intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học môn Toán/Lật ngược vấn đề

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

489
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đặt vấn đề nghiên cứu mệnh đề đảo sau khi chứng minh một tính chất, một định lí Ví dụ 1: Đường tròn tâm I(a; b), bán kính R có phương trình (x − a)2 + (y − b)2 = R2. Khai triển phương trình này ta được phương trình dạng: x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0 với c = a2 + b2 − R2. Vấn đề ngược lại là với a, b, c tùy ý thì phương trình x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0 có là phương trình của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học môn Toán/Lật ngược vấn đề

  1. Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học môn Toán/Lật ngược vấn đề Đặt vấn đề nghiên cứu mệnh đề đảo sau khi chứng minh một tính chất, một định lí Ví dụ 1: Đường tròn tâm I(a; b), bán kính R có phương trình (x − a)2 + (y − b)2 = R2. Khai triển phương trình này ta được phương trình dạng: x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0 với c = a2 + b2 − R2. Vấn đề ngược lại là với a, b, c tùy ý thì phương trình x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0 có là phương trình của một đường tròn không, và nếu có thì đường tròn đó có tâm và bán kính như thế nào?[1] Ví dụ 2: Nếu một tứ giác nội tiếp trong một đường tròn thì tổng hai góc đối diện luôn bằng 180°, còn ngược lại? Một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180° thì tứ giác đó có nội tiếp? Ví dụ 3: Định lí đảo dấu tam thức bậc hai Ví dụ 4: Hình thành định lí đảo của định lí Pitago Đặt vấn đề: “Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông”.
  2. Vậy ngược lại “Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại thì tam giác đó có là tam giác vuông không?” Ví dụ 5: Hình thành tỉ lệ thức Từ tỉ lệ thức ta suy ra đẳng thức a.d = b.c. Vậy từ đẳng thức a.d = b.c ta có thể suy ra tỉ lệ thức nào? Ví dụ 6: Hình thành phép trừ Cho hai số tự nhiên a và b ta có thể tìm được tổng của chúng. Ngược lại, biết một số tự nhiên c, ta có thể tìm được hai số a và b sao cho a + b = c không? Ví dụ: tìm hai số a và b sao cho a + b = 3. Trường hợp đặc biệt, c = 0, ta có khái niệm số đối Ví dụ 7: , ta có vẽ được vector tổng của chúng. Cho hai vector Ngược lại, cho trước một vector , ta có thể vẽ được hai vector sao cho không? Có hai khả năng: và cùng phương; và không cùng  phương Giáo viên tổ chức sao cho học sinh gặp cả hai tình huống  Qua đó, giới thiệu trường hợp hai được gọi là "phân tích  một vectơ thành hai vectơ không cùng phương".
  3. Trường hợp đặc biệt, , ta có khái niệm vectơ đối Ví dụ 8: Ta đã biết: Nếu có số thực k để thì và cùng phương. Ngược lại, nếu và cùng phương liệu có tồn tại một số k để ? Ví dụ 9: Khi biết tọa độ của một vectơ pháp tuyến và tọa độ một điểm M của đường thẳng Δ ta viết được phương trình tổng quát của nó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2