Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Văn Thủy
lượt xem 7
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh Tiểu học Văn Thuỷ qua đó thấy được thực trạng học bộ môn Tiếng Việt học sinh và đề xuất các biện pháp dạy học, học tập bộ môn Tiếng Việt có hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, học tập, sáng tạo và vận dụng vào cuộc sống hằng ngày, đồng thời hướng cho học sinh phát triển nhân cách.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Văn Thủy
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Đề tài Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4B Trường Tiểu học V¨n Thuû A. MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục bậc tiểu học là khoa học giáo dục khó nhất. Nó là nền móng đầu tiên giúp con người tồn tại và phát triển. Đặc biệt là môn Tiếng Việt có vị trí quan trọng trong tất cả các phân môn ở trường, nó hình thành khả năng giao tiếp, là cơ sở để phát triển tư duy cho trẻ để tiếp thu các môn học khác. Tiếng Việt ở tiểu học gồm nhiều phân môn: Tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm văn. Mỗi phân môn đều có một chức năng khi dạy ngữ văn ở nhà trường đồng thời cũng chuẩn bị vốn từ cho học sinh khi học văn. Ở nước ta, môn Tiếng Việt giữ vai trò chủ đạo, nó góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở Tiểu học theo đặc trưng bộ môn mình, giúp các em có các kỹ năng nghe nói đọc viết một cách thành thạo.Việc dạy học Tiếng Việt ở trường nhằm tạo cho học sinh năng lực sử dụng Tiếng Việt, văn hóa và hiện đại để suy nghĩ, giao tiếp, học tập. Thông qua việc học Tiếng Việt ở trường rèn cho các em có năng lực tư duy, phương Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 1
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû pháp suy nghĩ, giáo dục học sinh những tư tưởng lành mạnh, trong sáng nhằm hình thành nhân cách cho học sinh. Hứng thú học tập của học sinh là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục. Cho nên, để học sinh có hứng thú trong học tập là một việc làm hết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự chung tay của mọi ban ngành, đặc biệt là người giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy. Hiện nay, hứng thú của học sinh trong việc học tập môn Tiếng Việt còn gặp nhiều hạn chế , do nhiều nguyên nhân như chương trình dạy học chưa phù hợp, phương pháp dạy còn mang tính truyền thống, việc áp dụng công nghệ thông tin, đồ dùng trực quan vào trong dạy học con gặp nhiều khó khăn nên chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, chưa tạo sức hấp dẫn đối với học sinh, khối lượng chương trình nặng làm cho học sinh mệt mỏi… Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Văn Thủy ” làm đề tài nghiên cứu của mình, nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực nhất để làm tăng hứng thú học tập môn Tiếng Việt. II. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ 1. Mục đích Tìm hiểu hứng thú học tập của học sinh Tiểu học Văn Thuỷ qua đó thấy được thực trạng học bộ môn Tiếng Việt học sinh và đề xuất các biện pháp dạy học, học tập bộ môn Tiếng Việt có hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, học tập, sáng tạo và vận dụng vào cuộc sống hằng ngày, đồng thời hướng cho học sinh phát triển nhân cách. 2. Nhiệm vụ Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 2
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Tìm hiểu cơ sở lí luận của hứng thú học tập môn Tiếng Việt. Tìm hiểu thực trạng học tập môn Tiếng Việt ở lớp 4B Trường Tiểu học Văn Thuỷ. So sánh, phân tích cái được và chưa được trong việc học của học sinh về bộ môn Tiếng Việt từ đó để đề xuất một số biện pháp nhằm làm tăng hứng thú học tập của học sinh đối với môn Tiếng Việt. Giúp học sinh nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của bộ môn Tiếng Việt, vận dụng kiến thức được học vào giao tiếp,ứng xử với thầy cô, bạn bè, gia đình và các mối quan hệ xã hội khác III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Văn Thuỷ 2. Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Văn Thuỷ. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Làm bài tập này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp quan sát + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp điều tra bằng phiếu thông qua câu hỏi trắc nghiệm. + Phương pháp phân tích tổng hợp B. NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 3
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû 1. Hứng thú là gì? Hứng thú học tập của học sinh là thái độ đặc biệt của cá nhân học sinh đối với một đối tượng là một hay nhiều môn học có ý nghĩa trong đời sống và có khả năng đem lại cho học sinh những khoái cảm. Hay nói cách khác, hứng thú là những tình cảm, khoái cảm của học sinh đối với môn học đó. 2. Vai trò của hứng thú học tập Hứng thú tạo động cơ học tập tốt bộ môn Tiếng Việt. Hứng thú tạo cho học sinh niềm đam mê khao khát, tìm tòi cái mới trong môn Tiếng Việt. Hứng thú là cơ sở để dẫn đến các tài năng. 3. Đặc điểm của hứng thú Hứng thú liên quan đến trạng thái chú ý: Tập trung cao độ để theo dõi lắng nghe bài học. Nhiệt tình trong các hoạt động: Tham gia phát biểu xây dựng bài. Yêu thích bộ môn Tiếng Việt. 4. Tài liệu nghiên cứu hứng thú Chương trình Tiểu học – NXB Giáo dục. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, chương trình Tiểu học mới NXB Giáo dục. Các băng hình dạy học Tiếng Việt lớp 4 theo chương trình đổi mới phương pháp dạy học. Thiết kế Tiếng Việt 4. Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 4
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû 5. Gây hứng thú qua việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực a. Gây hứng thú qua việc sử dụng phương pháp trực quan: Trong quá trình phát triển của con người, tư duy của trẻ đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tương. Vì thế để giúp các em hình thành các kiến thức bền vững thì phải dựa trên cơ sở trực quan bằng những đồ vật, sự vật, hình ảnh, âm thanh quen thuộc, gần gũi trong cuộc sống hằng ngày của các em. Trước mỗi bài dạy giáo viên phải có sự nghiên cứu tìm tòi các đồ dùng trực quan phù hợp với các em để bổ trợ cho học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức. Đồng thời, giáo viên cũng phải nghiên cứu phương án sử dụng đồ dùng trực quan một cách khoa học, hợp lý tránh lạm dụng máy móc một cách trực quan. + Tranh ảnh băng hình: là những đồ dùng trực quan sinh động hấp dẫn gần gũi với học sinh tiểu học. Nó có sức thu hút học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập. Ví dụ: Bài tập đọc “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Tiếng việt lớp 4 tập I. Giáo viên cho học sinh quan sát một bức tranh về chân dung của ông sẽ giúp học sinh nhận mặt được người anh hùng kinh tế. Ví dụ: Trong tiết kể chuyện “Lời ước dưới trăng” dựa vào các bức tranh học sinh có thể kể lại câu chuyện một cách chính xác về nội dung, đúng trình tự và nhân vật. Ví dụ: Ở tiết Tập làm văn “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện” dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu giúp học sinh xây dựng được đoạn văn kể chuyện. Nhờ vậy, học sinh có thể hình dung Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 5
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû trình tự, diễn biến của một câu chuyện và miêu tả được ngoại hình nhân vật. b. Gây hứng thú qua việc tổ chức trò chơi: Trong quá trình dạy học giáo viên phải tạo không khí thoải mái trong giờ học. Tâm lý các em là muốn được chơi vì thế giáo viên cần phải: biết chuyển tải kiến thức cho các em dưới hình thức trò chơi. Các trò chơi cũng phải được thay đổi tạo được cảm giác mới lạ, hấp dẫn. Đồng thời cần mở rộng, nâng cao dần kiến thức, phát huy tính sáng tạo rèn kỹ năng tư duy cho các em, tạo điều kiện cho các em học trung bình có nhiều cơ hội cố gắng rèn luyện. VÝ dô: Ở phần luyện từ và câu ở Tiếng Việt 4 ta có thể tổ chức trò chơi “đường lên đỉnh Olypia”: ë bµi Më réng vèn tõ: Du lịch – Thám hiểm. Gi¸o viªn cã thÓ lµm b¶ng phô vµ cho häc sinh trong líp thi ®ua nhau. Cã nhiÒu h×nh thøc tæ chøc nh: lµm viÖc c¸ nh©n, hay chia theo nhãm. 1) S ô n g H ồ n g 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 6
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû 9) C©u hái: 1, S«ng g× ®á nÆng phï sa? 2, S«ng g× l¹i ho¸ ®îc ra chÝn rång ? 3, Lµng quan hä cã con s«ng Hái dßng s«ng Êy lµ s«ng tªn g× ? 4, S«ng tªn xanh biÕc s«ng chi ? 5, S«ng g× tiÕng vã ngùa phi ngang trêi ? 6, S«ng g× ch¼ng thÓ næi lªn Bëi tªn cña nã g¾n liÒn díi s«ng ? 7, Hai dßng s«ng tríc s«ng sau Hái xem s«ng tríc lµ dßng s«ng nµo ? 8, Hai dßng s«ng tríc s«ng sau Hái xem s«ng sau lµ dßng s«ng nµo ? 9, S«ng nµo n¬i Êy sãng trµo V¹n qu©n Nam H¸n ta ®µo må ch«n ? Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 7
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû §¸p ¸n 1) S ô n g H ồ n g 2) C ử u L o n g 3) S ô n g C ầ u 4) S ô n g L a m 5) S ô n g M ã 6) S ô n g Đ á y 7) S ô n g T i ề n 8) S ô n g H ậ u 9) S ô n g B ạ c h Đ ằ n g c. Gây hứng thú qua việc sử dụng phương pháp động viên, khích lệ học sinh Tâm lý của các em rất nhạy cảm muốn được khen và rất hiếu thắng. Vì thế giáo viên cần phải có nhiều lời khen trong quá trình dạy học, tùy từng đối tượng học sinh để khen. Ví dụ: Với những học sinh chậm và yếu thì giáo viên cần phải tìm được những điểm tiến bộ tuy nhỏ để động viên các em. Với những học sinh khá giỏi cần khen đúng lúc, đúng chỗ để khuyến khích các em tích cực trong hoạt động học tập, đồng thời để các em biết được khả Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 8
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû năng thực của mình. Tránh trường hợp các em ngộ nhận, chủ quan trong học tập. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1.Tổng quát Nhìn chung lớp 4B là một lớp có chưa có thành tích cao về học tập và các hoạt động khác. Nhưng các em rất thích thú khi học tiết Tiếng Việt. Đa số các em tiếp thu bài rất nhanh trong tất cả các phân môn của Tiếng Việt. Để có được kết quả đó, chắc hẳn các em phải tìm thấy được niềm vui, sự hấp dẫn trong quá trình học tập bộ môn Tiếng Việt. 2. Điều tra hứng thú học tập của học sinh lớp 4B 2.1 Điều tra trực tiếp Lớp 4B gồm 22 học sinh, trong đó có 5 em học lực giỏi, 11 em học sinh khá. + 5 em học lực giỏi: + 11 em học lực khá: * Nhận xét: Khi điều tra bằng cách hỏi trực tiếp, hầu hết các em đều có hứng thú với bộ môn Tiếng Việt. Tuy các đối tượng khác nhau nhưng đều có hứng thú tương tự nhau Các em đều cảm thấy thoải mái khi học bộ môn Tiếng Việt. 2.2 Điều tra bằng cách phát phiếu Môn học Thích Không thích Tiếng Việt X Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 9
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Toán X Âm Nhạc X Đạo Đức X Lịch Sử và Địa Lí X Khoa học X Kĩ Thuật X Thể dục X Tin X Tiếng Anh X * Nhận xét: Qua điều tra bằng cách phát phiếu hầu hết các em đều thích học tất cả các môn trong đó có môn Tiếng Việt. Đây là một hình thức điều tra khách quan nên tôi thấy rằng ở học sinh lớp 4B rất có hứng thú môn Tiếng Việt 2.3 Quan sát biểu hiện thái độ của học sinh trong giờ học Tiếng Việt Tập trung, tích cực: Hầu hết học sinh trong lớp Không tập trung, tích cực: một vài em Trong giờ học Tiếng Việt hầu hết các em rất tập trung chú ý, các em tiếp thu bài rất nhanh, đọc trôi, lưu loát, diễn cảm, viết đẹp và đúng chính tả, hăng say phát biểu xây dựng bài. Mặc dù vậy vẫn còn một vài em chưa tập trung, còn hiếu động, tinh nghịch ( nhưng không vì thế các em không có hứng thú với bộ môn Tiếng Việt). 3. Nhận xét tổng thể Qua việc tìm hiểu hứng thú học tập bộ môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4B tôi thấy rằng bộ môn Tiếng Việt thu hút được sự hứng thú, sáng tạo đối Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 10
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû với các em và được các em đón nhận một cách nhiệt tình, tích cực. Niềm yêu thích đó được thể hiện qua sự chăm chú lắng nghe, hăng say phát biểu xây dựng bài. Đội ngũ giáo viên Tiểu học dạy môn Tiếng Việt nhìn chung đã đáp ứng được nhu cầu học tập cho học sinh: Giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, vững vàng, dày dặn kinh nghiệm nên đã tạo hứng thú trong học tập cho các em. 4. Khảo sát thực trạng, thực nghiệm về hứng thú học tập bộ môn Tiếng Việt của học sinh lớp 4B Trường tiểu học Văn Thuỷ 4.1 Điều tra qua phiếu trắc nghiệm a, Điều tra tại trường Tiểu học Văn Thuỷ: Học sinh lớp 4B b, Tổng số phiếu điều tra: 22 phiếu 4.2 Nội dung phiếu khảo sát thực trạng Câu 1: Trong chương trình học, môn Tiếng Việt so với các môn khác có quan trọng không? a. Không quan trọng b. Bình thường c. Quan trọng d. Rất quan trọng Câu 2: Trong giờ Tiếng Việt em có tập trung chú ý không? a. Không tập trung b. Khi có khi không c. Tập trung d. Rất tập trung Câu 3: Bản thân em có thích học môn Tiếng Việt không? Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 11
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû a. Thích b. Không thích c. Rất thích d. Bình thường Câu 4: Trong môn Tiếng Việt em thích học phân môn nào nhất? a. Tập đọc b. Chính tả c.Luyện từ và câu d. Tập làm văn đ. Kể chuyện e. Tất cả Câu 5: Em có thường xuyên tự học môn Tiếng Việt ở nhà không? a. Thường xuyên b. Rất thường xuyên c. Không bao giờ d. Tùy vào hứng thú Câu 6: Khi học Tiếng Việt em có phát biểu xây dựng bài không? a. Có b. Không c. Thỉnh thoảng Câu 7: Để học giờ Tiếng Việt, em có chuẩn bị bài ở nhà không? a. Có b. Không Câu 8: Khi nhà trường phát động phong trào vở sạch chữ đẹp em có hứng thú tham gia không? a. Có b. Không Câu 9: Khi học Tiếng Việt, em thích học theo hình thức nào? a. Cá nhân b. Nhóm c. Lớp d. Tất cả Câu 10: Em có thích đọc thơ không? a. Không thích b. Thích c. Rất thích Câu 11: Em có thường đọc truyện không? a. Không b. Thỉnh thoảng c. Thường xuyên Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 12
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Câu 12: Em có thích chơi trò chơi khi học Tiếng Việt không? a. Thích b. Rất thích c. Không thích Câu 13: Khi học Tiếng Việt em thấy khó không? a. Khó b. Dễ c.Bình thường Câu 14: Để học tốt Tiếng Việt em phải làm gì? Ý kiến của em là: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5. Kết quả khảo sát thực trạng Câu 1: Trong chương trình học, môn Tiếng Việt so với các môn khác có quan trọng không? a. Không quan trọng: 0/ 22 em b. Bình thường: 0/ 22 em c. Quan trọng: 6/ 22 em d. Rất quan trọng: 16/ 22 em Câu 2: Trong giờ Tiếng Việt em có tập trung chú ý không? a. Không tập trung: 0/ 22 em b. Khi có khi không: 2/ 22 em c. Tập trung: 8/ 22 em d. Rất tập trung: 12/ 22 em Câu 3: Bản thân em có thích học môn Tiếng Việt không? a. Thích: 8/ 22 em b. Không thích: 0/ 22 em Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 13
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû c. Rất thích: 12/ 22 em d. Bình thường: 2/ 22 em Câu 4: Trong môn Tiếng Việt em thích học phân môn nào nhất? a. Tập đọc: 1/ 22 em b. Chính tả : 1/ 22 em c.Luyện từ và câu d. Tập làm văn đ. Kể chuyện e. Tất cả: 20/ 22 em Câu 5: Em có thường xuyên tự học môn Tiếng Việt ở nhà không? a. Thường xuyên: 13/ 22 em b. Rất thường xuyên: 7/ 22 em c. Không bao giờ: 0/ 22 em d. Tùy vào hứng thú: 2/ 22 em Câu 6: Khi học Tiếng Việt em có phát biểu xây dụng bài không? a. Có: 18/ 22 em b. Không: 0/ 22 em c. Thỉnh thoảng: 4/ 22 em Câu 7: Để học giờ Tiếng Việt, em có chuẩn bị bài ở nhà không? a. Có: 22/ 22 em b. Không: 0/ 22 em Câu 8: Khi nhà trường phát động phong trào vở sạch chữ đẹp em có hứng thú tham gia không? a. Có: 22/ 22 em b. Không: 0/ 22 em Câu 9: Khi học Tiếng Việt, em thích học theo hình thức nào? a. Cá nhân: 8/ 22 em b. Nhóm: 8/ 22 em c. Lớp: 2/ 22 em d. Tất cả: 4/ 22em Câu 10: Em có thích đọc thơ không? a. Không thích: 1/ 22 em b. Thích: 12/ 22 em c. Rất thích: 9/ 22 em Câu 11: Em có thường đọc truyện không? a. Không: 1/ 22 em b. Thỉnh thoảng: 16/ 22 em c. Thường xuyên: 5/ 22 em Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 14
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Câu 12: Em có thích chơi trò chơi khi học Tiếng Việt không? a. Thích: 9/ 22 em b. Rất thích: 10/22 em c. Không thích: 3/ 22 em Câu 13: Khi học Tiếng Việt em thấy khó không? a. Khó: 3/ 22 em b. Dễ: 12/ 22em c. Bình thường: 7/ 22 em Câu 14: Để học tốt Tiếng Việt em phải làm gì? Ý kiến của em là : Về nhà học bài cũ trước khi đến lớp. Chuẩn bị bài mới. Đọc sách tham khảo. Chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài. * Nhận xét kết quả thực nghiệm: Thông qua phương pháp thực nghiệm, trắc nghiệm bằng cách phát phiếu, dự giờ, quan sát biểu hiện thái độ của học sinh. Tôi có một số nhận xét như sau: Với một số học sinh khi học môn này cảm thấy khó: Số học sinh yêu thích môn này chiếm: 95% Không thích chiếm: 5% Có 15 học sinh thích đọc thơ. Không thích chiếm : 68,2 % Số học sinh thường xuyên học bài ở nhà: 97 %, không thường xuyên chiếm 3% Mức độ tập trung trong giờ Tiếng Việt: rất tập trung chiếm: 90 %, khi có khi không chiếm: 10 % Khi học Tiếng Việt mức độ phát biểu xây dựng bài: 90 % Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 15
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Nhìn chung, các em học sinh lớp 4B đều rất thích học môn Tiếng Việt, thường dành nhiều thời gian cho việc học Tiếng Việt ở nhà, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say phát biểu xây dựng bài. CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 1. Những ý kiến đề xuất, kiến nghị Nhà trường cần chú trọng trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, các thiết bị phương tiện phục vụ cho việc học tập của học sinh Muốn đạt được những kết quả mong muốn thì người giáo viên phải có một sự chuẩn bị, đầu tư chu đáo cho tiết dạy từ đồ dùng trực quan, phương pháp lên lớp… Phải biết lựa chọn phương pháp tối ưu nhất để tổ chức giờ học. Giáo viên phải hiểu rõ tâm sinh lý của trẻ, nắm bắt được khả năng của từng em, từ đó mới tạo được điều kiện cho các em nắm bắt được kiến thức mới, phát huy hết khả năng của học sinh. Phải động viên khích lệ kịp thời, hợp lý, phát huy tính tích cực chủ động của các em. Tạo được không khí thi đua giữa cá nhân với cá nhân, tập thể với tập thể… Cần mở rộng, nâng cao dần kiến thức qua các trò chơi học tập, các câu hỏi mở, tạo hứng thú, phát huy kỹ năng tư duy cho các em, chuẩn bị tốt cho việc theo học các lớp cao hơn. 2. Một số biện pháp Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 16
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Giáo viên giữ vai trò quan trọng trong việc truyền đạt kiến thức tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh do vậy giáo viên phải là người say mê, yêu thích, tìm tòi, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về các phương pháp dạy học đồng thời giáo viên yêu nghề, mến trẻ, quan tâm đến từng đối tượng học sinh. Phương pháp để truyền hứng thú cho học sinh: + Trò chuyện với các em xem thử các em thích môn học gì? Tìm hiểu nguyên nhân để có những biện pháp phù hợp tạo hứng thú trong học tập Ví dụ: Trò chuyện và hỏi nhu cầu học môn Tiếng Việt của các em, các em thích được điểm cao hay như thế nào…? + Trò chuyện xem học sinh thích cô giáo dạy như thế nào? + Các em có thích sử dụng phương pháp trực quan trong khi học hay không? + Chú ý đến những học sinh có năng khiếu học môn Tiếng Việt, quan tâm đến những em còn rụt rè. + Phối hợp giữa nhà trường, giáo viên với phụ huynh học sinh để tạo điều kiện thuận lợi giúp các em học tốt + Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy lôi cuốn để tạo cho học sinh cảm giác thích thú khi được học môn này. + Sử dụng phương pháp trực quan và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. + Đồ dùng, dụng cụ dạy học của giáo viên và học sinh phải đầy đủ. + Không ngừng bồi dưỡng nâng cao nâng cao nghiệp vụ đối với giáo viên và kích thích khả năng tìm tòi học hỏi của học sinh. Học sinh phải có thái độ đúng đắn trong việc học: + Đối với việc học ở lớp: chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 17
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû + Đối với việc học ở nhà: học bài cũ và làm bài đầy đủ, dành thời gian cho các môn học hợp lý. Trên đây là một số đề xuất của tôi để tạo hứng thú, tích cực học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4. Rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy cô và các bạn để sáng kiến của tôi được hoàn chỉnh hơn, áp dụng vào quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. C. KẾT LUẬN Tiếng Việt là môn học công cụ giúp học sinh hình thành các kĩ năng nghe nói đọc viết. Làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo cho học sinh sự ham thích đối với môn Tiếng Việt là yêu cầu không thể thiếu được của mỗi người giáo viên đứng lớp. Muốn tạo hứng thú học tập cho học sinh khi học môn Tiếng Việt không còn cách nào khác là giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, đúng đắn, có đam mê, nhiệt tình với nghề nghiệp. Hứng thú sẽ giúp cho học sinh chiếm lĩnh được tri thức một cách linh hoạt, sáng tạo. Từ đó sẽ tạo nên những tiền đề, cơ sở cho học sinh để các em khẳng định năng lực của mình ở các bậc học cao hơn. Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 18
- Trêng TiÓu häc V¨n Thuû Trên đây là những suy nghĩ, tìm tòi và thử nghiệm của tôi. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Ngêi thùc hiÖn: Ph¹m ThÞ Thanh 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 440 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 221 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 170 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 192 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 176 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 25 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 103 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 148 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn