intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sóng điện từ và các ứng dụng

Chia sẻ: Nguyễn Đức Sỹ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

264
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(1) và (2) có dạng giống nhau, được gọi là phương trình sóng không có vế phải, hay là phương trình d’Alembert. Gọi j là trường vô hướng đại diện cho một trong các thành phần của điện trường hoặc từ trường, thì j thỏa phương trình sóng vô hướng: D j moe o = 0.ng . Phá ung thư gan bằng sóng radio. Sóng radio điều trị rối loạn nhịp tim.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sóng điện từ và các ứng dụng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG Giáo viên hướng dẫn: TRẦN HỒNG NHẬT Sinh viên thực hiện: NHÓM 7
  2. LÊ ĐÌNH TIẾN NGUYỄN ĐỨC SỸ TRẦN TRỌNG TRÍ LÊ NGỌC THANH HOÀNG CÔNG SƠN NGUYỄN VIẾT TÂM CAO NGỌC THỊNH BÙI NHỰT TRÌNH TRỊNH THANH TÀI PHAN VĂN THÀNH NHÓM  TRƯỞNG
  3. LICH SỬ SÓNG ĐIỆN TỪ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG ĐIỆN TỪ PHÂN LOẠI SÓNG ĐIỆN TỪ ỨNG DỤNG SÓNG ĐIỆN TỪ
  4. Sự tiên đoán về sóng điện từ của Maxwell
  5. Heinrich Hertz xác nhận ý tưởng của Maxwell Thí nghiệm hertz về sóng điện từ Sóng điện từ tự do
  6. Khái niệm sóng điện từ Trường điện từ tồn tại khi không có điện tích được gọi là sóng điện từ.
  7. Hệ phương trình Maxwell mô tả trường điện từ tự do
  8. Phương trình sóng điện từ Xem môi trường là đồng nhấ ta có: t, → ∂B → rot E =- ∂t → ∂ → ⇒ rot E = - rot rot B ∂t → ∂ E → → ∂   ⇔grad div E - ∆ = -µ o E oε   ∂t  ∂t  → Vì div E = 0 nên ta lậ đượ phươ p c ng trình cho vectơ cường độ điệ trườ n ng: → 2 ∂ E → ∆ - µo E oε = 0 (2.3) ∂t2
  9. Tương tự, ta có: → ∂E → rot B = µ o oε ∂t → ∂ → ⇒rot rot B = µ o oε rot E ∂t → ∂B → → ∂  ⇔grad div B - ∆ = -µ o  B o ε   ∂t ∂t  → Vì div B = 0 nên ta lậ đượ phươ p c ng trình vectơ cảm ứng từ: → 2 ∂ B → ∆ - µ o B oε = 0 (2.4) ∂t2
  10. (1) và (2) có dạng giống nhau, được gọi là  phương trình sóng không có vế phải, hay là  phương trình d’Alembert. Gọi j  là trường vô  hướng đại diện cho một trong các thành  phần của điện trường hoặc từ trường, thì j   thỏa phương trình sóng vô hướng: D j  ­ m oe o = 0  
  11. Tần số Bướ sóng c Ký hiệu Thông tin 0 300 000 km Hạ âm 10Hz 30 000km V.L.F. Âm nhạc - Âm nghe được 30kHz 10km 300 kHz 1km L.F. Siêu âm - Radio - Sóng dài 3000 kHz 100 m M.F. Radio - Sóng trung 30 MHz 10 m H.F. Radio - Sóng ngắn 300 MHz 1m V.H.F Radio - Sóng cực ngắn - TV Radar 3000MHz 1 dm U.H.F. Lò vi ba S.H.F Vô tuyến viễn thông 30 GHz 1 cm E.H.F qua vệ tinh
  12. S.H.F Vô tuyế viễ thông n n 300 GHz 1 mm E.H.F qua vệ tinh 3000 GHz 0,1 mm Ánh sáng Tia hồng ngoại 30 THz 0,01mm 300 THz 1µm 0,8 µm÷0,4 Ánh sáng thấy được 3000 THz 0,1µm 3.1016 Hz 0,01µm Mềm Tia cực tím 3.1017 Hz 0,001µm 3.1018 Hz 1 A0 Tia X quang 3.1019 Hz 0,1 A0 3.1020 Hz 0,01 A0 3.1021 Hz 0,01 A0 Tia cứng Tia gamma 3.1022 Hz 10-1 A0 3.1023 Hz 10-5 A0 3.1024 Hz 10-6 A0 Tia vũ trụ
  13. Radio Waes ● Ứng dụng quan trọng nhất của sóng radio là dùng trong truyền thông tin, tín hiệu ● Wifi ● Phá ung thư gan bằng sóng radio ● Sóng radio điều trị rối loạn nhịp tim ● Chữa viêm gân bằng sóng radio ● Điều trị chứng viễn thị bằng sóng radio ● Điều trị đau lưng bằng sóng radio ● Radar ● Sử dụng sóng radio để tiêu diệt sâu bọ trong hạt sấy khô ● Dùng sóng radio để trị hen ● Điều trị amiđan bằng sóng radio
  14. T-Rays ● Công nghệ nhìn xuyên vật thể ● Trong y học ● Một số ứng dụng khác
  15. Infrared (Tia hồng ngoại) ● Sử dụng tia hồng ngoại trong chế biến nông sản thực phẩm ● Chữa bệnh bằng tia hồng ngọai là một ứng dụng khoa học của ánh sáng ● Phương diện thẩm mỹ ● Kính nhìn đêm (Đôi mắt thứ hai) ● Nguồn năng lượng tương lai từ tia hồng ngoại ● Nỗ lực trở thành năng lượng gia dụng ● Chuông báo động dùng tia hồng ngoại ● Thiết bị nhận dạng bằng tia hồng ngoại cho điện thoại di động
  16. Visible light ● Đèn LED ● Điều trị viêm mũi dị ứng bằng ánh sáng nhìn thấy ● Cáp quang siêu nhỏ ● Cáp đồng trục
  17. Ultra Violet ( Tia tử ngoại) ● Dùng tia tử ngoại điều trị trong ung thư ● Tiệt trùng diệt khuẩn bằng tia tử ngoại Tác hại ▪ Tia tử ngoại làm tăng nguy cơ mắc ung thư da ▪ Tia tử ngoại gây hại cho mắt
  18. X rays ● Dùng X-quang trong chế tạo động cơ ● X-ray crystallography (Tinh thể học tia X) Tác hại ▪ Tác hại của tia X liều lượng thấp ▪ Tác hại của chụp X – quang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2