Sinh học 10 - Tiết 9 (bài 10): AXIT NUCLÊIC
lượt xem 37
download
Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Viết được sơ đồ khái quát cấu trúc một nuclêôtit. -Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN, giải thích được vì sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng. -Chỉ ra được các chức năng của ADN. b/ Trọng tâm -Cấu trúc không gian của ADN. -Phân biệt được cấu trúc của các đơn phân. 2/ Kỹ năng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích sơ đồ, mô hình để nhận biết kiến thức. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sinh học 10 - Tiết 9 (bài 10): AXIT NUCLÊIC
- Tiết 9 (bài 10): AXIT NUCLÊIC I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Viết được sơ đồ khái quát cấu trúc một nuclêôtit. -Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN, giải thích được vì sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trưng. -Chỉ ra được các chức năng của ADN. b/ Trọng tâm -Cấu trúc không gian của ADN. -Phân biệt được cấu trúc của các đơn phân. 2/ Kỹ năng Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích sơ đồ, mô hình để nhận biết kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên - Hình 10.1 và 10.2 sách giáo khoa.
- -Mô hình cấu trúc phân tử ADN. -Hình vẽ về cấu trúc các loại bazơ nitơ. 2/ Học sinh Cấu trúc của nuclêôtit và cấu trúc của ADN. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Viết công thức tổng quát của axit amin, phân biệt thuật ngữ: axit amin, polipeptit, prôtêin. -Trình bày cấu trúc và chức năng của prôtêin. 2/ Bài học Axit nucleic là vật chất chủ yếu của sự sống. Vậy axit nuclêic là gì? Gồm những loại nào? Và nó có chức năng như thế nào mà gọi là vật chất chủ yếu của sự sống? Hoạt động 1: CẤU TRÚC CỦA ADN Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được cấu trúc của một đơn phân và cấu trúc của ADN; Giải thích được tính đa dạng và đặc thù của ADN. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Cấu trúc của ADN
- 1/ Đơn phân của ADN: nuclêôtit Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình 10.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau: -ADN được cấu tạo từ những nuclêôtit nào? -Mỗi nuclêotit được cấu tạo từ những thành phần nào? -Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa các nuclêôtit? Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời các câu hỏi: -4 loại nuclêôtit: A, T, G, X. -Mỗi Nuclêôtit gồm 3 thành phần: bazơ nitơ, đường đêoxiribôzơ, axit photphoric. -Giống nhau đều có đường và axit -Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: photphoric. Khác nhau ở bazơ nitơ. +Đường đêoxiribô: C5H10O4. Giáo viên bổ sung: +Axit photphoric. -Bazơ nitơ loại Ađênin và Guanin +Bazơ nitơ: A, T, G, X.
- thuộc nhóm purin có hai vòng thơm, -Cách gọi tên nuclêôtit: mỗi còn Timin và Xitôzin thuộc nhóm nuclêôtit được gọi theo tên của bazơ pirimiđin một vòng thơm. Về cấu nitơ (4 loại nuclêôtit: Ađênin, Timin, trúc hóa học các bazơ nitơ còn khác Guanin, Xitôzin). nhau ở một số nhóm chức. Giáo viên cho học sinh xem tranh về cấu trúc các loại bazơ nitơ. -Người ta gọi tên bazơ nitơ dựa vào thành phần nào? Giáo viên khái quát lại kiến thức về cấu trúc đơn phân. GV: Với 4 loại nuclêôtit thì 2/ Cấu trúc của ADN chúng có thể liên kết với nhau như a/ Cấu trúc hóa học thế nào? Để tìm hiểu vấn đề đó, chúng ta sang phần 2. -Phân tử ADN chứa các nguyên tố -Phân tử ADN chứa các nguyên C, H, O, N, P. tố hóa học nào? -Phân tử ADN được cấu tạo từ 2 Giáo viên yêu cầu học sinh quan mạch pôlinuclêôtit theo nguyên tắc sát hình 10.2 và nội dung sách giáo đa phân.
- khoa để trả lời câu hỏi: các nuclêôtit -Các đơn phân của ADN liên kết trong phân tử ADN liên kết với với nhau bằng liên kết photphodieste nhau như thế nào? (liên kết cộng hóa trị) tạo thành Học sinh nghiên cứu sách giáo chuỗi polinuclêôtit. khoa và trả lời câu hỏi: -C, H, O, N, P. -Liên kết dọc: Liên kết giữa đường của nuclêôtit này với axit photphoric của nuclêôtit tiếp theo bằng liên kết photphodieste (liên kết cộng hóa trị). -Liên kết ngang: A liên kết với T bằng hai liên kết hydro, G liên kết với X bằng ba liên kết hydro. -GV: Nếu A liên kết với X, T liên kết với G có được không? Tại sao? HS: không, vì không phù hợp về mặt hóa trị. GV: Có nhiều nhà khoa học xây dựng mô hình phân tử ADN nhưng b/ Cấu trúc không gian
- mô hình của hai nhà bác học J. Watson và F. Cric công bố năm 1953 đã được công nhận cho đến ngày nay. -Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép Vậy, theo hai ông thì mô hình cấu gồm hai mạch polinuclêôtit chạy trúc phân tử ADN có đặc điểm gì? song song và ngược nhiều nhau, Giáo viên yêu cầu học sinh quan xoắn điều đặn quanh trục. sát mô hình cấu trúc không gian của -Các nuclêôtit hai mạch đơn liên phân tử ADN theo J.Watson và kết với nhau bằng liên kết hydro theo F.Cric sau đó miêu tả cấu trúc không nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T gian của ADN. bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với -GV: Tại sao phân tử ADN có X bằng 3 liên kết hydrô. đường kính không đổi suốt dọc chiều -Đường kính vòng xoắn là 2nm. dài của nó? -Một chu kì xoắn (vòng xoắn) là -HS: Phân tử ADN có cấu trúc 3,4nm gồm 10 cặp nuclêôtit. theo nguyên tắc bổ sung, cứ 1 bazơ -Chiều dài của một cặp nuclêôtit lớn liên kết với 1 bazơ bé. là 0,34nm. -GV: Tại sao ADN vừa đa dạng *ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là vừa đặc trưng? do số lượng, thành phần và trật tự GV gợi ý: Các em có thể liên hệ sắp xép các nuclêôtit . Đó là cơ sở
- với bảng chữ cái tiếng Việt có 29 hình thành tính đa dạng đặc thù của chữ cái nhưng có thể ghép được hàng các sinh vật. nghìn từ khác nhau và ADN cũng vậy. Học sinh liên hệ và trả lời được: đa dạng do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. Giáo viên khái quát lại kiến thức. Hoạt động 2: CHỨC NĂNG CỦA ADN Mục tiêu: Học sinh phải nắm vững được chức năng của ADN. II/ Chức năng của ADN -ADN có chức năng gì? GV gợi ý: -Yếu tố nào quy định tính trạng -ADN đảm nhận chức năng lưu của sinh vật? trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin -Tính trạng của sinh vật được di truyền ở các loài sinh vật (trình tự truyền từ thế hệ này sang thế hệ nuclêôtit trên mạch polinuclêotit là khác do yếu tố nào? thông tin di truyền, quy định trình tự HS: ADN protein tính các nuclêôtit trên ARN, từ đó quy
- trạng định trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin). 3/ Củng cố -Cấu trúc không gian của ADN. -Kết luận SGK. -Bài tập trắc nghiệm 1/ Thành phần cấu tạo của mỗi nuclêôtit là: a/ Đường, axit photphoric và prôtêin b/ Đường, bazơ nitơ và axit photphoric c/ Đường, axit photphoric và lipit. d/ Lipit, đường và prôtêin. 2/ Giữa các nuclêôtit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết hóa học nối giữa: a/ Đường và axit photphoric b/ Axit photphoric và bazơ nitơ c/ Bazơ và đường d/ Đường và đường 3/ Trong phân tử ADN liên kết hydro có tác dụng: a/ Liên kết giữa đường và axit photphoric trên mỗi mạch. b/ Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau. c/ Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN. d/ Liên kết 2 mạch polinuclêôtit lại với nhau.
- 4/ Dặn dò -Học bài và trả lời câu hỏi SGK. -Xem trước bài 10 + Phân biệt các loại ARN. + So sánh ADN và ARN. 5/ Nhận xét – đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học 10 bài 9: Tin học và xã hội
31 p | 1303 | 276
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Vật lý năm 2013 - 2014 - GD&ĐT Hải Dương
3 p | 1152 | 159
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 9: Vương Quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào
51 p | 827 | 107
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo)
17 p | 669 | 81
-
Giáo án Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
11 p | 919 | 76
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
30 p | 541 | 68
-
Giáo án Sinh học 10 bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo)
5 p | 1054 | 65
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
17 p | 402 | 47
-
Giáo án Tin học 10 bài 9: Tin học và xã hội
8 p | 610 | 45
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 10: Giảm phân
13 p | 393 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
24 p | 190 | 30
-
Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Hóa học
8 p | 214 | 27
-
Giáo án Sinh học 9 bài 10: Giảm phân
5 p | 322 | 13
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Toán năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình (Khối không chuyên)
6 p | 161 | 9
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 PTNK môn Toán năm 2019-2020 - Đại học Quốc gia TP.HCM (Khối chuyên)
1 p | 243 | 6
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 9
7 p | 88 | 5
-
Lý thuyết Sinh học 10 – Bài 9: Tế bào nhân thực
2 p | 63 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn