
Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư
lượt xem 1
download

Nghiên cứu này đánh giá vai trò điều tiết của mức độ quan tâm của nhà đầu tư tới mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và tỷ suất sinh lời với mẫu gồm 179 cổ phiếu niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ 2014 tới 2024.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư Trần Mạnh Hà, Lê Hải Trung Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 25/02/2025 Ngày nhận bản sửa: 27/03/2025 Ngày duyệt đăng: 03/04/2025 Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá vai trò điều tiết của mức độ quan tâm của nhà đầu tư tới mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và tỷ suất sinh lời với mẫu gồm 179 cổ phiếu niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ 2014 tới 2024. Kết quả hồi quy dữ liệu cho thấy tác động tiêu cực của hành vi quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu của doanh nghiệp trong năm tiếp theo và vai trò khuếch đại của mức độ quan tâm của nhà đầu tư, thể hiện qua tần suất tìm kiếm thông tin về mỗi cổ phiếu. Điều này hàm ý về mức độ nhạy cảm thông tin cao của các nhà đầu tư cá nhân dẫn đến sự phóng đại trong tác động của quản trị lợi nhuận trong biến động tỷ suất sinh lời cổ phiếu. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị liên quan tới yêu cầu công bố thông tin với doanh nghiệp niêm yết, nâng cao kỷ luật thị trường cũng như cải thiện chất lượng nhà đầu tư và sử dụng mức độ quan tâm của nhà đầu tư như một chỉ báo thị trường. The impact of earnings management on stock returns: The role of investor attention Abstract: This study evaluates the moderating role of investor attention in the relationship between earnings management and stock returns in a sample of 179 listed stocks on the Vietnam stock market during the period from 2014 to 2024. Our empirical analysis indicates significant negative impacts of earnings management on firms' stock returns in the following year, with an amplifying role of investor attention, as reflected by the frequency of information searches for each stock. This finding highlights the low efficiency of the Vietnamese stock market, characterized by low transparency, a high proportion of individual investors, and the resulting amplification of earnings management effects on stock return due to high information sensitivity, spillover effects, and herd investment behavior. Based on these findings, the study provides several policy recommendations regarding to the disclosure requirements for listed companies, enhancing market discipline, as well as improving investor quality and using investor attention as a market indicator. Keywords: Investor attention, Earnings management, Stock returns, Stock market Doi: 10.59276/JELB.2025.04.2896 Tran, Manh Ha1, Le, Hai Trung2 Email: hatm@hvnh.edu.vn1, trunglh@hvnh.edu.vn2 Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 29 Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư Từ khóa: Mức độ quan tâm của nhà đầu tư, Quản trị lợi nhuận, Tỷ lệ sinh lời, Thị trường chứng khoán 1. Giới thiệu trị lợi nhuận còn ảnh hưởng tới kỳ vọng của nhà đầu tư và mức độ rủi ro mà họ phải Tính minh bạch là một trong những điều gánh chịu. Khi các hành vi điều chỉnh lợi kiện tiên quyết để đảm bảo sự hiệu quả, tính nhuận được phát hiện, nhà đầu tư thường cạnh tranh và hấp dẫn của thị trường chứng có xu hướng điều chỉnh lại kỳ vọng lợi khoán (Bloomfield & O’Hara, 1999), tác nhuận, đòi hỏi mức sinh lời cao hơn để bù động trực tiếp tới định giá và tiềm năng đắp cho rủi ro của sự bất minh bạch trong của doanh nghiệp (Nguyen và cộng sự, báo cáo tài chính (Sloan, 1996; Wu và cộng 2021). Trong đó, quản trị lợi nhuận là vấn sự, 2012). Điều này đặc biệt quan trọng đối đề thường xuyên diễn ra, đặc biệt là các thị với thị trường chứng khoán mới nổi do độ trường mới nổi với đặc trưng rủi ro cao và minh bạch thông tin thấp, khả năng quản trị sự bất đối xứng thông tin, ảnh hưởng tiêu công ty và kỷ luật thị trường hạn chế (Li và cực tới tính hiệu quả và sự phát triển của cộng sự, 2014; Nguyễn và cộng sự, 2024). thị trường (Lourenço và cộng sự, 2018). Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có Quản trị lợi nhuận đề cập tới các hành vi những phát triển mạnh mẽ gần đây nhưng can thiệp vào quá trình báo cáo tài chính vẫn còn đối mặt với những thử thách trong nhằm đạt được mục tiêu của nhà quản lý, việc thực hiện kỷ luật thị trường cũng như từ đó tạo ra sự khác biệt giữa giá trị nội tại đảm bảo mức độ minh bạch thông tin trong của doanh nghiệp và giá giao dịch trên thị giao dịch (Vo & Phan, 2017). Mặc dù đã có trường (Healy & Wahlen, 1999). Những một số nghiên cứu về quản trị lợi nhuận trên hành vi này có thể trực tiếp dẫn đến việc thị trường chứng khoán Việt Nam như đặc định giá sai lệch, gây ra rủi ro không lường điểm ban quản trị (Cho & Chung, 2022), trước cho nhà đầu tư và làm suy yếu niềm chi phí vốn (Le và cộng sự, 2021) hay mức tin của thị trường (Ahmad và cộng sự, độ thanh khoản của cổ phiếu (Le và cộng 2023). sự, 2023) nhưng chưa có nhiều nghiên cứu Hành vi quản trị lợi nhuận của nhà quản lý về tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ có thể tác động trực tiếp tới tỷ suất sinh lời suất sinh lời của cổ phiếu. Trong nghiên cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường. cứu này, nhóm tác giả đánh giá tổng thể tác Việc thao túng lợi nhuận ảnh hưởng trực động của quản trị lợi nhuận tới tỷ lệ sinh lời tiếp tới định giá do những sai lệch trong dự của các cổ phiếu niêm yết trên thị trường báo lợi nhuận và giá trị kỳ vọng của nhà chứng khoán Việt Nam. Đặc biệt, nghiên đầu tư (Bansal, 2023). Việc điều chỉnh số cứu này chỉ ra rằng mức độ quan tâm của liệu nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn nhà đầu tư tới mỗi cổ phiếu có vai trò điều hoặc che giấu các thông tin tiêu cực dẫn tới tiết trong mối quan hệ giữa quản trị lợi sự sai lệch giữa báo cáo tài chính và hiệu nhuận và tỷ suất sinh lời cổ phiếu trên thị quả kinh doanh thực tế của doanh nghiệp trường chứng khoán Việt Nam. Điều này cổ phiếu có thể bị định giá quá cao hoặc bởi lẽ thị trường chứng khoán Việt Nam có quá thấp, từ đó tác động trực tiếp tới tỷ suất tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân cao, những người sinh lời cổ phiếu khi thị trường điều chỉnh phải đối mặt chi phí cao và có khả năng (Wu và cộng sự, 2012). Bên cạnh đó, quản xử lý thông tin thấp (Nguyen và cộng sự, 30 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- TRẦN MẠNH HÀ - LÊ HẢI TRUNG 2024), do vậy sẽ thường chỉ dành sự quan giám sát hoặc nâng cao uy tín cá nhân tâm tới một nhóm cổ phiếu riêng biệt (Ying (Chen và cộng sự, 2024; Kothari và cộng và cộng sự, 2015). Mức độ quan tâm của sự, 2016). Hành vi này dẫn đến báo cáo nhà đầu tư với mỗi cổ phiếu có thể giúp tài chính không phản ánh đúng hiệu quả làm giảm khả năng che giấu thông tin và hoạt động kinh doanh thực tế, tạo ra sự thực hiện quản trị lợi nhuận của nhà quản sai lệch trong thông tin mà nhà đầu tư dựa lý (Ding & Hou, 2015; Wen và cộng sự, vào để định giá cổ phiếu (Nguyen và cộng 2019) nhưng cũng có thể dẫn tới những sự, 2021), gây nên sự không chắc chắn phản ứng thái quá và gây ra sự biến động của nhà đầu tư về giá trị thực và kỳ vọng lớn trong tỷ suất sinh lời khi xuất hiện các tương lai của doanh nghiệp (Beyer và cộng thông tin về lợi nhuận của doanh nghiệp sự, 2019). Theo lý thuyết về thông tin bất (Tan & Taş, 2019). Chính vì vậy, việc đánh cân xứng của (Akerlof, 1978), quản trị lợi giá vai trò điều tiết của mức độ quan tâm nhuận làm giảm tính minh bạch của thông của nhà đầu tư không chỉ có ý nghĩa trong tin tài chính, dẫn đến sự không chắc chắn việc mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa trong việc đánh giá hiệu suất kinh doanh quản trị lợi nhuận và hiệu suất cổ phiếu, mà của doanh nghiệp. Do nhà đầu tư thường có còn mang tính ứng dụng cao cho các nhà ít thông tin về hoạt động của doanh nghiệp quản lý, nhà đầu tư và các cơ quan quản lý hơn nhà quản lý, thường phải yêu cầu mức trong việc kết hợp các biến số về mức độ lợi tức cao hơn để bù đắp cho rủi ro thông quan tâm của nhà đầu tư. tin, từ đó tác động trực tiếp tới tỷ suất sinh Kết cấu bài nghiên cứu gồm 4 phần. Ngoài lời cổ phiếu. Bên cạnh đó, khi các thao phần 1 giới thiệu, phần 2 đánh giá tổng túng được phát hiện, hành vi này được coi quan nghiên cứu về quản trị lợi nhuận, mức là tín hiệu tiêu cực cho chất lượng báo cáo độ quan tâm của nhà đầu tư và tỷ suất sinh tài chính, khiến nhà đầu tư điều chỉnh lại lời cổ phiếu. Phần 3 đánh giá thực nghiệm giá cổ phiếu dựa trên rủi ro gia tăng (Ali vai trò điều tiết của mức độ quan tâm của & Bansal, 2023; Bansal và cộng sự, 2021; nhà đầu tư, trong khi phần 4 kết luận bài Jeong & Choi, 2019). nghiên cứu. Hầu hết các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra tác động tiêu cực của quản trị lợi nhuận tới 2. Tổng quan nghiên cứu tỷ suất sinh lời của cổ phiếu. Wu và cộng sự (2012) tìm thấy tác động tiêu cực của 2.1. Tác động của quản trị lợi nhuận tới quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời của tỷ suất sinh lời cổ phiếu cổ phiếu trên mẫu các công ty Đài Loan trong khoảng thời gian 2003- 2006. Các tác Quản trị lợi nhuận nhận được sự quan tâm giả cho rằng nhà đầu tư cá nhân bị hạn chế đáng kể không chỉ từ giới học giả mà còn trong việc phân biệt giữa thông tin có độ tin từ các cơ quan quản lý, đặc biệt ở các thị cậy cao và không đáng tin cậy dẫn đến việc trường mới nổi. Theo lý thuyết về người thường đầu tư vào một công ty có mức độ đại diện của (Jensen & Mecking, 1976), quản trị lợi nhuận cao hơn và thu được lợi sự tách biệt giữa chủ sở hữu và nhà quản nhuận thấp hơn, (Jeong & Choi, 2019) chỉ lý tạo ra mâu thuẫn lợi ích, khiến các nhà ra rằng hành vi quản trị lợi nhuận làm giảm quản lý có thể sử dụng các biện pháp quản tính bền vững của lợi nhuận và dòng tiền trị lợi nhuận để đạt được lợi ích cá nhân kinh doanh, dẫn tới tác động ngược chiều như tăng khoản thưởng vượt chỉ tiêu, tránh đến mức sinh lời của cổ phiếu. Bên cạnh Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 31
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư đó, Beneish và Vargus (2002) thảo luận Từ các kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác rằng giao dịch nội bộ có mối liên hệ chặt giả phát triển một giả thuyết nghiên cứu H1 chẽ với các hành vi quản trị lợi nhuận, từ như sau: đó dẫn đến những biến động trong tỷ suất H1: Mức độ quản trị lợi nhuận có tác sinh lời cổ phiếu trong tương lai. động đến tỷ suất sinh lời của cổ phiếu các Hành vi quản trị lợi nhuận của các nhà công ty niêm yết trên thị trường chứng quản lý ảnh hưởng tới sự không chắc chắn khoán Việt Nam của các nhà đầu tư trong định giá doanh Tùy thuộc vào mục đích từng thời điểm, nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới phần bù rủi ro các nhà quản lý có thể điều chỉnh lợi nhuận yêu cầu. Hutton và cộng sự (2009), Kim và gia tăng hoặc giảm hơn so với thực tế Zhang (2014) và Loureiro và Silva (2022) nhằm tạo ấn tượng về sự ổn định tài chính chỉ ra rằng quản trị lợi nhuận làm tăng rủi và khả năng sinh lời của doanh nghiệp ro giảm giá cổ phiếu của doanh nghiệp bởi cũng như đạt các mục tiêu cá nhân hoặc lẽ khi các thông tin tiêu cực bị che giấu bởi tránh sự giám sát của cơ quan quản lý và hành vi quản trị lợi nhuận bị phát hiện, các dự phòng cho những dự báo tiêu cực về doanh nghiệp sẽ đối mặt với phản ứng tiêu lợi nhuận doanh nghiệp trong tương lai cực từ thị trường. Điều này càng trở nên (Roychowdhury, 2006). Các nghiên cứu trầm trọng hơn ở các thị trường mới nổi cho thấy chiều hướng quản trị lợi nhuận như Việt Nam khi mức độ minh bạch thông tác động không đồng nhất lên tỷ suất sinh tin thấp, môi trường thể chế tương đối yếu lời cổ phiếu. Ali và Bansal (2023) chỉ ra khiến sự giám sát của các cơ quan quản lý rằng các nhà đầu tư có đánh giá khác nhau thường không đủ mạnh để ngăn chặn các đối với chiều hướng quản trị lợi nhuận của hành vi thao túng này (Nguyen và cộng sự, doanh nghiệp. Theo đó, việc điều chỉnh lợi 2024). Bên cạnh đó, tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân nhuận giảm thường được thị trường diễn cao cũng thúc đẩy tác động này khi nhà giải như một tín hiệu cảnh báo về tình đầu tư cá nhân thường thiếu chuyên môn hình kinh doanh tiềm ẩn xấu hoặc sự bất và nguồn lực để phân tích thông tin, do đó, ổn của báo cáo tài chính, dẫn tới việc giảm phản ứng không đồng nhất trước các công giá chứng khoán nhiều hơn khi định giá bố thông tin lợi nhuận của doanh nghiệp doanh nghiệp. Ngược lại, việc công bố lợi và dẫn tới mức biến động cao hơn của tỷ nhuận quá mức khiến các nhà đầu tư sẵn lệ sinh lời cổ phiếu (Bansal, 2023). Đường sàng nắm giữ cổ phiếu với tỷ suất sinh lời Nguyễn Hưng (2017) nghiên cứu tác động thấp hơn. Điều này cho thấy các nhà đầu tư của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời không nắm bắt được tác động của việc thay của nhóm các công ty niêm yết trong ngành đổi phương pháp kế toán đối với thu nhập, thực phẩm. Tác giả chỉ ra rằng các nhà đầu có thể dễ dàng bị mắc bẫy khi các nhà quản tư có xu hướng bị đánh lừa bởi các báo cáo lý áp dụng chính sách quản trị thu nhập cho lợi nhuận không phù hợp, dẫn đến tỷ suất phép họ bù đắp cho kết quả hoạt động kém sinh lời năm hiện tại cao hơn so với các và những khó khăn tài chính của công ty. doanh nghiệp không thực hiện quản trị lợi Tương tự, Lê Hải Trung và cộng sự (2024) nhuận. Tuy vậy, mối quan hệ này bị đảo cũng chỉ ra tác động chệch trong quản trị chiều trong năm tiếp theo khi giá trị của lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời trong tương các cổ phiếu của doanh nghiệp thực hiện lai của các doanh nghiệp niêm yết trên thị quản trị lợi nhuận bị điều chỉnh về giá trị trường chứng khoán Việt Nam. Trên cơ sở phù hợp (Lê Hải Trung và cộng sự, 2024). đó, chúng tôi phát triển giả thuyết nghiên 32 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- TRẦN MẠNH HÀ - LÊ HẢI TRUNG cứu H2 như sau: sinh lời cổ phiếu trong dài hạn. Điều này H2: Tác động của quản trị lợi nhuận tới càng rõ ràng hơn trong bối cảnh thị trường tỷ suất sinh lời của cổ phiếu các công ty chứng khoán mới nổi nơi số lượng nhà đầu niêm yết trên thị trường chứng khoán tư cá nhân cao và chi phí tiếp cận thông tin Việt Nam khác nhau tùy thuộc chiều ngày càng giảm (Wen và cộng sự, 2019). hướng quản trị lợi nhuận Jiang và cộng sự (2024) chỉ ra rằng mối quan hệ giữa thao túng lợi nhuận và tỷ suất 2.2. Vai trò của mức độ quan tâm của nhà sinh lời cổ phiếu chủ yếu do sự thay đổi đầu tư trong hành vi và tâm lý của nhà đầu tư. Một mặt, mức độ quan tâm của nhà đầu tư có Do hạn chế về khả năng tiếp cận và xử lý thể làm giảm mức độ bất cân xứng thông thông tin, các nhà đầu tư cá nhân thường tin giữa nhà đầu tư và nhà quản lý, do vậy có mức độ chú ý và hành vi giao dịch khác làm giảm khả năng che giấu thông tin bất nhau trên thị trường chứng khoán. Theo đó, lợi của nhà quản lý để thực hiện quản trị các nhà đầu tư có xu hướng chỉ giao dịch lợi nhuận (Ding & Hou, 2015; Wen và các cổ phiếu thu hút sự chú ý của họ, trong cộng sự, 2019). Mặt khác, mức độ quan khi tránh xa những cổ phiếu mà họ không tâm của nhà đầu tư thường dẫn tới những quen thuộc (Grossman & Stiglitz, 1980). phản ứng thái quá với những thông tin lợi Điều này dẫn tới sự biến động của giá cổ nhuận của doanh nghiệp, dẫn tới biến động phiếu thường có mối tương quan dương với lớn trong tỷ suất sinh lời của cổ phiếu (Tan mức độ quan tâm của nhà đầu tư đối với & Taş, 2019). Do vậy, nhóm tác giả cho từng doanh nghiệp cụ thể (Barber và cộng rằng mức độ quan tâm của nhà đầu tư đối sự, 2009). Các nghiên cứu trước đây đã chỉ với mỗi cổ phiếu nhất định có thể điều tiết rằng mức độ quan tâm của nhà đầu tư, thể trong mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận hiện qua tần suất tìm kiếm thông tin của họ và tỷ suất sinh lời cổ phiếu trên thị trường đối với các mã cổ phiếu, có khả năng dự chứng khoán. báo giá cổ phiếu. Dong và cộng sự (2022) H3: Mức độ quan tâm của nhà đầu tư có đã phát triển một mô hình lý thuyết cho vai trò điều tiết tác động của quản trị lợi thấy cả mức độ và sự thay đổi trong mức nhuận tới tỷ suất sinh lời của cổ phiếu các độ quan tâm của nhà đầu tư đều có thể tác công ty niêm yết trên thị trường chứng động đến định giá của cổ phiếu của doanh khoán Việt Nam nghiệp. Cụ thể hơn, Ding và Hou (2015) chỉ ra rằng mức độ quan tâm của nhà đầu 3. Phương pháp nghiên cứu tư ảnh hưởng trực tiếp tới tính thanh khoản và sự biến động giá của cổ phiếu, trong khi 3.1. Mô hình nghiên cứu Chen và cộng sự (2022) đã chứng minh rằng mức độ quan tâm của nhà đầu tư có Đầu tiên, nhóm tác giả tiến hành đo lường thể giúp dự báo hiệu quả rủi ro biến động mức độ quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp giá trên thị trường. Vozlyublennaia (2014) thông qua lựa chọn của nhà quản lý đối với chỉ ra rằng tỷ lệ sinh lời của cổ phiếu trong các khoản dồn tích tùy ý (Discretionary ngắn hạn chịu tác động trực tiếp từ tần suất accruals) theo khuyến nghị của (Jones, tìm kiếm thông tin tăng cao của nhà đầu tư, 1991). Cụ thể, nghiên cứu sử dụng hai trong khi những thay đổi của lợi nhuận của thước đo cho cho quản trị lợi nhuận theo doanh nghiệp chỉ có tác động tới tỷ suất mô hình của Dechow và cộng sự (1995), ký Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 33
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư hiệu là EM1; mô hình của Kothari và cộng tin (Wen và cộng sự, 2019). Lê Hải Trung và sự (2005), ký hiệu bởi EM2 như sau: cộng sự (2023) và Nguyễn Thu Hoài (2024) Các khoản dồn tích tùy ý DA1, DA2 là đã chỉ ra rằng tần suất tìm kiếm về các mã phần dư được ước tính các phương trình cổ phiếu trên Google thể hiện mức độ quan (1) và (2) tương ứng như sau: tâm của nhà đầu tư và có ảnh hưởng đáng TACi,t/Ai,t-1 = α1(1/Ai,t-1) + α2(((∆REVi,t - kể đến tỷ suất sinh lời và mức độ biến động ∆RECi,t )))/Ai,t-1 + α3(PPEi,t/Ai,t-1) + εi,t (1) của tỷ suất sinh lời cổ phiếu trên thị trường TACi,t/Ai,t-1 = φ1(1/Ai,t-1) + φ2(∆REVi,t/Ai,t-1) chứng khoán Việt Nam. Cụ thể, tần suất + φ3(PPEi,t/Ai,t-1) + φ4 ROAi,t-1 + ϑi,t (2) tìm kiếm của từng mã cổ phiếu thể hiện qua Trong đó: TACi,t là biến kế toán dồn tích chỉ số SVI (Searching Volume Intensity) từ của công ty i trong năm t, TACi,t = ∆CAi,t - Google Trend Analytics, phản ánh sự thay ∆Cashi,t - ∆CLi,t - ∆DCLi,t - DEPi,t. ∆CAi,t là đổi và mức độ phổ biến của các từ khóa tìm thay đổi trong tài sản ngắn hạn, ∆Cashi,t là kiếm. Giá trị SVI cho biết xu hướng thay đổi thay đổi về tiền và tương đương tiền, ∆CLi,t của mức độ phổ biến của một từ khóa, với là thay đổi trong nợ ngắn hạn, ∆DCLi,t là giá trị 100 biểu thị đỉnh cao của sự phổ biến thay đổi của vay ngắn hạn, DEPi,t là chi phí của cụm từ tìm kiếm trong một khu vực và khấu hao. ∆REVi,t là thay đổi về doanh thu, khoảng thời gian cụ thể. Trong nghiên cứu ∆RECi,t là thay đổi về khoản phải thu ròng, này, chúng tôi áp dụng chỉ số SVI chuẩn hóa PPEi,t là tổng tài sản cố định, Ai,t-1 là tổng theo cách làm của Bijl và cộng sự (2016), tài sản trong năm t-1, ROAi,t-1 là lợi nhuận Chen và Chen (2024) để đo lường mức độ trên tài sản ở năm t-1. Phương trình (1) chú ý của nhà đầu tư đối với công ty i trong và (2) được ước tính chéo cho từng nhóm năm t như sau: ngành theo từng năm, với tối thiểu 10 công ASVit = (SVIit-1 - 1/12∑{j=1}^{12}SVIi,t-j ) ty trong mỗi nhóm ngành từng năm. Giá trị / σSVIit (3) tuyệt đối của phần dư từ các phương trình trong đó ASVit thể hiện chỉ số SVI chuẩn (1) và (2) để thể hiện mức độ quản trị lợi hóa bằng cách lấy giá trị SVI đối với mã nhuận chung, không phân biệt hành vi làm niêm yết của cổ phiếu mỗi tháng trừ đi giá tăng hay làm giảm lợi nhuận được sử dụng trị bình quân 12 tháng gần nhất, sau đó chia để kiểm định giả thuyết H1. Để kiểm tra cho độ lệch chuẩn của chỉ số SVI trong giả thuyết H2, nhóm nghiên cứu tách biệt cùng giai đoạn. Giá trị ASVit của cổ phiếu các phần dư có giá trị dương, thể hiện hành cao thể hiện tần suất tìm kiếm thông tin và vi quản trị lợi nhuận làm tăng lợi nhuận, và mức độ quan tâm cao của nhà đầu tư gia các phần dư có giá trị âm, thể hiện quản trị với cổ phiếu đó. lợi nhuận giảm lợi nhuận. Để đánh giá tác động của quản trị lợi nhuận Tiếp theo, mức độ quan tâm của nhà đầu tư tới tỷ suất sinh lời của cổ phiếu trên thị được đo lường một cách trực tiếp thông qua trường chứng khoán Việt Nam, tác giả sử tần suất tìm kiếm trên Google, theo đề xuất dụng mô hình hồi quy như sau: của Da và cộng sự (2011). Phương pháp này RETi,t = α + βEMi,t-1 + γ'Xi,t-1 + φi + τt + đặc biệt phù hợp với các thị trường mới nổi, εi,t (4) nơi tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân chiếm phần lớn, Trong đó, RETi,t là tỷ suất sinh lời bình vì đối với họ, Google là nguồn thông tin quân của cổ phiếu i trong năm t. EMi,t là chính thay vì phải sử dụng các nền tảng đắt biến giải thích thể hiện mức độ quản trị lợi đỏ và phức tạp như Bloomberg, Reuters hay nhuận cổ phiếu i trong năm t, Xi,t là vector các dịch vụ của các công ty cung cấp thông các biến kiểm soát, đại diện cho các đặc 34 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- TRẦN MẠNH HÀ - LÊ HẢI TRUNG điểm của doanh nghiệp có thể tác động tới hiện việc quản trị lợi nhuận theo hướng tỷ suất sinh lời của cổ phiếu. Tương tự các tăng lợi nhuận và quản trị lợi nhuận theo nghiên cứu trước đây (Ali & Bansal, 2023; hướng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Chen & Chen, 2024; DeFond và cộng sự, i trong năm t. Nếu tỷ suất sinh lời của cổ 2015; Loureiro & Silva, 2022), tác giả sử phiếu phản ứng khác nhau, tùy thuộc vào dụng các biến kiểm soát bao gồm (1) biến việc doanh nghiệp quản trị lợi nhuận theo trễ RETi,t-1 để kiểm soát tác động tương hướng tăng hay giảm lợi nhuận thì hệ số βu quan động giữa các năm của tỷ suất sinh và βd sẽ khác nhau. lời cổ phiếu; (2) giá trị logarithm của vốn Cuối cùng, tác giả đánh giá vai trò điều tiết hóa doanh nghiệp (SIZE) và tỷ lệ giá trị của mức độ quan tâm của nhà đầu tư tới sổ sách so với giá trị thị trường (BM) để mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và tỷ đại diện cho nhân tố quy mô và giá trị suất sinh lời của cổ phiếu như sau: trong mô hình của Fama và French (1992); RETi,t = α +βEMi,t-1 + ωEMi,t-1ASVi,t-1 + γ' (3) giá trị vòng quay cổ phiếu điều chỉnh Xi,t-1 + φi + τt + εi,t (6) (TURNOVER) được xác định bằng tỷ lệ RETi,t = α + β uEM{i,t-1}^{u} + ωu EM{i,t- khối lượng giao dịch trên số cổ phiếu lưu 1}^{u}ASVi,t-1 + βdEM{i,t-1}^{d}+ hành để kiểm soát tần suất giao dịch và ω dEM{i,t-1}^{d}ASV i,t-1 + γ'Xi,t-1 + φi + τt mức độ thanh khoản của cổ phiếu; (4) tỷ lệ + εi,t (7) sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ vốn trong đó, vai trò điều tiết của mức độ quan chủ sở hữu trên tổng tài sản (LEV) để kiểm tâm của nhà đầu tư thể hiện qua hệ số hồi soát cho trạng thái tài chính của cổ phiếu quy của biến kết hợp với mức độ quản trị và (5) tỷ lệ biến động của tỷ suất sinh lời cổ lợi nhuận của doanh nghiệp i trong năm t, phiếu (SIGMA) thể hiện mức độ biến động ω (ωu /ωd). của cổ phiếu trong năm. Các biến giải thích được sử dụng với giá trị trễ một chu kỳ để 3.2. Mẫu nghiên cứu, nguồn dữ liệu và giảm thiểu rủi ro về sai sót nội sinh giữa tỷ phương pháp phân tích dữ liệu suất sinh lời cổ phiếu và các biến giải thích. Mô hình được ước lượng theo hiệu ứng cố Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử định với φi và τt là hiệu ứng cố định theo dụng thông tin giao dịch và báo cáo tài doanh nghiệp và theo thời gian để kiểm chính của tất cả các doanh nghiệp niêm yết soát cho các tác động nội sinh riêng biệt trên HOSE từ 2014 tới 2024. Tương tự như của mỗi cổ phiếu và sự thay đổi theo thời các nghiên cứu trước đây (Ali & Bansal, gian có thể ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời 2023; Lê Hải Trung và cộng sự, 2024), của cổ phiếu. nhóm tác giả loại bỏ (1) cổ phiếu của các Để đánh giá tác động của chiều hướng doanh nghiệp tài chính (ngân hàng, chứng quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ khoán, bảo hiểm); (2) cổ phiếu các doanh phiếu, nhóm tác giả thực hiện mô hình hồi nghiệp bị hủy niêm yết trong khoảng thời quy mở rộng như sau: gian nghiên cứu và (3) cổ phiếu với giá trị RETi,t = α + βuEM{i,t-1}^{u} + βdEM{i,t- giao dịch thấp hơn 10,000 cổ phiếu trong 1}^{d} + γ' Xi,t-1 + φi + τt + εi,t (5) 2 tuần liên tiếp. Tổng hợp lại, mẫu dữ liệu Trong đó EM{i,t-1}^{u} = max(EM_ của nghiên cứu này bao gồm 179 cổ phiếu resi,t,0) và EM{i,t-1}^{d} = min (EM_ từ 2014 tới 2024. resi,t,0) , với EM_resi,t là phần dư thực tế Về phương pháp phân tích dữ liệu, kế thừa của các mô hình (1) và (2), lần lượt thể các nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu lựa Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 35
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư chọn mô hình hồi quy hiệu ứng cố định với 4. Kết quả nghiên cứu 2 lý do: (1) Các tác động cá nhân của mỗi doanh nghiệp (firm-specific effects) không 4.1. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu thể là mối quan hệ ngẫu nhiên giữa các doanh nghiệp với biến phụ thuộc (tỷ suất sinh lời) Bảng 1 thể hiện thống kê mô tả của các và không tương quan với biến giải thích (ví biến sử dụng trong mô hình. Tỷ suất sinh dụ các đặc điểm ngành nghề, văn hóa doanh lời bình quân của các cổ phiếu là 0,2% với nghiệp sẽ có quan hệ tương quan tới quản mức độ lệch chuẩn cao, ở mức 0,01%. Các trị lợi nhuận chứ không phải quan hệ ngẫu biến EM1 và EM2 thể hiện mức độ quản nhiên), do vậy việc sử dụng mô hình REM trị lợi nhuận có giá trị bình quân lần lượt là không hợp lý; (2) Tương tự như vậy, sự là 0,099 và 0,098 với độ lệch chuẩn tương tồn tại của các yếu tố cá biệt thể hiện nội tại ứng là 0,105 và 0,097. Điều này cho thấy của doanh nghiệp dẫn tới việc chỉ đánh giá mức độ phân tán trong quy mô quản trị lợi yếu tố bình quân (theo mô hình POLS) sẽ nhuận của các cổ phiếu trong mẫu thống bỏ qua hoàn toàn các đặc điểm riêng biệt kê. Các cổ phiếu bình quân giao dịch ở của doanh nghiệp mà chỉ quan tâm tới yếu mức giá trị thị trường thấp hơn giá trị sổ tố bình quân tổng thể và bỏ qua cấu trúc sách, với giá trị BM ở mức 1,278, trong khi bảng. Điều này sẽ dẫn tới sai sót thiếu biến đó bình quân tỷ suất sinh lời đạt 5,5% và tỷ quan trọng. Nói cách khác, việc sử dụng mô lệ vốn chủ sở hữu ở mức bình quân 53,3%. hình FEM, kiểm soát cho các yếu tố cố định Bảng 2 thể hiện ma trận tương quan giữa theo doanh nghiệp (time-invariant factors) các biến cùng hệ số phóng đại phương sai và các yếu tố cố định theo thời gian (entity- VIF. Ngoại trừ EM1 và EM2 có mức độ invariant factors) giúp kiểm soát được các tương quan cao do đều thể hiện mức độ sai sót nội sinh do thiếu biến từ các yếu tố quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp, các không kiểm soát thông qua các biến số được biến giải thích của mô hình đều có mức độ lựa chọn (như văn hóa doanh nghiệp, ngành tương quan thấp với nhau. Giá trị của hệ số nghề, lãnh đạo, hạ tầng tài chính). Việc phân VIF mức thấp, cho thấy mô hình hồi quy tích được thực hiện với sự hỗ trợ của phần không gặp phải vấn đề đa cộng tuyến và mềm R. các kết quả hồi quy có thể được tin cậy. Bảng 1. Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình Giá trị bình Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị phân Giá trị phân Giá trị lớn Tên biến quân chuẩn nhất vị 25% vị 75% nhất RET 0,002 0,010 -0,044 -0,003 0,007 0,046 EM1 0,099 0,100 0,000 0,032 0,132 0,696 EM2 0,098 0,096 0,000 0,033 0,126 0,695 BM 1,278 1,014 -5,025 0,625 1,667 10,250 SIGMA 0,046 0,021 0,000 0,031 0,056 0,255 ROA 0,055 0,077 -0,853 0,017 0,090 0,784 SIZE 28,497 1,393 25,456 27,495 29,459 34,363 LEV 0,533 0,206 -0,294 0,374 0,687 0,997 TURNOVER 0,017 0,070 -0,218 0,001 0,018 2,346 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả 36 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- TRẦN MẠNH HÀ - LÊ HẢI TRUNG Bảng 2. Ma trận tương quan giữa các biến sử dụng trong mô hình TURN- EM1 EM2 BM SIGMA ROA SIZE LEV VIF OVER EM1 1,000 1,027 EM2 0,949* 1,000 1,028 BM -0,062 -0,061 1,000 1,210 SIGMA 0,112* 0,114* 0,029 1,000 1,143 ROA -0,023 -0,019 -0,271* -0,221* 1,000 1,398 SIZE -0,080 -0,088 -0,210* -0,206* -0,020 1,000 1,244 LEV -0,051 -0,047 0,153* -0,097* 0,361* -0,322* 1,000 1,382 TURN- 0,033 0,027 -0,042 0,155* -0,199* 0,057 -0,142* 1,000 1,074 OVER Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả 4.2. Kết quả mô hình hồi quy EM1 và EM2 có tác động ngược chiều tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu và mức độ ý nghĩa Bảng 3 thể hiện tác động của quản trị lợi thống kê cao, cho thấy quản trị lợi nhuận nhuận tới tỷ lệ sinh lời của các cổ phiếu trên có tác động ngược chiều tới tỷ suất sinh lời thị trường chứng khoán Việt Nam. Biến cổ phiếu trong năm tiếp theo. Điều này cho Bảng 3. Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu Tên biến (1) (2) (3) (4) L(RET) -0,280** (0,021) -0,179** (0,024) -0,279** (0,021) -0,180** (0,024) EM1 -0,010** (0,002) -0,007** (0,002) EM2 -0,011** (0,003) -0,008** (0,003) BM 0,004** (0,000) 0,004** (0,000) SIGMA 0,018 (0,017) 0,017 (0,017) ROA -0,004 (0,005) -0,004 (0,005) SIZE -0,005** (0,001) -0,006** (0,001) LEV -0,014** (0,003) -0,013** (0,003) TURNOVER -0,011** (0,004) -0,010** (0,004) Hiệu ứng cố định CÓ CÓ CÓ CÓ thời gian Hiệu ứng cố định CÓ CÓ CÓ CÓ doanh nghiệp R2 0,0912 0,118 0,0910 0,119 Bảng thể hiện kết quả hồi quy về tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu. Mô hình (1) và (2) sử dụng EM1 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận, trong khi mô hình (3) và (4) sử dụng EM2 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận. Mô hình (1) và mô hình (3) chỉ gồm biến quản trị lợi nhuận làm biến giải thích, trong khi đó mô hình (2) và mô hình (4) sử dụng toàn bộ các biến kiểm soát như mô tả tại phương trình (4). Mô hình được ước lượng với hiệu ứng cố định theo thời gian và theo doanh nghiệp. Các số trong dấu ngoặc đơn thể hiện giá trị sai số chuẩn hiệu chỉnh vững theo White (1980) và Arrelano (1987). Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 37
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư Bảng 4. Tác động của chiều hướng quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu Tên biến (1) (2) L(RET) -0,180** (0,024) -0,178** (0,024) EM1 u -0,008** (0,002) EM1 d 0,005 (0,004) EM2u -0,009** (0,003) EM2d 0,006 (0,004) BM 0,004** (0,000) 0,004** (0,000) SIGMA 0,017 (0,017) 0,018 (0,017) ROA -0,002 (0,005) -0,003 (0,005) SIZE -0,006** (0,001) -0,006** (0,001) LEV -0,014** (0,003) -0,013** (0,003) TURNOVER -0,011** (0,004) -0,010** (0,004) Hiệu ứng cố định thời gian CÓ CÓ Hiệu ứng cố định doanh nghiệp CÓ CÓ R 2 0,1170 0,1156 Wald Test 6,0937** 6,3526** Bảng thể hiện kết quả hồi quy về tác động của chiều hướng quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu. Mô hình (1) sử dụng EM1 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận, trong khi mô hình (2) sử dụng EM2 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận. Mô hình được ước lượng với hiệu ứng cố định theo thời gian và theo doanh nghiệp. Các số trong dấu ngoặc đơn thể hiện giá trị sai số chuẩn hiệu chỉnh vững theo White (1980) và Arrelano (1987). Dòng cuối thể hiện kế quả của kiểm định Wald về sự khác biệt của hệ số hồi quy của biến EMu và EMd. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả thấy giả thuyết H1 được chấp nhận. tỷ suất sinh lời của năm tiếp theo thấp hơn. Đối với các biến kiểm soát, biến trễ của tỷ Bảng 4 đánh giá tác động của chiều hướng suất sinh lời mang dấu âm và có ý nghĩa quản trị lợi nhuân tới tỷ suất sinh lời của thống kê cao, cho thấy tỷ lệ sinh lời của các cổ phiếu như ở mô hình (5). Kết quả cho cổ phiếu có xu hướng đảo chiều sau một thấy tác động tiêu cực của quản trị lợi năm. Tỷ lệ giá trị sổ sách trên giá trị thị nhuận tới tỷ suất sinh lời của cổ phiếu chỉ trường có tác động cùng chiều và có ý nghĩa có ý nghĩa thống kê ở biến EM1u và EM2u, thống kê tới tỷ suất sinh lời của cổ phiếu. trong khi hệ số hồi quy của EM1d và EM2d Trong khi đó, tỷ suất sinh lời có xu hướng đều mang dấu dương và không có ý nghĩa giảm trong năm tiếp theo với các doanh thống kê. Điều này cho thấy tác động của nghiệp có quy mô lớn, tỷ lệ vốn chủ sở hữu quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời của cao hơn và mức độ thanh khoản cao hơn. cổ phiếu phụ thuộc vào chiều hướng của Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu quản trị lợi nhuận. Giá trị của kiểm định của Berggrun và cộng sự (2020), cho thấy Wald cho thấy hệ số hồi quy của các biến các cổ phiếu có trạng thái tài chính tốt sẽ thể hiện chiều hướng quản trị lợi nhuận là được ưa thích hơn bởi các nhà đầu tư, đẩy khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. giá cổ phiếu gia tăng ngay lập tức, dẫn đến Như vậy, giả thuyết H2 được chấp nhận. 38 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- TRẦN MẠNH HÀ - LÊ HẢI TRUNG Bảng 5. Vai trò điều tiết của mức độ quan tâm của nhà đầu tư với quản trị lợi nhuận và tỷ suất sinh lời cổ phiếu Tên biến (1) (2) L(RET) -0.168** (0.025) -0.167** (0.025) EM1 -0.006** (0.002) EM1 × ASV -0.004** (0.002) EM2 -0.006** (0.003) EM2 × ASV -0.004** (0.002) BM 0.004** (0.000) 0.003** (0.000) SIGMA 0.021 (0.017) 0.022 (0.017) ROA -0.003 (0.005) -0.002 (0.005) SIZE -0.005** (0.001) -0.006** (0.001) LEV -0.013** (0.003) -0.014** (0.003) TURNOVER -0.011** (0.004) -0.010** (0.004) Hiệu ứng cố định thời gian CÓ CÓ Hiệu ứng cố định doanh nghiệp CÓ CÓ R2 0,1170 0,1156 Bảng thể hiện kết quả hồi quy về vai trò điều tiết của mức độ quan tâm của nhà đầu tư, thể hiện qua chỉ số tìm kiếm thông tin ASV, tới tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu. Mô hình (1) sử dụng EM1 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận, trong khi mô hình (2) sử dụng EM2 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận. Mô hình được ước lượng với hiệu ứng cố định theo thời gian và theo doanh nghiệp. Các số trong dấu ngoặc đơn thể hiện giá trị sai số chuẩn hiệu chỉnh vững theo White (1980) và Arrelano (1987). Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả Đối với các biến kiểm soát, kết quả của các quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời của hệ số hồi quy tương tự như đối với kết quả cổ phiếu là lớn hơn ở các doanh nghiệp ở mô hình cơ sở. nhận được sự quan tâm lớn hơn từ nhà đầu Bảng 5 và Bảng 6 thể hiện kết quả mô hình tư. Tương tự như vậy, biến kết hợp của × hồi quy của (6) và (7), đánh giá vai trò điều ASV và × ASV có ý nghĩa thống kê cao và tiết của mức độ quan tâm của nhà đầu tư mang dấu âm, trong khi × ASV và × ASV tới mối quan hệ giữa quản trị lợi nhuận và đều không có ý nghĩa thống kê. Điều này tỷ suất sinh lời cổ phiếu. Hệ số hồi quy của cho thấy tác động chệch của chiều hướng biến kết hợp EM1 × ASV và EM2 × ASV quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ ở Bảng 5 đều có ý nghĩa thống kê cao và có phiếu là lớn hơn ở các cổ phiếu có mức độ mối quan hệ ngược chiều với tỷ suất sinh quan tâm của nhà đầu tư cao. lời của cổ phiếu, trong khi hệ số hồi quy của EM1 và EM2 vẫn duy trì ý nghĩa thống 5. Thảo luận kết quả nghiên cứu, hàm ý kê cao. Điều này cho thấy nhìn chung tỷ chính sách và kết luận suất sinh lời của cổ phiếu có phản ứng tiêu cực với hành vi thao túng lợi nhuận của tất Kết quả nghiên cứu khẳng định giả thuyết cả doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả của H1, cho thấy hành vi quản trị lợi nhuận của biến kết hợp cho thấy tác động tiêu cực của doanh nghiệp có tác động tiêu cực tới biến Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 39
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư Bảng 6. Vai trò điều tiết của mức độ quan tâm của nhà đầu tư với chiều hướng quản trị lợi nhuận và tỷ suất sinh lời cổ phiếu Tên biến (1) (2) L(RET) -0.169** (0.025) -0.168** (0.025) EM1u -0.007** (0.003) EM1d 0.004 (0.004) EM1 × ASV u -0.004** (0.002) EM1 × ASV d 0.002 (0.005) EM2u -0.008** (0.003) EM2d 0.005 (0.004) EM2 × ASV u -0.005** (0.002) EM2 × ASV d 0.001 (0.005) BM 0.004** (0.000) 0.004** (0.000) SIGMA 0.021 (0.017) 0.022 (0.017) ROA -0.003 (0.005) -0.003 (0.005) SIZE -0.004** (0.001) -0.005** (0.001) LEV -0.013** (0.003) -0.014** (0.003) TURNOVER -0.011** (0.004) -0.010** (0.004) Hiệu ứng cố định thời gian CÓ CÓ Hiệu ứng cố định doanh nghiệp CÓ CÓ R2 0,1170 0,1156 Bảng thể hiện kết quả hồi quy về vai trò điều tiết của mức độ quan tâm của nhà đầu tư, thể hiện qua chỉ số tìm kiếm thông tin ASV, tới tác động của chiều hướng quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu. Mô hình (1) sử dụng EM1 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận, trong khi mô hình (2) sử dụng EM2 là biến đại diện cho quản trị lợi nhuận. Mô hình được ước lượng với hiệu ứng cố định theo thời gian và theo doanh nghiệp. Các số trong dấu ngoặc đơn thể hiện giá trị sai số chuẩn hiệu chỉnh vững theo White (1980) và Arrelano (1987). Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả động cổ phiếu trong năm tiếp theo trên thị cầu khi các nhà đầu tư trở nên không chắc trường chứng khoán Việt Nam, đồng nhất chắn với mức độ minh bạch của các báo với các phát hiện của Bansal và cộng sự cáo tài chính của doanh nghiệp (Beneish & (2021), Chen và Liu (2021), Ali và Bansal Vargus, 2002). Đối với thị trường chứng (2023), Lê Hải Trung và cộng sự (2024). khoán Việt Nam, phản ứng này càng Điều này cho thấy hành vi thao túng lợi trở nên rõ ràng trong bối cảnh thị trường nhuận của các nhà quản lý có thể khiến giá chứng khoán ở trạng thái hiệu quả yếu (Vo cổ phiếu vượt ra khỏi giá trị thực tế, dẫn & Phan, 2017; Vo & Truong, 2018), khiến đến sự điều chỉnh giá mạnh trong năm tiếp các thông tin không được phản ánh ngay theo khi thị trường phát hiện ra sự sai lệch vào biến động giá cỏ phiếu, tạo điều kiện giữa báo cáo tài chính và hiệu quả kinh cho các doanh nghiệp thực hiện các biện doanh thực tế (Loureiro & Silva, 2022), pháp quản trị lợi nhuận và điều này khiến cũng như sự gia tăng của phần bù rủi ro yêu giá cổ phiếu tăng hoặc giảm vượt mức so 40 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- TRẦN MẠNH HÀ - LÊ HẢI TRUNG với giá trị phù hợp. biệt là lợi nhuận được thổi phồng nhằm che Giả thuyết H2 được khẳng định, cho thấy giấu những tiêu cực trong hoạt động kinh tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất doanh, sẽ nhanh chóng thu hút sự chú ý và sinh lời chỉ có ý nghĩa với trường hợp doanh phản ứng quá mức của nhà đầu tư cũng như nghiệp khai báo lợi nhuận quá mức so với bị trầm trọng hóa hơn do phản ứng theo tình hình kinh doanh thực tế. Kết quả này đám đông trên thị trường (Chen & Chen, là tương đồng với các phát hiện của Ali 2024; Vo & Phan, 2017). Nghiên cứu này & Bansal (2023), cho thấy phản ứng điều cho thấy tác động tiêu cực của hành vi quản chỉnh giá của thị trường khi nhận ra các trị lợi nhuận của các nhà quản lý tới tỷ suất thông tin bị thao túng chênh lệch so với kỳ sinh lời cổ phiếu của doanh nghiệp trong vọng. Đối với thị trường chứng khoán Việt năm tiếp theo và vai trò khuếch đại của Nam, phản ứng này rõ ràng hơn trong bối mức độ quan tâm của nhà đầu tư với mỗi cảnh tỷ lệ nhà đầu tư cá nhân cao và mức độ cổ phiếu. phát triển tương đối thấp, dẫn đến hành vi Nghiên cứu này đưa ra một số hàm ý như đầu tư theo đám đông và phản ứng thái quá sau. Thứ nhất, kết quả nghiên cứu cho thấy theo cảm xúc (Nguyễn Thu Hoài và cộng mức độ phát triển yếu của thị trường chứng sự, 2023; Vo & Phan, 2017). Do đó, việc tỷ khoán Việt Nam dẫn tới biến động giá cổ suất sinh lời của cổ phiếu chỉ phản ứng với phiếu trên thị trường bị ảnh hưởng bởi các việc thao túng tăng lợi nhuận cho thấy các hành vi quản trị lợi nhuận có chủ đích của nhà đầu tư cá nhân có xu hướng phản ứng các doanh nghiệp, đặc biệt là với các hành thái quá với thông tin lợi nhuận đã bị thổi vi khai khống lợi nhuận. Điều này cho thấy phồng của doanh nghiệp, đẩy giá cổ phiếu các cơ quan quản lý cần tiếp tục cải tiến gia tăng vượt mức so với giá trị thực. khung pháp lý, yêu cầu về công bố thông tin Giả thuyết H3 được khẳng định, cung cấp đối với các doanh nghiệp, đồng thời nâng một luận giải cho tác động của quản trị lợi cao hiệu quả giám sát đảm bảo thực hiện kỷ nhuận đối với tỷ suất sinh lời cổ phiếu. luật thị trường. Bên cạnh đó, cơ quan quản Theo đó, đối với các cổ phiếu nhận được lý cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các tiêu sự chú ý lớn từ nhà đầu tư, những hành vi chuẩn kế toán quốc tế và kiểm soát độc lập thao túng lợi nhuận càng dễ bị phát hiện để đảm bảo báo cáo tài chính phản ánh đúng và điều chỉnh, dẫn đến hiệu ứng giá mạnh thực trạng hoạt động của doanh nghiệp. hơn. Điều này đồng nhất với phát hiện Thứ hai, nghiên cứu cho thấy tính đặc thù của Da và cộng sự (2011), cho thấy mức của thị trường chứng khoán Việt Nam với độ quan tâm của nhà đầu tư làm tăng mức mức độ minh bạch thông tin thấp cùng tỷ độ biến động giá của cổ phiếu, do đó các lệ nhà đầu tư cá nhân cao, dẫn tới sự phóng tín hiệu từ hoạt động quản trị lợi nhuận sẽ đại tác động của quản trị lợi nhuận trong có tác động mạnh mẽ hơn đến quyết định biến động tỷ suất sinh lời cổ phiếu do mức đầu tư. Phát hiện này cũng phù hợp với thị độ nhạy cảm thông tin cao, hiệu ứng lan trường chứng khoán Việt Nam do tỷ lệ nhà truyền và phản ứng đầu tư theo đám đông. đầu tư cá nhân cao trong bối cảnh mức độ Do vậy, nhà đầu tư cần nâng cao kiến thức minh bạch thông tin tương đối thấp (Vo về phân tích và nhận diện các dấu hiệu quả & Phan, 2017; Vo & Truong, 2018). Điều quản trị lợi nhuận trong báo cáo tài chính, này dẫn tới mức độ nhạy cảm cao và sự lan tránh bị phản ứng cảm xúc thái quá và hiệu truyền thông tin của thị trường. Khi một ứng đám đông đối với các cổ phiếu được cổ phiếu thực hiện quản trị lợi nhuận, đặc quan tâm quá mức. Bên cạnh đó, các nhà Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 41
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư đầu tư cũng có thể sử dụng công cụ đánh thể đi sâu hơn nữa về phân tích vai trò của giá mức độ quan tâm của thị trường đối với cảm xúc tích cực và tiêu cực của nhà đầu tư cổ phiếu như một chỉ báo để phân tích và trên các kênh truyền thông hoặc mạng xã đánh giá cổ phiếu, nhất là trong giai đoạn hội. Thứ hai, các nghiên cứu trong tương thị trường biến động. lai có thể phân tích chi tiết hơn về tác động Nghiên cứu này còn tồn tại một số hạn chế điều tiết của mức độ quan tâm của nhà đàu có thể được giải quyết ở các nghiên cứu từ với các nhóm cổ phiếu khác nhau về quy trong tương lai. Thứ nhất, nghiên cứu mới mô, về cấu trúc quản trị cũng như từng giai chỉ dừng lại ở đánh giá vai trò khuếch đại đoạn đặc thù của thị trường chứng khoán. của mức độ quan tâm của nhà đầu tư với Những hướng nghiên cứu này sẽ được các hành vi trên thị trường do quản trị lợi đánh giá cụ thể hơn trong những nghiên nhuận. Các nghiên cứu trong tương lai có cứu tương lai. ■ Tài liệu tham khảo Akerlof, G. A. (1978). The market for “lemons”: Quality uncertainty and the market mechanism. In P. Diamond & M. Rothschild (Eds.), Uncertainty in economics, 235–251. Academic Press. https://doi.org/10.1016/B978-0-12- 214850-7.50022-X Ahmad, G., Subhan, M., Hayat, F., & Al-Faryan, M. A. S. (2023). Unravelling the truth: A bibliometric analysis of earnings management practices. Cogent Business & Management, 10(1), 2194088. https://doi.org/10.1080/23311 975.2023.2194088 Ali, A., & Bansal, M. (2023). Impact of upward and downward earnings management on stock returns. South Asian Journal of Business Studies, 12(2), 202–219. https://doi.org/10.1108/SAJBS-12-2020-0417 Ball, R., & Brown, P. (1968). An empirical evaluation of accounting income numbers. Journal of Accounting Research, 6(2), 159–178. https://doi.org/10.2307/2490232 Bansal, M. (2023). Earnings management: A three-decade analysis and future prospects. Journal of Accounting Literature, 46(4), 630–670. https://doi.org/10.1108/JAL-10-2022-0107 Bansal, M., Ali, A., & Choudhary, B. (2021). Real earnings management and stock returns: Moderating role of cross- sectional effects. Asian Journal of Accounting Research, 6(3), 266–280. https://doi.org/10.1108/AJAR-11-2020-0107 Barber, B. M., Odean, T., & Zhu, N. (2009). Do retail trades move markets?. The Review of Financial Studies, 22(1), 151–186. https://doi.org/10.1093/rfs/hhn035 Beneish, M. D., & Vargus, M. E. (2002). Insider trading, earnings quality, and accrual mispricing. The Accounting Review, 77(4), 755–791. https://doi.org/10.2308/accr.2002.77.4.755 Berggrun, L., Cardona, E., & Lizarzaburu, E. (2020). Firm profitability and expected stock returns: Evidence from Latin America. Research in International Business and Finance, 51, 101119. https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2019.101119 Beyer, A., Guttman, I., & Marinovic, I. (2019). Earnings management and earnings quality: Theory and evidence. The Accounting Review, 94(4), 77–101. https://doi.org/10.2308/accr-52282 Bijl, L., Kringhaug, G., Molnár, P., & Sandvik, E. (2016). Google searches and stock returns. International Review of Financial Analysis, 45, 150–156. https://doi.org/10.1016/j.irfa.2016.03.015 Bloomfield, R., & O’Hara, M. (1999). Market transparency: Who wins and who loses? The Review of Financial Studies, 12(1), 5–35. https://doi.org/10.1093/rfs/12.1.5 Chen, J., Tang, G., Yao, J., & Zhou, G. (2022). Investor attention and stock returns. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 57(2), 455–484. https://doi.org/10.1017/S0022109021000090 Chen, T.H., & Chen, K.S. (2024). The effect of investor attention on stock price crash risk. Journal of Empirical Finance, 75, 101456. https://doi.org/10.1016/j.jempfin.2023.101456 Chen, X., Li, M., Nduakoh, D., & Yau, L. N. B. (2024). Mandatory disclosure of key audit matters and the choice of earnings management. Accounting & Finance. https://doi.org/10.1111/acfi.13331 Chen, N. Y., & Liu, C. C. (2021). Share repurchases and market signaling: Evidence from earnings management. International Review of Finance, 21(4), 1203–1224. https://doi.org/10.1111/irfi.12321 Cho, S., & Chung, C. (2022). Board characteristics and earnings management: Evidence from the Vietnamese market. Journal of Risk and Financial Management, 15(9), 395. https://doi.org/10.3390/jrfm15090395 Da, Z., Engelberg, J., & Gao, P. (2011). In search of attention. The Journal of Finance, 66(5), 1461–1499. https://doi. org/10.1111/j.1540-6261.2011.01679.x 42 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025
- TRẦN MẠNH HÀ - LÊ HẢI TRUNG Dechow, P. M., Sloan, R. G., & Sweeney, A. P. (1995). Detecting earnings management. The Accounting Review, 70(2), 193–225. DeFond, M. L., Hung, M., Li, S., & Li, Y. (2015). Does mandatory IFRS adoption affect crash risk?. The Accounting Review, 90(1), 265–299. https://doi.org/10.2308/accr-50859 Ding, R., & Hou, W. (2015). Retail investor attention and stock liquidity. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 37, 12–26. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2015.04.001 Dong, D., Wu, K., Fang, J., Gozgor, G., & Yan, C. (2022). Investor attention factors and stock returns: Evidence from China. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 77, 101499. https://doi.org/10.1016/j. intfin.2021.101499 Đường Nguyễn Hưng. (2017). Ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu-trường hợp các công ty niêm yết thuộc ngành chế biến lương thực thực phẩm. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 240(2), 123–131. Fama, E. F., & French, K. R. (1992). The cross-section of expected stock returns. The Journal of Finance, 47(2), 427– 465. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1992.tb04398.x Grossman, S. J., & Stiglitz, J. E. (1980). On the impossibility of informationally efficient markets. The American Economic Review, 70(3), 393–408. Healy, P. M., & Wahlen, J. M. (1999). A review of the earnings management literature and its implications for standard setting. Accounting Horizons, 13(4), 365–383. Hutton, A. P., Marcus, A. J., & Tehranian, H. (2009). Opaque financial reports, R², and crash risk. Journal of Financial Economics, 94(1), 67–86. https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2008.10.003 Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360. https://doi.org/10.1016/0304-405X(76)90026-X Jeong, K. H., & Choi, S. U. (2019). Does real activities management influence earnings quality and stock returns in emerging markets? Evidence from Korea. Emerging Markets Finance and Trade, 55(12), 2834–2850. https://doi. org/10.1080/1540496X.2018.1535970 Jiang, J., Liu, Q., & Sun, B. (2024). Investor sentiment, managerial manipulation, and stock returns. Journal of Money, Credit and Banking. Advance online publication. https://doi.org/10.1111/jmcb.13223 Jones, J. J. (1991). Earnings management during import relief investigations. Journal of Accounting Research, 29(2), 193–228. https://doi.org/10.2307/2491047 Kasznik, R., & McNichols, M. F. (2002). Does meeting earnings expectations matter? Evidence from analyst forecast revisions and share prices. Journal of Accounting Research, 40(3), 727–759. Kim, J.-B., & Zhang, L. (2014). Financial reporting opacity and expected crash risk: Evidence from implied volatility smirks. Contemporary Accounting Research, 31(3), 851–875. https://doi.org/10.1111/1911-3846.12048 Kothari, S. P., Leone, A. J., & Wasley, C. E. (2005). Performance matched discretionary accrual measures. Journal of Accounting and Economics, 39(1), 163–197. Kothari, S. P., Mizik, N., & Roychowdhury, S. (2016). Managing for the moment: The role of earnings management via real activities versus accruals in SEO valuation. The Accounting Review, 91(2), 559–586. Lê Hải Trung, Lê Thị Thu Hà, & Bùi Thị Thủy. (2024). Tác động của quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 321(2). https://doi.org/10.33301/JED.VI.1715 Lê Hải Trung, Phan Thị Hằng Ngân, & Ngô Thị Thanh Trúc. (2023). Tác động của mức độ quan tâm của nhà đầu tư tới thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 34(10), 76–90. Le, Q. L., Ha, H. H., Nguyen, T. M. P., & Doan, T. D. (2023). The association between upward and downward earnings management and equity liquidity: Empirical evidence from non-financial firms listed in Vietnam. Cogent Business & Management, 10(2), 2211789. https://doi.org/10.1080/23311975.2023.2211789 Le, T. T. H., Tran, H. G., & Vo, X. V. (2021). Audit quality, accruals quality and the cost of equity in an emerging market: Evidence from Vietnam. International Review of Financial Analysis, 77, 101798. https://doi.org/10.1016/j. irfa.2021.101798 Li, S., Park, S. H., & Bao, R. S. (2014). How much can we trust the financial report? Earnings management in emerging economies. International Journal of Emerging Markets, 9(1), 33–53. https://doi.org/10.1108/IJoEM-09-2013-0144 Loureiro, G., & Silva, S. (2022). Earnings management and stock price crashes post U.S. cross-delistings. International Review of Financial Analysis, 82, 102215. https://doi.org/10.1016/j.irfa.2022.102215 Lourenço, I. C., Rathke, A., Santana, V., & Branco, M. C. (2018). Corruption and earnings management in developed and emerging countries. Corporate Governance: The International Journal of Business in Society, 18(1), 35–51. https://doi.org/10.1108/CG-12-2016-0226 Nguyen, Q., Kim, M. H., & Ali, S. (2024). Corporate governance and earnings management: Evidence from Vietnamese listed firms. International Review of Economics & Finance, 89, 775–801. Nguyen, H. A., Le, Q. L., & Vu, T. K.A. (2021). Ownership structure and earnings management: Empirical evidence from Vietnam. Cogent Business & Management, 8(1), 1908006. https://doi.org/10.1080/23311975.2021.1908006 Nguyen, N. T., Iqbal, A., & Shiwakoti, R. K. (2022). The context of earnings management and its ability to predict future Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 43
- Tác động của quản trị lợi nhuận tới tỷ suất sinh lời cổ phiếu: Vai trò của mức độ quan tâm của nhà đầu tư stock returns. Review of Quantitative Finance and Accounting, 59(1), 123–169. Nguyen, T. T. H., Wong, W. K., Phan, G. Q., Tran, D. T. M., & Moslehpour, M. (2021). Corporate valuation spurred by information transparency in an emerging economy. Annals of Financial Economics, 16(3), 2150011. https://doi. org/10.1142/S2010495221500111 Nguyễn Thu Hoài. (2024). Ảnh hưởng của Google và Facebook đến tỷ suất sinh lời trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Khoa học Thương mại, 193, 20–32. https://doi.org/10.54404/JTS.2024.193V.02 Nguyễn Thu Hoài, Nguyễn Đăng Phong, Đặng Thị Việt Đức & Nguyễn Thanh Huyền. (2023). Mối quan hệ giữa cảm xúc nhà đầu tư và biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 34(6), 04–20. https://doi.org/10.24311/jabes/2023.34.6.1 Richardson, G., Obaydin, I., & Liu, C. (2022). The effect of accounting fraud on future stock price crash risk. Economic Modelling, 117, 106072. https://doi.org/10.1016/j.econmod.2022.106072 Roychowdhury, S. (2006). Earnings management through real activities manipulation. Journal of accounting and economics, 42(3), 335-370. https://doi.org/10.1016/j.jacceco.2006.01.002 Sayari, S., Mraihi, F., Finet, A., & Omri, A. (2013). The impact of earnings management on stock returns: The case of Tunisian firms. Global Journal of Management and Business Research Finance, 13(10), 51–65. Sloan, R. G. (1996). Do stock prices fully reflect information in accruals and cash flows about future earnings? The Accounting Review, 71(3), 289–315. Subramanyam, K. (1996). The pricing of discretionary accruals. Journal of Accounting and Economics, 22(1–3), 249– 281. https://doi.org/10.1016/S0165-4101(96)00434-X Tan, S. D., & Taş, O. (2019). Investor attention and stock returns: Evidence from Borsa Istanbul. Borsa Istanbul Review, 19(2), 106–116. https://doi.org/10.1016/j.bir.2018.10.003 Vo, X. V., & Phan, D. B. A. (2017). Further evidence on the herd behavior in Vietnam stock market. Journal of Behavioral and Experimental Finance, 13, 33–41. https://doi.org/10.1016/j.jbef.2017.02.003 Vo, X. V., & Truong, Q. B. (2018). Does momentum work? Evidence from Vietnam stock market. Journal of Behavioral and Experimental Finance, 17, 10–15. https://doi.org/10.1016/j.jbef.2017.12.002 Vozlyublennaia, N. (2014). Investor attention, index performance, and return predictability. Journal of Banking & Finance, 41, 17–35. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2013.12.010 Wen, F., Xu, L., Ouyang, G., & Kou, G. (2019). Retail investor attention and stock price crash risk: Evidence from China. International Review of Financial Analysis, 65, 101376. https://doi.org/10.1016/j.irfa.2019.101376 Wu, S.-W., Lin, F., & Fang, W. (2012). Earnings management and investor’s stock return. Emerging Markets Finance and Trade, 48(sup3), 129–140. https://doi.org/10.2753/REE1540-496X4805S308 Ying, Q., Kong, D., & Luo, D. (2015). Investor attention, institutional ownership, and stock return: Empirical evidence from China. Emerging Markets Finance and Trade, 51(3), 672–685. https://doi.org/10.1080/154049 6X.2015.1046339 44 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 276- Năm thứ 27 (4)- Tháng 4. 2025

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các phương pháp định giá bất động sản hiện hành
17 p |
2349 |
916
-
Bài 2 – phần 2: Định giá Trái phiếu (Bond Valuation)
18 p |
2317 |
302
-
QUẢN TRỊ RỦI RO BẢO HIỂM
33 p |
412 |
132
-
Quy tắc 80/20 trong quản lý dòng tiền
4 p |
295 |
119
-
Kế toán quản trị - Bài 5: Kiểm soát chi phí bằng chi phí định mức
20 p |
316 |
117
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 5 - TS. Đào Thị Thu Giang
20 p |
198 |
25
-
Bài giảng quản trị rủi ro tài chính - Bài 12.1
36 p |
161 |
13
-
Kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp
23 p |
77 |
12
-
Bài giảng Tài chính công ty nâng cao: Chương 2
29 p |
140 |
10
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 11 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
48 p |
34 |
6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Thị Kim Anh
19 p |
83 |
5
-
Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID
14 p |
25 |
4
-
Các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: Trường hợp các ngân hàng thương mại Việt Nam
8 p |
10 |
3
-
Bài giảng Quản trị tài chính công ty Đa quốc gia: Chương 5 - ĐH Thương Mại
6 p |
48 |
2
-
Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
15 p |
6 |
1
-
Ảnh hưởng của công bố thông tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) lên lợi nhuận kỳ vọng của một số công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
11 p |
4 |
1
-
Tác động của đặc điểm Chủ tịch hội đồng quản trị đến hành vi quản trị lợi nhuận tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam
16 p |
7 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
