Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
Trang<br />
<br />
Phần thứ nhất: Phần mở đầu................................................................................. 2<br />
<br />
I. Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………. 2<br />
<br />
II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu của đề tài ..................................................... 3<br />
<br />
Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề………………………………………………….. <br />
4<br />
<br />
I. Cơ sở lý luận của vấn đề………...……………………………………………... 4<br />
<br />
II. Thực trạng của vấn đề………………………..………………………………… <br />
6<br />
<br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.............................................8<br />
<br />
IV. Tính mới của giải pháp .....................…………………………………….……21<br />
<br />
V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm………………………………………...... <br />
21<br />
<br />
Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị........................................................................22<br />
<br />
I. Kết luận……………………………………………………………………......... <br />
22<br />
<br />
II. Kiến nghị…………………………………………………………………......... 23<br />
<br />
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………....25<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 1 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU<br />
<br />
I. Lí do chọn đề tài<br />
<br />
Có thể nói trong trường kì lịch sử loài người, môn Văn là một môn học có <br />
lịch sử lâu đời nhất trong các môn học. Trong bất kì giai đoạn nào, môn học này <br />
cũng hướng tới các nhiệm vụ chủ yếu sau đây :<br />
Thứ nhất, giúp người học biết đọc, biết viết (biết chữ)<br />
Thứ hai giúp người đọc thấy được cái hay, cái đẹp và biết cảm nhận, thưởng <br />
thức cái hay, cái đẹp của văn chương, nghệ thuật.<br />
Thứ ba, thông qua hai nhiệm vụ trên mà mở mang tri thức, giáo dục tư tưởng, <br />
tình cảm và rèn luyện nhân cách cho người học sinh.<br />
Ngày nay, khi đất nước bước sang một giai đoạn mới, mục tiêu của giáo dục <br />
nhà trường phổ thông đã xác định rõ trong luật giáo dục:<br />
“ Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo <br />
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân <br />
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm <br />
công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao <br />
động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục – Điều 23)<br />
Do yêu cầu gắn với cuộc sống hiện tại nên chương trình Ngữ văn trung <br />
học cơ sở có đưa vào một số bài Chương trình địa phương. Đó là những bài học <br />
rất bổ ích giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về địa phương mình với những <br />
nội dung có tính chất gần gũi, cần thiết đối với cuộc sống của mỗi con người <br />
trong cộng đồng nơi mình đang sinh sống : văn học nghệ thuật, văn hóa dân gian, <br />
ngôn ngữ , thiên nhiên, môi trường, … Nhằm đưa học sinh đến với những vấn đề <br />
vừa quen thuộc gần gũi hằng ngày vừa có ý nghĩa lâu dài mà tất cả mọi người <br />
dân ở địa phương cùng quan tâm đến, giúp các em “hòa nhập với cộng đồng”, <br />
thấy được vai trò và nhiệm vụ của mình đối với quê hương, đất nước . Từ đó có <br />
tinh thần thái độ học tập đúng đắn hơn.<br />
Muốn chuyển tải một cách tốt nhất những vấn đề về địa phương đến <br />
người học. Người giáo viên phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng, vốn sống <br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 2 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
phong phú . Ai cũng hiểu nếu không nắm vững tri thức thì không thể dạy tốt <br />
được nên người giáo viên bao giờ cũng chú tâm vào việc tìm tòi, tích lũy kiến <br />
thức , suy ngẫm nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu các đối tượng học sinh. <br />
Đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trì xây dựng chương trình giáo <br />
dục phổ thông trong đó có quy định chuẩn đầu ra, những nội dung cốt lõi và yêu <br />
cầu bắt buộc (phần cứng) nhưng đồng thời dành thời lượng (khoảng 20%) để các <br />
địa phương và nhà trường vận dụng, bổ sung những nội dung mang tính đặc thù <br />
về lịch sử, văn hóa và kinh tế xã hội của địa phương và điều chỉnh kế hoạch <br />
giáo dục cho phù hợp với điều kiện của địa phương mình. Tỉnh Đắc Lắc và cụ <br />
thể là Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Ana đã áp dụng chương trình địa <br />
phương mới trong năm học 2018 2019 này. Nhưng thời gian theo phân phối <br />
chương trình còn hạn chế và phần lớn chưa được thiết kế, giảng dạy một cách <br />
bài bản mà còn mang nhiều tính tự phát. Tài liệu học tập thì khan hiếm, ít ỏi và <br />
chưa được cập nhật. Tài liệu tham khảo hầu như không có đối với cả người dạy <br />
và người học<br />
Xuất phát từ nhận thức đó, tôi cảm thấy rằng cần trăn trở về việc giảng <br />
dạy các nội dung Chương trình địa phương trong chương trình Ngữ văn THCS. <br />
Tôi viết đề tài: “Vài Kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trìnhNgữ văn địa <br />
phương THCS ”. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy và phát huy tính <br />
chủ động, sáng tạo, linh hoạt của học sinh trong việc tiếp nhận thông tin, khám <br />
phá giá trị của mỗi bài Chương trình địa phương mà bản thân các em được học .<br />
II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu của đề tài<br />
Giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để phục vụ tốt cho quá trình <br />
giảng dạy các bài học trong trương trình Ngữ văn địa phương THCS và cụ thể là <br />
phần văn học.<br />
Tạo điều kiện cho các em học sinh phát huy năng lực, sở trường, lòng tự <br />
hào về những nét đẹp của địa phương mình, đặc biệt nhất là đối với các em người <br />
đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.<br />
Qua đó góp phần tạo hứng thú, khơi gợi niềm đam mê để các em tự tìm <br />
hiểu những nét đẹp về văn hóa vùng miền mà mình đang trực tiếp sinh sống. Đồng <br />
thời nó sẽ tạo tiền đề hình thành cho các em biết nuôi dưỡng ước mơ sau này lớn <br />
lên sẽ phát triển hơn nữa những di sản văn hóa, những danh lam thắng cảnh mang <br />
đậm bản sắc của dân tộc mình, của địa phương mình đến với bạn bè trong và <br />
ngoài nước.<br />
Giúp cho các em là người dân tộc thiểu số, cụ thể là người Êđê có thêm <br />
niềm tin, niềm tự hào về thành tựu văn học dân gian của dân tộc mình. <br />
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />
I. Cơ sở lí luận của vấn đề<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 3 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo quyết <br />
định số 16/2006/QĐBGD ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ <br />
GD&ĐT) đã xác định môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông là môn học về <br />
khoa học xã hội và nhân văn, môn học công cụ và cũng là môn học thuộc lĩnh vực <br />
giáo dục thẩm mĩ. Mục tiêu của môn Ngữ văn là : “ cung cấp cho học sinh những <br />
kiến thức phổ thông, cơ bản , hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ (trọng tâm <br />
là Tiếng Việt) và Văn học( trọng tâm là Văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ <br />
phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì công <br />
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(…) hình thành và phát triển ở học sinh các <br />
năng lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận Văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương <br />
pháp học tập, tư duy, đặc biệt là phương pháp tự học; năng lực ứng dụng những <br />
điều đã học vào cuộc sống (…) bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn <br />
học, văn hoá; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự <br />
lập; tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục <br />
cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức <br />
tôn trọng và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại”. Để đạt được <br />
mục tiêu đó, cần thiết phải đảm bảo một hệ thống quan điểm đúng đắn – mà cụ <br />
thể là phải có quan điểm khoa học, quan điểm sư phạm và quan điểm thực tiễn – <br />
khi xây dựng và phát triển chương trình bộ môn Ngữ văn. Không thể quan niệm <br />
rằng chương trình Ngữ văn cấp THCS vẫn sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về vị <br />
trí, mục tiêu và quan điểm của công cuộc đổi mới giáo dục đề ra nếu trong tổng <br />
thể không thể tách rời của nó khuyết đi một nội dung đã được phân bố suốt cả <br />
chương trình bậc THCS từ lớp 6 đến lớp 9 đó là phần Văn học địa phương.<br />
Rõ ràng, việc tập hợp, chọn lọc các tác giả, tác phẩm , tiến hành biên soạn <br />
và giảng dạy một cách đồng bộ và hiệu quả chương trình văn học địa phương <br />
cụ thể là văn học địa phương Đắc Lắc là một yêu cầu mang tính cấp bách và <br />
hết sức thiết thực.<br />
Vế văn học địa phương được hiểu là những sáng tác văn học của các tác <br />
giả trong một khu vực địa lý cụ thể. Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần của <br />
cộng đồng dân cư ở một địa bàn cư trú nhất định và mang bản sắc riêng, độc đáo <br />
có tính chất đặc thù của vùng, miền, địa phương đó.<br />
Năm học 2018 – 2019 tài liệu hướng dẫn daỵ – học Ngữ văn địa phương <br />
tỉnh Đắk Lắk chú trọng Những nội dung cần đưa vào giảng dạy trong Ngữ văn <br />
địa phương ở Đắc Lắc có liên quan đến chương trình Ngữ văn THCS :<br />
1. Ngữ văn 6: Có một số vấn đề liên quan nhiều đến việc tổ chức dạy – <br />
học các nội dung địa phương. Hiểu được cách giải thích độc đáo về nguồn gốc <br />
các dân tộc Việt Nam của người Êđê và ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng <br />
đồng các dân tộc qua nội dung truyện “ Sự tích các dân tộc” ( truyện cổ Ê đê). <br />
Hiểu thêm về đặc trưng thể loại sự tích dân gian, ý nghĩa của hình tượng cây kơ<br />
nia trong đời sống tâm linh của người dân tộc Tây Nguyên qua nội dung truyện. “ <br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 4 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
Sự tích cây kơ nia ( truyện cổ Êđê). Và một số văn vản đọc thêm: “Qủa bầu <br />
mẹ” ( truyện cổ Khơ mú), “Cô gái đẹp và hạt gạo”( truyện cổ Ê đê). , “ Thỏ và <br />
Mtao bụng phệ” ( truyện ngụ ngôn Êđê).<br />
2. Ngữ văn 7: Các nội dung cần khai thác: Niềm tự hào, nâng cao ý thức <br />
học tập, sử dụng ngôn ngữ của dân tộc mình, nắm được chính sách giáo dục ngôn <br />
ngữ các dân tộc của Đảng và Nhà nước qua bài “ Giáo dục ngôn ngữ dân tộc <br />
thiểu số ở Tây Nguyên” và cảm nhận được ý chí, sức mạnh phi thường và khát <br />
vọng vượt thời đại của Đăm Săn cũng như sự kì vĩ của thiên nhiên Tây Nguyên <br />
qua đoạn trích“ Đi bắt nữ thần mặt trời”.<br />
Một số bài đọc thêm “ Các bộ chữ viết Êđê, M Nông, J Rai vì Đak Lak ngày nay <br />
là địa bàn giao lưu văn hóa của nhiều dân tộc anh em và nhiều nhóm địa phương <br />
( 47 dân tộc anh em), ‘ Sử thi Tây Nguyên kho tàng văn hóa, tinh thần vô giá”...<br />
3. Ngữ văn 8: Chương trình địa phương cần khai thác một số nội dung <br />
chính sau đây: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ của “ Thác Dray <br />
nur” một thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Đak Lak. Hiểu thêm về cảnh sắc thiên <br />
nhiên bí ẩn và kì thú của núi rừng Tây Nguyên qua cây chuyện hấp dẫn về cuộc <br />
sống bầy đàn đặc trưng của loài voi qua văn bản “ Ở nơi hoang dã”. Cảm nhận <br />
được những thay đổi tích cực đang diễn ra trong cuộc sống hiện nay của đông bào <br />
dân tộc Tây Nguyên qua văn bản “ Mùa xuân ơi, tới đi”. Đồng thời mở rộng kiến <br />
thức về Sông Sêrêpôk, Hồ Lak...<br />
4. Ngữ văn 9: Các nội dung địa phương cần tập trung khai thác là: Những <br />
tình cảm tha thiết, chân thành của Bác Hồ kính yêu dành cho đồng bào các dân tộc <br />
Tây Nguyên qua văn bản “ Bác Hồ với Tây Nguyên”. Cảm phục tinh thần bất <br />
khuất , sự hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng trong công cuộc đấu <br />
tranh dành độc lập, tự do và truyền thống đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa các dân <br />
tộc qua văn bản “ Ngọn lửa bất khuất”. Vẻ đẹp của các chiến sĩ trên đường hành <br />
quân ra trận và cảnh quan thiên nhiên phóng khoáng đậm nét trữ tình của miền đất <br />
Tây Nguyên qua văn bản “ Trước giờ nổ súng” và một số văn bản đọc thêm.<br />
II. Thực trạng của vấn đề<br />
1. Thuận lợi:<br />
Trường THCS Buôn Trấp là một ngôi trường nằm ở trung tâm thị trấn <br />
Buôn Trấp và là đơn vị đã có nhiều thành tích trong công tác dạy và học của ngành <br />
Giáo dục Huyện nhà trong nhiều năm qua. Hầu hết các bậc phụ huynh đều rất <br />
quan tâm đến việc học tập của con em, nhiều lớp phụ huynh đã đầu tư ti vi do vậy <br />
tiện lợi cho việc xen hình ảnh và vidio liên quan đến các nội dung bài học. Đa số <br />
các em có ý thức học tập tốt và rất hào hứng với môn học sẽ tạo điều kiện thuận <br />
lợi trong quá trình sưu tầm, tìm hiểu truyện dân gian tại địa phương. <br />
Các giáo viên giảng dạy giàu kinh nghiệm, có tâm huyết với nghề, có trình <br />
độ và năng lực chuyên môn vững vàng luôn quan tâm đến việc sưu tầm và tìm <br />
<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 5 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
hiểu về văn học địa phương nên đã sưu tầm được một số tư liệu tương đối về <br />
văn học, văn hoá của tỉnh nhà.<br />
Các giáo viên giảng dạy đều thực hiện đúng phân phối chương trình, đã <br />
bám sát vào tài liệu dạy – học nên nội dung bài học được truyền tải đảm bảo, <br />
học sinh làm quen và bước đầu có hứng thú với việc học văn học địa phương.<br />
Những nội dung chương trình địa phương ở từng phân môn bước đầu đã <br />
tích hợp được cả ba phân môn giúp cho giáo viên và học sinh tương đối thuận lợi <br />
trong việc tìm hiểu và khai thác nội dung bài học.<br />
2. Khó khăn:<br />
Đây là năm đầu tiên Sở giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức xây dựng <br />
chương trình và biên soạn Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắc Lắc . <br />
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Ana triển khai dạy học chương trình địa <br />
phương mới ở một số môn học nhất định trong đó có môn Ngữ văn. Chính vì vậy <br />
mà việc giảng dạy phân môn này sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định như :<br />
Do việc thay sách giáo khoa đặt ra quá nhiều vần đề mới mẻ cần phải giải <br />
quyết trong khi đó thời gian và điều kiện để tìm hiểu, tra cứu và sưu tầm của giáo <br />
viên còn rất hạn chế.<br />
Học sinh chưa được giao tiếp rộng, trình độ nhận thức còn hạn chế, việc <br />
tự học ở nhà hoặc tự sưu tầm những nội dung theo yêu cầu của giáo viên hầu <br />
như chưa thực hiện được.<br />
Tài liệu tham khảo đối với cả giáo viên và học sinh hết sức hạn chế.<br />
Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn đưa ra một số nội dung cụ thể để phục vụ <br />
tốt cho quá trình dạy và học của cả giáo viên và học sinh. Nó sẽ trở thành một <br />
nguồn tài liệu để quý thầy cô giáo cùng tham khảo.<br />
III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề<br />
1. Mục tiêu của biện pháp, giải pháp:<br />
Đưa ra những biện pháp, cách thức thực hiện tối ưu nhất trong việc gây <br />
hứng thú cho học sinh trong tiết học Văn học địa phương, làm cơ sở để các giáo <br />
viên cùng tham khảo và thực hiện. <br />
Giúp cho tiết học Văn học địa phương vừa đảm bảo được nội dung vừa <br />
thu hút được sự chú ý của học sinh. Qua đó, học sinh hứng thú với môn học và có <br />
phương pháp tiếp thu bài nhanh với những đặc thù riệng của phân môn này. Đồng <br />
thời, người dạy ngày càng nâng cao được tay nghề, đáp ứng tốt hơn nhu cầu giảng <br />
dạy Văn học địa phương trong trường THCS và hơn nữa là khơi gợi được sự thích <br />
thú, niềm đam mê tìm tòi của học sinh.<br />
Giáo viên phụ trách bộ môn sẽ biết được mặt mạnh của mình để phát huy <br />
cũng như mặt yếu để tìm hướng khắc phục. Đồng thời đi tìm lời giải cho hiện <br />
trạng học sinh chưa thực sự chú ý, tập trung vào môn học. Từ đó, rút ra được <br />
những kinh nghiệm cho bản thân để những tiết học khác được thực hiện tốt hơn. <br />
<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 6 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp:<br />
Để thực sự thu hút học sinh, tạo cho các em có hứng thú với tiết học Văn <br />
học địa phương, tôi đã thử nghiệm một số biện pháp phù hợp với đặc trưng môn <br />
học, phù hợp với khả năng của bản thân và điều kiện về cơ sở vật chất của nhà <br />
trường trong từng tiết dạy, để phù hợp với trình độ tiếp thu của từng đối tượng <br />
học sinh. Cụ thể, trong một tiết dạy Văn học địa phương, giáo viên cần lưu ý các <br />
điều sau:<br />
Trước hết là phải chuẩn bị kiến thức cho một tiết học, đây là một khâu <br />
quan trọng trong quá trình tổ chức dạy học bài Chương trình địa phương. Vì kiến <br />
thức bài học không có sẵn nên không chuẩn bị thì không có nội dung kiến thức cho <br />
tiết học. Chính vì vậy để có một tiết học đạt kết quả như mong muốn thì cả giáo <br />
viên và học sinh đều cần phải có sự chuẩn bị chu đáo.<br />
+ Về phía giáo viên: cần lên kế hoạch cụ thể để hướng dẫn học sinh chuẩn <br />
bị tốt cho tiết học Chương trình địa phương. Vì nội dung của môn Ngữ văn địa <br />
phương chủ yếu là văn học dân gian của người bản địa, cảnh sắc thiên nhiên, <br />
truyền thống văn hóa... nên học sinh cần có thời gian để sưu tầm, tìm hiểu. Giáo <br />
viên cần phải kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở. <br />
Đồng thời giáo viên cũng cần phải tìm hiểu thêm về văn học dân gian của người <br />
Êđê, nét đẹp về văn hóa, truyền thống và phong cảnh của địa phương, sưu tầm <br />
tranh ảnh để làm tư liệu cho bài dạy của mình.<br />
+ Về phía học sinh: học sinh phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ mà giáo <br />
viên đã giao cho. Bản thân mỗi học sinh cần trang bị một cuốn sổ tay để ghi chép <br />
và lưu giữ để làm tài liệu cho quá trình học tập sau này.<br />
Tiếp theo là tổ chức các hoạt động dạy học tiết Chương trình địa phương <br />
trên lớp. Để tổ chức một tiết học sinh động, phát huy tính tích cực chủ động, sáng <br />
tạo của học sinh, rèn luyện cho các em các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, trình bày <br />
trước tập thể đòi hỏi giáo viên phải áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học <br />
tích cực vào tiết dạy để tạo không khí sôi nổi, các em có hứng thú với tiết học và <br />
yêu thích tiết học văn nói chung và văn học địa phương nói riêng. Giáo viên nên <br />
ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng để cho tiết học thêm sinh động hơn.<br />
+ Ví dụ: <br />
Lớp 6: Bài “SỰ TÍCH CÁC DÂN TỘC” ( Truyện cổ Êđê)<br />
Trước tiên, giáo viên cần xác định được mục tiêu cụ thể của từng bài học <br />
về kiến thức, kĩ năng, thái độ như sau: <br />
+ Kiến thức: <br />
∙ Nắm và kể lại nội dung của truyện.<br />
<br />
<br />
<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 7 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
∙ Hiểu được cách giải thích độc đáo về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam <br />
của người Êđê và ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng giữa các dân tộc qua <br />
nội dung truyện.<br />
+ Kĩ năng<br />
: <br />
∙ Đọc – hiểu văn bản văn học địa phương.<br />
∙ Bước đầu biết liên hệ, so sánh với truyền thuyết về nguồn gốc các dân <br />
tộc của các dân tộc khác.<br />
+Thái độ: Giáo dục HS yêu mến, tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc <br />
ta và phát huy tinh thần đại đoàn kết các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam.<br />
Tiếp theo là xác định được phương phap/ky thuât day hoc c<br />
́ ̃ ̣ ̣ ̣ ụ thể và phù hợp <br />
với nội dung của bài học như: phương pháp tìm tòi, so sánh, vấn đáp, gợi mở, thảo <br />
luận nhóm.<br />
Một khâu quan trọng giúp tiết học thành công nữa là sự chuẩn bị bài của <br />
cả giáo viên và học sinh phải thật chu đáo, tỉ mỉ. Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài <br />
liệu tham khảo, một số hình ảnh liên quan. Còn học sinh cần đọc, tìm hiểu kĩ bài <br />
học theo Tài liệu dạy học địa phương. <br />
Tiến hành cac hoat đông hoc tâp va nôi dung hoc tâp:<br />
́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣<br />
+ Ổn định tô ch ̉ ưć<br />
+ Bài cũ: Câu chuyện truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” đã giải thích về <br />
cội nguồn của dân tộc ta mà các em đã được học thì theo em còn câu chuyện nào <br />
khác cũng giải thích về cội nguồn các dân tộc không? Hãy kể cho các bạn cùng <br />
biết. <br />
+ Bài mới: Giới thiệu bài <br />
Từ phần câu hỏi bài cũ, Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài mới.<br />
Hoạt động của thầy và trò Nội dung<br />
Hoạt động : Đọc hiểu văn bản. I/ Đọc hiểu văn bản. <br />
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, gọi học 1/ Đọc – Tìm hiểu chung <br />
sinh đọc văn bản.<br />
Giải thích từ khó<br />
Văn bản “Sự tích các dân tộc” thuộc thể loại Thể loại : truyện cổ Êđê<br />
nào? Kiểu văn bản nào? Kiểu văn bản: tự sự<br />
Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức BĐ: tự sự<br />
? Văn bản “Sự tích các dân tộc” được liên kết Bố cục: 2 phần.<br />
bởi mấy đoạn? Em hãy nêu giới hạn của từng <br />
đoạn? Nội dung của mỗi đoạn? <br />
Đoạn 1: “Từ đầu ……. sống sót” => Giới <br />
thiệu sự việc hai anh em Khốt và Kho sống sót <br />
qua trận giông bão.<br />
Đoạn 2: “Tiếp theo……là cha mẹ” => Quá <br />
trình hình thành và ra đời của các đân tộc Việt <br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 8 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
Nam.<br />
? Trong văn bản có những chi tiết kì ảo nào?<br />
+ Hai anh em Khốt Và Kho trốn vào trong quả 2/ Tìm hiểu văn bản: <br />
bầu khô nên đã sóng sót sau trận giông bão a/ Giới thiệu sự việc hai anh em <br />
khủng khiếp. Khốt và Kho sống sót qua trận <br />
+ Quả bầu kì lạ đã sinh ra sáu mươi đôi nam nữ giông bão. <br />
đều gọi Khốt và Kho là cha mẹ…<br />
? Các chi tiết ấy có vai trò gì trong truyện? Tất cả mọi người đều sống <br />
Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao đẹp đẽ về sự ra chung trong một buôn làng.<br />
đời của các dân tộc làm tăng thêm sự hấp dẫn <br />
của văn bản.<br />
? Tại sao trong câu chuyện này các tác giả dân <br />
gian không giới thiệu về nguồn gốc và hình <br />
dáng của hai nhân vật Khốt và Kho? <br />
Học sinh tự bộc lộ ý kiến. <br />
? Khốt và Kho có phải là những người được <br />
sinh ra đầu tiên không?<br />
Học sinh tự bộc lộ ý kiến.<br />
? Điều gì đã xảy ra làm cho buôn làng bị cuốn Sau một trận giông bão khủng <br />
trôi hết? khiếp.<br />
Học sinh tự bộc lộ ý kiến.<br />
? Sau trận giông bão khủng khiếp đó thì cả Chỉ còn lại hai anh em Khốt <br />
buôn làng có còn ai sống sót không? Vì sao? và Kho sống sót khi kịp chui vào <br />
HS trả lời quả bầu khô.<br />
Giáo viên chốt ý và ghi bảng. => Họ được coi như là cha mẹ <br />
của các dân tộc ta.<br />
b/ Quá trình hình thành và ra đời <br />
? Chi tiết tưởng tượng quả bầu khô có ý nghĩa <br />
của các đân tộc Việt Nam.<br />
gì?<br />
Khốt và Kho đã trồng các loại <br />
HS tự bộc lộ ý kiến của mình.<br />
cây như: lúa, ngô, bầu để sống <br />
? Khốt và Kho đã làm gì sau khi chui ra khỏi <br />
qua ngày.<br />
quả bầu khô?<br />
Họ tìm thấy các loại hạt như: lúa, ngô, bầu <br />
Cây bầu chỉ ra một quả duy <br />
trong quả bầu thần kì và đem trồng.<br />
nhất và sinh ra sáu mươi đôi <br />
? Cây bầu do hai anh em trồng có gì kì lạ nam nữ.<br />
không? > Người dân VN đều cùng một <br />
Chỉ ra một quả duy nhất và sinh ra sáu mươi nguồn gốc, đều là anh em một <br />
đôi nam nữ…. nhà, thể hiện ý nguyện đoàn <br />
? Chi tiết ấy có ý nghĩa gì? kết của dân tộc Việt Nam.<br />
? Việc chia con của Khốt và Kho khác với việc <br />
<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 9 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
chia con của Lạc Long Quân và Âu Cơ ở chỗ <br />
nào?<br />
Lạc Long Quân và Âu Cơ chia năm mươi con <br />
theo mẹ lên núi, năm mươi con theo cha xuống <br />
biển vì phong tục tập quán khác nhau.<br />
Khốt và Kho chia con đi khắp các miền trên <br />
cacnj theo thứ tự trước sau:<br />
+ Đôi đầu tiên đi về phía mặt trời mọc có đồng <br />
bằng và biển cả là tổ tiên của người Kinh bây <br />
giờ.<br />
+ Những đôi ra tiếp sau đi về vùng núi phía Bắc <br />
trùng điệp được coi là tổ tiên của các dân tộc <br />
Mường, Tày, Thái,...<br />
+ Những đôi ra sau cùng thì ở lại vùng núi phía <br />
Nam chính là tổ tiên của các dân tộc Tây <br />
Nguyên bây giờ.<br />
? Qua sự việc chia con của Khốt và Kho đã thể Việc chia con đi các miền > <br />
hiện ý nguyện gì của người Êđê? nguyện vọng mở mang bờ cõi, <br />
Phát triển dân tộc, đoàn kết thống nhất dân phát triển các dân tộc gắn liền <br />
tộc mọi người Việt Nam đều có chung nguồn với những phong tục tập quán <br />
gốc từ quả bầu khô. của người Êđê.<br />
? Em hiểu gì về nguồn gốc các dân tộc của <br />
nước ta qua văn bản “Sự tích các dân tộc” của <br />
người Êđê?<br />
Học sinh thảo luận nhóm. 3/Tổng kết: <br />
Hoạt động 2: Tổng kết nội dung bài học a. Nghệ thuật:<br />
? Nêu nghệ thuật đặc sắc của truyện? Sử dụng các yếu tố tưởng <br />
HS thảo luận nhóm tượng kì ảo kể về nguồn gốc <br />
hình thành các dân tộc theo trí <br />
tưởng tượng của người Êđê.<br />
GV: Khái quát nội dung chính của văn bản. b. Nội dung:<br />
HS khái quát. Truyện kể về nguồn gốc dân <br />
tộc Việt Nam qua trí tưởng <br />
tượng phong phú của người Ê<br />
đê cho chúng ta thấy được rằng <br />
tất cả các dân tộc đều chung <br />
một nguồn gốc và ý nguyện <br />
đoàn kết gắn bó các dân tộc anh <br />
em.<br />
Lớp 7: <br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 10 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
Bài: ĐI BẮT NỮ THẦN MẶT TRỜI<br />
( Trích sử thi Êđê:Bài ca chàng Đăm Săn)<br />
<br />
A. Mục tiêu cần đạt<br />
1. Kiến thức: <br />
Giúp học sinh nắm được ý nghĩa sâu xa của hình tượng Đam Săn: lí tưởng, khát <br />
vọng tột cùng của người anh hùng trẻ tuổi: bài ca cuộc sống đầy khát vọng hào <br />
hùng.<br />
Quan niệm thẩm mĩ của người Tây Nguyên về vẻ đẹp của người phụ nữ.<br />
2.Kĩ năng:<br />
Đọc – hiểu văn bản văn học địa phương.<br />
Bước đầu hiểu được nghệ thuât đặc sắc của sử thi Đam Săn qua ngôn ngữ kể <br />
chuyện và cách sử dụng biện pháp so sanh, phóng đại<br />
3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đại đoàn kết dân tộc.<br />
B. Phương phap/ky thuât day hoc<br />
́ ̃ ̣ ̣ ̣<br />
Vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm.<br />
C. Chuẩn bị<br />
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, một số hình ảnh liên quan.<br />
2. HS: Đọc, tìm hiểu kĩ bài học theo Tài liệu dạy học địa phương.<br />
D. Cac hoat đông hoc tâp va nôi dung hoc tâp<br />
́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣<br />
1.Ổn định tô ch ̉ ưć<br />
2.Bài cũ: <br />
3.Bài mới<br />
Giới thiệu bài: Từ phần câu hỏi bài cũ, Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài <br />
mới.<br />
Hoạt động của thầy và trò Nội dung<br />
Hoạt động : Đọc hiểu văn bản. I/ Đọc hiểu văn bản. <br />
Giáo viên gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn 1/ Đọc – Tìm hiểu chung <br />
SGK/33<br />
HS tóm tắt GV giới thiệu sơ qua về tác <br />
phẩm:<br />
Tác phẩm gồm 8 chương được chia thành 4 <br />
phần:Đoạn trích:“Đi bắt nữ thần Mặt Trời” <br />
thuộc chương V<br />
Sử thi Đam Săn là một sử thi anh hùng nổi <br />
tiếng của người Ê đê miêu tả những chiến <br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 11 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
công oanh liệt và khát vọng tự do, hạnh phúc <br />
của người tù trưởng giàu mạnh, trẻ tuổi, tài <br />
năng lỗi lạc Đam Săn. Thể loại :Sử thi Êđê<br />
Văn bản : “Đi bắt nữ thần Mặt Trời” thuộc Kiểu văn bản: tự sự<br />
thể loại nào? Kiểu văn bản gì? Phương thức BĐ: tự sự miêu <br />
Văn bản sử dụng PTBĐ nào? tả<br />
HS tóm tắt đoạn trích: Vì khát vọng muốn trở <br />
thành người tù trưởng hùng mạnh nhất, đâu <br />
đâu cũng phải khuất phục. Đăm Săn quyết định <br />
đi bắt nữ thần Mặt Trời về làm vợ, bất chấp <br />
nhữ lời khuyên của người thân và bạn bè, trải <br />
qua bao gian nan nguy hiểm, chàng đến được <br />
nởi của nữ thần Mặt Trời nhưng bị nàng từ <br />
chối. Không nghe lời can ngăn của nữ thần 2/ Tìm hiểu văn bản: <br />
chàng lập tức trở về và gục ngã giữa rừng bùn a/ Hình tượng người anh hùng <br />
đen. Đăm Săn<br />
<br />
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả về hành động <br />
của Đam Săn khi đi bắt nữ thần Mặt Trời?<br />
+ Nghỉ 10 ngày, ngủ 5 đêm, đi suốt một năm<br />
+ Chặt một sườn núi ném xuống bùn làm con <br />
đường Nghệ thuật phóng đại tô đậm <br />
+ Giết Tê Giác dưới vực thẳm , giết Hùm trên vẻ đẹp thể lực và sự phi <br />
núi cao, giết Quạ, Diều, ma quỷ. thường của Đam Săn.<br />
? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở <br />
những chi tiết trên và nêu tác dụng?( HSTL)<br />
? Thái độ và hành động của Đam Săn sau khi ra <br />
đi bắt nữ thần Mặt Trời như thế nào?<br />
+ Bị nhiều người ngăn cản vẫn quyết tâm ra đi<br />
+ Bản thân tự vượt qua mọi thử thách hiểm <br />
nguy( Đường đầy cọp, đầy rắn độc…………… =>Đam Săn – con người có lòng <br />
cỏ tranh cắt nát tay, mây cắt nát chân….) dũng cảm vô song, ý chí kiên <br />
? Hành động thách thức khi bị nữ thần Mặt cường, lí tưởng cao đẹp.<br />
Trời từ chối nói lên phẩm chất gì của người b/ Hình ảnh nữ thần Mặt Trời<br />
anh hùng?<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 12 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
+ bị nữ thần Mặt Trời từ chối, không cần chết <br />
hay sống vẫn trở về.<br />
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả về vẻ đẹp của So sánh giàu hình ảnh: nàng <br />
nữ thần Mặt Trời? vừa có một vẻ đẹp của cô gái <br />
+ Tóc nàng chải bóng che xuống hai vai, nàng đi Ê đê bình dị, nữ tính, vừa có vẻ <br />
như nước lững lờ trôi, tiếng nàng lanh lảnh… đẹp siêu nhiên.<br />
? Nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn? Nữ thần Mặt Trời: là nguồn <br />
sức mạnh, nguồn sống của thế <br />
giới tự nhiên Nàng là con của <br />
Trời Đất, không có nàng thì <br />
không có ánh sáng cũng như <br />
không có sự sống<br />
=> Nữ thần Mặt Trời không chỉ <br />
? Việc miêu tả như vậy nhằm thể hiện quan là thể hiện quan niệm thẩm mĩ <br />
niệm gì của người xưa về thế giới tự nhiên? của người Tây Nguyên về cái <br />
đẹp mà còn là biểu tượng của <br />
? Ý nghĩa của hành động đi bắt nữ thần Mặt khat vọng vươn tới chiếm lĩnh <br />
Trời của Đam Săn là gì? cái đẹp tuyệt đối<br />
+ Phản đối tục lệ nối dây( chuê nuê) 3/Tổng kết: <br />
+ Khát vọng của người anh hung, dân tộc anh a. Nghệ thuật:<br />
hùng muốn chinh phục, khám phá, làm chủ thiên Cách kể chuyện tự nhiên, <br />
nhiên đầy bí ẩn. hấp dẫn, so sánh ví von độc <br />
? Hãy khái quát những nét nghệ thuật đặc sắc đáo, sử dụng thủ pháp trùng <br />
của đoạn trích? điệp, phóng đại để tô đậm tính <br />
HS tự bộc lộ ý kiến của mình. chất kì vĩ của nhân vật.<br />
Ngôn ngữ giàu hình ảnh , <br />
trang trọng.<br />
b. Nội dung:<br />
Đoạn trích đã thể hiện khá tiêu <br />
biểu nội dung và nghệ thuaath <br />
đặc trưng của sử thi Tây <br />
HS thảo luận nhóm: Khái quát nội dung chính Nguyên. Hành động của Đam <br />
của văn bản. Săn mang tính thời đại thể hiện <br />
HS khái quát. khát vọng của con người muốn <br />
chinh phục thiên nhiên, làm chủ <br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 13 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
thiên nhiên đầy bí ẩn.<br />
Lớp 8: <br />
<br />
Bài: MÙA XUÂN ƠI, TỚI ĐI!<br />
( truyện ngắn) <br />
A. Mục tiêu cần đạt<br />
1. Kiến thức: Cảm nhận được những thay đổi tích cực đang diễn ra trong cuộc <br />
sống hiện nay của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.<br />
Hiểu được ý nghĩa, giá trị của truyền thống văn hóa trong cuộc sống hiện nay <br />
của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.<br />
2. Kĩ năng: Bước đầu cảm nhận được nghệ thuật kể chuyện của tác giả qua <br />
biện pháp độc thoại nội tâm của nhân vật.<br />
3. Thái độ: Giáo dục HS trân trọng truyền thống văn hóa của dân tộc, địa phương.<br />
B. Phương phap/ky thuât day hoc<br />
́ ̃ ̣ ̣ ̣<br />
Vấn đáp, gởi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.<br />
C. Chuẩn bị<br />
1. GV: Giáo án, tư liệu liên quan.<br />
2. HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách tài liệu dạy học địa phương.<br />
D. Cac hoat đông hoc tâp va nôi dung hoc tâp<br />
́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣<br />
1.Ổn định tô ch ̉ ưć <br />
2.Bài cũ:<br />
? <br />
3.Bài mới<br />
Giới thiệu bài<br />
GV giới thiệu bài mới.<br />
Hoạt động của thầy và trò Nội dung<br />
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm<br />
phẩm 1. Tác giả: Linh Nga Niê K’Đăm (dân <br />
GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn tộc Êđê), sinh năm 1948, quê ở tỉnh <br />
Stl/61 Đắk Lắk. <br />
2. Tác phẩm<br />
? Em hãy khái quát những hiểu biết của <br />
II. Đọc – Hiểu văn bản<br />
mình về tác giảtác phẩm? 1. Đọc – Tìm hiểu chung<br />
+ HS trả lời. Đọc văn bản.<br />
+ GV và HS cùng nhận xét. Chú thích (Stl/73)<br />
Thể loại: Truyện ngắn<br />
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả và <br />
GV yêu cầu HS đọc văn bản. biểu cảm.<br />
<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 14 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
+ GV nhận xét. Bố cục: 3 phần<br />
? Xác định thể loại của văn bản?<br />
? Xác định ptbđ của bài văn?<br />
? Xác định bố cục văn bản? Nêu nội <br />
dung từng phần?<br />
+ P1: “Từ đầu > gió thổi mát cả trong <br />
bụng” => Niềm vui, niềm tự hào của <br />
Aduôn Sang khi cháu Y Sang học giỏi.<br />
+ P2: “Tiếp theo > học giỏi như vậy <br />
=> Câu chuyện về cuộc sống của vợ 2. Tìm hiểu văn bản<br />
chồng Amí Sang con gái đầu của bà a. Niềm vui, niềm tự hào của Aduôn <br />
Aduôn Sang. Sang về cháu của mình.<br />
+ P3: Còn lại => Cảnh mùa xuân đã về A duôn Sang rất vui và tự hào khi cháu <br />
trên khắp buôn làng. của mình học rất giỏi <br />
Bà đã quyết định làm cơm mời dòng <br />
GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2, họ để ăn mừng.<br />
STL/74. => Bà đã quyết định ăn Tết cùng với <br />
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Tết cổ truyền của cả nước.<br />
trả lời câu hỏi.<br />
Theo em đó là nhân vật nào?<br />
Vì sao tình cảm của aduôn Sang lại <br />
hướng về nhân vật đó?<br />
HS thảo luận rồi trả lời câu hỏi.<br />
? Người Êđê trước đây có ăn Tết b. Câu chuyện về vợ chồng Amí Sang <br />
chung với người cả nước không? đã phản ánh suộc sống của cộng đồng <br />
HS trả lời người Êđê.<br />
? Nội dung chính của truyện nằm ở <br />
đoạn nào?<br />
Nằm ở đoạn 2 <br />
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ <br />
thuật gì để thể hiện nội dung chính của <br />
truyện?<br />
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn tổ Nghệ thuật độc thoại nội tâm<br />
1, 2 câu 5; tổ 3,4 câu 6 trả lời câu hỏi.<br />
* GV yêu cầu HS lấy VD minh họa <br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 15 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
thêm cho những nội dung thảo luận ở > Phản ánh những nét đẹp trong đời <br />
trên. sống tinh thần của người đông bào Tây <br />
Trong cuộc sống hiện đại, nhiều Nguyên.<br />
phong tục truyền thống của đồng bào <br />
Tây Nguyên vẫn được bảo tồn và phát <br />
huy như:<br />
+ Nhà dài ( GV giải thích thêm về tục <br />
nhà dài của người Êđê vì họ theo chế <br />
độ mẫu hệ).<br />
+ Tập tục cúng bến nước, ăn cơm mới.<br />
+ Tập tục bắt chồng, ở rể.<br />
+ Văn hóa ẩm thực: món cà đắng<br />
Để vươn lên trong cuộc sống hiện đại <br />
đồng bào đân tộc Tây Nguyên đã có <br />
nhiều thay đổi tích cực về nhận thức xã <br />
hội qua cuộc sống của vợ chồng Amí > Cộng đồng đồng bào dân tộc Tây <br />
Sang. Nguyên đã có nhiều thây đổi tích cực <br />
+ Hiểu và làm theo chính sách định cư về nhận thức xã hội để có cuộc sống <br />
của Nhà nước. ổn định và ngày càng phát triển.<br />
+ Xóa bỏ luật tục kết hôn cùng họ<br />
+ Vợ chồng Amí là những người được <br />
học cao nên đã có những nhận thức tích <br />
cực về việc kế hoạch hóa gia đình, xây c. Cảnh mùa xuân đã về trên khắp buôn <br />
dựng và phát triển kinh tế. Họ là tấm làng.<br />
gương điển hình cho buôn làng. Nghệ thuật: nhân hóa<br />
GV qua phần độc thoại nội tâm của > Quang cảnh tươi đẹp của buôn làng <br />
Amí Sang đã phản ánh đầy đủ về cuộc báo hiệu một mùa xuân tràn ngập hạnh <br />
sống của người Êđê nói riêng và của phúc sẽ về với buôn làng.<br />
đồng bào Tây Nguyên Nói Chung. 3. Tổng kết<br />
? Để miêu tả khung cảnh mùa xuân ở a. Nghệ thuật: Sử dụng nhiều tính từ <br />
đoạn cuối của văn bản thì tác giả đã sử miêu tả, phép nhân hóa làm nổi bật vẻ <br />
dụng nghệ thuật gì? đẹp tràn đầy sức sống của buôn làng. <br />
HS trả lời Nghệ thuật độc thoại nội tâm của nhân <br />
Hoạt động 3: Tổng kết vật.<br />
? Em hãy nêu một vài nét đặc sắc về b. Nội dung:<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 16 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
nghệ thuật của văn ục kết hôn cùng Văn bản đã tái hiện lại những nét đẹp, <br />
họ . những phong tục truyền thống của <br />
đồng bào Tây Nguyên.<br />
Người đồng bào Tây Nguyên đã có <br />
nhiều thay đổi tích cực về nhận thúc xã <br />
hội để nâng cao chất lượng cuộc sống <br />
cả về đời sống tinh thần và vật chất.<br />
Lớp 9: Bài: <br />
<br />
TRƯỚC GIỜ NỔ SÚNG<br />
<br />
( Trích tiểu thuyết Trong cơn gió lốc)<br />
A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :<br />
1. Kiến thức:<br />
Hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn những chiến sĩ trên đường hành quân ra trận và cảnh <br />
quan thiên nhiên phóng khoáng , đậm nét trữ tình của mảnh đất Tây Nguyên.<br />
Mở rộng kiến thức về văn xuôi Việt Namth[ì kì kháng chiến chống Mĩ.<br />
Hiểu thêm về ý nghĩa của chiến thắng Buôn Ma Thuột trong cuộc tổng tiến <br />
công mùa xuân năm 1975<br />
2. Kĩ năng: <br />
Rèn kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học<br />
Có ý thức quan tâm đến những vấn đề lịch sử của địa phương<br />
3. Thái độ:<br />
Trân trọng, biết ơn sự đóng góp, hi sinh của thế hệ trước, thấu hiểu giá trị của <br />
cuộc sống hòa bình.<br />
B/ Chuẩn bị: GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số tư liệu, hình ảnh liên <br />
quan đến tác phẩm<br />
HS: Tìm hiểu các nội dung liên quan theo hướng dẫn của GV.<br />
C/ Tiến trình dạy học: <br />
1/ Bài cũ:Nêu hiểu biết của em về chiến thắng BMT ngày 10/3/1975?<br />
2/ Bài mới:<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 17 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
<br />
<br />
Hoạt động của thầy và trò Nội dung<br />
Hoạt động 1: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm<br />
? Nêu những hiểu biết của em về tác SĐP/105<br />
giả, tác phẩm?<br />
HS nêu.<br />
GV nhận xét bổ sung thêm<br />
II. Đọc tìm hiểu văn bản.<br />
GV yêu cầu học sinh đọc . 1. Đọc tìm hiểu chung.<br />
GV nhận xét.<br />
? Xác định thể loại của văn bản? Thể loại: Tiểu thuyết<br />
? Xác định ptbđ? ptbđ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm<br />
? Xác định bố cục của văn bản? Bố cục: 3 phần.<br />
3 phần;<br />
+ P1: Từ đầu > phía BMT.<br />
Giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ của <br />
Trung đoàn 6.<br />
+ P2: Tiếp > lấn dần bóng đêm.<br />
Cuộc hành quân trong đêm của các <br />
chiến sĩ<br />
+ P3: còn lại<br />
Niềm vui sướng của các chiến sĩ khi <br />
hoàn thành nhiệm vụ.<br />
Hoạt động 2: 2. Tìm hiểu văn bản:<br />
GV gọi HS đọc văn bản phần từ đầu a. Cảnh đêm cao nguyên<br />
> vô hiệu.<br />
? Em có cảm nhận gì về cách miêu tả <br />
khung cảnh đêm cao nguyên ở đoạn văn <br />
trên? Cách miêu tả cảnh vật theo không <br />
HS trả lời. gian, sự di chuyển của đoàn quân.<br />
? Trong đoạn văn trên biện pháp tu từ <br />
nào được sử dụng nhiều nhất? tác dụng <br />
của biện pháp tu từ đó?<br />
Biện pháp so sánh, nhân hóa Biện pháp so sánh, nhân hóa<br />
HS chỉ cụ thể các câu văn.<br />
Hiệu quả gúp người đọc hình dung cụ => Khung cảnh đêm cao nguyên có vẻ <br />
thể khung cảnh đêm cao nguyên có vẻ đẹp hùng vĩ, huyền bí, trái ngược với <br />
đẹp hùng vĩ, huyền bí, trái ngược với cảnh ban ngày của mùa khô cao nguyên<br />
cảnh ban ngày của mùa khô cao nguyên.<br />
<br />
Trang <br />
Nguyễn Thị Thi 18 Năm học 2018 2019<br />
Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn)<br />
GV gọi HS đọc văn bản phần từ Đoàn b. Cảm xúc, tâm trạng của các anh <br />
quân vẫn đi>tạm dừng chân. chiến sĩ khi hành quân.<br />
HS đọc.<br />
? Trong đoạn văn trên các anh chiến sĩ <br />
nghĩ đến điều gì?<br />
Họ nghĩ đến mùa mưa, nghĩ đến đất <br />
đai, lãnh thổ, quê hương, tổ quốc thiêng <br />
liêng, đến trân đánh lớn ở BMT<br />
? Em có nhận xét gì về biện pháp tu từ <br />
trong đoạn văn: “ Họ nghĩ đến mùa <br />
mưa...đến với mình”<br />
Biện pháp so sánh diễn tả rất tinh tế, <br />
sinh động, những cảm xúc rất thật, rất <br />
đời thường, nhưng cũng vô cùng cao Biện pháp so sánh diễn tả rất tinh tế, <br />
đẹp của những người chiến sĩ. Đó cũng sinh động, những cảm xúc rất th