CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÂY DỰNG TRƯỜNG <br />
<br />
MẦM NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ I SAU 5 NĂM.”<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
Đề tài: “NHỮC<br />
NG BIỆN PHÁP CỘƠ<br />
ỘNG HÒA XÃ H BẢỦ<br />
I CH N Đ Ể NÂNG CAO CH<br />
NGHĨA VIỆT NAM ẤT <br />
LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN M<br />
Độc lập – TựẦ M NON”<br />
do – H ạnh phúc<br />
1. Phần mở đầu:<br />
1.1. Lý do chọn đề tài:<br />
1.2. Phạm vi áp dụng đề tài:<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài:<br />
Giáo dục và đào tạo là chiến lược đào tạo con người và luôn được Đảng và <br />
Nhà nước quan tâm. Nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII đã khẳng định: Nhiệm vụ <br />
và mục tiêu cơ bản của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, <br />
có tri thức, kỹ năng vừa hồng vừa chuyên, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng <br />
đầu, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Phát triển giáo dục đào tạo gắn liền với <br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, bởi vì muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện <br />
đại hóa th ắuồn l<br />
Đề tài: “M ỘựT S Ốợ<br />
c ng l ẢI PHÁP THồỰn l<br />
i thì phát huy ngu<br />
GI ực con ng<br />
C HI ười là yỰếNG TR<br />
ỆN XÂY D u tố cơ bản c<br />
ƯỜ NGủa <br />
sự phát triển nhanh và bền vững.<br />
MẦM NON Đ<br />
Giáo d ẠT CHU<br />
ục Mầm non là m ẨN QU<br />
ắc xích đ ỐC GIA MệỨ<br />
ầu tiên trong h thC Đ Ộ I SAU 5 NĂM<br />
ống giáo d ục quốc dân .”ở <br />
nước ta, góp phần hình thành và phát triển nhân cách con người mới Xã hội chủ <br />
nghĩa.Giáo dục mầm non một mặt đáp ứng ác nhu cầu phát triển tổng thể hài hòa <br />
của trẻ về thể lực, nhôn ngữ, tình cảm, xã hội, mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ <br />
đến trường tiểu học. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp Hành TW Đảng <br />
khóa VIII về định hướng chiến lược phát triền Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ <br />
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã khẳng định mục tiêu của giáo dục mầm non đến <br />
năm 2000 là “ Phát triển bậc học Mầm Non phù hợp với điều kiện và yêu cầu của <br />
từng nơi, đảm bảo hầu hết trẻ 5 tuổi được học chương trình mẫu giáo lớn chuẩn <br />
Họ và tên: Lê Thị Hường<br />
bị vào lớp 1”<br />
Để thực hiện tốt chiến lCh ượức đào t ạo con ng<br />
c vụ: Hi ười trong giai đo<br />
ệu trưở ng ạn mới nhất ;à với <br />
ngành học Mầm non thì nhiệm vụ xây dựng một đội ngũ giáo viên có đầy đủ năng <br />
lực, có phẩm chất đạo đức t Đơ n vị công tác: Tr<br />
ốt và tâm huy ường M<br />
ết với ngh ề nghiầệm non An Th ủyường <br />
p; có hệ thống tr<br />
lớp được trang bị tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh; phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ <br />
đến các gia đình... nhằm đặt nền móng cho sự nghiệp giáo dục của các bậc học <br />
tiếp theo là một vấn đề có tính chiến lược đang đặt ra hiện nay, trong chiến lược <br />
đó, giáo dục Mầm non có một vị trí quan trọng. Chủ Tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ “ <br />
Làm Mầm non tức là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được điều đó thì trước hết phải <br />
yêu quý trẻ, vì các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó mới dạy được các <br />
<br />
<br />
2<br />
cháu. Dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lớn <br />
lên sẽ xanh tốt. Dạy trẻ nhỏ tốt thì <br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN XÂY DỰNG TRƯỜNG MẦM <br />
NON ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ I SAU 5 NĂM.”<br />
1. Phần mở đầu:<br />
1.1. Lý do chọn đề tài:<br />
Như chúng ta đã biết Chuẩn quốc gia (CQG) về trường học được xem là <br />
thước đo đánh giá hình thức hoạt động và hiệu quả đạt được của các loại hình <br />
trường học, trên cơ sở đó để thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, <br />
bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất <br />
nước.<br />
Ở giai đoạn 20052010, nhiều địa phương đã xây dựng trường mầm non <br />
nông thôn với những điều kiện cơ sở vật chất phù hợp thực tiễn cuộc sống để <br />
đảm bảo chất lượng cuộc sống cho trẻ mầm non ở trường, so với tiêu chuẩn đạt <br />
chuẩn có yếu tố vượt chuẩn, nhưng lại có nhiều trường, do phòng học có hạn, số <br />
học sinh trong địa bàn đến trường quá đông, diện tích lớp trở lên chật hẹp, do vậy <br />
tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia được thay đổi bằng Quyết định 36/2008/QĐ<br />
BGD ĐT ngày 16/7/2008 được ban hành thay thế “Quyết định số 45/2001/QĐ<br />
BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về <br />
việc ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn <br />
từ năm 2002 2005. Đên thang 2/2014 lai môt lân n<br />
́ ́ ̣ ̣ ̀ ữa Thông tư số 02/2014/TT<br />
BGD ĐT ngày 8/2/2014 được ban hành. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ <br />
ngày 25 tháng 3 năm 2014 và thay thế Quyết định số 36/2008/QĐBGDĐT ngày 16 <br />
tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế công <br />
nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. <br />
Nếu như hàng năm các trường mầm non có điều kiện để thực hiện kế hoạch <br />
bổ sung diện tích đất, bổ sung thêm phòng học khi số trẻ đến trường tăng lên, cơ <br />
sở vật chất được tôn tạo phù hợp với chất lượng cuộc sống nhân dân hiện nay, <br />
môi trường xung quanh được chăm sóc làm đẹp thường xuyên, đội ngũ giáo viên <br />
được cập nhật trình độ đạt chuẩn vv... thì khả năng tụt hậu về các tiêu chuẩn <br />
trường chuẩn là rất ít. Nhưng một số trường đã không có khả năng làm được <br />
những việc đó, do đó sự tụt hậu của một số trường chuẩn quốc gia giai đoạn <br />
20022005 đến nay khó có thể bổ sung cho đủ điều kiện để công nhận lại theo quy <br />
định trường chuẩn QG như Thông tư 02/2014/TTBGD ĐT ngày 8/2/2014 mà Bộ <br />
Giáo dục Đào tạo ban hành.<br />
<br />
<br />
3<br />
̀ ương n<br />
Nha tr ̀ ơi tôi đang công tac trong quá trình xây d<br />
́ ựng trường mầm non <br />
đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 sau 5 năm đa bam sat cac tiêu chuân theo <br />
̃ ́ ́ ́ ̉ Quyết định <br />
số 36/2008/QĐBGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục <br />
Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia va sau ̀ <br />
đo la Thông t<br />
́ ̀ ư số 02/2014/TTBGD ĐT ngày 8/2/2014 được ban hành và thay thế <br />
Quyết định số 36/2008/QĐBGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ <br />
Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc <br />
gia. Thang 6/2014 nha tr<br />
́ ̀ ương đa đ<br />
̀ ̃ ược UBND Tinh công nhân tr<br />
̉ ̣ ương mâm non đat<br />
̀ ̀ ̣ <br />
̉<br />
Chuân quôc gia ḿ ưc đô 1 sau 5 năm<br />
́ ̣ . Chính vì lí do đó bản thân tôi đã chọn đề tài <br />
“Một số giải pháp thực hiên xây dựng trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia <br />
mức độ 1 sau 5 năm”, đê lam đê tai SKKN nhăm đuc rut lai môt sô kinh nghiêm<br />
̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ <br />
̉ ́ ̉ ̣<br />
trong qua trinh quan ly chi đao xây d<br />
́ ̀ ựng CQG tai tṛ ương mâm non.<br />
̀ ̀<br />
̉<br />
1.2. Điêm m ơi, ph<br />
́ ạm vi ap dung ́ ̣ cua đê tai: <br />
̉ ̣ ̣<br />
̀ ̀ Trên đia ban huyên Lê Thuy co 13<br />
̀ ̣ ̉ ́ <br />
trương mâm non đat Chuân quôc gia song đên năm hoc 20132014 toan bâc hoc m<br />
̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ơí <br />
́ ơn vi tr<br />
co 2 đ ̣ ương hoc đ<br />
̀ ̣ ược công nhân đat Chuân quôc gia m<br />
̣ ̣ ̉ ́ ức đô 1 sau 5 năm theo<br />
̣ <br />
Thông tư số 02/2014/TTBGD ĐT ngày 8/2/2014 được ban hành và thay thế Quyết <br />
định số 36/2008/QĐBGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo <br />
dục Đào tạo ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. <br />
̀ ̣ ̀ ̉<br />
Vi vây, đây la điêm m ới cua đê tai.<br />
̉ ̀ ̀ <br />
Thời gian nghiên cứu và thực hiện từ năm học 20102011 đến năm học 2013 <br />
2014.<br />
Đề tài được thực hiện tại trường mầm non nơi tôi đang công tác và có thể <br />
vận dụng được cho tất cả các trường mầm non trong huyện, trong tỉnh và ngoài <br />
tỉnh đang tập trung xây dựng trường mầm non đạt Chuẩn quốc gia mức độ 1 và <br />
̉<br />
Chuân quôc gia m<br />
́ ưc đô 1 sau 5 năm.<br />
́ ̣<br />
2. Phần nội dung.<br />
2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:<br />
Trường mầm non nơi tôi đang công tác được xây dựng và đạt trường mầm <br />
non nông thôn đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 20022005 vào năm 2008, theo Quyết <br />
định số 45/2001/QĐBGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo <br />
dục Đào tạo về việc ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn <br />
quốc gia giai đoạn từ năm 2002 2005. Từ đó đến nay nhà trường luôn luôn phấn <br />
đâu, phát huy để giữ chuẩn. Trong quá trình xây dựng nhà trường không còn bám <br />
sát vào các tiêu chuẩn theo Quyết định số 45/2001/QĐBGD&ĐT ngày 26 tháng 12 <br />
năm 2001 mà bám sát Quyết định số 36/2008/QĐBGDĐT ngày 16 tháng 7 năm <br />
2008. Rồi đến Thông tư 02/2014/TTBGDĐT ngày 8/2/2014 của Bộ Giáo dục Đào <br />
<br />
<br />
4<br />
tạo về việc ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia , các <br />
chuẩn ngày càng được nâng lên cao hơn, cụ thể hơn. <br />
Trước tình hình đó, nhà trường đã rà soát, đánh giá lại các chuẩn đặc biệt là <br />
chuẩn về quy mô trường, lớp, cơ sở vật chất và thiết bị, chuẩn đội ngũ giáo viên <br />
và nhân viên còn gặp rất nhiều khó khăn: Trường chia nhỏ lẽ thành 4 điểm trường, <br />
1 điểm trường chưa có bếp ăn bán trú, 2/4 điểm trường hệ thống phòng học cấp 4 <br />
đã xuống cấp trầm trọng. Thiếu văn phòng, phòng các phó HT, 3/4 điểm trường <br />
chưa có nhà xe, thiếu phòng dành cho nhân viên. Hệ thống bồn cầu thiếu nhiều so <br />
với trẻ. 2/3 bếp ăn bán trú không còn đáp ứng theo yêu cầu mới. Khuôn viên, cây <br />
xanh bóng mát hạn chế, thiếu đồ chơi ngoài trời. Trang thiết bị các phòng chức <br />
năng cũng như phòng làm việc của các bộ phận, đồ dùng phục vụ cho công tác <br />
dạy và học còn thiếu nhiều. Về đội ngũ đạt chuẩn 100% trong đó trên chuẩn chỉ <br />
mới đạt 55,5%. Các chuẩn còn lại còn một số hạn chế nhất định.<br />
Với sự phấn đấu, nổ lực của tập thể cán bộ, giáo viên,nhân viên trong nhà <br />
trường, tháng 6 năm 2014 trường mầm non chúng tôi vừa được kiểm tra và công <br />
nhận lại chuẩn quốc gia mức độ 1 sau 5 năm. Để phấn đấu đạt được những mục <br />
tiêu trên tập thể trường chúng tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:<br />
2.1.1. Thuận lợi:<br />
Là một xã có phong trào trong công tác xây dựng trường đạt CQG của huyện <br />
nhà, đặc biệt từ năm 2008 trở lại đây, các trường trên địa bàn xã đều được UBND <br />
tỉnh công nhận đạt CQG. <br />
Trường mầm non chúng tôi có 3 điểm trường, trong đó có 2 điểm trường <br />
được xây dựng kiên cố, trường hạng 1 có 19 nhóm lớp/529 học sinh. Trẻ em được <br />
phân chia nhóm lớp theo từng độ tuổi và được tổ chức ăn bán trú 100%.<br />
Đội ngũ CB,GV,NV đa số là người địa phương. Trình độ đội ngũ đạt chuẩn <br />
và trên chuẩn đạt tỷ lệ cao so với quy định. Nhà trường luôn luôn nhận được sự <br />
quan tâm của ngành, huyện, sự quan tâm chăm lo đầy trách nhiệm của HĐND, <br />
Đảng ủy, UBND, các ban ngành đoàn thể cấp xã, hội cha mẹ học sinh nên trường <br />
có điều kiện để tăng trưởng CSVC, trang thiết bị dạy học, và có môi trường giáo <br />
dục thuận lợi.<br />
2.1.2. Khó khăn:<br />
Những năm đầu xây dựng CQG, là một xã còn khó khăn về kinh tế, đời sống <br />
nhân dân ở mức trung bình, địa bàn rộng, giao thông chưa thuận lợi, cơ sở vật chất <br />
trường lớp đầu tư chưa nhiều, nguồn lực hạn chế, nhưng thời gian qua<br />
Trường đóng trên địa bàn thuộc vùng thấp trũng, thường xuyên chịu nhiều <br />
thiệt hại do lũ lụt gây ra. Trường có nhiều điểm trường nên việc đầu tư cơ sở vật <br />
chất và thiết bị dạy học dàn trải có những khó khăn nhất định. <br />
<br />
5<br />
Bản thân tôi và các đ/c trong BGH nhà trường chưa có kinh nghiệm gì nhiều <br />
trong việc xây dựng trường MN đạt chuẩn CQG.<br />
Mặt khác trong quá trình xây dựng trường MN đạt CQG, đã có 3 lần thay đổi, <br />
bổ sung Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia . Mỗi tiêu chuẩn <br />
đặt ra ở mỗi giai đoạn đều có sự phù hợp nhất định, tuy nhiên tiêu chuẩn CSVC là <br />
trọng tâm nhất.<br />
Đứng trước những thuận lợi và khó khăn về các mặt như đã nêu trên, để XD <br />
dựng và được công nhận trường MN đạt CQG mức độ 1 sau 5 năm. Việc XD CQG <br />
Thông tư 02/2014/TTBGDĐT ngày 8/2/2014 của Bộ Giáo dục Đào tạo về việc <br />
ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia đã đặt ra cho <br />
nhà trường vô vàn khó khăn. Cán bộ quản lý nha tr ̀ ường đã tìm lối đi lên bằng con <br />
đường tham mưu, tuyên truyền, săp xêp xây d<br />
́ ́ ựng, tô ch<br />
̉ ưc lai bô may lam viêc cua<br />
́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ <br />
̀ ương, tăng c<br />
nha tr ̀ ương nâng cao chât l<br />
̀ ́ ượng đôi ngu, chât l<br />
̣ ̃ ́ ượng chăm soc, giao duc<br />
́ ́ ̣ <br />
̉ ận động xã hội hóa giáo dục đê tăng tr<br />
tre, v ̉ ưởng CSVC cùng với sự tự lực cố gắng <br />
của đội ngũ cán bộ giáo viên trong nhà trường. Đồng thời, hy vọng nhà nước sẽ <br />
tăng cường đầu tư về kinh phí chống xuống cấp, kiên cố hóa trường học và xây <br />
dựng các phòng chức năng để nhà trường có đủ điều kiện để được công nhận lại <br />
theo tiêu chuẩn mới hiện nay. Trong quá trình thực hiện trường đã tập trung thực <br />
hiện một số giải pháp, biện pháp sau:<br />
2.2. Các giải pháp.<br />
Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch, làm tốt công tác tổ chức và quản lý<br />
* Xây dựng kê hoach:<br />
́ ̣<br />
Đối chiếu với chuẩn từng để biết được nhà trường đã đạt được những <br />
chuẩn nào, những chuẩn nào còn thiếu hụt bổ sung, những chuẩn nào là trách <br />
nhiệm của nhà trường những chuẩn nào là trách nhiệm của địa phương, để từ đó <br />
xây dựng kế hoạch.<br />
Sau khi đã đối chiếu và phân loại trách nhiệm của từng chuẩn 1, BGH <br />
chúng tôi xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí trong <br />
BGH và huy động mọi nguồn lực trong nhà trường để thực hiện.<br />
Chỉ đạo nhà trường, các đoàn thể thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính <br />
sách của Đảng và pháp luật của nhà nước; Chấp hành nghiêm chỉnh sự quản lý của <br />
cấp trên, của chính quyền địa phương.<br />
Thành lập đầy đủ hội đồng trong nhà trường và tổ chức thực hiện một cách <br />
nghiêm túc.<br />
́ Tổ chức và quản lý bô may:<br />
* Công tac ̣ ́<br />
Trường chung tôi là tr<br />
́ ường hạng 1 có cơ cấu 1 hiệu trưởng, 2 phó hiệu <br />
trưởng. Có 3 tổ chuyên môn với tổng số giáo viên là 41 người và Tổ hành chính <br />
<br />
6<br />
gồm có 6 người. Thực hiện quản lý, phân công hợp lý cán bộ, giáo viên, nhân viên <br />
theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, Luật cán bộ, công chức và Luật viên <br />
chức.<br />
Trường mầm non có kế hoạch hoạt động năm học, học kỳ, tháng và tuần; <br />
Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các cấp quản lý giáo <br />
dục. Tổ chức thực hiện tốt hoạt động chuyên môn,có kế hoạch và tổ chức thực <br />
hiện đúng chương trình quy định, đảm bảo đúng tiến độ. <br />
Nhà trường thực hiện đầy đủ, chính xác các loại hồ sơ sổ sách theo dõi tài <br />
chính và thực hiện thuchi theo quy định, đúng nguyên tắc tài chính hiện hành.<br />
Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, công khai toàn bộ các hoạt động <br />
trong nhà trường và các khoản thu chi qua hàng năm. Quy chế chuyên môn, quy chế <br />
dân chủ, kiểm tra nội bộ, đổi mới công tác quản lý, quan hệ công tác và lề lối làm <br />
việc trong trường mầm non.<br />
Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, tài sản thiết bị và các đồ <br />
dùng phục vụ cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Hồ sơ nhà trường <br />
được lưu trữ qua hàng năm đầy đủ, cẩn thận, khoa học. Tất cả các dữ liệu, thông <br />
tin của nhà trường được lưu trữ trên các phần mềm máy vi tính. Các nhóm lớp có <br />
đủ hồ sơ, sổ sách, kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định của Bộ Giáo dục.<br />
Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách đối với người lao động <br />
như chế độ phiên lương, phụ cấp ưu đãi, chế độ thâm niên, nâng lương thường <br />
xuyên, chế độ thai sản... <br />
Nhà trường thường xuyên tổ chức và duy trì các phong trào thi đua theo <br />
hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước. Năm học 20132014 nhà trường <br />
Tham gia hội thi “Tìm hiểu DD trẻ MN qua mạng” Trường được xếp vị trí thứ <br />
8/30 trường tham gia. Có 4 cháu tham gia hội thi “ Bé khéo tay” cấp huyện, có 3 <br />
cháu đạt, trong đó 2 cháu đạt giải Ba. Có 01 cháu được chọn tham gia thi tỉnh và <br />
đạt giải nhất. Phong trào xây dựng THTTHSTC được xếp loại xuất sắc.<br />
Biện pháp nâng cao đời sống cho cán bộ, quản lý, giáo viên, nhân viên : Chăm <br />
lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên, phối hợp với công đoàn tổ chức thăm <br />
hỏi giáo viên lúc ốm đau hoạn nạn kịp thời, xây dựng phong trào văn hóa, văn nghệ <br />
thể dục thể thao. Sắp xếp tạo điều kiện động viên giáo viên đi học nâng cao trình <br />
độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Có chế độ khen thưởng cho giáo viên <br />
dạy giỏi và có nhiều thành tích trong các phong trào thi đua, trong thực hiện nhiệm <br />
vụ.<br />
Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng có thời gian làm công tác quản lý liên tục <br />
trong ngành giáo dục mầm non, hiệu trưởng 29 năm, phó hiệu trưởng 1 có 22 năm, <br />
<br />
7<br />
phó hiệu trưởng 2 có 18 năm công tác, hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng có bằng <br />
tốt nghiệp ĐHSPMN đã qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục và lý <br />
luận chính trị theo quy định; có ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và <br />
chỉ đạo chuyên môn; hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng được cấp quản lý giáo dục <br />
trực tiếp đánh giá xếp loại tốt của chuẩn hiệu trưởng, hiệu phó trường mầm non do <br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Có đủ số lượng phó hiệu trưởng theo quy định.<br />
Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đã bám sát Điều lệ trường mầm non, làm <br />
việc theo chức năng, quyền hạn quy định đảm bảo đúng quy chế quản lý, điều <br />
hành, chỉ đạo thực hiện kế hoạch có hiệu quả. Tích cực tham mưu với chính <br />
quyền địa phương về kế hoạch năm học, xây dựng các biện pháp chỉ đạo có hiệu <br />
quả đạt được mục tiêu đề ra.<br />
Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng là những người có phẩm chất đạo đức <br />
tốt, năng lực chuyên môn vững vàng, năng lực quản lý tốt, được giáo viên, phụ <br />
huynh, nhân dân bạn bè đồng nghiệp tín nhiệm và có ảnh hưởng tốt cho nhà <br />
trường.<br />
Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đạt danh hiệu LĐTT và đang làm hồ sơ <br />
đề nghị danh hiệu CSTĐCS.<br />
* Các tổ chức, đoàn thể và Hội đồng trong trường mầm non:<br />
Nhà trường có Hội Đồng trường được thành lập theo Quyết định số 252/QĐ<br />
GD&ĐT của trưởng phòng GD&ĐT Lệ Thủy ngày 28/3/2014.Gồm 11 thành viên do <br />
Hiệu trưởng làm Chủ tịch Hội Đồng. <br />
Tổ chức Đảng trong nhà trường: Nhà trường có Chi bộ gồm 21 đảng viên, Chi <br />
bộ được xếp loại trong sạch vững mạnh tiêu biểu.<br />
Tổ chức công đoàn: Nhà trường có tổ chức công đoàn gồm 39 đoàn viên, công <br />
đoàn đã bám sát các chương trình, mục tiêu của công đoàn cấp trên và phối hợp <br />
chặt chẽ giữa công đoàn và nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. 10 <br />
năm liền công đoàn được khen trong sạch vững mạnh xuất sắc. Được Liên đoàn <br />
lao động tỉnh tặng bằng khen năm 2013.<br />
Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Nhà trường có Chi đoàn với 23 đoàn <br />
viên, Chi đoàn được xếp loại vững mạnh xuất sắc. <br />
Các đoàn thể trong nhà trường hoạt động hiệu quả có tác dụng thúc đẫy sự <br />
phát triển của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.<br />
Ban đại diện cha mẹ được thành lập với số lượng 17 đ/c. Ban chấp hành hội <br />
nhiệt tình tham gia vào các các hoạt động của nhà trường một cách có nề nếp, <br />
hiệu quả thiết thực. Hội đã thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa Nhà trường <br />
Gia đình Xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. <br />
<br />
<br />
8<br />
Chấp hành sự chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp: Chấp hành <br />
nghiêm chỉnh sự quản lý chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáo dục và chính quyền <br />
địa phương. <br />
Giải pháp2: Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lượng, đạt yêu <br />
cầu về chất lượng:<br />
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên là nhân tố quyết định quan trọng đến chất <br />
lượng chăm sóc,giáo dục trẻ trong nhà trường. Vì vậy việc lựa chọn, bồi dưỡng <br />
đào tạo cho đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng về chất lượng là hết sức <br />
cần thiết. Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến công tác xây dựng đội ngũ <br />
giáo viên của trường.<br />
Tạo mọi điều kiện và các hình thức hoạt động để giáo viên có trình độ đào <br />
tạo đạt chuẩn và trên chuẩn chuyên ngành GDMN. Có kế hoạch bồi dưỡng để tăng <br />
số lượng giáo viên đạt trên chuẩn về trình độ đào tạo.<br />
Để việc tự học phát triển rộng rãi trong nhà trường, bản thân hiệu trưởng là <br />
người gương mẫu thực hiện trước khuyến khích mọi người tham gia<br />
Phát huy năng lực của mọi giáo viên bằng cách giao nhiệm vụ tạo cơ hội cho <br />
họ thể hiện, biết động viên khích lệ kịp thời (nêu gương, khen thưởng) để họ sẵn <br />
sàng bộc lộ hết khả năng của từng cá nhân vào công việc của tập thể. Ngược lại <br />
cũng cần giúp đỡ bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho những giáo viên còn hạn chế <br />
về năng lực chuyên môn như giao nhiệm vụ đồng thời phân công giáo viên có năng <br />
lực chuyên môn kèm cặp giúp đỡ. <br />
Cần xác định đời sống tinh thần, vật chất của giáo viên được ổn định thì cá <br />
nhân mỗi người mới an tâm công tác. Vì thế Ban giám hiệu, chủ tịch Công đoàn <br />
của trường cần luôn dành thời gian quan tâm nắm bắt điều kiện hoàn cảnh từng cá <br />
nhân để phân công bố trí công việc phù hợp (giáo viên con nhỏ phân công lớp với <br />
giáo viên độc thân có sức khoẻ, năng lực) để giúp đỡ hỗ trợ nhau, khó khăn nhưng <br />
vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ.<br />
Thường quan tâm giải quyết các chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ phép <br />
và các chế độ khác đầy đủ kịp thời. Đặc biệt thường xuyên động viên, khen <br />
thưởng những nhân tố tích cực cũng như tổ chức thăm hỏi động viên đúng lúc <br />
những giáo viên có hoàn cảnh khó khăn, gặp hoạn nạn từ đó đã phát huy sức mạnh <br />
của khối đoàn kết tập thể.<br />
Nhơ vây ma kêt qua đat nh<br />
̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ư sau:<br />
Đội ngũ bố trí đảm bảo đúng định biên theo quy định của ngành.<br />
Lớp bán trú: Mẫu giáo 2,07GV/lớp (15 lớp/31 giáo viên (bình quân: 14.2 <br />
cháu/cô), Nhà trẻ 04 nhóm 10 giáo viên /90 cháu (9,0 cháu/ 1 cô)<br />
Trình độ giáo viên:<br />
<br />
9<br />
Đủ số lượng giáo viên, nhân viên theo quy định. Đạt trình độ chuẩn 44/44 <br />
đạt 100%; Trong đó trên chuẩn: 35/44 đạt 79,5%.<br />
Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với <br />
công việc, tích cực học tập nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp <br />
vụ, không có giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn và vi phạm pháp luật của Nhà <br />
nước. Có tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ chị em, bạn bè đồng nghiệp, gần <br />
gũi, quan hệ tốt với phụ huynh.<br />
Nhà trường có 25/41 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt <br />
tỷ lệ 61,0%, trong đó có 9/41 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, <br />
tỉnh đạt tỷ lệ 22%. <br />
Có 85% số giáo viên, nhân viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến và có 6 <br />
CB,GV đề nghị danh hiệu CSTĐCS 6/40 (LĐTT) đạt 15,0%. Không có cán bộ, <br />
giáo viên, nhân viên nào bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên, không có giáo <br />
viên yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ; <br />
Có 41/41 giáo viên đạt loại khá trở lên theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp <br />
giáo viên mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành đạt tỷ lệ 100% , trong đó có <br />
xếp loại xuất sắc 29/41 đạt tỷ lệ 70,1%.<br />
Tổ chuyên môn gồm có 03 Tổ/41 người (Tổ khối Mẫu giáo Lớn, Tổ khối <br />
Mẫu giáo Nhỡ Mẫu giáo Bé, Tổ khối Nhà trẻ và Dinh dưỡng). Được tổ chức <br />
hoạt động theo Điều lệ trường mầm non.<br />
Nhà trường tổ chức định kỳ các hoạt động: Trao đổi chuyên môn, sinh hoạt <br />
chuyên đề, tham quan học tập kinh nghiệm và có báo cáo đánh giá cụ thể đối với <br />
từng hoạt động: Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn, tham gia các hoạt <br />
động của ngành và ở địa phương.<br />
Giáo viên tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn, chuyên đề, sinh hoạt <br />
chuyên môn liên trường và hoạt động xã hội do trường tổ chức hoặc phối hợp tổ <br />
chức: 100% giáo viên tham gia đầy đủ có chất lượng, nắm được nội dung bồi <br />
dưỡng;<br />
Giáo viên ứng dụng được công nghệ thông tin trong chăm sóc, giáo dục trẻ: <br />
100% giáo viên thực hiện soạn giáo án trên máy vi tính, có 100% CB,GV,NV có bộ <br />
hồ sơ được vi tính hóa, Giáo viên nhà bếp đã ứng dụng phần mềm dinh dưỡng <br />
trong việc tính khẩu phần ăn cho trẻ.<br />
Có quy hoạch phát triển đội ngũ, có kế hoạch bồi dưỡng để tăng số lượng <br />
giáo viên đạt trên chuẩn về trình độ đào tạo: Năm học 20132014: Tổng số cán bộ, <br />
giáo viên, nhân viên: 47; Đạt chuẩn trở lên: 47/47đạt tỷ lệ 100%; trong đó trên <br />
chuẩn: 38/47 đạt tỷ lệ 80,9% (ĐH 21, CĐ 17), Đang học ĐHGDMN: 15 cô (11 cô <br />
CĐ lên ĐH, 4 cô TC lên ĐH). <br />
<br />
10<br />
Thực hiện nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng hè, <br />
bồi dưỡng chuyên đề theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: <br />
Căn cứ hướng dẫn Số: 501/GDĐTMN V/v hướng dẫn công tác BDTX năm <br />
học 20132014 ngày 05 tháng 8 năm 2013 của Phòng GD & ĐT Lệ Thủy. Căn cứ <br />
tình hình thực tế, nhà trường xây dựng kế hoạch BDTX giáo viên năm học 2013<br />
2014 cụ thể, có 41/41 giáo viên tích cực tham gia học tập chương trình bồi dưỡng <br />
thường xuyên, đạt tỷ lệ 100%, kết quả xếp loại giỏi, khá đạt 100%, trong đó giỏi <br />
30/41 giáo viên đạt tỷ lệ 73,2%, bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề theo quy định <br />
của Bộ Giáo dục và Đào tạo, do các cấp quy định nhằm phát triển năng lực tự học, <br />
tự bồi dưỡng của bản thân, năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường <br />
xuyên, năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân. 100% giáo viên có kế hoạch và <br />
thực hiện tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.<br />
Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.<br />
̀ ́ ượng chăm soc:<br />
Vê nâng cao chât l ́<br />
Hiểu rõ chăm sóc trẻ ở lứa tuổi mầm non là một giai đoạn có những đặc <br />
điểm tâm sinh lý riêng rất phức tạp. Trách nhiệm ở trường mầm non có nhiệm vụ <br />
phối hợp cùng gia đình chăm sóc giáo dục trẻ làm cho trẻ tăng trưởng thể lực đi đôi <br />
với phát triển trí tuệ.<br />
Về công tác nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng nhà trường đa xây ̃ <br />
dựng thực đơn, khẩu phần ăn hợp lý, thay đổi thực phẩm theo hàng ngày, thay đổi <br />
cách chế biến theo tuần, thay đổi thực đơn theo mùa, cân đối cung cấp đủ lượng <br />
dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.<br />
Lựa chọn những loại thực phẩm có sẵn ở địa phương như: cua, trứng, hến, <br />
đậu, cá ... vừa rẻ tiền vừa giàu dinh dưỡng. Tuyên truyền cho phụ huynh biết cách <br />
phối hợp chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, thường xuyên kiểm tra ngăn chặn kịp thời <br />
những biểu hiện, việc làm chưa tốt của giáo viên, nhân viên. <br />
Công tác vệ sinh: bao gồm vệ sinh môi trường, vệ sinh phòng lớp, nhà bếp, <br />
đặc biệt là vệ sinh cá nhân. Bằng cách tổ chức thực hành chuyên đề vệ sinh cho cô <br />
và trẻ, tham gia tập huấn công tác vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành y tế.<br />
Thường xuyên kiểm tra đánh giá công tác vệ sinh của trẻ, nhóm lớp, nhà bếp <br />
để ngăn chặn được dịch bệnh, ngộ độc xảy ra trong nhà trường ảnh hưởng đến <br />
sức khoẻ của trẻ. <br />
Ngoài ra nhà trường cần quản lý tiền ăn của trẻ qua hồ sơ quản lý ăn bán <br />
trú, quản lý thực phẩm khẩu phần ăn có sự phối hợp của nhà trường, ban đại diện <br />
cha mẹ học sinh và trưởng các đoàn thể kiểm tra giám sát bất kỳ không báo trước.<br />
Về nâng cao chất lượng giáo dục: Trường học là một tổ chức học tập <br />
không chỉ đối với học sinh mà cả đối với người quản lý và giáo viên. <br />
<br />
11<br />
Để nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn nhà trường cần thường xuyên tổ <br />
chức tốt các phong trào thi đua: thi giáo viên dạy giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm, <br />
làm đồ dùng dạy học, thi trang trí lớp cũng như các hội thi có sự kết hợp cả 3 đối <br />
tượng cho cô, trẻ và cùng các phụ huynh<br />
Chỉ đạo tốt hoạt động dạy và học và các phòng trào thi đua trong nhà trường <br />
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và các hoạt động. <br />
Nhờ vậy mà kết quả đạt được như sau: <br />
+ Toàn trường có 19 nhóm, lớp/529 cháu ( NT 90; MG 439 cháu) được tổ chức <br />
ăn bán trú đạt tỷ lệ 100%.<br />
Cung cấp được 5060% nhu cầu dinh dưỡng trong ngày cho trẻ tại lớp <br />
đối với trẻ mẫu giáo, đối với trẻ nhà trẻ nhu cầu dinh dưỡng trong ngày là <br />
6070% <br />
Mức ăn cho trẻ 9.000đ/ngày/cháu và ăn 2 bữa đối với trẻ mẫu giáo, 3 <br />
bữa đối với trẻ nhà trẻ. <br />
+ 100% trẻ được bảo đảm an toàn về thể chất và tinh thần, không xảy ra dịch <br />
bệnh và ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non.<br />
+ Trẻ được khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/ năm theo quy định tại Điều lệ <br />
trường mầm non, tổng số trẻ được khám 529/529 đạt 100%. Tỷ lệ trẻ mắc các <br />
bệnh: 59/528 cháu, Tỷ lệ trẻ mắc bệnh: 11,2 % (đa số là sâu răng)<br />
+ Tỉ lệ chuyên cần của trẻ: đạt 98,1% trở lên đối với trẻ 5 tuổi, 97,2% trở lên <br />
đối với trẻ ở các độ tuổi khác.<br />
+ Tổ chức cân trẻ 3 lần/ năm theo quy định, kết quả như sau:<br />
Tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân: Mẫu giáo: 24/439 cháu chiếm 5,5%. (trẻ 5 tuổi <br />
8/157 cháu chiếm tỷ lệ 5,1 %). Nhà trẻ: 6/90 cháu chiếm tỷ lệ trẻ 6,7% <br />
Tỷ lệ trẻ SDD thể thấp còi: Mẫu giáo 34/439 cháu chiếm tỷ lệ 7,7%. (trẻ 5 <br />
tuổi: 9/157 cháu chiếm tỷ lệ 5,7%.); NT: 7/90 cháu chiếm tỷ chiếm tỷ lệ 7,8% <br />
Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng được can thiệp bằng các biện pháp nhằm cải thiện <br />
tình trạng dinh dưỡng 30/529 cháu 100%.<br />
̀ ́ ượng giao duc tre:<br />
+ Vê chât l ́ ̣ ̉<br />
Trẻ MG được đánh giá 437/438 (01 cháu KT nặng không đánh giá).<br />
Trong đó: Trẻ đạt các tiêu chí: 427 cháu đạt 97,7%<br />
Trẻ không đạt 11 cháu chiểm 2,3 %<br />
Trẻ nhà trẻ được đánh giá : 90/90 cháu.<br />
Trong đó: Trẻ đạt các tiêu chí: 90/90 cháu đạt 100%<br />
Riêng trẻ 5 tuổi:Tổng số trẻ được đánh giá 156/157 cháu (01 cháu KT nặng <br />
không đánh giá)..<br />
Trong đó: Trẻ đạt các tiêu chí: 156/156 đạt 100%<br />
<br />
12<br />
Trẻ 5 tuổi hoàn thành Chương trình GDMN và được theo dõi đánh giá theo Bộ <br />
chuẩn PT trẻ 5 tuổi: 157/157 đạt tỷ lệ 100%<br />
Trẻ dưới 5 tuổi học 2 buổi/ngày 372 cháu đạt tỷ lệ 100% (cả Nhà trẻ)<br />
+ Trẻ khuyết tật học hòa nhập được đánh giá có tiến bộ 02/02 đạt tỷ lệ <br />
100%<br />
Giải pháp 4: Tăng cường công tác xây dựng cơ sở vật chất <br />
Kiên trì, tận tâm trong công tác tham mưu, luôn tận dụng cơ hội tranh thủ sự <br />
ủng hộ của các bậc phụ huynh, kêu gọi đựơc sự đồng tình ủng hộ của các ban <br />
ngành như:<br />
Làm kế hoạch phát triển từng năm học chính xác số liệu và lập kế hoạch <br />
xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hàng năm.<br />
Có kế hoạch xây dựng tổng thể cơ sở vật chất, trang thiết bị như: Quy <br />
hoạch về diện tích đất đai, địa điểm xây dựng, thời gian hoàn thành việc xây dựng <br />
và mua sắm trang thiết bị.<br />
Quy hoạch về tổng số các phòng học: Số phòng học, số phòng chức năng, <br />
công trình vệ sinh, bếp ăn,....phù hợp với số trẻ của trường theo quy định của Điều <br />
lệ trường mầm non.<br />
Có hệ thống điện đầy đủ và an toàn. Ngoài các phòng học đủ cho trẻ phải <br />
xây dựng các phòng chức năng như: Phòng nghệ thuật, phòng vi tính, phòng y tế, <br />
hành chính quản trị, bếp một chiều,... tất cả phải đủ diện tích ít nhất đạt mức tối <br />
thiểu theo quy định của Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.)<br />
Có kế hoạch quy hoạch sân trường: Sân tập thể dục, khu vui chơi giao <br />
thông, vườn cây của bé, khu vui chơi ngoài trời, thảm cỏ...Tất cả các nội dung trên <br />
hiệu trưởng phải có kế hoạch cụ thể, tổng thê hài hòa và phải đảm bảo nguyên <br />
tắc sử dụng lâu dài, không lạc hậu.<br />
Kế hoạch tuyệt đối không được mang tính chất tạm bợ mà phải có ý tưởng, <br />
có kế hoạch cho tương lai và phù hợp với đặc điểm, điều kiện của trường.<br />
Bên cạnh đó việc mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cũng góp phần <br />
không nhỏ đảm bảo tốt các hoạt động ở trường mầm non. Khi có kế hoạch mua <br />
sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, điều đầu tiên phải quan tâm đó là chất lượng <br />
(phải đảm bảo an toàn cho trẻ, bền, đẹp, có giá trị sử dụng lâu dài).<br />
Tham mưu với địa phương quy hoạch lại mạng lưới trường lớp giam bo t ̉ ̉ ư 4<br />
̀ <br />
̉ ̉<br />
khu điêm con 3 điêm đ<br />
̀ ể có điều kiện đầu tư tập xây dựng hiêu qua h<br />
̣ ̉ ơn. <br />
Phát huy sức mạnh xã hội hóa, tranh thủ các nguồn đầu tư để chống xuống <br />
cấp các phòng học đã xây dựng lâu năm và tiến hành thay thế, xây mới các phòng <br />
học ở các điểm trường. Co 1 điêm tr<br />
́ ̉ ương le đ<br />
̀ ̉ ược xây mới hoàn toàn các phòng <br />
<br />
13<br />
học và phòng chức năng. Xây dựng, mua sắm các trang thiết bị theo hướng Hiện <br />
đại chuẩn hóa và đáp ứng yêu cầu của trường học thân thiện.<br />
Đến nay nhà trường có đủ phòng để phục vụ cho dạy và học và các hoạt <br />
động khác, vườn trường sân chơi được nâng cấp đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt <br />
động.<br />
* Kết quả cua qua trinh XDCSVC đat nh<br />
̉ ́ ̀ ̣ ư sau:<br />
Cả 3 điểm trường đều nằm ở vị trí thoáng mát, trung tâm khu dân cư, sát <br />
đường giao thông thuận lợi cho việc đi lại, các khu vực đều có bồn hoa, cây xanh, <br />
bóng mát đường đi lối lại, sân chơi đều có đồ chơi ngoài trời, diện tích rộng rãi, <br />
thoáng mát, cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp, đảm bảo tính sư phạm.<br />
Đảm bảo các quy định về an toàn và vệ sinh môi trường: Cả 3 điểm trường <br />
đều có nguồn nước sạch và hệ thống thoát nước hợp vệ sinh. Hợp đồng xử lý rác <br />
thải đầy đủ và thường xuyên.<br />
Diện tích mặt bằng sử dụng của trường: Bình quân trên 12,0 m2 /trẻ <br />
Cổng chính: 03, có bảng tên trường theo quy định.<br />
Nguồn nước sạch: 03. Hệ thống thoát nước: 03 (Dùng nước sạch)<br />
̉ ̉ ̀ ̉ ́<br />
* Đam bao đây đu cac phong ch<br />
̀ ức năng theo quy đinh<br />
̣<br />
Phòng sinh hoạt chung: 19 phòng học diện tích trung bình 1,57m2/trẻ. Trang <br />
bị đủ bàn ghế cho giáo viên và trẻ, đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt <br />
động; có tranh ảnh, hoa, cây cảnh trang trí đẹp, phù hợp. Tất cả đồ dùng, thiết bị <br />
đảm bảo theo quy cách do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định;<br />
Phòng vệ sinh: diện tích trung bình: 0,42m2/trẻ đảm bảo diện tích trung bình <br />
cho một trẻ và các yêu cầu theo quy định tại Điều lệ trường mầm non: <br />
Hiên chơi: diện tích trung bình 0,5m2/trẻ. Thuận tiện cho các sinh hoạt của <br />
trẻ khi mưa, nắng; đảm bảo quy cách và diện tích trung bình cho một trẻ theo quy <br />
định tại Điều lệ trường mầm non. <br />
Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật: có 2 phòng, diện tích 55 m2/phòng có <br />
khá đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng.<br />
Khu vực bếp: Nhà bếp 3 phòng/165m2 bình quân 0,31m2/cháu được xây dựng <br />
theo quy trình bếp một chiều, các trang thiết bị đồ dùng dụng cụ phục vụ cho nhà <br />
bếp được vệ sinh sạch sẽ đạt vệ sinh an toàn thực phẩm. <br />
Kho thực phẩm có phân chia thành khu vực để các loại thực phẩm riêng biệt, <br />
đảm bảo các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.<br />
Có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn thường xuyên<br />
Văn phòng trường kiêm phòng hành chính quản trị có diện tích đảm bảo theo <br />
quy định, có máy vi tính và các phương tiện làm việc, có bàn ghế họp và tủ văn <br />
phòng, các biểu bảng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; <br />
14<br />
Phòng Hiệu trưởng có diện tích 20m2 đảm bảo theo quy định ,có đầy đủ các <br />
phương tiện làm việc và bàn ghế tiếp khách;<br />
Phòng phó hiệu trưởng có diện tích đảm bảo theo quy định, trang bị phương <br />
tiện làm việc đầy đủ;<br />
Phòng y tế: diện tích 9m2, có các trang thiết bị y tế và đồ dùng theo dõi sức <br />
khoẻ trẻ, có bảng thông báo các biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh và chăm <br />
sóc trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì; có bảng kế hoạch theo dõi tiêm phòng và khám <br />
sức khoẻ định kỳ cho trẻ; có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng <br />
bệnh cho trẻ;<br />
Phòng bảo vệ, thường trực: diện tích 8m2; có bàn ghế, đồng hồ, bảng, sổ <br />
theo dõi khách;<br />
Khu vệ sinh cho giáo viên, cán bộ, nhân viên: diện tích 9m2; có đủ nước sử <br />
dụng, có bồn rửa tay; <br />
Khu để xe cho giáo viên, cán bộ, nhân viên đảm bảo an toàn, tiện lợi. <br />
Diện tích sân chơi được quy hoạch, thiết kế phù hợp. Có cây xanh, thường <br />
xuyên được chăm sóc, cắt tỉa đẹp, tạo bóng mát sân trường. Có vườn cây dành riêng <br />
cho trẻ chăm sóc, bảo vệ cây cối và tạo cơ hội cho trẻ khám phá, học tập. Khu vực <br />
trẻ chơi được lát gạch, láng xi măng và trồng thảm cỏ, có 5 loại thiết bị và đồ chơi <br />
ngoài trời/1sân, cơ bản đảm bảo theo danh mục thiết bị và đồ chơi ngoài trời cho <br />
giáo dục mầm non. Sân vườn thường xuyên sạch sẽ, có rào chắn an toàn. <br />
Giải pháp 5: Tăng cường công tác tham mưu, tác tuyên truyền xây dựng <br />
trường chuẩn quốc gia, thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục<br />
Thực hiện tốt công xã hội hóa giáo dục. Đây là giải pháp quan trọng nhằm <br />
huy động tối đa các nguồn lực của xã hội phục vụ cho giáo dục theo chủ trương <br />
của Đảng và Nhà nước. Chính vì thực hiện tốt công tác này, trong những năm qua <br />
đã huy động đáng kể sự đóng góp của xã hội cho giáo dục MN xã nhà, việc xây <br />
dựng trường ĐCQG được xem là trách nhiệm chung của các ngành, các cấp và của <br />
xã hội.<br />
1. Nhà trường thực hiện tốt công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính <br />
quyền địa phương, Hội đồng giáo dục cấp cơ sở, các ban ngành về chủ trương <br />
xây dựng và giải pháp huy động các nguồn lực phát triển giáo dục mầm non trên <br />
địa bàn.<br />
Từ khi có quy chế xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia của Bộ <br />
giáo dục, Nhà trường thực sự là nồng cốt trong viậc tham mưu với lãnh đạo địa <br />
phương , giúp lãnh đạo địa phương hiểu rõ ý nghĩa của việc xây dựng trường đạt <br />
chuẩn và các yêu cầu theo 5 tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia. Đặc biệt <br />
<br />
<br />
15<br />
tiêu chuẩn 4 “Quy mô trường lớp, cơ sở vật chất, thiết bi dạy học” để lãnh đạo <br />
địa phương quan tâm chăm lo.<br />
Đồng thời nhà trường xây dựng đề án chỉ rõ kế hoạch, quy hoạch lại mạng <br />
lưới trường lớp, đề xuất thành lập ban chỉ đạo. Tích cực tham mưu với Đảng ủy, <br />
HĐND, đưa đề án vào Nghị Quyết để UBND xã chỉ đạo thực hiện.<br />
2. Các hoạt động xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non<br />
a) Nhà trường đã có nhiều hình thức và nhiều hoạt động tuyên truyền phổ <br />
biến kiến thức nuôi dạy con theo khoa học như thông qua các cuộc họp phụ huynh <br />
tổ chức cho các cháu biểu diễn văn nghệ, đóng kịch, đọc thơ, kể chuyện diễn cảm <br />
để phụ huynh thấy được kết quả học tập của các cháu từ đó quan tâm hơn. Phối <br />
kết hợp với hội phụ huynh vận động phụ huynh đóng góp kinh phí đầu tư xây <br />
dựng trường và mua sắm đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập cần thiết cho trẻ và <br />
tham gia vào các hoạt động trong nhà trường. Ban chấp hành hội phụ huynh tham <br />
gia lao động vận chuyển đồ dùng về trường, trồng cây xanh bóng mát, làm vệ sinh <br />
môi trường. Động viên phụ huynh mua sắm đầy đủ đồ dùng dụng cụ học tập như <br />
vỡ tập tô, vỡ toán, vỡ tạo hình, bộ chữ cái, chữ số, bút màu, đất nặn, bảng, kéo. . . <br />
Tích cực tham mưu với lãnh đạo địa phương về mục tiêu giáo dục mầm non <br />
và mục tiêu nhiệm vụ năm học của nhà trường đề phối hợp thực hiện có hiệu <br />
quả. Phối hợp với các ban ngành đoàn thể thu hút sự quan tâm chăm lo của các ban <br />
ngành các cấp như phối kết hợp với hội Phụ nữ, hội Nông dân, hội Cựu chiến <br />
binh. để tuyên truyền, vận động phụ huynh đưa các cháu đến lớp đầy đủ và hỗ <br />
trợ cho nhà trường gần 4,5 triệu đồng để thưởng cho cô và trẻ đạt thành tích trong <br />
phong trào thi đua và động viên giáo viên trong các ngày hội ngày lễ.<br />
Phối hợp với y tế để khám sức khỏe cho trẻ 2 lần/năm và tổ chức cho trẻ <br />
tiêm, uống vắcxin theo định kỳ và kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, <br />
vệ sinh môi trường.<br />
b) Nhà trường thường xuyên phối kết hợp chặt chẽ với gia đình trẻ trong mọi <br />
công việc nhất là việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của phụ huynh về công tác <br />
nuôi dạy con theo khoa học, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, phối kết hợp trong công <br />
tác mua sắm đồ dùng cho trẻ, huy động công xã HXH giáo dục và tạo điều kiện <br />
thuận lợi cho trẻ được vui chơi, học tập; đảm bảo mối liên hệ thường xuyên giữa <br />
trường mầm non để cộng đồng cùng nhà trường trong công tác nâng cao chất <br />
lượng chăm sóc giáo dục trẻ<br />
c) Trường mầm non chủ trì và phối hợp với các lực lượng trong cộng đồng <br />
và gia đình để tổ chức các hoạt động lễ hội theo Chương trình giáo dục mầm non <br />
phù hợp với truyền thống của địa phương như: Tổ chức ngày hội toàn dân đưa trẻ <br />
<br />
<br />
16<br />
đến trường , tết Trung thu, 1/6,... cho trẻ tham quam ngày hội đua thuyền truyền <br />
thống trên sông Kiến Giang và một số hoạt đông thiết thực có ý nghĩa khác.<br />
3. Trường mầm non huy động được sự tham gia tự nguyện của gia đình, cộng <br />
đồng và các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhằm tăng cường cơ sở vật chất và tổ <br />
chức các hoạt động giáo dục của nhà trường. <br />
Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự chăm lo của chính quyền địa <br />
phương, sự đồng tình của hội phụ huynh nên đã có sự đầu tư kinh phí xây dựng <br />
nhà trường ngày càng tăng, trong 5 năm qua nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục <br />
mầm non là: 7.718,798 triệu đồng: <br />
Vốn dự án: 5.000,000 triệu đồng.<br />
Đầu tư của Sở: 158,387 triệu đồng.<br />
Huyện hỗ trợ: 1.135,602 triệu đồng<br />
Ngân sách chi TX: