Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
lượt xem 2
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý giáo dục, qua kinh nghiệm của nước ta và các nước có nền giáo dục phát triển, phải xây dựng tổ chức thanh tra giáo dục vững mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động, coi thanh tra là hoạt động thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Năm học 20172018, thực hiện nghị quyết số 29/NQTW Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong thời kì kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nghị quyết 29/NQTW đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Nền giáo dục mới trong mấy chục năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn: chuyển từ một nền giáo dục tinh hoa sang nền giáo dục đại chúng, tạo cơ hội học tập đối với mọi người; cơ bản, cơ cấu hệ thống, cơ cấu trình độ đào tạo các ngành học, cấp học đã được hoàn thiện theo xu thế phát triển chung của thế giới, điều mà nhiều nước đang phát triển không dễ đạt được. Mặc dầu vậy, giáo dục nước ta vẫn còn nhiều bất cập, chất lượng giáo dục chưa cao dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội, công tác giáo dục còn nhiều hạn chế, yếu kém… Để phát triển giáo dục làm nền tảng cho công cuộc xây dựng đất nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chủ trương đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, trong đó hai khâu then chốt là đổi mới cơ chế quản lý giáo dục và phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. 1/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước về giáo dục theo nguyên tắc : Tách bạch quản lý nhà nước với hoạt động chuyên môn, cơ quan lý nhà nước với hoạt động chuyên môn, cơ quan quản lý nhà nước không làm thay nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục. Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, giao chính quyền địa phương các cấp phối hợp tham gia quản lý các cơ sở trên địa bàn. Quản lý nhà nước tập trung soạn thảo, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động giáo dục và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm. Tạo điều kiện cho việc giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các lực lượng xã hội. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra có tầm quan trọng lớn đến việc đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, góp phần nâng cao đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Như Bác Hồ đã từng nói: “Thanh tra là tai mắt của trên, là bạn của dưới”. Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý giáo dục. Trong chu trình quản lý giáo dục không thể thiếu khâu thanh tra, kiểm tra. Đây manh ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ươc không tăng thi hoat đông thanh tra trong điêu kiên hê thông thanh tra nha n ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ phai đây manh hoat đông tự thanh tra, kiêm tra nong côt. V ̉ ̀ ́ ơi cac nha tr ́ ́ ̀ ương, ̀ công tác kiểm tra nội bộ trường học là một nội dung quan trọng không thể thiếu trong kế hoạch, nhiệm vụ năm học hàng năm của người quản lý. Bởi vì mục đích của công tác này là đánh giá toàn diện tất cả các mặt hoạt động của cán bộ, giáo viên, nhân viên, các bộ phận và các đoàn thể trong nhà trường trong từng năm học. Trên cơ sở kiểm tra nội bộ trường học, Hiệu trưởng đối chiếu với các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp; các hướng dẫn công tác thanhkiểm tra trong năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của nhà 2/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 trường. Lấy kết quả kiểm tra làm cơ sở đánh giá, xếp loại việc thực hiện nhiệm vụ được phân công của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị mình. Trong thực tế, công tác kiểm tra nội bộ trường học của nhà trường nhiều năm qua phần đa còn nặng về hình thức, thực hiện chưa thật đầy đủ theo tinh thần các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của ngành, việc tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại hoạt động của các bộ phận chưa có tác dụng tich c ́ ực thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường, vì sau mỗi lần kiểm tra chưa có giải pháp cụ thể. Vì nhưng li do nh ̃ ́ ư vậy, tôi chọn: “Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Đống Đa Thanh ̀ ̉ ́ ể làm đề tài nghiên cứu với hy vọng được phô Vinh Yên Tinh Vinh Phuc” đ ́ ̃ ̃ góp một phần nhỏ bé giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn của sự nghiệp phát triển giáo dục nha tr ̀ ường. 2. Tên sáng kiến: : “Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Đống Đa Thanh phô Vinh Yên Tinh Vinh ̀ ́ ̃ ̉ ̃ Phuc” ́ 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Cao Thị Bích Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học Đống Đa Vĩnh Yên Vĩnh Phúc Điện thoại: 0963 805 360 Email: caobich76@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Cao Thị Bích 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác quản lý: “Công tác kiểm tra nội bộ trường Tiểu học” 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 9/2017 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Nội dung cơ bản của sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lý luận của hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường Tiểu học 3/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 7.1.1.1. Sơ lược tổng quan nghiên cứu vấn đề Kiểm tra là một phạm trù lịch sử, mang tính tất yếu của bất cứ một chế độ xã hội nào. Thực tiễn xã hội loài người từ khi hình thành cho đến ngày nay đã chứng minh tính tất yếu của nó. Đề cập đến hoạt động thanh tra, kiểm tra và vai trò ý nghĩa của nó, đương thời các nhà tiền bối của chủ nghĩa MácLê nin đã đánh giá nó như là một công vụ hết sức quan trọng, một chức năng không thể thiếu của cơ quan quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Các nhà khoa học quản lý ở trong nước cũng như trên thế giới đều xác định thanh tra, kiểm tra là một trong các chức năng của quản lý (Kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra). Thuật ngữ thanh tra, kiểm tra và hoạt động thanh tra, kiểm tra ngày càng được các nhà khoa học nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện dần làm phong phú và sâu sắc bản chất của nó, xem đó là một chuyên ngành cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ cả về mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn. Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý giáo dục, qua kinh nghiệm của nước ta và các nước có nền giáo dục phát triển, phải xây dựng tổ chức thanh tra giáo dục vững mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động, coi thanh tra là hoạt động thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước. Sự hình thành tổ chức và hoạt động thanh tra giao duc n ́ ̣ ước ta dựa trên những chế định về thanh tra của Đảng và Nhà nước: Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, mặc dù đất nước còn bận rộn trăm công nghìn việc, nhưng ngày 08/9/1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 16/SL thành lập cơ quan Thanh tra học vụ để “Kiểm soát việc học theo đúng chương trình giáo dục của Chính phủ”. Để phù hợp với thực tiễn đổi mới đất nước, ngày 01/4/1990, Hội đồng nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh thanh tra, 4/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng về tổ chức và hoạt động của thanh tra ́ ̣ ừ đó thanh tra giao duc đ giao duc, t ́ ̣ ược tiếp tục củng cố, là bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức thanh tra nhà nước , được tổ chức ở cấp Bộ và cấp Tỉnh. Để thi hành Pháp lệnh thanh tra của Hôi đông nha n ̣ ̀ ̀ ươc, ngày 28/9/1992, ́ Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Nghị định số 358/HĐBT về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục. Bộ trưởng Bộ Giao duc va Đao tao ́ ̣ ̀ ̀ ̣ đã ban hành Quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993 về quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống Thanh tra giao duc, các v ́ ̣ ấn đề về chức năng, nhiệm vụ, bộ máy tổ chức và phương thức hoạt động của Thanh tra giao duc đ ́ ̣ ược quy định cụ thể thêm một bước. Nhờ đó, hoạt động Thanh tra giao duc đ ́ ̣ ược đẩy mạnh, ngày càng phát huy vai trò tích cực, góp phần chấn chỉnh các mặt công tác quản lý sự nghiệp giáo dục. Đặc biệt, từ khi có Luật giáo dục năm 1998 (có hiệu lực thi hành ngày 01/6/1999) và Luật giáo dục năm 2005 (có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2006) tại Chương VII “Quản lý Nhà nước về giáo dục” gồm có bốn mục thì đã có một mục về “Thanh tra giáo dục” (mục 4) đã quy định một cách cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức và hoạt động của Thanh tra giaó ̣ duc phù hợp với Luật Thanh tra năm 2004, đánh dấu một bước trưởng thành mới về công tác lập pháp của Nhà nước ta, là dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp đổi mới quản lý giáo dục nước nhà. Gần đây, một số bài viết đăng trên Tạp chí thông tin Quan ly giao duc, ̉ ́ ́ ̣ các bài giảng trong các lớp bồi dưỡng Thanh tra giao duc t ́ ̣ ại Học viện quản lý giáo dục, các báo cáo thu hoạch về công tác Thanh tra giao duc c ́ ̣ ủa các lớp huấn luyện cán bộ thanh tra chuyên ngành... các tác giả cũng có quan tâm đến một số vấn đề chung về công tác Thanh tra giao duc, nh ́ ̣ ưng chủ yếu chỉ đề cập đến các vấn đề xung quanh nội dung thanh tra, đánh giá một nhà trường, một giáo viên, quy trình tiến hành một cuộc thanh tra, kiểm tra, giải quyết 5/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 khiếu nại, tố cáo… Tuy vậy, vẫn chưa có công trình nghiên cứu đề cập một cách cụ thể, sâu sắc về công tác thanh tra chuyên môn ở các trường Tiểu học của Sở Giao duc Đao tao, Ki ́ ̣ ̀ ̣ ểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học, vì thế vấn đề này rất cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ. Kế thừa những nghiên cứu lý luận này, những tài liệu đã dẫn viết về công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá trong giáo dục của các nhà nghiên cứu lý luận giáo dục là những tư liệu quý, thiết thực giúp tôi tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài, từ đó đề xuất một số giai phap nâng cao chât l ̉ ́ ́ ượng ̉ ̣ ̣ ường Tiểu học nhằm góp phần thực hiện thắng lợi những kiêm tra nôi bô tr mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới. 7.1.1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài tiểu luận Thanh tra giáo dục Thanh tra giáo dục là thanh tra chuyên ngành về giáo dục, thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước về giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực giáo dục. Thanh tra giáo dục thực hiện nhiệm vụ: Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; qui chế chuyên môn, qui chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực hiện các qui định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục ở các cơ sở giáo dục; Thực hiện nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực giáo dục theo qui định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo; 6/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục theo qui định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục theo qui định của pháp luật về chống tham nhũng; Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung các chính sách và qui định của Nhà nước về giáo dục; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật. Kiểm tra ̉ Kiêm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện những lệch lạc và điều chỉnh nhằm đạt tới những mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản lý tới một trình độ cao hơn.Từ định nghĩa trên cho thấy quá trình kiểm tra có 4 bước cơ bản sau Uốn nắn sai lệch Xác lập chuẩn Đo lường So sánh thành tích có Xử lý nếu thành tích phù hợp chuẩn? có Phát huy thành tích 7/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Sơ đồ : Các bước cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý Cả bốn bước cơ bản trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời, bởi nếu thiếu một trong các bước đó thì quy trình kiểm tra coi như không hoàn chỉnh, không phát huy tác dụng vốn có và phải có. Kiểm tra nội bộ trường học Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người hiệu trưởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục có phù hợp với các mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đã đề ra hay không. Qua đó kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn những mặt chưa đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường. Khái niệm kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ được thể hiện rõ ở khoản 1, điều 22, chương VI: “Công tác kiểm tra nội bộ trong các trường học và các đơn vị trong ngành” trong bản “Quy chế về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Giáo dục và Đào tạo” (Quyết định số 478/QĐ ngày 11 tháng 3 năm 1993): Việc kiểm tra công việc, hoạt động và các mối quan hệ của mọi thành viên trong nhà trường là trách nhiệm và quyền hạn của Hiệu trưởng. Hiệu trưởng có thể huy động các lực lượng như: Phó Hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn và các cán bộ, giáo viên khác giúp Hiệu trưởng kiểm tra với tư cách là người được uỷ quyền hoặc trợ lý nhưng hiệu trưởng vẫn nắm quyền quyết định tối hậu về những vấn đề quan trọng nhất của kiểm tra, người đưa ra kết luận cuối cùng và người chịu trách nhiệm về những kết luận đó. Đánh giá 8/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Đanh gia là vi ́ ́ ệc xác định mức độ thực hiện các nhiệm vu cua nhà tr ̣ ̉ ường theo các quy định của cấp trên, trong bối cảnh địa phương và điều kiện thực tế nhà trường. Tuy các hoạt động trên có những điểm khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Kiểm tra nội bộ cung cấp thông tin tin cây cho ̣ thanh tra, thanh tra sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá của kiểm tra nội bộ đồng thời lại giúp cho công tác kiểm tra nội bộ chính xác hơn, hiệu quả hơn. 7.1.2. Cơ sở thực tiễn: 7.1.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường: Trường Tiểu học Đống Đa nằm trên địa bàn phường Đống Đa, thuộc đường Nguyễn Văn Huyên, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Trường được thành lập vào tháng 12 năm 1991. Tổng diện tích khuôn viên nhà trường là 12 860,5 m2 với 3 dãy phòng học kiên cố gồm 32 phòng học, khu nhà hiệu bộ 3 tầng đối diện nhìn đủ các khối nhà trên, tạo nên một khuôn viên thoáng sáng, hoàn toàn phù hợp cho việc quan sát cũng như tổ chức các hoạt động tập thể chung của toàn trường. Năm học 20172018, trường có 32 lớp học với 1169 học sinh, trong đó 100% số học sinh học hai buổi trên ngày và 90% số học sinh học bán trú. Dưới sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu cùng sự nhiệt tình, tâm huyết của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường nên nhiều năm liền trường đều đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp Tỉnh, Bộ Giáo dục tặng nhiều Bằng khen trong phong trào thi đua, UBND Tỉnh tặng cờ thi đua,Thủ Tướng chính phủ tặng Bằng khen và Cờ thi đua. Chủ tịch nuớc tặng Huân chương lao động hạng Ba, hạng Nhì. Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II năm 2015. 7.1.2.2. Đội ngũ: 9/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 ̉ 1. Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên năm hoc 201 Bang ̣ 7 2018: Ban giam ́ ̉ hiêụ Tông Giao viên ́ ̣ Nhân viên Trinh đô chuyên môn ̀ số Trung Cao Đaị ̣ Thac TS Nữ TS Nữ TS Nữ câṕ ̉ đăng hoc̣ sĩ 51 4 4 43 41 4 4 1 17 32 1 Mặt mạnh: Ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn đều có uy tín, có phẩm chất đạo đức tốt, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Hiệu trưởng làm công tác giảng dạy và quản lý 26 năm; các phó hiệu trưởng đều đã từng giảng dạy và làm công tác quản lý trên 20 năm. Thời gian làm công tác quản lý của hiệu trưởng la 1 ̀ 6 năm, của cac phó hi ́ ệu trưởng trên 5 năm. Vì vậy Ban giám hiệu có nhiều kinh nghiệm trong quản lí điều hành. Mặt yếu: Các tổ trưởng chuyên môn chưa được bồi dưỡng qua nghiệp vụ quản lý nên việc điều hành tổ chuyên môn, việc xử lý công việc chưa thật sự linh hoạt, sáng tạo. Đội ngũ giáo viên, nhân viên: Mặt mạnh: Đa số giáo viên nhiệt tình trong công tác, tay nghề vững vàng, trình độ đào tạo trên chuẩn là 100%. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, trách nhiệm. Trên 80% giáo viên, nhân viên sử dụng thành thạo máy vi tính. Mặt yếu: Đội ngũ giáo viên chưa thực sự đồng đều. Một số giáo viên trẻ nhiệt tình nhưng thiếu kinh nghiệm trong công tác. Một số giáo viên có tuổi nhiều kinh nghiệm nhưng chưa thực sự nhanh nhạy trong việc tiếp cận phương pháp giảng dạy mới. 10/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 ̉ 2. Thống kê kết quả kiểm tra nội bộ năm hoc 201 Bang ̣ 62017: Tổn g Số Kiểm tra toàn diện Kiểm tra chuyên đề Năm học đượ Đạ Chư Đạ Chư T.s T.s số c XS Khá t a XS Khá t a ố ố GV k.tra YC ĐYC YC ĐYC 2016 42 42 42 32 10 0 0 42 34 8 0 0 2017 7.1.3. Thực trạng công tác kiểm tra nội bộ ở trường Tiểu học Đống Đa Vĩnh Yên Vĩnh Phúc: Trong năm qua, nhà trường căn cứ vào nghị định 42/NĐCP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về hoạt động thanh tra giáo dục; Thông tư 39/2013/TTBGDĐT ngày 04/12/2013 của Bộ trưởng BGDĐT về hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục; Công văn số 4904/BGDĐTTTr ngày 10/09/2014 của BGDĐT về hướng dẫn thực hiện công tác thanh tra năm học 20142015; Thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GDĐT Vĩnh Phúc, Phòng GDĐT Vĩnh Yên, thực hiện kế hoạch năm học của nhà trường và thực tế để thực hiện công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường. Ưu điểm: Lực lượng kiêm tra đêu co chuyên môn nghiêp vu v ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ưng vang, phâm chât ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ức tôt, co uy tin cao v đao đ ́ ́ ́ ới đông nghiêp. ̀ ̣ Kế hoạch kiểm tra được xây dựng từ đâu năm hoc d ̀ ̣ ựa trên hướng dẫn của cấp trên. Hàng năm kiểm tra toàn diện 100% tổng số giáo viên toàn trường, kiểm tra chuyên đề 100% sô GV. Th ́ ực chất nha tr ̀ ương đã ki ̀ ểm tra được nhiều hơn quy định cả kiểm tra toàn diện cũng như kiểm tra chuyên đề. 11/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Công tác kiểm tra nội bộ trường học đã thúc đẩy được đội ngũ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục. Kiểm tra nội bộ trường học giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến bộ của học sinh qua từng học kỳ, năm học. Không những thế còn nắm được việc thực hiện công tác chủ nhiệm, các hoạt động giáo dục khác và công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Hiệu trưởng sử dụng hình thức và phương pháp kiểm tra tương đối linh hoạt, sáng tạo. Sau mỗi lần kiểm tra có sơ kết, tổng kết. Tồn tại: Các thành viên của ban kiểm tra nội bộ thực sự làm việc chưa đều tay, ́ ưa được tâp huân nghiêp vu công tac kiêm tra nôi bô. đa sô ch ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ Xếp loại sau kiêm tra nhi ̉ ều khi còn nể nang, nhân xet chung chung ̣ ́ khiên cho giao viên đ ́ ́ ược kiêm tra nhân th ̉ ̣ ưc không ro rang h ́ ̃ ̀ ương phân đâu, ́ ́ ́ ̣ không kip th ơi khăc phuc, s ̀ ́ ̣ ửa chưa sai sot va phat huy ̃ ́ ̀ ́ ưu điêm. ̉ Kế hoạch kiểm tra tuần, tháng, học kỳ nhiều lúc còn chồng chéo, nhiều lúc kiểm tra dồn dập dẫn đến hiệu quả chưa cao. ̉ ưc chi đao kiêm tra nhiêu khi châm so v Tô ch ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ơi kê hoach kiêm tra đa đê ́ ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ra. Một số giáo viên chưa thấy được tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ nhà trường, chỉ chú ý đến việc dạy trên lớp mà chưa chú ý đến các hoạt động khac. ́ 7.1.4. Môt sô giai phap nâng cao chât l ̣ ́ ̉ ́ ́ ượng kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ ở trương Tiêu ̀ ̉ hoc Đ ̣ ống Đa Vinh Yên Vinh Phuc ̃ ̃ ́ 12/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 7.1.4.1. Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm đối với hoạt động kiêm ̉ tra nôi bô tr ̣ ̣ ường học cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: Cán bộ quản lý phải xác định cho cán bộ, giáo viên rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ không chỉ đơn thuần là một hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động viên thi đua hay chỉ đơn thuần là một biện pháp quản lý, kiểm tra để đánh giá, kiểm tra để dẫn đến kiểm điểm, mà nó là một trong bốn chức năng cơ bản của quá trình quản lý. Làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu và nắm vững cơ sở khoa học, sự cần thiết của hoạt động kiểm tra nội bộ, hiêu ro vi tri, vai tro, ch ̉ ̃ ̣ ́ ̀ ưć ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ương hoc t năng, muc đich cua kiêm tra nôi bô tr ́ ̀ ̣ ừ đó tích cực tham gia các nhiệm vụ được phân công trong quá trình kiểm tra, biến các quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra. Xác định cho cán bộ giáo viên nắm được làm tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học chính là tiền đề, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học và các hoạt động khác của nhà trường. 7.1.4.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch kiêm tra nôi bô tr ̉ ̣ ̣ ường học : Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học ph ải dựa trên các cơ sở pháp lý đó là: các nghị quyết, chỉ thị, công văn hướng dẫn của các cấp chính quyền, của ngành giáo dục. Phải căn cứ vào nghị quyết của đại hội Đảng bộ chi bộ, hội nghị cán bộ viên chức, nhiệm vụ chính trị được giao. Phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép của nhà trường và phải có tính khả thi. Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học ph ải đổi mới chuyên t ̉ ừ tập trung áp đặt từ trên xuống chuyên sang viêc xây d ̉ ̣ ựng từ cơ sở đi lên. Từ đầu năm chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ từ các cá nhân bộ phận để trên cơ sở đó tập hợp thành ý kiến chung của nhà trường. Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học cần được thiết kế dưới dạng sơ đồ hoá và được treo ở văn phòng nhà trường. Kế hoạch phải nêu rõ: Mục 13/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức, đơn vị và cá nhân được kiểm tra, thời gian tiến hành kiểm tra... Hàng năm, Hiệu trưởng cần phải chỉ đạo xây dựng các loại kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra từng học kỳ, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra hàng tuần... với những lịch biểu cụ thể. ́ ̣ ̉ + Kê hoach kiêm tra toan năm đ ̀ ược ghi nhân toan bô cac “đâu viêc” theo ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ự thơi gian t trinh t ̀ ư thang 8 năm tr ̀ ́ ước đên thang 7 năm sau. ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ựa vao cac + Kê hoach kiêm tra thang: Nôi dung kê hoach kiêm tra thang d ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ đâu viêc cua kê hoach kiêm tra năm nh ̀ ưng cân chi tiêt h ̀ ́ ơn. Không chi ghi “đâu ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̃ ́ viêc” ma co thê chi ro “đich danh”, th ơi gian tiên hanh sao cho cac đôi t ̀ ́ ̀ ́ ́ ượng được kiêm tra y th ̉ ́ ưc chu đông kiêm tra phong ng ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ưa va t ̀ ̀ ự kiêm tra, hoan thiên ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ phân viêc cua ho. ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ + Kê hoach kiêm tra tuân: Nôi dung kiêm tra tuân cân ghi chi tiêt: Ng ̀ ̀ ̀ ́ ười được kiêm tra, nôi dung kiêm tra, ng ̉ ̣ ̉ ươi kiêm tra, th ̀ ̉ ơi gian kiêm tra va th ̀ ̉ ̀ ơi gian ̀ hoan thanh. ̀ ̀ Thời gian Đối tượng Nội dung Phương pháp Lực lượng kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra Tháng 8 Tháng 9 ... Tháng 7 Bảng 3: Kế hoạch kiểm tra toàn năm Tuần Đối tượng Nội dung Phương Hình thức Lực lượng kiểm tra kiểm tra pháp kiểm kiểm tra kiểm tra tra 14/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Bảng 4: Kế hoạch kiểm tra tháng Thứ Nội dung Đối tượng Lực lượng Ghi chú kiểm tra kiểm tra kiểm tra Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Bảng 5: Kế hoạch kiểm tra tuần Việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học phải có cơ sở khoa học dựa trên lý luận về kế hoạch hoá, phải đảm bảo nguyên tắc, quy trình và phương pháp lập kế hoạch. Kế hoạch kiểm tra phải đảm bảo tính ổn định tương đối và được công khai ngay từ đầu năm học. Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tượng, cần huy động được nhiều lực lượng tham gia kiểm tra và giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra. 7.1.4.3. Bồi dưỡng ý thức và cách thức tự kiểm tra của các chủ thể trong nhà trường 15/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Đối với mỗi cá nhân, bộ phận, tổ chức trong nhà trường Căn cứ vào nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp loại, mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức phải thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá, xếp loại. Trên cơ sở đó tự điều chỉnh hoạt động của mình, nhằm đạt được kết quả cao nhất. Tăng cường kiểm tra chéo giữa các cá nhân, các bộ phận, các tổ chức nhằm làm cho việc đánh giá, xếp loại khách quan hơn, tăng cường hoạt động trao đổi, rút kinh nghiệm, tạo cơ hội để mỗi cá nhân, mỗi bộ phận, mỗi tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đối với nhà trường Căn cứ tiêu chí đánh giá chất lượng trường Tiểu học trên địa bàn, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra mọi hoạt động, từ đó đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường. Xác định những nội dung đã làm tốt để phát huy, khắc phục những nội dung chưa làm tốt để có kế hoạch chấn chỉnh khắc phục. Chỉ đạo triển khai xây dựng kế hoạch tự kiểm tra đánh giá của các cá nhân trong nhà trường vào đầu mỗi năm học. Định kỳ theo các mốc thời gian yêu cầu các tổ, cán bộ, giáo viên báo cáo công tác tự kiểm tra đánh giá. Tổ chức triển khai việc tự kiểm tra, đánh giá của các tổ chức, các cá nhân bằng nhiều hình thức phù hợp. Tổ chức sơ tổng kết chu đáo công tác tự kiểm tra đánh giá để rút các kinh nghiệm cho các lần sau. 7.1.4.4. Bồi dưỡng chuyên đê vê nghiêp vu kiêm tra nôi bô tr ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ường Tiêu hoc ̉ ̣ cho Hiêu tr ̣ ưởng va cac kiêm tra viên cua nha tr ̀ ́ ̉ ̉ ̀ ương: ̀ Công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông đặc biệt là những thay đổi về nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, đổi mới về thiết bị dạy 16/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 học… bắt buộc về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng của người lam công tac ̀ ́ ̉ kiêm tra ph ải tương ứng để hoàn thành nhiệm vụ. Đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác kiêm tra nôi bô tr ̉ ̣ ̣ ường Tiểu học chủ yếu là lực lượng quản lý, tổ trưởng các tổ, giáo viên giỏi – Lực lượng ̉ kiêm tra h ầu hết chưa được đào tạo chuyên môn sâu về công tác kiêm tra nôi ̉ ̣ ̣ ường hoc . Vì v bô tr ̣ ậy, để đảm nhiệm được công việc kiêm tra nôi bô tr ̉ ̣ ̣ ương ̀ ̣ hoc nh ằm siết chặt kỷ cương, giữ vững nề nếp "học ra học, dạy ra dạy, trương ra tr ̀ ương, l ̀ ơp ra l ́ ơp", không th ́ ể thực hiện công tác kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ trương hoc m ̀ ̣ ột cách bị động, không có kế hoạch, thiếu những giải pháp… Một trong những yêu cầu cấp bách hiện nay là phải nhanh chóng bồi dưỡng, đào tạo về nghiệp vụ chuyên môn, về kỹ năng tổ chức, về quản lý hoạt động cho đội ngũ tham gia công tác kiêm tra nôi bô tr ̉ ̣ ̣ ường học. ̣ ̀ ̣ Quan triêt vê nhân th ́ ưc, tinh thân cho l ́ ̀ ực lượng kiêm tra; cung câp đây ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̉ đu cac văn ban phap quy, h ́ ương dân vê nghiêp vu kiêm tra; tô ch ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ức hoc cac văn ̣ ́ ̉ ban m ơi cua Bô t ́ ̉ ̣ ừ đo kip th ́ ̣ ơi điêu chinh nôi dung, ph ̀ ̀ ̉ ̣ ương phap, th ́ ưc kiêm tra ́ ̉ ̀ ợp quy đinh. cho phu h ̣ ̣ ́ ̣ ̉ Tâp huân cho can bô quan ly nhà tr ́ ́ ường nắm vững hệ thống lý luận về ̉ ̣ ̣ ương hoc và qu công tác kiêm tra nôi bô tr ̀ ̣ ản lý công tác này trong nhà trường. Tổ chức tập huấn, học tập, hiêu cac vân đê liên quan đên công tac ki ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ểm tra nội bộ trường học ngay đầu các năm học cho cac l ́ ực lượng tham gia kiêm ̉ ̣ ̣ tra. Nôi dung tâp huân gôm: ́ ̀ + Các văn bản pháp luật về giáo dục: Luật giáo dục và các văn bản Luật có liên quan; các nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật (Nghị đinh ̣ 75/2006/NĐCP của Chính phủ; Nghị định số 115/2010/NĐCP; Nghị định số 35/2005/NĐCP,…). + Các văn bản quy phạm pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ: Điều lệ 17/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 trường Tiểu học; quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn Hiệu trưởng; quy định về biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; quy định về thiết bị dạy học, phòng học bộ môn; quy định về đạo đức nhà giáo; quy định về thi và tuyển sinh; quy định về vệ sinh môi trường, an ninh trường học; quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở giáo dục; quy định về dạy thêm, học thêm; quy chế văn bằng chứng chỉ; quy định về đánh giá, xếp loại viên chức; quy định về tự kiểm tra tài chính, kế toán; quy chế dân chủ, công khai minh bạch trong tổ chức và hoạt động giáo dục; quy định về phố cập giáo dục; chỉ thị nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ trưởng Bộ Giaó ̣ ̀ ̀ ̣ duc va Đao tao, ch ỉ đạo của Sở Giao duc va Đao tao, Phòng Giao duc va Đao ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ tao và kế hoạch năm học của nhà trường. + Nội dung kiểm tra: Kiêm tra viêc th ̉ ̣ ực hiên nhiêm vu đ ̣ ̣ ̣ ược giao; kiêm tra ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ư viên, thiêt bi tai chinh, văn th hoat đông cua tô, khôi chuyên môn, cac bô phân th ́ ́ ̣ ̀ ́ ư; ̉ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ưởng. kiêm tra công tac ban tru; kiêm tra công tac quan ly cua Hiêu tr ́ ̉ + Quy trinh kiêm tra: Xây d ̀ ựng kê hoach; ban hanh quyêt đinh; tiên hanh ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̉ kiêm tra; xây dựng bao cao kêt qua kiêm tra va thông bao kêt qua kiêm tra; th ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ực ̣ ử ly sau kiêm tra; l hiên x ́ ̉ ưu trư hô s ̃ ̀ ơ. + Phương pháp kiểm tra: Phương pháp quan sát; phương pháp phân tích; phương pháp tác động trực tiếp đối tượng; phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục,… 7.1.4.5. Xây dựng chuân kiêm tra đanh gia: ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ Khung chuân kiêm tra đanh gia la công cu so sanh, do đo chuân kiêm tra ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ược xây dựng trên cơ sở cac văn ban phap luât, phap quy cua nha n phai đ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ươc, ́ ́ ̉ ương dân cua nghanh, ... cac văn ban h ́ ̃ ̉ ̀ Khi xây dựng chuân kiêm tra đanh gia cân tiên hanh theo cac b ̉ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ươc sau ́ đây: 18/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 ̣ ưởng thu thâp các thông tin t + Hiêu tr ̣ ừ cac văn ban câp trên, t ́ ̉ ́ ừ tinh hinh ̀ ̀ thực tê nha tr ́ ̀ ường, cach đanh gia cua năm hoc tr ́ ́ ́ ̉ ̣ ước. ̣ ̣ ̉ + Chon loc, tông hợp, phân tich cac thông tin, t ́ ́ ư đo đ ̀ ́ ưa ra dự thao chuân. ̉ ̉ + Đưa ra tâp thê ban bac, gop y, xây d ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ựng. ̣ ưởng bô sung va điêu chinh. + Hiêu tr ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ưởng đưa ra khung chuân chung. + Hiêu tr ̉ + Đưa vao nghi quyêt nha tr ̀ ̣ ́ ̀ ường. Khi xây dựng chuân kiêm tra đanh gia cân phai l ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ưu y đên ca tinh hinh ́ ́ ̉ ̀ ̀ thực tê cua nha tr ́ ̉ ̀ ương, đôi t ̀ ́ ượng hoc sinh đê đanh gia khach quan. Khi đa co ̣ ̉ ́ ́ ́ ̃ ́ ̉ chuân, ng ươi kiêm tra se căn c ̀ ̉ ̃ ứ vao đo lam th ̀ ́ ̀ ước đo đanh gia công viêc, ng ́ ́ ̣ ười được kiêm tra cung d ̉ ̃ ựa vao đo đê t ̀ ́ ̉ ự kiêm tra đanh gia m ̉ ́ ́ ưc đô hoan thanh công ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ự phân đâu đat chuân hoăc v viêc đên đâu đê t ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ượt chuân. ̉ 7.1.4.6. Sử dụng phù hợp kinh phí, trang thiết bị cho quản lý hoạt động kiêm tra nôi bô tr ̉ ̣ ̣ ường học: Mua sắm các tài liệu liên quan đến hoạt động kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ trường học và quản lý hoạt động kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ trường học như: các văn bản chỉ đạo, hồ sơ, sổ sách, tài liệu hướng dẫn. Mua sắm các thiết bị như: máy vi tính, máy photocopy, máy ghi âm… Phòng thư viện, phòng bộ môn. Mẫu hồ sơ kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ trường học được làm sẵn. Kinh phí bồi dưỡng cho đội ngũ tham gia kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ trường học và quản lý kiêm tra nôi bô ̉ ̣ ̣ trường học. Kinh phí tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác kiêm ̉ ̣ tra nôi bộ trường học. 19/52
- Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp 2 Kinh phí tổng kết, sơ kết, thăm quan học tập. Kinh phí khen thưởng. Đây là một việc rất quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả của ̉ ̣ công tác kiêm tra nôi bộ trường học. 7.1.4.7. Đẩy mạnh sử dụng công nghệ thông tin trong kiêm ̉ tra nôị bộ trương hoc: ̀ ̣ Tăng cường ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ trong việc thiết lập, sử dụng các phương tiện phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo cho việc kiểm tra đánh giá thực hiện được khách quan, chính xác, công bằng. Sử dụng các phần mềm quản lý để lưu trữ, truyền tải các nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá. Thiết lập hệ thống thông tin của nhà trường (gồm đội ngũ và các điều kiện, phương tiện kỹ thuật cần thiết) để hệ thống đó có đủ năng lực thu nhận đầy đủ, xử lý chính xác, chuyển tải kịp thời mọi thông tin nội bộ. Thu thập đầy đủ, xử lý chính xác và chuyển tải nhanh chóng đến các bộ phận, mọi cá nhân trong trường các thông tin về chế độ chính sách, cơ chế giáo dục, về năng lực của bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự của nhà trường, về tiềm lực, vật lực, tài lực giáo dục của nhà trường, những ảnh hưởng thuận lợi hoặc không thuận lợi của môi trường (xã hội, tự nhiên) đối với nhà trường; các thông tin mới về đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục; về nhiệm vụ năm học của ngành, về quy định, thông tư, quy chế… của ngành để mọi người nắm bắt thực hiện và tự kiểm tra. Điều tra tình hình, trình độ sử dụng công nghệ thông tin của đội ngũ đặc biệt là các thành phần được giao trách nhiệm kiểm tra, đánh giá. Tìm hiểu các phần kỷ thuật (máy tính, các phần mềm đang sử dụng) để triển khai các hoạt động phù hợp. 20/52
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Cách hướng dẫn giải toán tìm X ở bậc Tiểu học
30 p | 2235 | 370
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 434 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 215 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 187 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 174 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 122 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 167 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải toán có lời văn
27 p | 126 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 163 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 101 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 127 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng đội ngũ, hoạt động phù hợp mang lại hiệu quả và thiết thực trong dạy và học ở Trường tiểu học An Lộc A
14 p | 55 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt bài thể dục phát triển chung
24 p | 188 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 145 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
27 p | 64 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn