intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu luyện thi đại học môn: Hóa học (Lý thuyết chọn lọc)

Chia sẻ: Nhung Nhung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

100
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu luyện thi đại học môn "Hóa học - Lý thuyết chọn lọc" cung cấp cho các bạn 200 câu hỏi bài tập trắc nghiệm có đáp án. Hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu luyện thi đại học môn: Hóa học (Lý thuyết chọn lọc)

  1. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 – 2ml dung dịch Na2 SiO 3 đặc. Sục khí CO 2 vào tận đáy ống nghiệm thấy hiện tượng là A. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạng keo Chú ý: Tính axit của H2 CO3 mạnh hơn H2 SiO3 B. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạnh tinh thể ` H2 SiO3 là axit dạng keo C. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạng vô định hình D. Có H2 SiO 3 được tạo ra, dạng keo lỏng, không tan Câu 2: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa một ml dung dịch brôm trong nước, có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1ml hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều 2 ống nghiệm, sau đó để yên 2 ống trong vài phút. Hiện tượng nào sau đây không đúng với thí nghiệm đã cho A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Dung dịch ban đầu có màu nâu, sau đó màu nâu nhạt dần ở ống thứ 2 D. Ở ống nghiệm thứ 2 tạo ra dung dịch đồng nhất. Câu 3: Sục từ từ cho đến dư khí clo vào dung dịch KBr. Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch có màu nâu B. Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau đó màu nâu đỏ nhạt dần C. Dung dịch ban đầu có màu nâu đỏ, sau đó màu nâu đỏ đậm dần D. Dung dịch không màu chuyển sang màu nâu đỏ sau đó màu nâu đỏ nhạt dần Câu 4: Dung dịch X gồm (KI lẫn hồ tinh bột). Cho dung dịch X lần lượt vào các ống nghiệm đựng riêng biệt chất sau: O 3 , Cl2 , S, H2 O 2 , FeCl3 , AgNO 3 . Số ống nghiệm chuyển sang màu xanh là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Sục khí H2 S vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 thấy có kết tủa màu đen xuất hiện. Hiện tượng thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì A. H2 S có tính axit yếu hơn H2 SO4 Chú ý: Đáp án A cũng là B. H2 S có tính axit mạnh hơn H2 SO4 , nên đẩy được gốc SO24 ra khỏi muối. nhận xét đúng nhưng không đúng cho hiện C. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh tượng thí nghiệm D. Phản ứng này thuộc loại phản ứng oxi hóa khử. Câu 6: Khi làm thí nghiệm trực tiếp với P trắng cần lưu ý 1 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  2. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC A. Cầm bằng tay, có đeo găng B. Dùng kẹp gắp nhanh mẩu P ra khỏi lọ, cho ngay vào nước khi chưa dùng đến. C. Tránh P trắng tiếp xúc với nước. D. Nếu chưa đùng tới, cứ để mẩu P trắng trong đĩa ngoài không khí, lúc dùng lấy cho tiện Câu 7: Khi cho dung dịch NH3 và dung dịch CuSO 4 cho đến dư thì A. Không thấy kết tủa xuất hiện B. Ban đần có kết tủa màu xanh xuất hiện sau đó kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam đậm C. Có kết tủa màu xanh, không tan D. Sau một thời gian mới thấy kết tủa màu xanh. Câu 8: Khi cho từ từ dung dịch NH3 /NH4 Cl vào dung dịch CuSO 4 cho đến dư thì A. Không thấy kết tủa xuất hiện, dung dịch có màu xanh lam đậm B. Có kết tủa keo xanh, sau đó tan C. Kết tủa xanh xuất hiện vào không tan D. Lúc đầu dung dịch không có hiện tượng gì, sau đó thấy kết tủa màu xanh không tan. Câu 9: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc. Hiện tượng xảy ra là gì? A. Clorua vôi tan, có khí màu vàng mùi sốc thoát ra B. Không có hiện tượng gì C. Clorua vôi tan, khí không màu, mùi sốc thoát ra D. Clorua vôi tan Câu 10: Cho đinh sắt đã được đánh sạch vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch có màu xanh đậm hơn B. Dung dịch có màu xanh nhạt đi, có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắt C. Màu xanh của dung dịch bị nhạt dần, có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắt D. Có kết tủa đỏ gạch bám ngoài thanh sắt, dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu nâu đỏ Câu 11: Hiện tượng xảy ra khi cho HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 là A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan C. Có khí thoát ra D. Có kết tủa keo trắng, không tan Câu 12: Hiện tượng xảy ra khí sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 2 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  3. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa keo trắng sau đó tan C. Dung dịch không màu, chuyển sang màu xanh D. Có kết tủa keo trắng, không tan Câu 13: Hiện tương xảy ra khi sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong là A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó thấy hiện tượng vẩn đục B. Ban đầu thấy dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt C. Không có hiện tượng gì D. Dung dịch bị vẩn đục không trong trở lại Câu 14: Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na2 CO3 và cốc 2 đựng dung dịch HCl có số mol bằng số mol của Na2 CO3 , trên đĩa cân B đặt một quả cân sao cho cân thăng bằng. Sau đó đổ cốc 1 vào cốc 2 và vẫn để cả 2 cốc lên đĩa cân. Trạng thái của cân lúc đó là A. Nghiêng về phía B B. Ngiêng về phía A B. Vẫn thăng bằng D. Lúc đầu lệch về phí A, sau đó thăng bằng. Câu 15: Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch Na2 CO3 và cốc 2 đựng dung dịch HCl có số mol bằng số mol của Na2 CO3 , trên đĩa cân B đặt một quả cân sao cho cân thăng bằng. Sau đó đổ cốc 2 vào cốc 1 và vẫn để cả 2 cốc lên đĩa cân. Trạng thái của cân lúc đó là A. Nghiêng về phía B B. Ngiêng về phía A B. Vẫn thăng bằng D. Lúc đầu lệch về phí A, sau đó thăng bằng. Câu 16: Trên đĩa cân A đặt cốc 1 đựng dung dịch H2 SO 4 đặc trên đĩa cân B đặt một quả cân sao cho cân thăng bằng. Sau một thời gian, trạng thái của cân là A. Nghiêng về phía B B. Ngiêng về phía A C. Vẫn thăng bằng D. Lúc đầu lệch về phí A, sau đó thăng bằng. Giaỉ thích: Nguyên nhân 1: H2 SO4 không bị bay hơi nên khối lương H2 SO4 là không đổi Nguyên nhân 2: H2 SO4 đặc hút nước, nó hút hơi ẩm trong không khí  Khối lượng tăng Câu 17: Cho rất từ từ Na2 CO3 vào dung dịch HNO 3 hiện tương xảy ra là A. Có khí không màu thoát ra ngay B. Không có hiện tượng gi 3 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  4. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC B. Ban đầu không có hiện tượng, sau đó có khí thoát ra D. Xuất hiện khí màu nâu đỏ thoát ra Giaỉ thích: Na2 CO3 + HNO 3  2NaNO 3 + H2 O + CO 2 Câu 18: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy xuất hiện vẩn đục. Tiếp tục nhỏ thêm KOH thì thấy kết tủa tan ra, dung dịch trong trở lại. Sau đó sục CO 2 vào lại thấy xuất hiện vẩn đục không tan khi CO 2 dư. Dung dịch X có thể là A. NaAlO 2 B. NH4 NO 3 C. AlCl3 D. FeCl3 Câu 19: Cho một thanh đồng vào một ống nghiệm đựng dung dịch HCl, để ngoài không khí một thời gian rồi quan sát. Hiện tượng và nguyên nhân là A. Ban đầu khi mới cho thanh đồng vào, quan sát bằng mắt thường không thấy hiện tượng gì, sau một thời gian thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Lá đồng bị ăn mòn ở chỗ tiếp xúc giữa axit và không khí. Nguyên nhân là do Cu phản ứng với HCl loãng khi có oxi. B. Ban đầu khi mới cho thanh đồng vào, quan sát bằng mắt thường không thấy hiện tượng gì, sau một thời gian thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam. Lá đồng bị ăn mòn ở chỗ tiếp xúc giữa axit và không khí. Nguyên nhân là do Cu phản ứng với HCl loãng rất chậm, muốn phản ứng xảy ra nhanh cần dung dịch HCl đặc. C. Không có hiện tượng gì D. Đồng thụ động với HCl loãng Câu 20: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KI, HI, AgNO 3 , Na2 CO3 . Biết nếu cho X phản ứng với các chất còn lại thu được 1kết tủa Y tạo được kết tủa với cả ba chất còn lại Z tạo được một kết tủa và một chất khí với dung dịch còn lại T Tạo được một chất khí và một kết tủa vàng với các chất còn lại Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. KI, Na2 CO 3 , HI, AgNO 3 B. HI, Na2 CO3 , KI, AgNO 3 C. HI, AgNO 3 , Na2 CO 3 , KI D. KI, AgNO 3 , Na2 CO 3 , HI Câu 21: Nhúng một thanh sắt vào cốc đựng H2 SO4 đặc nguội sau một thời gian lấy thanh sắt ra, sau đó nhúng vào cốc đụng H2 SO4 loãng, hiện tượng xảy ra là A. Thanh sắt bị ăn mòn trong H2 SO 4 đặc tạo ra khí mùi sốc, thanh sắt bị ăn mòn trong H2 SO 4 loãng thoát khi không màu. 4 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  5. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC B. Thanh sắt không bị ăn mòn trong H2 SO4 đặc, thanh sắt bị ăn mòn trong H2 SO4 loãng thoát khí không màu. C. Thanh sắt không bị ăn mòn trong H2 SO4 đặc, trong H2 SO4 loãng thoát khí mùi sốc D. Trong cả hai trường hợp thanh sắt không bị ăn mòn Câu 22: Để đánh giá độ nhiễm bẩn của không khí trong một khu công nghiệp. Người ta lấy 5 lít không khí sục vào dung dịch Pb(NO 3 )2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có xuất hiện chất khí nào A. CO2 B. O2 C. Cl2 D. H2 S Câu 23: Sục khí CO 2 và SO 2 lần lượt vào ống nghiệm 1, 2 đựng nước brôm. Hiện tương xảy ra là A. Cả hai ống nghiệm, dung dịch Brôm đều bị mất màu B. Ống nghiệm 1 không có hiện tương, ống nghiệm 2 dung dịch bị nhạt màu dần C. Dung dịch đang không màu chuyển sang màu vàng ở cả hai ống nghiệm D. Ống nghiệm 1 dung dịch nước brôm nhạt màu dần, dung dịch 2 nước brôm không hiện tượng Câu 24: Trên miệng cốc đựng dung dịch H2 SO4 đặc, để một tờ giấy có đựng một vài gam chất rắn CuSO 4 .5H2 O, hiện tượng xảy ra là? A. Chất rắn chuyển từ màu xanh thành màu trắng B. Không có hiện tượng gì C. Chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh D. Chất rắn có màu xanh đậm hơn Giaỉ thích: CuSO 4 .5H2 O có màu xanh, sau khi bị mất nước chuyển sang CuSO 4 màu trắng Câu 25: Hiện tượng khi để cốc đựng axit sunfuhidric trong không khí A. Có hiện tượng vẩn đục B. Dung dịch chuyển sang màu đen C. Có bọt khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Gỉai thích: H2 S + O2  H2 O + S Câu 26: Sục O 3 vào dung dịch KI, có sẵn một vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch có màu tím B. Dung dịch có màu xanh C. Dung dịch trong suốt D. Dung dịch có màu vàng nhạt Chú ý 1: Phản ứng trên cũng là một trong những phản ứng để nhận biết khí O 3 O3 + KI + H2 O  KOH + I2 + O2 5 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  6. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Chú ý 2: Nhận biết I2 bằng phản ứng tạo phức màu xanh với hồ tinh bột ở điều kiện nhiệt độ thường. Chú ý 3: Các phản ứng có ozon tham gia phản ứng thì sản phẩm có khí O 2 được sinh ra Câu 27: Trạng thái vật lí của H2 SO4 đặc là không đúng A. Chất lỏng, sánh như dầu, màu đen B. Tan tốt trong nước tỏa nhiều nhiệt C. Háo nước, hút ẩm mạnh D. Là chất gây bỏng nặng Cây 28: Hiện tượng khi cho một ít bột S vào HNO 3 đặc nóng A. Lưu huỳnh tan, có một khí mùi sốc và một khí màu nâu đỏ thoát ra B. Lưu huỳnh tan, có một khí màu nâu đỏ thoát ra C. Lưu huỳnh nóng chảy, có hơi màu vàng D. Lưu huỳnh không có hiện tượng, HNO 3 bị phân hủy bới nhiệt tạo ra khí màu nâu. Câu 29: Sục khí H2 S vào dung dịch FeCl3 . Hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch trong suốt B. Có kết tủa trắng xuất hiện, dung dịch không màu. C. Dung dịch ban đầu có màu vàng nâu, sau đó nhạt dần, có hiện tượng bị vẩn đục D. Dung dịch ban đầu có màu vàng nâu, sau đó đậm dần, có hiện tượng bị vẩn đục Chú ý 1: Fe3+ oxi hóa ion sunfua: FeCl3 + H2 S  FeCl2 + S + HCl Chú ý 2: Ngoài ion sunfua (S 2-) Fe3+ còn oxi hóa ion I  sản phẩm tạo ra là Fe2+ và I2 Câu 30: Khi cho dung dịch propylamin vào dung dịch CuSO 4 cho đến dư thì A. Không thấy kết tủa xuất hiện B. Ban đần có kết tủa màu xanh xuất hiện sau đó kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam đậm C. Có kết tủa màu xanh, không tan D. Sau một thời gian mới thấy kết tủa màu xanh. Câu 31: Cho hỗn hợp gồm K, Al vào nước hiện tưởng xảy ra là A. Có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Có khí không màu thoát ra, dung dịch trong suốt. C. Không có khí thoát ra, dung dịch trong suốt. 6 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  7. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC D. A, B đều có thể xảy ra Câu 32: FeCl2 có thể làm mất màu dung dịch nào trong số các dung dịch sau A. Dung dịch KMnO 4 /H2 SO4 B. Dung dịch K 2 Cr2 O7 /H2 SO4 C. Dung dịch Brôm D. Cả 3 dung dịch trên Câu 33: Cho hỗn hợp gồm các chất rắn sau: Fe, FeO, Fe2 O 3 , Zn, ZnO vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y thu được vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung kết tủa Z trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn T. T gồm A. FeO, Fe2 O 3 , ZnO B. Fe2 O3 , ZnO C. FeO D. Fe2 O Câu 34: Hợp chất X rắn là một muối có màu xanh nhạt. X tan trong nước tạo ra dung dịch có tính axit. Dung dịch X phản ứng với NH3 dư tạo ra dung dịch màu xanh lam đậm. Cho H2 S vào dung dịch X thu được kết tủa đen. Cho BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa trắng không tan trong axit. Muối X là A. NiSO 4 B. CuCl2 .5H2 O C. CuSO 4 .5H2 O D. CuSO 4 Câu 35: X tan trong nước tạo dung dịch làm xanh quỳ tím, Y tan trong nước tạp dung dịch không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch của 2 chất với nhau thì xuất hiện kết tủa. X, Y có thể là A. NaOH và K 2 SO4 B. K 2 CO3 và Ba(NO 3 )2 C. KOH và FeCl3 D. Na2 CO 3 và NaCl Câu 36: Một lọ chứa đầy khí amoniac, được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt Phenolphtalein không màu. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Câu 37: Hiện tượng khi nhỏ vào giọt KOH vào dung dịch dựng K 2 Cr2 O7 A. Dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu vàng cam B. Dung dịch chuyển từ vàng cam sang vàng chanh C. Dung dịch có màu vàng cam đậm dần 7 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  8. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC D. Không có hiện tượng gì. Câu 38: Một lọ chứa đầy khí hidroclorua, được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Câu 39: Một lọ chứa đầy khí metylamin, được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt Phenolphtalein không màu. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Câu 40: Một lọ chứa đầy khí Cl2 , được đậy bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được A. Không có hiện tượng gì B. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu, tia màu hồng. C. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia màu xanh D. Nước trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầu với những tia không màu Chú ý: Về độ mạnh của liên kết hidro: -COOH > -OH > -NH2 Nếu dung môi là nước, tính tan của các chất tốt khi: Có liên kết hidro với nước hoặc liên kết phân cực mạnh. Những chất phân cực tốt tan trong dung môi phân cực, những chất phân cực kém tan trong dung môi không phân cực. 8 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  9. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 41: Nhiệt độ sôi của các chất tăng dần theo dãy sau A. Butan-1-ol, Pentan-1-ol, hexan-1-ol B. Pentan-1-ol, hexan-1-ol, Butan-1- ol. C. Butan-1-ol, Hexan-1-ol, Pentan-1-ol D. Hexan-1-ol, pentan-1-ol, butan-1- ol Câu 42: Trong số các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất A. Phenol B. Anilin C. Phenyclorua D. Benzen Câu 43: Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất A. CH4 B. NH3 C. H2 S D. PH3 Câu 44: Chất nào sau đây dễ tan trong nước nhất A. HOOC-COOH B. Cl-CH2 -CH2 -Cl C. CH3 CHO D. HCOOCH3 Câu 45: Cho các chất C2 H5 OH (1), CH3 CH2 CH2 OH (2), C2 H5 Cl (3), (CH3 )2 O (4), CH3 COOH (5). Nhiệt độ sôi giảm dần theo dãy A. (2) > (1) > (5) > (3) > (4) B. (5) > (1) > (3) > (4) > (2) C. (5) > (2) > (1) > (4) > (3) D. (5) > (2) > (1) > (3) >(4) Câu 46: Trong tất cả các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất. A. Phenol B. Etanol C. dimetylete D. Metanol Câu 47: HF có nhiệt độ sôi cao nhất trong các HX (X là halogen). Lí do nào sau đây giải thích đúng A. HF có khối lượng lớn nhất B. HF có độ dài nhỏ nhất C. HF có liên kết hidrô liên phân tử bền nhất D. HF có liên kết cộng hóa trị bền nhất. Câu 48: Phương pháp nào sau đây đùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm (PTN) A. Cho Na vào nước B. Cho Zn vào dung dịch H2 SO4 loãng C. Cho Zn vào H2 SO 4 loãng có thêm vài giọt CuSO 4 D. Cho Zn vào H2 SO 4 đặc 9 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  10. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 49: Cho các chất: CH3 CH2 OH, C2 H6 , CH3 OH, CH3 CHO, C6 H112 O6 , C4 H10 , C2 H5 Cl số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic bằng một phản ứng hóa học là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 50: Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2 S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất A. Dung dịch H2 SO 4 , Zn B. Dung dịch HCl loãng, Mg C. Dung dịch NaCN, Zn D. Dung dịch HCl đặc, Mg Câu 51: Trong công nghiệp người ta điều chế nước Gia – ven bằng cách: A. Cho khí Clo đi từ từ qua NaOH, Na2 CO3 B. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH C. Điện phân dung dịch NaCl không có mang ngăn D. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2 CO3 Câu 52: Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp A. Phương pháp sunfat B. Phương pháp tổng hợp C. Clo hóa hợp chất hữu cơ D. Phương pháp khác Câu 53: Điều chế HX là các halogen người ta không thể dùng PP trong các phản ứng sau A. KBr + H2 SO4, đặc B. KCl + H2 SO4, đặc C. CaF2 + H2 SO4, đặc D. H2 + Cl2 Câu 54: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit: A. Trong lò cao B. Bằng phương pháp thủy luyện C. Bằng phương pháp nhiệt luyện D. Bằng phương pháp điện phân nóng chảy Câu 55: Nguồn chủ yếu để điều chế iốt trong công nghiệp là A. Nước biển B. Muối mỏ C. Rong biển D. Nguồn khác Câu 56: Trong công nghiệp glixerol được sản xuất theo sơ đồ nào sau đây A. Propan  Propanol  Glixerol B. Propen  Anly clorua  1,3-điclopropan  Glixerol C. Butan  Axitbutilic  Glixerol D. Metan  Etan  Propan  Glixerol 10 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  11. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 57: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào điều chế trực tiếp ra andehit axetic bằng một phản ứng hóa học (1) Lên men C 2 H5 OH (2) Hidrat hóa axetilen có xúc tác Hg2+ (3) Oxi hóa không hoàn toàn etile có xúc tác PdCl2 , CuCl2 (4) Lên men tinh bột (5) Thủy phân CH3 COOCH=CH2 (6) Thủy phân CH2 =CHCOOCH3 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 58: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào cho sản phẩm chỉ là but-2-en A. But-2-in phản ứng với H2 xúc tác Pd/PbCO 3 B. Đề hidrat hóa butan-2-ol C. But-2-in phản ứng với H2 xúc tác Ni, t0 D. Đề hidrat hóa butan-1-ol Câu 59: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế trực tiếp từ phản ứng nào sau đây A. Nhiệt phân hỗn hợp gồm: Natri axetat, natri hidroxit, canxi oxit B. Cho nhôm cacbua phản ứng với nước C. Cracking propan D. A hoặc B Câu 60: Để thu khí O 2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng PP nào trong các PP sau đây A. Đẩy nước, do oxi không tan trong nước, khối lượng của oxi xấp xỉ khối lượng không khí B. Đẩy không khí, để ngửa ống nghiệm do khí oxi nặng hơn không khí C. Đẩy không khí, để úp ống nghiệm D. Không thể thể th được khí O 2 băng các phương pháp trên, chúng ta dùng PP khác Câu 61: Để thu khí NH3 trong phòng thì nghiệm người ta dùng pp nào? A. Đẩy nước B. Đẩy không khí, để úp ống nghiệm, miệng ống nghiệm gắn một mẩu giấy quỳ ẩm. C. Đẩy không khí, để xuôi ống nghiệm, miệng ống nghiệm có gắn một mẩu giấy quỳ ẩm D. Không thể thu được khí NH3 ở PTN Câu 62: Điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm người ta có bao nhiêu cách trong số các cách sau đây? (1) Cho KMnO 4 + HCl đặc xt t0 (2) MnO 2 + HCl đặc, xt t0 11 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  12. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC (3) KClO 3 + HCl đặc, xt t0 (4) K 2 Cr2 O7 + HCl đặc, xt t0 (5) Cho HCl phản ứng với H2 SO 4 đặc nóng (6) Điện phân NaCl có màng ngăn A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 63: Cho hình vẽ thí nghiệm điều chế khí Y từ hỗn hợp rắn X như sau: Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? A. NH4 Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O. o t B. NaCl(rắn) + H2 SO4(đặc)   o t NaHSO 4 + HCl. o C. C2 H5 OH  H2SO4 ,d,t  C2H4 + H2O. ,t 0 D. CH3 COONa(rắn) + NaOH(rắn)   Na2 CO3 + CH4 . (r) CaO Câu 64: Để thu khí Cl2 trong phòng thí nghiệm nghiệm người ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây A. Thu khí Cl2 bằng cách đẩy không khí, để xuôi ống nghiệm B. Thu khí Cl2 bằng cách đẩy nước lạnh C. Thu khí Cl2 bằng cách đẩy không khí, để ngược ống nghiệm D. Cả 3 phương án trên đều có thể thu được khí Cl2 Câu 64: Điều chế khí H2 S trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau đây? A. Mg + H2 SO 4 đặc nóng B. Mg + H2 SO 4 loãng C. Na2 S + H2 SO4 loãng D. Cu + H2 SO 4 đặc Câu 65: Trong phòng thí nghiệm CO 2 có thể được điều chế bằng phương pháp nào A. Cho đá vôi + HCl B. Đá vôi + HNO 3 12 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  13. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC C. NaHCO 3 + HCl D. Cả 3 phương án trên Câu 66: Trong phòng thí nghiệm SO 2 được điều chế bằng phương pháp nào A. Na2 SO 3 + HCl, t0 B. Na2 SO3 + H2 SO4 C. Cu + H2 SO 4, đặc,t0 D. Cả 3 phương pháp trên Câu 67: Phản ứng nào sau đây là nguồn điều chế khí CO 2 trong bình cứu hỏa A. NaHCO 3 + H2 SO4 B. NaHCO 3 + NH4 NO3 C. CaCO 3 + H2 SO4 D. Cả A, B, C đều có thể đúng Câu 68: Có thể điều chế khí O 2 trong phòng thí nghiêm bằng phản phương pháp nào sau đây A. Nhiệt phân KMnO 4 B. Nhiệt phân KClO 3 C. Điện phân dung dịch Na2 SO4 D. A, B có thể đúng Câu 69: Thí nghiệm dùng để điều chế khí O 2 trong phòng thí nghiệm bằng cách phân hủy các hợp chất giàu oxi, vậy phương pháp nhiệt phân hợp chất nào mà lượng oxi tạo ra như nhaukhi dùng cùng một lượng mol hóa chất. A. KMnO 4 /KClO 3 B. KClO 3 /K2 Cr2 O 7 C. K 2 Cr2 O7 /KMnO 4 D. KMnO 4 /H2 O2 Câu 70: Thí nghiệm dùng để điều chế khí O 2 trong phòng thí nghiệm bằng cách phân hủy các hợp chất giàu oxi, vậy phương pháp nhiệt phân hợp chất nào mà lượng oxi tạo ra như nhaukhi dùng cùng một lượng mol hóa chất. A. H2 O2 / KNO 3 B. KMnO 4 /H2 O2 C. KClO 3 /KNO 3 D. A, C đều đúng Câu 71: Nhiệt phân hoàn toàn cùng một khối lượng các chất, chất nào sau đây tạo ra nhiều O 2 nhất A. AgNO 3 B. KClO 3 C. K 2 Cr2 O7 D. KMnO4 Câu 72: Nhiệt phân hoàn toàn cùng một khối lượng các chất sau chất nào sau đây tạo ra ít oxi nhất A. KClO 3 B. KNO 3 C. AgNO 3 D. NaNO 3 Câu 73: Trong phòng thí nghiệm có các chất rắn sau: KMnO 4 , FeS, CuS, Zn và dung dịch axit HCl. Nếu thực hiện phản ứng ở điều kiện thích hợp. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ thì có thể điều chế tối đa được bao nhiêu khí 13 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  14. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 74: Để điều chế nhốm trong công nghiệp người ta nhiệt phân hợp chất nào sau đây A. AlCl3 B. Al2 (SO 4 )3 C. Al2 O3 D. Cả A, B, C Câu 75: Dãy chuyển hóa nào sau đây là đúng A. CaC2  C2 H2  C2 H4  C2 H3 Cl  PVC B. CH4  C2 H2  C2 H3 Cl PVC C. CaC2  CH4  C2 H2  C2 H3 Cl  PVC D. A, B, C đều đúng Câu 76: Dãy chuyển hóa nào sau đây là đúng A. CaC2  C2 H2  C4 H4  C4 H6 Cao su buna B. CaC2  C2 H2  C4 H4  C4 H6  Cao su buna S C. CH4  C2 H2  C4 H4  C4 H6  Cao su buna D. A, B, C đều đúng Câu 77: Ancol etylic không được điều chế trực tiếp từ hợp chất nào sau đây (điều chế bằng một phản ứng hóa học) A. Etilen B. Etanal C. etyl clorua D. Axetile Câu 78: Điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau A. NaNO 3 + H2 SO4 đặc B. NO 2 + O2 + H2 O C. NO2 + H2 O D. Phương pháp khác Câu 79: Phản ứng hóa học nào sau đây tốt nhất dùng để điều chế HI A. H2 + I2 B. NaI + H2 SO4, đặc C. NaI + HCl đặc D. PI3 + H2 O Câu 80: Phản ứng hóa học nào sau đây có sản phẩm là I2 A. NaI + FeCl3 B Cl2 + NaI C. Br2 + NaI D. Cả A, B, C Câu 81: Phản ứng hóa học nào sau đây có sản phẩm là HBr A. NaBr + H2 SO4, đặc xúc tác t0 B. SO 2 + Br2 /H2 O C. HNO 3 + NaBr D. Cả A, B, C đều đúng 14 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  15. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 82: Điều chế N2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp nào A. Nhiệt phân muối NaNO 2 B. Nhiệt phân muối NH4 NO2 C. Nhiệt phân hỗn hợp NaNO 2 /HCl D. Đáp án B, C đúng Câu 83: Để thu khí N 2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phương pháp A. Đẩy nước B. Đẩy không khí, ngửa ống nghiệm C. Đẩy không khí, úp ống nghiệm D. A, B đúng Câu 84: Đề điều chế khí O 2 trong công nghiệp người ta dùng phương pháp A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân KClO 3 C. Điện phân nước D. A, C đúng Câu 85: Để điều chế N2 trong công nghiệp người ta dùng phương pháp A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân muối NH4 NO2 C. Nhiệt phân hỗn hợp NaNO 2 /HCl D. Đáp án B, C đúng Câu 86: Điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào sau đây A. CaC2 + Nước B. Al4 C3 + Nước C. CH4 15000 C, sau đó làm lạnh nhah D. A, C đúng Câu 87: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào sau đây A. Dehidrat hóa ancol etylic B. CaC2 + nước C. Cracking propan D. A, C đúng Câu 88: Điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp nào sau đây A. NH4 Cl + NaOH B. (NH4 )SO 4 + NaOH C. NaCl + NH4 NO3 D. A, B đúng Câu 89: Trong số các phản ứng sau (1) Nhiệt phân NH4 NO3 (2) Cu + H2 SO loãng (3) Nhiệt phân NH4 NO2 (4) NH3 dư + Cl2 (5) NH3 + O2, không khí (6) NH3 + O2 có xúc tác, t0 (7) Nhiệt phân Cu(NO 3 )2 (8) Nhiệt phân KMnO 4 Số thí nghiệm tạo ra được đơn chất là 15 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  16. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 90: Để sản xuất H2 SO 4 trong công nghiệp, qua bao nhiêu giai đoạn A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 91: Cho các chất sau: HO-CH2 -CH2 -OH (X), HO-CH2 -CH2 -CH2 -OH (Y), HO-CH2 - CH(OH)-CH2 OH(Z), CH3 -CH2 -O-CH2 -CH3 (R), CH3 -CH(OH)-CH2 (OH) (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. X, Y, R, T B. X, Z, T C. Z, R, T D. X, Y, Z, T. Câu 92: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3 OH và C2 H5 OH (xúc tác là H2 SO4 đặc, ở 140o C) thì số ete thu được tối đa là: A. 4 ete B. 2 ete C. 1 ete D. 3 ete. Câu 93: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. Phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua B. Anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua C. Phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. Anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua Câu 94: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5 H12 O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5. Câu 95: Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5 H12 O là A. 4. B. 1 C. 8. D. 3. Câu 96: Cho các hợp chất sau:(a) HOCH2 -CH2 OH;(b) HOCH2 -CH2 -CH2 OH;(c) HOCH2 - CH(OH)- CH2 OH;(d) CH3 -CH(OH)-CH2 OH;(e) CH3 -CH2 OH. Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (c), (d) B. (c), (d), (f) C. (a), (b), (c) D. (c), (d), (e). Câu 97: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C.3-metylbutan-1-ol D. 2-metylbutan-3-ol 16 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  17. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 98: Hidrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol (rượu). Hai anken đó là: A. 2-metyl propen và but-1-en B. propen và but-2-en C. Eten và but-2-en D. eten và but-1-en Câu 99: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức câu tạo thu gọn của X là: A. (CH3 )3 COH B. CH3 OCH2 CH2 CH3 C. CH3 CH(OH)CH2 CH3 D. CH3 CH(CH3 )CH2 OH. Câu 100: Cho các chất: FeS, Cu2 S, FeSO 4 , H2 S, Ag, Fe, KMnO 4 , Na2 SO3 , Fe(OH)2 . Số chất phản ứng với H2 SO 4 đặc nóng tạo ra khí SO 2 là A. 9 B. 8 C.6 D. 7 Câu 101: Anken X hợp nước tạo thành 3-etyl pentan-3-ol. Tên của X là: A. 3-etyl pent-1-en B. 2-eyl pent-2-en C. 3-etyl pent-3-en D. 3-etyl pent-2-en. Câu 102: Hidro hóa chất hữu cơ X thu được (CH3 )2 CHCH(OH)CH3 . Chất X có tên thay thế là: A. metyl isopropyl xeton B. 3-metyl butan-2-on C. 2-metyl butan-3-on D. 3-metyl butan-2-ol. Câu 103: Cho dãy các chất: phenyl amoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6. Câu 104: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ  X  Y  CH3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH3 CH2 OH và CH2 =CH2 B. CH3 CHO và CH3 CH2 OH C. CH3 CH2 OH và CH3 CHO D. CH3 CH(OH)COOH và CH3 CHO. Câu 105: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerin, andehit axetic B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin. C. saccarozơ, glixerol, andehit axetic, rượu etylic D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, rượu etylic 17 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  18. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 106: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5. Câu 107: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột  X  Y  Z  metyl axetat. Chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2 H5 OH, CH3 COOH B. CH3 COOH, CH3 OH C. CH3 COOH, C 2 H5 OH D. C2 H4 , CH3 COOH. Câu 108: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau: X + H2 O   Y 0 xt ,t Y + H2   Sobitol 0 Ni,t Y + 2AgNO 3 + 3NH3 + H2 O   Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4 NO3 0 t Y  xt  E+Z Z + H2 O  as, clorofin  X + G. X, Y, Z lần lượt là: A. Xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic B. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic C. Xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit D. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. Câu 109: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là: A. Glucozơ, fructozơ B. Glucozơ, etanol C. Glucozơ, saccarozơ D. Glucozơ, sobitol. Câu 110: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit focmic và anđehit axetic. Trong số các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3. Câu 111: Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau 18 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  19. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc  -glucozơ (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3. Câu 112: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2 SO 4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 113: Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3. Câu 114: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2 SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ. Câu 115: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat Câu 116: Cho các chất: rượu etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit focmic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2. Câu 117: Cho dãy các chất: C2 H2 , HCHO, HCOOH, CH3 CHO, (CH3 )2 CO, C12 H22 O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là: A. 3 chất B. 6 chất C. 5 chất D. 4 chất. 19 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
  20. TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT CHỌN LỌC Câu 118: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xt: H2 SO 4 đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6) B. (1), (3), (4) và (6) C. (1), (2), (3) và (4) D. (2), (3), (4) và (5). Câu 119: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Saccarozơ làm mất màu nước brom B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH3 C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh D. Aminopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 120: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3 OH D. Glucozơ t/d với nước Brom. Câu 121: Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là: A. Xenlulozơ B. Mantozơ C. Glucozơ D. saccarozơ. Câu 122: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. andehit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 123: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là poli saccarit (c)Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại mono saccarit duy nhất (e)Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag 20 Cô Thư - Gia sư/Luyện thi chuyên/Luyện thi ĐH Môn Hóa Học Fa cebook: https://www.facebook.com/tranthu131091 Cơ sở 1: 346 – Hồ Tùng Mậu, Hà Nội Cơ sở 2: 102B/C8 TT Mai Động, Hà Nội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2