intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự ra đời “Dạ cổ hoài lang” (nhịp 2)

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

184
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bản Dạ cổ hoài lang (nhịp 2) - của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu được sáng tác vào năm 1920, ra đời và lớn lên giữa bầu khí xôn xao, đầy áp đảo của các điệu Tứ đại oán, Văn Thiên Tường, nhất là thời kỳ bản Hành vân “độc chiếm” sân khấu cải lương (1920 -1935) và trong giới tài tử. Nền ca nhạc tài tử Nam bộ hình thành và sau đó phát triển mạnh mẽ ra khắp “Nam kỳ lục tỉnh” từ những năm đầu của thế kỷ 20. Nổi bật có các nhóm tài...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự ra đời “Dạ cổ hoài lang” (nhịp 2)

  1. S ra i “D c hoài lang” (nh p 2) B n D c hoài lang (nh p 2) - c a c nh c sĩ Cao Văn L u ư c sáng tác vào năm 1920, ra i và l n lên gi a b u khí xôn xao, y áp o c a các i u T i oán, Văn Thiên Tư ng, nh t là th i kỳ b n Hành vân “ c chi m” sân kh u c i lương (1920 -1935) và trong gi i tài t . N n ca nh c tài t Nam b hình thành và sau ó phát tri n m nh m ra kh p “Nam kỳ l c t nh” t nh ng năm u c a th k 20. N i b t có các nhóm tài t c a: c Nguy n Quang i (“th lĩnh” mi n ông), c Tr n Quang Qu n (“ch soái” mi n Tây), nh c sĩ Nguy n T ng Tri u (M Tho), tài t T ng H u nh (Vĩnh Long), ông Nh c Nhi (B c Liêu), c Tr n Quang Di m (M Tho)… Bài b n ư c ưa thích ương th i là T i oán – m t i u ca ph bi n su t th i kỳ ca nh c tài t “thính phòng” trên sân kh u “nhà hàng” và Ca ra b (1910 – 1919)… D c hoài lang, lúc u tư ng ph i chìm sâu vào tâm s c a m t ngư i, không ng ch ng m y ch c ã “vươn vai l n m nh”. K t khi m ra nh p 8 (năm 1936) v i gi ng ca ngân nga ch m rãi c a ngh sĩ Năm Nghĩa, qua bài “Văng v ng ti ng chuông chùa” (ca trên ĩa Asia) - và ư c ngư i i g i g n là Bài V ng c .
  2. Mư i m t năm sau, b n v ng c l i i vào m t bư c ngo t m i… Gi ng ca c a nam tài t Út Trà Ôn qua bài “Tôn T n gi iên” (nh p 16), v i l i ca buông nh p m i m , luy n láy ng t mùi truy n c m, xen l n thêm các câu hò i u lý, danh ca Út Trà Ôn th c s ã “ nh hình” cho bài v ng c . V m t làn i u và c u trúc âm thanh, m t i u ca c nét Nam b , y c m xúc trong hơi i u và nh c c m tri n miên, b n v ng c chi m g n v trí ch o trên sân kh u và các t i m tài t . R i theo dòng c m h ng, b n v ng c ã m d n ra nh p 32, 64, th m chí 128… B n D c hoài lang (nh p 2) ã t n n móng cho vi c hình thành bài V ng c hi n nay là b n D c hoài lang, do Sáu L u (t c Cao Văn L u) sáng tác nh c, xin trích gi i thi u cùng c gi : 1. T là t phu tư ng 2. Báo ki m s c phán lên ư ng 3. Vào ra lu ng trong tin nh n 4. Năm canh mơ màng 5. Em lu ng trông tin chàng
  3. 6. Ôi gan vàng thêm au 7. ư ng dù xa ong bư m 8. Xin ó ng ph nghĩa tào khang 9. Còn êm lu ng trông tin b n 10.Ngày m i mòn như á v ng phu 11.V ng phu lu ng trông tin chàng 12. Lòng xin ch ph phàng 13. Chàng là chàng có hay 14. êm thi p n m lu ng nh ng s u tây 15. Bi t bao thu ó ây sum v y? 16. Duyên s c c m ng l t phai 17. Là nguy n cho chàng 18. ng ch an - bình an 19. Tr l i gia àng 20. Cho én nh c hi p ôi.
  4. (Bài ca này trích sách c a ông Tr nh Thiên Tư (ca nh c c i n i u B c Liêu), ã xu t b n t i Sài Gòn kho ng năm 1963. Tác gi là cháu, g i nh c sư Hai Kh (th y c a ông Sáu L u) b ng c u. Ông Tr nh Thiên Tư là m t nhà giáo, kiêm so n gi bài ca tài t c i lương. M c dù nhà tác gi t n Long Xuyên, cách nơi c a ông Sáu L u hơn 50 cây s (Vĩnh L i, B c Liêu), nhưng thư ng qua l i trao i âm nh c và thăm h i). Nh c sĩ Cao Văn L u ra i cách nay 112 năm (ông sinh năm 1892) t i xã Thu n L nay là Thu n M , Tân An (Long An). T ph c a ông nguyên thành Gia nh, Năm ông Sáu L u lên 6 tu i, cha ông m i chuy n v B c Liêu. Ông Sáu L u là m t trong nh ng môn xu t x c c a nh c sư Hai Kh v nh c l . Năm 1978, nh c sĩ Sáu L u có lên Sài Gòn. Ông trú t i nhà nh c sĩ Hai Ngưu. V nguyên nhân sáng tác bài D c hoài lang, nh c sĩ Hai Ngưu (năm nay cũng ã 89 tu i) ã k l i r ng: “Trong m t êm ông Sáu L u tr c gác t i Nhà èn B c Liêu vào năm 1920, do bu n vi c gia ình, v ch ng phân ly, ông bu c ph i b v ; do hai v ch ng chung s ng v i nhau hơn 10 năm mà không sinh con. au kh trong hoàn c nh n duyên ngang trái, ông xúc c m vi t thành b n nh c lòng D c hoài lang ( êm khuya nghe ti ng tr ng nh ch ng). Sau khi b n D c hoài lang ra i, có l tr i cao không ph lòng ngư i t t, nên ít lâu sau hai v ch ng ã tái h p l i. V ông th thai, r i sau ó hai ông bà ã có v i nhau 6 ngư i con”.
  5. Nh c sĩ Tr n Thanh Tâm (Chín Tâm), nguyên là gi ng viên trư ng Qu c gia âm nh c và k ch ngh Sài Gòn, s ng t i Qu n 4 (năm nay cũng ã 78 tu i), trư c thư ng xuyên trao i thư t v i nhà giáo Tr nh Thiên Tư. Ông Tư ã k l i v i ông Chín Tâm như sau: “Năm ông Sáu L u 28 tu i, ông ư c l nh m ph i thôi v vì lý do “tam niên vô t b t thành thê”. Ông Sáu L u au kh nhưng không dám cãi l i m d y. Chi u chi u ông ôm cây àn kìm ra sau vư n làm b n tâm tình. trút b n i lòng, ông huýt gió thành b n nh c lòng. Tuy v a ý v i ch Hò kh i u c a bài Lưu Th y, song ông không d t khoát ư c ch n trong bài và chưa kh ng nh s câu. Bài này lúc u có 22 câu và ông t tên là HOÀI LANG. Danh ca B y Kiên nh n th y có vài câu trùng ý, ngh rút l i còn 20 câu. ng th i ông B y Kiên còn thêm vào hai ch D C , thành ra “D C HOÀI LANG”. Nh c sĩ Sáu L u th y có lý nên hoàn ch nh l i b n D c hoài lang còn 20 câu (bài ca 22 câu cũng ã ư c NSƯT T n t ca trên ài phát thanh TP.HCM vào năm 1992 trong chương trình CLB Âm nh c truy n th ng). V l i ca, nh c sĩ Sáu L u phóng tác theo bài thơ “Chinh ph thán” c a nh c sư Nguy t Chi u – tr trì chùa Ph t Hòa Bình B c Liêu. Bài thơ mang âm hư ng tích “Tô Hu Ch c C m H i Văn” i nhà T n bên Tàu”. Hai l i k trên, dù có vài sai bi t v nguyên nhân sáng tác, nhưng v n có m t i m chung v cu c i c a tác gi Cao Văn L u. Nay xin ghi l i làm tư li u v sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2