Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 4/2019
lượt xem 5
download
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 4/2019 trình bày các nội dung chính sau: Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất đậu tương tại Tân Uyên - Lai Châu, thành phần sâu hại, thiên địch trên cây lúa và hiệu quả phòng trừ rầy nâu bằng thuốc sinh học tại Bình Thuận, hiệu quả thả ong mắt đỏ trừ sâu đục thân mía tại Tây Ninh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 4/2019
- TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology MỤC LỤC NĂM THỨ MƯỜI BA 1. Đoàn Thị Hồng Điểm, Đỗ Cao Trí, Phạm Tấn Hùng, 3 Võ Thái Dân, Phạm Văn Hiền, Lê Quang Tuyền, Cao Anh Đương. Kết quả tuyển chọn một số giống mía SỐ 4 NĂM 2019 nhập nội tại Tây Ninh 2. Đoàn Thị Hồng Điểm, Đỗ Cao Trí, Phạm Tấn Hùng, 8 TỔNG BIÊN TẬP Võ Thái Dân, Phạm Văn Hiền, Lê Quang Tuyền, Cao Anh Đương. Kết quả tuyển chọn một số giống mía Editor in chief nhập nội tại Khánh Hòa GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT 3. Lê Thị Thường, Lê Quang Tuyền, Nguyễn Cương 13 Quyết, Võ Mạnh Hùng. Kết quả tuyển chọn giống mía có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện PHÓ TỔNG BIÊN TẬP sinh thái của tỉnh Trà Vinh Deputy Editor 4. Phạm Văn Tùng, Cao Anh Đương, Trần Bá Khoa, Vũ 18 GS.TS. BÙI CHÍ BỬU Văn Kiều, Võ Văn Lương. Nghiên cứu tuyển chọn giống mía có năng suất, chất lượng cao cho vùng Nghệ An TS. TRẦN DANH SỬU 5. Lê Thị Thường, Võ Mạnh Hùng, Nguyễn Cương 23 TS. NGUYỄN THẾ YÊN Quyết, Lê Quang Tuyền. Kết quả sản xuất thử giống mía KK3 tại vùng Tây Nam bộ THƯỜNG TRỰC 6. Lê Thị Thường, Võ Mạnh Hùng, Nguyễn Cương 26 Quyết, Lê Quang Tuyền. Kết quả sản xuất thử giống ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ mía LK92-11 tại vùng Tây Nam bộ 7. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Thuý Lương, Nguyễn 31 TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Xuân Vi, Nguyễn Trí Quí. Kết quả tuyển chọn giống Alfalfa AF1 Ban Thông tin 8. Nguyễn Minh Hiếu, Huỳnh Ngọc Anh, Nguyễn Thị 36 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thanh. Xác định thời gian chín của một số giống mía Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Thái Lan tại phía đông Gia Lai Điện thoại: (024) 36490503; 9. Thân Thị Thu Hạnh, Nguyễn Đức Quang, Lê Quang 41 Tuyền, Nguyễn Chuyên Thuận. Đánh giá đa dạng di (024) 36490504; 0949940399 truyền một số giống mía và tổ hợp mía lai bằng chỉ thị Website: http://www.vaas.org.vn phân tử SSR Email: tapchivaas@gmail.com; 10. Trần Danh Việt, Hoàng Thúy Nga, Nguyễn Bá Hưng, 48 trandanhsuu233@gmail.com Trần Thị Kim Dung, Phan Thị Lâm, Nguyễn Văn Dũng. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây hoàng liên chân gà tại Sa Pa - Lào Cai ISSN: 1859 - 1558 11. Nguyễn Tuấn Điệp, Nguyễn Thị Thanh Tâm. Nghiên 52 Giấy phép xuất bản số: cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thuần mới trong vụ Mùa tại thị xã Từ 1250/GP - BTTTT Sơn, tỉnh Bắc Ninh Bộ Thông tin và Truyền thông 12. Nguyễn Tây Khoa, Phạm Tấn Hùng, Lê Phước Đạt, 56 cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Thị Tú Trinh, Võ Minh Hiếu, Cao Anh Đương. Kết quả nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho cây mía trên vùng Tân Châu - Tây Ninh 1
- TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 13. Đỗ Anh Tuấn, Vũ Đình Chính. Ảnh hưởng của phân 62 bón hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng và năng suất đậu NĂM THỨ MƯỜI BA tương tại Tân Uyên - Lai Châu 14. Phạm Thị Phương Thảo, Lê Văn Hòa, Lê Thị Hoàng 68 SỐ 4 NĂM 2019 Yến, Thạch Huyền Linh. Ảnh hưởng của giá thể trồng chậu, mật độ và ức chế sinh trưởng đến năng suất và hàm lượng anthocyanin của ba giống khoai lang tím TỔNG BIÊN TẬP 15. Nguyễn Minh Thủy, Võ Quang Minh, Hồ Thị Ngân 75 Editor in chief Hà, Nguyễn Thị Trâm Anh, Nguyễn Thị Trúc Ly, Ngô Văn Tài, Trần Thanh Qui, Nguyễn Trí Tín. Ảnh hưởng GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT của các giai đoạn thuần thục đến đặc tính lý hóa của hai giống cà chua bi (đỏ và đen) PHÓ TỔNG BIÊN TẬP 16. Mai Văn Hào, Nguyễn Văn Chính, Trần Thị Hồng, 82 Trương Công Kiến Quốc, Phạm Trung Hiếu, Phan Deputy Editor Công Kiên. Thành phần sâu hại, thiên địch trên cây lúa GS.TS. BÙI CHÍ BỬU và hiệu quả phòng trừ rầy nâu bằng thuốc sinh học tại TS. TRẦN DANH SỬU Bình Thuận TS. NGUYỄN THẾ YÊN 17. Lê Minh Châu, Trần Trọng Đức. Ứng dụng kỹ thuật 87 AHP và GIS để đánh giá vùng thích hợp trồng chôm chôm theo tiêu chuẩn VietGAP khu vực Long Khánh, THƯỜNG TRỰC tỉnh Đồng Nai ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ 18. Đào Minh Trang, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn 94 Trịnh. Nghiên cứu phát thải khí nhà kính từ các hoạt động trong vòng đời lúa gạo tại xã Phú Lương, huyện TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Ban Thông tin 19. Phạm Tấn Hùng, Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Thị Tú 100 Trinh, Đinh Thị Ngọc Dung, Cao Anh Đương, Trần Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Văn Sơn, Nguyễn Thị Tân. Hiệu quả thả ong mắt đỏ trừ Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội sâu đục thân mía tại Tây Ninh Điện thoại: (024) 36490503; 20. Lê Thị Kim Loan, Võ Thị Thu Thảo, Lê Hữu Hải. 105 (024) 36490504; 0949940399 Nghiên cứu chế biến cơm xốp ăn liền dạng miếng từ Website: http://www.vaas.org.vn gạo Cẩm Cai Lậy Email: tapchivaas@gmail.com; 21. Lê Văn Hưng, Đinh Thị Ngọc Thúy. Một số kết quả 110 thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên trandanhsuu233@gmail.com địa bàn huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An 22. Lam Mỹ Lan, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Lê Cẩm Tú. 117 ISSN: 1859 - 1558 Xác định nhu cầu protein của lươn giai đoạn giống ở các mức lipid Giấy phép xuất bản số: 23. Nguyễn Thanh Long, Lê Duy Lam. Đánh giá hiệu quả 122 1250/GP - BTTTT kỹ thuật -tài chính của nghề lưới kéo và lưới rê (20-90 cv) Bộ Thông tin và Truyền thông ở tỉnh Kiên Giang cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 24. Nguyễn Minh Thư, Nguyễn Hoàng Huy, Huỳnh Văn 126 Hiền và Lam Mỹ Lan. Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn ở tỉnh An Giang 2
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG MÍA NHẬP NỘI TẠI TÂY NINH Đoàn Thị Hồng Điểm1, Đỗ Cao Trí2, Phạm Tấn Hùng2, Võ Thái Dân3, Phạm Văn Hiền3, Lê Quang Tuyền4, Cao Anh Đương4 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Khảo nghiệm được thực hiện với 12 nghiệm thức, thiết kế kiểu RCBD, 3 lần lặp lại; giống đối chứng là K95-84 và Suphanburi 7. Kết quả khảo nghiệm cơ bản cho thấy giống FG05-623 cho năng suất mía trung bình 2 vụ (tơ và gốc I) đạt 101,20 tấn/ha cao hơn có ý nghĩa (P0,01) so với giống đối chứng, chữ đường đạt 9,73 CCS, năng suất đường đạt 10,05 tấn đường/ha. Giống FG05-623 cho năng suất đường trung bình 2 vụ (tơ và gốc I) cao hơn đối chứng K95-84 là 21,45%, và Suphanburi 7 là 26,03%. Đây là giống mía có triển vọng cho vùng nguyên liệu Tây Ninh. Từ khóa: Giống mía, tuyển chọn, so sánh, năng suất mía, chữ đường (CCS) I. ĐẶT VẤN ĐỀ giống là ECU01, CoSi8, FG05-256, VMC96-161, Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, niên vụ 2017 MPT97-004, FG05-300, U4, FG07-320, FG05-623 - 2018, diện tích mía cả nước đạt hơn 274.000 ha, và FG05-088. Đối chứng là giống K95-84 và tăng 6.000 ha so với niên vụ trước. Đông Nam bộ là Suphanburi 7 (SUP7). một trong các vùng mía trọng điểm của cả nước với - Áp dụng theo quy trình khuyến cáo của Công ty trên 20.000 ha mía. Trong đó, Tây Ninh có diện tích CP Nghiên cứu, Ứng dụng Mía đường Thành Thành mía lớn với hơn 15.600 ha, tập trung chủ yếu ở các Công: Mía trồng hàng đơn, khoảng cách hàng 1,2 m; huyện Tân Châu, Tân Biên, Châu Thành, Bến Cầu, mật độ trồng 30.000 hom 3 mắt mầm/ha; lượng cung cấp mía nguyên liệu cho 03 nhà máy đường: phân bón cho 1 ha: 190 N - 120 P2O5 - 190 K2O. Thành Thành Công (TTC) Tây Ninh, Biên Hoà và 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nước Trong, với tổng công suất 16.000 tấn mía/ngày (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2016). Tuy nhiên, diện - Khảo nghiệm cơ bản bố trí theo kiểu RCBD, tích mía các năm gần đây tiếp tục sụt giảm do hiệu 12 nghiệm thức (mỗi nghiệm thức là một giống), quả từ cây mía chưa cao, sự cạnh tranh của các cây 3 lần lặp lại, diện tích ô 60 m2, tổng diện tích 0,3 ha trồng khác như khoai mì và các cây màu. Do được (cả bảo vệ). đầu tư thâm canh và nguồn nước ngầm thấp nên - Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Tỷ lệ mọc diện tích tưới phun được mở rộng nâng tổng diện mầm, sức tái sinh, sức đẻ nhánh, mật độ cây, chiều tích mía được tưới bổ sung của tỉnh Tây Ninh lên cao cây, tốc độ vươn cao, tỷ lệ cây trổ cờ, khả năng khoảng 10.000 ha đã kéo theo năng suất cả vùng chống chịu sâu bệnh, yếu tố cấu thành năng suất, tăng. Năng suất mía bình quân đạt 75,7 tấn/ha, tăng năng suất mía, chữ đường (CCS) và năng suất đường. khoảng 2,5 tấn/ha so với năm trước (Bộ Nông - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm nghiệp và PTNT, 2017). Excel và MSTATC. Để có thể nâng cao nhanh năng suất, chất lượng 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu và hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu trong vùng thì giải pháp về giống luôn được lựa chọn thực hiện đầu - Thời gian thực hiện: Khảo nghiệm cơ bản trồng tiên. Do vậy, việc khảo nghiệm, so sánh, xác định ngày 24/12/2015, thu hoạch vụ tơ ngày 17/01/2017 được bộ giống mía có năng suất, chất lượng cao, và thu hoạch vụ gốc I ngày 24/01/2018, đánh giá thích hợp với điều kiện canh tác của vùng cũng 2 vụ (tơ và gốc I). chính là mục đích và là nội dung chính đề cập đến - Địa điểm khảo nghiệm: Xã Thái Bình, huyện trong phạm vi bài báo này. Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.1. Vật liệu nghiên cứu 3.1. Khả năng mọc mầm, tái sinh và đẻ nhánh - Giống mía tham gia khảo nghiệm: Gồm 10 Ở vụ mía tơ, các giống U4, VMC96-161, MPT97-004, 1 Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh; 2 Công ty CP Nghiên cứu ứng dụng Mía đường Thành Thành Công 3 Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh; 4 Viện Nghiên cứu Mía đường 3
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 CoSi8 và FG05-623 có tỷ lệ mọc mầm khá và cao so với giống đối chứng. Giống MPT97-004 cũng đạt hơn rõ rệt so với giống đối chứng Suphanburi 7. Các mật độ cây cao với 137,56 ngàn cây/ha. Đến thời giống FG05-088, U4, FG07-320 và ECU01 có sức điểm mía 9 tháng tuổi, chỉ còn giống U4, FG05-088 đẻ nhánh cao, tất cả các giống còn lại đều có sức đẻ có mật độ cây đạt 84,89 và 82,15 ngàn cây/ha tương nhánh tương đương so với giống đối chứng. Ở vụ ứng, cao hơn rõ rệt so với giống đối chứng. Trong gốc I, các giống U4, VMC96-161 và CoSi8 có sức tái khi đó, ở vụ mía gốc I, tại cả 2 thời điểm mía 4 và 9 sinh cao hơn rõ rệt so với giống đối chứng, các giống tháng tuổi, chỉ có giống U4 có mật độ cây cao hơn rõ còn lại tương đương hoặc thấp hơn so với giống đối rệt so với giống đối chứng. Như vậy, qua vụ mía tơ chứng. Giống đối chứng Suphanburi 7 có sức đẻ và gốc I cho thấy U4 là giống có ưu thế lớn nhất về nhánh cao hơn rõ rệt, các giống FG05-623, U4 có mật độ cây (Bảng 2). sức đẻ nhánh khá, các giống còn lại có sức đẻ nhánh Bảng 2. Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn tương đương hoặc thấp hơn so với giống đối chứng sinh trưởng (ngàn cây/ha) K95-84 (Bảng 1). Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Bảng 1. Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh Giống mía 4 tháng 9 tháng 4 tháng 9 tháng Vụ mía tơ Vụ mía gốc I tuổi tuổi tuổi tuổi Tỷ lệ Sức đẻ Sức đẻ CoSi8 104,30 def 59,48 e 167,0 d 65,67 f Giống mía Sức tái mọc nhánh nhánh ECU01 127,48bcd 66,89 cde 187,8 bc 96,44 b sinh mầm (nhánh/ (nhánh/ (%) FG05-088 131,48bc 82,15 ab 175,0 cd 85,11 c (%) cây mẹ) cây mẹ) CoSi8 52,07 cd 0,90 d 86,60 b 3,96e FG05-256 89,56 f 59,85 e 137,8 e 57,15 g ECU01 45,00 de 1,71bc 66,16e 4,58bc FG05-300 99,04 ef 65,85 cde 127,3 e 66,44 ef FG05-088 34,86 f 2,54 a 59,25 ef 3,77e FG05-623 110,96cdef 71,70 cd 197,1 b 81,33 cd FG05-256 36,00 ef 1,40bcd 78,32 cd 3,02f FG07-320 107,19 cdef 72,30 bc 137,5 e 74,39 def FG05-300 43,39 def 1,20 bcd 52,76 fg 4,09de K95-84 108,59 cdef 63,56 cde 198,1 b 75,30 de (đ/c) FG05-623 49,49 cd 1,12cd 51,79 fg 4,74bc MPT97-004 137,56 b 71,41 cd 196,4 b 84,13 c FG07-320 36,92 ef 1,76bc 49,65 g 3,64e SUP7 (đ/c) 114,44 bcdef 60,07 e 166,8 d 72,23 ef K95-84 (đ/c) 56,92 bc 0,84d 75,75 d 4,46cd U4 209,70 a 84,89 a 417,2 a 126,5 a MPT97-004 64,14 ab 1,03cd 59,20 ef 4,44cd SUP7 (đ/c) 39,56 ef 1,71bc 35,92 h 6,62a VMC96-161 115,56 bcde 61,48 de 139,4 e 69,56 ef U4 67,58 a 1,92 ab 95,00 a 4,99b CV (%) 12,1 8,8 3,05 4,53 VMC96-161 63,63 ab 0,70d 85,95 bc 2,68 f LSD 24,90* 10,23* 13,14** 8,29** CV (%) 11,7 31,1 4,42 4,46 3.3. Chiều cao cây và tốc độ vươn cao LSD 9,71* 0,74* 7,29** 0,45** Ở vụ mía tơ, từ 6 tháng tuổi đến 9 tháng tuổi tốc Ghi chú: Bảng 1 - bảng 7: các giá trị trong cùng một độ vươn cao của giống FG05-623 là cao nhất đạt cột mang ký hiệu a, b, c, d hoặc e khác nhau thì khác nhau 33,34 cm/ tháng. Còn ở vụ mía gốc I, giai đoạn 6 tháng có ý nghĩa thống kê P0,01 (**), hoặc P0,05 (*), ns khác biệt không có ý nghĩa thống kê P0,05.. tuổi giống FG05-623 có chiều cao cây 169,6 cm, cao hơn rất rõ so với đối chứng. Giai đoạn 9 tháng tuổi, 3.2. Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh nhóm giống FG05-256, FG05-623, ECU01 có chiều trưởng chính cao cây lần lượt là: 276,3 cm; 275,3 cm; 272,3 cm và Ở vụ mía tơ, lúc mía 4 tháng tuổi, giống U4 có cao hơn so với đối chứng. Tốc độ vươn cao của giống mật độ cây đạt 209,70 ngàn cây/ha, cao hơn rõ rệt đối chứng Suphanburi 7 đạt cao nhất (Bảng 3). 4
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng 3. Chiều cao cây và tốc độ vươn cao Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Giống mía Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn Chiều cao cây (cm) Tốc độ cao vươn cao 6 tháng tuổi 9 tháng tuổi (cm/tháng) 6 tháng tuổi 9 tháng tuổi (cm/tháng) CoSi8 201,04 258,85 19,27 149,5 d 253,2 bc 34,57 ECU01 196,70 279,56 27,62 168,2 ab 272,3 a 34,70 FG05-088 171,80 236,70 21,63 152,0 cd 228,4 d 25,47 FG05-256 197,70 270,57 24,29 151,8 cd 276,3 a 41,50 FG05-300 160,00 244,33 28,11 129,1 e 246,1 c 39,00 FG05-623 181,89 281,91 33,34 169,6 a 275,3 a 35,23 FG07-320 192,47 272,25 26,59 158,3 bcd 257,8 bc 33,17 K95-84 (đ/c) 223,55 270,46 15,64 148,4 d 255,9 bc 35,83 MPT97-004 209,64 270,78 20,38 168,6 ab 263,5 ab 31,63 SUP7 (đ/c) 172,80 262,22 29,81 125,3 e 253,5 bc 42,73 U4 223,89 254,11 10,07 161,6 abc 231,4 d 23,27 VMC96-161 160,14 247,19 29,02 151,1 cd 258,1 bc 35,67 CV (%) 13,8 6,8 2,94 2,26 - LSD ns ns 10,33** 13,30** - 3.4. Khả năng chống chịu sâu đục thân - Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Vụ mía tơ giống Mía là cây trồng chứa nhiều dưỡng chất hấp dẫn có tỷ lệ lóng bị sâu đục thân gây hại nặng nhất là đối với sâu bệnh và những loài vật gây hại khác. FG05-088 (29,29%) và VMC96-161 (28,50%). Vụ Hàng năm những thiệt hại do sâu bệnh gây ra cho gốc I, giống có tỷ lệ lóng bị sâu đục thân gây hại nặng cây mía là rất lớn. Trong số các loài côn trùng gây hại nhất là ECU01 (20,77%) (Bảng 4). thì sâu đục thân là một trong những nguyên nhân - Bệnh trắng lá: Các giống tham gia khảo nghiệm làm giảm năng suất và chất lượng mía cũng như làm chưa thấy có các biểu hiện của bệnh trắng lá. gia tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu quả kinh 3.5. Khả năng trổ cờ và chống đổ ngã tế. Theo Thái Nghĩa (2006), mỗi vụ mía sâu đục thân Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Trong cả vụ mía gây tổn thất khoảng 10% sản lượng mía trên thế giới. tơ và gốc I, các giống tham gia khảo nghiệm đều Bảng 4. Tỷ lệ lóng bị sâu đục thân gây hại không, hoặc ít trổ cờ (tỷ lệ trổ cờ thấp), riêng giống của các giống khi thu hoạch (%) VMC96-161 trổ cờ 100%. Ở vụ mía tơ, tất cả các giống đều không hoặc bị đổ ngã ít, còn trong vụ Giống mía Vụ mía tơ Vụ mía gốc I gốc I, các giống tham gia khảo nghiệm bị đổ ngã CoSi8 14,36 abc 10,84 ab trung bình, giống đổ ngã ít nhất là giống đối chứng ECU01 17,57 bc 20,77 c K95-84. FG05-088 29,29 e 17,64 bc 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất mía FG05-256 15,13 abc 11,04 ab Ở vụ tơ, chỉ có giống U4 có mật độ cây hữu hiệu FG05-300 19,89 cd 15,74 bc cao hơn so với đối chứng K95-84. Phần lớn các giống FG05-623 13,54 abc 9,93 ab khảo nghiệm có chiều cao cây nguyên liệu tương FG07-320 13,76 abc 6,80 a đương so với đối chứng. Giống đối chứng K95-84 K95-84 (đ/c) 11,05 ab 11,67 ab và các giống CoSi8, FG05-300 có đường kính thân MPT97-004 26,30 de 14,43 abc cao hơn các giống khác. Vụ mía gốc I, các giống U4, SUP7 (đ/c) 10,65 a 6,97 a FG05-623, ECU01 có mật độ cây hữu hiệu cao hơn U4 15,61 abc 6,90 a rõ rệt so với đối chứng. Giống FG05-623 có chiều cao cây nguyên liệu cao hơn rõ rệt so với đối chứng VMC96-161 28,50 e 10,80 ab và các giống khác. Các giống khác biệt nhau không CV (%) 21,9 26,8 nhiều về đường kính thân so với giống đối chứng LSD 6,65* 7,28** (Bảng 5). 5
