Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Những giải pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt phép nhân và phép chia phân số
lượt xem 11
download
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Những giải pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt phép nhân và phép chia phân số" nhằm giúp giáo viên và học sinh lớp 4,5 tìm ra được những khó khăn khi thực hiện phép nhân và phép chia phân số; giúp học sinh nắm vững những tri thức về nhân, chia, phân số, thực hiện phép nhân, chia phân số sao cho dễ dàng nhất, thuận tiện nhất và hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Những giải pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt phép nhân và phép chia phân số
- PHÒNG GIÁOPHÒNG ĐÀO TẠO LƯƠNG TÀI LƯƠNG TÀI DỤC & GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC TRỪNG XÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRỪNG XÁ Sáng kiến kinh nghiệm đăng ký cấp Huyện NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 THỰC HIỆN TỐT PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐĂNG KÝ CẤP TRƯỜNG Tác DẠY TOÁN CÓ LỜI VĂN LOẠI TOÁN giả sáng kiến : Bùi Thị Mười Chức vụ “CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU” LỚP 5 : Giáo viên Đơn vị : Trường tiểu học Trừng Xá Chủ nhiệm SKKN : Phạm Thị Nhung Chức vụ : Giáo viên Đơn vị Trừng Trường tiểu năm Trung Chính B : Xá, tháng 10 học 2016 Trung Chính, ngày 14 tháng 10 năm 2010
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá PHẦN MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I - PHẦN I. MỞ ĐẦU 4 1. Mục đích của SK 4 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của SK 4 3. Đóng góp về mặt khoa học của sáng kiến kinh nghiệm 5 II - PHẦN II.NỘI DUNG 6 Chương I : Thực trạng vấn đề mà nội dung SKKN đề cập 6 đến. Chương II: Những giải pháp mang tính khả thi. 7 1. Giải pháp thứ nhất. 7 2. Giải pháp thứ hai. 7 3. Giải pháp thứ ba 8 Chương III: Kiểm chứng các giải pháp của SKKN. 13 III - KẾT LUẬN 15 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của 15 SKKN. 2. Hiệu quả thiết thực của SKKN. 15 3. Kiến nghị 16 IV- Phần iV. Phụ lục: Tài liệu tham khảo. 17 2
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá QUI ƯỚC VIẾT TẮT TRONG SKKN 1.Sáng kiến kinh nghiệm : SKKN 2.Giáo viên : GV 3.Học sinh : HS 4.Ví dụ : VD 5. Hoạt động cá nhân : HĐCN 6. Hoạt động : HĐ 3
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH CỦA SK. Tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích: Giúp giáo viên và học sinh lớp 4,5 tìm ra được những khó khăn khi thực hiện phép nhân và phép chia phân số. Giúp giáo viên nâng cao hiệu quả dạy học của mình trong phần hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số. Giúp học sinh nắm vững những tri thức về nhân, chia, phân số, thực hiện phép nhân, chia phân số sao cho dễ dàng nhất, thuận tiện nhất và hiệu quả. 2. TÍNH MỚI VÀ ƯU ĐIỂM NỔI BẬT CỦA SK. Sáng kiến này đã được tôi áp dụng trong giảng dạy từ năm học 2011-2012 hiệu quả khá tốt. Song thời điểm đó tôi đã sử dụng chủ yếu các phương pháp sau: - Phương pháp nêu vấn đề. - Phương pháp thuyết trình. Ơ thời điểm đó giáo viên phải giảng giải nói nhiều. HS thụ động không được tự khám phá tri thức, HS không năng động, không mạnh dạn, không tự tin.... Nhưng năm học 2015-2016 khi được học và làm quen với "Mô hình trường học mới-VNEN" tôi đã mạnh dạn đưa các phương pháp mới (Hình thức HS được hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động tập trung cả lớp... GV là người hướng dẫn các em tổ chức cách học, trợ giúp các em khi các em gặp khó khăn.... ) vào SK này và áp dụng vào việc dạy chương "Phân số" nói riêng và môn Toán của lớp 4nói chung, hiệu quả đã tiến bộ rõ rệt: Giáo viên không phải giảng giải, không nói nhiều. HS được tự khám phá tri thức, năng động, mạnh dạn, tự tin....Không chỉ vậy còn rèn được cho HS các kỹ năng sống. 4
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá 3. ĐÓNG GÓP CỦA SK ĐÃ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC. -SKKN: “Những giải pháp giúp học sinh lớp 4, khi thực hiện tốt phép nhân và phép chia phân số”, trong chương phân số của chương trình Toán 4 , tôi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm nâng cao chất lượng dạy- học toán cho lớp tôi phụ trách. Hiệu quả đã tiến bộ rõ rệt: Giáo viên không phải giảng giải, không nói nhiều. HS được tự khám phá tri thức, năng động, mạnh dạn, tự tin....Không chỉ vậy còn rèn được cho HS các kỹ năng sống. - Giúp giáo viên có phương pháp dạy học linh hoạt, nhất là trong các tiết toán học về phân số. - Giúp học sinh có kiến thức, kỹ năng thực hiện phép nhân, chia phân số một cách hiệu quả. - Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của toán học phân số trong cuộc sống. 5
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ NỘI DUNG SKKN ĐỀ CẬP ĐẾN Trong quá trình dạy học tôi nhận thấy biểu tượng về phân số rất trừu tượng với học sinh tiểu học. Đặc biệt là sự khó khăn của học sinh lớp 4, 5 khi thực hiện phép nhân và phép chia phân số như: Học sinh hay bị nhầm lẫn giữa phép chia và phép nhân phân số (thực hiện phép chia như đối với phép nhân phân số). Khi thực hiện phép nhân, phép chia phân số các em còn nhầm lẫn với phép cộng, phép trừ hai phân số khác mẫu (có nghĩa là các em đi quy đồng mẫu số các phân số rồi mới thực hiện phép tính). Một số em hay sai trong các trường hợp đặc biệt. + Đối với phép nhân phân số có các trường hợp sau: - Phân số nhân với 0 - Phân số nhân với 1 - Phân số nhân với một số tự nhiên bất kỳ. + Đối với phép chia phân số. - Số tự nhiên chia cho phân số. - Phân số chia cho 1. - Phân số chia cho một số tự nhiên bất kỳ - Giáo viên cần lưu ý: Mọi phân số có mẫu số phải khác 0. 6
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá CHƯƠNG II: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI 1. Với những khó khăn trên đòi hỏi người giáo viên phải giúp học sinh nắm vững kiến thức, nội dung chương trình về phân số, nắm được bản chất của: - Khái niệm về phân số. - Cách đọc và viết phân số. - Phân số bằng hau. - Rút gọn phân số. - Quy đồng mẫu số các phân số. - So sánh hai phân số cùng mẫu số. - So sánh hai phân số khác mẫu số. Khi học sinh nắm vững được bản chất của các nội dung trên đây chính là đà, là nền tảng để học sinh thực hiện các phép tính ( + ; - ; x ; : ) phân số được dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. 2. Cần làm tốt công việc của người giáo viên: Chuẩn bị chu đáo cho các tiết học, bài dạy từ việc soạn bài, nghiên cứu bài dạy, làm chủ kiến thức, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan cho tiết học, cho bài dạy của mình. Đồng thời giáo viên phải chú ý đến phương pháp dạy học, cách tổ chức lớp học sao cho linh hoạt, phù hợp với các đối tượng học sinh. Cần coi trọng cách tổ chức học cho HS, phương pháp dạy học nêu vấn đề: giải quyết vấn đề. Giáo viên chỉ đạo, hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, phát triển tư duy. Tổ chức hình thức học mới HS được hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm 4, … để các em giúp đỡ nhau trong học tập. Đồng thời để rèn kỹ năng tổ chức hợp tác và kỹ năng ra quyết định cho học sinh. rèn cho HS tính tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin...Giúp các em có vốn kỹ năng sống... Giáo viên cần chú ý đến các đối tượng học sinh ở từng tiết dạy, đặc biệt là học sinh yếu và học sinh giỏi, cần động viên học sinh kịp thời. 7
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá Học sinh được tham gia đánh giá, kiểm tra bạn bè trong học tập. 3. Một số bài tập mà học sinh hay mắc phải và giải pháp kèm theo giúp học sinh thực hiện tốt phép nhân, chia phân số ở lớp 4, 5. a. Đối với phép nhân phân số. Qua thực tế giảng dạy tôi thấy hầu hết các em thực hiện tốt chỉ còn một, hai trường hợp nhầm sang phép cộng phân số (Các em lấy tử số cộng tử số còn mẫu giữ nguyên). Các trường hợp này giáo viên cần đến tận nơi phân tích để học sinh phân biệt được cách làm của phép cộng và phép nhân phân số. Sau khi phân tích giáo viên lấy ví dụ để học sinh tự làm CN-cặp đôi-nhóm- HĐ chung trên lớp....rồi kết luận. Giáo viên chỉ là người quan sát, theo dõi ; trợ giúp, kết luận(nếu cần). Bên cạnh đó một số học sinh còn hay sai trong các trường hợp sau: a 1. Phân số nhân với 0. 5 5 5 VD: x0= ? có học sinh sẽ làm x0= (sai) 8 8 8 Vậy giáo viên có thể khắc phục như sau: Giáo viên đưa ra VD: 5 x 0 = ? Học sinh HĐ cặp đôi - báo cáo,chia sẻ 8x0=? và rút ra kết luận: (1 - 3 em) Giáo viên kết luận chung: Mọi số tự nhiên nhân với 0 đều có kết quả bằng 0. (?) Tương tự trường hợp số tự nhiên nhân với 0, ai có thể rút ra kết luận về trường hợp phân số nhân với 0 ? Học sinh HĐCN-báo cáo- chia sẻ - kết luận. Giáo viên củng cố -nếu cần: Mọi phân số nhân với 0 đều có kết quả bằng 0. 5 Học sinh làm VD: x0=0 8 Đồng thời gọi 1 - 2 em tự lấy ví dụ- nêu miệng: Phân số nhân với 0 nêu cách làm . Dưới lớp tự lấy ví dụ làm vào vở. 8
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá a 2. Phân số nhân với 1. 4 VD: x 1 = ? Học sinh HĐ cặp đôi -báo cáo,chia sẻvà rút ra kết luận. 5 Giáo viên kết luận chung: Tương tự trường hợp số tự nhiên nhân với 1 ta có: Mọi phân số khi nhân với 1 đều bằng chính nó. Học sinh tự nêu một số ví dụ về trường hợp: Phân số nhân với 1. 3 3 5 5 VD: x1= ; x1= 4 4 8 8 a 3. Phân số nhân với số tự nhiên bất kỳ. Hoặc số tự nhiên bất kỳ nhân với phân số: 3 VD: x3=? Có học sinh làm như sau: 5 3 2x =? 5 3 3x3 9 x3 (sai) 5 5x3 15 3 2x3 6 2 x (sai) 5 2x5 10 Giáo viên cần đưa hướng khắc phục như sau: VD: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 2 3 : … = 3 hay còn = ; 2 :….. = 2 hay còn = ...... ........ Học sinh HĐ cặp đôi - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận. Giáo viên củng cố-nếu cần: mọi số tự nhiên đều có tử số là chính nó và có mẫu số bằng 1. -Các em hãy áp dụng làm VD: 3 3 3 3x3 9 x3=? x 5 5 1 5 x1 5 9
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá 3 2 3 2x3 6 2x =? x 5 1 5 1x 5 5 Học sinh HĐ cặp đôi - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận. Giáo viên củng cố-nếu cần. -Gọi học sinh tự lấy ví dụ khác làm vào vở. Giáo viên trợ giúp học sinh yếu hoặc các HS khác nếu cần. b. Đối với phép chia phân số. b1. Các em nhầm lẫn giữa phép chia với phép nhân. 5 2 5 2 5x2 10 VD: : ? có học sinh sẽ làm: : (sai) 7 3 7 3 7x3 21 Giáo viên cần đưa hướng dẫn khắc phục như sau: Giúp học sinh phân biệt cách thực hiện phép nhân và phép chia phân số. Giáo viên đưa 2 VD - 2 học sinh hoạt động cặp đôi. 5 2 5 2 VD 1: x ? VD 2: : ? 7 3 7 3 5 2 5x 2 10 5 2 5 3 5x3 15 x : x 7 3 7x3 21 7 3 7 2 7x2 14 Các cặp - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận. Giáo viên kết luận chung: Nhìn vào 2 VD trên các em phân biệt cho cô cách thực hiện phép nhân và phép chia phân số. Các em lưu ý các bước khi thực hiện phép chia phân số: Bước 1: Giữ nguyên phân số thứ nhất (số bị chia), đảo ngược phân số thứ hai (số chia). Bước 2: Thực hiện bình thường như phép nhân hai phân số (lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số). Bước 3: Tính kết quả (thương). Học sinh nêu lại từng bước trên ví dụ. 10
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá Với học sinh yếu giáo viên cần hướng dẫn trực tiếp hoặc học sinh khá giỏi giúp học sinh trung bình, yếu. b2. Một số em lại nhầm lẫn giữa phép chia với phép cộng (phép trừ) hai phân số khác mẫu (có nghĩa là các em đi quy đồng rồi nhân hai phân số với nhau). 3 2 VD: : ? 4 3 3 2 3x3 2x 4 9 8 72 Học sinh làm như sau: : x x (sai) 4 3 4x3 3x 4 12 12 144 Giáo viên cần đưa hướng khắc phục như sau: - Học sinh hoạt động cặp đôi-báo cáo( chỉ ra điểm sai)-chia sẻ-kết luận. Giáo viên củng cố và lưu ý. Trong các phép tính ( + ; - ; x ; : ) phân số, em thường qui đồng mẫu số các phân số trong trường hợp nào? Học sinh hoạt động CN- báo cáo: Trong quá trình thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số em thường đi quy đồng mẫu số các phân số khi thực hiện các phép tính cộng, trừ hai phân số khác mẫu. Học sinh khác chia sẻ - kết luận. GV kết luận chung: Vậy các em cần lưu ý không qui đồng mẫu số các phân số, khi thực hiện phép chia hai phân số. Sau đó 1 - 2 học sinh nêu các bước làm khi thực hiện phép chia hai phân số, học sinh áp dụng làm bài. b3. Bên cạnh đó một số em còn hay sai trong các trường hợp đặc biệt của phép chia. + Phân số chia cho 1. 2 2 2 1 2 VD: :1=? Học sinh làm bài: :1 x 3 3 3 1 3 Giáo viên hỏi: Em có nhận xét gì về phép chia phân số cho 1? Học sinh hoạt động cặp đôi. 11
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá Các cặp - báo cáo-chia sẻ - rút ra kết luận. GV củng cố lại(nếu cần). Mọi phân số chia cho 1 đều bằng chính nó. Học sinh tự lấy một vài ví dụ khác. + Phân số chia cho một số tự nhiên. 5 VD: :4=? 3 Có học sinh sẽ làm như sau: 5 5 20 :4 x4 (sai) 3 3 3 Giáo viên cần đưa hướng khắc phục như sau: Giáo viên hỏi: Ở phép nhân phân số với một số tự nhiên các em đã biết: mọi số tự nhiên có mẫu số là bao nhiêu? Học sinh hoạt động CN- báo cáo :mọi số tự nhiên đều có mẫu số bằng 1. Học sinh khác chia sẻ-kết luận. GV củng cố lại(nếu cần).: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. 1 2 3 4 Học sinh tự lấy ví dụ: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;… 2 1 1 1 Vậy các em áp dụng làm VD (HĐCN): 3 5 4 5 1 5 x1 5 :4 : x 5 3 1 3 4 3x 4 12 Học sinh hoạt động CN- báo cáo- chia sẻ-kết luận. GV củng cố lại(nếu cần). *Giáo viên cần lưu ý: Mọi phân số đều có mẫu số khác không. Không có phép chia cho 0. 12
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá Chương III: Kiểm chứng các giải pháp của SKKN. a. Tháng 4năm 2012. ĐỀ KHẢO SÁT MÔN TOÁN (Thời gian 15 phút) 2 3 4 Bài 1: Tính: x ; x1 9 5 5 7 5 x5 ; x0 8 8 Bài 2: Tính: 3 2 2 : ; :1 5 7 5 3 3 :4; 4: 8 8 Kết quả khảo sát là: Điểm Điểm Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Ghi Lớp TSHS 1 đến 4 5 trở lên chú SL % SL % SL % SL % SL % 4A 25 10 40 8 32 6 24 1 4 24 96 b. Tháng 4 năm 2016. ĐỀ KHẢO SÁT MÔN TOÁN (Thời gian 15 phút) 13
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá 1 3 2 Bài 1: Tính: x ; x1 3 5 3 3 3 x4 ; x0 5 4 Bài 2: Tính rồi rút gọn: 3 1 3 : ; :1 8 8 6 2 2 :4; 4: 5 5 Kết quả khảo sát là: Điểm Điểm Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Ghi Lớp TSHS 1 đến 4 5 trở lên chú SL % SL % SL % SL % SL % 4B 29 20 69 8 27,6 1 3,4 0 0 29 100 Qua quá trình thực dạy và 2 bài khảo sát tôi nhận thấy: Khi được giáo viên đưa ra các giải pháp kịp thời để tháo gỡ các khó khăn của học sinh khi thực hiện phép nhân và phép chia phân số. Tôi thấy các em có tiến bộ rất nhiều về kỹ năng tính toán, kỹ năng làm bài, nắm chắc hơn kiến thức về phân số, đặc biệt là kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. Đặc biệt trong năm học 2015- 2016 vẫn SKKN đó khi được áp dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới thì hiệu quả hơn rất nhiều. Hiệu quả đã tiến bộ rõ rệt: Giáo viên không phải giảng giải, không nói nhiều. HS được tự khám phá tri thức, năng động, mạnh dạn, tự tin....Không chỉ vậy còn rèn được cho HS các kỹ năng sống. Điều đó được thể hiện qua chất lượng 2 tháng khảo sát: Tháng 4 năm 2012 và tháng 4 năm 2016 -đã nêu ở trên. 14
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá PHẦN III: KẾT LUẬN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG NHẤT ĐƯỢC ĐỀ CẬP ĐẾN CỦA SKKN. Trên đây là SKKN của tôi về: “Những giải pháp giúp học sinh lớp 4, khi thực hiện tốt phép nhân và phép chia phân số”, trong chương phân số của chương trình Toán 4 mới, tôi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm nâng cao chất lượng học toán cho lớp tôi phụ trách. Giáo viên đã nắm được mục đích, nhiệm vụ của SKKN. Từ đó đi tìm hiểu những khó khăn, thực trạng của học sinh khi học chương phân số nói chung và phần kiến thức kỹ năng khi học sinh thực hiện phép nhân và phép chia nói riêng. Qua thực tế giảng dạy, tìm hiểu được khả năng tiếp thu kiến thức của từng đối tượng học sinh. Từ đó giáo viên đã có những phương pháp dạy học linh hoạt sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, giáo viên còn đưa ra những giải pháp kịp thời khi học sinh gặp khó khăn trong học toán. Nhất là trong chương 4. Phân số, các phép tính với phân số. Luôn tạo cho học sinh tâm thế học tập tốt, khích lệ đúng lúc kịp thời, tuyệt đối không tiết kiệm lời khen. Điều đó giúp học sinh có hứng thú học tập tốt. 2. HIỆU QUẢ THIẾT THỰC CỦA SKKN. Qua việc nghiên cứu và viết SKKN: “Những khó khăn của học sinh lớp 4 khi thực hiện phép nhân và phép chia phân số”. Bản thân tôi đã hiểu biết thêm về tầm quan trọng của môn Toán Tiểu học nói chung, môn Toán 4 nói riêng. Có thêm vốn hiểu biết và nâng cao năng lực sư phạm, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học được tốt hơ. Đồng thời giúp tôi hiểu biết sâu hơn về kiến thức, phân số ở lớp 4, 5. Phần kiến thức quan trọng đối với môn Toán 4, 5 nói riêng, đối với môn Toán của tiểu học nói chung. Mảng kiến thức về phân số góp phần giúp học sinh áp dụng vào cuộc sống thực tế rất nhiều. 15
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá Khi áp dụng các phương pháp trên trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh lớp tôi có hứng thú trong học tập. Các em mạnh dạn, tự tin,tích cực,tự giác học bài, làm bài,tích cực hợp tác,chia sẻ với bạn, tính toán nhanh, chính xác. Học sinh ham học, chất lượng học tập được nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học toán, học sinh dần dần biết cách phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới. Giúp học sinh tự chủ, tích cực, sáng tạo trong giờ học toán. Rèn cho học sinh kỹ năng thực các phép tính với phân số, đặc biệt là đối với phép nhân, phép chia, phân số. Góp phần giảm tỉ lệ học sinh yếu, nâng cao chất lượng đại trà của môn Toán lớp tôi, của lớp bạn (nếu áp dụng SKKN này). Giúp cha mẹ học sinh yên tâm, tin tưởng vào nhà trường, tích cực ủng hộ việc dạy học của nhà trường. 3. KIẾN NGHỊ - Các cấp lãnh đạo cần tăng cường tổ chức các chuyên đề Toán, Tiếng Việt. Đây chính là hình thức học tập, bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm dạy học. Tạo điều kiện cho giáo viên từng bước nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và tầm hiểu biết của mình. - Ban giám hiệu tổ chức cho giáo viên đi thăm quan, học tập, học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn của trường bạn. - Ban giám hiệu tăng cường hơn nữa trong việc giúp đỡ giáo viên về phương pháp giảng dạy. - Cần có sự công bằng trong mọi lĩnh vực, hạn chế tiêu cực để thôi thúc sự lỗ lực phấn đấu vươn lên trong mỗi giáo viên. Trừng Xá, tháng 10 năm 2016 NGƯỜI VIẾT Bùi Thị Mười 16
- Sáng kiến kinh nghiệm:Bùi Thị Mười – Trường Tiểu học Trừng Xá PHẦN 4. PHỤ LỤC Những tài liệu tham khảo: 1.Sách hướng dẫn học Toán 4 . Tâp 2A- 2B 2.Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học. 3.Phương pháp dạy học Toán 4. 4.Các sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 4 . 5.100 câu hỏi về phương pháp dạy học toán ở tiểu học. 6.Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Toán lớp 4 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 218 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 169 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 188 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 102 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 147 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 95 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn