intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức trò chơi trong dạy và học Địa Lý ở trường THPT

Chia sẻ: Thanhbinh225p Thanhbinh225p | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

1.049
lượt xem
95
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối với bộ môn Đị lý nói ch ng và Địa lý ở t ường THPT có thể áp dụng nhiề phương pháp như thuyết trình, đóng vai, đàm thoại gợi mở hoặc trò chơi địa lý,... Để gây hứng thú học tập và tác động đến tình cảm, niềm vui của học sinh. Trong đó, trò chơi địa lý không chỉ tạo hứng thú học tập, nâng cao tình cảm, niềm vui mà hoạt động này còn có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết về bộ môn Địa lý và các kỹ năng hoạt động theo nhóm, tập thể. Bên cạnh đó, trò chơi đị lý còn là phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức trò chơi trong dạy và học Địa Lý ở trường THPT

  1. SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Đoàn Kết … … Mã số:………………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Trần Thị Lan Hương Lĩnh vực nghiên cứu - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn Địa lý - Lĩnh vực khác Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sang kiến kinh nghiệm Mô hình Đĩa CD(DVD) Phim/ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014- 2015
  2. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC …… I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Trần Thị Lan Hương 2. Ngày tháng năm sinh: 29/9/1984 3. Nam , Nữ 4. Địa chỉ: h 1 - Thị t n T n Ph - Đ ng N i 5. Điện thoại: 613795824 (CQ) / 968429849 (ĐTDĐ) 6. F x………………………. Email: lanhuongtocdai@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Chủ nhiệm lớp, giảng dạy địa lý 10,11. 9. Đơn vị công tác: T ường THPT Đoàn ết II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (Hoặc t ình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nh t: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Ch yên ngành đào tạo: Địa lý III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: năm - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có t ong 3 năm gần đ y: hông có DUYỆT CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
  3. TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT I. Lý d chọn đề tài Trong khoản 2, Điều 28, Luật giáo dục năm 2 5 q y định: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; b i dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Vậy tác động đến tình cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh là v n đề giáo viên chúng ta cần phải q n t m đầu tiên. Đối với bộ môn Đị lý nói ch ng và Địa lý ở t ường THPT có thể áp dụng nhiề phương pháp như th yết t ình, đóng v i, đàm thoại gợi mở hoặc t ò chơi địa lý... để gây hứng thú học tập và tác động đến tình cảm, niềm vui của học sinh. T ong đó, t ò chơi địa lý không chỉ tạo hứng thú học tập, nâng cao tình cảm, niềm vui mà hoạt động này còn có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết về bộ môn Địa lý và các kỹ năng hoạt động theo nhóm, tập thể. Bên cạnh đó, t ò chơi đị lý còn là phương pháp dạy học, kiểm t đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Trong quá trình tham gia giảng dạy hoạt động ngoại giờ lên lớp và dạy học Địa lý, tôi nhận th y chương t ình Địa lý ở t ường THPT có thể tiến hành các t ò chơi địa lý nhằm củng cố kiến thức, khắc sâu kiến thức địa lý và giúp cho tiết học thêm sinh động. Qua thực tiễn và tham khảo tài liệu tôi xin mạnh dạn đề xu t một số t ò chơi địa lý có thể ứng dụng trong dạy và học Địa lý ở t ường THPT (khối 10 và 11). II. Tổ chức thực hiện đề tài 1. Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm về trò chơi T ò chơi là một hoạt động tự nhiên và cần thiết nhằm thỏa mãn những nhu cầu giải t í đ dạng củ con người. Ngoài , t ò chơi là một phương pháp giáo dục thực hành hiệu quả trong giáo dục thanh thiếu niên. Tóm lại: T ò chơi là một phương tiện giáo dục và giải trí, giúp cho cá nhân mỗi học sinh được rèn luyện, giúp cho tập thể lớp có bầu không khí vui vẻ, thân ái.... 1.2 Quan niệm về trò chơi địa lý T ò chơi địa lý trong dạy và học ở t ường THPT là t ò chơi học tập, có tác dụng mở rộng và củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện các kỹ năng địa lý của học sinh. Ngoài , t ò chơi địa lý còn có vai trò tạo hứng thú học tập, niềm tin và tình cảm của học sinh được n ng c o. Và đối với các em học sinh, môn Địa lý trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, gi p các em yê thích môn Địa lý hơn. 1.3 Nguyên tắc thực hiện trò chơi địa lý Để có một t ò chơi đ ng nghĩ và bổ ích phải hội tụ 3 yếu tố sau:
  4. - Xây dựng bầ không khí v i tươi, sống động, thu hút t t cả mọi người cùng tham gia. - Rèn luyện kỹ năng phản ứng nhanh, tháo vát, quyết đoán... - Giáo dục chiề s : thông q các t ò chơi gi p cho các em học sinh nhận thức được tinh thần đoàn kết, tình đ ng đội và kỷ luật tập thể, tính trung thực. Để thực hiện t ò chơi địa lý cần thực hiện những nguyên tắc sau: - Tổ chức t ò chơi địa lý phải phù hợp với đặc điểm t m lý, t ình độ nhận thức và hoàn cảnh học tập của học sinh, phù hợp với điều kiện vật ch t và không gian, thời gian thực hiện. - Nội d ng t ò chơi là nội d ng địa lý hoặc có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ năng địa lý. - T ò chơi địa lý tuy mang tính tự nguyện th m gi nhưng phải đề cao tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể của học sinh; đề c o được vai trò, tính tích cực, sáng tạo của các cá nhân học sinh. 1.4 Đặc trưng và hình thức của trò chơi 1.4.1 Đặc trưng T ò chơi đị lý có h i đặc t ưng q n t ọng - Nội d ng t ò chơi phải nằm t ong chương t ình địa lý THPT, có mở rộng, củng cố và vận dụng kiến thức địa lý bậc THPT, vừa phải có tác dụng gây hứng thú học tập, kích thích tinh thần học tập và phát h y năng lực chuyên biệt về bộ môn địa lý của học sinh. - T ò chơi địa lý phải m ng đầy đủ các tính ch t củ t ò chơi thông thường, đó là: có luật chơi, hình thức chơi, có sự thi đ và g y hứng thú giữa các cá nhân, các nhóm, các tổ học sinh. 1.4.2 Hình thức Hình thức t ò chơi t đ dạng, phong ph . Tùy vào q y mô, đối tượng học sinh, chương t ình địa lý ở các khối lớp khác nh , điều kiện cơ sở vật ch t chúng ta có thể tổ chức được những trò chơi phù hợp với học sinh. - Quy mô nhỏ (số lượng học sinh trong lớp học - 1 lớp, không gian tổ chức là lớp học): chúng ta có thể tổ chức t ò chơi m ng tính cá nh n, nhóm nhỏ 5-10 học sinh trong một lượt chơi như: Ai nh nh hơn, đối đáp, giải ô chữ, câu hỏi ba dữ kiện, tôi là nhà thông thái...... Đ y là những t ò chơi giáo viên có thể tổ chức trong lớp học, thời gian thực hiện ngắn, trong vài phút củng cố bài, trong những tiết học có nội dung bài học dễ hiểu và ngắn hoặc trong tiết ôn tập địa lý. - Quy mô lớn (số lượng học sinh đông): ch ng t có thể tổ chức những t ò chơi, hoạt động ngoại khóa có quy mô lớn như: Lễ hội đị lý, CLB đị lý.....Đ y là những hình thức tổ chức trong phòng lớn (hội t ường) và ngoài trời, thời gian thực hiện khá dài. Nhưng t ong q á trình giảng dạy, tôi thường áp dụng hình thức t ò chơi nhỏ trong không gian lớp học với số lượng học sinh khoảng 35 - 4 em. Do đó, t ong bài
  5. viết này tôi xin phép trình bày nội dung chủ yếu là một số t ò chơi nhỏ. 2. Biện pháp thực hiện 2.1 Một số trò chơi nhỏ 2.1.1 Trò chơi Ai nhanh hơn Chương t ình điạ lý lớp 10 Bài 5: Vũ t ụ. Hệ Mặt Trời và T ái Đ t. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục củ T ái Đ t - Chuẩn bị: Sử dụng hình 5.2 - Các hành tinh trong hệ Mặt Trời và quỹ đạo chuyển động của chúng, phô tô làm 2 bản khổ A3, dán lên bảng hoặc trình chiếu trên PowerPoint. - Tiến hành: Gọi 2 học sinh cùng lên bảng xác định (viết) tên các hành tinh tương ứng với các vị t í đã đánh số. Ai thực hiện đ ng, sớm hơn là thắng cuộc. Bài 7: C u trúc củ T ái Đ t. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Chuẩn bị: Sử dụng hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển, xóa tên các mảng, phô tô làm 2 bản khổ A3, dán lên bảng hoặc trình chiếu trên PowerPoint. - Tiến hành: Gọi 2 học sinh cùng lên bảng xác định (viết) tên các mảng kiến tạo tương ứng với các vị t í đã đánh số. Ai thực hiện đ ng, sớm hơn là thắng cuộc.
  6. Bài 8 - 9: Tác động của Nội lực - Ngoại lực đến địa hình bề mặt T ái Đ t - Chuẩn bị: Lập bảng sau: Các kết quả của quá trình nội và ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đ t 1. Núi uốn nếp 2. H ng động cacxto Phong Nha - Kẻ Bàng 3. Đá bị vỡ thành tảng và mảnh vụn 4. Sông H ng 5. Đ ng bằng sông Cửu Long 6. N m đá 7. Dãy núi con Voi 8. Biển Đỏ 9. Sông Chảy 10. Cát bị cuốn theo gió lớn Và hai phiế thăm. Phiếu thứ nh t yêu cầ xác định kết quả dạng địa hình của quá trình nội lực. Phiếu thứ hai yêu cầ xác định kết quả dạng địa hình của quá trình ngoại lực. - Tiến hành: Lập h i đội chơi, đội A và đội B, mỗi đội g m 5 học sinh đứng thành hàng dọc theo lối lên xuống giữa lớp. Thời gian thực hiện trong vòng 2 phút. Luật chơi: hi có hiệu lệnh bắt đầu tính giờ, đại diện h i đội lên bốc thăm, s đó tiến hành xác định kết quả. Học sinh thứ 1 trong mỗi đội sẽ cầm ph n viết lên bảng lựa chọn củ mình s đó về cuối hàng. Học sinh thứ 2 trong mỗi đội sẽ cầm ph n viết lên bảng lựa chọn củ mình s đó về cuối hàng. Cứ thế lần lượt đến thành viên thứ 5. Đội nào thực hiện đ ng, xong sớm hơn là thắng cuộc. Chương t ình điạ lý lớp 11 Bài 5 – tiết 3: Một số v n đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á - Chuẩn bị: Sử dụng hình 5.5 – Khu vực Tây Nam Á (hình bên), xó tên các nước Thổ Nhĩ ỳ, Iran, Irac, Arâp Xêut, Apg nixt n, Xi i và đánh số từ 1 đến 6, phô tô làm 2 bản khổ A3, dán lên bảng hoặc trình chiếu trên PowerPoint. - Tiến hành: Gọi 2 học sinh cùng
  7. lên bảng xác định (viết) tên các nước trong khu vực tương ứng với số thứ tự trên bản đ . Ai thực hiện đ ng, sớm hơn là thắng cuộc. Bài 11 – tiết 1: Tự nhiên, d n cư và xã hội Đông N m Á - Chuẩn bị: Sử dụng bản đ câm Khu vực Đông N m Á, đánh số từ 1 đến 10, phô tô làm 2 bản khổ A3, dán lên bảng hoặc trình chiếu trên PowerPoint. - Tiến hành: Gọi 2 học sinh cùng lên bảng xác định (viết) tên các nước trong khu vực tương ứng với số thứ tự trên bản đ . Ai thực hiện đ ng, sớm hơn là thắng cuộc. 2.1.2 Trò chơi Đôi bạn cùng tiến Chương t ình điạ lý lớp 10 Bài 28: Đị lý ngành chăn n ôi - Chuẩn bị: GV chuẩn bị những mảnh gi y có kích thước 1/2 khổ A4 theo chiều ngang có in sẵn những loại cây tr ng như s : l gạo, lúa mì, khoai lang, sắn, c o lương, ô liu, cao su, cà phề, củ cải đường, bông, đậ nành, kho i t y, đại mạch, yến mạch, thuốc lá, chè, mía, ngô..... GV chia bảng đen như s :
  8. Nhóm 1 Nhóm 2 Khí hậu nhiệt đới Khí hậ ôn đới Khí hậu nhiệt đới Khí hậ ôn đới - Tiến hành: Lập 2 nhóm chơi, nhóm 1 và nhóm 2, mỗi nhóm 2 học sinh. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, cả 2 thành viên của mỗi nhóm cùng tiến hành sắp xếp các loại cây tr ng phù hợp với điều kiện khí hậu trong vòng 2 phút. Hết thời gian, nhóm nào thực hiện đ ng nhiề hơn là nhóm thắng cuộc. Bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp - Chuẩn bị: GV chuẩn bị những mảnh gi y có kích thước 1/2 khổ A4 theo chiều ngang có in sẵn những sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm như: sữ , tôm đông lạnh, mứt, x c xích, bơ, cá hộp, thịp hộp, nước mắm, đường, sữa chua, mực s y khô tẩm gia vị, khô bò, bột ngọt, t à bí đ o, bi , bánh gạo, mì tôm..... GV chia bảng đen như s : Nhóm 1 Nhóm 2 SP chế biến SP chế biến SP chế biến SP chế biến SP chế biến SP chế biến từ ngành từ ngành từ ngành từ ngành từ ngành từ ngành tr ng trọt chăn n ôi thủy hải sản tr ng trọt chăn n ôi thủy hải sản - Tiến hành: Lập 2 chơi, nhóm 1 và nhóm 2, mỗi nhóm 2 học sinh. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, cả 2 thành viên của mỗi nhóm cùng tiến hành sắp xếp các loại sản phẩm phù hợp với phân ngành sản phẩm chế biến từ ngành tr ng trọt, sản phẩm chế biến từ ngành chăn n ôi, sản phẩm chế biến từ ngành thủy hải sản trong vòng 3 phút. Hết thời gian, nhóm nào thực hiện đ ng nhiề hơn là nhóm thắng cuộc. Trong bài này, ngoài ngành công nghiệp thực phẩm chúng ta có thể tổ chức chơi với nội dung phần công nghiệp năng lượng, tin học - điện tử hoặc công nghiệp sản xu t hàng tiêu dùng. 2.1.3 Trò chơi Ô chữ Chương t ình điạ lý lớp 10 Sử dụng trong tiết 16 - Ôn tập Chuẩn bị: GV thiết kế t ò chơi và t ình chiếu bằng Power Point, với bộ câu hỏi g m 8 câu hỏi như s : Câu 1: Sức nén của không khí xuống bề mặt T ái Đ t là?
  9. Câu 2: Một tên gọi khác của gió Tín Phong Câu 3: Nguyên nhân hình thành hai cao áp ở cực Bắc và cực Nam? C 4: Phí Đông của quốc gia này chịu ảnh hưởng hoạt động của gió mùa? Câu 5: Khối khí xích đạo ở Nam bán cầu gặp khối khí xích đạo của Bắc bán cầu tạo? C 6: Mư tương đối ít ở? Câu 7: Ven bờ đại dương, nơi có ...............................chảy q thì mư nhiều. Câu 8: Một hàn cực có nhiệt độ t ng bình năm là – 30,20C ở độ cao 3030m thuộc đảo nào? K H I A P M A U D I C H N H I E T D O T H A P T R U N G Q U O C D A I H O I T U N H I E T D O I C H I T U Y E N D O N G B I E N N O N G G R O N L E N Tiến hành: Chia lớp làm 4 đội chơi, GV là người dẫn chương t ình. Luật chơi: GV đọc câu hỏi và hô "Hết", đội nào giơ t y t ước sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời đ ng sẽ ghi 2 điểm. Nếu trả lời s i, đội trả lời bổ sung sẽ ghi được 10 điểm. Kết th c t ò chơi, đội nào ghi được nhiề điểm là đội thắng cuộc. Giáo viên tổng kết, nhận xét và phát thưởng để khích lệ tinh thần các em. Chương t ình điạ lý lớp 11 Sử dụng trong tiết Ôn tập học kỳ II Chuẩn bị: GV thiết kế t ò chơi và t ình chiếu bằng Power point, với bộ câu hỏi g m 5 câu hỏi như s : Câu 1: Quốc gia nào vừa nằm t ên ĐNA lục địa vừa nằm t ên ĐNA hải đảo? C 2: Đại hội thể th o Đông N m Á Câu 3: Sông nào chảy qua lãnh thổ 6 quốc gia? C 4: C y lương thực truyền thống và quan trọng trong khu vực ĐNA? Câu 5: Cụm từ thường dùng trong quan hệ ngoại giao giữ các nước trong khu vực và trên thế giới? M A L A I X I A S E A G A M E S M E K O N G L U A N U O C H U U N G H I
  10. Tiến hành: Chia lớp làm 2 đội chơi, GV là người dẫn chương t ình. Luật chơi: GV đọc câu hỏi và hô "Hết", đội nào giơ t y t ước sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời đ ng sẽ ghi 2 điểm. Nếu trả lời s i, độ trả lời bổ sung sẽ ghi được 10 điểm. Kết th c t ò chơi, đội nào ghi được nhiề điểm là đội thắng cuộc. Giáo viên tổng kết, nhận xét và phát thưởng để khích lệ tinh thần các em. T ong t ò chơi này giáo viên có thể sáng tạo nhiều ô chữ với những nội dung, chủ đề khác như phần địa lý tự nhiên, xã hội t ong chương t ình đị lý 1 và địa lý các khu vực, các quốc gi t ong chương t ình địa lý 11. 2.1.4 Trò chơi Đối đáp nhanh Chương t ình điạ lý lớp 11 Chuẩn bị: Nội d ng chơi là kiến thức tương ứng trong bài Tiến hành: - Lập 2 đội chơi, đội A và đội B mỗi đội g m 6 thành viên. - Yêu cầ 2 đội xếp thành hàng dọc theo đường lên xuống giữa lớp và quay mặt vào nhau. - S đó h i hàng cùng đếm số: Đội A: 1, 2, 3, 4, 5, 6 Đội B: 1, 2, 3, 4, 5, 6 Luật chơi: Mỗi em học sinh ở đội A sẽ nói tên nước, yếu tố tự nhiên, thì các em học sinh đội B sẽ trả lời tên thủ đô, các đặc điểm của yếu tố tự nhiên đó với nội dung ngắn gọn, s c tích, cơ bản. Mỗi câu trả lời đ ng ghi được 5 điểm. Cụ thể như s : Đội A Đội B HS 1: Nhật Bản HS1 : Tôkyo HS 2: Là quốc gia... HS 2: Quần đảo HS 3: Đặc điểm địa hình chủ yếu HS 3: 8 % đ i núi HS 4: Đặc điểm đ ng bằng HS 4: Nhỏ hẹp, ven biển HS 5 : Tên các đảo lớn HS 5: Honsu, Hocaido, Kiuxiu, Xicocu HS 6: Đặc điểm sông ngòi HS 6: Ngắn, dốc
  11. Sau khi thực hiện xong, GV đổi lại cho học sinh ở đội B hỏi, đội A trả lời. Đội B Đội A HS 1: Đặc điểm bờ biển HS1 : Rộng, dài, khúc khuỷu, nhiề vũng vịnh. HS 2: Đánh giá th ận lợi về biển HS 2: Phát triển GTVT biển, đánh bắt hải sản…. HS 3: Khoáng sản HS 3: Nghèo HS 4: Khí hậu HS 4: Ẩm, gió mùa, có sự ph n hó ôn đới, cận nhiệt HS 5 : hó khăn về điều kiện tự nhiên HS 5: Thiên t i: Bão, động đ t, núi lửa, sóng thần HS 6: hó khăn về các ngành NN, CN HS 6: Quỹ đ t NN ít, CN thiếu nguyên liệu. Trong quá trình học sinh chơi, GV là người giám sát, theo dõi, ghi điểm. Đội nào ghi được nhiề điểm hơn, đội đó thắng cuộc. 2.1.5 Trò chơi Tôi là nhà thông thái Với hình thức chơi này, giáo viên đư những câu hỏi ở mức độ vận dụng cao, đòi hỏi khả năng tư d y, ph n tích, tổng hợp kiến thức của học sinh trong một số bài học ở chương t ình Địa lý 10 và 11. Chương t ình điạ lý lớp 10. Bài 5: Vũ t ụ. Hệ Mặt Trời và T ái Đ t. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục củ T ái Đ t: - Giả sử một trực thăng b y lên theo phương thẳng đứng r i hạ cánh theo phương thẳng đứng thì máy b y có đáp x ống vị t í cũ không? Tại sao? Bài 6: Hệ quả chuyểnđộng xung quanh Mặt Trời củ T ái Đ t - Nế T ái Đ t không chuyển động tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời thì có hiện tượng ngày đêm không? Độ dài ngày đêm như thế nào? Tại sao? - Hãy giải thích câu ca dao: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. mư - Giải thích sự phân bố lượng mư không đề theo vĩ độ? Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
  12. - Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mư nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao? Bài 27: V i t ò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Tại sao ở các nước đ ng phát t iển, đẩy mạnh sản xu t nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầ nhưng ngành chăn n ôi chiếm tỷ trọng nhỏ t ong cơ c u giá trị sản xu t nông nghiệp? - C c d o dưới đ y cho th y một đặc điểm cơ bản của sản xu t nông nghiệp. Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng Cho biết đặc điểm đó là gì? X t phát từ đ mà có đặc điểm đó? Bài 34: Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Tại sao ở các nước đ ng phát t iển ch Á, t ong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung? Bài 36: V i t ò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành GTVT - Tại s o nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi t ước một bước? ... Chương t ình điạ lý lớp 11. Bài 5- tiết 1: Một số v n đề của Châu Phi - Tại s o các nước Châu Phi có ngu n tài ng yên khá phong ph nhưng đ số các nước Châu Phi là những nước nghèo, kém phát triển? Bài 6 – tiết1: Tự nhiên và d n cư Ho ỳ - Giải thích nguyên nhân và phân tích ảnh hưởng của sự gi tăng d n số đối với phát triển kinh tế Hoa Kỳ Bài 6 – tiết 2: Kinh tế Hoa Kỳ - Vì sao ngành nông nghiệp của Hoa Kỳ đứng hàng đầu thế giới? Bài 7 – tiết 2: EU – Hợp tác, lien kết để cùng phát triển - Liên kết vùng là gì? Vì s o các nước EU phát triển liên kết vùng? Bài 9 – Tiết 1; Tự nhiên, d n cư và tình hình phát t iển kinh tế Nhật Bản - Hãy chứng minh Nhật Bản là nước có cơ c u dân số già? Nê tác động củ cơ c u dân số già đến phát triển kinh tế - xã hội. Bài 9 – Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
  13. - Tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại (kỹ thuật cao)? - Nêu tác dụng củ cơ c u kinh tế hai tầng đối với phát triển kinh tế của Nhật Bản? - Tại s o đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Bài 10 – tiết 1: Tự nhiên, d n cư và xã hội nước CHND Trung Hoa - Phân tích thuận lợi, khó khăn củ điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế và phân bố d n cư miền Đông và miền Tây Trung Quốc? - Giải thích sự phân bố d n cư T ng Q ốc không đ ng đều ở 2 miền Đông, Tây? - Miền Đông T ng Q ốc có những thuận lợi gì để trở thành vùng nông nghiệp trù phú? Bài 11 – tiết 1: Tự nhiên, d n cư và xã hội khu vực Đông Nam Á - So sánh những đặc điểm giống và khác nhau củ ĐNÁ lục đị và ĐNÁ biển đảo. - Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm d n cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông N m Á. Bài 11 – tiết 2 : Kinh tế khu vực Đông N m Á - Tại sao sản lượng cá khai thác củ các nước trong khu vực Đông N m Á chư xứng với tiềm năng? … Sau khi học sinh trả lời được, giáo viên có thể ch m điểm ngay và kết luận học sinh có câu trả lời đ ng nh t là nhà thông thái. T ò chơi Tôi là nhà thông thái đòi hỏi khả năng tư d y, ph n tích, tổng hợp kiến thức của học sinh q đó có tác dụng giúp học sinh khắc sâu kiến thức vừa học. 2.2 Trò chơi lớn T ò chơi lớn thường tổ chức ngoài trời, không gian rộng, thời gian thực hiện tương đối dài, nội dung g m nhiề chương hoặc nhiều phần. G m nhiề đội chơi và ban tổ chức phải lên kế hoạch, phải có sự đầ tư, ch ẩn bị kỹ càng về vật ch t, bộ câu hỏi và giải thưởng. Trong bài viết củ mình tôi xin phép không t ình bày t ò chơi này vì tôi mới xây dựng được ý tưởng nhưng chư có cơ hội và điều kiện thực hiện. 3. Một số yêu cầu khi thực hiện trò chơi T ò chơi địa lý tuy h p dẫn, dễ thực hiện, hình thức chơi đ dạng, phong phú và tính th h t c o nhưng vẫn có hạn chế. Do đó, khi tổ chức t ò chơi địa lý, giáo viên cần lư ý những điểm sau: - Giáo viên phải có sự chuẩn bị tốt về nội dung (câu hỏi), phương tiện, dụng cụ: nam châm, bút lông... (nế t ò chơi cần dùng đến), phần thưởng. - GV phải lựa chọn t ò chơi phù hợp với không gian, thời gi n, đối tượng học
  14. sinh. - Tránh lạm dụng trò chơi, dễ gây nhàm chán. GV phải luôn sáng tạo, cải biên t ò chơi phù hợp với lứa tuổi, t m lý, t ình độ các em để tạo sự cuốn hút. - Sau mỗi t ò chơi giáo viên phải nhận xét, tổng kết, đánh giá và không nên ch trọng nhiề đến chuyện thắng th để nâng cao tinh thần cộng tác, đoàn kết và học hỏi nhau cùng tiến bộ. III. Kết quả thực hiện đề tài Thông qua quá trình áp dụng một số t ò chơi địa lý trong học kỳ I năm học 2014 -2 15 đối với học sinh lớp 10A9, tôi nhận th y một số hiệu quả nh t định. Nhìn ch ng, đã góp phần tạo sự hứng thú, góp phần tạo niềm say mê, học hỏi của học sinh đối với bộ môn Địa lý trong giờ học, năng lực tư d y được nâng cao. Học kỳ I năm học 2014 -2 15, tôi được phân công giảng dạy môn Địa lý lớp 1 A8, 1 A9 và tôi đã áp dụng với lớp 10A9. So sánh kết quả học tập môn Địa lý của 2 lớp 10A8, 10A9 trong học kỳ I sau khi áp dụng đề tài với lớp 10A9, tôi nhận th y có kết quả khác biệt, cụ thể sau: - Lớp 1 A8: Sĩ số 42 (Giỏi: 04 (9,52%), Khá: 12 (28,57%), TB: 18 (42.86%), Yếu: 08 (19.04%) - Lớp 1 A9: Sĩ số 38 (Giỏi: 08 (21,05%), Khá: 12 (31,58%), TB: 15 (39,47%), Yếu: 03 ( 7,89%) Với kết quả khác biệt giữa một lớp có áp dụng đề tài và một lớp không áp dụng đề tài như vậy, tôi nhận th y việc đư một số t ò chơi nhỏ vào giờ học đã góp phần phục vụ hữu ích và nâng cao hiệu quả, ch t lượng dạy và học các giờ Địa lý. Phần lớn học sinh nắm vững và khắc sâu kiến thức bài học, hiểu và vận dụng được nội dung học tập, bên cạnh đó học sinh được rèn luyện và nâng cao các kỹ năng địa lý và các kỹ năng khác. IV. Kết luận T ò chơi Địa lý là một phương pháp dạy học đị lý sinh động, h p dẫn. Các trò chơi này có các tác dụng: - Giúp hạn chế tâm lý chán nản của các em học sinh với bộ môn và gây hứng thú học tập, tạo niềm say mê tìm hiểu, sự yêu thích của các em với bộ môn Địa lý. - Khắc sâu kiến thức bài học. - Củng cố và rèn luyện kiến thức và kỹ năng địa lý. - Phát huy sự nhanh trí, sáng tạo, tính tự lập và kỹ năng làm việc theo nhóm. Có r t nhiề t ò chơi có hình thức, quy mô phù hợp với bộ môn Địa lý, trong quá trình dạy học giáo viên Địa lý có thể tìm hiểu, dễ dàng khai thác hiệu quả và thực hiện các t ò chơi kết hợp với các phương pháp dạy học để nâng cao ch t lượng dạy và học Địa lý ở bậc THPT.
  15. Trong quá trình tôi thực hiện đề tài chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn. Tân Phú, ngày 25 tháng 2 năm 2015 Người thực hiện Trần Thị L n Hương
  16. V. Tài liệu tham khảo - Công cụ tìm kiếm google - Đổi mới PPDH địa lý ở trung học phổ thông - Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen - NXB Giáo dục. - Sách giáo khoa, sách giáo viên địa lý 10, 11. - Tài liệu tập hu n Dạy học và kiểm t , đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Địa lý c p trung học phổ thông
  17. MỤC LỤC I. Lí do chọn đề tài .................................................................................... 1 II. Tổ chức thực hiện đề tài ......................................................................... 1 1. Cơ sở lí luận: ............................................................................................ 1 1.1 Quan niệm về trò chơi ............................................................................. 1 1.2 Quan niệm về trò chơi địa lý ................................................................... 1 1.3 Nguyên tắc thực hiện trò chơi địa lý ......................................................... 1 1.4 Đặc trưng và hình thức của trò chơi ....................................................... 2 1.4.1 Đặc trưng .............................................................................................. 2 1.4.2 Hình thức .............................................................................................. 2 2. Biện pháp thực hiện ................................................................................. 3 2.1 Một số trò chơi nhỏ ................................................................................. 3 2.1.1 Trò chơi Ai nhanh hơn .......................................................................... 3 2.1.2 Trò chơi Đôi bạn cùng tiến ................................................................... 4 2.1.3 Trò chơi Ô chữ ...................................................................................... 5 2.1.4 Trò chơi Đối đáp nhanh ........................................................................ 7 2.1.5 Trò chơi Tôi là nhà thông thái .............................................................. 8 2.2 Trò chơi lớn ........................................................................................... 10 3. Một số yêu cầu khi thực hiện trò chơi ................................................. 10 III. Kết quả thực hiện đề tài ..................................................................... 10 IV. Kết luận .................................................................................................11 V. Tài liệu tham khảo ................................................................................ 12
  18. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC …… I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Trần Thị Lan Hương 2. Ngày tháng năm sinh: 29/9/1984 3. Nam , Nữ 4. Địa chỉ: h 1 - Thị t n T n Ph - Đ ng N i 5. Điện thoại: 0968429849 6. Chức vụ: Giáo viên 7. Đơn vị công tác: T ường THPT Đoàn ết II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (Hoặc t ình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nh t: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Ch yên ngành đào tạo: Địa lý III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: năm - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có t ong 3 năm gần đ y: hông có DUYỆT CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
  19. SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: THPT Đoàn Kết Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014- 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: "TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT" Họ và tên tác giả: Trần Thị L n Hương Đơn vị (Tổ): Địa Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác:…………………… 1. Tính mới: - Có giải pháp hoàn toàn mới - Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 2. Hiệu quả: - Hoàn toàn mới và đã t iển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã t iển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao. - Hoàn toàn mới và đã t iển khai áp dụng t ong đơn vị có hiệu quả cao - Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã t iển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao. 3. Khả năng áp dụng: - Cung c p được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt Khá Đạt - Đư các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào c ộc sống: Tốt Khá Đạt - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên và ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên và đóng d u)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2