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất mía Vụ tơ Vụ gốc I Giống mía Mật độ cây Chiều cao cây Mật độ cây Chiều cao cây Đường kính Đường kính hữu hiệu nguyên hữu hiệu nguyên thân (cm) thân (cm) (ngàn cây/ha) liệu(cm) (ngàn cây/ha) liệu(cm) CoSi8 39,49 d 317,16 abc 2,94 a 54,91 gh 224,9 de 2,94 ab ECU01 53,22 bcd 324,51 abc 2,42 de 82,95 b 245,3 bc 2,45 c FG05-088 61,21 abc 275,02 d 2,60 cde 76,48 bc 221,9 e 2,62 bc FG05-256 44,56 cd 353,98 a 2,71 abcd 53,67 h 252,2 b 2,78 abc FG05-300 51,04 bcd 297,27 cd 2,92 ab 58,42 fgh 216,1 ef 2,87 ab FG05-623 67,78 ab 341,69 ab 2,77 abc 78,61 b 270,6 a 2,88 ab FG07-320 59,80 abc 314,20 bc 2,45 de 70,59 cd 236,7 cd 2,58 bc K95-84 (đ/c) 52,65 bcd 332,20 abc 2,98 a 67,67 de 249,3 bc 3,05 a MPT97-004 61,76 abc 316,00 abc 2,70 abcd 82,78 b 225,7 de 2,61 bc SUP7 (đ/c) 61,76 abc 320,91 abc 2,64 bcde 63,24 def 254,2 b 2,76 abc U4 73,82 a 300,40 cd 2,35 e 122,6 a 205,3 f 1,89 d VMC96-161 46,05 cd 314,47 bc 2,70 abcd 61,58 efg 217,5 ef 2,74 abc CV (%) 19,9 7,2 6,4 4,31 2,38 5,42 LSD 18,91* 38,70* 0,29* 7,22** 12,89** 0,33** 3.6. Năng suất mía, chữ đường (CCS) và năng suất và giống đối chứng. Ở vụ mía gốc I, CCS của các đường giống khác biệt không có ý nghĩa trong thống kê. Về năng suất mía, ở vụ tơ và vụ mía gốc I, giống Về năng suất đường, giống FG05-623 cho năng FG05-623 cho năng suất mía cao nhất tương ứng là suất đường ở vụ tơ (12,81 tấn/ ha) cao hơn rõ rệt 119,63 và 82,70 tấn/ha, tuy nhiên lại khác biệt không so với 2 đối chứng và các giống còn lại. Ở vụ gốc 1, có ý nghĩa trong thống kê so với giống đối chứng giống FG05-623 cũng cho năng suất đường cao nhất (Bảng 6). và tương đương với đối chứng. Như vậy, xét theo chỉ Về CCS, ở vụ mía tơ giống FG05-623 có CCS là tiêu năng suất đường, chọn được giống FG05-623 là 10,70% cao hơn tất cả giống tham gia khảo nghiệm giống mía có triển vọng nhất (Bảng 6). Bảng 6. Năng suất mía, chữ đường và năng suất đường Vụ mía tơ (13 tháng tuổi) Vụ mía gốc I (12 tháng tuổi) Giống mía Năng suất Năng suất Năng suất Năng suất CCS (%) CCS (%) mía (tấn/ha) đường (tấn/ha) mía (tấn/ha) đường (tấn/ha) CoSi8 69,55 de 8,05 d 5,57 ef 48,10 e 8,88 4,27 c ECU01 72,51 cde 9,57 abc 6,95 cdef 65,01 bcd 9,55 6,18 ab FG05-088 75,72 bcde 9,57 abc 7,22 bcdef 71,36 ab 9,30 6,60 a FG05-256 77,87 bcde 9,16 bcd 7,06 bcdef 57,90 cde 8,48 4,92 bc FG05-300 82,55bcde 9,93 ab 8,23 bcde 55,92 de 8,92 4,96 bc FG05-623 119,63 a 10,70 a 12,81 a 82,70 a 8,76 7,26 a FG07-320 76,15 bcde 8,44 cd 6,41 def 67,43 bc 9,34 6,28 a K95-84 (đ/c) 95,48 abcd 9,67 abc 9,23 bc 71,88 ab 10,13 7,25 a MPT97-004 90,99 bcd 8,92 bcd 7,97 bcdef 75,75 ab 9,43 7,11 a SUP7 (đ/c) 102,56 ab 8,77 bcd 9,00bcd 71,23 ab 9,75 6,92 a U4 98,07 abc 9,83 ab 9,69 b 55,17 de 8,86 4,88 bc VMC96-161 57,43 e 9,39 bc 5,43 f 55,69 de 8,64 4,78 c CV (%) 19,3 8,3 20,2 7,12 10,72 9,15 LSD 27,71* 1,31* 2,73* 10,62** ns 1,25** 6
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 3.8. Năng suất mía, chữ đường và năng suất đường và Suphanburi 7 (86,90 tấn/ha) (Bảng 7). Năng suất trung bình 2 vụ (tơ và gốc I) đường cho thấy giống FG05-623 cao hơn 26,03% Năng suất mía trung bình qua 2 vụ mía tơ và so với giống đối chứng Suphanburi 7, và cao hơn gốc I của giống FG05-623 đạt 101,20 tấn/ha cao hơn 21,45% so với đối chứng K95-84 (Bảng 7). rõ rệt so với giống đối chứng K95-84 (83,68 tấn/ha) Bảng 7. Năng suất mía, chữ đường và năng suất đường trung bình 2 vụ So sánh NSĐ So sánh NSĐ Năng suất mía Năng suất Giống mía CCS (%) với đối chứng với đối chứng (tấn/ha) đường(tấn/ha) Suphanburi 7 (%) K95-84 (%) CoSi8 58,82 ef 8,46 4,92 c –38,22 –40,47 ECU01 68,76 de 9,56 6,62 bc –16,97 –19,99 FG05-088 73,54 cd 9,43 6,95 abc –12,82 –15,99 FG05-256 67,88 def 8,82 6,00 bc –24,64 –27,38 FG05-300 69,24 de 9,43 6,52 bc –18,13 –21,10 FG05-623 101,20 a 9,73 10,05 a 26,03 21,45 FG07-320 71,79 cd 8,89 6,36 bc –20,16 –23,06 K95-84 (đ/c) 83,68 bc 9,90 8,27 ab - - MPT97-004 83,37bc 9,17 7,56 abc –5,15 –8,60 SUP7 (đ/c) 86,90 b 9,26 7,97 abc - - U4 76,62 bcd 9,35 7,28 abc –8,64 –11,96 VMC96-161 56,56 f 9,01 5,13 bc –35,63 –37,97 CV (%) 6,36 5,18 17,72 LSD 10,95** ns 2,84** IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ tiếp tục khảo nghiệm sản xuất tại nhiều địa bàn trong vùng nguyên liệu mía Tây Ninh trong thời 4.1. Kết luận gian tới. Qua bước khảo nghiệm cơ bản đã tuyển chọn được giống mía FG05-623có năng suất, chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO cao, thích hợp nhất cho vùng nguyên liệu mía Tây Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2016. Báo Ninh. Đây là giống có khả năng mọc mầm khá cao, cáo Tổng kết Hội nghị mía đường niên vụ 2015/2016, sức tái sinh gốc, sức đẻ nhánh khá, tốc độ vươn lóng TP Hồ Chí Minh, ngày 19/7/2016. nhanh, mật độ cây hữu hiệu và chiều cao cây nguyên Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2017. Báo liệu cao hơn so với giống đối chứng, khả năng chống cáo kết quả sản xuất mía đường vụ 2016 - 2017 và chịu sâu đục thân khá tốt. Trong khảo nghiệm cơ kế hoạch sản xuất vụ 2017-2018, Thanh Hóa, ngày bản, FG05-623 cho năng suất mía trung bình của 27/9/2017. 2 vụ mía tơ và gốc I là 101,20 tấn/ha, cao hơn giống Công ty cổ phần Nghiên cứu ứng dụng Mía đường đối chứng K95-84 (83,68 tấn/ha) và Suphanburi 7 Thành Thành Công, 2015. Hướng dẫn kỹ thuật (86,90 tấn/ha). Về năng suất đường trung bình trồng và chăm sóc mía. của 2 vụ mía tơ và gốc I giống FG05-623 đạt được Hiệp hội mía đường Việt Nam, 2018. Hội nghị tổng kết 10,05 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng Suphanburi 7 sản xuất mía đường, niên vụ 2017 - 2018, Tây Ninh, và K95-84 lần lượt là 26,03% và 21,45%. ngày 13/9/2018. 4.2. Đề nghị Thái Nghĩa, 2006. Mía - Đường Việt Nam. Nhà xuất bản Đề nghị cho nhân nhanh giống FG05-623và Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 7
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Selection of new introduced sugarcane varieties in Tay Ninh province Doan Thi Hong Diem, Do Cao Tri, Pham Tan Hung, Vo Thai Dan, Pham Van Hien, Le Quang Tuyen, Cao Anh Duong Abstract This study was carried out in Thai Binh commune, Chau Thanh district, Tay Ninh province. The basic experiment was conducted with 12 treatments (each experiment for one variety), in RCBD, 3 replications. The control varieties were K95-84 and Suphanburi 7. The result showed that FG05-623 variety had average cane yield of 101.20 ton/ha, higher than that of the control variety at significant level of P0.01; CCS reached 9.73, sugar yield was 10.05 ton/ha for the plant cane and the first ratoon cane. Variety FG05-623 had average sugar yield, 21.45% higher than K95-84, and 26.03% higher than Suphanburi 7 for the plant cane and the first ratoon cane. Variety FG05-623 could be a promising one for the cane growing region in Tay Ninh. Keywords: Sugarcane variety, selection, comparison, cane yield, commercial cane sugar (CCS) Ngày nhận bài: 22/3/2019 Người phản biện: TS. Nguyễn Đức Quang Ngày phản biện: 3/4/2019 Ngày duyệt đăng: 15/4/2019 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ GIỐNG MÍA NHẬP NỘI TẠI KHÁNH HÒA Đoàn Thị Hồng Điểm1, Đỗ Cao Trí2, Phạm Tấn Hùng2, Võ Thái Dân , Phạm Văn Hiền3, Lê Quang Tuyền4, Cao Anh Đương4 3 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Khảo nghiệm cơ bản được thực hiện với 11 nghiệm thức, thiết kế kiểu RCBD, 3 lần lặp lại; giống đối chứng là K95-84. Kết quả khảo nghiệm cơ bản ở vụ tơ và vụ mía gốc I, giống FG05-256 cho năng suất mía tương ứng là 106,3 và 121,7 tấn/ha, cao hơn so với giống đối chứng K95-84 (90,5 và 91,33 tấn/ha). Tương tự, FG05-256 cho năng suất đường ở vụ tơ 11,12 tấn/ ha và vụ gốc I 13,72 tấn/ ha, cao hơn rõ rệt so với đối chứng K95-84 (9,49 và 8,98 tấn/ha). Năng suất mía và năng suất đường trung bình của 2 vụ mía tơ và gốc I, giống FG05-256 đạt được tương ứng là 114,0 tấn/ha và 12,42 tấn đường/ha, cao hơn có nghĩa ở mức P0,01 so với giống đối chứng K95-84 (90,93 tấn/ha và 9,23 tấn/ha). FG05-256 là giống mía có triển vọng cho vùng nguyên liệu Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Từ khóa: Giống mía, tuyển chọn, năng suất mía, chữ đường (CCS) I. ĐẶT VẤN ĐỀ giống mía Việt Nam (Viện Quy hoạch và Thiết kế Trong sản xuất mía, giống giữ vai trò rất quan Nông nghiệp, 2015). Duyên hải miền Trung và Tây trọng, là biện pháp thâm canh hàng đầu vì một Nguyên là một trong 04 vùng mía trọng điểm của giống mía tốt không chỉ cho năng suất cao, giàu cả nước. Trong đó, vùng mía Duyên hải Nam Trung đường mà còn khắc phục được nhiều nhược điểm bộ có diện tích 50.700 ha, giảm 4.100 ha, năng suất của sản xuất và chế biến. Tuy nhiên, trong cơ cấu 55,1 tấn/ha tăng 0,5 tấn/ha. Diện tích mía giảm ở bộ giống mía Việt Nam, các giống mía nhập nội từ hầu hết các tỉnh trong khu vực. Đây là khu vực có nước ngoài vẫn đang chiếm tỷ lệ khá cao, các giống điều kiện tự nhiên không thuận lợi, đất xấu, thường mía có nguồn gốc từ Thái Lan (K, LK, KK) chiếm gặp hạn nên năng suất, chất lượng mía thấp nhất tỷ lệ cao nhất 48,1%, tiếp đến là các giống có nguồn trong cả nước (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2017). gốc Đài Loan (ROC, F) chiếm tỷ lệ 20,4%, kế đến Khánh Hòa là một trong những vùng mía trọng là Trung Quốc (VĐ, QĐ, VL, LT) chiếm 13,5%, từ điểm của khu vực Duyên hải Nam Trung bộ. Địa Cuba (My) chiếm 8,5%, từ Pháp (R) chiếm 7,4% hình thấp dần từ Tây sang Đông với những dạng và từ Ấn Độ (Co) chiếm 0,1%. Giống mía do Việt núi, đồi, đồng bằng, ven biển và hải đảo, phía Đông Nam lai tạo mới chỉ chiếm 2,1% trong cơ cấu bộ giáp biển Đông. Theo thống kê của Sở Nông nghiệp 1 Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tây Ninh; 2 Công ty CP Nghiên cứu, Ứng dụng Mía đường Thành Thành Công 3 Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh; 4 Viện Nghiên cứu Mía đường 8
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 và Phát triển Nông thôn, tỉnh Khánh Hòa, toàn tỉnh cao cây, tốc độ vươn cao, tỷ lệ cây trổ cờ, khả năng hiện có khoảng 23.180 ha (vụ 2014 - 2015) đất trồng chống chịu sâu bệnh, yếu tố cấu thành năng suất, mía, tập trung chủ yếu ở các địa phương như Cam năng suất mía, chữ đường (CCS) và năng suất đường. Ranh, Cam Lâm, Diên Khánh, Ninh Hòa, Vạn Ninh. - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel và MSTATC. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Khảo nghiệm cơ bản trồng - Giống mía tham gia khảo nghiệm: Gồm 10 ngày 07/3/2016, thu hoạch vụ tơ ngày 01/3/2017 và giống là ECU01, COSI8, FG05-256, VMC96-161, thu hoạch vụ gốc I ngày 03/2/2018, đánh giá 2 vụ MPT97-004, FG05-300, U1, FG07-320, FG05-623 (tơ và gốc I). và FG05-088. Đối chứng là giống K95-84. - Địa điểm khảo nghiệm: Xã Ninh Sim, huyện - Áp dụng theo quy trình khuyến cáo của Công ty Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. cổ phần Mía Đường Thành Thành Công Ninh Hòa: Mía trồng hàng đơn, khoảng cách hàng 1,0 m; mật III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN độ trồng 30.000 hom 3 mắt mầm/ha; lượng phân 3.1. Khả năng mọc mầm, tái sinh và đẻ nhánh bón cho 01 ha: 160 N - 112 P2O5 - 116 K2O. Ở vụ mía tơ, tất cả các giống tham gia khảo 2.2. Phương pháp nghiên cứu nghiệm có tỷ lệ mọc mầm khá. Các giống U1, - Khảo nghiệm cơ bản bố trí theo kiểu RCBD, FG05-300, FG05-256, ECU01 có sức đẻ nhánh cao 11 nghiệm thức (mỗi nghiệm thức là một giống), hơn rõ rệt so với giống đối chứng. Ở vụ gốc I, tất cả 3 lần lặp lại, diện tích ô 50 m2, tổng diện tích 0,3 ha các giống đều có sức tái sinh tương đương hoặc thấp (cả bảo vệ). hơn rõ rệt so với giống đối chứng. Giống U1 có sức - Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Tỷ lệ mọc đẻ nhánh đạt 1,95 nhánh/cây mẹ, cao hơn rõ rệt so mầm, sức tái sinh, sức đẻ nhánh, mật độ cây, chiều với giống đối chứng K95-84 (Bảng 1). Bảng 1. Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Giống mía Sức đẻ nhánh Sức tái sinh Sức đẻ nhánh Tỷ lệ mọc mầm (%) (nhánh/cây mẹ) (%) (nhánh/cây mẹ) ECU01 44,32 ab 1,20 bc 96,73 a 1,34cd K95-84 (đ/c) 70,12 a 0,50 e 93,30 a 1,42 bcd FG05-256 41,23 ab 1,24 bc 94,42 a 1,09 d VMC96-161 47,53 ab 1,11 bcd 85,98 ab 1,05 d MPT97-004 61,61 a 0,99 cd 94,77 a 1,59bc FG05-300 26,92 b 1,52 b 95,56 a 1,76 ab U1 39,26 ab 2,15 a 96,40 a 1,95 a FG07-320 65,55 a 0,70 de 78,12 b 0,67e FG05-623 47,41 ab 1,03 cd 87,07 ab 1,10 d FG05-088 57,78 ab 1,08 bcd 78,41 b 1,51 bc COSI8 60,86 a 0,50 e 94,49 a 1,60 abc CV (%) 23,96 16,67 8,08 10,51 LSD 28,47** 0,42** 12,44* 0,34** Ghi chú: Bảng 1 - bảng 6: Các giá trị trong cùng một cột mang ký hiệu a, b, c, d hoặc e khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê P0,01 (**), hoặc P0,05 (*), ns khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 3.2. Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh so với giống đối chứng. Đến thời điểm mía 9 tháng trưởng chính tuổi, giống U1 vẫn là giống có mật độ cây cao nhất Ở vụ mía tơ, lúc mía 7 tháng tuổi, giống U1 có và khác biệt rất có ý nghĩa so với giống đối chứng. mật độ cây đạt 117,70 ngàn cây/ha, cao hơn rõ rệt Tương tự, ở vụ mía gốc I, tại cả 2 thời điểm mía 7 và 9
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 9 tháng tuổi, chỉ có giống U1 có mật độ cây tương tơ và gốc I cho thấy U1 là giống có ưu thế lớn nhất ứng đạt 126,9 và 119,7 (ngàn cây/ha), cao hơn rõ rệt về mật độ cây (Bảng 2). so với giống đối chứng K95-84. Như vậy, qua vụ mía Bảng 2. Diễn biến mật độ cây qua các giai đoạn sinh trưởng (ngàn cây/ha) Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Giống mía 7 tháng tuổi 9 tháng tuổi 7 tháng tuổi 9 tháng tuổi ECU01 69,56 de 67,11 cdef 91,78 b 86,80 b K95-84 (đ/c) 64,44 de 58,89 def 66,78 cd 65,24 bc FG05-256 73,78 cde 70,22 cdef 75,56 cd 72,82 bc VMC96-161 81,44 bcd 78,11 bcd 68,56 bcd 67,20 bc MPT97-004 65,00 de 59,56 def 78,67 bcd 76,24 bc FG05-300 60,00 e 56,22 ef 71,33 bcd 70,34 bc U1 117,70 a 112,80 a 126,90 a 119,70 a FG07-320 93,67 b 89,67 b 76,22 bcd 75,11 bc FG05-623 80,67 bcd 75,67 bcde 74,55 bcd 73,04 bc FG05-088 91,11 bc 86,44 bc 87,44 bc 83,33 b COSI8 60,67 e 54,44 f 60,78 d 59,89 c CV (%) 9,84 10,37 11,58 11,21 LSD 17,84** 17,72** 21,48** 20,25** 3.3. Chiều cao cây và tốc độ vươn cao và 9 tháng tuổi tất cả các giống đều làm lóng, vươn Ở vụ mía tơ, giai đoạn 7 tháng tuổi các giống cao tương đương nhau. Tuy nhiên giống FG05-256 ECU01, FG05-256, VMC96-161, U1, FG07-320, luôn có chiều cao trội hơn các giống khác. Tất cả FG05-623 làm lóng và vươn cao sớm hơn giống đối các giống đều có tốc độ vươn cao trên 50 cm/tháng, chứng K95-84. Giai đoạn 9 tháng tuổi giống có chiều ngoại trừ U1 (38,25 cm/tháng) ở vụ mía tơ, nhưng cao cây cao nhất là giống FG05-256 (275,1 cm), cao ở vụ gốc I chỉ có FG05-256 có tốc độ vươn cao trên hơn so với đối chứng. Vụ mía gốc I, giai đoạn 7 tháng 50 cm/tháng cao hơn giống đối chứng K95-84 (Bảng 3). Bảng 3. Chiều cao cây và tốc độ vươn cao Vụ mía tơ Vụ mía gốc I Chiều cao cây (cm) Tốc độ vươn Chiều cao cây (cm) Tốc độ Giống mía cao vươn cao 7 tháng tuổi 9 tháng tuổi (cm/tháng) 7 tháng tuổi 9 tháng tuổi (cm/tháng) ECU01 137,0 abc 245,6 b 54,30 177,94 268,3 abc 45,18 K95-84 108,9bc 237,1 b 64,10 177,39 262,5 abc 42,56 FG05-256 154,8 ab 275,1 a 60,15 190,17 290,9 a 50,37 VMC96-161 123,7 abc 230,4 b 53,35 176,11 263,1 abc 43,50 MPT97-004 117,9 bc 235,5 b 58,80 175,61 245,3 abc 34,85 FG05-300 111,7 bc 238,8 b 63,55 153,61 233,7 abc 40,05 U1 168,4 a 244,9 b 38,25 191,44 258,3 abc 33,43 FG07-320 136,7 abc 242,7 b 53,00 175,83 251,9 abc 38,04 FG05-623 132,3 abc 238,8 b 53,25 182,39 278,9 ab 48,26 FG05-088 105,0 c 226,2 b 60,60 157,11 224,7 c 33,80 COSI8 119,7 bc 247,4 b 63,85 164,50 251,2 abc 43,35 CV (%) 14,34 4,52 8,20 6,96 LSD 42,88** 25,44** ns 41,55** 10
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 3.4. Khả năng chống chịu sâu đục thân và bệnh ở các lần lặp lại khác nhau cho thấy: các giống tham trắng lá phytoplasma gia thí nghiệm bị đổ ngã trung bình, giống ít đổ ngã Theo Cao Anh Đương (2015) tỷ lệ cây bị hại dưới nhất là K95-84. Các giống tham gia thí nghiệm khi 10% và lóng bị hại dưới 15% là ngưỡng gây hại chấp theo dõi vụ tơ không phát hiện trổ cờ. Ở vụ gốc I, nhận được trong sản xuất và chưa vượt ngưỡng gây tất cả các giống đều có tỷ lệ đổ ngã từ trung bình hại về kinh tế. Tuy nhiên, khi mía bị sâu đục thân gây đến nặng nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của hại nặng (trên 10%) thì chữ đường mía bị giảm đáng cơn bão số 12. Theo thống kê, tại huyện Ninh Hòa, kể do vết đục trong thân mía có thể tạo điều kiện tỉnh Khánh Hòa có 7.768 ha mía chịu thiệt hại do cho bệnh thối đỏ phát triển. Kết quả theo dõi khảo bão. Trong đó, xã Ninh Sim có khoảng 1.800 ha mía nghiệm cho thấy: theo dõi vụ tơ giống có tỷ lệ lóng gãy đổ, bật gốc (Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày bị sâu đục thân gây hại nặng nhất là giống FG05-088 09/11/2017). Trổ cờ: tại thời điểm thu hoạch không (14,37%), khác biệt rất có ý nghĩa trong thống kê so phát hiện giống bị trổ cờ. với các giống còn lại (biến thiên từ 2,41 - 8,78%), 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất mía thấp nhất là giống FG07-320 (2,41%), đối với vụ Ở cả 2 vụ giống U1 đều có mật độ cây hữu hiệu gốc 1 tất cả các giống mía tham gia khảo nghiệm đều không bị sâu gây hại. Các giống tham gia khảo cao nhất cao hơn so với đối chứng và các giống còn nghiệm chưa thấy xuất hiện các biểu hiện của bệnh lại. Về chiều cao cây nguyên liệu ở cả 2 vụ giống trắng lá. FG05-256 có chiều cao cây nguyên liệu cao hơn rõ rệt so với đối chứng và các giống còn lại. Các giống 3.5. Khả năng trổ cờ và chống đổ ngã khác biệt nhau không nhiều về đường kính thân so Vụ tơ đánh giá theo cảm quan các ô thí nghiệm với giống đối chứng (Bảng 4). Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất mía Vụ tơ Vụ gốc I Giống mía Mật độ cây Chiều cao cây Mật độ cây Chiều cao cây Đường kính Đường kính hữu hiệu nguyên hữu hiệu nguyên thân (cm) thân (cm) (ngàn cây/ha) liệu(cm) (ngàn cây/ha) liệu(cm) ECU01 64,00 def 270,0 bcd 2,60 b 80,67 b 227,40 2,57 K95-84 (đ/c) 56,00 def 258,9 cd 3,31 a 61,75 b 203,87 2,60 FG05-256 67,00cdef 300,0 ab 2,79 b 70,07 b 232,67 2,43 VMC96-161 74,89 bcd 300,6 ab 2,85 ab 65,26 b 202,80 2,48 MPT97-004 56,33 def 270,1 bcd 2,98 ab 72,00 b 220,00 2,25 FG05-300 54,11 ef 266,2 bcd 3,04 ab 69,07 b 194,80 2,41 U1 108,8a 315,0 a 2,13 c 116,6 a 193,53 2,61 FG07-320 87,56 b 276,5abcd 2,75 b 71,83 b 222,33 2,47 FG05-623 73,67bcde 288,3abcd 2,82 b 71,12 b 223,60 2,67 FG05-088 84,11 bc 257,1 d 2,63 b 81,31 b 184,93 2,45 COSI8 51,55 f 284,6abcd 3,07 ab 58,73 b 192,37 2,67 CV (%) 11,02 7,56 6,63 12,39 12,62 7,88 LSD 18,11** 36,12* 0,43** 21,42** ns ns 3.7. Năng suất mía, chữ đường (CCS) và năng Tuy nhiên, FG05-256 có CCS cao nhất ở vụ gốc I. suất đường Giống FG05-256 cho năng suất đường cao nhất Năng suất mía, ở vụ tơ và vụ mía gốc I, giống ở vụ tơ 11,12 tấn/ha và ở vụ gốc I cũng vậy, giống FG05-256 cho năng suất mía cao nhất tương ứng FG05-256 đạt 13,72 tấn/ha, cao hơn so với đối chứng là 106,3 và 121,7 tấn/ha cao hơn so với giống đối và các giống còn lại. Xét theo cả yếu tố năng suất và chứng (Bảng 5). chất lượng, tức xét theo chỉ tiêu năng suất đường, có Vụ mía tơ cũng như vụ mía gốc I, CCS của các thể chọn được giống FG05-256 là giống triển vọng giống khác biệt nhau không nhiều so với đối chứng. nhất (Bảng 5). 11
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng 5. Năng suất mía, chữ đường và năng suất đường Vụ mía tơ (12 tháng tuổi) Vụ mía gốc I (11 tháng tuổi) Năng suất Năng suất Giống mía Năng suất Năng suất CCS CCS (%) đường đường (tấn/ mía (tấn/ha) mía (tấn/ha) (%) (tấn/ha) ha) ECU01 84,4 ab 10,59 8,93abcd 103,7 b 10,38 10,77 b K95-84 (đ/c) 90,5 ab 10,47 9,49abcd 91,33 bcd 9,82 8,98 bc FG05-256 106,3 a 10,41 11,12 a 121,7 a 11,31 13,72 a VMC96-161 101,6 a 10,62 10,79 ab 93,38 bc 9,62 8,96 bc MPT97-004 76,3 b 10,75 8,21 cd 91,84 bcd 9,61 8,71 bc FG05-300 73,2 b 10,61 7,75 d 90,16 bcd 9,78 8,82 bc U1 100,7 a 10,70 10,77 ab 103,5 ab 10,44 10,79 b FG07-320 100,9 a 10,24 10,24 abc 103,2 abc 10,17 10,49 b FG05-623 102,7 a 10,32 10,52 ab 91,00 bcd 9,63 8,76 bc FG05-088 89,7 ab 9,95 8,84 bcd 83,27 cd 10,38 8,64 bc COSI8 75,2 b 10,11 7,58 d 72,29 d 9,52 6,88 c CV (%) 14,6 7,0 13,9 8,05 8,52 10,16 LSD 22,6* ns 2,24* 17.78** ns 2,26** 3.8. Năng suất mía, chữ đường và năng suất đường IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ trung bình 2 vụ (tơ và gốc I) 4.1. Kết luận Năng suất mía trung bình qua 2 vụ tơ và gốc I của Qua bước khảo nghiệm cơ bản đã tuyển chọn giống FG05-256 đạt 114,0 tấn/ha cao hơn rõ rệt so với giống đối chứng K95-84. Năng suất đường trung được giống mía FG05-256 có năng suất, chất lượng bình qua 2 vụ tơ và gốc I của giống FG05-256 đạt cao, thích hợp nhất cho vùng nguyên liệu mía Ninh 12,42 tấn/ha cao hơn rõ rệt so với giống đối chứng Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Đây là giống có khả năng mọc K95-84 (9,23 tấn/ha). So sánh năng suất đường cho mầm khá cao, sức tái sinh gốc, sức đẻ nhánh khá, thấy FG05-623 có năng suất đường cao hơn 34,56% tốc độ vươn lóng nhanh, mật độ cây hữu hiệu và so với giống đối chứng (Bảng 6). chiều cao cây nguyên liệu cao hơn so với giống đối chứng, khả năng chống chịu sâu đục thân khá tốt. Bảng 6. Năng suất mía, chữ đường Trong khảo nghiệm cơ bản, ở vụ tơ và vụ mía gốc I, và năng suất đường trung bình 2 vụ giống FG05-256 cho năng suất mía tương ứng là Năng So sánh 106,3 và 121,7 tấn/ha cao hơn so với giống đối chứng Năng CCS suất NSĐ với K95-84 (90,5 và 91,33 tấn/ha). FG05-256 cho năng Giống mía suất mía (%) đường đối chứng suất đường ở vụ tơ 11,12 tấn/ha và vụ gốc I 13,72 (tấn/ha) (tấn/h) K95-84 (%) tấn/ha, cao hơn rõ rệt so với đối chứng K95-84 (9,49 ECU01 94,03 abc 10,49 9,85 abc 6,72 và 8,98 tấn/ha). Năng suất mía và năng suất đường K95-84 (đ/c) 90,93 bc 10,15 9,23 bc 0,00 trung bình của 2 vụ mía tơ và gốc I giống FG05-256 FG05-256 114,0 a 10,86 12,42 a 34,56 đạt được tương ứng là 114,0 tấn/ha và 12,42 tấn/ha VMC96-161 97,48 ab 10,12 9,87 abc 6,93 cao hơn có nghĩa ở mức P0,01 so với giống đối chứng MPT97-004 84,06 bc 10,18 8,46 bc –8,34 K95-84 (90,93 tấn/ha và 9,23 tấn/ha). FG05-300 81,66 bc 10,20 8,29 bc –10,18 4.2. Đề nghị U1 102,1 ab 10,57 10,78 ab 16,79 Đề nghị cho nhân nhanh giống FG05-256 và tiếp FG07-320 102,0 ab 10,21 10,37 ab 12,35 tục khảo nghiệm sản xuất tại nhiều địa bàn trong FG05-623 96,83 ab 9,98 9,64 bc 4,44 vùng nguyên liệu mía Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa FG05-088 86,49 bc 10,17 8,74 bc –5,31 trong thời gian tới. COSI8 73,73 c 9,82 7,23 c –21,67 TÀI LIỆU THAM KHẢO CV (%) 8,61 5,39 10,77 Báo Nông nghiệp Việt Nam, 2017. Người trồng mía LSD 18,61** ns 2,39** Khánh Hòa trắng tay sau bão. Ngày 09/11/2017. 12
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2017. Báo Cao Anh Đương, 2015. Biện pháp phòng trừ một số cáo kết quả sản xuất mía đường vụ 2016 - 2017 và bệnh hại chính trên cây mía ở các tỉnh phía Nam. kế hoạch sản xuất vụ 2017-2018. Thanh Hóa, ngày Viện Nghiên cứu Mía đường. 27/9/2017. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2015. Báo Công ty cổ phần Nghiên cứu ứng dụng Mía đường cáo kết quả rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát Thành Thành Công, 2015. Hướng dẫn kỹ thuật triển mía đường đến năm 2020, định hướng đến trồng và chăm sóc mía. năm 2030. Selection of new introduced sugarcane varieties in Khanh Hoa province Doan Thi Hong Diem, Do Cao Tri, Pham Tan Hung, Vo Thai Dan, Pham Van Hien, Le Quang Tuyen, Cao Anh Duong Abstract This study was conducted in Ninh Sim commune, Ninh Hoa district, Khanh Hoa province. A basic testing was carried out with 11 RCB-designed treatments, 3 replications. The control variety was K95-84. The results of basic testing showed that variety FG05-256 had cane yield of 106.3 and of 121.7 tons/ha for the plant cane and the first ratoon cane, respectively, higher than that of the control varieties K95-84 (90.5 and 91.33 tons/ha). Variety FG05-256 had sugar yield of 11.12 tons/ha for the plant cane and 13.72 tons/ha for the first ratoon cane and the yield difference was significantly higher than the control K95-84 (9.49 and 8.98 tons/ha). The average cane yield of variety FG05-256 reached 114.0 tons/ha and average sugar yield was 12.42 tons/ha, significantly higher in comparison to the control variety K95-84 at P0.01 (90.93 tons /ha and 9.23 tons/ha) for the 2 seasons (plant cane and the first ratoon cane). FG05-256 could be a promising sugarcane variety for the cane growing region of Ninh Hoa in Khanh Hoa province. Keywords: Sugarcane variety, selection, cane yield, commercial cane sugar (CCS) Ngày nhận bài: 22/3/2019 Người phản biện: TS. Nguyễn Đức Quang Ngày phản biện: 4/4/2019 Ngày duyệt đăng: 15/4/2019 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CÓ NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA TỈNH TRÀ VINH Lê Thị Thường1, Lê Quang Tuyền1, Nguyễn Cương Quyết1, Võ Mạnh Hùng1 TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu, tuyển chọn giống mía có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Trà Vinh” thực hiện từ tháng 12/2016 đến tháng 2/2019, được bố trí tại 2 huyện trồng mía trọng điểm của tỉnh Trà Vinh là huyện Trà Cú và huyện Tiểu Cần. Khảo nghiệm cơ bản gồm 8 giống mía mới, đối chứng ROC22, được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), với 3 lần lặp lại (đánh giá vụ tơ và vụ gốc I). Khảo nghiệm sản xuất gồm 3 giống mía VN09-115, Suphanburi 50 và Uthong 1, bố trí kiểu thực nghiệm sản xuất không lặp lại (đánh giá vụ tơ). Kết quả đã tuyển chọn được 2 giống tốt Suphanburi 50 và Uthong 1. Các giống này có khả năng sinh trưởng mạnh, khả năng chống chịu sâu bệnh cao, ít bị đổ ngã, không trỗ cờ, lưu gốc khá tốt, có năng suất cao, từ 112,20 đến 135,28 tấn/ha, và chất lượng cao, đạt 11,70 đến 13,13 CCS. Năng suất mía quy 10 CCS của chúng đạt từ 133,43 đến 168,72 tấn/ha, vượt đối chứng từ 14,19 đến 35,12% và tỏ ra phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Trà Vinh. Từ khóa: Mía, tuyển chọn, chữ đường (CCS), năng suất I. ĐẶT VẤN ĐỀ năm gần đây do ảnh hưởng của thị trường thế giới, Tây Nam bộ là vùng mía trọng điểm, tiềm năng biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt, mặt khác trong sản xuất thiếu các giống mía có phát triển lớn, đất đai màu mỡ và có năng suất cao năng suất cao, chất lượng tốt, do đó hiệu quả sản xuất (đạt trên 87,0 tấn/ha). Vụ mía 2013 - 2014, diện tích kém, cây mía bị thu hẹp dần, vụ mía 2017 - 2018 diện của cả vùng là 59.200 ha, sản lượng mía chiếm khoảng tích còn 40.082 ha, giảm so với vụ 2013 - 2014 gần 25% sản lượng mía của cả nước. Tuy nhiên, trong vài 19.000 ha (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014, 2018). 1 Viện Nghiên cứu Mía đường 13
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Trà Vinh là tỉnh có đồng bào Kherme chiếm tỷ 2.2. Phương pháp nghiên cứu lệ rất cao, sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng tập Thực hiện theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quán canh tác khá nặng, tiếp thu tiến bộ kỹ thuật QCVN 01-131:2013/BNNPTNT về khảo nghiệm chậm. Cây mía được xem là một trong những cây giá trị canh tác và sử dụng của giống mía, Ban hành trồng chính. Nhưng do cơ cấu giống mía nghèo nàn, theo Thông tư số 33/2013/TT-BNNPTNT ngày mất cân đối, các giống mía cũ chiếm tỷ lệ khoảng 21/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT. 33% về diện tích và giống K95-156 chín trung bình chiếm tỷ lệ trên 60%, giống mới khác chiếm tỷ lệ từ 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 5 - 7%. Nhìn vào cơ cấu giống cho thấy thiếu giống - Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2016 đến có hàm lượng đường cao phục vụ cho chế biến đầu tháng 2/2019. vụ, mặt khác tập quán canh tác một vụ, nên hiệu quả sản xuất thấp, dẫn dến diện tích mía bị giảm dần. - Khảo nghiệm cơ bản được theo dõi vụ tơ và vụ Vụ mía 2012/2013 diện tích 5.001 ha, vụ mía 2018 gốc I. Khảo nghiệm sản xuất theo dõi vụ tơ. Bố trí tại - 2019 giảm còn 3.765 ha (Viện Nghiên cứu Mía xã Lưu Nghiệp Anh và xã Kim Sơn, huyện Trà Cú và đường, 2016, 2018; Công ty CP Mía đường Trà Vinh, xã Tân Hòa, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. 2018). Xuất phát từ những khó khăn trên, để cây mía tồn tại và phát triển, có thể cạnh tranh được với các III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN loại cây trồng khác trong thời kỳ kinh tế hội nhập, 3.1. Kết quả tại xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú việc tuyển chọn các giống mía tốt có năng suất, chất lượng cao, thích hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh 3.1.1. Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại xã Lưu Trà Vinh để bổ sung vào cơ cấu giống góp phần nâng Nghiệp Anh cao hiệu quả sản xuất và chế biến là rất cần thiết. Tất cả các giống mọc mầm và tái sinh cao hơn hoặc tương đương đối chứng. Vụ tơ sức đẻ nhánh II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đạt trên 1,50 nhánh/cây mẹ và không khác biệt đối 2.1. Vật liệu nghiên cứu chứng (2,13 nhánh/cây mẹ). Vụ gốc I sức đẻ nhánh Gồm 8 giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam thấp hơn vụ tơ, các giống tương đương hoặc thấp và Thái Lan là: VN08-270, VN08-428, VN09-108, hơn đối chứng (1,13 nhánh/cây mẹ). Tất cả các VN09-115, VN10-338, VN10-1884, Uthong 1 và giống có khả năng chống chịu sâu bệnh hại ở mức Suphanburi 50. Giống đối chứng là ROC22. khá tốt. Bảng 1. Khả năng mọc mầm, tái sinh, đẻ nhánh và khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống mía ở khảo nghiệm cơ bản tại xã Lưu Nghiệp Anh, Trà Cú trồng tháng 12/2016 (vụ tơ 13 tháng tuổi, vụ gốc I 12 tháng tuổi) Vụ tơ Vụ gốc I Khả năng chống chịu Công thức Tỷ lệ mọc Sức ĐN Sức ĐN Sức tái sinh mầm (nhánh/cây (nhánh/cây Sâu hại Bệnh hại (mầm/gốc) (%) mẹ) mẹ) VN08-270 43,15 bc 2,02 1,25 ab 0,62 d Khá Tốt VN08-428 44,63 b 1,71 0,74 d 1,22 a Khá Khá VN09-108 56,94 a 1,53 1,08 c 0,82 b Khá Khá VN09-115 42,69 bc 1,92 1,23 ab 0,65 cd Khá Tốt VN10-338 39,35 bcd 2,04 1,14 bc 0,77 bc Khá Khá VN10-1884 41,30 bc 1,91 1,15 bc 0,91 b Khá Tốt Uthong 1 38,06 cd 1,95 0,79 d 0,89 b Khá Tốt Suphanburi 50 40,19 bc 2,17 1,32 a 0,86 b Khá Tốt ROC22 (đ/c) 34,26 d 2,13 0,75 d 1,13 a Khá Khá LSD0,05 5,32 ns 0,14 0,15 CV (%) 7,26 13,16 7,98 9,92 Ghi chú: Bảng 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác nhau có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. 14
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Năng suất thực thu trung bình chu kỳ 2 vụ đạt từ cao hơn đối chứng 1 CCS. Tất cả có năng suất quy 10 88,75 đến 113,0 tấn/ha, VN08-270 và VN09-108 có CCS cao hơn đối chứng, Suphanburi 50 và Uthong 1 năng suất thực thu thấp hơn đối chứng, các giống vượt đối chứng trên 20%. còn lại vượt đối chứng từ 7 đến 23%. Chữ đường đạt từ 11,47 đến 13,37 CCS. Năng suất quy 10 CCS đạt Bảng 3. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS trên 110 tấn/ha, trong đó Suphanburi 50, VN09-115 của các giống mía ở khảo nghiệm sản xuất và Uthong 1 đạt trên 133 tấn/ha và vượt đối chứng tại xã Lưu Nghiệp Anh, Trà Cú trồng tháng 01/2018 trên 20%. (vụ tơ, 12 tháng tuổi) Năng suất quy Bảng 2. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS Năng Chữ 10 CCS trung bình 2 vụ của các giống mía ở khảo nghiệm cơ bản suất tại xã Lưu Nghiệp Anh, Trà Cú trồng tháng 12/2016 Công thức đường % vượt thực thu (vụ tơ 13 tháng tuổi, vụ gốc I 12 tháng tuổi) (CCS) Tấn/ha đối (tấn/ha) chứng Năng suất Năng suất quy Chữ VN09-115 103,08 b 12,81 132,04 12,40 thực thu 10 CCS Công thức đường Uthong 1 119,37 a 11,95 142,64 21,43 Tấn/ % vượt Tấn/ % vượt (CCS) Suphanburi 50 116,38 a 12,85 149,55 27,31 ha đ/c ha đ/c VN08-270 89,93 –1,37 12,25 110,07 0,45 ROC22 (đ/c) 99,13 b 11,85 117,47 - VN08-428 97,76 7,22 12,36 120,76 10,21 LSD0,05 9,29 VN09-108 88,75 –2,67 13,37 118,45 8,10 CV (%) 4,51 VN09-115 112,6 23,47 12,50 140,70 28,41 3.2. Kết quả tại xã Kim Sơn, huyện Trà Cú VN10-338 105,3 15,45 11,47 120,67 10,13 VN10-1884 99,92 9,58 12,03 120,16 9,66 3.2.1. Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại xã Kim Sơn Uthong 1 113,00 23,89 11,82 133,43 21,77 Trừ Suphanburi 50 mọc mầm tương đương Suphanburi 50 112,20 23,10 12,83 143,98 31,40 đối chứng (39,26%), các giống còn lại cao hơn đối ROC22 (đ/c) 91,18 - 12,03 109,57 - chứng. Sức tái sinh ở mức trung bình khá tất cả cao hơn hoặc tương đương đối chứng (0,88 mầm/gốc). 3.1.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại xã Lưu Vụ tơ có sức đẻ nhánh cao hơn vụ gốc I. Vụ tơ, Nghiệp Anh tất cả các giống tương đương hoặc thấp hơn đối Các giống đều sinh trưởng mạnh, có năng suất chứng (2,33 nhánh/cây mẹ). Vụ gốc I, VN08-428, cao, đạt trên 100 tấn/ha, Uthong 1 và Suphanburi VN10-1884, Uthong 1 có sức đẻ nhánh cao hơn đối 50 cao hơn khác biệt đối chứng (99,13 tấn/ha), chữ chứng. Tất cả các giống có khả năng chống chịu sâu đường đạt từ 11,85 đến 12,85 CCS, Suphanburi 50 bệnh hại ở mức khá tốt. Bảng 4. Khả năng mọc mầm, tái sinh, đẻ nhánh và khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống mía ở khảo nghiệm cơ bản tại xã Kim Sơn, Trà Cú trồng tháng 12/2016 (vụ tơ 13 tháng tuổi, vụ gốc I 12,5 tháng tuổi) Vụ tơ Vụ gốc I Khả năng chống chịu Công thức Tỷ lệ mọc Sức ĐN Sức tái sinh Sức ĐN Sâu hại Bệnh hại mầm (%) (nhánh/cây mẹ) (mầm/gốc) (nhánh/cây mẹ) VN08-270 49,63 de 1,79 b 0,82 de 0,78 b Khá Tốt VN08-428 53,80 cd 2,21 a 0,90 d 1,00 a Khá Tốt VN09-108 61,85 ab 1,40 c 1,32 a 0,57 cd Khá Tốt VN09-115 64,44 a 1,17 c 1,08 b 0,69 bc Khá Tốt VN10-338 56,30 bc 1,26 c 1,41 a 0,49 d Khá Khá VN10-1884 53,15 cd 1,28 c 0,77 e 1,06 a Khá Tốt Uthong 1 55,46 cd 1,97 ab 0,92 cd 1,13 a Khá Tốt Suphanburi 50 45,28 ef 2,25 a 1,04 bc 0,82 b Khá Tốt ROC22 (đ/c) 39,26 f 2,33 a 0,88 de 0,73 b Khá Khá LSD0,05 6,26 0,39 0,12 0,16 CV (%) 6,79 12,92 6,96 11,28 Năng suất thực thu trung bình 2 vụ tại Kim Sơn tấn/ha, trong đó Uthong 1, VN09-115, Suphanburi đạt từ 91,99 đến 118,39 tấn/ha. Chữ đường đạt 50 đạt trên 135 tấn/ha và vượt đối chứng trên 23%. trên 11,50 CCS, năng suất quy 10 CCS đạt trên 114 15
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng 5. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ của các giống mía ở khảo nghiệm cơ bản tại xã Kim Sơn, Trà Cú trồng tháng 12/2016 (vụ tơ 13 tháng tuổi, vụ gốc I 12,5 tháng tuổi) Năng suất thực thu Chữ đường Năng suất quy 10 CCS Công thức Tấn/ha % vượt đ/c (CCS) Tấn/ha % vượt đ/c VN08-270 93,53 –0,40 12,27 114,66 4,37 VN08-428 98,93 5,35 12,06 119,23 8,54 VN09-108 91,99 –2,04 12,35 113,71 3,51 VN09-115 118,56 26,25 11,96 141,81 29,09 VN10-338 107,10 14,05 11,56 123,78 12,68 VN10-1884 102,97 9,65 11,63 119,67 8,94 Uthong 1 116,17 23,70 11,70 135,82 23,64 Suphanburi 50 118,39 26,07 12,55 148,44 35,12 ROC22 (đ/c) 93,91 - 11,71 109,85 - 3.2.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại xã Kim Sơn VN10-338 bị nhiễm bệnh trắng lá ở mức nhẹ và đối Khảo nghiệm sản xuất, có năng suất thực thu đạt chứng bị bệnh than, các giống khảo nghiệm không bị trên 105 tấn/ha, Suphanburi 50 đạt cao nhất (128,50 bệnh (Viện Nghiên cứu Mía đường, 2018) (Bảng 7). tấn/ha), kế đến Uthong 1 (119,69 tấn/ha) và cao hơn Bảng 6. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS khác biệt đối chứng. Chữ đường đạt trên 12 CCS, của các giống mía ở khảo nghiệm sản xuất tại xã Kim Sơn, Suphanburi 50 và VN09-115 đạt trên 13 CCS. Năng Trà Cú trồng tháng 01/2018 (vụ tơ, 12 tháng tuổi) suất quy 10 của Suphanburi 50 và Uthong 1 đạt trên Năng suất 145 tấn/ha (vượt đối chứng tương ứng 32,49% và Năng quy 10 CCS Chữ 14,19%) (Bảng 6). suất Công thức đường % vượt thực thu Tấn/ 3.3. Kết quả tại xã Tân Hòa, huyện Tiểu Cần, tỉnh (CCS) đối (tấn/ha) ha Trà Vinh chứng VN09-115 107,00 bc 13,05 139,64 9,65 3.3.1. Kết quả khảo nghiệm cơ bản tại xã Tân Hòa Uthong 1 119,69 ab 12,15 145,42 14,19 Trừ Suphanburi 50 mọc mầm tương đương đối Suphanburi 50 128,50 a 13,13 168,72 32,49 chứng (37,44%), các giống còn lại cao hơn đối chứng. ROC22 (đ/c) 105,68 c 12,05 127,35 - Sức đẻ nhánh đạt trên 1,1 nhánh/cây mẹ, các giống tương đương hoặc thấp hơn đối chứng (2,21 nhánh/ LSD0,05 13,28 cây mẹ). Các giống chống chịu sâu trung bình khá. CV (%) 6,12 Bảng 7. Khả năng mọc mầm, tái sinh, đẻ nhánh và khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của các giống mía ở khảo nghiệm cơ bản tại xã Tân Hòa, Trà Cú trồng tháng 12/2016 (vụ tơ 13 tháng tuổi) Tỷ lệ mọc mầm Sức đẻ nhánh Khả năng chống Khả năng chống chịu Công thức (%) (nhánh/cây mẹ) chịu đổ ngã Sâu hại Bệnh hại VN08-270 46,78 de 1,64 cde Tốt Khá Tốt VN08-428 51,89 bcd 1,92 abc Tốt Khá Tốt VN09-108 59,22 ab 1,34 def Tốt Trung bình Tốt VN09-115 63,00 a 1,14 f Tốt Khá Tốt VN10-338 54,89 bc 1,26 ef Trung bình Khá Khá VN10-1884 51,11 cd 1,63 cde Tốt Trung bình Tốt Uthong 1 53,67 bcd 1,75 bcd Tốt Khá Tốt Suphanburi 50 42,00 ef 2,18 ab Tốt Khá Tốt ROC22 (đ/c) 37,44 f 2,21 a Trung bình Trung bình Khá LSD0,05 7,37 0,46 CV (%) 8,33 15,86 16
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Năng suất thực thu vụ tơ tại Tiểu Cần đạt từ 92 Các giống khảo nghiệm tại Tiểu Cần sinh trưởng đến 115 tấn/ha, các giống VN09-115, Uthong 1, mạnh, có năng suất cao, đặc biệt là Uthong 1 và Suphanburi 50 đạt trên 110 tấn/ha và cao hơn khác Suphanburi 50, đạt trên 127 tấn/ha, cao hơn khác biệt so với đối chứng (95,35 tấn/ha). Chữ đường đạt biệt so với đối chứng (95,20 tấn/ha). Chữ đường đạt từ 11,54 đến 12,79 CCS. Năng suất quy 10 CCS trên từ 11,91 đến 13,11 CCS. Giống Suphanburi 50 và 110 tấn/ha, VN09-115, Uthong 1 và Suphanburi 50 Uthong 1 có năng suất quy 10 CCS đạt trên 160 tấn/ha, đạt trên 136 tấn/ha và vượt đối chứng trên 20%. vượt đối chứng trên 40%. Bảng 8. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS IV. KẾT LUẬN vụ tơ của các giống mía ở khảo nghiệm cơ bản tại xã Tân Hòa, Tiểu Cần trồng tháng 12/2016 Qua theo dõi đánh giá khảo nghiệm cơ bản (vụ tơ (vụ tơ 13 tháng tuổi) và vụ gốc I) và khảo nghiệm sản xuất (vụ tơ) tại các huyện trồng mía trọng điểm cho thấy các giống đều Năng suất thể hiện được tiềm năng của chúng. Kết quả khảo Năng quy 10 CCS Chữ nghiệm cơ bản đã tìm ra được 3 giống mía triển vọng suất Công thức đường % vượt gồm VN09-115, Suphanburi 50, Uthong 1 chuyển thực thu (CCS) Tấn/ha đối (tấn/ha) qua khảo nghiệm sản xuất. Kết quả đánh giá vụ tơ chứng của khảo nghiệm sản xuất tuyển chọn được giống VN08-270 99,14 cd 11,54 114,40 3,38 Uthong 1 và Suphanburi 50 có nhiều ưu điểm nổi VN08-428 98,04 cd 12,45 122,08 10,32 bật: sinh trưởng mạnh, không trỗ cờ; lưu gốc khá VN09-108 92,48 d 12,68 117,31 6,01 tốt; khả năng chống chịu sâu bệnh hại và điều kiện VN09-115 115,83 a 12,79 148,16 33,89 bất lợi của vùng tốt; có năng suất cao, đạt từ 112 đến VN10-338 105,13 bc 11,77 123,77 11,85 135 tấn/ha, chất lượng tốt, đạt từ 11,70 đến 13,13 CCS; VN10-1884 99,11 cd 11,80 116,94 5,68 năng suất mía quy 10 CCS đạt từ 133,43 đến 168,72 Uthong 1 114,48 ab 11,89 136,08 22,98 tấn/ha, vượt đối chứng từ 14,19 đến 35,12% và tỏ ra Suphanburi 50 112,85 ab 12,05 136,01 22,91 phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Trà Vinh. ROC22 (đ/c) 95,35 cd 11,61 110,66 - LSD0,05 9,83 TÀI LIỆU THAM KHẢO CV (%) 5,48 Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014. Báo cáo Tổng kết Hội nghị Mía đường niên vụ 2013/2014. Hội nghị Tổng 3.2.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại xã Tân Hòa kết Mía đường niên vụ 2013/2014, Tp. Sầm Sơn, tỉnh Bảng 9. Năng suất, chất lượng và năng suất quy 10 CCS Thanh Hóa, ngày 24/7/2014. của các giống mía ở khảo nghiệm sản xuất Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2018. Báo cáo Tổng kết Hội tại xã Tân Hòa, huyện Tiểu Cần trồng tháng 01/2018 nghị Mía đường niên vụ 2017/2018. Hội nghị Tổng (vụ tơ, 13 tháng tuổi) kết Mía đường niên vụ 2017/2018, Tp. Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, ngày 13/9/2018. Năng suất Năng Công ty cổ phần Mía đường Trà Vinh, 2018. Cơ cấu Chữ quy 10 CCS suất giống mía sản xuất vụ 2018/2019. Tài liệu về thống Công thức đường % vượt thực thu Tấn/ kê diện tích và cơ cấu giống vụ 2018/2019 của Phòng (CCS) đối (tấn/ha) ha Nguyên liệu, Công ty Cổ phần Mía đường Trà Vinh. chứng Viện Nghiên cứu Mía đường, 2016. Báo cáo kết quả VN09-115 102,50 b 12,70 130,18 14,23 điều tra, khảo sát vùng mía nguyên liệu Công ty Mía Uthong 1 135,28 a 11,91 161,12 41,38 Đường Trà Vinh. Suphanburi 50 127,44 a 13,11 167,08 46,62 Viện Nghiên cứu Mía đường, 2018. Báo cáo kết quả vụ ROC22 (đ/c) 95,20 b 11,97 113,96 - tơ đề tài tuyển chọn giống mía có năng suất cao, chất LSD0,05 18,10 lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh CV (%) 8,35 Trà Vinh. Selection of high yield and good quality sugarcane varieties suitable for ecological conditions of Tra Vinh province Le Thi Thuong, Le Quang Tuyen, Nguyen Cuong Quyet, Vo Manh Hung Abstract The project “Research, selection of high yield and good quality sugarcane varieties that are suitable for ecological conditions of Tra Vinh province” was carried out from December, 2016 to February, 2019 in two big sugarcane 17
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 growing districts including Tra Cu and Tieu Can of Tra Vinh province. 8 new sugarcane varities and check variety (ROC22) were tested by Randomized Complete Block Design (RCBD) with three replication (evaluating for plant and ratoon crop). The production testing was carried out for three sugarcane varieties including VN09-115, Suphanburi 50 and Uthong 1 (evaluating for plant and ratoon crop). The results showed that two good sugarcane varieties including Suphanburi 50 and Uthong 1 were selected. These varieties were with strong growth ability, high tolerance to pests and diseases, less lodging, non-flowering, good ratooning, high yield (112.20 to 135.28 tons/ha), and high quality (11.70 to 13.13 CCS). The cane yield with 10 CCS was from 133.43 to 168.72 tons/ha and higher than that of the check variety by 14.19 to 35.12% and these varieties could be suitable for ecological conditions of Tra Vinh province. Keywords: Sugarcane, selection, Commercial Cane Sugar (CCS), yield Ngày nhận bài: 29/3/2019 Người phản biện: TS. Cao Anh Đương Ngày phản biện: 6/4/2019 Ngày duyệt đăng: 15/4/2019 NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG NGHỆ AN Phạm Văn Tùng1, Cao Anh Đương1, Trần Bá Khoa1, Vũ Văn Kiều1, Võ Văn Lương2 TÓM TẮT Khảo nghiệm cơ bản được tiến hành với 5 giống mía mới và 2 giống đối chứng được trồng trên nền đất đỏ tại xã Nghĩa Xuân, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An thực hiện từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018. Thí nghiệm được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại với diện tích 41,3 m2/ô, trong chu kỳ mía 2 vụ (vụ mía tơ và vụ mía gốc I). Kết quả theo dõi cho thấy, giống K83-29 sinh trưởng, phát triển tốt, ít bị sâu bệnh hại, không nhiễm các bệnh hại nguy hiểm như bệnh than, chồi cỏ, trắng lá và đạt năng suất, chất lượng cao. Năng suất mía bình quân 2 vụ đạt 131,87 tấn/ha, vượt giống KK3 (đ/c 1) và VĐ93-159 (đ/c 2) từ 37,62 - 49,89%. Năng suất đường đạt 14,63 tấn/ha, vượt giống KK3 (đ/c 1) và VĐ93-159 (đ/c 2) từ 35,07 - 55,57%. Từ khóa: Mía, tuyển chọn, khảo nghiệm cơ bản, năng suất, chất lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ của biến đổi khí hậu toàn cầu, tình trạng bão, lũ, Công tác nghiên cứu, tuyển chọn giống mía phù hạn hán thường xuyên xảy ra và ngày càng gay gắt, hợp với từng vùng sinh thái là công việc thường đã tác động nhiều đến sản xuất nông nghiệp cả xuyên của các nước nói chung (Heinz D.J., 1987) nước nói chung, sản xuất mía đường ở Nghệ An nói và nước ta nói riêng (Viện Khoa học Nông nghiệp riêng. Chính vì vậy, việc tuyển chọn các giống mía Việt Nam, 2013). Trong những năm qua, thông mới phù hợp với vùng ngày càng cấp thiết, nhằm qua chương trình hợp tác dài hạn giữa Công ty giúp người trồng mía có thể giữ vững và phát triển TNHH Mía đường Nghệ An và Viện Nghiên cứu diện tích mía, nâng cao thu nhập, xây dựng được Mía đường, các giống mía mới như LK92-11, KK3, vùng nguyên liệu ổn định, cho năng suất cao, chất Suphanburi7, K95-156 đã được khảo nghiệm, tuyển lượng tốt, nâng cao sức cạnh tranh với các thách chọn và bổ sung vào cơ cấu giống, dần thay thế các thức mới đang diễn ra. giống mía cũ như My55-14, ROC10,... góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả cho Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT người trồng mía và nhà máy đường, ngoài ra còn (2018), niên vụ 2017 - 2018, toàn tỉnh Nghệ An giúp phòng trừ hiệu quả và hạn chế được đáng kể trồng 22.286 ha mía, năng suất mía bình quân đạt thiệt hại do bệnh chồi cỏ xanh gây ra cho sản xuất 54,3 tấn/ha, khá thấp so với năng suất bình quân mía đường trong tỉnh (Công ty TNHH Mía đường cả nước là 66,8 tấn/ha và vùng Bắc Trung bộ là Nghệ An, 2016). Tuy nhiên, do tác động của việc hội 57,1 tấn/ha, mặc dù chữ đường tại Nghệ An cao so nhập kinh tế quốc tế thông qua việc thực hiện các với trung bình của cả nước (đạt từ 10,18 - 11,45 CCS cam kết WTO, ATIGA,... cũng như do ảnh hưởng so với 9,62 CCS). 1 Viện Nghiên cứu Mía đường; 2 Công ty TNHH Mía đường Nghệ An 18
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Xuất phát từ những cơ sở trên cần phải nghiên Sức tái sinh của giống VN09-108 và K83-29 đạt ở cứu, khảo nghiệm các giống mía mới nhằm tuyển mức 0,80 và 0,86 chồi/gốc tương đương so với giống chọn được các giống mía mới, có năng suất, chất KK3 (đ/c 1) và VĐ93-159 (đ/c 2) lần lượt là 0,81 và lượng cao, chống chịu sâu bệnh, thay thế những 0,93 chồi/gốc, các giống còn lại có sức tái sinh kém giống mía cũ có biểu hiện thoái hóa và bổ sung cơ hơn so với cả 2 giống đối chứng. cấu giống mía cho vùng. Sức đẻ nhánh ở vụ mía tơ, ngoại trừ giống VN08-215 và VN08-16 kém hơn giống đối chứng, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU các giống còn lại có sức đẻ nhánh đều đạt tương 2.1. Vật liệu nghiên cứu đương với giống đối chứng (tương ứng 1,35 và 1,30 07 giống mía, bao gồm: VN08-215, VN08-16, nhánh/cây mẹ). Ở vụ gốc I, giống VN09-108 có VN09-108, Uthong 12, K83-29, KK3 (đối chứng 1) sức đẻ nhánh đạt 2,50 nhánh/cây mẹ tương đương và VĐ93-159 (đối chứng 2). với đối chứng, các giống còn lại đều thấp hơn có ý nghĩa so với giống KK3 (đ/c 1) (2,92 nhánh/cây mẹ) 2.2. Phương pháp nghiên cứu và đều đạt tương đương so với VĐ93-159 (đ/c 2) - Bố trí khảo nghiệm: Khảo nghiệm bao gồm 2,28 nhánh/cây mẹ. 7 nghiệm thức tương ứng với 5 giống mía mới (VN08-215, VN08-16, VN09-108, Uthong 12 và Bảng 1. Tỷ lệ mọc mầm, sức tái sinh và sức đẻ nhánh K83-29) và 02 giống đối chứng (KK3 và VĐ93-159), Vụ mía tơ Vụ mía gốc I được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên Tỷ lệ Sức đẻ Sức tái Sức đẻ (RCBD), với 3 lần lặp lại, diện tích ô 41,3 m2. Diện Công thức mọc nhánh sinh nhánh tích khu khảo nghiệm 0,15 ha (kể cả đường lô và mầm (nhánh/ (chồi/ (nhánh/ bảo vệ). (%) cây mẹ) gốc) cây mẹ) - Kỹ thuật canh tác: Mật độ trồng 5 hom/m dài, VN08-215 35,88 c 0,74 d 0,56 d 1,73 d khoảng cách hàng 1,2 m. Bón phân và chăm sóc theo VN08-16 44,56ab 0,85 cd 0,63 cd 1,82 cd quy trình địa phương. VN09-108 41,67abc 1,53a 0,80abc 2,50ab - Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: Tỷ lệ mọc Uthong 12 45,23ab 1,16 bc 0,78 bc 2,13 bcd mầm, sức tái sinh, sức đẻ nhánh,tỷ lệ cây trổ cờ, thời điểm trổ cờ, khả năng chống chịu, các yếu tố cấu K83-29 35,89 c 1,24ab 0,86ab 2,20 bcd thành năng suất, năng suất và chất lượng mía. KK3 (đ/c 1) 39,45 bc 1,35ab 0,81abc 2,92a Các chỉ tiêu được đánh giá theo Quy chuẩn kỹ VĐ93-159 46,98a 1,30ab 0,93a 2,28 bc thuật quốc gia QCVN 01-131:2013/BNNPTNT về (đ/c 2) khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống CV (%) 8,05 15,48 10,36 13,73 mía (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2013). LSD0,05 5,93 0,32 0,20 0,54 - Xử lý số liệu: Số liệu thu về được phân tích thống Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột mang ký hiệu kê bằng trắc nghiệm F trên phần mềm Stagraphic. a, b, c hoặc d khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu kê P0,05. - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực 3.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại, đổ ngả, trổ hiện từ tháng 11 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018. cờ của các giống mía Trồng ngày 10 tháng 11 năm 2016; thu hoạch vụ tơ ngày 12 tháng 11 năm 2017; thu hoạch vụ gốc I ngày Nhìn chung, theo dõi về sâu bệnh hại ở cả 2 vụ 6 tháng 12 năm 2018. mía tơ và vụ gốc I cho thấy, các giống trong khảo nghiệm đều bị nhiễm rệp hại với tỷ lệ dao động từ - Địa điểm: Xã Nghĩa Xuân, huyện Quỳ Hợp, tỉnh 2,0 - 15,0% (chống chịu khá). Các giống tham gia Nghệ An. trong khảo nghiệm đều chống chịu tốt với bệnh than III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN và bệnh chồi cỏ. Hai giống VN09- 108 và Uthong 12 bị nhiễm bệnh trắng lá nhẹ, tỷ lệ nhiễm bệnh từ 3.1. Khả năng mọc mầm, sức tái sinh và đẻ nhánh 1,0 - 5,0%. Tỷ lệ cây chết do sâu hại trên 2 vụ đều ở Tỷ lệ mọc mầm biến động 35,88 - 46,98%. Trong mức thấp dao động từ 2,7 - 5,6%. Mức độ đổ ngã đó, các giống VN08-16; VN09-108 và Uthong 12 có của các giống trong thí nghiệm từ nhẹ - trung bình tỷ lệ mọc mầm tương đương đối chứng VĐ93-159 (cấp 2, cấp 3). Trong vụ mía tơ các giống đều không (46,98%), những giống còn lại có tỷ lệ mọc mầm trổ cờ, tuy nhiên ở vụ gốc I các giống VN08-16, thấp hơn giống VĐ93-159 (đ/c 2), nhưng tương VN09-108 và VĐ93-159 (đc 2) xuất hiện trổ cờ từ đương với giống KK3 (đ/c 1). 15,4 - 78,8%. 19
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(101)/2019 Bảng 2. Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại và khả năng chống đổ ngả và mức độ trổ cờ của các giống mía (vụ tơ; mía 12 tháng tuổi) Bệnh Bệnh chồi Mức độ Tỷ lệ Rệp hại Bệnh than Sâu hại Giống mía trắng lá cỏ đổ ngả trổ cờ (%) (%) (%) (%) (%) (cấp) (%) VN08-215 2,5 0,0 0,0 0,0 5,4 3 - VN08-16 2,1 0,0 0,0 0,0 2,7 3 - VN09-108 2,2 0,0 1,0 0,0 5,3 3 - Uthong 12 6,1 0,0 0,0 0,0 3,8 3 - K83-29 2,5 0,0 0,0 0,0 4,7 3 - KK3 (đ/c 1) 2,3 0,0 0,0 0,0 5,6 3 - VĐ93-159 (đ/c 2) 2,0 0,0 0,0 0,0 3,3 3 - Bảng 3. Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại, mức độ đổ ngã và tỷ lệ trổ cờ của các giống mía (vụ gốc I; mía 13 tháng tuổi) Bệnh Bệnh Mức độ Tỷ lệ Rệp hại Bệnh than Sâu hại Giống mía trắng lá thanchồi đổ ngả trổ cờ (%) (%) (%) (%) cỏ (%) (cấp) (%) VN08-215 5,0 0,0 0,0 0,0 5,4 2 - VN08-16 5,0 0,0 0,0 0,0 4,4 3 15,4 VN09-108 5,0 10,0 3,0 10,0 3,5 2 85,2 Uthong 12 5,0 0,0 5,0 0,0 4,4 3 - K83-29 15,0 0,0 0,0 0,0 3,8 2 - KK3 (đc 1) 5,0 0,0 0,0 0,0 4,1 2 - VĐ93-159 (đc 2) 5,0 0,0 0,0 0,0 4,1 2 78,8 3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và đường chỉ đạt 10,25 tấn/ha, thấp hơn có ý nghĩa so chất lượng mía với giống đối chứng KK3 (1,56 tấn/ha) và VĐ93-159 - Vụ mía tơ: (0,85 tấn/ha). Kết quả bảng 4 cho thấy VN08-16 và Uthong12 Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và có mật độ cây hữu hiệu đạt (tương ứng 58,35 va chất lượng của các giống mía (vụ tơ; mía 12 tháng tuổi) 59,16 ngàn cây/ha) tương đương với VĐ93-159 Mật độ Năng Năng (đ/c 2) và cao hơn có ý nghĩa thống kê so giống KK3 Chữ hữu hiệu suất suất (đ/c 1) ở mức xác suất P0,05. Các giống VN09-108, Giống mía đường (1000 thực thu đường K83-29 và VN08-215 thấp hơn có ý nghĩa so với (CCS) cây/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) giống VĐ93-159 (đ/c 2) (61,26 ngàn cây/ha). VN08-215 47,93 d 118,85 c 10,23 12,20 bcd Năng suất thực thu của các giống VN09-108 và VN08-16 58,35ab 125,63 bc 10,74 13,49 b K83-29 đạt lần lượt 142,45 và 154,86 tấn/ha, cao hơn VN09-108 54,88 bc 142,45ab 9,08 12,93 bc có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất P0,05 so với cả 2 Uthong 12 59,16ab 109,77 c 9,16 10,25 e giống đối chứng (tương ứng 109,64 và 107,11 tấn/ha), các giống còn lại năng suất thực thu đếu đạt tương K83-29 47,94 d 154,86a 9,62 16,30a đương với đối chứng. KK3 (đ/c 1) 52,22 cd 109,64 c 10,84 11,81 cd Qua phân tích thống kê cho thấy, chữ đường VĐ93-159 61,26a 107,11 c 10,33 11,10 de của các giống mía không có sự sai khác về thống (đ/c 2) kê. Năng suất đường của giống VN08-16 và K83-29 CV (%) 6,16 9,71 15,65 6,26 tương ứng 13,49 và 16,30 tấn/ha, cao hơn có ý nghĩa LSD0,05 5,98 21,61 ns 1,42 so với các giống đối chứng ở mức xác suất P0,05, Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột mang ký hiệu Các giống còn lại có năng suất đường ở mức tương a, b, c, d hoặc e khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống đương với đối chứng. Ngoại trừ Uthong 12 năng suất kê P0,05. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2016
168 p | 68 | 6
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2017
100 p | 67 | 6
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2019
208 p | 71 | 6
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019
112 p | 64 | 5
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 2/2020
132 p | 74 | 5
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2018
88 p | 52 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2017
136 p | 56 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2016
160 p | 47 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2019
112 p | 71 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2018
64 p | 39 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2017
136 p | 76 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2019
192 p | 73 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016
169 p | 59 | 3
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2017
96 p | 61 | 3
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 8/2018
116 p | 90 | 3
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 4/2020
128 p | 47 | 3
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2018
120 p | 70 | 2
-
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 9/2018
124 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn