được giới hạn của đề  bài ra giáo viên nhắc nhở  các   em không kể, không viết tràn lan sang nội dung khác từ đó bài văn của các em có   trọng tâm, có chủ đề đúng với yêu cầu.  Kĩ năng 2: Kĩ năng quan sát và tìm ý. Để viết được một đoạn văn, bài  văn hay thì học sinh phải có kĩ năng quan  sát. Học sinh phải biết cách quan sát và chọn lọc chi tiết cần quan sát. Việc quan   sát chi tiết, tinh tế sẽ tạo nên bài văn hay, độc đáo, mang phong cách riêng của  người viết. Với mỗi tiết viết đoạn văn tôi thường yêu cầu học sinh về nhà quan  sát các sự vật định kể về những đặc điểm bên ngoài, theo dõi các sắc thái, tình 
  17. cảm, trạng thái của sự  vật, vận dụng tìm các từ  ngữ  để  diễn đạt phù hợp cụ  thể như sau: Có nhiều cách quan sát: Nhìn bằng mắt ( Nhìn từ  xa đến gần, từ  trên  xuống dưới); bằng tai: Nghe tiếng động của sự  vật đang quan sát ví dụ: tiếng   gió, tiếng nước chảy, tiếng chim hót, tiếng xe; bằng mũi: hương thơm đậm,  thoang thoảng hương thơm.... hoặc quan sát bằng xúc giác để biết nhiệt độ của  vật, sự  vật (nóng, lạnh). Tuỳ  thuộc vào đối tượng quan sát, mục đích quan sát   mà giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lựa chọn cách quan sát hay kết hợp các  cách quan sát cho phù hợp. Ví dụ: quan sát về ngôi trường ta có thể quan sát bằng mắt, quan sát từ xa  tới gần, quan sát từ  cụ  thể  đến chi tiết. Hay khi quan sát về  loài hoa ta có thể  quan sát bằng mắt để nhận biết hình dáng, màu sắc; quan sát bằng mũi để phân  biệt mùi hương của loài hoa ấy. Tìm ý: Sau khi quan sát mọi sự vật hoặc một sự vật theo đề bài cho rồi ghi từng  ý quan sát được bằng cách gạch đầu dòng mỗi ý hoặc vẽ sơ đồ quan sát. Sau đó   các em vận dụng từ ngữ để diễn đã học để diễn đạt ý cần quan sát Ví dụ: Kể về người hàng xóm. Quan sát­ tìm ý: Bác Năm, thợ  xây, năm nay bác bốn mươi lăm tuổi. Da   bác ngăm đen, khoẻ mạnh. Tay chân bác: gân guốc, cuồn cuộn bắp thịt. Khoảng 25 ­  Mến yêu,  30 tuổi thương yêu Bận rộn, tất  Nông dân,  Bác Năm bật, vất  công nhân, … vả….. Yêu quý, kính  trọng…. Ngoại hình 
  18. Thân hình cao  Da trắng  Mái tóc,  to vạm vỡ,  hồng, ngăm  khuôn mặt,  nhỏ nhắn  đen…  nụ cười…... xinh xắn,  mập mạp….  Sau khi học sinh tìm ý theo sơ  đồ  tôi cho học sinh nối tiếp nêu đoạn văn   theo ý của mình. Giáo viên sửa lỗi cho học sinh. Ví dụ: Câu nói về  tuổi có thể nói như  sau: Bác khoảng 30 tuổi.Giáo viên  có thể hướng dẫn học sinh viết thành: Năm nay bác 30 tuổi hay Tuy đã 30 tuổi   nhưng chông bác vẫn còn trẻ hoặc Năm nay bác đã ngoài 30 tuổi nhưng thân thể  tráng kiện. Kĩ năng 3: Viết đoạn văn Tôi thường hướng dẫn học sinh viết đoạn văn theo hai cách quy nạp hoặc  diễn dịch. Yêu cầu học sinh viết những điều quan sát được thành đoạn văn.  Trình bày theo đúng thể  thức đoạn văn. Mỗi đoạn văn phải có mở  đoạn, triển  khai đoạn, kết đoạn. Phần mở  đoạn có thể  giới thiệu sự  vật, sự  việc định kể  hoặc giới thiệu gián tiếp thông qua một bài hát hay một khổ thơ.  Ví dụ: Khi kể  về  cảnh đẹp quê hương học sinh có thể  mở  đoạn bằng   cách: Em sinh ra và lớn lên  ở  Lai Châu. Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp  nhưng em là cảnh cánh đồng lúa chín. Cũng có thể mở bài gián tiếp như: Quê hương là gì hả mẹ? Mà thầy cô dạy phải yêu nhiều Quê hương là gì hả mẹ? Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều Những câu thơ  trên chứa đựng một tình cảm lớn lao đối với quê hương  của mỗi người. Đó chính là nơi ta được sinh ra và lớn lên. Nó chở  che ta qua   những ngày thơ bé và luôn là chỗ dừng chân cho những người con xa quê.
  19. Phần triển khai đoạn cần nêu nổi bật lên những điều quan sát được, nhìn  thấy được. Đoạn văn không quá nan mam nhưng cũng không được liệt kê các sự  việc. Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể liên kết các câu bằng các cặp từ nối  như: vì ­ thế, do ­ nên ... hoặc sử dụng các câu văn, từ ngữ miêu tả để nối ý giữa   các câu. Ví dụ: Bác Năm hàng xóm nhà em là thợ xây lành nghề. Bác đã bốn mươi   lăm tuổi nhưng thân thể tráng kiện. Da bác ngăm ngăm đen, bắp thịt ở  tay chân  nổi cuồn cuộn, nom gân guốc và khoẻ mạnh. Phần kết đoạn chính là phần nêu cảm nghĩ, tình cảm của bản thân đối với  sự  vật được kể, nêu lợi ích, tác dụng của sự  vật  ấy hay là phần tổng kết của  bài.  Kĩ năng 4: S ử  d ụ ng bi ện pháp ngh ệ  thu ậ t trong khi vi ết văn  Để viết được đoạn văn hay học sinh không chỉ biết quan sát chi tiết, biết   sử  dụng đúng từ, viết được những điều mình quan sát được thành đoạn văn mà  việc viết đúng chính tả cũng rất quan trọng. Nếu viết sai chính tả trong khi làm  văn dẫn đến người đọc không hiểu đúng ý muốn diễn đạt của học sinh thậm   chí còn làm người đọc hiểu sai bài văn trở  nên không hay. Vậy v iết đúng chính  tả  trước hết cần phải phát âm đúng, tuy nhiên, tuỳ  theo vùng miền, giọng đọc   của chúng ta có nhiều hạn chế. Để khắc phục được điều đó tôi làm như sau:  Yêu cầu các em cố gắng đọc đúng để viết đúng. Hỗ trợ học sinh đọc viết  đúng bằng cách hướng dẫn hiểu nghĩa của từ, phân biệt nghĩa của từ  cần diễn   đạt với từ  sai để  các em rút kinh nghiệm tránh sai sót cho lần sau. Việc hiểu   nghĩa của từ hỗ trợ rất tốt cho việc phân biệt cách viết các phụ âm đầu, âm cuối  của Tiếng Việt một cách chính xác.  Ví dụ: VD: tay/ tai              Tay = t +ay              Tai = t +ai Giống nhau: đều có âm đầu t; khác trong tiếng tay có kết thúc bằng âm y/ tai có kết   thúc bằng i
  20. Nghĩa từ: tay: là bộ phận trên cơ thể người có thể cầm nắm đồ vật                 tai: là bội phận trên cơ thể người nhưng không thể cầm nắm đồ vật mà có   thể nghe được các âm thanh. Vận dụng : trong kể về gia đình của em Mẹ em có đôi bàn tay khéo léo. Em trai em có đôi tai rất thính. Vi ế t   đúng chính t ả  là kĩ năng d ễ  rèn luy ệ n nh ấ t. Giáo viên h ướ ng  d ẫ n các em nên th ườ ng xuyên t ậ p chép, đ ọ c sách, t ự  mình rèn luy ệ n ho ặ c  nh ờ  ng ườ i thân đ ọ c cho mình vi ế t, luôn luôn ghi nh ớ  ti ế ng g ồ m có phụ  âm  đ ầ u, v ầ n và thanh, có ti ế ng không có âm đầ u.  Bi ệ n pháp ngh ệ  thu ật th ườ ng đ ượ c sử  d ụ ng trong vi ết văn lớ p 3 là  nhân hoá và so sánh.  Để  học sinh thực hiện tốt kĩ năng này giáo viên thường  tích hợp khi dạy luyện từ  và câu. Trong các tiết Luyện từ  và câu về  so sánh,  nhân hóa tôi thường mở  rộng kiến thức cho học sinh bằng cách đặt câu văn có  hình  ảnh so sánh và nhân hóa. Chẳng hạn:  Giáo   viên   đư a   ra   đ ố i   t ượ ng   là  Dòng su ố i  (Bài văn k ể  v ề  quê h ươ ng) Yêu c ầ u h ọ c sinh vi ết m ột câu văn   có hình  ả nh so sánh ho ặ c nhân hóa v ề  nó.  Ví dụ: Dòng suối quê em mềm mại như một dải lụa đào.            Dòng suối trong vắt, rí rách cười nói cả ngày với mây trời. Hoặc với đối tượng Cánh cổng trường, học sinh có thể  viết Cánh cổng   trường giang hai tay chào đón chúng em. Từ các câu văn đó yêu cầu học sinh lồng vào bài văn cho sinh động và hấp   dẫn hơn. Giải pháp 3: Làm giàu vốn từ cho học sinh  Đi ể m m ớ i:  Cung c ấ p v ố n t ừ  cho h ọc sinh thông qua tác ph ẩ m văn   h ọ c,   ho ạ t   đ ộ ng  ngoài   gi ờ   lên  l ớ p  k ế t   h ợ p  v ớ i  v ố n  hi ể u   v ề   cu ộ c   s ố ng,   thói quen đ ọ c sách c ủ a h ọ c sinh Cách thức thực hiện giải pháp: 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2