Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu<br />
<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
<br />
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo hướng “Công <br />
nghiệp hóa – hiện đại hóa” nhân tố con người là quan trọng nhất. Do đó mà giáo <br />
dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu. Chính vì vây ma B<br />
̣ ̀ ộ GD và ĐT đa đ<br />
̃ ưa <br />
nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây <br />
là một chủ trương cần thiết và đúng đắn bởi kĩ năng sống là khả năng làm chủ <br />
bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với <br />
xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Có thể <br />
nói kĩ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, <br />
hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kĩ năng sống phù hợp sẽ luôn <br />
vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề <br />
một cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn <br />
yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kĩ năng <br />
sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống.<br />
<br />
Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cơ chế thị trường <br />
hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu đan xen giữa những yếu tố tích cực và <br />
tiêu cực: một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ <br />
huynh vì sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em <br />
sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con <br />
cái. Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường mang đến cho các em một <br />
thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Giáo dục kĩ năng <br />
sống càng trở nên cấp thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối <br />
với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó <br />
tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 1 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành <br />
mạnh.<br />
<br />
Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học nhằm đạt mục tiêu <br />
trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp; tạo cơ <br />
hội thuận lợi cho học sinh sử dụng quyền và bổn phận của mình để phát triển <br />
toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Giáo dục kĩ năng sống trong <br />
các môn học ở tiểu học được tập trung chủ yếu ở các môn học: Tiếng Việt, <br />
Đạo đức, Khoa học... Tuy nhiên, để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu <br />
quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không chỉ từ các bài giảng. Học để tự tin, tự lập, <br />
tự thích ứng với môi trường thế giới xung quanh. Giáo dục kĩ năng sống cho học <br />
̣<br />
sinh hiên nay được đông đảo phụ huynh và xa hôi quan tâm. B<br />
̃ ̣ ởi nhiều ý kiến <br />
cho rằng, các trường học đã quá nặng về dạy kiến thức, ít quan tâm đến việc <br />
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dẫn đến có một sô h<br />
́ ọc sinh trong các trường <br />
chưa co ki năng sông nh<br />
́ ̃ ́ ư: ứng xử, giao tiêp con rut re, hành vi, l<br />
́ ̀ ̣ ̀ ối sống đạo đức <br />
̉<br />
thiêu chuân m<br />
́ ực dân đên nhiêu tê nan xa hôi đang th<br />
̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ương tâm xay ra. <br />
̉<br />
<br />
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng cho học sinh. Tôi <br />
nhận thấy việc giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh được thể hiện <br />
rõ nét nhất trong các môn học. Tôi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài <br />
“Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học <br />
Trưng Vương” để góp một phần nhỏ vào việc thực hiện nâng cao hiệu quả hoạt <br />
động giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường va th<br />
̀ ực hiện mục tiêu giáo dục con <br />
người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ trên cơ sở tiếp thu được các kĩ <br />
năng sống đầy đủ.<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 2 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Giúp HS ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội. Hiểu <br />
biết về thể chất, tinh thần của mình; Có hành vi, thói quen ứng xử có văn hoá và <br />
chấp hành pháp luật…<br />
<br />
Giúp học sinh co kĩ năng s<br />
́ ống trong học tập và trong cuộc sống như <br />
mạnh dạn, tự tin và trở thành những con người có văn hóa phù hợp với thời đại <br />
mới;<br />
<br />
Nâng cao giá trị kĩ năng sống cho học sinh, nâng cao giá trị văn hóa nhà <br />
trường;<br />
<br />
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh;<br />
<br />
Tăng cường được sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, tạo <br />
môi trường thuận lợi để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.<br />
<br />
Nhiệm vụ <br />
<br />
Nghiên cứu cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài.<br />
<br />
Tìm hiểu về nội dung, phương pháp và các hình thức giáo dục lồng ghép <br />
kĩ năng sống trong các môn học ở lớp 5.<br />
<br />
Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng <br />
sống. <br />
<br />
Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng <br />
sống qua việc giảng dạy nói chung và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 <br />
ở trường Tiểu học Trưng Vương nói riêng.<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 3 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 5 ở trường Tiểu <br />
học Trưng Vương.<br />
<br />
4. Giới hạn của dề tài<br />
<br />
Tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biên pháp giáo d<br />
̣ ục kĩ năng sống của <br />
học sinh lớp 5 ở trường Tiểu học Trưng Vương”, ở lớp 5A, năm học 2016 – <br />
2017. Qua các hoạt động học tập nói chung và qua kinh nghiệm thực tế giảng <br />
dạy của bản thân trong nhiều năm.<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
<br />
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu;<br />
<br />
Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.<br />
<br />
b) Nhom ph<br />
́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
<br />
Phương pháp điều tra;<br />
<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;<br />
<br />
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;<br />
<br />
Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm.<br />
<br />
c) Phương pháp thống kê toán học<br />
<br />
II. Phần nội dung<br />
<br />
1.Cơ sở lý luận <br />
<br />
Thực hiện Quyết định số 2994/QĐBGD và ĐT ngày 20 tháng 7 năm 2010 <br />
của Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai giáo dục kĩ năng sống trong một số môn <br />
học và hoạt động giáo dục ở các cấp học; Thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ <br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 4 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 20162017; Dựa trên <br />
cơ sở nghiên cứu các tài liệu về Tài liệu tập huấn Giáo dục kĩ năng sống cho <br />
học sinh Tiểu học; Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở lớp 5 của Bộ <br />
GDĐT. Dựa trên cơ sở những định hướng của đợt tập huấn tăng cường giáo <br />
dục kĩ năng sống trong các môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo <br />
dục phổ thông. Giáo dục cho người học những kĩ năng cơ bản, cần thiết, hướng <br />
tới hình thành những thói quen tốt giúp người học thành công, đảm bảo vừa phù <br />
hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong <br />
giai đoạn công nghiệp hoá đất nước. Giáo dục kĩ năng sống là giáo dục cách <br />
sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay <br />
đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp học sinh có thái độ, kiến <br />
thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Giáo dục kĩ năng sống <br />
là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh tiểu học.<br />
<br />
Hiện nay, các cơ sở giáo dục, các trường học tăng cường rèn luyện kĩ <br />
năng sống cho học sinh như kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng tự bảo vệ an toàn bản <br />
thân, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ứng xử thân thiện với bạn bè, lễ phép với thầy, <br />
cô giáo, có thói quen và ky năng làm vi<br />
̃ ệc theo nhóm, kĩ năng hoạt động xã hội. <br />
Việc giáo dục kĩ năng sống cho HS được thể hiện qua các cách thức hoạt động <br />
như: Tích hợp vào nội dung các bài học ở các môn học trên lớp. Thực hiện thông <br />
qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.<br />
<br />
Qua thực tê giang day <br />
́ ̉ ̣ ở lơp 5 Tr<br />
́ ương Ti<br />
̀ ểu học Trưng Vương, ban thân tôi<br />
̉ <br />
̉ ̣<br />
thây kĩ năng sông cua hoc sinh ch<br />
́ ́ ưa cao. Chi môt sô em co hanh vi, thoi quen va kĩ<br />
̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ <br />
̀ ớn cac em co nhân xet, đanh gia vê s<br />
năng tôt. Con phân l<br />
́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ự viêc nh<br />
̣ ưng chưa co thai<br />
́ ́ <br />
̣ ̀ ́ ưng x<br />
đô va cach ́ ử, cach x<br />
́ ưng hô chuân m<br />
̉ ực. Hoc sinh con rut re ch<br />
̣ ̀ ̣ ̀ ưa manh dan<br />
̣ ̣ <br />
trong giáo tiếp như ngai noi, ngai đ<br />
̣ ́ ̣ ứng dây tra l<br />
̣ ̉ ơi, kha năng t<br />
̀ ̉ ự hoc, t<br />
̣ ự tim toi con<br />
̀ ̀ ̀ <br />
̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̣<br />
han chê. Chinh vi vây ma viêc ren kĩ năng sông cho hoc sinh la vân đê cân quan<br />
̀ ́ ̀ ̀ <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 5 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
tâm. Để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, với cương vị là người giaó <br />
̉ ̣<br />
viên chu nhiêm, bản thân hết sức băn khoăn và trăn trở, luôn đặt trong đầu câu <br />
hỏi: Làm thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để học <br />
sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong <br />
muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên, bản thân chọn đề tài: <br />
“ Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lơp 5 <br />
́ ở trường Tiểu học <br />
Trưng Vương ”. Vân đê ma chăc hăn không chi riêng b<br />
́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ản thân ma rât nhiêu đông<br />
̀ ́ ̀ ̀ <br />
̣<br />
nghiêp khac quan tâm suy nghĩ là làm sao h<br />
́ ọc sinh của mình có những kĩ năng <br />
sống tốt, trở thành những con người tốt, có ích cho xã hội. Đây cũng là một vấn <br />
đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm.<br />
<br />
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu <br />
<br />
Hiện nay Bộ GD & ĐT đã đưa kĩ năng sống vào dạy ở một số môn học. <br />
Bộ sách hướng dẫn dạy kĩ năng sống dành cho giáo viên đã được đưa vào tập <br />
huấn và giảng dạy ở trường học trong những năm học qua theo hình thức lồng <br />
ghép tích hợp vào các môn học của chương trình. <br />
<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ́ ̣<br />
Phong Giao duc và Đao tao cung đa co kê hoach t<br />
̀ ̃ ừng năm học với những <br />
̣ ́ ̣ ̉ ể rèn kĩ năng sống cho học sinh môt cach chung nhât cho cac<br />
biên phap cu thê đ ̣ ́ ́ ́ <br />
̣ ̣<br />
bâc hoc.<br />
<br />
Nhà trường thường xuyên nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giảng <br />
dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, không ngừng đổi mới <br />
phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình. Và đặc biệt chú trọng <br />
đến việc "Giáo dục kĩ năng sống". Nhà trường đã tiến hành triển khai đồng bộ <br />
đến toàn thể cán bộ giáo viên về việc tăng cường rèn luyện kĩ năng sống cho <br />
học sinh. Đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 6 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
thiện, học sinh tích cực”. Nhà trường xem đây là một trong những yếu tố quan <br />
trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.<br />
<br />
Bên cạnh đó, bản thân nhận được một tập thể học sinh ngoan và biết vâng <br />
lời, các em gần gũi với cô giáo. Các em gắn bó, xem lớp học là ngôi nhà thứ hai <br />
của mình nên có thái độ tích cực và hợp tác. Có kĩ năng vận dụng kiến thức học <br />
được vào thực tế cuộc sống; <br />
<br />
Được sự quan tâm giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh lớp 5A và hầu hết các <br />
phụ huynh cũng đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục, đặc <br />
biệt là giáo dục ở bậc Tiểu học – bậc học nền tảng cho quá trình học của con <br />
em mình. Họ đã có ý thức tự giác, thái độ tích cực trong việc giáo dục con em <br />
mình và kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh.<br />
<br />
̣<br />
Bên canh nhưng thuân l<br />
̃ ̣ ợi thi viêc giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh con co<br />
̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ <br />
nhưng kho khăn nh<br />
̃ ́ ư sau:<br />
<br />
́ ơi giao viên <br />
Đôi v ́ ́<br />
<br />
Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ <br />
năng sống cho học sinh ở một số giáo viên còn hạn chế. Vẫn còn có một số giáo <br />
viên chưa nắm chắc vê n<br />
̀ ội dung giáo dục kĩ năng sống theo từng khối lớp, <br />
nhưng kĩ năng sông c<br />
̃ ́ ơ ban nao, ch<br />
̉ ̀ ưa biêt vân dung t<br />
́ ̣ ̣ ừ nhưng kê hoach đinh<br />
̃ ́ ̣ ̣ <br />
hương chung c<br />
́ ủa nhà trường để đưa vào kế hoạch cụ thể rèn kĩ năng sống cho <br />
học sinh của lớp mình. Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc <br />
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách <br />
giáo khoa nên chưa đầu tư thời gian tìm tòi nghiên cứu các hình thức và phương <br />
pháp tổ chức cho các hoạt động rèn kĩ năng sống nên chưa tạo được sự hứng thú <br />
học tập cho học sinh.<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 7 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Đa sô giao viên l<br />
́ ́ ơn tuôi co nhiêu kinh nghiêm nh<br />
́ ̉ ́ ̀ ̣ ưng viêc đ<br />
̣ ổi mới phương <br />
pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo <br />
và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh con găp nhiêu kho<br />
̀ ̣ ̀ ́ <br />
̉ ̉ ́ ơn, năng đông, sang tao nh<br />
khăn; giao viên tre tuôi it h<br />
́ ̣ ́ ̣ ưng lai kho trong công tac<br />
̣ ́ ́ <br />
̀ ưỡng do nhân th<br />
bôi d ̣ ức vê nghê ch<br />
̀ ̀ ưa sâu sắc. <br />
<br />
Đối với học sinh<br />
<br />
Các em học sinh tiểu học còn nhỏ dại, đặc điểm tâm lí, nhận thức, ngôn <br />
ngữ của các em chưa đạt ở mức độ cao. Kĩ năng sống còn hạn chế, chưa có khả <br />
năng tự lập cho bản thân, chưa biết cách phòng vệ trước những tệ nạn xã hội. <br />
Các em chưa có các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống của mình. Một số học sinh <br />
thiếu thốn tình cảm (như chỉ ở với mẹ hoặc bố, hay ở với ông bà, cha mẹ làm <br />
ăn xa) nên các em không được quan tâm, giáo dục toàn diện như các bạn cùng <br />
trang lứa, có em còn có những biểu hiện mặc cảm tự ti, không dám hòa mình <br />
trong mọi hoạt động chung của lớp. Đa số các em còn hiếu động, suy nghĩ chưa <br />
sâu sắc. Học sinh chưa có động cơ tự học tập, thiếu hứng thú, chưa thấy lợi ích <br />
của việc học, chưa có thói quen và kĩ năng lao động trí óc.<br />
<br />
Đối với phụ huynh học sinh<br />
<br />
̀ ́ ́ ậc cha me các em luôn nong vôi trong viêc day con. H<br />
Vê phia cac b ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ọ chỉ <br />
chú trọng đến việc con mình về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết <br />
làm toán thì lo lắng một cách thái quá. Đông th<br />
̀ ơi lai chiêu chuông con cai khiên<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ <br />
̉<br />
tre không co kĩ năng t<br />
́ ự phuc vu, ch<br />
̣ ̣ ỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đên con<br />
́ <br />
mình ăn, uống như thế nao, tre có bi<br />
̀ ̉ ết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong <br />
ăn uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những <br />
đồ dùng đó để làm gì? <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 8 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Một số phụ huynh học sinh vì lí do điều kiện kinh tế còn khó khăn, bươn <br />
chải cuộc sống đi làm xa như đi làm ở Malaixia, Đài Loan, Thành phố Hồ Chí <br />
Minh… nên chưa quan tâm đến việc học va ki năng sông c<br />
̀ ̃ ́ ủa con em ở nhà cũng <br />
như ở trường, việc giáo dục con cái của họ là “Trăm sự nhờ thầy”. <br />
<br />
Do bố mẹ của các em đều làm nghề nông nên thu nhập của người dân <br />
chưa cao dẫn đến đời sống kinh tế còn khó khăn và mặt bằng dân trí, nhận thức <br />
của phụ huynh hạn chế. Sự quan tâm giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho con <br />
em chưa đến nơi đến chốn, chưa đúng mức, nhiều phụ huynh còn quan niệm <br />
việc giảng dạy và giáo dục học sinh là của giáo viên và nhà trường đảm nhiệm. <br />
Việc này đồng nghĩa với việc khoán trắng trọng trách cho người giáo viên. <br />
<br />
Từ các nguyên nhân, tình hình thực tiễn cũng như các thuận lợi và khó <br />
khăn nêu trên, bản thân đã cố gắng tìm nhiều phương pháp rèn luyện kĩ năng <br />
sống cho học sinh thông qua các tiết dạy của một số môn học và hoạt động <br />
ngoài giờ lên lớp nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục. <br />
<br />
̣<br />
Bên canh nhưng thuân l<br />
̃ ̣ ợi va kho khăn thi viêc giao duc kĩ năng sông cho<br />
̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ <br />
̣ ̀ ́ ưng thanh công nh<br />
hoc sinh con co nh ̃ ̀ ư sau mỗi tiết học, bản thân thấy học sinh <br />
hứng thú trong học tập, hăng say xây dựng bài, tích cực tham gia hoạt động <br />
nhóm. Tôi thấy rất khả quan vì kĩ năng sống của các em đã dần dần được hình <br />
thành như: lễ phép, biết vâng lời thầy cô giáo, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, <br />
biết tham gia tốt các phong trào của lớp, vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. <br />
Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. Các em đoàn kết biết chia sẻ, giúp đỡ <br />
nhau trong các phong trào của lớp, xây dựng một tập thể lớp vững mạnh. <br />
<br />
Tuy nhiên vẫn còn một số em do rụt rè từ những lớp nhỏ hoặc do ảnh <br />
hưởng lớn từ môi trường gia đình nên việc giáo dục kĩ năng sống cho các em cần <br />
phải có nhiều thời gian mới thực hiện được.<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 9 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br />
<br />
* Về phía giáo viên <br />
<br />
Hiện nay nhận thức về việc rèn kĩ năng sống cho học sinh ở một số giáo <br />
viên còn hạn chế và chưa thực sự quan tâm. Mặc dù đã có tài liệu về kĩ sống và <br />
được tập huấn về cách dạy rèn kĩ năng sống cho học sinh nhưng giáo viên còn <br />
mơ hồ, chưa xác định được biện pháp, phương pháp và hình thức tổ chức hữu <br />
hiệu để dạy kĩ năng sống cho học sinh trong các tiết học. Vận dụng dạy như thế <br />
nào cho phù hợp ? Học sinh rèn được những kĩ năng gì và vận dụng vào thực tế <br />
có hiệu quả không ?<br />
<br />
́ ̣ ̣<br />
Trong qua trinh giao duc hoc sinh, giáo viên ch<br />
́ ̀ ưa thật gần gũi, thân thiện <br />
với học sinh, chưa quan tâm nhiều đến điều kiện gia đình của từng học sinh.<br />
<br />
Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các môn học và hoạt động <br />
ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Đội còn hạn chế, thời <br />
gian ít và chưa được chú trọng đúng mức để nhằm phát huy tính hiệu quả của nó <br />
trong việc nâng cao giá trị giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.<br />
<br />
Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít, việc đổi <br />
mới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhiều, chưa phát huy được tinh <br />
thần tự tìm tòi sang tạo trong học tập cho học sinh.<br />
<br />
* Về phía học sinh<br />
<br />
Vẫn còn có một số học sinh chưa ngoan như đánh nhau, cãi nhau, chưa lễ <br />
phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp… Môt sô em còn r<br />
̣ ́ ụt rè chưa mạnh dạn <br />
bày tỏ ý kiến với cô giáo và các bạn. Lời nói không rõ ràng, trả lời trống không, <br />
… <br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 10 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Nhận thực tự giác của các em chưa cao, chưa có ước mơ hoài bão, kỹ năng <br />
diễn đạt, kỹ năng hợp tác, kỹ năng ra quyết định cho bản thân,… còn hạn chế, <br />
một số học sinh ứng xử với nhau chưa thật sự có văn hóa….<br />
<br />
Bên cạnh đó các trò chơi vô bổ như điện tử, game cũng như những phim <br />
ảnh không lành mạnh đã trực tiếp tác động làm ảnh hưởng không ít đến việc <br />
học tập cũng như kĩ năng sống của các em. <br />
<br />
* Về phía các bậc cha mẹ học sinh<br />
<br />
Các bậc cha mẹ cũng chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc giáo <br />
dục kĩ năng sống nên chưa thật sự quan tâm để dạy con cái. Công tác tuyên <br />
truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các kĩ năng sông c<br />
̣ ̣ ́ ơ bản chưa nhiều.<br />
<br />
Do hoàn cảnh gia đình nên cha mẹ lo làm kinh tế nên chưa dành nhiều thời <br />
gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc học tập của con em là do các cô <br />
giáo và nhà trường.<br />
<br />
Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của <br />
giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội và cuộc sống xung <br />
quanh học sinh là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng <br />
xử với tình huống thực của cuộc sống.<br />
<br />
Kĩ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết mà chúng ta phải biết để <br />
có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc <br />
sống. Vì vậy, kĩ năng sống sẽ là hành trang không thể thiếu. Quá trình hội nhập <br />
quốc tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngoài kiến thức <br />
chuyên môn, yêu cầu về các kĩ năng sống ngày càng trở nên quan trọng. Do đó, <br />
giáo dục cần trang bị cho học sinh những kĩ năng thiết yếu như ý thức về bản <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 11 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
thân, làm chủ bản thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác và <br />
giải quyết hợp lý các mâu thuẫn, xung đột.<br />
<br />
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động <br />
giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia một cách tích <br />
cực chủ động vào các quá trình hoạt động, qua đó hình thành hoặc thay đổi hành <br />
vi của trẻ theo hướng tích cực để góp phần phát triển toàn diện nhân cách; giúp <br />
học sinh yêu đời, khỏe mạnh và tích cực, chủ động trong cuộc sống hằng ngày. <br />
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là giáo dục cho các em có cách sống tích cực <br />
trong xã hội hiện đại. <br />
<br />
Thực trạng việc rèn kĩ năng sống cho học sinh ở trường Tiểu học: Học <br />
tập không chỉ dừng lại ở việc nhận thức các tri thức khoa học thuần túy mà còn <br />
được hiểu là mọi tri thức về thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách <br />
thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn <br />
đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương <br />
trình học hiện nay đang gặp phải nhiều chỉ trích do quá nặng nề về kiến thức <br />
trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng. Hơn <br />
nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều <br />
thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến sự <br />
“xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong <br />
cuộc sống.<br />
<br />
Ở bậc tiểu học các môn học nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức <br />
sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với những kinh nghiệm <br />
đạo đức, để từ đó giúp học sinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai <br />
làm theo cái đúng, ủng hộ cái đúng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu <br />
xa, nhắc nhở các em hành động theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 12 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
chính. Việc rèn kĩ năng sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà <br />
người người làm công tác giáo dục cần quan tâm. Mặc dù, ở một số môn học, <br />
các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống đã được đề cập đến. Tuy <br />
nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải chưa phù hợp với tâm sinh <br />
lý của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao.<br />
<br />
Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã đổi mới toàn diện giáo dục để đáp <br />
ứng được nhu cầu phát triển mà xã hội đặt ra. Tuy nhiên, một số giáo viên vẫn <br />
chưa theo kịp, chưa đổi mới phương pháp và nội dung còn đặt nặng kiến thức <br />
cho học sinh mà xem nhẹ việc rèn luyện kĩ năng ứng xử, kĩ năng thực hành cho <br />
học sinh. Điều này đã dẫn đến tình trạng kĩ năng sống của học sinh chưa cao. <br />
Qua thực tế giảng dạy lớp 5, tôi thấy chỉ một số học sinh có hành vi, thói quen, <br />
kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em trong quá trình giao tiếp với thầy cô giáo còn <br />
rụt rè, với bạn bè trong lớp chưa tình cảm tự tin, khiêm nhường. Học sinh thể <br />
hiện kĩ năng sống còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân. <br />
Các em còn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn nhiều hạn chế, <br />
nhút nhát. <br />
<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:<br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp<br />
<br />
Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học qua các kĩ năng sống <br />
như: sự hợp tác, nhận thức, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao <br />
tiếp. Từ đó, giáo viên lựa chọn đúng những nội dung, phương pháp phù hợp để <br />
dạy trẻ. <br />
<br />
Tìm hiểu nội dung, chương trình các môn học lớp 5 và hoạt động ngoài <br />
giờ lên lớp để nắm chắc kiến thức và kĩ năng của môn học, cũng như kĩ năng <br />
sống mà HS cần được học và tiếp cận. Từ đó, tuỳ từng bài cụ thể, nội dung cụ <br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 13 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
thể để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức và các kĩ thuật dạy học tích <br />
cực thích hợp các hoạt động học tập và giáo dục lồng ghép kĩ năng sống cho học <br />
sinh, giúp các em có thể thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận.<br />
<br />
Ngoài ra, trong khi giảng dạy kiến thức và giáo dục lồng ghép kĩ năng <br />
sống, cần có sự khuyến khích kịp thời khi học sinh có tiến bộ (dù chỉ là một tiến <br />
bộ rất nhỏ) để khích lệ học sinh tham gia các hoạt động một cách tích cực và có <br />
đủ tự tin thể hiện khả năng của mình trước lớp.<br />
<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br />
<br />
Hoạt động giáo dục kĩ năng sống là hoạt động được tổ chức theo mục <br />
tiêu, nội dung, chương trình dưới sự hướng dẫn của giáo viên thông qua các môn <br />
học và hoạt động ngoài giờ lên lớp. Với các hình thức hoạt động khác nhau, các <br />
mối quan hệ sẽ tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm tri thức, thái độ và hành vi <br />
ứng xử của mình trong môi trường an toàn, thân thiện có định hướng giáo dục. <br />
Thông qua hoạt động giáo dục kĩ năng sống giúp học sinh sống khoẻ mạnh, có <br />
khả năng thích ứng với biến đổi của cuộc sống hàng ngày. Rèn luyện cho học <br />
sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có <br />
văn hoá; kĩ năng hợp tác và giải quyết vấn đề khi tham gia các hoạt động tập <br />
thể; kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, phát triển các hành vi, thói <br />
quen tốt trong học tập, lao động và hình thành tình cảm chân thành, niềm tin <br />
trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với <br />
các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Như vậy, hoạt động giáo dục kĩ năng sống <br />
thực sự cần thiết. Do đó cần phát huy tối đa vai trò, tác dụng và hiệu quả của <br />
hoạt động giáo dục kĩ năng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 14 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Để áp dụng một số biện, giải pháp giao duc kĩ năng sông cho h<br />
́ ̣ ́ ọc sinh lớp <br />
5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương có hiệu quả, tôi đi sâu vào 5 nội dung chính sau <br />
đây:<br />
<br />
Tìm hiểu thông tin về học sinh;<br />
<br />
Rèn kĩ năng sống cho học sinh qua việc tích hợp vào các môn học;<br />
<br />
Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo;<br />
<br />
Tổ chức các hoạt động tập thể Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Vui chơi văn <br />
nghệ, thể dục thao thể. Hoạt động nhân đạo);<br />
<br />
Giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiên day các em các kĩ năng sông<br />
̣ ̣ ́ <br />
cơ bản trong gia đình;<br />
<br />
Biện pháp 1: Tìm hiểu thông tin về học sinh;<br />
<br />
Ngay sau khi nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua <br />
phiếu.Tôi phát cho mỗi em một phiếu điều tra và yêu cầu học sinh điền đầy đủ <br />
nội dung các thông tin được ghi trong phiếu. Qua phiếu điều tra này, tôi nắm <br />
được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh, biết được hoàn cảnh gia <br />
đình, tâm tư để xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Trong <br />
buổi học đầu tiên tôi cho các em tự giới thiệu về mình trước lớp, khuyến khích <br />
các em chia sẻ với nhau về những sở thích, ước mơ. Đây là hoạt động giúp cô <br />
trò hiểu nhau, đồng thời tạo một môi trường học tập thân thiện giữa cô và trò. <br />
Đây cũng là một điều kiện rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp của <br />
học sinh. Qua đó phần nào nắm được đặc điểm, tính cách của các em: mạnh dạn <br />
hay nhút nhát, thụ động hay tích cực...Và tiếp tục qua những tuần học sau, bản <br />
thân chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ, hành vi <br />
tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp.<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 15 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Biện pháp 2: Rèn kĩ năng sống cho học sinh qua việc tích hợp vào các môn <br />
học;<br />
<br />
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ lúc <br />
nào, giờ học nào. Để việc rèn luyện diễn ra một cách thường xuyên và đạt hiệu <br />
quả cao bản thân đã vận dụng vào các môn học, tiết học, nhất là các môn như: <br />
Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học; An toàn giao thông, .... để những giờ học sao <br />
cho các em được làm để học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực.<br />
<br />
Ở môn Tiếng Việt có nhiều bài học được giáo dục kĩ năng sống cho các <br />
em đó là các kĩ năng như: kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng thể hiện sự cảm <br />
thông, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác... <br />
<br />
* Kĩ năng thể hiện sự tự tin<br />
<br />
Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập thuyêt trinh, tranh luân”,<br />
́ ̀ ̣ <br />
̣<br />
“Lâp ch ương trinh hoat đông”, “Tâp viêt đoan đôi thoai; phân vai đoc, diên man<br />
̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ <br />
̣<br />
kich”… ng ười giáo viên cần tổ chức cho các em đóng vai, đôi thoai, t<br />
́ ̣ ự bôc lô.<br />
̣ ̣ <br />
Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, tổ chức cho các em đứng đóng vai, nêu nhưng<br />
̃ <br />
́ ̃ ̃ ứng, bày tỏ ý kiến,… Lúc đầu các em có thể rất ái ngại không tự tin <br />
li le, dân ch<br />
khi đóng vai, bày tỏ ý kiến trước lớp nhưng nếu được giáo viên nhập cuộc và <br />
kịp thời nhắc nhở các em những điều cần chú ý trong khi giao tiếp, cộng thêm <br />
một môi trường hòa đồng thân thiện các em thực hiện rất tốt, không còn những <br />
cái nhìn ái ngại. Thay vào đó là thai đô binh tinh, t<br />
́ ̣ ̀ ̃ ự tin cùng những câu nói rõ <br />
̃ ̣ ̃ ̣<br />
ràng, diên đat gay gon và linh ho ạt hơn trong khi tham gia đong vai, đôi thoai v<br />
́ ́ ̣ ơí <br />
cac thuyêt trinh viên.<br />
́ ́ ̀<br />
<br />
*Ky năng th<br />
̃ ể hiện sự cảm thông<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 16 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc “ Nhưng con sêu băng giây” Tôi yêu c<br />
̃ ́ ̀ ́ ầu học <br />
̉ ơi câu hoi. Em đã làm đ<br />
sinh tra l ̀ ̉ ược việc gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ, giúp <br />
đỡ nhưng ng<br />
̃ ười nan nhân bi bom nguyên t<br />
̣ ̣ ử sat hai? Tôi khuy<br />
́ ̣ ến khích nhiều em <br />
phát biểu theo các cách hiêu cua cac em. Chăng han: Chung tôi get chiên tranh.<br />
̉ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ <br />
̣<br />
Tôi se cung moi ng<br />
̃ ̀ ươi đâu tranh xoa bo vu khi hat nhân. Quên gop tiên, sach v<br />
̀ ́ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ́ ở, <br />
̀ ́ ̉ ̉ ̣ ững nan bi bom nguyên t<br />
quân ao đê ung hô nh ̣ ̣ ử sat hai....)<br />
́ ̣<br />
<br />
* Ky năng giao ti<br />
̃ ếp<br />
<br />
Khi dạy các bài: “Môt vu đăm tau; L<br />
̣ ̣ ́ ̀ ơp tr ́ ưởng lơp tôi; con gai….” Tôi cho<br />
́ ́ <br />
HS nhận xét cách xưng hô của các nhân vật trong truyện, lời lẽ, của các nhân <br />
vật khi giao tiếp…<br />
<br />
Học sinh nhận biết cách xưng hô của các nhân vật trong truyện là đúng <br />
thứ bậc, lời nói thể hiện sự thân mật, dễ đạt được mục đích giao tiếp. Học <br />
sinh biết thể hiện sự cần thiết phải ứng xử lịch sự khi giao tiếp trong cuộc <br />
sống. Dù trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, mục đích giao tiếp khác nhau <br />
nhưng các em luôn có thể hiện cách ứng xử lịch sự để đạt được mục đích giao <br />
tiếp và hơn hết là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh. Có <br />
thể là trình bày nguyện vọng của mình với người khác kèm theo cử chỉ, nét mặt, <br />
lời nói, ngữ điệu. Có thể lắng nghe tích cực khi người khác nói.<br />
<br />
Ví dụ: Sau khi học xong bài: “ Môt vu đăm tau” Tôi hoi HS: Em co nhân<br />
̣ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ <br />
́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣<br />
xet gi vê cach giao tiêp cua cac nhân vât trong bai? (Miriô la môt ban trai kin đao,<br />
́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ <br />
cao thượng đa nh<br />
̃ ương s<br />
̀ ự sông cho ban. Giulietta la môt ban gai tôt bung, giau<br />
́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ <br />
̉ ̣ ̣ ương... Cach giao tiêp gi<br />
tinh cam biêt lo lăng, chăm soc khi ban bi th<br />
̀ ́ ́ ́ ́ ́ ữa cac ban<br />
́ ̣ <br />
̣ ̀ ̃ ̉ ̣<br />
thân mât, gân gui thê hiên nhưng tinh cach điên hinh cua n<br />
̃ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ữ giơi va nam gi<br />
́ ̀ ơi). T<br />
́ ư ̀<br />
nhưng viêc lam cua cac nhân vât trong bai ma tôi h<br />
̃ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ướng dân hoc sinh vân dung<br />
̃ ̣ ̣ ̣ <br />
̀ ̣<br />
vao cuôc sông. <br />
́<br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 17 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Khi học xong bài: “Lơp tr<br />
́ ưởng lơp tôi” Tôi hoi HS: <br />
́ ̉<br />
<br />
́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ưng hô cua cac ban trong câu chuyên? (Cac<br />
+ Em co nhân xet gi vê cach x ̉ ́ ̣ ̣ ́ <br />
̣ ̉ ̣ ́ ự tin, manh dan, thân mât, gân gui). <br />
ban thê hiên giao tiêp t ̣ ̣ ̣ ̀ ̃<br />
<br />
́ ̀ ̣ ̉ ̣<br />
Tiêp theo, tôi yêu câu hoc sinh kê câu chuyên theo nhom co phân vai cac<br />
́ ́ ́ <br />
̣ ̉ ́ ̉ ̣ ược ki năng giao tiêp cua minh.<br />
nhân vât đê cac em thê hiên đ ̃ ́ ̉ ̀<br />
<br />
Cuôi cung, tôi t<br />
́ ̀ ổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng sống bằng cách cho <br />
học sinh thảo luận đóng vai để đưa ra các tình huống xảy ra trong cuộc sống và <br />
các cách xử lí tình huống của các nhóm.<br />
<br />
*Ky năng t<br />
̃ ự nhận thức<br />
<br />
Ví dụ : Khi dạy bài tập đọc: “Môt vu đăm tau”. Sau khi HS hi<br />
̣ ̣ ́ ̀ ểu được <br />
̀ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ̉<br />
hoan canh va muc đich chuyên đi cua Mariô va Giulietta thi Giulietta chăm<br />
̀ ́ ̀ ́ <br />
soc Mariô nh<br />
́ ư thê nao khi ban bi th<br />
̀ ̣ ̣ ương? ( Thây Mariô bi song l<br />
́ ̣ ́ ơn âp t<br />
́ ̣ ới, xô <br />
̣ ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣<br />
câu nga dui, Giulietta hoang hôt chay lai, quy xuông bên ban, lau mau trên tran<br />
́ ́ ̀ ́ ́ ́ <br />
̣ ̣ ̀ ơ chiêc khăn đo trên mai toc băng vêt th<br />
ban, diu dang g ̃ ́ ̉ ́ ́ ́ ương cho ban. Qua đo, cho<br />
̣ ́ <br />
̃ ự nhân th<br />
thây Giulietta đa t<br />
́ ́ ̣ ưc đ<br />
́ ược trach nhiêm va vai tro cua minh khi thây<br />
́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ <br />
̣ ̣ ương).<br />
ban bi th<br />
<br />
́ ̣<br />
+ Quyêt đinh nhương ban xuông xuông c<br />
̀ ̣ ́ ̀ ứu nan cua Mariô noi lên điêu gi?<br />
̣ ̉ ́ ̀ ̀ <br />
( Mariô co tâm long cao th<br />
́ ́ ̀ ượng, nhương s<br />
̀ ự sông cho ban, hi sinh ban thân vi<br />
́ ̣ ̉ ̀ <br />
̣ ̃ ự nhân th<br />
ban. Qua đo, cho thây Mariô đa t<br />
́ ́ ̣ ưc đ<br />
́ ược trach nhiêm va vai tro cua<br />
́ ̣ ̀ ̀ ̉ <br />
́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣<br />
minh khi thây ban biêt ban con bô me).<br />
̀<br />
<br />
*Ky năng h<br />
̃ ợp tác<br />
<br />
Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn các bài: “Luyện tập thuyêt trinh, tranh luân”,<br />
́ ̀ ̣ <br />
̣<br />
“Lâp ch ương trinh hoat đông”, “Tâp viêt đoan đôi thoai; phân vai đoc, diên man<br />
̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ <br />
<br />
<br />
Người thực hiện: Ngô Thị Minh Trang 18 <br />
Đề tài: Môt sô biên phap giao duc kĩ năng sông cho hoc sinh l<br />
̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ớp 5 ở trương TH Tr<br />
̀ ưng Vương<br />
<br />
<br />
̣ ̣ ̀ ́ ơn; “Lâp bang thông kê”… ng<br />
kich”; “Ôn tâp vê viêt đ ̣ ̉ ́ ười giáo viên cần tổ chức <br />
cho các em hợp tac v<br />
́ ơi nhau tim ra li le, dân ch<br />
́ ̀ ́ ̃ ̃ ứng thuyêt phuc đê luyên tâp<br />
́ ̣ ̉ ̣ ̣ <br />
́ ̀ ̣<br />
thuyêt trinh, tranh luân. Cac em h<br />
́ ợp tac v<br />
́ ơi nhau tim kiêm thông tin đê hoan thanh<br />
́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ <br />
̉<br />
bang thông kê...<br />
́<br />
<br />
Ở môn Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành <br />
tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh. Khi dạy giáo viên tổ chức <br />
cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể <br />
chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu ph