SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập khi dạy câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp
lượt xem 2
download
Mục tiêu của đề tài là giúp cho bản thân vững vàng hơn, hiểu thêm về ngôn ngữ lập trình Pascal, để dạy học sinh của mình tiếp cận với ngôn ngữ lập trình Pascal, làm cho các em hiểu và thấy được ứng dụng rộng rãi của ngôn ngữ lập trình Pascal trong khoa học và trong đời sống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập khi dạy câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KHI DẠY CÂU LỆNH RẼ NHÁNH VÀ CẤU TRÚC LẶP Người thực hiện: Trần Ngọc Chiến Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tin 1
- PHẦN A – ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói dạy học là hoạt động đặc trưng chỉ có ở con người. Trải qua hàng nghìn năm, hoạt động dạy học không ngừng được cải tiến. Khó có thể nói đâu là điểm dừng hay đâu là đỉnh của việc cải tiến dạy học. Thế nhưng, thực tế cuộc sống cho thấy đến thời điểm hiện nay dạy học đã đạt được những thành tựu rất đáng nể. Đó chính là những thành tựu làm phát huy tối đa vai trò của người học, làm tối ưu hóa hoạt động của người dạy hướng về người học, là tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng hiệu quả nhất trong những điều kiện tối ưu nhất. Lẽ đương nhiên, để có thể thực hiện những yêu cầu ấy, đạt được những thành tựu lý tưởng ấy đòi hỏi việc dạy học phải dựa trên những cơ sở khoa học nhất định mà các loại bài tập cho học sinh là điều không thể thiếu. Hoạt động dạy học là một dạng hoạt động đặc trưng của loài người nhằm truyền thụ lại những kinh nghiệm, những vốn kiến thức của xã hội loài người đã tích luỹ được từ thế hệ này cho thế hệ khác, biến chúng thành vốn liếng, kinh nghiệm, phẩm chất và năng lực tư duy sáng tạo của người học. Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Hai hoạt động này liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và có chung một mục đích cuối cùng là giúp cho người học lĩnh hội được nội dung học đồng thời phát triển được phẩm chất, nhân cách và năng lực tư duy sáng tạo của người học. Nói như vậy trong dạy học nói chung và dạy học môn Tin nói riêng không phải chỉ cần người học phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của họ trong hoạt động học là đã đạt được mục tiêu của hoạt động dạy học mà người dạy cũng cần phải biết phân tích nội dung của hoạt động dạy thành những hoạt động thành phần rồi căn cứ vào mục tiêu của tiết học, trình độ của học sinh, trang thiết bị hiện có của nhà trường mà lựa chọn phương pháp giảng dạy, thời điểm đưa ra nội dung kiến thức của tiết học một cách phù hợp nhằm thực hiện những hoạt động tiềm tàng trong nội dung cần dạy để đạt được mục tiêu đặt ra một cách cao nhất, hiệu quả nhất. Ngày nay sự hiểu biết về tin học điều là không thể thiếu. Bởi nó đã xâm nhập vào rất nhiều ngành khoa học khác nhau với vai trò là một công cụ hữu ích để học tập, ứng dụng, nghiên cứu và phát minh. PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I – CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ . Việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài này tôi dựa vào hai nguyên tắc cơ bản trong dạy học đó là: nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng và nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính tập thể và cá nhân . 2
- Phương pháp dạy học Tin học có liên quan mật thiết đến nhiều bộ môn khoa học như: Triết học duy vật biện chứng, Toán học, Giáo dục học, Tâm lý học, Lôgic học và những khoa học khác. Cơ sở Toán học: Đó là tính chính xác, chặt chẽ và logic, tuần tự và khoa học trong dạy học. Cơ sở Giáo dục học: Căn cứ vào nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong dạy học, giữa tính tập thể và cá nhân trong dạy học. Cơ sở Triết học: Mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá trình phát triển. Một vấn đề được gợi ra cho học sinh học tập chính là một mâu thuẫn giữa yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm sẵn có. Cơ sở Tâm lý học: Sự nảy sinh, hình thành tâm lý về phương diện cá thể là quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác đạt tới một chất lượng mới và diễn ra một quy luật đặc thù. Quy luật của quá trình nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng về thực tiễn. Trong quá trình nhận thức có đạt được hiệu quả hay không, có bền vững hay không còn phụ thuộc vào quá trình tích cực của hoạt động, sáng tạo của chủ thể. Trong các môn học nói chung và môn Tin học nói riêng, sự thống nhất giữa điều khiển của thầy và hoạt động học của trò có thực hiện bằng cách quán triệt, kích thích quan điểm hoạt động thực hiện dạy học trong hoạt động và bằng hoạt động. Dạy học theo phương pháp phải làm cho học sinh chủ động tư duy nhiều hơn, làm nhiều hơn, tham gia hoạt động nhiều hơn trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, còn thầy đóng vai trò là người hướng dẫn. Dạy học là dạy cho học sinh phương pháp tư duy sáng tạo, dạy tin học là phải dạy suy nghĩ, dạy cho học sinh thành thạo các phương pháp tư duy, từ phân tích tổng hợp trừu tượng hóa, khái quát hóa… phải dạy cho học sinh có sự tìm tòi tự mình phát hiện và phát biểu vấn đề, dự đoán kết quả, tìm được hướng giải của bài toán khi làm bài tập tin học nói chung và bài tập Pascal, hướng viết giải thuật về một bài toán. Hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập sáng tạo, có óc hoài nghi khoa học trong dạy học tin học cho học sinh là quá trình lâu dài, thông qua bài học và từng tiết học. II – THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: 2.1. Thực trạng chung: Đối với bộ môn Tin học ở trường THPT nhất là ngôn ngữ lập trình Pascal. Đây là một nội dung khó đối với cả người dạy và người học. Một 3
- trong những nội dung khó đó là các bài tập với Câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp ở chương trình Tin học 11. Mặt khác, như chúng ta đã biết xây dựng được hệ thống bài tập là một căn cứ cho việc điều khiển quá trình dạy học. Vì vậy giáo viên phải xác định được những mức độ yêu cầu thể hiện những hành động mà học sinh phải đạt được hoặc có thể đạt được để xây dựng hệ thống bài tập, hệ thống ví dụ hợp với bài dạy. 2.2 . Đối với giáo viên. Bản thân là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy Tin học, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập khi dạy câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp”. Với đề tài này tôi hy vọng sẽ giúp cho bản thân vững vàng hơn, hiểu thêm về ngôn ngữ lập trình Pascal, để dạy học sinh của mình tiếp cận với ngôn ngữ lập trình Pascal, làm cho các em hiểu và thấy được ứng dụng rộng rãi của ngôn ngữ lập trình Pascal trong khoa học và trong đời sống. 2.3. Đối với học sinh Học sinh THPT còn coi tin học là môn học phụ, hầu hết các em chỉ tập trung vào học các môn thi vào các trường đại học và trung học chuyên nghiệp. Trường THPT Ba Đình là một trường chất lượng cao của huyện, do vậy các em cần phải được học và được rèn luyện, trang bị nhiều hơn trên mọi phương diện. Không những kỹ lưỡng về cơ bản mà còn phải nâng cao hơn yêu cầu SGK. Chính vì thế môn Tin học còn là hành trang để các em mang theo vào các trường đại học. III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 3.1 – Phân tích những căn cứ xây dựng các bài tập. 3.1.1 Sự phức tạp của đối tượng hoạt động. Đối tượng hoạt động càng phức tạp thì hoạt động càng khó thực hiện. Vì vậy có thể dựa vào sự phức tạp của đối tượng để xây dựng các bài tập. Ví dụ 1: Khi cho học sinh luyện tập về câu lệnh rẽ nhánh có thể đưa ra các bài tập dựa vào sự phức tạp của biến số. Chẳng hạn: Viết chương trình cho máy nhận vào 3 số thực bất kỳ. Xét xem 3 số đó có làm thành 3 cạnh của một tam giác không? Ở ví dụ này học sinh có thể dễ dàng đưa ra thuật toán để viết được chương trình. Hay nói cách khác học sinh có thể dễ dàng xét tổng 2 cạnh của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại. Thuật giải: Bước 1: Nhập vào 3 số a, b, c thực bất kỳ ứng với chiều dài của 3 cạnh của một tam giác; 4
- Bước 2: – Nếu (a
- Bước 11: Kết thúc. Giáo viên cần gợi ý cho các em khi đưa số lớn về c các em nên dùng một biến gọi là biến trung gian (tg). Begin Write (‘Hay nhap 3 so thuc tuy y’); Readln(a,b,c); If (a
- Trường hợp a) số phần tử của dãy là một hằng số, các em chỉ cần bố trí vòng lặp For... là có thể thực hiện được, đoạn chương trình như sau: for i := 1 to 10 do Begin Write(‘Nhap so thu: ’,i,‘=’); Readln(a); If a
- Writeln('Tong cac so am la: ',ta); Writeln('Trung binh cong cua cac so duong la: ',(td/sd):8:2); Như vậy: Hoạt động nhập vào một dãy số nguyên có thể được tiến hành ở ba bình diện khác nhau, trong đó tính trừu tượng và khái quát của đối tượng hoạt động ngày càng gia tăng tùy thuộc vào đối tượng học sinh. Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức P như sau: a) P= 5 4 3 2 1 b) P= 5 15 ... 5n c) P= m 5 m 15 ... m 5n Với m là một số nguyên lớn hơn 1 Trường hợp a) học sinh dễ dàng sử dụng vòng lặp For... để tính giá trị của P như sau: P := 0; For k := 1 to 5 do P := Sqrt(k + P); Write('Gia tri cua bieu thuc P la: ',P:8:2); Trường hợp b) sự khái quát hoá đã cao hơn học sinh phải biết tổ chức lặp như phần a) thì không giải quyết được yêu cầu bài. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên phải hướng dẫn học sinh vòng lặp For... đi theo chiều Downto từ n đến 1 để tính dần giá trị của P từ trong ra ngoài, còn nếu đi theo chiều to sẽ không giải quyết được bài toán. Repeat Write('Nhap gia tri cua n:'); Readln(n); Until n > 0; P := 0; For k := n downto 1 do P := Sqrt(5*k + P); Write('Gia tri cua bieu thuc P la: ',P:8:2); Trường hợp c) sự trừu tượng càng cao hơn, nhưng với ý thức khái quát hoá, học sinh sẽ đặt vấn đề n dấu căn bậc bất kỳ thì máy tính sẽ giải quyết bài toán như thế nào. Bây giờ các em suy nghĩ đến tính giá trị của biểu thức P có n dấu căn m. Để giúp học sinh không nản khi cảm thấy bài quá khó, nhiệm vụ của người thầy giáo nhắc lại cho học sinh biết căn bậc m của một số nào đó có số mũ là 1/m và để nhập được P lớn hơn 1 và n không âm thì phải tổ chức vòng lặp…để học sinh tính được P như sau: Repeat Write('Nhap gia tri cua n va m:'); Readln(n, m); Until (n > 0) and (m > 1); P := 0; For k := n downto 1 do P := Exp(1/m*Ln(5*k + P)); Write('Gia tri cua bieu thuc P la: ',P:8:2); 8
- Tóm lại việc xây dựng dược hệ thống bài tập như vậy sẽ giúp cho học sinh tăng khả năng tư duy, khả năng trừu tượng hoá, khái quát hoá. 3.1.3 Nội dung của hoạt động. Nội dung của hoạt động chủ yếu là những tri thức liên quan đến hoạt động và những điều kiện khác của hoạt động. Nội dung hoạt động càng gia tăng thì hoạt động càng khó thực hiện cho nên nội dung hoạt đông cũng là một căn cứ để phân loại bài tập. Ví dụ 4: Nhận vào m phần tử của một dãy số, in ra các số chia hết 5 và cho 9, tính tổng các số chia hết cho 9. Có thể phân loại bài tập dựa vào sự phức tạp của nội dung bằng những mức sau: a) Nhập vào m phần tử là số nguyên dương và in ra màn hình dãy vừa nhập. b) Nhập vào m phần tử là số nguyên, in ra màn hình các phần tử là số chia hết cho 9 và chia hết cho 5. Tính tổng các số chia hết cho 9. c) Nhập vào m phần tử là số nguyên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 3000, in ra màn hình các phần tử là số chia hết cho 9 và chia hết cho 5. Tính tổng các số chia hết cho 9. Ở nội dung a) học sinh dễ dàng độc lập viết chương trình nhận vào số m và bố trí vòng lặp để nhận vào các số nguyên không âm như sau: Write('Nhap vao bao nhieu phan tu la nguyen duong? '); Readln(m); i := 0; Repeat i := i + 1; Write('Nhap so thu ',i,' = '); Readln(So[i]); if So[i]
- i := i + 1; Write('Nhap so thu ',i,' = '); Readln(So[i]); if So[i]
- a) Hiểu chương trình. b) Trình bày lại dược việc xây dựng chương trình. c) Độc lập xây dựng chương trình. Ví dụ cụ thể như sau: Viết chương trình tính: S = 1 + 2 + 3 + … + n với n nhập từ bàn phím khi chạy chương trình. Trong ví dụ này học sinh phải hiểu được đây là phép tính tổng của một dãy số, vì vậy sẽ phải dùng vòng lặp có số lần định trước để viết thuật giải, đó là mức độ hiểu chương trình. Ở mức độ trình bày lại được việc xây dựng chương trình là bước đầu tiên nhập n, dùng vòng lặp For… cho biến chạy từ 1 đến n, sau đó cho cộng dồn ở sau do..., thoát khỏi vòng lặp thì in giá trị của tổng. Ở mức độ độc lập xây dựng chương trình người giáo viên phải dẫn dắt để học sinh biết xác định số biến phải dùng là 2 biến, một biến đếm thuộc kiểu số nguyên, một biến chứa giá trị của tổng thuộc kiểu số thực. Trước khi vào vòng lặp thì phải khởi tạo gán cho biến chứa tổng bằng 0. Xác định trong vòng lặp For… Thì phép tính cộng dồn ở sau do... phải là s := s + i, khi thông báo kết quả phải dùng lệnh Write và định dạng cho tổng s là số thực. Var i: integer; S: real; Begin Write(‘Nhap gia tri cua n=’); Readln(n); S := 0; For i := 1 to n do S := S + i Write(‘Tong cua day S = ’,S:8:2); Readln; End; Sau khi học sinh đã viết xong chương trình để kiểm tra độ thành thạo của học sinh bằng cách cho thêm ví dụ tương tự như sau: Tính tổng S = 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 +…+ 1/n với n nh ập khi ch ạy ch ương trình. Lúc này mức độ thành thạo của học sinh là việc khai báo biến, biến đếm thuộc kiểu nguyên, biến chứa tổng thuộc kiểu thực và trước khi vào vòng lặp là phải gán cho biến chứa giá trị của tổng bằng 0. Vì bài toán tương tự như bài tập đã được làm. Mức độ độc lập xây dựng chương trình là học sinh viết được lệnh cộng dồn ở sau Do là S := S + 1/i; và viết được toàn bộ chương trình. Var i: integer; S: real; Begin Write(‘Nhap gia tri cua n=’); Readln(n); S := 0; 11
- For i := 1 to n do S := S + 1/i Write(‘Tong cua day S = ’,S:8:2); Readln End; Để kiểm tra độ thành thạo của học sinh và rèn kỹ năng nắm cấu trúc của vòng lặp có số lần lặp không xác định giáo viên cũng có thể thêm một số ví dụ nhỏ sau: Em hãy cho biết 2 chương trình sau in ra giá trị nào của a 1) Program VonglapWhile; Var a: integer; Begin a := 13 While a
- Nhìn vào yêu cầu của bài toán ta thấy nội dung hoạt động và mức độ độc lập của hoạt động. Ở phần a và b học sinh có thể tự làm (2) hoặc làm nhưng có sự gợi ý của giáo viên (1). Nếu học sinh không tự làm mà không cần gợi ý thì mức (2) đã cao hơn mức( 1) về mức độ độc lập của hoạt động. Phần a và b có thể làm như sau: i := 0; Repeat i := i + 1; Write('Nhap so thu ',i,' = '); Read(SO[i]); Until i = 10; Readln; NN := SO[1]; For i := 2 to 10 do If NN > SO[i] then NN := SO[i]; Writeln; Write('So nho nhat trong cac so la: ', NN); Readln; Writeln; Write('Cac so con lai la:'); For i := 1 to 10 do If SO[i] > NN then Write(SO[i]:5); Khi chuyển sang phần c) chúng ta mong muốn học sinh khá giỏi có thể viết được, nếu học sinh lúng túng giáo viên có thể gợi ý: Thế nào là số nguyên tố? Giáo viên thông báo: số nguyên tố không bao giờ có ước số từ 2 đến căn bậc hai của nó, hay không bao giờ có ước số từ 2 đến 1. i := 0; Repeat i := i + 1; Write(‘Nhap so thu ’, i, ‘ =’); Readln(so); If so >= 2 then Begin b := true; For u := 2 trunc((sqrt(so)) do If so mod u = 0 then Begin b := false; break end; end else Write(‘Nhap lai ’); Until i = 20; Trong phần c) hoc sinh cũng có thể làm được từ (3) hoặc làm nhưng có sự gợi ý của giáo viên (2’). Nếu học sinh làm mà cần có sự gợi ý của giáo viên thì mức độ (2’) cũng chỉ hơn mức độ (1) ở sự phức hợp của hoạt động, 13
- nhưng lại thấp hơn mức đô (3) về tính độc lập của hoạt động, còn bậc (2) lại chỉ kém mức độ(3) về sự phức hợp của hoạt động. Tóm lại: Phối hợp nhiều phương diện hoạt động cũng là một căn cứ để người giáo viên phải lưu ý đến dạng bài tập này và chuẩn bị tốt những câu hỏi gợi ý học sinh để giải quyết tốt các vấn đề gặp phải. 3.2 . Hệ thống bài tập khi dạy câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp. Bài 1: Viết chương trình cho máy nhận vào ba số. Xét xem ba số đó có là ba cạnh của một tam giác hay không? Nếu có thì ta giác đó là tam giác gì? (Vuông, nhọn hay tù). Chương trình: Program Tamgiac; Uses Crt; Var a, b, c, tg: Real; Begin Clrscr; Writeln(‘Cho ba so a, b, c’); Readln(a); Readln(b); Readln(c); If (a
- Var i, a, sd, td, ta: Integer; Begin Clrscr; sd := 0; td := 0; ta := 0; for i := 1 to 10 do Begin Write(‘Nhap so thu: ’,i,‘=’); Readln(a); If a
- Writeln('Tong cac so am la: ',ta); Writeln('Trung binh cong cua cac so duong la: ',(td/sd):8:2); Readln; End. Bài 3. Tính giá trị của biểu thức P như sau: a) P = 5 4 3 2 1 b) P = 5 15 ... 5n c) P = m 5 m 15 ... m 5n Với m là một số nguyên lớn hơn 1. Chương trình: a) Program Tinh_GTTB_P; Uses Crt; Var k: Integer; P:Real; Begin Clrscr; P := 0; For k := 1 to 5 do P := Sqrt(k + P); Write('Gia tri cua bieu thuc P la: ',P:8:2); Readln; End. b) Program Tinh_GTBT_P(n); Uses Crt; Var k,n: Integer; P:Real; Begin Clrscr; Repeat Write('Nhap gia tri cua n:'); Readln(n); Until n > 0; P := 0; For k := n downto 1 do P := Sqrt(5*k + P); Write('Gia tri cua bieu thuc P la: ',P:8:2); Readln; End. c) Program Tinh_GTBT_P(m); Uses Crt; Var k,n,m: Integer; P:Real; Begin Clrscr; Repeat Write('Nhap gia tri cua n va m:'); Readln(n, m); Until (n > 0) and (m > 1); 16
- P := 0; For k := n downto 1 do P := Exp(1/m*Ln(5*k + P)); Write('Gia tri cua bieu thuc P la: ',P:8:2); Readln; End. Bài 4: a) Nhập vào m phần tử là số nguyên dương và in ra màn hình dãy vừa nhập. b) Nhập vào m phần tử là số nguyên dương, in ra màn hình các phần tử là số chia hết cho 9 và chia hết cho 5. Tính tổng các số chia hết cho 9. c) Nhập vào m phần tử là số nguyên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 3000, in ra màn hình các phần tử là số chia hết cho 9 và chia hết cho 5.Tính tổng các số chia hết cho 9. Chương trình: a) Program Nhap; Uses Crt; Var i, m :Integer; So: Array[1..20] of Integer; Begin Clrscr; Write('Nhap vao bao nhieu phan tu la nguyen duong? '); Readln(m); i := 0; Repeat i := i + 1; Write('Nhap so thu ',i,' = '); Readln(So[i]); if So[i]
- Readln(m); i := 0; Repeat i := i + 1; Write('Nhap so thu ',i,' = '); Readln(So[i]); if So[i]
- Readln; End. Bài 5: a) Nhập vào một dãy số gồm 20 số nguyên. b) Tìm số có giá trị nhỏ nhất trong dãy. c) In ra các số còn lại trong dãy đó. d) In ra các số nguyên tố trong dãy đó. Chương trình: a, b, c) Program NHO_NHAT; Uses Crt; Var i, NN:Integer; SO:Array[1..10] of Integer; Begin Clrscr; i:=0; Repeat i:=i+1; Write('Nhap so thu ',i,' = '); Read(SO[i]); Until i = 10; Readln; NN := SO[1]; For i := 2 to 10 do If NN > SO[i] then NN := SO[i]; Writeln; Write('So nho nhat trong cac so la: ', NN); Readln; Writeln; Write('Cac so con lai la:'); For i := 1 to 10 do If SO[i] > NN then Write(SO[i]:5); Readln; End. d) Program IN_SNTO; Uses Crt; Var i,j:Integer;b:Boolean; SO:Array[1..20] of Integer; Begin Clrscr; i:=0; Repeat i:=i+1; Write('Nhap so thu ',i,' = '); Read(SO[i]); Until i = 20; Readln; Write('Cac so nguyen to cua day la: '); For i := 1 to 20 do If So[i] = 2 then 19
- Write(So[i]: 4) Else If SO[i] > 2 then Begin b := true; for j := 2 to trunc(sqrt(So[i])) do If So[i] mod j = 0 then Begin b:=false; break; End; If b then Write(SO[i]:4); end; Readln; End. IV KIỂM NGHIỆM Qua 2 năm áp dụng đề tài để giảng dạy tin học tại trường THPT Ba Đình bản thân nhận thấy kết quả giảng dạy được nâng lên hẳn cụ thể ở bảng dưới đây: Năm học 2012 2013: Năm chưa áp dựng đề tài: Lớp 11A 11B 11D 11G 11H 11K 11M 11N Tổng X.loại Giỏi 18 3 7 16 9 13 11 18 95 Khá 8 11 5 19 12 13 12 7 87 TB 22 13 16 13 14 10 13 13 114 Yếu 5 1 2 1 9 Kém T.số HS 48 27 33 49 37 37 36 38 305 Năm học 2013 2014 : Năm áp dụng đề tài Lớp 11A 11D 11G 11H 11K 11M 11N 11P Tổng X.loại Giỏi 17 22 10 23 13 9 11 23 128 Khá 31 24 36 24 22 26 25 6 194 TB 1 1 2 6 3 5 18 Yếu 1 1 3 5 Kém 0 T.số HS 49 48 48 47 42 35 39 37 345 Năm học: 2014 2015: Năm áp dụng đề tài Lớp 11A 11D 11G 11H 11K 11M 11E Tổng 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập nhóm Oxi để bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học ở trường THPT
36 p | 620 | 167
-
SKKN: Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học lớp 9 trường trung học cơ sở
31 p | 302 | 101
-
SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi thực tiễn trong dạy học môn Hóa học THPT
56 p | 409 | 54
-
SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập bảo vệ nhóm chức trong tổng hợp hữu cơ dùng cho việc bồi dưỡng HSGQG
18 p | 228 | 38
-
SKKN: Xây dựng và tuyển chọn một số bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về tính chất hóa học mà học sinh dễ nhầm trong chương trình THPT
60 p | 147 | 29
-
SKKN: Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập phần chiết dành cho học sinh giỏi thi Quốc gia và Quốc tế.
31 p | 106 | 19
-
SKKN: Lựa chọn và xây dựng câu hỏi (nhiệm vụ học tập) và bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực cho học sinh thông qua chương halogen lớp 10 chương trình cơ bản
83 p | 73 | 14
-
SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập và câu hỏi thực tế sử dụng phối hợp phương trình trạng thái của khí lý tưởng và các lực cơ học góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lý lớp 10 THPT
34 p | 101 | 11
-
SKKN: Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương Oxi-Lưu huỳnh môn Hóa học lớp 10 cơ bản trường THPT
28 p | 108 | 11
-
SKKN: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn
43 p | 86 | 6
-
SKKN: Xây dựng hệ thống công thức giải nhanh toán trắc nghiệm chương I – Giải tích 12
21 p | 49 | 4
-
SKKN: Kinh nghiệm dạy chuyên đề Hình học giải tích phẳng – Phát triển năng lực tư duy học sinh
21 p | 63 | 4
-
SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 12 Trung học phổ thông
39 p | 68 | 4
-
SKKN: Nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn 10 thông qua hệ thống câu hỏi định hướng soạn bài theo biên soạn của giáo viên
18 p | 45 | 4
-
SKKN: Khai thác và xây dựng các bài tập hình học không gian có tính hệ thống để phát triển tư duy sáng tạo, tính tích cực và năng lực giải bài tập cho học sinh lớp 11 và học sinh lớp 12 ôn thi đại học
28 p | 62 | 2
-
SKKN: Xây dựng quá trình tuyển chọn vận động viên, lựa chọn hệ thống bài tập và huấn luyện đội tuyển Đẩy gậy trường Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
43 p | 71 | 2
-
SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng để hướng dẫn học sinh lớp 10 giải các bài toán về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
22 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn