THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br />
<br />
<br />
<br />
1. Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh xác định chân đường cao trong bài toán tính <br />
thể tích khối đa diện.<br />
<br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo.<br />
<br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng 09 năm 2015 đến ngày 15 tháng <br />
05 năm 2016.<br />
<br />
4. Tác giả: <br />
<br />
Họ và tên: Phạm Cao Thế.<br />
<br />
Năm sinh: 1983.<br />
<br />
Nơi thường trú: Xã Xuân Thượng Huyện Xuân Trường Tỉnh Nam Định.<br />
<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân toán học.<br />
<br />
Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Xã Xuân Thượng Huyện Xuân Trường Tỉnh Nam Định.<br />
<br />
Điện thoại: 0914.436.388.<br />
<br />
Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 90%.<br />
<br />
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br />
<br />
Tên đơn vị: Trường THPT Xuân Trường.<br />
<br />
Địa chỉ: Xã Xuân Hồng Huyện Xuân Trường Tỉnh Nam Định.<br />
<br />
Điện thoại: 03503.886.167.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN <br />
HƯỚNG DẪN HỌC SINH XÁC ĐỊNH CHÂN ĐƯỜNG CAO TRONG <br />
BÀI TOÁN TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN<br />
<br />
<br />
<br />
PHẦN I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN <br />
<br />
Thể tích khối đa diện là một chủ đề rất quan trọng trong các chủ đề toán học <br />
ở trường phổ thông. Đặc biệt, trong những năm gần đây, bài toán tính thể tích khối <br />
đa diện là không thể thiếu trong các kỳ thi đại học, kỳ thi học sinh giỏi, nó xuất hiện <br />
thường xuyên và độ khó cũng ngày càng được nâng lên nên đôi lúc cách giải quyết <br />
đối với nhiều học sinh còn gặp nhiều khó khăn. <br />
<br />
Với mong muốn giúp các em học sinh có kỹ năng tốt, không còn bỡ ngỡ khi <br />
gặp câu hỏi tính thể thích khối đa diện, tôi suy nghĩ rằng, cần phải hệ thống lại kiến <br />
thức, phân dạng bài tập cụ thể và cần có phân tích đối với lớp các bài toán đó để học <br />
sinh hiểu, vận dụng và có tư duy logic những bài tập có dạng tương tự.<br />
<br />
PHẦN II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP<br />
<br />
A. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI CÓ SÁNG KIẾN<br />
<br />
Đối với bài toán thể tích khối đa diện, SGK Hình học 12 chỉ đưa ra được rất ít <br />
ví dụ và một số bài tập cơ bản. Chính vì vậy học sinh thường gặp nhiều khó khăn <br />
trong việc tính thể tích khối đa diện va thâm chi không biêt cach giai. Đăc biêt trong<br />
̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ <br />
̣ ̣ ̉<br />
cac đê thi Đai hoc Cao đăng, đ<br />
́ ̀ ề thi THPT Quốc gia và đề thi học sinh giỏi cac em se<br />
́ ̃ <br />
̣<br />
găp bài toán v ề thể tích của khối đa diện ở nhiêu dang khac nhau. Vi vây, viêc giup<br />
̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ <br />
cho cac em co ki năng tôt, cung nh<br />
́ ́ ̃ ́ ̃ ư cung câp thêm cac ph<br />
́ ́ ương phap tính th<br />
́ ể tích khối <br />
đa diện la rât cân thiêt nhăm đap <br />
̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ứng nhu câu th<br />
̀ ực tê hiên nay. <br />
́ ̣<br />
<br />
̣ ̣<br />
Môt điêu rât quan trong trong qua trinh tính th<br />
̀ ́ ́ ̀ ể tích khối đa diện là đa phần các <br />
em học sinh chưa biết cách xác định chiều cao của khối đa diện nên việc tính thể <br />
<br />
2<br />
tích khối đa diện là không chính xác. Do đó tôi đã hệ thống lại các cách xác định chân <br />
đường cao của một số khối đa diện đặc biệt để các em nắm được và từ đó hoàn toàn <br />
tính được thể tích của các khối đa diện cụ thể.<br />
<br />
<br />
<br />
B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SANG KIÉN<br />
CHƯƠNG 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
1.1. Các hệ thức lượng trong tam giác<br />
a. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Cho tam giác ABC vuông tại A ,khi đó ta có<br />
(1). Định lí Pithago: BC 2 = AB 2 + AC 2 .<br />
A<br />
(2). c 2 = c '.a ( AB 2 = BH .BC ) .<br />
<br />
(3). b 2 = b '.a ( AC 2 = CH .BC ) . c h b<br />
<br />
<br />
(4). ah = bc ( AH .BC = AB. AC ) . B c' b'<br />
C<br />
H a<br />
1 1 1<br />
(5). 2<br />
= 2+ 2.<br />
h b c<br />
b c b c<br />
(6). sin B = ; cos B = ; tan B = ; cot B = . <br />
a a c b<br />
b. Hệ thức lượng trong tam giác ABC :<br />
A<br />
Định lí côsin: a = b + c − 2bc cos A .<br />
2 2 2<br />
b<br />
c<br />
a b c<br />
Định lí sin: = = = 2R .<br />
sin A sin B sin C a C<br />
c. Công thức tính diện tích tam giác: B<br />
<br />
1 1 1 1 1 1<br />
●S= aha = bhb = chc = ab sin C = ac sin B = bc sin A .<br />
2 2 2 2 2 2<br />
abc a+b+c<br />
●S = = pr = p ( p − a ) ( p − b ) ( p − c ) (Với p = ).<br />
4R 2<br />
d. Diện tích hình vuông cạnh a: S = a 2 .<br />
e. Diện tích hình chữ nhật các kích thước a và b: S = a.b . <br />
1<br />
f. Diện tích hình thang: S = ( a + b ) h trong đó a và b là độ dài hai đáy, h là chiều cao <br />
2<br />
của hình thang.<br />
1.2. Quan hệ song song<br />
<br />
3<br />
1.2.1. Một số phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song<br />
<br />
a. Phương pháp 1(về giao tuyến của ba mặt phẳng phân biệt)<br />
<br />
( α ) �( β ) = a<br />
�<br />
a / / b, b / / c, c / / a<br />
( β ) �( γ ) = b �<br />
a, b, cđồng quy<br />
( ) ( )<br />
γ � α = c<br />
<br />
γ<br />
β β<br />
<br />
α α<br />
a a<br />
b<br />
b<br />
c c<br />
<br />
<br />
γ<br />
<br />
<br />
b. Phương pháp 2 (Hệ quả của định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng phân biệt)<br />
<br />
� ( α ) �a<br />
c a; c b<br />
(β) b<br />
c / /a <br />
a / /b<br />
c/ /b<br />
( α ) �( β ) = c<br />
<br />
β<br />
β β<br />
α a b<br />
α b α b<br />
c a<br />
a c c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c. Phương pháp 3<br />
<br />
γ<br />
β<br />
<br />
a b α<br />
<br />
a / / c a / / b a<br />
b<br />
<br />
b / /c c<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d. Phương pháp 4<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
β<br />
a<br />
a / /(α )<br />
( β ) �a � b / / a <br />
( β ) �( α ) = b b<br />
<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
e. Phương pháp 5 <br />
<br />
<br />
� (α) ( β ) β<br />
( α ) / / d , ( β ) / / d d '/ / d <br />
α<br />
( α ) �( β ) = d ' d<br />
d'<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
f. Phương pháp 6<br />
<br />
<br />
(α) / /( β ) γ<br />
<br />
( γ ) �( α ) = a � a / /b <br />
( γ ) �( β ) = b α<br />
a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b<br />
β<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
g. Phương pháp 7<br />
<br />
a b<br />
a b<br />
a ⊥ ( α ) a / / b <br />
b ⊥ (α)<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.2.2. Một số phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng <br />
a. Phương pháp 1<br />
<br />
5<br />
β<br />
d<br />
�d �( α )<br />
d / / d ' d / /(α)<br />
d ' (α) d'<br />
<br />
α<br />
b. Phương pháp 2<br />
<br />
a b<br />
�a �( α )<br />
a ⊥ b a / / ( α ) <br />
(α) ⊥ b α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.2.3. Một số phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song <br />
a. Phương pháp 1<br />
a<br />
<br />
( α ) �a, ( α ) �b<br />
� b<br />
I<br />
α<br />
a �b = I<br />
(α) / /( β )<br />
a / /( β )<br />
b / /( β )<br />
β<br />
b. Phương pháp 2<br />
<br />
<br />
�(α) ( β ) α<br />
<br />
( α ) / / ( γ ) (α) / /( β ) γ<br />
<br />
( β ) / /( γ )<br />
β<br />
<br />
c. Phương pháp 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
a<br />
�(α) ( β )<br />
a ⊥ ( α ) (α ) / /( β ) <br />
a ⊥(β)<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
β<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.3. Quan hệ vuông góc<br />
1.3.1. Một số phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc<br />
a. Phương pháp 1<br />
uuur uuur r<br />
Cho hai đường thẳng AB, CD khi đó nếu AB.CD = 0 � AB ⊥ CD <br />
b. Phương pháp 2<br />
Tính góc giữa hai đường thẳng bằng 900.<br />
c. Phương pháp 3(Định lí ba đường vuông góc)<br />
Gọi b’ là hình chiếu vuông góc <br />
b<br />
của <br />
b lên ( α ) và a ( α ) . <br />
b'<br />
Khi đó a ⊥ b � a ⊥ b ' a<br />
α<br />
<br />
<br />
d. Phương pháp 4<br />
<br />
a<br />
<br />
�a ⊥ ( α )<br />
� a ⊥ b <br />
b (α)<br />
b<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
e. Phương pháp 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
a<br />
<br />
b/ / ( α ) b<br />
� a ⊥ b <br />
a ⊥ (α)<br />
<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
1.3.2. Một số phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng<br />
a. Phương pháp 1<br />
<br />
a<br />
a⊥b<br />
a⊥c<br />
� a ⊥ ( α ) b<br />
b �c = I<br />
I<br />
b, c ( α ) α c<br />
<br />
<br />
<br />
b. Phương pháp 2<br />
<br />
a b<br />
a / /b<br />
� b ⊥ ( α ) <br />
a ⊥ (α)<br />
<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c. Phương pháp 3<br />
a<br />
<br />
(α) / /( β )<br />
� a ⊥ ( β ) <br />
a ⊥ (α)<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
β<br />
<br />
<br />
<br />
d. Phương pháp 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
β<br />
<br />
� (α ) ⊥ ( β )<br />
( α ) �( β ) = a � b ⊥ α<br />
( ) b<br />
b (β)<br />
b⊥a<br />
a<br />
<br />
<br />
α<br />
<br />
e. Phương pháp 5<br />
<br />
<br />
( α ) �( β ) = a<br />
� a<br />
<br />
( α ) ⊥ ( γ ) � a ⊥ ( γ )<br />
( β) ⊥(γ )<br />
<br />
α<br />
β<br />
γ<br />
<br />
<br />
<br />
1.3.3. Một số phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc <br />
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc là mặt phẳng này chứa một <br />
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.<br />
1.4. Góc <br />
1.4.1. Góc giữa 2 đường thẳng:<br />
Nếu a / / a ', b / / b ', b �b ' = O thì a<br />
a'<br />
<br />
góc giữa hai đường thẳng a và b là góc O <br />
b'<br />
giữa hai đường thẳng a’ và b’.<br />
<br />
b<br />
<br />
<br />
<br />
1.4.2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:<br />
Gọi a ' là hình chiếu của a trên <br />
a<br />
<br />
( α ) . Góc giữa a và ( α ) là góc giữa a và <br />
a'<br />
<br />
a’. <br />
<br />
1.4.3. Góc giữa hai mặt phẳng:<br />
<br />
9<br />
Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng <br />
<br />
b<br />
<br />
( α ) �( β ) = d<br />
�<br />
<br />
d<br />
A<br />
( α ) và ( β ) . Khi đó, nếu a �( α ) , a ⊥ d <br />
a<br />
<br />
b �( β ) , b ⊥ d<br />
<br />
thì ϕ là góc giữa a và b.<br />
<br />
<br />
1.5. Khoảng cách<br />
1.5.1. Khoảng cách từ điểm đến một đường thẳng<br />
d ( A, ∆ ) = AH với H là hình chiếu <br />
A<br />
vuông góc của A lên ∆ .<br />
H<br />
<br />
<br />
Δ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.5.2. Khoảng cách từ điểm đến một mặt phẳng <br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
d ( A, ( α ) ) = AH với H là hình <br />
<br />
chiếu vuông góc của A lên ( α ) . <br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.5.3. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song với nhau <br />
Δ A<br />
<br />
<br />
d ( ∆, ( a ) ) = d ( A, ( α ) ) , A �∆<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
1.5.4 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song<br />
<br />
<br />
d ( ( a ) , ( β ) ) = d ( A, ( β ) ) , A ( α ) A<br />
<br />
<br />
<br />
α<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H<br />
<br />
<br />
<br />
β<br />
<br />
<br />
<br />
1.5.5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b <br />
a A<br />
<br />
<br />
d ( a, b ) = d ( a , ( β ) ) trong đó ( β ) <br />
<br />
là mặt phẳng chứa b và song song với a.<br />
<br />
b<br />
<br />
β<br />
<br />
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG <br />
Về thể tích khối đa diện, trong chương trình toán trung học phổ thông ta chủ <br />
yếu xét đến thể tích của khối chóp và khối lăng trụ. Các công thức tính thể tích của <br />
khối chóp và khối lăng trụ như sau<br />
A<br />
B<br />
S<br />
<br />
<br />
E<br />
C<br />
<br />
<br />
D<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D E A'<br />
F B'<br />
C<br />
<br />
E'<br />
G C'<br />
<br />
<br />
B A<br />
D'<br />
<br />
1<br />
Thể tích khối chóp: V = B.h (1) Thể tích khối lăng trụ: V = B.h (2)<br />
3<br />
(trong đó B, h lần lượt là diện tích đáy và chiều cao của khối chóp hoặc khối lăng <br />
trụ)<br />
Có ba phương pháp chính để tính thể tích khối đa diện <br />
1) Tính trực tiếp theo công thức<br />
2) Tính gián tiếp thông qua phân chia khối đa diện hoặc sử dụng tỉ số thể tích<br />
3) Áp dụng phương pháp tọa độ trong không gian để tính thể tích.<br />
Tuy nhiên xu hướng ra đề thi trong các năm gần đây người ta chú trọng vào việc tính <br />
thể tích một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, còn việc sử dụng phương pháp tọa độ <br />
11<br />
trong không gian để tính thể tích được hạn chế rất nhiều. Do vậy trong bản báo cáo <br />
này tôi chỉ đưa ra hai phương pháp tính thể tích đầu tiên. <br />
<br />
2.1. TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN TRỰC TIẾP THEO CÔNG THỨC<br />
<br />
Phương pháp của dạng này là áp dụng công thức (1) và (2) đã nêu ở trên để <br />
tính. Về diện tích thì học sinh đã tính toán quen thuộc, chủ yếu của loại này là ta đi <br />
xác định chiều cao của các khối đa diện. Với khối chóp chiều cao của nó là khoảng <br />
cách từ đỉnh đến mặt đáy, muốn xác định được khoảng cách này thì ta phải đi tìm <br />
hình chiếu vuông góc của đỉnh lên mặt đáy. Còn với khối lăng trụ thì chiều cao là <br />
khoảng cách giữa hai mặt đáy và cũng là khoảng cách từ một đỉnh thuộc đáy này đến <br />
đáy kia, như vậy với khối lăng trụ ta có thể tìm chiều cao giống như khối chóp. Từ <br />
đó ta sẽ chia loại này theo các dạng toán như sau<br />
<br />
2.1.1. DẠNG TOÁN CHO SẴN CHIỀU CAO<br />
Đối với dạng này ta đã biết sẵn đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với <br />
mặt đáy. Chủ yếu ta xét các loại đa diện sau:<br />
Khối chóp đều thì chiều cao là đoạn thẳng nối đỉnh với tâm của đa giác đáy.<br />
Khối lăng trụ đứng thì chiều cao là cạnh bên của lăng trụ. <br />
Khối chóp có một đường thẳng qua đỉnh vuông góc với mặt đáy(Chiều cao <br />
là đoạn thẳng nối đỉnh với giao điểm của đường thẳng đó với mặt đáy) hoặc có hai <br />
mặt chứa đỉnh cùng vuông góc với đáy(Chiều cao là đoạn thẳng nối đỉnh với điểm <br />
chung của ba mặt phẳng là hai mặt phẳng đó cùng với mặt đáy).<br />
Khối đa diện biết hình chiếu vuông góc của đỉnh lên mặt đáy.<br />
<br />
Ví dụ 1. Tính theo a thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và <br />
góc ᄋASB = α .<br />
<br />
Phân tích: Giáo viên nhấn mạnh chân đường cao chính là tâm của đa giác đáy. <br />
Giải:<br />
<br />
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên nếu gọi <br />
O là tâm đa giác đáy thì SO ⊥ ( ABCD) . S<br />
Ta có: SABCD = a2. α<br />
Gọi M là trung điểm AB, do SAB là tam giác cân <br />
đỉnh S nên SM là đường cao và là trung tuyến.<br />
α AM a<br />
AM = SA.sin � SA = =<br />
Ta có: 2 α α<br />
sin 2sin<br />
2 2<br />
a cos α<br />
SO = SA2 − AO 2 = A B<br />
α M<br />
2sin<br />
2 O a<br />
<br />
D C<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
1 a cos α a 3 cos α<br />
VS . ABCD = .a 2 . =<br />
3 α α<br />
2sin 6sin<br />
2 2<br />
<br />
Nhận xét: Mục tiêu là tính chiều cao nên ta có thể thay đổi giả thiết góc ᄋASB = α <br />
bởi góc giữa cạnh bên và mặt đáy hoặc góc giữa mặt bên và mặt đáy. Bài toán này ta <br />
có thể cho biết thể tích và cạnh đáy rồi yêu cầu tính chiều cao.<br />
<br />
Ví dụ 2. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy a và mặt phẳng <br />
(BDC') hợp với đáy (ABCD) một góc 60o. Tính thể tích khối lăng trụ đó theo a. <br />
<br />
Phân tích: Giáo viên nhấn mạnh chiều cao chính là các cạnh bên của lăng trụ.<br />
Giải:<br />
C' D'<br />
Gọi O là tâm của ABCD . <br />
Ta có hai tam giác CBD, C’BD lần lượt cân <br />
tại C và C’ nên CO ⊥ BD, C ' O ⊥ BD do đó B' A'<br />
góc giữa hai mặt (BDC') và (ABCD) bằng <br />
Cᄋ ' OC � Cᄋ ' OC = 600<br />
<br />
Khi đó CC' = OC.tan60o =<br />
a 6 <br />
D<br />
2 C<br />
600<br />
Mà SABCD = a2 O<br />
3<br />
Vậy VABCD.A’B’C’D’ = <br />
a 6 B a A<br />
2<br />
Nhận xét: Mục tiêu ở bài này là tính chiều cao do đó ta có thể thay giả thiết góc <br />
giữa hai mặt bởi góc giữa đường và mặt đáy để tìm chiều cao. Bài toán này ta có thể <br />
cho biết thể tích và cạnh đáy rồi yêu cầu tính chiều cao.<br />
Ví dụ 3. Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA bằng a, đáy là tam giác vuông cân có <br />
AB = BC = a. Gọi B’ là trung điểm của SB, C’ là chân đường cao hạ từ A của tam <br />
giác SAC. <br />
a. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. <br />
b. Chứng minh SC vuông góc với (AB’C’). <br />
c. Tính thể tích khối chóp S.AB’C’ theo a.<br />
<br />
Phân tích: Tính thể tích khối chóp S.ABC là đơn giản. Muốn tính thể tích của khối <br />
chóp S.AB’C’ thì ta phải dựa vào câu b) mới xác định được chiều cao.<br />
Giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />
1 1<br />
a) Ta có S ABC = AB.BC = a 2 <br />
2 2 S<br />
<br />
1 1 1 2 a3<br />
� VS . ABC = SA.S ABC = a. a = C'<br />
3 3 2 6<br />
b)<br />
BC ⊥ ( SAB ) � BC ⊥ AB ' a<br />
�� ( SBC ) ⊥ AB ' . <br />
B'<br />
<br />
SB ⊥ AB ' C<br />
A<br />
Suy ra SC ⊥ AB '<br />
Mà AC ' ⊥ SC nên SC ⊥ ( AB ' C ' ) a a<br />
<br />
<br />
c) Vì SC ⊥ ( AB ' C ') nên chiều cao của khối <br />
B<br />
1<br />
chóp S.AB’C’ là SC’ � VS . AB ' C ' = SC '.S AB ' C ' .<br />
3<br />
SB a 2<br />
Ta có AB ' = =<br />
2 2<br />
<br />
1 1 1 3 a 6<br />
Trong ∆SAC ta có: = + = � AC ' =<br />
AC '2 a 2 2a 2 2a 2 3<br />
a 6 a2 3<br />
Tam giác AB’C’ vuông tại B’ nên B ' C ' = . Khi đó S ∆SB ' C ' =<br />
6 12<br />
2a 2<br />
a 3 a3<br />
Mà SC ' = SA − AC ' = a −<br />
2 2 2<br />
= . Từ đó ta có VS . AB ' C ' = .<br />
3 3 12<br />
Nhận xét:. Ở bài này ta có thể tính thể tích SAB’C’ dựa vào công thức tỉ số thể tích <br />
sẽ được trình bày ở phần sau.<br />
<br />
Ví dụ 4(B 2006). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với <br />
AB = a, AD = a 2, SA = a, SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và <br />
SC; I là giao điểm của BM và AC. <br />
a. Chứng minh rằng (SAC) vuông góc với (SMB). <br />
b. Tính thể tích khối tứ diện AINB theo a.<br />
<br />
Phân tích: Chiều cao của hình chóp S.ABCD chính là SA nên ta có thể tính được thể <br />
tích của S.ABCD. Chiều cao của khối tứ diện AINB chính là đường thẳng đi qua N và <br />
song song với SA.<br />
<br />
Giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
a) Ta chứng minh MB vuông góc với (SAC). S<br />
Thậy vậy:<br />
Ta có SA ⊥ ( ABCD ) � SA ⊥ MB (1)<br />
uuur uuur uuur uuur uuur uuur<br />
( )(<br />
Mà MB. AC = MA + AB AB + BC = 0 ) N<br />
� MB ⊥ AC (2) A<br />
B<br />
Từ (1) và (2) ta có MB vuông góc với (SAC) nên <br />
(SAC) vuông góc với (SMB). I<br />
M O<br />
a<br />
b) Gọi O là tâm của đáy ABCD. Ta có NO = và D<br />
2 C<br />
<br />
NO//SA, tức NO ⊥ ( ABCD ) . <br />
1 a A B<br />
Ta có: VANIB = VN . AIB = S AIB .NO = .S AIB<br />
3 6<br />
Ta tính SAIB.<br />
Dễ thấy I là trọng tâm tam giác ABD nên I<br />
M<br />
1 2a + a 2<br />
a 3.2<br />
� AI = AC = =<br />
3 3 3<br />
2 2 2 a2 a 6<br />
Lại có BI = BM = a + =<br />
3 3 2 3 D C<br />
2<br />
1 1 a 3 a 6 a 2<br />
Vậy S AIB = IA.IB = . . = ( 2) .<br />
2 2 3 3 6<br />
a3 2<br />
Thay (2) vào (1) ta có: VANIB =<br />
36<br />
Nhận xét: Ta còn có thể tính thể tích của khối chóp có đỉnh là N, đáy là một tam <br />
giác hoặc tứ giác trong hình chữ nhật ABCD. Ngoài ra ta có thể chứng minh MB <br />
vuông góc với AC theo nhiều cách khác.<br />
<br />
Ví dụ 5(A 2009). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D và <br />
AB = AD = 2a; CD = a, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là <br />
trung điểm của cạnh AD. Biết (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng <br />
(ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.<br />
<br />
Phân tích: Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh chiều cao của khối chóp chính là SI. <br />
Giải:<br />
�( SBI ) ⊥ ( ABCD )<br />
Ta có ( SCI ) ⊥ ( ABCD) � SI ⊥ ( ABCD ) .<br />
( SBI ) �( SCI ) = SI<br />
Kẻ IH ⊥ BC � SH ⊥ BC . Ta có SHI<br />
ᄋ = 600 là góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và <br />
(ABCD). <br />
Trong ∆SIH , ta có SI=IH.tan600=IH. 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15<br />
Gọi M, N tương ứng là trung điểm AB, BC. Vì IN là đường trung bình của hình thang <br />
3a<br />
ABCD nên: IN =<br />
2<br />
ᄋ<br />
Ta có: IH = IN cos HIN ᄋ<br />
= IN cos MCB S<br />
<br />
<br />
3a MC 3a 2a 3a 5<br />
= . = . = .<br />
2 BC 2 4a + a2 2 5<br />
1 ( 2a + a ) 2a 3a 3 15<br />
Vậy VS . ABCD = . .SH . 3 = <br />
3 2 5<br />
M<br />
A B<br />
<br />
<br />
I<br />
N<br />
<br />
H<br />
D C<br />
<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Bài toán này phức tạp ở chỗ học sinh phải tìm được góc giữa hai mặt <br />
phẳng thì mới tính được SI. Để đơn giải hơn ta có thể thay đổi giả thiết góc giữa <br />
hai mặt bởi điều kiện tam giác SAD đều hoặc vuông.<br />
<br />
Ví dụ 6. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. <br />
Hình chiếu của A' xuống (ABC) là tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết <br />
AA' hợp với đáy ABC một góc 600.<br />
a. Chứng minh rằng BB'C'C là hình chữ nhật.<br />
b. Tính thể tích lăng trụ ABC.A'B'C' theo a.<br />
<br />
Phân tích : Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh biết chiều cao chính là A’O.<br />
Giải :<br />
<br />
a) Ta có OA là hình chiếu của AA' trên (ABC). <br />
Vậy góc giữa AA’ và (ABC) là góc giữa AA’ và A' C'<br />
ᄋ<br />
OA và bằng OAA ' = 60o<br />
Ta có AO ⊥ BC tại trung điểm H của BC nên <br />
BC ⊥ A ' H mà BC ⊥ A ' O nên B'<br />
� BC ⊥ ( AA ' H ) � BC ⊥ AA ' mà AA'//BB' <br />
nên BC ⊥ BB ' . Vậy BB'CC' là hình chữ nhật.<br />
b) Vì ∆ABC đều nên <br />
2 2a 3 a 3<br />
AO = AH = =<br />
3 3 2 3 A<br />
600<br />
<br />
∆AOA ' � A 'O = AO tan 60o = a<br />
C<br />
a O<br />
3<br />
Vậy VABC.A’B’C’ = SABC.A'O = <br />
a 3 H<br />
<br />
4 B<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Trong bài này ta có thể thay hình chiếu của A’ xuống (ABC) bởi một điểm <br />
khác (ví dụ như điểm H) thì ta vẫn tính được thể tích của khối lăng trụ.<br />
16<br />
Ví dụ 7(A 2008). Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là <br />
tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 3a và hình chiếu vuông góc của đỉnh A' trên mặt <br />
phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích khối chóp A'.ABC và <br />
tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AA', B'C'. <br />
<br />
Phân tích: Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh biết chiều cao chính là A’H.<br />
Giải:<br />
+) Gọi H là trung điểm của BC. Suy ra B' C'<br />
A ' H ⊥ ( ABC ) <br />
1 1 2 A' 2a<br />
và AH = BC = a + 3a 2 = a .<br />
2 2<br />
Do đó A ' H = AA '2 − AH 2 = 3a 2 � A ' H = a 3<br />
2<br />
<br />
.<br />
1 a3<br />
Vâỵ VA '. ABC = A ' H .S ∆ABC = (đvtt) C<br />
3 2 B<br />
a<br />
H<br />
3a<br />
+) Tính cosin của góc: Có hai cách tính cosin A<br />
của góc dựa vào tích vô hướng hoặc xác định <br />
góc giữa hai đường rồi mới đi tính toán. <br />
Nhận xét: Ở bài toán này ta có thể tính thể tích của khối chóp có đỉnh là B’ hoặc C’ <br />
đáy là tam giác ABC hoặc đỉnh là A; B; C đáy là A’B’C’.<br />
<br />
Ví dụ 8(B 2009). Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có BB’ = a. Góc giữa đường thẳng BB’ và <br />
ᄋ<br />
mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tam giác ABC vuông tại C và BAC = 600. Hình chiếu <br />
vuông góc của B’ lên mp(ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích <br />
khối tứ diện A’.ABC theo a. <br />
<br />
Phân tích: Chiều cao của khối lăng trụ chính là B’H. Khi đó chiều cao của khối tứ <br />
diện A’.ABC là A’K và bằng B’H.<br />
Giải:<br />
1<br />
Ta có VA '. ABC = B ' H .S ABC<br />
3 B' A'<br />
Góc giữa BB’ và (ABC) bằng góc <br />
ᄋ ' BH � B<br />
B ᄋ ' BH = 600 B<br />
a<br />
a 3 C'<br />
Khi đó B ' H = BB '.sin 600 =<br />
2<br />
a 3a<br />
và BH = BB '.cos 600 = � BM =<br />
2 4 600<br />
Ta có B A<br />
H M<br />
600 C M A<br />
3 AB AB<br />
BC = AB , AC = � MC = .<br />
2 2 4 C<br />
<br />
<br />
17<br />
6a 13<br />
Mà BC 2 + MC 2 = BM 2 � AB =<br />
13<br />
1 9a 2 3 1 a 3 9a 3 3 9 a 3<br />
Nên S ABC =BC. AC = . Khi đó VA '. ABC = . . = .<br />
2 13 3 2 13 26<br />
Nhận xét: Nếu trong bài này ta đi dựng chiều cao của khối tứ diện sẽ gặp nhiều <br />
khó khăn.<br />
<br />
Ví dụ 9(A 2010). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M <br />
và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN với DM. <br />
Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH = a 3 . Tính thể tích khối chóp <br />
S.CDNM và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.<br />
<br />
Phân tích: Trong bài này ta xác định được chiều cao là SH.<br />
Giải:<br />
5a 2 S<br />
Ta có: SCDNM = S ABCD − S AMN − S BCM =<br />
8<br />
3<br />
1 5 3a<br />
� VS .CDNM = � SCDNM .SH =<br />
3 24<br />
ᄋ ᄋ<br />
∆ADM = ∆DCN � ADM = DCN � DM ⊥ CN , kết <br />
hợp với DM ⊥ SH , suy ra DM ⊥ ( SHC ) . Hạ HK<br />
⊥ SC ( K SC ) , suy ra HK là đoạn vuông góc chung A M B<br />
<br />
của DM và SC, do đó d ( DM , SC ) = HK . K<br />
N<br />
2<br />
CD 2a<br />
Ta có HC = = và H<br />
CN 5 D C<br />
SH .HC 2 3a 2 3a<br />
HK = = � d ( DM , SC ) = .<br />
SH 2 + HC 2 19 19<br />
Nhận xét: Mục tiêu chỉ là đi tính diện tích đáy là xong nên ta có thể yêu cầu tính thể <br />
tích của một khối chóp khác có đáy là tam giác, tứ giác khác trong hình vuông ABCD.<br />
<br />
Ví dụ 10. (HSG – Vĩnh Phúc 2012 2013) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam <br />
giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng <br />
với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC <br />
a 3<br />
bằng . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .<br />
4<br />
<br />
Phân tích: Trong ví dụ nà thì chiều cao ta đã biết, mục tiêu là đi xác định khoảng cách <br />
giũa hai đường thẳng AA’ và BC. Nhận thấy AA’ và BC vuông góc với nhau nên ta có <br />
thể dựng đường vuông góc chung của chúng để tính khoảng cách. <br />
Giải:<br />
a2 3<br />
Diện tích đáy là S ABC = . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC<br />
4<br />
<br />
18<br />
BC ⊥ AE<br />
Gọi E là trung điểm BC . Ta có � BC ⊥ ( AA ' E )<br />
BC ⊥ A ' G<br />
Gọi D là hình chiếu vuông góc của E lên đường thẳng AA ' .<br />
Do đó BC ⊥ DE , AA ' ⊥ DE<br />
Suy ra DE là khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC<br />
Tam giác ADE vuông tại D suy ra B'<br />
ᄋ DE 1 ᄋ<br />
sin DAE = = � DAE = 300 A'<br />
AE 2<br />
Xét tam giác A ' AG vuông tại G ta có C'<br />
a<br />
A ' G = AG.tan 300 =<br />
3 D B<br />
a3 3<br />
Vậy VABC . A ' B ' C ' = A ' G.S ABC = .<br />
12 E<br />
A G<br />
<br />
C<br />
<br />
<br />
Các bài tập tương tự:<br />
Bài 1. Cho khối chóp tam giác đều SABC có cạnh bên bằng a, góc ở đáy của mặt bên <br />
là 45o.<br />
1) Tính độ dài chiều cao SH của khối chóp SABC . Đs: SH = <br />
a<br />
3<br />
3<br />
2) Tính thể tích khối chóp SABC. Đs: V =<br />
a<br />
6<br />
Bài 2. Cho khối chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy a và mặt bên hợp với đáy một <br />
góc 60o. Tính thể tích khối chóp SABC. <br />
<br />
Đs: V =<br />
a3 3<br />
24<br />
Bài 3. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy a và ᄋASB = 60o . <br />
1) Tính tổng diện tích các mặt bên của hình chóp đều. Đs: <br />
a2 3<br />
S=<br />
3<br />
2) Tính thể tích khối chóp tương ứng. Đs: <br />
a3 2<br />
V=<br />
6<br />
Bài 4. Cho khối chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng <br />
S.ABCD là chóp tứ giác đều.Tính cạnh của hình chóp này khi thể tích của nó bằng <br />
9a3 2 . <br />
V=<br />
2<br />
Đs: AB = 3a <br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang cân (AB//CD) với <br />
AC = 20cm, BC = 15cm, AB = 25cm. Cho SA vuông góc với đáy và SA = 18cm. Tính <br />
VS.ABCD.<br />
Đs: VS.ABCD = 1152<br />
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. Biết <br />
AB = AD = 2a, CD = a. Góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là <br />
trung điểm AD, biết (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với (ABCD). Tính VSABCD theo a.<br />
3 3a 3<br />
Đs: VSABCD =<br />
5<br />
Bài 7. Cho hinh chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, 2 đường chéo <br />
AC = 2 3a, BD = 2a và AC �BD = O . Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông <br />
a 3<br />
góc với (ABCD) biết k hoảng cách từ O đến (SAB) bằng . Tính VSABCD theo a. <br />
4<br />
a3 3<br />
Đs: VS.ABCD = <br />
3<br />
Bài 8(A2012). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông <br />
góc của S lên (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa SC và <br />
(ABC) bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa SA và BC <br />
theo a.<br />
<br />
Bài 9(KB2012). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = a. Gọi H là <br />
hình chiếu vuông góc của A lên cạnh SC. Chứng minh SC vuông góc với (ABH). Tính <br />
thể tích khối chóp S.ABH theo a.<br />
<br />
Bài 10(KD2012). Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông, tam giác <br />
A’AC vuông cân, A’C=a. Tính thể tích khối tứ diện ABB’C’ và khoảng cách từ A đến <br />
(BCD’) theo a.<br />
<br />
Bài 11(KA2011). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, <br />
AB = BC = 2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABC). <br />
Gọi M là trung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. <br />
Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bẳng 600. Tính thể tích khối chóp <br />
S.BCNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.<br />
<br />
Bài 12(KB2011). Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật và <br />
AB = a, AD = a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng (ABCD) trùng <br />
với giao điểm AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD1A1) và (ABCD) bằng 600. <br />
Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B1 đến mặt phẳng (A1BD) <br />
theo a.<br />
<br />
Bài 13(KD2010). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh <br />
bên SA = a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC, <br />
AH = AC/4. Gọi CM là đường cao của tam giác SAC. Chứng minh M là trung điểm <br />
của SA và tính thể tích của khối tứ diện SMBC theo a. <br />
20<br />
a 3<br />
Bài 14. Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh AB = AD = a, AA’ = <br />
2<br />
và góc BAD = 600 . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh A’D’ và A’B’. <br />
Chứng minh rằng AC’ vuông góc với mặt phẳng (BDMN). Tính thể tích khối chóp <br />
A.BDMN theo a.<br />
<br />
Bài 15. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu <br />
vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. Một mặt <br />
phẳng (P) chứa BC và vuông góc với AA’, cắt lăng trụ theo một thiết diện có diện <br />
a2 3<br />
tích bằng . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a.<br />
8<br />
<br />
Bài 16. Cho hình hộp ABCD.A B C D có đáy ABCD là hình vuông, AB = AA = 2a. <br />
Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng đáy trùng với tâm của đáy. M là trung <br />
điểm của BC. Tính theo a thể tích hình hộp và cosin của góc giữa hai đường thẳng <br />
AM và A C.<br />
<br />
Bài 17. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ <br />
a<br />
A đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .<br />
2<br />
Bài 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Hình chiếu <br />
vuông góc của S lên mặt (ABCD) trùng với trung điểm H của đoạn AO. Góc giữa SA <br />
và (ABCD) bằng 600 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm SC và CD. Tính thể tích khối <br />
chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và SH theo a.<br />
a3 6 3a 10<br />
Đs: VS. ABCD = , d ( MN , SH ) =<br />
12 20<br />
Bài 19. (HSG Hà Tĩnh 20142015) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân <br />
<br />
tại B, AB = a. Gọi I là trung điểm của AC. Biết hình chiếu vuông góc của S lên mặt <br />
uur uuur<br />
phẳng (ABC) là điểm H thoả mãn BI = 3IH và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và <br />
(SBC) là 600. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai <br />
<br />
a3<br />
đường thẳng AB và SI. Đs: VS . ABC = (đvtt), <br />
9<br />
<br />
2a 153<br />
d ( AB, SI ) =<br />
53<br />
Bài 20. (HSG Vĩnh Phúc 20132014) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với <br />
mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC và H là trung điểm của AM . Biết <br />
HB = HC = a , HBC<br />
ᄋ = 300 ; góc giữa mặt phẳng ( SHC ) và mặt phẳng ( HBC ) <br />
bằng 600 . Tính theo a thể tích khối chóp S .HBC và tính cosin của góc giữa đường <br />
thẳng BC và mặt phẳng ( SHC ) .<br />
21<br />
3a 3 ᄋ 13<br />
Đs: VS .HBC = , cos BCB '= .<br />
16 4<br />
Bài 21. (HSG Thái Bình 20152016) Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác <br />
vuông tại C, với BC = a, BB' = 2a, AB' = 3a. Gọi M là trung điểm A'B', I là giao điểm <br />
của BM và AB'. Tính theo a thể tích tứ diện IABC và khoảng cách từ B đến mặt <br />
phẳng (IAC).<br />
4a 3 d ( B, ( IAC )) = 2a<br />
Đs: VIABC = , <br />
9 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2.1.2. DẠNG TOÁN ĐI DỰNG CHIỀU CAO.<br />
<br />
Trong nhiều bài toán tính thể tích khối đa diện chiều cao thường không dễ <br />
thấy, do đó đòi hỏi ta cần kẻ thêm hình để xác định chiều cao. Điểm mấu chốt là xác <br />
định được chân đường cao hạ từ đỉnh xuông mặt đáy. Ở dạng này ta xét một số hình <br />
chóp có dấu hiệu cơ bản để tìm chân đường cao. <br />
<br />
Dấu hiệu 1: Hình chóp có một mặt phẳng (P) chứa đỉnh và vuông góc với mặt <br />
đáy.<br />
Phương pháp: Hình chiếu vuông góc của đỉnh lên mặt đáy nằm trên giao tuyến của <br />
mặt phẳng (P) với mặt đáy. <br />
<br />
Ví dụ 1(CĐ 2010). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt <br />
phẳng (SAB) vuông góc với (ABCD), SA = SB, góc giữa đường thẳng SC và mặt <br />
phẳng đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.<br />
<br />
Phân tích: Trong bài này (SAB) và (ABCD) có giao tuyến chính là AB, nên để xác định <br />
chiều cao của khối chóp ta chỉ cần tìm ra đường thẳng đi qua S năm trong (SAB) và <br />
vuông góc với AB là xong. <br />
Giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />
Gọi I là trung điểm AB. Ta có SA = SB <br />
S<br />
� SI ⊥ AB . Mà ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) , suy <br />
ra SI ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa SC và <br />
(ABCD) bằng SCI ᄋ = 450 , suy ra <br />
a 5<br />
SI = IC = IB 2 + BC 2 = . <br />
2 A D<br />
3<br />
a 5<br />
Vậy VS . ABCD = (đvtt) I<br />
6<br />
450<br />
<br />
B C<br />
Nhận xét: Trong bài toán này ta có thể thay đổi giả thiết góc giữa đường thẳng SC <br />
và mặt phẳng đáy bằng 450 bởi góc giữa mặt bên và mặt đáy hoặc cho độ dài SI <br />
nhưng không cho độ dài cạnh đáy thi vẫn tính được thể tích khối chóp.<br />
<br />
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân đỉnh C; CA = CB = a. Mặt <br />
bên (SAB) vuông góc với đáy (ABC) và SB = SC = a, SA = x.<br />
a) Chứng minh rằng ∆SAB vuông.<br />
b) Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a và x.<br />
<br />
Phân tích: Bài này tương tự như bài trên ta có ngay SH là chiều cao của khối chóp <br />
nhưng nếu coi đáy là (SAB) thì ta lại có chiều cao là CH.<br />
Giải:<br />
a) Gọi H là trung điểm AB, ∆ABC cân tại C