intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 12 Trung học phổ thông

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học bộ môn Địa lí lớp 12 THPT, đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 12 Trung học phổ thông” cho đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng của mình, hi vọng đóng góp thêm một tài liệu tham khảo bổ ích cho quá trình dạy và học môn Địa lí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 12 Trung học phổ thông

  1. MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                  ..............................................................................................................     1  MỞ ĐẦU                                                                                                                    ................................................................................................................     2 MỞ ĐẦU................................................................................................................ 2 MỞ ĐẦU................................................................................................................ 2  NỘI DUNG                                                                                                                 .............................................................................................................      4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ  THỐNG BÀI TẬP VỚI ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC PHẦN  ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12 THPT........................................................................4 NỘI DUNG............................................................................................................. 4 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỚI ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT  NAM TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12 THPT...............10 2.2.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.....................................................................13 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................33   Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra                                                        ....................................................       34  KÊT LUÂN ́ ̣                                                                                                                ...........................................................................................................       36 KÊT LUÂN ́ ̣ ...........................................................................................................36 ̀ ̣  TAI LIÊU THAM KHAO ̉                                                                                          .....................................................................................       38 ̣ TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̉ .....................................................................................38 1
  2. MỞ ĐẦU Việc sử  dụng Atlat, bản đồ  là đặc trưng của môn Địa lí (Địa lí bắt  đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ). Atlat Địa lí Việt Nam có thể coi  là “cuốn sách giáo khoa Địa lí” đặc biệt, mà nội dung của nó được thể hiện  chủ  yếu bằng bản đồ. Trong dạy học Địa lí  ở  trường phổ  thông các loại   Atlat nói chung và Atlat Địa lí Việt Nam nói riêng có vai trò rất quan trọng   (Atlat Địa lí Việt Nam được sử dụng trong dạy học môn Địa lí lớp 8, lớp 9  và lớp 12). Đối với học sinh (HS) lớp 12 thì Atlat Địa lí Việt Nam có vai trò  quan trọng gấp bội vì nó là tài liệu duy nhất được sử  dụng trong kì thi Tốt   nghiệp Trung học phổ thông (THPT). Do đó nếu HS biết sử dụng Atlat với   chức năng nguồn tri thức (chức năng còn lại là minh họa) thì chắc chắn bài  thi của mình sẽ  được điểm cao. Với vai trò đó mà Atlat Địa lí Việt Nam  chính là tài liệu được sử  dụng thường xuyên trong dạy học bộ  môn Địa lí  lớp 12 THPT. Tuy nhiên hiện nay kĩ năng sử  dụng Atlat để  làm bài tập của nhiều  HS còn yếu. Điều này được bản thân nhận thấy qua các lần chấm bài thi  tốt nghiệp lớp 12. Nguyên nhân là do các em không nhận thức được tầm  quan trọng của Atlat Địa lí Việt Nam trong việc học môn Địa lí lớp 12.   Ngoài ra cũng có phần lỗi do giáo viên (GV) trong quá trình giảng dạy chưa  có phương pháp tối ưu trong dạy học với Atlat Địa lí Việt Nam, chưa soạn   thảo được hệ thống bài tập (HTBT) với Atlat Địa lí phục vụ  cho dạy học   lớp 12. Vì vậy đa số  HS bở  ngỡ  khi làm các bài tập sử  dụng Atlat Địa lí  Việt Nam.  Địa lí tự  nhiên là phần mới trong sách giáo khoa Địa lí lớp 12 nên  trong quá trình giảng dạy bản thân người dạy còn gặp nhiều khó khăn.  2
  3. Hiện nay cũng chưa có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng Atlat   Địa lí Việt Nam trong dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 12. Để  góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học bộ  môn Địa lí  lớp 12 THPT tôi đã quyết định chọn cho mình đề tài: “Xây dựng hệ thống  bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học phần Địa lí tự  nhiên   lớp 12 Trung học phổ thông” cho đề  tài nghiên cứu sư  phạm  ứng dụng  của mình, hi vọng đóng góp thêm một tài liệu tham khảo bổ  ích cho quá  trình dạy và học môn Địa lí. 3
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC  XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỚI ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM  TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12 THPT 1.1.  Bài tập Địa lí 1.1.1. Định nghĩa Là các bài tập yêu cầu HS vận dụng kiến thức hoặc kĩ năng đã học   vào việc giải quyết nhiệm vụ  mới, từ  đó cung cấp kiến thức mới (hoặc   củng cố kiến thức cũ), rèn luyện kĩ năng Địa lí, phát triển khả năng tư duy,   năng lực hoạt động độc lập, đồng thời rèn luyện và hình thành các phẩm  chất khác của HS. Ví dụ: Tìm các dẫn chứng để khẳng định giai đoạn Tân kiến tạo vẫn   còn đang tiếp diễn ở nước ta cho đến tận ngày nay. 1.1.2. Vai trò của bài tập Địa lí trong dạy học Bài tập Địa lí là một bộ  phận, một khâu của tiết học Địa lí nhằm  giúp HS củng cố, chính xác hóa, mở  rộng kiến thức đã học. Bài tập Địa lí  góp phần rèn luyện và phát triển các kĩ năng Địa lí cho HS: phân tích, tổng   hợp, so sánh; khả năng vẽ các bản đồ, biểu đồ, đồ  thị... Bài tập Địa lí còn   giúp HS hoàn thành những kĩ năng cần thiết để tự học, tự nghiên cứu dưới  sự hướng dẫn của GV. Đồng thời bài tập còn là nguồn thông tin ngược trở lại về tình trạng  kiến thức, kỹ năng Địa lí... của HS đối với GV. Qua đó GV có phương án   điều chỉnh lại nội dung, phương pháp dạy học. Việc thực hiện các bài tập Địa lí  một cách thường xuyên, có hệ  thống sẽ rèn luyện cho HS thói quen, ý thức học tập bộ môn. 4
  5. 1.1.3. Phân loại bài tập Địa lí Các bài tập Địa lí rất phong phú, đa dạng, có nhiều cách khác nhau  để phân loại chúng. Sau đây là một số cách phân loại cụ thể: a. Phân loại dựa vào hình thức học tập có: Bài tập sử dụng trên lớp,   bài tập cho HS về làm ở nhà hoặc bài tập cho HS nghiên cứu ngoài giờ. b. Phân loại dựa vào mục đích của lí luận dạy học có: Bài tập giúp HS   nắm kiến thức, bài tập củng cố, bài tập ôn tập, bài tập kiểm tra, bài tập liên hệ  thực tế địa phương... c. Phân loại dựa vào mức độ  của bài tập có: Bài tập đơn giản, bài   tập phức tạp, bài tập dễ dành cho HS trung bình và yếu, bài tập khó cho HS   khá và giỏi. d. Phân loại dựa vào nội dung: Bài tập theo từng chương, bài ở SGK. e. Phân loại kết hợp với các phương tiện dạy học khác: bài tập kết  hợp với bản đồ, lược đồ, Át lát, các dụng cụ đo vẽ khác... g. Phân loại dựa vào mức độ phát triển tư duy: tùy theo mức độ phát  triển tư duy của HS mà GV yêu cầu thực hiện các bài tập từ đơn giản đến   phức tạp bằng các phép phân tích, so sánh, tổng hợp... h. Phân loại  bài  tập theo các mức  độ  nhận thức: biết, hiểu, vận   dụng, phân tích, tổng hợp. Hiện nay trong dạy học Địa lí ở nhà trường THPT chủ yếu sử dụng  cách phân loại c, d và e. 1.2. Bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam Bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam là bài tập được xây dựng dựa trên  nội dung kiến thức ở Atlat mà người làm dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam để  đưa ra câu trả lời. Dựa vào cách phân loại  ở  mục d (phân loại dựa vào nội dung) và  mục e (phân loại kết hợp với các phương tiện dạy học khác) được trình  5
  6. bày  ở  mục 1.1.3 của đề  tài, có thể  phân chia bài tập với Atlat Địa lí Việt   Nam thành các loại sau: ­ Bài tập gắn với trang Atlat: + Bài tập gắn với một trang Atlat: Để  giải được bài tập này người   làm chỉ cần sử dụng một trang Atlat cụ thể. + Bài tập kết hợp nhiều trang Atlat: Người làm phải sử  dụng nhiều  trang Atlat mới có thể trả lời đầy đủ. ­ Bài tập gắn với nội dung từng bài học trong SGK: + Bài tập chỉ cần sử dụng Atlat để trả lời: HS chỉ cần sử dụng Atlat   là có thể trả lời đầy đủ câu hỏi. + Bài tập kết hợp Atlat với SKG để trả lời: HS sử dụng Atlat làm cơ  sở, cộng với kiến thức ở SGK và hiểu biết của mình để trả lời đầy đủ câu   hỏi. Bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam được tác giả xây dựng trong đề tài  này nhằm phục vụ cho dạy học Địa lí 12 THPT nên thuộc loại bài tập gắn   với nội dung từng bài học trong SKG. 1.3. Vai trò của Atlat Địa lí Việt Nam 1.3.1. Đôi v ́ ới giáo viên ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ực tiêp cho công tac nghiên c ­ Atlat Đia li Viêt Nam phuc vu tr ́ ́ ứu và  ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣   giang day đia li. Cu thê la Atlat giup GV trong cac khâu cua qua trinh day hoc như  khâu chuân bi bai, giang bai, kiêm tra, cung cô, h ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ướng dân HS lam bai ̃ ̀ ̀  ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ới được thuân l tâp, hoc bai va chuân bi bai m ̀ ̀ ̣ ợi hơn. ̣ ́ ̣ ́ ưc năng minh hoa va ch ­ Atlat Đia li Viêt Nam co ch ́ ̣ ̀ ưc năng nguôn tri ́ ̀   thưc se giup GV trong viêc s ́ ̃ ́ ̣ ử dung linh hoat cac ph ̣ ̣ ́ ương phap day hoc. ́ ̣ ̣ ́ ơi ch + Đôi v ́ ưc năng minh hoa, Atlat co đây đu cac kênh hinh nh ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ư ban̉   ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̃ ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉   đô, biêu đô, lat căt, thap tuôi… se minh hoa cho bai giang cua GV hoăc giang ̉ ̣ ̀ ̣ giai cho nôi dung bai hoc. 6
  7. ́ ơi ch + Đôi v ́ ưc năng nguôn tri th ́ ̀ ức, Atlat chưa đ ́ ựng tri thức đia li nên ̣ ́   ̉ ́ ̉ ử  dung hiêu qua thi băt buôc GV phai s đê co thê s ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ử  dung linh hoat cac ̣ ̣ ́  phương phap day hoc. Cu thê, GV phai s ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ử  dung cac ph ̣ ́ ương phap day hoc ́ ̣ ̣   ̉ ́ ̉ ́ ́ ược hứng thu hoc tâp cung nh lây HS lam trung tâm đê co thê kich thich đ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ư  giup cac em t ́ ́ ự linh hôi tri th ̃ ̣ ưc đia li thông qua viêc s ́ ̣ ́ ̣ ử  dung Atlat. Ph ̣ ương  ̣ ̣ ̉ phap thông dung la GV soan thao nh ́ ̀ ưng câu hoi, bai tâp, nhiêm vu găn v ̃ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ới   ̉ ương dân HS khai thac co thê theo ca nhân, nhom hoăc l Atlat đê h ́ ̃ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ớp. Như  ̣ vây GV s ử  dung Atlat nh ̣ ư  môt c ̣ ơ  sở  đê HS tim toi, kham pha kiên th ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ức  dươi s ́ ự chi đao, h ̉ ̣ ương dân cua GV. ́ ̃ ̉ Khi sử dụng Atlat GV viên nên sử dụng cả hai chức năng trên nhằm  nâng cao chất lượng dạy học. 1.3.2. Đôi v ́ ới học sinh ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ­ Atlat Đia li Viêt Nam la môt phương tiên rât bô ich, hâp dân đôi v ̣ ́ ̉ ́ ́ ̃ ́ ới  ̣ ̣ ̣ ̣ ́ cac em trong viêc hoc tâp môn Đia li. ́ ̣ ́ ̣ ́ ức môt cach cu ­ Atlat Đia li Viêt Nam giup HS tiêp thu, năm kiên th ́ ́ ́ ̣ ́ ̣  ̉ ́ ̣ ực hanh, lam bai tâp dê dang va thuân l thê giup cho viêc th ̀ ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ ̀ ̣ ợi. ̣ ́ ̣ ̣ ̣    ­ Atlat Đia li Viêt Nam tao cho HS tinh thao vat, tinh thân trach nhiêm ́ ́ ́ ̀ ́ cao, thoi quen t ́ ự hoc, t ̣ ự nghiên cưu. Ngoai ra, con giao duc cho HS y th ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ưć   ̉ ̣ ̉ ̣ bao vê, cai tao môi trương . ̀ ̣ ́ ̣ ­ Atlat Đia li Viêt Nam giup HS t ́ ự hoc  ̣ ở nha va lam bai tâp. Viêc hoan ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀  ̀ ̣ ở  nha đoi hoi s thanh bai tâp  ̀ ̀ ̀ ̉ ự  nô l ̉ ực lơn cua HS trong hoc tâp, đông th ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ời  nhưng ki năng, ki xao lam viêc đôc lâp đ ̃ ̃ ̃ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ược ren luyên va phat huy cao se co ̀ ̣ ̀ ́ ̃ ́  ́ ̣ ̉ ̣ ̃ ̉ ̣ tac dung phat triên manh me kha năng nhân th ́ ức cua HS. ̉ ̣ ­ Atlat giup HS ôn tâp th ́ ương xuyên, liên hê kiên th ̀ ̣ ́ ưc và t ́ ừ môi liên ́   ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ược  hê nay khai quat môt cach co hê thông cac tai liêu hoc tâp, hoan thiên đ ́ ́ ức cua minh.  kiên th ̉ ̀ 7
  8. ­ Đối với HS lớp 12 Atlat là tài liệu duy nhất được sử dụng trong thi  tốt nghiệp THPT nên  nếu biết cách sử dụng thì bài thi sẽ được điểm cao. 1.4. Tình hình xây dựng hệ  thống bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam   trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT 1.4.1. Thực trạng Qua kết quả thăm dò ý kiến của qúy Thầy, Cô giáo trên địa bàn tỉnh   Ninh Thuận tai h ̣ ội nghị bàn về nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Địa lí  do sở giáo dục Ninh Thuận tổ chức tháng 4 năm 2011 cho thấy: ­ Đa số GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc ra bài tập  và xây dựng HTBT với Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học Địa lí lớp 12   THPT. Tuy nhiên chưa một GV nào hoàn thành HTBT với Atlat Địa lí Việt  Nam trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT cho riêng mình. ­ Về phía HS cảm thấy hứng thú hơn, dễ hiểu bài hơn khi GV ra bài  tập với Atlat. Tuy nhiên đa số các em chỉ làm được bài tập với Atlat ở mức  độ  đơn giản là mức 1: Đoc hiêu ban đô, biêu đô va xac đinh đ ̣ ̉ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ược cac đôi ́ ́  tượng đia li. Nh ̣ ́ ư vậy có thể thấy kĩ năng sử dụng Atlat của các em vẫn còn   yếu. Điều này gây khó khăn cho GV trong việc ra bài tập với Atlat Địa lí  Việt Nam trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT. 1.4.2. Nguyên nhân của thực trạng ­ Bản thân GV chưa thấy hết vai trò của việc xây dựng HTBT với  Atlat Địa lí Việt Nam trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT nên chưa tiến hành  xây dựng. ­ Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 THPT hiện nay mới được đưa vào sử  dụng đại trà từ năm học 2008 – 2009 và phần Địa lí tự nhiên không có trong  nội dung sách giáo khoa cũ nên một số GV có ý định xây dựng nhưng chưa   hoàn thành. 8
  9. ­ Môn Địa lí vẫn bị xem là môn phụ nên còn bị xem nhẹ do đó một số  thầy cô không mặn mà đầu tư nhằm nâng cao chất lượng bộ môn. ­ Kĩ năng sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của HS còn yếu do một số  GV chưa sử  dụng Atlat thường xuyên trong dạy học, chưa hướng dẫn kĩ  phương pháp sử dụng Atlat cho HS và ý thức học tập bộ môn của học HS   chưa cao, nhiều em không làm bài tập ở nhà nên đa số HS chỉ làm được các   bài tập ở mức độ đơn giản. 9
  10. CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỚI ATLAT ĐỊA  LÍ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12  THPT 2.1. Nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống bài tập với Atlat Địa lí  Việt Nam 2.1.1. Nguyên tắc xây dựng 2.1.1.1. Hệ  thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu của bài  học Bài tập là một phương tiện hữu hiệu để tổ chức các hoạt động cho HS   nhằm khắc sâu, vận dụng và mở rộng hệ thống kiến thức đã học, hình thành  và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. HTBT chứa đựng nội dung của các đơn vị  kiến thức trong bài học, thông qua việc rèn luyện hệ thống kỹ năng củng cố  những kiến thức đó. Vì thế, HTBT được xây dựng  phải bám sát mục tiêu,  góp phần hoàn thiện mục tiêu môn học. 2.1.1.2. Hệ thống bài tập phải gắn với nội dung của Atlat Khi ra bài tập với Atlat cho mỗi bài học phải đảm bảo HS có thể trả  lời được câu hỏi từ  việc khai thác nội dung trong Atlat. Mỗi bài tập có thể  chỉ gắn với một trang Atlat (HS chỉ cần sử dụng 1 trang Atlat là có thể  trả  lời được câu hỏi) hoặc nhiều trang Atlat (HS phải kết hợp nhiều trang Atlat   mới có thể trả lời được câu hỏi). 2.1.1.3. Hệ thống bài tập phải gắn với nội dung từng bài học của sách   giáo khoa và bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng Từ  nội dung từng bài học cụ  thể   ở  SGK, giáo viên xác định những  nội dung kiến thức có trong Atlat sau đó ra các bài tập cho từng bài học dựa   trên chuẩn kiến thức, kĩ năng. 2.1.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính đa dạng 10
  11. HTBT được xây dựng cho một chủ  đề  phải đảm bảo tính đa dạng,  phong phú, nó phản ảnh được tính đa dạng phong phú của tự nhiên. Sự  đa  dạng của HTBT sẽ giúp cho hệ  thống kiến thức của HS được hoàn thiện  hơn, làm cho việc hình thành và phát triển hệ thống kỹ năng cũng hiệu quả  hơn. HTBT với Atlat Địa lí Việt Nam phải có 3 mức độ. Mưc 1: Đoc hiêu ́ ̣ ̉   ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ban đô, biêu đô va xac đinh được cac đôi t ́ ́ ượng đia li. M ̣ ́ ức 2: So sanh, đôi ́ ́  ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ức 3: Phân tich, tông chiêu ban đô, biêu đô va phân tich cac môi liên hê. M ́ ̉   hợp rut ra kêt luân, nhân xet va đê xuât  ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́  giai phap. Có bài t ́ ập chỉ  cần sử  dụng Atlat để  trả  lời câu hỏi, có bài phải kết hợp Atlat và nội dung kiến   thức ở SGK và hiểu biết của HS để trả lời. 2.1.1.5. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức và phát huy được  tính tích cực của học sinh HTBT phải được sắp xếp từ dễ đến khó, từ lí thuyết đến thực tiễn,   từ tái hiện đến sáng tạo. Bắt đầu HTBT là những bài tập yêu cầu đọc hiểu  bản đồ, biểu đồ, sau đó là so sánh đối chiếu và cuối cùng là phân tích, tổng  hợp. Sự  sắp xếp các bài tập như  vậy tạo tâm lí thoải mái, nhẹ  nhàng cho  HS khi giải quyết các bài tập. Khi xây dựng HTBT cho một bài học, thì số  lượng bài tập phải vừa  phải, không yêu cầu HS giải quyết quá nhiều những bài tập. Cần xây dựng  những bài tập điển hình, với những mức độ khó khăn khác nhau. Các vấn đề bài tập đưa ra phải có mức độ mâu thuẫn vừa phải, kích  thích được sự  hứng thú, lòng ham hiểu biết của HS, tạo điều kiện tốt để  HS hình thành tính tự lực và phát huy được tính tích cực nhận thức của HS. Quá trình dạy học (QTDH) chỉ  đạt hiệu quả  cao khi HS hoạt động  tích cực, chủ động. Do đó, khi xây dựng HTBT phải đưa HS vào trạng thái  tâm lí tích cực, có nhu cầu giải quyết vấn đề  và có khả  năng giải quyết   được. Để  HTBT thêm phần lí thú, thì các vấn đề  đưa ra trong các bài tập  11
  12. phải gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày của HS, tạo cơ hội cho HS tập   vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 2.1.2. Quy trình xây dựng Bước 1:  Xác  định  các bài học  ở  phần  Địa lí tự  nhiên lớp 12  THPT có thể ra bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam Đó là những bài học mà nội dung kiến thức có trong Atlat. Sau khi làm việc xác định được những bài học mà nội dung kiến thức  có trong Atlat (không bao gồm bài thực hành) là: ­ Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. ­ Bài 6 + 7: Đất nước nhiều đồi núi. ­ Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. ­ Bài 9 + 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. ­ Bài 11 + 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng. ­ Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ­ Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai. Như  vậy có thể  thấy tất cả  các bài học trong phần  Địa lí tự  nhiên  (không tính bài thực hành) đều có thể ra bài tập với Atlat địa lí Việt Nam. Bước 2: Xác định trang Atlat sử dụng để ra bài tập cho mỗi bài  học ở sách giáo khoa Từ  nội dung bài học trong SGK xác định xem đối với bài học đó có  thể sử dụng những trang Atlat nào để ra bài tập. Ví dụ: Đối với bài Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ thì các trang Atlat sử  dụng chủ yếu để ra bài tập là: trang Hành chính (trang 4+5); trang Hình thể  (trang 6+7). Bước 3: Ra bài tập cho mỗi bài học Có 2 loại bài tập: 12
  13. ­ Bài tập chỉ cần sử dụng Atlat để trả lời. ­ Bài tập phải kết hợp Atlat với nội dung SGK và hiểu biết của HS  mới trả lời đầy đủ. Để  tạo thuận lợi cho HS trong việc giải quyết các bài tập thì phần  câu hỏi nên nói rõ HS cần dựa vào cái gì để trả lời câu hỏi, đồng thời cần   phải nói rõ là dựa vào trang Atlat nào. Ví dụ: ­ Bài tập chỉ cần sử dụng Atlat để trả lời: Dựa vào Atlat  Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy kể  tên các   thành phố trực thuộc trung ương của nước ta. ­ Bài tập phải kết hợp Atlat với nội dung SGK và hiểu biết của HS  mới trả lời đầy đủ nội dung: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, trang Các miền tự   nhiên và kiến thức ở SGK, trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. Bước 4: Soạn thảo hướng dẫn trả lời cho mỗi bài tập ­ Bám sát nội dung SKG và chuẩn kiến thức, kĩ năng để  đưa ra câu  trả lời cho những bài tập gắn với kiến thức cơ bản trong bài học. ­ Đưa ra những lời giải đúng, dể hiểu đối với những bài tập mà đáp  án có  ở  Atlat hoặc bài tập nâng cao, mở  rộng kiến thức dành cho HS khá,   giỏi. 2.2. Hệ  thống bài tập với Atlat Địa lí Việt Nam dùng trong dạy học  phần Địa lí tự nhiên lớp 12 THPT Bài 2. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trang Atlat sử  dụng chủ  yếu: trang Hành chính (trang 4+5), trang  Hình thể (trang 6+7), trang Giao thông (trang 23). Bài 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy cho biết   nước ta tiếp giáp với nước nào trên đất liền và trên biển. 13
  14. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS biết được cụ thể tên các nước tiếp giáp với nước ta trên   đất liền và trên biển. ­ Kĩ năng: HS xác định được vị trí các đối tượng địa lí trên bản đồ hành   chính. Bài 2.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, xác định các  điểm cực trên phần đất liền của nước ta, từ  đó cho biết lãnh thổ  nước ta  thuộc múi giờ số mấy. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS biết được vị trí, địa danh các điểm cực của nước ta. ­ Kĩ năng: HS xác định được các đối tượng địa lí trên trang Hành   chính, phân tích các mối liên hệ (từ tọa độ địa lí xác định được múi giờ). Bài 3.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Giao thông, hãy kể  tên  một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với  các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS biết được tên, vị trí các cửa khẩu lớn của nước ta. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ  Giao thông, xác định được vị  trí các   cửa khẩu quan trọng. Bài 4.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, kể  tên các  thành phố trực thuộc trung ương của nước ta. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS biết được tên, vị  trí các thành phố  trực thuộc trung   ương của nước ta. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ  Hành chính, xác định được vị  trí các   thành phố trực thuộc trung ương. 14
  15. Bài 5.  Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang Hành chính, hãy kể  tên  một số đảo, quần đảo của nước ta. * Ý nghĩa của bài tập: ­ Kiến thức: HS biết được tên, vị trí các đảo, quần đảo lớn của nước   ta. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ  Hành chính, xác định được vị  trí các   đảo, quần đảo. Bài 6.  Xác định trên Atlat trang Hành chính các tỉnh giáp biển của  nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam. * Ý nghĩa của bài tập: ­ Kiến thức: HS biết được tên, vị trí các tỉnh giáp biển của nước ta. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ  Hành chính, xác định được vị  trí cụ   thể của các tỉnh giáp biển. Bài 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính và nội dung  SGK, hãy trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta. * Ý nghĩa của bài tập: ­ Kiến thức: HS biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ  Hành chính, xác định được các đối   tượng địa lí. Bài 6+7. Đất nước nhiều đồi núi Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Hình thể (trang 6 + 7); trang Các  miền tự nhiên (trang 13+14); trang bản đồ các Vùng kinh tế (trang 26 + 27  + 28 + 29). Bài 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, trang Các miền  tự nhiên và kiến thức ở SGK, trình bày đặc điểm chung của địa hình nước   ta. * Ý nghĩa của bài tập:  15
  16. ­ Kiến thức: HS biết được đặc điểm chung của địa hình nước ta. ­ Kĩ năng: HS phân tích, tổng hợp, đối chiếu bản đồ và kiến thức đã   học để rút ra kết luận. Bài 2.  Đọc SGK mục 2, quan sát hình 6.1 và Atlat Địa lí Việt Nam  trang Hình thể, trang các miền tự  nhiên, hãy điền vào bảng sau đặc điểm   các khu vực địa hình của nước ta: Các khu vực địa hình Giới  Hướng núi Độ cao Các dãy núi  hạn chính Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trường Sơn Vùng núi Nam Trường  Sơn * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS biết được đặc điểm của từng khu vực địa hình. ­ Kĩ năng:HS  đọc hiểu, so sánh, đối chiếu bản đồ. Bài 3. Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, Tự nhiên vùng   trung du miền núi Bắc Bộ, xác định các cánh cung núi và nêu nhận xét về  độ cao địa hình của vùng Đông Bắc. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS biết được tên, vị  trí các cánh cung của vùng Đông   Bắc. ­ Kĩ năng:HS  phân tích bản đồ rút ra nhận xét. Bài 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, Tự nhiên vùng  trung du miền núi Bắc Bộ, hãy kể  tên các dãy núi lớn của vùng núi Tây   Bắc. * Ý nghĩa của bài tập: 16
  17. ­ Kiến thức: HS biết được tên, vị trí các dãy núi lớn của vùng núi Tây   Bắc. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ và xác định được các đối tượng địa lí. Bài 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, Tự nhiên vùng  Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, hãy nhận xét sự  khác nhau  về độ cao và hướng các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS trình bày được sự  khác nhau về  độ  cao và hướng   các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. ­ Kĩ năng: HS so sánh, đối chiếu bản đồ và rút ra nhận xét. Bài 6. Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, Tự nhiên đồng  bằng sông Hồng, sông Cửu Long và dựa vào những kiến thức đã học, hãy  nhận xét về  địa hình của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu  Long. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS trình bày được sự  khác nhau về  độ  cao và hướng   các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. ­ Kĩ năng: HS so sánh, đối chiếu bản đồ và rút ra nhận xét. Bài 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, Tự nhiên vùng  Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, nêu nhận xét về  đặc điểm của   đồng bằng ven biển miền Trung. * Ý nghĩa của bài tập: ­ Kiến thức: HS nhận xét được đặc điểm của đồng bằng ven biển   miền Trung. ­ Kĩ năng: HS so sánh, đối chiếu bản đồ, phân tích tổng hợp và rút ra   nhận xét. Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 17
  18. Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Hành chính (trang 4+5), trang Hình  thể (trang 6+7), trang Địa chất khoáng sản (trang 8), trang Thực vật và động   vật (trang 12). Bài 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính và kiến thức ở  SGK, nêu đặc điểm khái quát về biển Đông. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS trình bày được đặc điểm khái quát về biển Đông. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ  Hành chính kết hợp với kiến thức  ở   SGK để rút ra kết luận. Bài 2.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, trang Hình  thể, cho biết các vịnh biển sau đây thuộc tỉnh, thành phố nào: Hạ Long, Đà  Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS xác định được vị  trí của một số  vịnh biển lớn của   nước ta. ­ Kĩ năng: HS so sánh, đối chiếu bản đồ Hành chính và Hình thể để   tìm ra kiến thức. Bài 3.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Địa chất khoáng sản,  trang Thực vật và động vật, hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên  ở  vùng biển nước ta. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS xác định được vị  trí của một số  vịnh biển lớn của   nước ta. ­ Kĩ năng: HS so sánh, đối chiếu bản đồ để tìm ra kiến thức. Bài 9+10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 18
  19. Trang Atlat sử  dụng chủ  yếu: trang Khí hậu (trang 9), trang Các hệ  thống sông (trang 10), trang Các nhóm và các loại đất chính (trang 11), trang  Thực vật và động vật (trang 12), trang Các miền tự nhiên (trang 13+14). Bài 1.  Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, hãy xác định  hướng của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông ở nước ta. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS biết được hướng gió theo mùa của nước ta. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ khí hậu. Bài 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu và kiến thức đã  học làm rõ tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta. * Ý nghĩa của bài tập: ­ Kiến thức: HS phân tích được tính chất nhiệt đới của khí hậu nước   ta. ­ Kĩ năng: HS phân tích, tổng hợp bản đồ  khí hậu và kết hợp với   hiểu biết của bản thân để rút ra kết luận. Bài 3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu và kiến thức  ở  SKG, chứng minh rằng vào mùa đông, khí hậu nước ta có sự phân hóa phức   tạp. Giải thích sự phân hóa đó. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS hiểu được sự phân hóa phức tạp của khí hậu nước ta về   mùa đông. ­ Kĩ năng: HS đọc bản đồ khí hậu sau đó phân tích, tổng hợp để rút ra   kết luận. Bài 4. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, kể tên và  sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích lưu vực của 9 hệ thống sông   lớn nhất của nước ta. * Ý nghĩa của bài tập:  19
  20. ­ Kiến thức: HS biết tên và diện tích của 9 hệ  thống sông lớn nhất   nước ta. ­ Kĩ năng: HS đọc hiểu bản đồ Các hệ thống sông. Bài 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, trang  Các nhóm và các loại đất chính, trang Thực vật và động vật và kiến thức   SGK, cho biết thiên nhiên nhiệt đới  ẩm gió mùa thể  hiện qua các thành  phần sông ngòi, đất và sinh vật như thế nào. * Ý nghĩa của bài tập: ­ Kiến thức: HS biết được đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới  ẩm gió   mùa của nước ta qua các thành phần sông ngòi, đất và sinh vật. ­ Kĩ năng: HS so sánh, đối chiếu bản đồ để tìm ra kiến thức. Bài 11 + 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng Trang Atlat sử dụng chủ yếu: trang Khí hậu (trang 9), trang Các nhóm  và các loại đất chính (trang 11), trang Thực vật và động vật (trang 12),  trang Các miền tự nhiên (trang 13+14). Bài 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, trang Các miền   tự nhiên và kiến thức đã học, hãy chứng minh tính phân hóa theo chiều Bắc   – Nam của chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước ta. * Ý nghĩa của bài tập:  ­ Kiến thức: HS hiểu được tính phân hóa theo chiều Bắc – Nam của   chế độ nhiệt và chế độ mưa ở nước ta. ­ Kĩ năng: HS so sánh, đối chiếu bản đồ, phân tích, tổng hợp rút ra   kết luận. Bài 2. Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể và hiểu biết của  bản thân, nhận xét sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây của nước ta. * Ý nghĩa của bài tập:  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0