
Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - Tích lũy tư bản
lượt xem 118
download

Tích tụ tư bản là sự tăng thêm của quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. + Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẳn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - Tích lũy tư bản
- IV. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN. 1/ Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản. TÁI SX GiẢN ĐƠN Tái sản xuất: Là quá trình sx được lặp quá trình sản lại với quy mô như cũ. xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn TÁI SX MỞ RỘNG một cách ; Là quá trình sx được lặp liên tục lại với quy mô lớn hơn không ngừng trước
- Tích lũy tư bản là sự chuyển hóa trở lại của giá trị thặng dư thành tư bản. Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản hay quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư để tái đầu tư và mở rộng sản xuất. m1(tiêu dùng) M m2 (tích lũy)
- Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản: + Nếu M + Nếu tỷ lệ phân chia giữa m1 và m2 được xác không định thì quy mô tích lũy tư phụ thuộc vào M. đổi thì quy mô - Trình độ bóc lột sức tích lũy lao động. của tư Trong - Trình độ năng suất bản phụ trường lao động xã hội. thuộc h ợp vào tỷ lệ này M -Sự chênh lệch giữa phân phụ tư bản được sử chia m1 thuộc dụng và tư bản đã và m2. vào tiêu dùng. - Quy mô của tư bản ứng trước.
- 2/ Tích tụ và tập trung tư bản. + Tích tụ tư bản là sự tăng thêm của quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư NHÀ TƯ BẢN TĂNG QUY MÔ bản. SẢN XUẤT CÁ BiỆT
- + Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẳn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
- Phân biệt tích tụ và tập tư bản. Tích tụ tư bản: A4 – 300.000 A2- 150.000 A3- 200.000 USD A1-100.000 USD USD USD A - 300.000USD A-100.000 USD Tập trung B-100.000 B-500.000USD X-300.000 tư USD USD bản C-100.000 C-300.000Usd USD
- TĂNG QUY MÔ CHỈ TĂNG QUY TBCB VÀ XH MÔ TBCB NGUỒN TẬP NGUỒN TÍCH TRUNG LÀ TỤ LÀ GIÁ TRỊ NHỮNG TƯ THẶNG DƯ BẢN CÁ BiỆT CÓ SẲN TRONG ĐỀU LÀM XÃ HỘI TĂNG QUY MÔ TƯ BẢN TÍCH TỤ CÁ BiỆT TẬP TRUNG TƯ BẢN TƯ BẢN
- + Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay Do vậy, quá gắt hơn, dẫn đến trình tích lũy tư Mối quan tập trung nhanh bản ngày càng hệ giữa hơn. mạnh, tính chất tích tụ và xã hội hóa ngày tập trung càng tăng và tư bản. làm cho những + Tập trung tư bản mâu thuẫn tạo điều kiện tăng trong xã hội cường bóc lột giá ngày càng sâu trị thặng dư nên sắc thêm. đẩy nhanh tích tụ tư bản.
- 3/ Cấu tạo hữu cơ của tư bản. Trong quá trình tích lũy, tư bản có biến đổi về quy mô và cấu tạo. C.Mác chia ra các cấu tạo sau: + Cấu tạo kỹ + Cấu tạo giá trị + Cấu tạo hữu cơ thuật của tư bản của tư bản là tỷ lệ của tư bản là cấu là tỷ lệ giữa số giữa số lượng giá tạo giá trị của tư lượng tư liệu sản trị của tư bản bất bản do cấu tạo kỹ xuất và số lượng biến và số lượng thuật quyết định sức lao động sử giá trị của tư bản và phản ánh dụng những khả biến cần thiết những biến đổi TLSX đó trong để tiến hành sản của cấu tạo kỹ quá trình SX. xuất. ( c/v) thuật của tư bản.
- 10 Caáu taïo Na ê m 1 9 9 0 Hieän TLSX 5 CN kyõ thuaät Caáu vaät: taïo K= 12.000 höõu 10.000 Caáu taïo giaù cô Giaù trò: C trò 2.000 V C/V=5/1 C/V = 5/1 12 TLSX Caáu Na ê m 2 0 0 7 Hieän taïo Caáu vaät: 2 CN K=12.000 kyõ taïo thuaät höõu cô KT 11.000 C Caáu taïo Giaù trò: 1.000 V giaù trò C/V=11/ C/V=11/1 1
- Những biểu hiện và ảnh hưởng khi cấu tạo hữu cơ tăng lên: Tư bản bất biến tăng tuyệt đối và tương đối trong khi đó tư bản khả biến tăng tuyệt đối và giảm tương đối, làm giảm nhu cầu về sức lao động dẫn đến tình trạng thất nghiệp. Xét trên phạm vi xã hội thì cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất nghiệp trong xã hội tư bản.
- V. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư 1. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản a. Tuần hoàn tư bản T H SX H T
- Tuần hòan của tư bản là sự vận động liên tục của tư bản trải qua ba giai đọan, lần lượt mang ba hình thái khác nhau để rồi quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo giá trị thặng dư. Tuần hòan của tư bản công nghiệp vận động theo: hai giai đọan lưu thông và một giai đọan sản xuất. SLĐ T-H …SX … H” – T” TLSX
- Giai đoạn 1 – Giai đoạn lưu thông SLĐ T-H TLSX Tư bản lúc này tồn tại dưới dạng tiền tệ thực hiện chức năng mua TLSX, SLĐ để tư bản tiền tệ biến thành tư bản sản xuất.
- Giai đoạn 2 – giai đoạn sản xuất TLSX , H …SX…H SLĐ Lúc này tư bản tồn tại dưới hình thức sản xuất, sự kết hợp giữa SLĐ và TLSX tạo nên hàng hóa trong đó có giá trị m. Đây là giai đoạn quyết định nhất. Kết thúc giai đoạn này tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
- Giai đoạn 3- Giai đoạn lưu thông , , H-T Lúc này tư bản tồn tại dưới dạng là hàng hóa, nhà tư bản với tư cách là người bán hàng. Kết thúc giai đoạn này tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tiền tệ nhưng với số lượng lớn hơn ban đầu.
- Một vài nhận xét: + Tuần hòan của tư bản sẽ tiến hành bình thường khi có hai điều kliện sau: - Các giai đọan của chúng diễn ra liên tục - Các hình thái tư bản cũng tồn tại và được chuyển hóa một cách đều đặn. + Phù hợp với ba giai đọan tuần hòan của tư bản có ba hình thái của tư bản công nghiệp: tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
- b/ Chu chuyển tư bản. Sự tuần hòan của tư bản, nếu xét nó với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới và thường xuyên lặp đi lặp lại, thì gọi là chu chuyển của tư bản. -Thời gian sản xuất Thời gian (tư bản nằm trong lĩnh chu vực sản xuất) chuyển tư -Thời gian lưu thông bản bao (tư bản nằm trong lĩnh gồm: vực lưu thông) Thời gian của chu chuyển tư bản càng rút ngắn thì càng có điều kiện sản xuất ra giá trị thặng dư.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư
42 p |
1565 |
327
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 5
158 p |
983 |
144
-
Bài giảng Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
86 p |
1166 |
116
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương V - TS. Lê Ngọc Thông
84 p |
441 |
115
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
90 p |
382 |
99
-
Bài giảng Chương 2: Học thuyết giá trị thặng dư
46 p |
503 |
67
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
68 p |
193 |
51
-
Chương 5 : Học thuyết giá trị thặng dư
63 p |
287 |
47
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 4: Các hình thái của giá trị thặng dư
41 p |
317 |
44
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Diệu Phương
161 p |
274 |
31
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 2 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
39 p |
183 |
30
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Ngọc
88 p |
144 |
29
-
Chuyên đề 2: Học thuyết giá trị thặng dư
115 p |
173 |
23
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 5 - Phạm Thị Ly
204 p |
119 |
19
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin: Học thuyết giá trị thặng dư - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
17 p |
135 |
16
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
68 p |
153 |
14
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 p |
99 |
6


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
