intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng Tập viết cho học sinh lớp 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

20
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến "Rèn kỹ năng Tập viết cho học sinh lớp 2" nhằm giúp học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành, từ đó trình bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài sáng kiến này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kỹ năng Tập viết cho học sinh lớp 2

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA HỒNG ===***=== BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Rèn kỹ năng Tập viết cho học sinh lớp 2”. Tác giả: ĐOÀN THỊ NGỌC LINH Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Nghĩa Hồng
  2. Chương I: Cơ sở lý luận của kinh nghiệm Năm học 2007-2008 là năm học đầu tiên chính thức thực hiện dạy viết chữ hoa cho học sinh lớp 2 theo mẫu chữ hiện hành. Số bài và thời lượng học: mỗi tuần có một bài tập viết, học trong một tiết. Trong cả năm học, học sinh được học 31 tiết tập viết. Về nội dung: ở lớp 2 học sinh học viết các chữ cái viết hoa, tiếp tục luyện cách viết các chữ viết thường và tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường. Về hình thức rèn luyện: trong mỗi tiết tập viết, học sinh được hướng dẫn và tập viết từng chữ cái viết hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nội dung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu) có chữ hoa ấy.
  3. Số lượng, nội dung và hình thức như vậy là phù hợp với học sinh lớp 2. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 2 học môn tập viết để viết đẹp là rất khó. ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa qua hình thức tập tô trong giai đoạn luyện tập tổng hợp ở học kỳ 2. Chính vì vậy khi viết chính tả, chữ hoa của các em mới dừng ở mức độ gần giống với hình dáng theo mẫu chữ qui định, một só em còn thao tác ngược hoàn toàn với qui trình viết hoặc nhấc bút tuỳ tiện không biết đau là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, đẹp. Còn một lý do nữa rất bức xúc là trong giờ dạy tập viết, còn nhiều giáo viên chưa chú ý và coi trọng tính luyện tập, thực hành của học sinh, mà đi sâu quá vào việc giải thích qui trình viết chữ, nên học sinh không được luyện viết nhiều và luyện viết còn mang tính hình thức. Vì vậy để học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành, từ đó trình bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôi cũng như các đồng nghiệp. Chương II: Hệ thống giải pháp I. Phương pháp thực hiện: Phương pháp luyện tập (một trong 3 phương pháp: trực quan, đàm thoại gợi mở, luyện tập) là phương pháp có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học phân môn tập viết ở lớp 2, vì chữ viết của học sinh là sản phẩm của quá trình vận động có sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận cơ thể (mắt nhìn, óc nghĩ và điều khiển cơ quan vận động, cơ và xương bàn tay hoạt động, đồng thời có sự “lan toả” ảnh hưởng tới một số cơ quan khác đối với cơ thể học sinh ở lứa tuổi tiểu học).
  4. Vậy để việc luyện tập thực hành của học sinh có hiệu quả, sản phẩm là chữ viết của các em đúng và đẹp, theo tôi người giáo viên cần tiến hành như sau: 1. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn cuẩ quá trình tập viết chữ. Việc hướng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ
  5. đơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ qui định. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ở các môn học kháng. 2. Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn nắn để các em cầm bút và ngồi viết đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm voí tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của giáo viên. Trong quá trình luyện tập của học sinh, tôi thường lưu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau: Hình thức thứ nhất: Luyện các thao tác chuẩn bị viết chữ Học sinh dùng que chỉ “đồ” trên mẫu ở phần hướng dẫn qui trình viết; viết bằng ngón tay vào khoảng không trước mặt, nếu cần có thể tập viết nét khó, nét đặc biệt chú ý để chữ viết hoa được đúng và đẹp. Hình thức thứ hai: Luyện viết chữ hoa trên bảng lớp Hình thức tập viết chữ trên bảng lớp có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết chữ hoa và bước đầu đánh giá kỹ năng viết chữ hoa của học sinh. Hình thức này thường dùng trong một quá trình viết từ và cụm từ ứng dụng. Qua đó giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về hình dáng, cách viết, thứ tự các nét…) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá, cho điểm. Ví dụ: Khi dạy bài: A Chữ hoa Sau khi giáo viên viết mẫu chữ, học sinh lên bảng lớp viết chữ hoa giáo viên quan sát xem học sinh đã viết theo đúng qui trình chưa (nét móc ngược trái,
  6. nét thẳng đứng, thẳng xiên và nét móc ngược phải), học sinh đã chú ý vào điểm nhấn của chữ để con chữ này mềm mại và đẹp chưa (nét thẳng đứng hơi lượn sang trái ở phần cuối của nét 2). Sau khi giáo viên hướng dẫn viết chữ hoa cỡ nhỏ và từ cũng như cụm từ ứng dụng, giáo viên gợi ý học sinh lên bảng viết. Giáo viên quan sát học sinh đã biết từ chữ hoa cỡ nhỡ chuyển sang chữ hoa cỡ nhỏ đã đúng chưa (đây là chữ mà các em sử dụng thường xuyên khi viết), hay học sinh đã biết nối giữa nét móc của chữ với nét hất của chữ chưa. Hình thức thứ ba: Luyện viết chữ hoa trên bảng con của học sinh Học sinh luyện tập viết chữ hoa bằng phấn trên bảng con trước khi học sinh tập viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái hoa, tập viết chữ ghi tiếng ứng dụng (có chữ cái hoa). Luyện nối chữ ở trường hợp khó nếu cần. Khi sử dụng bảng con, giáo viên cần hướng dẫn các em cách lau bảng từ trên xuống dưới, cách sử dụng và bảo quản phấn (phấn phải để vào hộp riêng cho khô), cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ẩm để lau bảng, một giẻ khác chỉ dùng để lau tay). Viết vào bảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi vào ngay bảng của học sinh nếu có. Hình thức thứ tư: Luyện tập viết trong vở tập viết 2
  7. Học sinh phải viết cái chữ hoa, chữ ghi tiếng ứng dụng theo cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ. Muốn cho học sinh sử dụng vở tập viết có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu kỹ năng của từng bài. Quá trình hướng dẫn học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần hết sức lưu ý rèn các thói quen cho học sinh: ngồi viết đúng tư thế, để vở đúng qui cách và biết xê dịch vở khi viết, cầm bút (viết) đúng qui định. Ví dụ: Khi học sinh luyện viết vở bài: A Chữ hoa Ở dòng đầu tiên viết chữ hoa A cỡ nhỡ, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ chữ viết mẫu trong vở để xác định điểm đặt bút, độ lượn của phần đầu và độ uốn của phần lưng chữ . Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh viết từng chữ một, chữ sau rút kinh nghiệm của chữ trước để viết đẹp hơn. Cũng hướng dẫn tương tự với dòng chữ cỡ nhỏ (học sinh viết từng dòng một. Trước khi học sinh luyện viết chữ ghi từ ứng dụng “ Anh em thuân hòa “, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ cách nối từ chữ sang chữ , học sinh cũng viết từng chữ một để khắc sâu trí nhớ và rút kinh nghiệm cho chữ sau. Ở dòng đầu của chữ ghi cụm từ ứng dụng “ Anh em thuân hòa ” giáo viên cần cho học sinh nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trước khi luyện viết. Việc đảm bảo tốt các công việc trtên sẽ giúp các em viết tốt hơn ở những dòng sau. Hình thức thứ năm: Luyện tập viết chữ hoa khi học các môn học khác
  8. làm này đòi hỏi ở giáo viên ngoài những hiểu biết về chuyên môn còn cần sự kiên trì, tính cẩn thận và lòng yêu nghề mến trẻ. II. Tổ chức thực nghiệm (giáo án): Trường tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ba ngày 31 tháng 11 năm 2007 Môn:Tập viết Lớp: 2 (Tiết thứ: ) Tiết số:14 Tuần:14 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: M- Miệng nói tay làm 1/ Mục tiêu dạy học: - Rèn kĩ năng viết chữ hoa M cỡ vừa và nhỏ - Biết cách nối nét từ chữ M hoa sang chữ cái đứng liền sau -Biết viết ứng dụng câu :”Miệng nói tay làm” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định 2/ Đồ đùng dạy học: -Giáo viên: Mẫu chữ M hoa, bảng phụ -Học sinh: vở tập viết, bảng con 3/ Hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  9. +Nét 4 viết nét móc ngược 5’ A – Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chữ L hoa, cụm từ Lá lành đùm lá rách” 20’ B – Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn viết chữ hoa +Quan sát và nhận xét chữ M hoa Chỉ dẫn cách viết trên bìa mẫu chữ M hoa +Nét 1 ĐB ở ĐK2 viết nét móc ngược dưới rồi lượn sang phải DB ở ĐK 6 +Nét 2 viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK 1 +Nét 3 viết 1nét xiên lên ĐK 6
  10. Mỗi chữ viết hai đến ba 2 học sinh viết bảng lượt Gọi học sinh viết bảng lớp lớp -Con hiểu nghĩa cụm từ kiểm tra chữ L hoa và cụm chữ:L Giở vở tập viết đọc câu yừ ứng Cả lớp”viết Miệng bảngnói contay làm ”như thế “Lá lành đùm lá rách” chữ: dụng nào? Nhận xét chữa bài L Giới thiệu và ghi đầu bài chữ:M Quan sát bảng và cụm từ:” Miệng nói tay làm” Quan sát chữ mẫu Treo mẫu chữ: Nhận xét và trả lời Hỏi: +Cao 5 li (6 dòng kẻ ) +Chữ M hoa cao mấy li? +Gồm 4 nét +Gồm mấy nét ? +Là nét: móc ngược trái, +Là những nét nào? thẳng đứng, xiên, móc Chỉ dẫn cách viết. ngược phải Viết chữ M hoa trên bảng, vừa Học sinh quan sát viết vừa nói lại cách viết Học sinh quan sát Nêu lại cách viết, uốn nắn từng Viết bảng con chữ:M học sinh
  11. phải DB ở ĐK2. -“ Miệng nói tay làm” gồm mấy - Lời nói phải đi đôi với việc + Hướng dẫn học sinh chứ ? là những chữ nào? làm viết bảng con -Gồm 4 chữ, là chữ: -Chữ nào cao 1 đơn vị chữ ? Miệng- 3/ Hướng dẫn viết câu nói- tay- làm -Chữ nào cao1,5 đơn vị chữ? ứng dụng -Chữ nào cao 2,5 đơn vị - Là chữ:i, e, n, o, a, m chữ? - Giới thiệu câu ứng dụng:” - Là chữ: t Yêu cầu học sinh viết chữ Miệng nói tay làm ” “Miệng” vào bảng con, giáo - Là chữ: M, l,g, y - Quan sát và nêu cách viên sửa viết Viết bảng con 2 lượt - Viết bảng con Uốn nắn cách cầm bút tư Viết từng dòng vào vở thế tập 15’ 4/ Hướng dẫn viết vào ngồi của học sinh viết vở tập viết Thu vở theo 5/ Chấm, chữa bài Chấm 5-7 bài tổ Nhận xét, khen học sinh viết đẹp 6/ Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Viết nốt phần luyện vào tiết buổi chiều
  12. 4/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
  13. ———————————————————————————————— — ——————————————————————– —————— —————————————————————————————— ——— ————————————————– —————————————————————————————— ——— ——————————————————————– —————————————————————————————— ——— ——————————————————————– Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007 Lớp : 2 – Môn: Tập viết KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần : 16 Bài : Chữ hoa O I/ Mục tiêu dạy học: Rèn kỹ năng viết chữ : Biết viết chữ cái O viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết ứng dụng câu Ong bay bướm lượn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Mẫu chữ cái O trong khung
  14. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên ly dòng kẻ. Học sinh: Vở tập viết. III/ Các hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA TGDK NỘI DUNG VIÊN H 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng kiểm tra. HSTL 2. Giới thiệu bài Học sinh mở vở TV. 5’ mới: Viết hoa chữ N. 3.Hướng dẫn viết HS dưới nhắc lại thành ngữ dòng ứng HSQS.. chữ dụng O: đã viết và viết bảng chữ: Nghĩ. Chữ O cỡ vừa cao 5 li, a. Quan sát cấu tạo và Nhận xét giờ KTBC. quy trình viết chữ O Các con viết đúng mẫu, các nét chữ và rộng 4 li. tương hoa: đối mềm mại, điều đó sẽ giúp các con gồm 1 nét cong kín, dễ dàng viết đúng, viết đẹp chữ O hoa hôm ph cuối lượn vào nay. GV: Viết đầu bài. GV treo mẫu chữ trong khung cho HS quan sát. GV đây là chữ O viết hoa trong khung chữ.
  15. Hỏi:
  16. - Chữ O viết hoa có chiều cao và chiều rộng như thế nào? - Chữ O viết hoa được viết bởi mấy nét? Là những nét nào? TGD HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA K NỘI DUNG VIÊN H 6’ b. HS luyện viết bảng: - Hãy nêu cách viết hoa chữ O? trong bụng chữ. GV vừa nói vừa chỉ trên mẫu chữ cách 7’ c. Hướng dẫn viết viết Từ điểm ĐB viết nét dòng ứng dụng: hoa chữ O. cong kín, phần cuối . Hướng dẫn viết ĐB trên ĐK6, đưa bút sang trái, viết chữ nét lư vào trong bụng cong kín, phần cuối lượn vào trong chữ. Ong: bụng chữ, DB ở phía trên ĐK4. HS viết bảng con Bây giờ các con nghe và QS cô viết mẫu Nhận xét? nhắc lại khi viết ở chữ mẫu to lần1 HS viết bảng con Viết ở phần nội dung bài lần2. Vừa rồi các con đã được nghe cô hướng HS đọc Ong bay dẫn bướm lượn. và QS cô viết mẫu. Gọi 2 HS lên bảng viết Tả cảnh ong bướm hoa 1 chữ O cỡ vừa. bay tìm hoa. HS dưới viết bảng con lần1. HS QS theo dõi.
  17. GV nhận xét.
  18. Về cỡ chữ, đúng mẫu? điểm dừng bút, điểm đặt bút? Nét cong viết như thế nào?…. Cho HS xem một số lỗi mà HS hay mắc phải khi viết hoa chữ O: - Viết phình trên tóp dưới. - Nét lượn cong chưa đều. HS dưới viết bảng con lần 2. GV: Có nhiều bạn viết đẹp hơn, nét cong đã cân đối mềm mại hơn. Cho HS xem 1 bảng HS viết chữ thứ 2 tiến bộ so với chữ1. Chúng ta vừa tìm hiểu cách viêt hoa chữ O, bây giờ chúng ta hãy vận dụng cách viêt hoa chữ O để viêt dòng ứng dụng hôm nay. Cho 1 HS đọc dòng ứng dụng? Con hiểu Ong bay bướm lượn.như thế nào? Tả cảnh ong, bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình. GV hướng dẫn cách viết chữ Ong cỡ vừa trong dòng ứng dụng hôm nay.
  19. cao bằng chữ Ong TGDK NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN cỡ vừa. 12’ d. Học sinh viết Tại điểm đặt bút quy định viết hoa chữ Vậy ai cho biết vở khoảng cách giữa O như đã học. Từ đỉêm dừng bút của chữ các chữ Tập viết: O lia bút xuống điểm đầu của chữ , viết 5’ 3. Củng cố: chữ n, sao cho nét móc của chữ n chạm vào chữ O. Các con tiếp tục đưa bút liền mạch viết viết tiếp con chữ g – chú ý điểm dừng bút trên đường kẻ ngang2. HSQS GV viết mẫu chữ Ong. Cho 2 HS lên bảng viết 1 chữ Ong cỡ vừa. Nhận xét: viết đúng- nét nối – các nét? Sửa nếu cần. Ngoài việc viết đúng chữ Ong trong dòng ứng dụng hôm nay, các con cần phải chú ý tới độ cao của các chữ cái nữa. Con có nhận xét gì về độ cao các chữ cái của dòng ứng dụng ? Cần lưu ý: dòng ứng dụng là cỡ chữ nhỏ, vì vậy chữ Ong chúng ta viết có độ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2