Tài liệu số chính phương
lượt xem 140
download
1. Định nghĩa: Số nguyên A được gọi là số chính phương ⇔ A = a 2 ( a ∈ Z ) 2. Một số tính chất áp dụng khi giải toán: ( A, B ) = 1 và AB là số chính phương thì A, B là số chính phương. Số chính phương tận cùng bằng 0,1,4,5,6,9. Nếu A là số chính phương thì : A ≡ 1( mod 8 ) nếu +Còn 1 số tính chất về số dư khi chia cho 5,6 ,7… các bạn có thể tự suy ra bằng cách đặt số ban đầu là...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu số chính phương
- 1. Định nghĩa: Số nguyên A được gọi là số chính phương ⇔ A = a 2 ( a ∈ Z ) 2. Một số tính chất áp dụng khi giải toán: ( A, B ) = 1 và AB là số chính phương thì A, B là số chính phương. Số chính phương tận cùng bằng 0,1,4,5,6,9. Nếu A là số chính phương thì : A ≡ 1( mod 8 ) nếu +Còn 1 số tính chất về số dư khi chia cho 5,6 ,7… các bạn có thể tự suy ra bằng cách đặt số ban đầu là nk+q (Ví dụ 5k+1,5k+2,5k+3…). Số chính phương không tận cùng bằng 2 số lẻ. 3.Một số cách nhận biết số không chính phương: / A p và A p 2 (p là số nguyên tố) B 2 < A < ( B + 1)2 với B ∈ Z A có chữ số tận cùng là 2,3 ,7 ,8. 4.Một số điều cần lưu ý: >>>Khi giải các bài toán về số chính phương ta có thể áp dụng phương pháp môđun, nghĩa là xét số dư của các số chính phương khi chia cho 1 số nguyên nào đó. Ta xét ví dụ sau: Tìm k để 4k + 3 = a 2 . Giả sử 4k + 3 = a 2 ⇒ a 2 ≡ 3 (mod 4) (1) lại có nếu a là số chính phương thì A ≡ 0,1(mod 4) (2) Từ (1) và (2) ⇒ vô lý Vậy không ∃k để 4k + 3 là số chính phương. >>> Số chính phương có thể dùng để giải toán về phương trình nghiệm nguyên. Ví dụ:Tìm a ∈ N * để phương trình sau có nghiệm nguyên: x 2 + 2ax-3a=0 Xét ∆ = a 2 + 3a ' Để phương trình có nghiệm nguyên thì a 2 + 3a là số chính phương Lại có a 2 < a 2 + 3a < a 2 + 4a + 4 ⇒ a 2 < a 2 + 3a < (a + 2) 2 Do đó a 2 + 3a = a 2 + 2a + 1 ⇒ a =1 Với a = 1 phương trình có nghiệm x = 1 hay x = −3. 5. Một số bài tập ví dụ: Bài 1:Tìm a để 17 a + 8 là số chính phương. Theo đề bài ∃y ∈ N để 17a + 8 = y 2
- ⇒ 17(a − 1) = y 2 − 25 ⇒ 17(a − 1) = ( y − 5)( y + 5) y − 517 ⇒ y + 517 ⇒ y = 17 n ± 5 ⇒ a = 17n 2 ± 10n + 1 Bài 2:Chứng minh số 3n +63 không chính phương (n ∈ N , n ≠ 0, 4) Xét n lẻ .Đặt n = 2k + 1. Có 32 k +1 ≡ (−1)2 k +1 ≡ −1(mod 4) 63 ≡ 3(mod 4) ⇒ 32 k +1 + 63 ≡ 2(mod 4) ⇒ 3n + 63 không chính phương Xét n chẵn .Đặt n = 2k ( k ≠ 0) Giả sử 3n + 63 là số chính phương tức là 3n + 63 = y 2 ( y ∈ N * ) ⇒ y3 Đặt y = 3t ta có: 32 k + 63 = 9t 2 ⇒ 32 k − 2 + 7 = t 2 ⇒ t 2 − (3k −1 ) 2 = 7 ⇒ (t − 3k −1 )(t + 3k +1 ) = 7 t − 3k −1 = 1 ⇒ k +` t + 3 = 7 ⇒ 2.3k −1 = 6 ⇒ 3k −1 = 3 ⇒k =2 ⇒ n = 4 (trái với giả thiết đề bài) Vậy 3 + 63 không là số chính phương ∀n ≠ 0, n ≠ 4 . n Bài 3:Chứng minh rằng phương trình x 2 + y 2 + 1 = z 2 có vô số nghiệm nguyên. ∀n ∈ N * , ta chọn x = 2n 2 ; y = 2n; z = 2n 2 + 1. Ta có: x 2 + y 2 + 1 = (2n 2 ) 2 + (2n) 2 + 1 = (2n 2 + 1) 2 = z 2 Do đó phương trình có vô số nghiệm Bài 4: Cho p là tích của n số nguyên tố đầu tiên ( n > 1) .
- Chứng minh rằng p − 1 không phải là số chính phương. Giả sử p − 1 là số chính phương. Do p là tích của số nguyên tố đầu tiên ( n > 1) suy ra p 3 . Do đó p − 1 ≡ −1(mod 3) Đặt p − 1 = 3k − 1 . Một số chính phương không có dạng 3k − 1 .Từ đây ta có điều mâu thuẫn. Bài 5: Chứng minh n7 + 34n + 5 không chính phương. Bổ đề: x 2 ≡ i (mod 7); i ∈ {0,1, 2, 4} Theo định lý Fermat ta có: n7 ≡ n(mod 7) ⇒ n 7 + 34n + 5 ≡ 35n + 5(mod 7) ⇒ n 7 + 34n + 5 ≡ 5(mod 7) Giả sử n7 + 34n + 5 = x 2 , x ∈ N . Suy ra x 2 ≡ 5(mod 7) (vô lý) Do đó n7 + 34n + 5 không phải là số chính phương. Bài 6: Cho k1 < k 2 < k3 < ... là những số nguyên dương, không có hai số nào liên tiếp và đặt S n = k1 + k2 + ... + k n , ∀n = 1, 2,... . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương, khoảng [ S n , Sn +1 ) chứa ít nhất một số chính phương. Nhận xét: khoảng [ S n , Sn +1 ) có ít nhất một số chính phương khi và chỉ khi khoảng ) S n , Sn +1 có ít nhất một số nguyên dương, tức là: S n +1 − S n ≥ 1. Ta có: S n +1 − S n ≥ 1 ( ) 2 ⇔ S n +1 ≥ Sn + 1 ( ) 2 ⇔ S n + kn +1 ≥ Sn + 1 ⇔ kn +1 ≥ 2 S n + 1 Theo đề bài rõ ràng: kn +1 ≥ k n + 2, ∀n ∈ N * ⇒ S n ≤ nk n +1 − n(n + 1) Ta cần chứng minh: kn +1 ≥ 2 nkn +1 − n(n + 1) + 1 ⇔ kn2+1 − 2kn +1 + 1 ≥ 4nkn +1 − 4n(n + 1) ⇔ kn2+1 − 2(2n + 1)kn +1 + ( 2n + 1) ≥ 0 2 ⇔ ( k n +1 − 2n − 1) ≥ 0. 2
- Bất đẳng thức cuối cùng là đúng. Do đó với mọi n khoảng [ S n , Sn +1 ) chứa ít nhất một số chính phương. Bài 7: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương m, tồn tại một số nguyên dương n sao cho là số chính phương và là số lập phương. Chọn n = m 2 + 3m + 3 thì: m 2 + n + 1 = (m + 2) 2 J mn + 1 = (m + 1)3 6. Bài tập luyên tập. a 2 + b2 a 2 + b2 Bài 1: Nếu a, b ∈ Z và ∈ Z thì ∈ Z là số chính phương. 1 + ab 1 + ab Bài 2: Tìm tất cả bộ số nguyên dương ( x, y , z ) sao cho x 2 + y 2 + z 2 + 2 xy + 2 x( z − 1) + 2 y ( z + 1) là số chính phương. Bài 3: Tìm a để 19a + 7 là số chính phương. Bài 4:Chứng minh rằng: 192 n + 5n + 2000(n ∈ N * ) không phải là số chính phương. Bài 5: Tìm n để tổng bình phương các số từ 1 đến n là số chính phương. Bài 6: Với mọi số nguyên dương n , hãy xác định (phụ thuộc theo n ) số tất cả các cặp thứ tự hai số nguyên dương ( x, y ) sao cho x 2 − y 2 = 102.302 n . Ngoài ra chứng minh số các cặp này không là số chiứnh phương. an −1 + an +1 Bài 7:Cho dãy {an }n≥0 là dãy số mà a0 = a1 = 5 và an = , ∀n ∈ N * . 98 Chứng minh rằng ( an + 1) là số chính phương , ∀n ∈ N * . 6 Bài 8: Cho các số A = 11...11 ( 2m chữ số 1) B = 11...11 ( m + 1 chứ số 1) C = 66...66 ( m chữ số 6 ) Chứng minh rằng: là một số chính phương. Bài 9: Một số có tổng các chữ số là 2000 có thể là số chính phương hay không.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm số hạng tổng quát của dãy số bắng phương pháp sai phân
16 p | 998 | 267
-
Sai số hệ thống trong phương pháp phân tích thể tích
72 p | 440 | 113
-
BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN (Nguyễn Quang Minh) - Phương trình điều kiện số hiệu chỉnh - Lưới khống chế mặt bằng
10 p | 702 | 106
-
Ứng dụng của phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
9 p | 1180 | 74
-
Bài 1 : CHỨNG MINH MỘT SỐ KHÔNG PHẢI LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG
16 p | 1237 | 69
-
Bài giảng: Đại số tuyến tính và Hình học giải tích
136 p | 578 | 49
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 4 - ThS. Nguyễn Phương
27 p | 226 | 46
-
Tài liệu Kỹ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhân
37 p | 188 | 46
-
Bài tập phương trình đường thẳng trong không gian
4 p | 417 | 43
-
Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu vi sinh cơ bản của thực phẩm
12 p | 158 | 23
-
Công cụ thu thập số liệu
49 p | 69 | 16
-
Đề thi kết thúc học phần môn Giải tích 1: Đề thi số 04
2 p | 133 | 8
-
Chương 2: Phương pháp gốm truyền thống
7 p | 201 | 7
-
Toán học và tuổi trẻ Số 144 (4/1985)
16 p | 50 | 3
-
Tài liệu thực tập Vi sinh
28 p | 77 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2017 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Đề số 04)
1 p | 7 | 3
-
Đề thi hết học phần lí thuyết số (3ĐVHT) (năm 2011-2014)
1 p | 70 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn