1<br />
A. PHẦN MỘT MỞ ĐẦU<br />
<br />
I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN<br />
Môn vật lí là cơ sở của nhiều ngành khoa học kĩ thuật, vì vậy người học hiểu và nhận <br />
thức được các hiện tượng, quy luật vật lí là rất quan trọng. Vai trò của sách giáo khoa là <br />
cung cấp nội dung kiến thức cơ bản, hiện đại, sát với thực tế là một điều không thể <br />
thiếu đối với người học. Bên cạnh đó vai trò chủ đạo của người thầy trong việc hướng <br />
dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức cũng rất quan trọng.<br />
Qua quá trình giảng dạy môn vật lí tôi thấy đa số nội dung kiến thức học sinh đều hiểu <br />
và biết cách vận dụng. Tuy nhiên một số em do chưa nắm vững kiến thức nên hiệu quả <br />
học tập vẫn chưa cao, kết quả thi đại học điểm của các em vẫn còn khá thấp. Để giúp <br />
cho quá trình học tập của các em đạt hiệu quả tốt hơn, tôi đưa ra sáng kiến: PHƯƠNG <br />
PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ CỦA CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ.<br />
Trong quá trình biên soạn còn nhiều thiếu sót, tôi mong nhận được sự góp ý của các <br />
thầy cô và các em học sinh để sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ <br />
HỌC CỦA HỌC SINH.<br />
Môn vật lí là một môn học khó, đòi hỏi người học phải nắm vững các hiện tượng, các <br />
quy luật, các khái niệm, các định nghĩa công thức và phải có kĩ năng toán học tốt.<br />
Tuy nhiên thời lượng học môn vật lí lại rất ít, chỉ có hai tiết một tuần, giáo viên không <br />
đủ thời gian để hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh, còn học sinh do nắm chưa vũng lí thuyết, <br />
cộng với kĩ năng toán học chưa tốt, nên làm bài không tốt, do đó các em sinh ra tâm lí chán <br />
nản, dẫn tới các em không muốn học môn vật lí, và luôn coi vật lí là môn học khó.<br />
Thời gian phân bố thời lượng học chương dao động cơ học chỉ có 11 tiết, nhưng kiến <br />
thức đòi hỏi các em phải nắm được rất khó. Các em phải nắm được các kiến thức về dao <br />
động điều hòa, kiến thức về phần véc tơ trong toán học, và phải có kĩ năng toán học tốt <br />
thì mới làm được các bài tập. Sách giáo khoa trình bầy bài tập về dao động cơ đã đầy đủ <br />
nhưng vẫn chưa sâu sắc, vẫn còn gây khó hiểu cho học sinh, lượng bài tập trong sách còn <br />
2<br />
quá ít, khoảng cách giữa các bài tập trong sách giáo khoa với các bài tập trong các đề thi <br />
đại học là rất lớn, nên các em không hình dung ra bài tổng hợp dao động cần phải học <br />
những gì, bài tập có những dạng nào. Nguồn tư liệu để các em học cũng có rất nhiều, <br />
nhưng các kiến thức về phần dao động cũng trình bầy chưa sâu sắc, chưa đầy đủ. Chính <br />
vì vậy mà đa số các em không hiểu, và không làm được bài tập, từ đó các em chán nản <br />
hơn với môn vật lí. <br />
Trong quá trình giảng dạy thực tế, tôi biết được những khó khăn của các em học sinh, <br />
<br />
nên tôi đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI <br />
<br />
TOÁN KHÓ CỦA CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC’’. Tôi hy vọng sáng kiến <br />
này sẽ giúp ích cho các em trong việc làm các bài tập dao động, từ đó các em sẽ hiểu và <br />
đam mê học môn vật lí hơn, các em sẽ đạt kết quả cao hơn trong học tập.<br />
III. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN.<br />
Giúp học sinh hiểu kỹ lưỡng hơn về dao động điều hòa của một vật, biết vận dụng <br />
các kiến thức tổng hợp để giải các bài toán về dao động điều hòa của vật.<br />
Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức toán học và sử dụng máy tính điện tử vào việc <br />
giải bài toán Vật Lý.<br />
Giúp học sinh giải thích được một cách định tính và định lượng về các hiện tượng dao <br />
động cơ học thường gặp trong đời sống.<br />
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.<br />
1. Phương pháp nghiên cứu.<br />
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết<br />
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm<br />
2. Đối tượng nghiên cứu. <br />
+ Các dạng toán cơ bản trong chương I dao động cơ thuộc chương trình vật lý lớp 12.<br />
<br />
+ Cách tiếp cận và giải quyết các một số tình huống khó và một số bài toán của chương I <br />
dao động cơ của học sinh.<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. PHẦN HAI NỘI DUNG<br />
<br />
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT <br />
<br />
1. Dao động cơ : <br />
Là chuyển động của một vật lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng.<br />
2. Dao động tuần hoàn: <br />
Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không tuần hoàn. Nếu sau những khoảng thời gian <br />
bằng nhau (gọi là chu kì) thì vật trở lại trạng thái ban đầu thì dao động của vật đó là tuần <br />
hoàn. Trong 1 chu kì, vật thực hiện được 1 dao động toàn phần.<br />
Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa.<br />
3. Phương trình dao động điều hòa.<br />
Một chất điểm M c/đ đều trên một đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc ω. Gọi <br />
P là hình chiếu của M lên trục Ox (trùng với đường kính <br />
đường tròn , O trùng tâm đường tròn). Khi M chuyển động <br />
tròn → P dao động qua lại quanh tâm O trên trục Ox, với <br />
phương trình xác định vị trí chuyển động của P:<br />
x = A.cos(ωt + φ)<br />
với x = OP: li độ của vật ( có thể dương hay âm <br />
hoặc bằng 0)<br />
( A ≤ x ≤ A)<br />
A: biên độ của dao động điều hòa (luôn <br />
dương)<br />
( A = bán kính đường tròn)<br />
4<br />
ω: tốc độ góc hay tần số góc (luôn dương) (rad/s)<br />
φ : pha ban đầu ( π ≤ φ ≤ π)<br />
ωt + φ: pha dao động tại thời điểm t. <br />
<br />
<br />
Chú ý: * pha dao động là đại lượng xác định vị trí và chiều chuyển động của vật tại thời <br />
điểm t (trạng thái của dao động tại thời điểm t). Pha ban đầu xác định vị trí xuất phát và <br />
chiều chuyển động tại thời điểm đầu.<br />
* Tại biên dương: x = A, tại biên âm x = A, tại VTCB: x = 0.<br />
* Một chất điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng được xem như hình <br />
chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn với đường kính chính <br />
là đoạn thẳng đó.<br />
* Quỹ đạo của dao động điều hòa là một đoạn thẳng.<br />
* Đồ thị dao động điều hòa là một đường hình sin.<br />
* Chất điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ không đổi là ωA, còn chất điểm <br />
P vận tốc biến thiên từ 0 đến ωA. <br />
* Tại ví trí x = ± A/ 2 thì động năng bằng thế năng và công suất của lực đàn hồi <br />
tại ví trí này cực đại.<br />
* Sau khoảng thời gian Δt, vật đi từ vị trí x1 đến x2 :<br />
Nếu Δt = n. (chu kì) : x1 = x2<br />
Nếu Δt = (n + ½ )(chu kì): x1 = x2<br />
Nếu Δt = ¼ (chu kì) hoặc ¾(chu kì) hoặc 5/4 (chu kì) ….: A2 = x12 + x22<br />
→ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật (kí hiệu là x ) là hàm cosin hay <br />
hàm sin theo thời gian<br />
4. Chu kì. Tần số. Tần số góc của dao động điều hòa.<br />
Chu kì dao động là khoảng Tần số: là số dao động Tần số góc (tốc độ góc)<br />
thời gian ngắn nhất, vật trở toàn phần thực hiện Đơn vị : rad/s<br />
lại vị trí cũ theo hướng cũ. trong 1 giây<br />
Đơn vị: s Đơn vị: Hz<br />
5<br />
T = 2π/ω = t/N 1 ω 2π<br />
f = = = N/t ω = 2π f =<br />
N số dao động thực hiện trong T 2π T<br />
<br />
t/gian t<br />
Chú ý: * Các đại lượng T, f, ω trong một dao động chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của hệ (đặc <br />
tính của hệ)<br />
* T, f , ω : luôn dương<br />
5. Vận tốc, Gia tốc trong dao động điều hòa.<br />
Vận tốc Gia tốc Liên hệ<br />
v = x = −ωA sin( ωt + ϕ )<br />
,<br />
a = v' = −ω A cos( ωt + ϕ )<br />
2<br />
v2<br />
A = x + 2<br />
2 2<br />
<br />
� π� = −ω2x ω<br />
= ωA cos�<br />
ωt + ϕ + �<br />
� 2� a2 v2<br />
A2 = +<br />
* Ở biên: v = 0. ω4 ω2<br />
Gia tốc : * Gia tốc luôn có <br />
* Ở vị trí cân bằng: x2 v2<br />
chiều hướng vào tâm quỹ + =1<br />
A 2 v2max<br />
Tốc độ = [độ lớn vận tốc]max = v đạo, <br />
a2 v2<br />
max = ωA * Ở biên: [Độ lớn gia tốc]max + =1<br />
a2max v2max<br />
* Vận tốc sớm pha hơn li độ góc = ω2A<br />
π/2. * Ở VTCB: a = 0.<br />
* Khi đi từ biên về VTCB → c/đ * Gia tốc ngược pha với li độ <br />
nhanh dần. và nhanh pha hơn vận tốc góc <br />
* Khi đi từ VTCB đến biên → c/đ π/2.<br />
chậm dần. * Gia tốc đổi chiều ở vtcb<br />
* Vận tốc đổi chiều ở vị trí biên<br />
Chú ý: Vận tốc và gia tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian (cũng với tần <br />
số góc ω, tần số f, và chu kì T). Chúng cũng có thể âm ,hoặc dương hoặc bằng 0.<br />
6. Khảo sát con lắc lò xo.<br />
Hệ con lắc lò xo gồm ( lò xo có hệ số đàn hồi k, vật nặng có khối lượng m )<br />
Vị trí cân bằng: Vị trí tại đó hợp lực tác dụng lên vật nặng bằng 0. <br />
a. Khảo sát dao động của con lắc về mặt động lực học.<br />
6<br />
Lực kéo về ( lực kéo Gia tốc k<br />
Tần số góc: ω = , Chu kì: <br />
về có độ lớn tỉ lệ với li m<br />
<br />
độ, có chiều luôn hướng <br />
2π m<br />
về VTCB và là lực gây T= = 2π<br />
ω k<br />
ra gia tốc cho vật dao <br />
ω 1 k<br />
Tần số: f = = <br />
động. Lực kéo về đổi 2π 2π m<br />
chiều ở vtcb<br />
F = kx = m.a = Trong hệ con lắc lò xo: các đại lượng <br />
mω2x ω, T, f thì không đổi và chỉ phụ thuộc <br />
k<br />
( biến thiên điều hòa a = − x = −ω 2x đặc tính của hệ (hay cấu tạo của hệ ) . <br />
m<br />
theo thời gian, cũng với CHúng phụ thuộc vào k và m.<br />
chu kì T, tần số f, tần <br />
số góc ω)<br />
<br />
<br />
Chú ý: H/s cần phân biệt lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo. Khi lò xo nằm ngang lực <br />
kéo về có độ lớn bằng độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Khi lò xo không nằm ngang, lực kéo <br />
về không bằng lực đàn hồi của lò xo.<br />
Lực kéo về có chiều hướng về VTCB, còn lực đàn hồi có chiều hướng về vị trí tại đó <br />
lò xo không biến dạng. <br />
Lực kéo về sinh công dương khi vật đi từ biên về vtcb. Và ngược lại, lực kéo về sinh <br />
công âm khi vật đi từ vtcb ra biên<br />
<br />
<br />
k g<br />
Khi lò xo treo thẳng đứng : ω = = , <br />
m ∆l0<br />
<br />
<br />
2π m ∆lo ω 1 k 1 g<br />
T= = 2π = 2π , f = = =<br />
ω k g 2π 2π m 2π ∆lo<br />
<br />
mg<br />
với Δl0 : độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ( ∆l0 = )<br />
k<br />
<br />
* Chiều dài lò xo tại VTCB: lCB = l0 + l0 (l0 là chiều dài tự nhiên)<br />
7<br />
* Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): lMin = l0 + l0 – A<br />
* Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l0 + A <br />
lCB = (lMin + lMax)/2<br />
F�hM = k (∆l + A)<br />
* Lực đàn hồi: F�h = k (∆l + x ) � F�hm = k (∆l − A) ne�<br />
u ∆l > A<br />
F�hm = 0 ne�u ∆l A<br />
<br />
* Khi đề bài nói, nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì A = Δl0<br />
Khi lò xo treo nghiêng một góc α so với mặt phẳng ngang:<br />
<br />
mg.sinα<br />
* Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng: ∆l0 =<br />
k<br />
<br />
k g.sinα 2π m ∆lo ω 1 k 1 g.sinα<br />
ω= = , T = = 2π = 2π , f = = =<br />
m ∆l0 ω k g.sinα 2π 2π m 2π ∆lo<br />
<br />
<br />
<br />
b. Khảo sát dao động của con lắc về mặt năng lượng.<br />
Động năng của con lắc mv2 1− cos( 2ωt + 2ϕ )<br />
Wd = = W.<br />
lò xo 2 2<br />
Thế năng của con lắc 1 2 1+ cos( 2ωt + 2ϕ )<br />
Wt = kx = W.<br />
lò xo 2 2<br />
Cơ năng của con lắc lò 1 1<br />
W = Wđ + Wt = Wđ(max) = Wt(max) = kA2 = m.ω 2 A2<br />
xo. 2 2<br />
<br />
<br />
Chú ý * Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian <br />
(với tần số góc 2ω, với tần số 2f, với chu kì T/2). Chúng không <br />
âm.<br />
* Nếu bỏ qua mọi ma sát, Cơ năng của con lắc bảo toàn ( độ <br />
lớn ko đổi), và có độ lớn tỉ lệ (thuận) với biên độ A. <br />
<br />
<br />
c. Ghép con lắc lò xo: <br />
Loại Độ cứng Chu kì Tần số<br />
8<br />
Ghép song song: k12 = k1 + k2 1 1 1 f122 = f12 + f22<br />
2<br />
= 2+ 2<br />
T12 T1 T2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ghép nối tiếp 1 1 1 T122 = T12 + T22 1 1 1<br />
= + 2<br />
= 2+ 2<br />
k12 k1 k2 f12 f1 f2<br />
<br />
d. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k 1, k2, … và <br />
chiều dài tương ứng là l1, l2, … thì có: kl = k1l1 = k2l2 = …<br />
CHú ý: Chiều dài lò xo tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. <br />
<br />
Chiều dài lò xo tỉ lệ thuận với thế năng. <br />
7. Con lắc đơn. <br />
Hệ con lắc lò xo gồm: Dây treo (ko dãn) có chiều dài l và vật nặng có khối lượng m, hệ <br />
nằm trong trọng trường có gia tốc rơi tự do g.<br />
Vị trí cân bằng: Vị trí dây treo có phương thẵng đứng và vật nặng ở vị trí thấp nhất (vị <br />
trí O). <br />
a. Khảo sát dao động của con lắc về mặt động lực học và năng lượng<br />
Lực kéo về s<br />
Pt = mg.sinα. Nếu α nhỏ→ Pt = −mgα = −mg<br />
ur l<br />
Pt<br />
( Con lắc đơn chỉ dđđh khi vật dao động với biên độ góc nhỏ (α0 φ1 : dao động 2 sớm (nhanh) pha hơn dao động 1 góc ∆ϕ<br />
<br />
* Nếu φ2