Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến này nhằm rèn luyện thói quen viết thành thạo và ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa. Trang bị cho học sinh phương pháp học tập để học sinh có thể tự học sau này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2
- MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I. MỞ ĐẦU A. Lý do chọn đề tài Trang 3 I. Cơ sở lý luận Trang 3 – 4 II. Cơ sở thực tiễn Trang 5 6 B. Giới hạn đề tài Trang 6 PHẦN II. NỘI DUNG Trang 6 I. Thực trạng vấn đề Tran 6 II. Những giải pháp thực hiện Trang 8 22 P III. Những kết quả đạt được Trang 22 PHẦN III. KẾT LUẬN Trang 23 1.Hiệu quả mang lại khi thực hiện đề tài Trang 23 2. Ý nghĩa, kiến nghị Trang 24 IV. DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO Trang 25 1
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ đầy đủ Ký hiệu và chữ cái viết tắt 1 Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học PTDTBT TH 2 Tổng số học sinh TSHS 3 4 5 6 2
- Phần I: MỞ ĐẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2” A. Lí do chọn đề tài: I. Cơ sở lí luận: Ở bậc tiểu học, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng. Bởi vì, giai đoạn tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kĩ năng chính tả cho học sinh. Không phải ngẫu nhiên mà ở tiểu học, chính tả được bố trí thành một phân môn độc lập (thuộc môn Tiếng Việt), có tiết dạy riêng. Trong khi đó, ở trung học cơ sở và trung học phổ thông, Chính tả chỉ được dạy xen kẽ trong các tiết thực hành ở phân môn Tập làm văn chứ không tồn tại với tư cách là một phân môn độc lập như ở tiểu học. Trong năm học qua, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2, tôi nhận thấy việc viết chính tả của học sinh rất khó khăn, học sinh viết sai lỗi rất nhiều. Qua các kì kiểm tra chất lượng đầu năm đều thể hiện điều đó. Vậy làm thế nào để học sinh viết đúng chính tả, câu hỏi đó luôn luôn đặt ra trong đầu óc tôi và đã thôi thúc tôi tìm giải pháp rèn viết đúng cho học sinh. Trong qua trinh tìm tòi, nghiên c ́ ̀ ứu tài liệu, tìm hiểu cách viết của học sinh qua các tiết dạy cùng với sự nhiệt tình trong công tác giảng dạy Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung và nâng cao hiệu quả giảng dạy Chinh ta ́ ̉ là một vấn đề liên tục. Xuất phát từ những lí do trên. Tôi quyết định chọn sáng kiến “Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2 ” Trường PTDTBT TH Sín Chải. Là người Việt Nam, mỗi chúng ta ai cũng tự nhận thấy rằng chư viêt ̃ ́ chúng ta hết sức phong phú và đa dạng. Mỗi con người 3
- ngay từ khi sinh ra đến tuổi đi học đều hình thành cho mình vốn chư viêt. ̃ ́ Bởi vậy, để tăng nhanh được chư nghia ̃ ̃ , để chính xác hóa nội dung chinh ta ́ ̉ cũng như thúc đẩy việc hình thành kĩ xảo viêt đung ́ ́ diễn ra một cách nhanh chóng, thuận lợi không thể không chú ý đến việc rèn luyện, trau dồi cho các em vốn kiến thức về Tiếng Việt qua phân môn chinh ta ́ ̉. Kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình cũ đồng thời cũng để tạo ra phong thái mới trong dạy và học hiện nay, chương trình sách hướng dẫn mới ra đời với mong muốn sẽ giúp cho học sinh tiếp cận một cách dễ dàng hơn với môn tri thức mới. Với phân môn chinh ta ́ ̉ sẽ giúp học sinh: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viêt đung ́ ́ và sử dụng chư viêt ̃ ́. Bồi dưỡng cho học sinh thói quen viêt́ đúng cơ ch ̃ ư; rèn ̃ Với mục đích như vậy, việc dạy học chinh ta ́ ̉ chiếm vị trí hết sức to lớn trong nhà trường cũng như cung cấp cho các em những tri thức cần thiết để đi sâu vào tìm hiểu các lĩnh vực khác.Cùng với sự thay đổi về chương trình sách hướng dẫn thì việc đổi mới về phương pháp dạy học cũng là điềm tất yếu. Sự đổi mới này phải theo hướng tăng cường tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành là một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình Tiểu học mới. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và sách hướng dẫn lần này là đổi mới phương pháp dạy và học: Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động của người học trong đó người dạy đóng vai trò tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều được hoạt động, bộc lộ mình và được phát triển. Đó cũng chính là bản chất của phương pháp dạy học mới. Theo phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, sách hướng dẫn Tiếng Việt nói chung, phân môn chinh ta ́ ̉ nói riêng không trình bày kiến thức như là những kết quả có sẵn mà xây hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh tự học. 4
- Phương pháp dạy học chinh ta ́ ̉ hiện nay kế thừa và phát huy các ưu điểm của cách dạy trước đây. Tổ chức dạy học Chinh ta ́ ̉ theo phương pháp day học hiện nay có nhiều điểm mới. Đó là tăng cường luyện tập thực hành, tổ chức nhiều hình thức làm bài tập khác nhau. Học sinh có điều kiện bộc lộ năng lực, khả năng sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Học sinh là người đóng vai trò chủ đạo, làm trung tâm, tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Mỗi học sinh đều được hoạt động, bộc lộ mình và được phát triển. Học sinh được hoạt động trong môi trường giao tiếp dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo. Học sinh được rèn luyện thói quen ̣ và ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp phù hợp với viêt thanh thao ́ ̀ chuẩn mực văn hóa. Trang bị cho học sinh phương pháp học tập để học sinh có thể tự học sau này. II. Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở Tiểu học, đặc biệt ở các lớp 2, tôi nhận thấy học sinh trong trường và học sinh lớp tôi phụ trách, quá trình giảng dạy, thực tế cho thấy " Chinh ́ tả" trong Tiếng Việt ở lớp 2 thực sự là phức tạp. Bởi việc nắm chắc được cach viêt ́ ́ "Chinh ta ́ ̉" ở lớp sẽ làm tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt, sử dụng chư viêt ̃ ́ hơn nữa ở lớp 3.. Vào đầu năm học 2017 2018, tôi thấy học sinh trong lớp chất lượng chưa cao ở môn Tiếng Việt. Tôi nhận thấy cach viêt tên riêng, tên đia li, viêt ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ hoa, con găp nhiêu kho khăn ̀ ́ . Chính tả thực sự cần thiết đối với mọi người, không chỉ đối với học sinh tiểu học. Đọc một văn bản được viết đúng chính tả, người đọc có cơ sở để hiểu đúng nội dung văn bản đó. Trái lại đọc một văn bản mắc nhiều sai sót về chính tả, người đọc khó nắm bắt nội dung và có thể hiểu sai hoặc không hiểu được đầy đủ văn bản. Với đề tài này, tôi muốn học sinh của mình sẽ viết đúng chính tả nhằm phục vụ việc học tập sau này ở các cấp học và vận dụng trong cuộc sống thường ngày. 5
- Thông qua các bài tập chính tả, học sinh được rèn luyện ki năng viêt, ̃ ́ củng cố Thông qua nội dung các bài tập chính tả, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, con người cho học sinh. Thông qua cách tổ chức thực hiện các bài tập chính tả, bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm. Muốn viết đúng cần phải có những giải pháp cụ thể được đặt ra mà cụ thể hơn là phải cung cấp cho hoc sinh ̣ một số quy tắc chính tả cơ bản và một số thủ thuật viết đúng. Từ thực tế học sinh trong lớp chủ yếu là con em xuất thân từ những gia đình sản xuất nông nghiệp, một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn: Bố mẹ ly hôn, bố mẹ không biết chữ... cho nên việc sử dụng ngôn ngữ trong hoàn cảnh là hết sức khó khăn. B. Giới hạn đề tài: Phạm vi triển khai thực hiện tại lớp 2A1 Trường PTDTBTTH Sín Chải nói riêng và học sinh bậc tiểu học nói chung. Đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả rèn vở sạch chữ đẹp cho học sinh lớp 2. Dạy cho học sinh viết đúng Tiếng Việt từ đó dần nâng cao chất lượng chữ viết: viết đúng chính tả, khoảng cách nét chữ, đúng chiều cao, cỡ chữ, viết đẹp và ý thức giữ gìn sách vở. Phân II ̀ : NÔI DUNG ̣ I. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. Qua khảo sát, theo dõi, kiểm tra học sinh của lớp do tôi chủ nhiệm, cho thấy tình hình chung như sau : a. Thuận lợi: Trường được đặt ở khu trung tâm xã thuận tiện cho việc đi lại. Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, có khu tập thể cho các em điểm bản xa ăn ở tại chỗ, 6
- khôn viên nhà trường khang trang đảm bảo xanh sạch đẹp. Trường có đời sống văn hóa tốt. Giáo viên có chuyên môn, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. Nhìn chung các em học sinh đã nắm được quy trình viêt chinh ta, bi ́ ́ ̉ ết cách viêt hoa ch ́ ữ cái đâu câu, ch ̀ ấm hết câu... b. Khó khăn: Bên cạnh mặt thuận lợi còn một số khó khăn khi thực hiện: Đó là, có một bộ phận không nhỏ học sinh chưa nhận diện được khi sử dụng chư viêt, ̃ ́ … phần lớn học sinh trường PTDTBT TH Sín Chải đều thuộc các gia đình nông thôn, có hoàn cảnh gia đình khó khăn phụ huynh chưa quan tâm tới việc học của các em, tính chủ động của các em chưa cao. Trường thuộc xã miền núi đặc biệt khó khăn, đời sống nhân dân còn nhiều thiếu thốn. Cha mẹ các em hầu hết là làm nghề nông, trình độ dân trí thấp nên việc quan tâm, chăm lo đến việc học hành, đặc biệt việc quan tâm đến việc chư viêt ̃ ́ cho con em còn nhiều hạn chế. Chất lượng chư viêt ̃ ́ của nhà trường trong những năm gần đây đã được nâng lên nhưng chưa ổn định, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu hiện nay. Cha mẹ và bản thân các em còn xem nhẹ khi viêt́, thường chỉ quan tâm đến toán, Tiếng việt. Một số em chưa chịu khó học tập, chữ viết không đúng cỡ chữ, kiểu chữ. Trao đổi với các em thì biết rằng các em không nhớ quy tắc chính tả cơ bản. Khảo sát việc viết chính tả của học sinh qua kết quả thi chất lượng đầu năm như sau: c. Hạn chế: Chữ viết của các em chưa đều, chưa đúng mẫu cỡ chữ các em còn mắc lỗi chính tả nhiều, tỷ lệ cao ở các phụ âm điều rễ lẫn l/n, tr /ch, s/x, ng/ ngh do phát âm dẫn đến viết sai nhưng một số giáo viên chưa thực sự quan tâm sửa sai cho học sinh. 7
- Ví dụ: Bài : Ngôi trường mới ( tiếng việt 2 tập 1) Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh viết đúng chữ lấp,sao,Trống chứ chưa hướng dẫn học sinh tìm từ để phân biệt cặp từ: Lấp nấp Sao – xao Trống – chống Do vậy học sinh nhanh quên. Đối với những học sinh thường xuyên phát âm sai và viết sai. d. Những yêu cầu đặt ra, cần đặt được: Chúng ta đã biết rằng rèn viết chính tả cho học sinh lớp 2 là một phân môn chính tả tương đối khó, vì vậy để học sinh tiếp cận và vận dụng được vào viết bài đúng thì người thầy không phải cứ hướng dẫn học sinh viết chính tả theo kiểu dạy nhồi nhét thụ động. Dạy như vậy thì học sinh học đâu quên đó. Các em viết chính tả bài nào chỉ biết bài đó, viết hết bài này đến bài chính tả khác. Mất rất nhiều thời gian mà không đọng trong đầu các em đều gì đáng kể. Ngay cả những học sinh khá giỏi cũng vậy. Bên cạnh đó các em chưa ý thức được tầm quan trọng của môn chính tả nên các em chưa có sự chuẩn bị và phương pháp học tôt, có em tư duy còn hạn chế chưa nắm bắt được nội dung bài chính tả cũng như luật chính tả. Sau nhiều năm giảng dạy tôi xin đưa ra biện pháp của bản thân về: “ một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 rèn kĩ năng viết đúng chính tả”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập của các em nói riêng và chất lượng học tập trong trường nói chung theo mô hình VNEN II. Những giải pháp thực hiện. Vào đầu năm học 2017 – 2018, tôi thấy học sinh trong lớp chất lượng chưa cao ở phân môn Chinh ta. Tôi nh ́ ̉ ận thấy việc sử dụng "chư viêt" c ̃ ́ ủa học sinh còn rất lộn xộn, nghệch ngoặc không đung c ́ ỡ chư.. ̃ Chất lượng về 8
- chư viêt ̃ ́ của nhà trường trong những năm gần đây đã được nâng lên nhưng thực sự đáp ứng yêu cầu hiện nay. Học sinh chưa hiểu nghĩa được cân ren ̀ ̀ chư viêt ̃ ́ , các em còn ngại khó, ngại khổ. Cha mẹ và bản thân các em còn xem nhẹ chư viêt ̃ ́, thường chỉ quan tâm đến kết quả học của các em. a.Qua khảo sát đầu năm học, kết quả như sau: Tổng số học sinh : 24/24 Bảng chất lượng Hoàn thành Chưa hoàn Hoàn thành Năm học TSHS tốt thành TS TL TS TL TS TL Thời gian thực hiện: 24 1 4% 12 50% 11 46% 08/09/2017 Qua kết quả trên tôi đặt câu hỏi tại sao mà học sinh lại không tập trung vào viết bài nhiều thế? Tôi đã đi tìm nguyên nhân. * Nguyên nhân các em không tập trung vào chữ viết : Một số học sinh do độ tuổi Tiêu hoc ̉ ̣ còn mải chơi, nên chưa chú ý vào việc rèn chữ viết, chưa xác định được động cơ viết chữ đẹp để làm gì, dẫn đến chữ viết của các em còn hạn chế. Các em cứ viết cẩu thả , viết được chữ là được chứ không hề viết cẩn thận và nắn nót . Bất đồng ngôn ngữ giữa giáo viên và học sinh, vốn ngôn ngữ của các em hạn chế không hiểu cô giáo hướng dẫn viết con chữ này cao mấy li, và khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu, tính cẩn thận của các em chưa cao. Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều. Bên cạnh những em phát triển, học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn 1 số em yếu về mặt thể chất, bé nhỏ hơn so với các bạn bình thường kèm theo phát triển chậm về trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến. Giáo viên phải mất thời gian kèm thêm những đối tượng yếu. 9
- Các em nắm kiến thức chưa chắc chắn việc đầu tư cho học tập ở nhà còn hạn chế, các em chưa xác định rõ mục đích của việc rèn chữ viết để làm gì? Đẹp cho ai? Hoặc điều kiện kinh tế gia đình các em còn gặp nhiều khó khăn, bản thân cha mẹ các em cũng chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình và do các em ở lứa tuổi này còn thích chơi hơn học. Chính vì kết quả và nguyên nhân trên ngay từ đầu năm học giáo viên cần phải có kế hoạch và biện pháp cụ thể để nhằm giúp học sinh tập trung ngay vào rèn chữ viết của mình để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. Căn cứ vào những nguyên nhân nêu trên nên bản thân tôi đưa ra một số giải pháp, biện pháp và việc làm cụ thể để khắc phục kịp thời: Trước tiên muốn đạt được vấn đề trên một cách có hiệu quả, bản thân giáo viên phải là người tâm huyết với nghề, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình trong công việc có sự chuẩn bị chu đáo và nhận thức rõ vấn đề cần thực hiện, có như vậy chất lượng mới được từng bước nâng lên. Tôi luôn ý thức được rằng chữ viết của giáo viên là rất quan trọng vì nó là mẫu để các em học tập và viết theo. Vì vậy, tôi luôn có ý thức rèn luyện để chữ viết của bản thân rõ ràng, đúng mẫu và tương đối đẹp. Giáo viên phải mẫu mực về chữ viết ở bảng lớp, ở lời phê, điểm số trong vở học sinh, làm gương cho học sinh học tập và noi theo. Tôi thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu tham khảo như dạy viết ở Tiểu học… Mẫu chữ viết trong trường Tiểu học. Ngoài ra tôi còn tham quan, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong việc rèn chữ viết cho học sinh. Tôi thường xuyên động viên tuyên dương những học sinh có tiến bộ về chữ viết, có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Giáo viên cần có nhận thức đúng đắn về môn Chinh ta, t ́ ̉ ạo nhận thức đúng cho các bậc phụ huynh và cả học sinh. 10
- Thống nhất cách trình bày bài vở cho học sinh cả lớp, tập thói quen tốt, cần lưu ý chi tiết như : gạch chân, gạch hết bài, lề để ghi thứ, gạch hết ngày, môn, bài …Là nền tảng vững chắc để duy trì phong trào “Vở sạch, chữ đẹp”. Mỗi tuần dành thời gian trong tiết sinh hoạt lớp để kiểm tra, đánh giá chất lượng chữ viết của học sinh. Khắc phục tình trạng viết sai mà học sinh thường mắc phải, người giáo viên cần chú trọng đến việc rèn chữ bằng cách hướng dẫn tỉ mỉ, kiên trì, uốn nắn, sửa sai chữ viết cho học sinh trong tất cả các môn học. Thông qua việc rèn chữ viết cần nhắc nhở học sinh có ý thức giữ sách vở bằng cách: Có giấy lót tay khi viết, để tay cẩn thận không làm quăn, cong góc vở. Muốn viết chữ đẹp cần có tư thế ngồi đúng, cần viết đúng. Giáo viên phải luôn hướng dẫn và sửa sai tư thế để học sinh ngồi viết thoải mái, không nghiêng vai, rụt cổ, cúi đầu sát vở. b. Nội dung thực hiện: * Chuẩn bị đồ dùng: Việc dạy học theo phương pháp mới hiện nay đòi hỏi giáo viên phải năng động, sáng tạo tìm tòi học hỏi để làm tăng hiệu quả giờ dạy đồng thời nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho mỗi bài dạy là khâu quan trọng, mỗi bài yêu cầu mỗi loại đồ dùng riêng như: Phiếu học tập, bảng phụ, hình ảnh trực quan…Đồ dùng dạy học sẽ đóng góp phần lớn cho hiệu quả cung nh ̃ ư thành công của tiết dạy. Từ đó, tôi xác định cần phải rèn cho học sinh cách viết đúng chính tả. Và việc làm đầu tiên là phải xác định trọng điểm chính tả cần dạy trong lớp. Trong số bài viết đó, tôi đã lọc ra những bài điểm yếu tìm những lỗi chính tả mà học sinh mắc phải, cụ thể như sau: ̣ Hoc sinh không viết hoa các chữ đầu câu, tên riêng. 11
- ̣ Hoc sinh vi ết lẫn lộn các phụ âm đầu: d/gi; ch/tr; ng/ngh; s/x: Nam, Lan, Hùng (qu/kh); Quốc (ch/tr; ng/ngh); Đức (n/l; ch/tr;ng/ngh); Quang (d/gi; ch/tr; ng/ngh); Dũng (ch/tr; ng/ngh) ̣ Hoc sinh vi ết lẫn lộn các vần: un/ung; ăn/ăng; ac/ăc; ăc/ăp: (oat/oăt); Quốc (uôt/uât; ai/ay; anh/ăng); Đức (anh/ăn; ang/ăng; ôt/ut; viết thiếu nét); Quang (an/ăn; at/ăt; ao/oa); Dũng (an/ăn; at/ăt; oat/oăt). ̣ Hoc sinh viết lẫn lộn dấu thanh: Thành viết lẫn lộn thanh hỏi với thanh nặng, thanh săc ́ với thanh ngã, viết thiếu nét, viết hoa tuỳ tiện, lẫn lộn các âm đầu l/n; ch/tr; d/gi; q/c. Đây là điều kiện cần cho một giờ Tiếng Việt nói chung và chinh ta nói riêng. ́ ̉ Có thể có nhiều hình thức tổ chức khác nhau để thực hiện bài tập: Làm việc độc lập. Làm việc theo cặp, theo nhóm. Làm việc theo lớp. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả làm việc bằng nhiều hình thức khác nhau và phải luân phiên nó bằng phiếu bài tập, có khi là phiếu học tập, có khi là bằng bảng giấy hay bảng lớp, có khi trình bày bằng miệng. Ngoài ra còn có thể cho thi đua giữa các nhóm. * Những giải pháp đề ra nhằm tác động vào thực tế để tạo ra những hiệu quả chất lượng mới. Trước tiên tôi xác định trọng điểm chính tả cần dạy trong lớp. Trong buổi học chính, khi đến tiết chính tả, tôi giảng dạy theo quy trình và phương pháp dạy học chính tả.. Bài cũ: Cho học sinh nghe viết những từ ngữ đã được luyện tập ở tiết trước bằng bảng con, chú ý những học sinh yếu: lỗi ở từ ngữ nào thì cho viết 12
- theo từ ngữ ấy (đưa ra từ ngữ phù hợp với từng đối tượng hoc sinh: chia l ̣ ớp theo nhóm đối tượng hoặc đưa ra một số từ ngữ sai cho hoc sinh s ̣ ửa lại cho đúng). Ví dụ: Tìm nguyên nhân sai và cách chữa lỗi chính tả trong các chữ dưới đây: Hóa, hóan, thúy, míên, thoaị: Nguyên nhân: đặt dấu thanh chưa đúng vị trí, dấu thanh phải được đặt trên hoặc dưới vị trí của âm chính. Chữa: hoá, hoán, thuý, miến, thoại. Phan Định Giót, Tủa Chùa, nguyên nhân: Viết hoa tên riêng không đúng quy tắc chính tả. Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết hoa tất cả các chữ cái đầu của các tiếng trong tên riêng đó. Chữa: Nguyễn Văn Trỗi, Điên Biên. ̣ Mở màng, suy nghi, nha nhăn, nguyên nhân: do không phân bi ̉ ́ ệt được thanh hỏi và thanh ngã nên viết lẫn lộn. Chữa lại: mỡ màng, suy nghĩ, nhã nhặn. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài tập chính tả. Hướng dẫn hoc sinh vi ̣ ết chính tả. Chính tả nghe viết: Giao viên đ ́ ọc toàn bài một lượt cho hoc sinh nghe tr ̣ ước khi viết. Khi đọc, giao viên phát âm đúng, rõ ràng, t ́ ốc độ vừa phải, tạo điều kiện cho hoc sinh ̣ chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng. Dùng phương pháp đàm thoại giúp hoc sinh hi ̣ ểu nội dung bài chính tả. Hướng dẫn hoc sinh nh ̣ ận xét các hiện tượng chính tả cần chú ý trong bài: chú ý những lỗi mà hoc sinh th ̣ ường mắc phải. Tổ chức cho hoc sinh t ̣ ập viết trước vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai chính tả, tập trung sửa lỗi chính tả và sửa lỗi độ cao con chữ, khoảng cách chữ giữa các tiếng, các từ. Nhắc lại quy tắc chính tả phù hợp với nội dung cần truyền đạt. Đọc cho hoc sinh nghe vi ̣ ết từng cụm từ, câu. Mỗi cụm từ đọc 23 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho hoc sinh nghe vi ̣ ết, đọc nhắc lại 1 lần cho hoc sinh ̣ 13
- kịp viết theo tốc độ viết quy định ở lớp 2. Lưu ý: Cả việc đọc (của giáo viên) và việc viết (của học sinh) đều không theo từng từ riêng lẻ mà phải gắn với cả câu (hoặc cụm từ) trọn nghĩa. Đọc toàn bài lần cuối cho hoc sinh soát l ̣ ại, yêu cầu hoc sinh t ̣ ập trung dò bài. * Chính tả nhớ viết: ̣ 1 – 2 hoc sinh đọc thuộc lòng trước lớp, các HS khác nhẩm theo. Hướng dẫn hoc sinh nh ̣ ận xét các hiện tượng chính tả cần chú ý trong bài. Tổ chức cho hoc sinh t ̣ ập viết trước vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai chính tả. Tổ chức cho hoc sinh vi ̣ ết theo tốc độ viết quy định ở lớp 2. ̣ Hoc sinh t ự soát lại bài viết. Chấm và chữa bài chính tả: Chọn chấm 1/3 số bài tại lớp: những hoc sinh hay m ̣ ắc lỗi và những hoc sinh ̣ đến lượt được chấm bài. Trong khi đó hoc sinh d ̣ ưới lớp đổi vở cho nhau rà soát lại bài dựa vào bài viết của giao viên trên b ́ ảng phụ, gạch lỗi của bạn bằng bút chì (nếu có) sau đó thống kê số lỗi bằng bút chì vào góc trái của bài. Còn 2/3 số bài còn lại giao viên mang v ́ ề nhà chấm. Sau khi chấm bài xong, giao viên đ ́ ưa ra một số lỗi mà hoc sinh m ̣ ắc phải, yêu cầu hoc sinh nh ̣ ận xét và nêu cách sửa. Giao viên nêu h ́ ướng khắc phục lỗi cho cả lớp. Vị trí của từng thành phần trong âm tiết; nếu viết sai do viết theo lỗi phát âm địa phương thì cho hoc sinh phát âm đúng chu ̣ ẩn, tập viết nhiều lần những lỗi đó và giáo viên xây dựng “mẹo” chính tả để giúp học sinh viết đúng. Hướng dẫn hoc sinh làm bài t ̣ ập. Các loại bài tập: Bài tập lựa chọn cho từng vùng phương ngữ: Trong sach giao khoa, s ́ ́ ố hiệu của các bài tập được đặt trong ngoặc đơn, mỗi bài tập lựa chọn bao gồm các 14
- bài tập nhỏ, mỗi bài tập nhỏ dành cho một vùng phương ngữ. Giao viên căn ́ cứ vào tình hình phát âm và viết chính tả của lớp để chọn bài tập thích hợp. Cách hướng dẫn hoc sinh làm bài t ̣ ập chính tả: Đọc yêu cầu, giúp hoc sinh n ̣ ắm vững yêu cầu của bài tập. ̣ Giúp hoc sinh chữa một phần của bài tập làm mẫu. Có thể tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, ví dụ: Với dạng bài phân biệt phụ âm đầu và phụ âm cuối nên tổ chức cho hoc sinh ch ̣ ơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”: giao viên ́ chuẩn bị phiếu sẵn, chia nhóm rồi cho hoc sinh l ̣ ần lượt bốc thăm, mở thăm đọc to trước lớp cặp tiếng ghi trên phiếu rồi viết lên bảng từ ngữ có chứa cặp tiếng đó, rồi đọc lên. Cả lớp cùng nhận xét rồi đưa ra quy tắc chung; có thể cho học sinh thi tiếp sức. Tổ chức cho hoc sinh làm bài và báo cáo k ̣ ết quả. Chữa bài. * Củng cố, dặn dò: Tổ chức trò chơi có liên quan đến nội dung bài vừa học. Chú ý sửa sai lỗi cho học sinh cần rèn viết đúng (thống kê theo từng thời điểm và trong quá trình dạy học). ̣ ́ ết học. Lưu ý những trường hợp dễ viết sai chính tả trong bài Nhân xet ti và nêu yêu cầu luyện tập ở nhà. * Trong buổi học phụ: Với tiết Tiếng Việt bổ sung, tôi luôn dành thời gian mỗi tuần 1 tiết chính tả: cho hoc sinh vi ̣ ết chính tả một đoạn trong bài tập đọc vừa học, sau đó cho ̣ hoc sinh làm bài t ập theo yêu cầu đặt ra của giao viên (Bài t ́ ập mà giao viên ́ đưa ra thường sát với chương trình học của hoc sinh và có k ̣ ế hoạch cụ thể từ đầu năm học. Trong phần hướng dẫn làm bài tập, trước hết là dạy hay ôn lại quy tắc, sau đó giao bài tập cho hoc sinh làm ho ̣ ặc làm ngược lại, hình thức thì tuỳ theo dạng bài mà thay đổi cho phù hợp), lấy ví dụ về cách thiết kế và thực hiện giáo án trong 2 tuần như sau: 15
- ́ ̣ ́ ̉ Tiêng Viêt (Chinh ta Nghe – viêt ) ́ “MỘT SỐ NGÀY LỄ TRONG NĂM” Quy tăc viêt hoa tên ngày l ́ ́ ễ * Mục đích, yêu cầu: Giúp hoc sinh: ̣ Nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp một đoạn trong bài “Một số ngày lễ trong năm”. ̀ ̣ ề quy tắc viết hoa tên ngày lễ. Làm đúng các bai tâp v * Các hoạt động dạy học: Hương dân hoc sinh vi ́ ̃ ̣ ết đúng chính tả: Giao viên đ ́ ọc đoạn cần viết, yêu cầu học sinh đọc lại. Tìm các hiện tượng chính tả có trong bài. ̣ Hoc sinh vi ết từ khó. Giao viên đ ́ ọc cho hoc sinh vi ̣ ết bài, đọc cho hoc sinh soát l ̣ ỗi. Chấm, chữa bài. Hương dân hoc sinh làm bai tâp chính t ́ ̃ ̣ ̀ ̣ ả: (có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi) Bai tâp 1. Ch ̀ ̣ ọn câu trả lời đúng. A. Ngày Quốc tế lao động B. Ngày Quốc tế Lao động C. Ngày quốc tế lao động D. Ngày Quốc tế lao động Tên người Việt Nam được viết hoa chữ cái đầu ở mỗi tiếng. Riêng tên người một số dân tộc trong nước nếu được phiên âm thì chỉ viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. ́ ̣: Phan Đình Giót Kơpa Kơlơng,…. Vi du ̀ ̣ 2. Hãy viết tên 4 bạn cùng tổ em (họ, tên đệm, tên riêng). Bai tâp ̀ ̣ 3. trong câu sau viết đúng chưa? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng: Bai tâp ĐácUyn là nhà sinh vật học nổi tiếng người Anh. (Đácuyn) Vô lô đi a là tên riêng Lênin lúc còn nhỏ. (Vôlôđia) 16
- Tên người nước ngoài phiên âm ra tiếng Việt được viết hoa chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên , giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. ́ ̣ Vi du: Tômat Êđixơn, Pa – xtơ. Riêng những tên người nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa như tên người Việt Nam. Vi du: Lí B ́ ̣ ạch, Nguyễn Du * Nhân xet ti ̣ ́ ết học, dặn dò. Hệ thống quy tắc viết hoa tên người. Dặn dò ghi quy tắc vào sổ tay chính tả. ́ ̣ ́ ̉ Tiêng Viêt (Chinh ta Nghe viêt ) ́ “NHỮNG QUẢ ĐÀO” PHÂN BIỆT S/X * Mục đích, yêu cầu: ̣ Hoc sinh nghe viết đúng một đoạn trong bài “Những quả đào”. Làm đúng các bài tập phân biệt s/x. * Các hoạt động dạy học: Hương dân hoc sinh ́ ̃ ̣ nghe viết đúng chính tả. Giao viên đ ́ ọc mẫu đoạn cần viết. Hoc sinh ̣ đọc thầm sach giao khoa ́ ́ . Nêu các hiện tượng chính tả có trong bài. ̣ Ho c sinh viết từ ngữ khó. Giao viên đ ́ ọc cho hoc sinh ̣ viết, đọc cho hoc sinh ̣ soát bài. Chấm, chữa lỗi. Hương dân hoc sinh ́ ̃ ̣ ̀ ̣ chính tả. làm bai tâp Giao viên h ́ ướng dân ̃ quy tắc viết: x kết hợp với các vần bắt đầu bằng oa, oă, oe, uê xuất hiện trong các tiếng có âm đệm. (trừ các trường hợp: soát, sột soạt, (sờ ) soạng. Vi du ́ ̣: xuề xoà, xoay Pxở, xoen xoét, xoắn,… 17
- Từ láy phụ âm đầu có tất cả các tiếng đều là s hay x.. Vi du ́ ̣: san sát, sục sạo, sung sướng, sỗ sàng, sáng sủa, sừng sững, sụt sịt,… ; xanh xao, xào xạc, xấp xỉ, xao xuyến, xăm xắp, xoàng xỉnh, xí xoá,…. BT1. Điền vào chỗ trống: s hay x. Sơ xuất, sơ sài, xơ xác, sơ sinh, xuất xứ, xứ sở, xao xuyến, sinh sôi, xót xa, xa xôi. BT2. Điền vào chỗ trống: s hay x. Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ, em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo nhưng sáo nhanh hơn, đã vụt bay lên và đậu trên một cành soan rất cao BT3. Tìm 5 từ láy có phụ âm đầu s (x) ; 5 từ ghép có phụ âm đầu s đi với x: sản xuất, sơ xuất, xuất sắc, sâu xa, soi xét, xứ sở, … * Củng cố, dặn dò: Củng cố quy tắc vừa học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào sổ tay chính tả. ̣ ́ tiết học, dặn dò. Nhân xet * Kế hoạch dạy hay ôn quy tắc cụ thể trong năm học lớp 2, tôi thực hiện theo thứ tự: QUY TẮC VIẾT PHỤ ÂM ĐẦU “CỜ” Âm đầu “cờ” được ghi bằng các chữa cái: c, k, q.+ Viết q trước vần có âm điệm ghi bằng chữ cái u. + Viết k trước các nguyên âm e, ê, i. Viết c trước các nguyên âm khác còn lại. QUY TẮC VIẾT PHỤ ÂM ĐẦU “GỜ”, “NGỜ” * Âm đầu “gờ” được ghi bằng chữa cái: g và gh. Viết gh trước các nguyên âm e, ê, i, iê. Viết g trước các nguyên âm khác còn lại. 18
- * Âm đầu “ngờ” được ghi bằng chữa cái: ng và ngh. Viết ngh trước các nguyên âm e, ê, i, iê, (ia). Viết ng trước các nguyên âm khác còn lại. MÔ HÌNH CẤU TẠO VẦN Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u. Có những vần có đủ cả, âm đệm, âm chính và âm cuối. Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8. QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt ở trên). Trong tiếng có âm chính là nguyên âm đôi mà không có âm cuối (có âm cuối) thì đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi trên nguyên âm đôi (chữ cái thứ hai ghi trên nguyên âm đôi). Ví dụ: mùa, mía đường, chiến Với những tiếng kết thúc bằng oa, oe, uy, uê, uơ dấu thanh sẽ được đặt vào con chữ nguyên âm cuối. Vi du ́ ̣: hoà, hoè, thuỷ, huệ, thuở. Vị trí các dấu ghi thanh điệu huyền, sắc, hỏi, ngã đặt hơi lệch về bên phải dấu phụ hoặc đặt giữa phần phía trên chữ nguyên âm (cẩn, cửa,…) PHÂN BIỆT THANH HỎI, THANH NGÃ, THANH SẮC, THANH NẶNG. Trong cấu tạo từ láy, thanh điệu kết hợp theo hai nhóm: nhóm huyền – ngã nặng và nhóm sắc hỏi – không. Vi du ́ ̣: nghỉ ngơi / nghĩ ngợi; mở mang / mỡ màng/ Nói chuyện… PHÂN BIỆT L/N 19
- Phụ âm đầu n không kết hợp với âm đệm (trừ noãn). Trái lại phụ âm đầu l thường kết hợp với âm đệm (trừ noãn). Vi du ́ ̣: loang loáng, luẩn quẩn, loè loẹt,… Trong cấu tạo từ láy, n thường cấu tạo các từ láy âm, chỉ cần biết một tiếng bắt đầu bằng l hay n thì suy ra được tiếng kia. Vi du ́ ̣: nặng nề, nôn nao, nóng nảy, lung linh, lác lư, lúc lửu thường cấu tạo các từ láy vần, Vi du ́ ̣: lim dim, lơ mơ, lan man…. Trong từ láy bộ phận vần: phụ âm đầu của tiếng thứ nhất là gi hoặc thiếu phụ âm đầu thì âm đầu của tiếng thứ hai là n (trừ khúm núm, khệ nệ). Vi du ́ ̣: gieo neo, gian nan, ảo nảo, áy náy,… Những từ có từ đồng nghĩa bắt đầu là nh từ đó viết l. Vi du ́ ̣: nhài – lài, nhỡ lỡ , nhố nhăng lố lăng, nhấp nháy lấp láy, nhem nhuốc – lem luốc; những từ có từ gần nghĩa bắt đầu là đ (c/k) từ đó viết bằng n. Vi du ́ ̣: đây , đó , đâu – này , nấy, nào, nãy, nao,…; cạy, kéo, cạo, kèo nạy, néo, nạo, nèo. Những từ chỉ hành động ẩn náu, chỉ phương hướng thường viết n. Vi ́ dụ: náu, né, nép, nấp, nương; nam, nồm. PHÂN BIỆT S/X x kết hợp với các vần bắt đầu bằng oa, oă, oe, uê xuất hiện trong các tiếng có âm đệm. (trừ các trường hợp: soát, sột soạt, (sờ ) soạng. Vi du ́ ̣: xuề xoà, xoay xở, xoen xoét, xoắn,… Từ láy phụ âm đầu có tất cả các tiếng đều là s hay x.. Vi du ́ ̣: san sát, sục sạo, sung sướng, sỗ sàng, sáng sủa, sừng sững, sụt sịt,… ; xanh xao, xào xạc, xấp xỉ, xao xuyến, xăm xắp, xoàng xỉnh, xí xoá,…. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 218 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 169 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 188 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 102 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 147 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn