intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 7/2018

Chia sẻ: ViThomas2711 ViThomas2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

96
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 7/2018 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả chọn tạo giống ngô lai đơn MAX7379, kết quả chọn tạo giống điều LBC5, ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh đến năng suất và hiệu quả kinh tế rừng trồng bao tại Bắc Kạn, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất giá đậu xanh an toàn,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 7/2018

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology MỤC LỤC NĂM THỨ MƯỜI BA 1. Phạm Văn Ngọc, Nguyễn Thị Bích Chi, Phạm Thị 3 Ngừng, Lê Quý Kha. Kết quả chọn tạo giống ngô lai đơn MAX7379 SỐ 7 NĂM 2018 2. Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Hương, Lê Thị Kiều, 7 Lê Vĩnh Hưng, Đặng Văn Tự, Trần Duy Việt Cường và TỔNG BIÊN TẬP Trần Minh Dương. Kết quả chọn tạo giống điều LBC5 Editor in chief 3. Nguyễn Thanh Phương, Hồ Sĩ Công, Nguyễn Hòa 11 Hân, Nguyễn Trần Thủy Tiên, Nguyễn Thị Hân, GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT Nguyễn Thị Thu Thùy. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống sắn KM7 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP tại tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa và Gia Lai Deputy Editor 4. Lê Khả Tường. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu 16 GS.TS. BÙI CHÍ BỬU cơ vi sinh đến năng suất và hiệu quả kinh tế gừng trồng bao tại Bắc Kạn TS. TRẦN DANH SỬU 5. Nguyễn Thị Nga và Trần Thị Oanh Yến. Ảnh hưởng 20 TS. NGUYỄN THẾ YÊN của nồng độ và thời gian xử lý colchicine tạo cây tứ bội trên phôi hạt quýt hồng (Citrus reticulata) THƯỜNG TRỰC 6. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Trung Chính. Bước 26 đầu nghiên cứu ảnh hưởng của bón vôi và biochar vỏ ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ trấu đến tổng Asen ở cây đậu nành trong vùng đê bao tại An Phú - An Giang TÒA SOẠN - TRỊ SỰ 7. Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Quỳnh Thuận, Võ 31 Ban Thông tin Thanh Phụng, Phạm Thị Minh Tâm. Ảnh hưởng của nồng độ đạm (N) và tỉ lệ N-NH4+/N-NO3- đến sinh Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam trưởng và năng suất của cây rau cần nước thủy canh Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội 8. Hồ Thị Thanh Sang, Lê Văn Gia Nhỏ. Yếu tố ảnh 37 Điện thoại: (024) 36490503; hưởng đến quyết định tham gia sản xuất lúa hữu cơ (024) 36490504; 0949940399 trong hệ thống canh tác lúa - tôm tại tỉnh Trà Vinh Fax: (024) 38613937; 9. Nguyễn Văn An, Lê Văn Gia Nhỏ, Nguyễn Văn Mãnh, 43 Website: http//www.vaas.org.vn Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương, Trần Kim Ngọc, Đoàn Thị Hồng Cam, Nguyễn Tiến Hải, Lê Thị Đào Email: tapchivaas@gmail.com; và Hồ Thị Thanh Sang. Đánh giá tình hình sản xuất hồ trandanhsuu233@gmail.com; tiêu giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện Phú Giáo, tỉnh xuankhvaas@gmail.com Bình Dương 10. Nguyễn Văn Chương, Võ Văn Quang, Võ Như Cầm, 50 ISSN: 1859 - 1558 Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Tường Vân. Đánh giá tác động của nano kim loại (sắt, đồng, coban) đến giống Giấy phép xuất bản số: đậu tương HLĐN 29 ở Đồng Nai 1250/GP - BTTTT 11. Nguyễn Văn Chương, Võ Văn Quang, Võ Như 57 Bộ Thông tin và Truyền thông Cầm,Trần Hữu Yết, Phạm Văn Ngọc, Nguyễn Thị cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 Bích Chi, Phạm Thị Ngừng. Xác định mật độ và lượng phân bón thích hợp cho giống đậu tương HLĐN 910 ở vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long 1
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 12. Nguyễn Văn An, Lê Văn Gia Nhỏ, Nguyễn Văn Mãnh, 63 NĂM THỨ MƯỜI BA Trần Tuấn Anh, Đoàn Thị Hồng Cam, Lê Thị Đào và Hồ Thị Thanh Sang. Hiện trạng sản xuất và đề xuất hướng canh tác hồ tiêu bền vững tại huyện Phú Giáo, SỐ 7 NĂM 2018 tỉnh Bình Dương 13. Nguyễn Minh Thủy, Võ Quang Minh, Ngô Văn 69 TỔNG BIÊN TẬP Tài, Nguyễn Thị Trâm Anh, Trịnh Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Thị Trúc Ly, Đào Văn Editor in chief Tú. Thay đổi các đặc tính lý hóa học và cảm quan của GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT một số loại rau (dưa leo, rau muống, mầm củ cải, giá đậu xanh) trong quá trình thuần thục và tồn trữ PHÓ TỔNG BIÊN TẬP 14. Trần Thị Ba, Nguyễn Thị Cẩm Hằng, Dương Nguyễn 74 Thành Luân, Đoàn Phú Hữu, Phạm Thị Tuyết Nhi Deputy Editor và Võ Thị Bích Thủy. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ GS.TS. BÙI CHÍ BỬU thuật sản xuất giá đậu xanh an toàn TS. TRẦN DANH SỬU 15. Nguyễn Minh Thủy, Nguyễn Thị Mỹ Tuyền, Ngô Văn 81 TS. NGUYỄN THẾ YÊN Tài, Nguyễn Thị Trúc Ly,Đào Văn Tú, Huỳnh Nguyễn Hồng Ân, Trần Linh Triếp. Ảnh hưởng của nguyên liệu phối hợp và kỹ thuật chế biến đến chất lượng sản THƯỜNG TRỰC phẩm chutney hành tím ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ 16. Bùi Quang Bé. Thực trạng và hàm ý chính sách hoàn 87 thiện hội chợ nông nghiệp quốc tế - Cần Thơ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ 17. Chung Anh Dũng, Bùi Anh Xuân, Nguyễn Đắc 93 Ban Thông tin Thành, Hồ Quế Anh, Hoàng Ngọc Minh. Ảnh hưởng của kiểu gen SCD và giống lên hàm lượng axít linoleic Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam liên hợp trong sữa bò tại Thành phố Hồ Chí Minh Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội 18. Chung Anh Dũng, Hồ Quế Anh, Nguyễn Đắc Thành, 99 Điện thoại: (024) 36490503; Hoàng Ngọc Minh. Hàm lượng axít linoleic liên hợp (024) 36490504; 0949940399 trong sữa của đàn bò sữa được nuôi với các khẩu phần Fax: (024) 38613937; ăn phổ biến tại thành phố Hồ Chí Minh Website: http//www.vaas.org.vn 19. Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy. 104 Đánh giá đặc tính probiotic và xác định một số đặc Email: tapchivaas@gmail.com; điểm của các chủng vi khuẩn lactic phân lập từ ruột trandanhsuu233@gmail.com; gà ri xuankhvaas@gmail.com 20. Bùi Thị Thanh Tịnh, Trần Hạnh Triết, Trần Văn 112 Hương, Vũ Thị Thanh Hương, Dương Hoa Xô, Nguyễn ISSN: 1859 - 1558 Quốc Bình. Tiềm năng sử dụng chủng Edwardsiella ictaluri đột biến gen WZZ làm vaccine phòng ngừa Giấy phép xuất bản số: bệnh gan thận mủ cho cá tra giống 1250/GP - BTTTT 21. Mai Thu Thảo, Trần Phạm Vũ Linh, Ngô Huỳnh 117 Bộ Thông tin và Truyền thông Phương Thảo, Lâm Vỹ Nguyên, Nguyễn Quốc Bình. cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 Tạo chủng Vibrio harveyi đột biến gen wzz có khả năng biểu hiện protein vỏ VP28 của vi rút gây bệnh đốm trắng wssv (white spot syndrome virus) trên tôm 2
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ LAI ĐƠN MAX7379 Phạm Văn Ngọc1, Nguyễn Thị Bích Chi1, Phạm Thị Ngừng1, Lê Quý Kha2 TÓM TẮT Kết quả chọn tạo giống ngô lai cho các vùng trồng ngô chính cả nước được thực hiện từ năm 2009 - 2017 đã xác định giống ngô lai đơn MAX7379 cho năng suất cao và có khả năng thích nghi tốt với nhiều vùng sinh thái khác nhau. Giống ngô lai MAX7379 có thời gian sinh trưởng trung bình 100 - 105 ngày ở Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, 114 - 120 ngày ở Tây Nguyên và 103 - 120 ngày ở các tỉnh phía Bắc; chiều cao cây từ 180 - 245 cm, nhiễm nhẹ bệnh khô vằn, rỉ sắt và cháy lá; khả năng chịu hạn và chịu rét tốt, tỷ lệ hạt 78 - 80%, hạt dạng đá màu vàng cam. Giống có tiềm năng năng suất cao từ 6 - 11 tấn/ha. Giống MAX7379 đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận cho sản xuất thử theo Quyết định số 30/QĐ-TT-CLT, ngày 12 tháng 02 năm 2018 và được cho mở rộng sản xuất thử tại các vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ theo Công văn số 255/TT-CLT ngày 19/03/2018. Từ khóa: Giống ngô lai MAX7379, chọn tạo, năng suất I. ĐẶT VẤN ĐỀ miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ theo Công văn Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng ngô để chế biến số 255/TT-CLT ngày 19/03/2018 của Cục Trồng trọt. thức ăn chăn nuôi rất lớn và sản lượng sản xuất ra chưa đáp ứng đủ cho ngành chăn nuôi. Hàng năm, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nước ta đều phải nhập khẩu một khối lượng lớn ngô 2.1. Vật liệu nghiên cứu hạt và có xu hướng năm sau cao hơn năm trước: năm Giống ngô lai MAX7379 được tuyển chọn từ 2016 khối lượng nhập khẩu ngô hạt đạt 8,33 triệu các tổ hợp lai đơn do Trung tâm Nghiên cứu Thực tấn, tăng 10,1% về khối lượng so với năm 2015 và nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc lai tạo. vượt sản lượng sản xuất được của nước ta năm 2015 2.2. Phương pháp nghiên cứu tới 57,8% (Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại - Bộ Công thương). Đây là một nghịch 2.2.1. Phương pháp chọn tạo giống lý ở một nước có nhiều tiềm năng về phát triển cây Các dòng bố mẹ được chọn tạo bằng phương ngô như Việt Nam. Một trong những nguyên nhân pháp truyền thống tự phối nhiều đời để tạo dòng dẫn đến việc nhập khẩu ngô tăng cao là do hiệu quả thuần. Những nguồn vật liệu dùng để chọn những kinh tế mang lại từ sản xuất ngô hạt thương phẩm dòng này đều có nguồn gốc nhiệt đới, năng suất cao, khá thấp nên diện tích ngô ở Việt Nam ngày càng bị kháng sâu bệnh, kháng hạn, chống đổ, màu hạt đẹp thu hẹp. Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển các giống và thích nghi tốt với điều kiện môi trường. Các tổ ngô lai tốt cho năng suất cao và ổn định, chống chịu hợp lai được tạo ra bằng việc lai giữa các dòng thuần, sâu bệnh và điều kiện bất thuận tốt; đồng thời có giá đánh giá khả năng kết hợp của dòng bằng phương hạt giống thấp nhằm giảm giá thành sản xuất ngô, pháp lai đỉnh. Duy trì và nhân các dòng bố mẹ được góp phần tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng ngô thực hiện hàng năm để đảm bảo độ thuần đúng tiêu luôn là yêu cầu cấp thiết của sản xuất. Xuất phát từ chuẩn (99,5%). nhu cầu thực tế trên, Trung tâm Nghiên cứu Thực 2.2.2. Phương pháp khảo nghiệm nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc liên tục nghiên cứu, Các phương pháp thí nghiệm và chỉ tiêu theo lai tạo và giới thiệu các giống ngô lai tốt. Kết quả dõi theo quy trình của Viện Nghiên cứu Ngô và chọn tạo giống ngô lai cho các vùng trồng ngô chính CIMMYT (1984). Các khảo nghiệm cơ bản, khảo cả nước được thực hiện từ năm 2009 - 2017 đã xác nghiệm sản xuất (VCU) do Trung tâm Khảo kiểm định giống ngô lai đơn MAX7379 cho năng suất cao nghiệm Giống, Sản phẩm Cây trồng Quốc gia và và có khả năng thích nghi tốt với nhiều vùng sinh Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm thái khác nhau. Giống MAX7379 đã được Bộ Nông Cây trồng Nam bộ thực hiện. nghiệp và PTNT công nhận cho sản xuất thử theo Quyết định số 30/QĐ-TT-CLT, ngày 12 tháng 02 2.2.3. Xử lý số liệu năm 2018 và được cho mở rộng sản xuất thử tại các Số liệu của các thí nghiệm được xử lý thống kê vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Trung du bằng phần mềm Excel và SAS 9.1.3. 1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc 2 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 3
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu nguồn gốc từ tổ hợp ngô lai chống chịu sâu bệnh tốt - Từ 2009 - 2014: Chọn tạo, đánh giá khả năng giữa Misouri và Hưng Lộc. kết hợp và khảo sát năng suất của các tổ hợp lai tại 3.2. Kết quả khảo nghiệm tác giả Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Giống ngô lai đơn MAX7379 là một trong 8 tổ Hưng Lộc, Trảng Bom, Đồng Nai. hợp lai được tuyển chọn từ 15 tổ hợp lai được tạo - Năm 2015 - 2017: Thực hiện so sánh tác giả và thành từ phương pháp lai đỉnh. Kết quả bảng 1 cho khảo nghiệm VCU tại các vùng sinh thái ở các vùng thấy giống ngô lai đơn MAX7379 thích nghi tốt tại trồng ngô chính trong cả nước qua các mùa vụ. Đồng Nai và cho năng suất cao nhất vào vụ Đông Xuân (11,14 tấn/ha), tiếp theo là vụ Thu Đông III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (9,04 tấn/ha) và thấp nhất là vụ Hè Thu (8,95 tấn/ha). 3.1. Nguồn gốc của giống MAX7379 Năng suất trung bình sau 3 vụ của MAX7379 là Giống MAX7379 được chọn tạo từ tổ hợp lai 9,71 tấn/ha, cao hơn đối chứng NK67 là 4,9%; hơn NV67 ˟ NV 7-3. Dòng NV67 là dòng thuần đời đối chứng CP888 37,7%, vượt trội hơn so với các tổ S8 được chọn tạo từ nguồn gen năng suất cao của hợp lai khác. Missouri. Dòng NV 7-3 là dòng thuần đời S8 có Bảng 1. Một số đặc điểm nông học và năng suất của một số tổ hợp lai ưu tú tại Trảng Bom (Đồng Nai) năm 2014 - 2015 Chiều Bệnh Tỷ lệ Năng suất hạt (tấn/ha) Bệnh cao khô hạt/ % so với % so STT Tên giống rỉ sắt Hè Thu Đông Trung cây vằn bắp Đ/C với Đ/c (1-5) thu đông Xuân bình (cm) (1-5) (%) CP888 NK67 1 HL.B13-1 243 2 3 79,1 7,29 6,63 - 6,96 98,7 75,2 2 HL.B13-5 215 2 2 79,2 6,95 7,26 - 7,11 100,9 76,9 3 HL.B13-7 260 1 4 79,7 7,05 7,67 8,68 7,80 110,6 84,3 4 HL.B13-11 235 2 1 79,3 6,65 7,36 - 7,16 101,6 77,4 5 HL.B14-1 260 2 2 78,7 8,72 9,12 10,01 9,28 131,6 100,3 6 HL.B14-2 241 2 1 79,5 7,70 8,15 9,01 8,29 117,6 89,6 7 MAX7379 235 1,5 1 79,6 8,95 9,04 11,14 9,71 137,7 104,9 8 HL.B14-7 237 3 2 77,6 6,75 7,77 8,69 7,74 109,8 83,7 9 CP 888 251 2 2 80,5 6,27 7,29 7,60 7,05 98,7 75,2 10 NK 67 250 1,5 2 79,1 8,62 8,94 10,19 9,25 100,9 76,9 CV (%) 5,99 4,98 5,55 LSD0,05 0,75 0,66 0,89 Nguồn: Báo cáo công nhận sản xuất thử giống ngô lai đơn MAX7379 năm 2018 - Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc. Ghi chú: Đ/c: đối chứng. 3.3. Kết quả khảo nghiệm cơ bản phía Bắc; chiều cao cây từ 180 - 245 cm, nhiễm nhẹ Sau khi có kết quả tốt tại một số thí nghiệm khảo khô, cháy lá và rỉ sắt, chịu rét và chịu hạn tốt, tỷ lệ nghiệm tác giả, giống MAX7379 đã được đăng ký hạt 79 - 80%. khảo nghiệm Quốc gia tại một số vùng trồng ngô Tại các vùng sinh thái trồng ngô phía Nam, giống chính trong cả nước trong năm 2016 và 2017. Kết ngô lai MAX7379 cho năng suất trung bình đạt 8,85 quả khảo nghiệm được thể hiện tóm tắt tại các bảng tấn/ha cao hơn các giống đối chứng CP888 và NK67 2, 3 và 4. lần lượt là 42,3 và 6,1% (Bảng 3). Kết quả ở bảng 2 cho thấy giống ngô lai MAX7379 Tại các vùng sinh thái trồng ngô phía Bắc, giống có thời gian sinh trưởng trung bình 100 - 105 ngày ngô lai MAX7379 cho năng suất trung bình đạt 7,09 ở Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, 114 tấn/ha cao hơn các giống đối chứng DK9901 5,98 % - 120 ngày ở Tây Nguyên, 103 - 120 ngày ở các tỉnh (Bảng 4). 4
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 2. Một số đặc tính nông học của các giống ngô lai khảo nghiệm trên các vùng sinh thái Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc Chiều cao Bệnh khô Bệnh rỉ Tỷ lệ hạt/ Thời gian sinh trưởng (ngày) Tên giống cây (cm) vằn (1-5) sắt (1-5) trái (%) ĐNB ĐBSCL TN PB MAX7379 179-246 2-2,5 1-2,5 79-80 100-105 100-105 114-120 103-120 NK 67 184-249 2-3 2,5-3 78-80 99-105 99-105 114-120 105-125 CP888 189-249 2-3 2,5-3 79-80 102-110 102-110 116-122 - DK9901 171-235 2-3 2,5-3 78-80 92-95 92-95 110-115 - Nguồn: Số liệu được tổng hợp từ các kết quả khảo nghiệm quốc gia của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm Cây trồng Nam bộ và Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm Cây trồng Quốc gia năm 2016 - 2017. Ghi chú: ĐNB: Đông Nam bộ; ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long; TN: Tây Nguyên; PB: phía Bắc. Bảng 3. Năng suất (tấn/ha) của giống ngô lai đơn MAX7379 tại một số điểm khảo nghiệm ở các vùng trồng ngô phía Nam Đồng bằng Vùng Đông Nam bộ Tây Nguyên sông Cửu Long % năng % năng Châu Tam Đức suất so suất so Trảng Tân Trung Tên giống Đức-Bà Nông- Trọng- Đăk Pơ- với đối với đối Bom- Châu-An bình Rịa Vũng Đồng Lâm Gia Lai chứng chứng Đồng Nai Giang NK67 CP888 Tàu Tháp Đồng ĐX16-17 HT16 ĐX16-17 ĐX16-17 TĐ16 TĐ16 MAX7379 9,79 11,27 8,14 6,92 7,65 9,34 8,85 - - NK 67 9,74 10,84 6,14 6,74 7,65 8,92 8,34 106,1 - CP888 7,21 - 5,19 - 6,26 - 6,22 - 142,3 CV (%) 6,54 4,4 9,6 11,6 8,9 7,2 LSD0,05 0,98 0,85 1,04 1,27 1,1 0,97 Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm Cây trồng Nam bộ năm 2016 - 2017. Ghi chú: HT: Hè Thu; TĐ: Thu Đông; ĐX: Đông Xuân. Bảng 4. Năng suất (tấn/ha) của giống ngô lai đơn MAX7379 tại một số điểm khảo nghiệm ở các vùng trồng ngô phía Bắc Trung du Bắc Trung Đồng bằng sông Hồng % năng Tên miền núi phía Bắc bộ Trung suất so với giống Vĩnh Phúc Thái Bình Bắc Giang Sơn La Thanh Hóa bình DK9901 Đ16 X17 Đ16 HT17 X17 MAX7379 7,49 7,23 6,84 7,13 6,74 7,09 - DK9901 6,83 6,72 6,48 7,07 6,34 6,69 105,98 CV (%) 4,4 7,2 4,5 5,6 5,0 LSD0,05 0,52 0,82 0,52 0,68 0,51 Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm Cây trồng Quốc gia năm 2016 - 2017. Ghi chú: HT: Hè Thu; Đ: Đông; X: Xuân. 3.4. Kết quả khảo nghiệm sản xuất Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại các vùng ở vùng Tây Nguyên, 8,05 - 8,70 vùng Đồng bằng sinh thái trong cả nước cho thấy giống ngô lai sông Cửu Long và 8,88 - 10,25 tấn/ha ở các tỉnh phía đơn MAX7379 cho năng suất đạt 8,24 - 10,77 Bắc, tương đương hoặc cao hơn giống đối chứng tấn/ha ở vùng Đông Nam bộ; 7,87 - 10,40 tấn/ha NK67 từ 1 - 10,45% (Bảng 5). 5
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 5. Năng suất (tấn/ha) của giống MAX7379 trong thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất tại các vùng trồng ngô phía Nam và phía Bắc qua các vụ % so với đối Địa điểm Vụ MAX7379 Đối chứng NK67 chứng NK67 Hè Thu 2016 8,56 8,38 102,15 Đông Nam bộ Thu Đông 2016 8,24 8,08 102,04 Đông Xuân 16-17 10,77 10,40 103,53 Hè Thu 2016 7,87 7,79 100,97 Tây Nguyên Thu Đông 2016 8,42 8,28 101,69 Đông Xuân 16-17 10,40 10,20 101,97 Hè Thu 2016 8,34 8,15 102,33 Đồng bằng sông Cửu Long Thu Đông 2016 8,05 8,00 100,63 Đông Xuân 16-17 8,70 8,50 102,35 Xuân 2016 9,62 8,73 110,19 Các tỉnh phía Bắc Xuân Hè 2016 10,25 9,28 110,45 Thu Đông 2016 8,88 8,19 108,42 Nguồn: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm Cây trồng Quốc gia năm 2016 - 2017; Công ty Nông Việt Hoàng (2016); Viện Nghiên cứu Ngô (2017). IV. KẾT LUẬN Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018. Công Giống ngô lai MAX7379 cho năng suất cao ổn văn số 255/TT-CLT, ngày 19/03/2018 về việc “Mở định từ 6 - 11 tấn/ha và thích nghi tốt với nhiều rộng vùng sản xuất thử giống ngô lai MAX7379”. vùng sinh thái khác nhau. Giống ngô lai MAX7379 Công ty Nông Việt Hoàng, 2016. Báo cáo kết quả trình có thời gian sinh trưởng trung bình 100 - 105 ngày diễn - sản xuất thử giống ngô lai MAX7379 tại các ở Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ năm 2016. 114 - 120 ngày ở Tây Nguyên và 103 - 120 ngày ở các Phạm Văn Ngọc, Nguyễn Thị Bích Chi, Phạm Thị tỉnh phía Bắc; chiều cao cây từ 180 - 245 cm, nhiễm Ngừng, Lê Quý Kha, 2018. Trung tâm Nghiên cứu nhẹ bệnh khô vằn, rỉ sắt và cháy lá; khả năng chịu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc. Báo cáo công hạn và chịu rét tốt, tỷ lệ hạt cao 78 - 80%, hạt dạng nhận sản xuất thử giống ngô lai đơn MAX7379. Hà đá màu vàng cam. Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2018. Giống MAX7379 đã được Bộ Nông nghiệp và Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống và Sản phẩm PTNT công nhận cho sản xuất thử theo Quyết định Cây trồng Nam bộ, 2017. Báo cáo kết quả khảo nghiệm giống ngô lai vụ Hè Thu năm 2016, vụ Thu số 30/QĐ-TT-CLT, ngày 12 tháng 02 năm 2018 Đông năm 2016 và vụ Đông Xuân 2016 - 2017. và được cho mở rộng sản xuất thử ở các vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm Cây phía Bắc và Bắc Trung bộ theo Công văn số 255/TT- trồng Quốc gia, 2017. Báo cáo kết quả khảo nghiệm giống ngô lai vụ Đông 2016, Xuân 2017 và Hè Thu CLT ngày 19/03/2018. 2017. TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu Ngô, 2017. Báo cáo kết quả khảo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018. nghiệm sản xuất giống ngô lai MAX7379 tại các tỉnh Quyết định số 30/QĐ-TT-CLT, ngày 12/02/2018 phía Bắc. về việc “Công nhận sản xuất thử giống cây trồng CIMMYT, 1984. Maize deseases - Các loại bệnh hại trên nông nghiệp”. cây ngô. Breeding and selection of hybrid maize variety MAX7379 Pham Van Ngoc, Nguyen Thi Bich Chi, Pham Thi Ngung, Le Quy Kha Abstract Maize hybrid variety MAX7379 was developed by Hung Loc Agricultural Research Center. MAX7379 possesses high uniformity and good agronomic characteristics. By VCU testing, this hybrid maize variety showed high grain yield 6
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 (6 - 11 tons/ha), good stability and good adaptation to all regions of major maize production in Viet Nam. Hybrid maize variety MAX7379 had good tolerance to Rhizosolani and leaf blight, shelling percentage from 79 - 80%; flint seed; orange seed color. This variety had growth duration from 100 - 105 days in the South East region and Mekong River Delta region, from 114 - 120 days in the Highlands Plateau and from 103 - 120 days in the North region. MAX7379 was approved for pilot testing production in the South East and Mekong Delta under Decision No. 30/ QD-TT-CLT in February 12th, 2018, and was extended for further testing in the Central Highland Plateau, the Red River Delta, the Midlands and the North mountain and North Central region according to Official Letter No.255/ TT-CLT dated March 19th, 2018 from the Ministry of Agriculture & Rural Development. Keywords: Hybrid maize variety MAX7379, breeding and selection, yield Ngày nhận bài: 29/5/2018 Người phản biện: TS. Nguyễn Thị Nhài Ngày phản biện: 6/6/2018 Ngày duyệt đăng: 16/7/2018 KẾT QUẢ CHỌN TẠO GIỐNG ĐIỀU LBC5 Trần Công Khanh1, Nguyễn Thị Hương2, Lê Thị Kiều1, Lê Vĩnh Hưng1 Đặng Văn Tự1, Trần Duy Việt Cường1 và Trần Minh Dương1 TÓM TẮT Giống điều LBC5 được chọn lọc từ tổ hợp lai ( TL11/2 ˟ PN1) bằng phương pháp chọn lọc cá thể con lai hữu tính, sau đó nhân thành dòng vô tính từ năm 2010 đến năm 2018 tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây Điều. LBC5 có các đặc điểm: Thời gian ra hoa lần đầu là 18 tháng sau khi trồng; năng suất hạt ở năm thứ 3 sau trồng đạt 1,08 tấn/ha, năm thứ 6 sau trồng đạt 3,55 tấn/ha; kích cỡ hạt trung bình 140 hạt/kg; tỷ lệ nhân 30,6%; cây sinh trưởng khỏe, tán trung bình, phát tán đồng đều, có thể ra hoa 3 - 4 đợt trong một vụ, LBC5 có khả năng thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Đông Nam bộ. Từ khóa: Giống điều LBC5, chọn lọc, kích cỡ hạt, Đông Nam bộ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Điều là cây công nghiệp quan trọng có giá trị xuất CH1; LG1; MH4/5; MH5/4; TL2/11; TL11/2 và khẩu cao sau lúa, cao su và cà phê ở Việt Nam. Những TL6/3 cho Vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên, năm đầu của thế kỷ XXI, ngành điều phát triển vượt giống điều ĐDH 67 - 15 và ĐDH 102 - 293 cho vùng bậc trở thành một trong những ngành hàng xuất Duyên hải Nam Trung bộ có năng suất cao từ 2 - 5 khẩu nông sản chủ lực của nước ta và đứng thứ nhất tấn/ha (Trần Công Khanh và ctv., 2017). Đây là một trong các nước xuất khẩu điều của thế giới. Năm trong những yếu tố góp phần từng bước nâng cao 2017, Việt Nam đã xuất khẩu 362,7 ngàn tấn nhân năng suất điều của nước ta từ 0,64 tấn/ha năm 2000 điều các loại với kim ngạch xuất khẩu 3,62 tỷ USD, lên 1,26 tấn/ha năm 2015, tăng 96,8%. Để nâng cao tăng 3,72% về lượng và tăng 26,45% về giá trị so với năng suất, sản lượng và chất lượng hạt điều của nước năm 2016. Nếu tính thêm các sản phẩm chế biến ta thì đa dạng cơ cấu giống điều thích nghi với các sâu và sản phẩm phụ (dầu vỏ hạt điều, cardanol) thì tiểu vùng sinh thái và đặc biệt là giống điều có khả kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 4,0 tỷ USD, cao nhất năng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu là hết từ trước đến nay (Hiệp hội Điều Việt Nam, 2018). sức cấp thiết. Từ năm 2000 đến nay, Viện Khoa học Kỹ thuật Mục tiêu của của công tác chọn tạo giống điều Nông nghiệp miền Nam đã chủ trì các đề tài khoa là phải đạt được năng suất hạt > 3,0 tấn/ha (8 năm học cấp Bộ, với sự phối hợp của Viện Khoa học Kỹ sau trồng); tỷ lệ nhân cao hơn 28%, < 160 hạt/1kg, thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ và Viện tỷ lệ hạt chìm trong nước > 90%; chống chịu một số Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên. sâu bệnh hại; thích nghi tốt với điều kiện cụ thể của Kết quả đã tuyển chọn và giới thiệu cho sản xuất từng vùng sinh thái. Giống điều LBC5 đã đạt được được một số giống điều tốt: PN1; AB29; AB05-08; mục tiêu này. 1 Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Cây Điều, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 2 Phòng nghiên cứu Cây Công nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 7
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Sơ đồ lai tạo và tuyển chọn dòng điều LBC5 2.1. Vật liệu nghiên cứu TL11/2 PN1 15 con lai (LBC1, LBC2, . . . , LBC15) được tuyển chọn từ 325 hạt lai của tổ hợp lai TL11/2 ˟ PN1 lai Quần thể 325 hạt lai tạo từ năm 2010, được tiếp tục đánh giá tập đoàn (2010) từ năm 2012 đến năm 2015 với đối chứng là giống PN1. Kết quả đã xác định được ba dòng điều triển vọng về năng suất và chất lượng hạt: LBC1; LBC5 và 15 con lai LBC1... LBC6 để đưa vào thí nghiệm so sánh với đối chứng LBC15 (2012 - 2015) AB05-08. 2.2. Nguồn gốc, đặc điểm của giống điều bố mẹ và LBC5 3 dòng vô tính LBC1, LBC5, LBC6 (2015 - 2018) - Giống mẹ TL11/2: Giống điều TL11/2 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam chọn lọc 2018) từ các giống điều hữu tính nhập từ Thái Lan năm 1996. Giống TL11/2 được công nhận sản xuất thử LBC5 (2018) tại vùng Đông Nam bộ năm 2009 theo Quyết định số 191/QĐ-TT-CCN ngày 17/06/2009 của Bộ Nông 2.4. Phương pháp nghiên cứu nghiệp và PTNT. - Tuyển chọn đánh giá con lai theo phương pháp Bảng 1. Một số đặc điểm nông học chọn lọc cá thể đối với cây trồng nhân giống vô của giống điều TL11/2 tính (Trần Văn Minh, 1996) và phương pháp tuyển TT Đặc điểm nhận dạng Giống TL11/2 sớm đối với cây công nghiệp dài ngày được áp dụng 1 Màu sắc lá non Xanh trên cây điều (Phạm Văn Biên và Nguyễn Thanh 2 Màu sắc lá già Xanh đậm Bình, 2005). 3 Màu sắc quả non Xanh có sọc - Thí nghiệm tập đoàn con lai được bố trí theo 4 Màu sắc quả chín Đỏ kiểu tuần tự ngẫu nhiên không lặp lại. Thí nghiệm so 5 Màu sắc hạt non Xanh sánh dòng/ giống được bố trí theo kiểu khối đầy đủ 6 Màu sắc hạt chín Xám trắng hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 3 lần lặp lại, chăm 7 Số hạt/1 kg 120 - 130 sóc thí nghiệm được áp dụng theo Tiêu chuẩn ngành Năng suất hạt khô kg/ha 10TCN 967:2006. Các thí nghiệm được thực hiện tại 8 2.000 - 2.500 (8 năm sau trồng) Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây Điều, xã 9 Tỷ lệ nhân thu hồi (%) 28 - 31 Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. - Giống bố PN1: Được bình tuyển từ tập đoàn - Thí nghiệm so sánh dòng/ giống: 05 dòng điều dòng điều triển vọng tại Đồng Nai. Giống điều PN1 ưu tú gồm: LBC1, LBC5, LBC6, VNĐ10, VNĐ20 được công nhận sản xuất thử tại Quyết định số 3492 trồng trong thí nghiệm so sánh với giống đối chứng QĐ/BNN-KHCN, ngày 09/9/1999. AB05-08. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối Bảng 2. Một số đặc điểm nông học của giống điều PN1 đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) tại Trung tâm Nghiên TT Đặc điểm nhận dạng Giống PN1 cứu và Phát triển Cây Điều, xã Phú An, Bến Cát, Bình Dương, 6 giống ˟ 10 cây/ô thí nghiệm với ba 1 Màu sắc non Tím lần lặp lại. 2 Màu sắc lá già Xanh đậm 3 Màu sắc quả non Xanh - T-test được dùng để phân tích thống kê trong 4 Màu sắc quả chín Vàng các thí nghiệm tập đoàn con lai để so sánh bắt cặp 5 Màu sắc hạt non Tím với các dòng điều triển vọng và giống đối chứng 6 Màu sắc hạt chín Xám trắng PN1. Số liệu thí nghiệm được phân tích bằng thống 7 Số hạt/1 kg 145 - 165 kê sinh học. Năng suất hạt khô kg/ha 2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 8 2.000 - 3.000 (8 năm sau trồng) - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến 9 Tỷ lệ nhân thu hồi (%) 28 - 33 năm 2018. 8
  9. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Nghiên cứu và Tỷ lệ nhân của ba dòng điều này đạt 30,6% - Phát triển Cây Điều, xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh 31%, tương đương đương với tỷ lệ nhân của điều Bình Dương. đối chứng PN1, số hạt/1 kg từ 129 đến 145 hạt/1 kg (Bảng 4), đáp ứng tiêu chí tuyển chọn. Niên vụ thu III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN hoạch năm 2018 (6 năm sau trồng), dòng vô tính LBC5 đạt năng suất cao nhất thí nghiệm 3,55 tấn/ha 3.1. Kết quả đánh giá con lai năm 2010 - 2012 so với giống đối chứng PN1 đạt 2,32 tấn/ha, vượt Từ 325 hạt điều lai được đưa vào đánh giá nguồn 53%. Ba dòng điều LBC5, LBC1, LBC6 được đưa vật liệu khởi đầu tại Trung tâm Nghiên cứu và phát vào thí nghiệm so sánh giống chính quy với giống triển Cây Điều, xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình đối chứng AB05-08. Dương từ năm 2010 - 2012, đã tuyển chọn được 15 Bảng 4. Chất lượng hạt 15 dòng điều vô tính cá thể LBC1, LBC2, ..., LBC15 để đưa vào thí nghiệm tại Bình Dương (trồng tháng 6/2012) khảo nghiệm sơ bộ. Số hạt Tỷ lệ Tỷ lệ hạt Kết quả so sánh sơ bộ 15 dòng điều vô tính từ TT Tên dòng (khô/ nhân thu nổi trong năm 2012 - 2015 cho thấy: năm 2014 (18 tháng sau kg) hồi (%) nước (%) trồng), tất cả các dòng tham gia thí nghiệm đã ra 1 LBC1 145 31,0 3,57 hoa, đậu quả. Dòng điều vô tính LBC5 cho năng 2 LBC2 139 28,6 22,50 suất hạt khô cao nhất thí nghiệm (0,56 tấn/ha). Ở 3 LBC3 155 31,1 17,80 độ tuổi 3 năm sau trồng đã tuyển chọn được ba 4 LBC4 149 30,6 6,38 dòng điều có năng suất hạt khô: LBC5 cho năng suất hạt khô cao nhất 1,14 tấn/ha, kế đến là dòng vô tính 5 LBC5 140 31,8 9,25 LBC1 đạt 0,96 tấn/ha và LBC6 đạt 0,88 tấn/ha, cao 6 LBC6 129 30,6 11,86 hơn so với đối chứng PN1 đạt 0,72 tấn/ha (Bảng 3). 7 LBC7 132 28,5 16,50 8 LBC8 152 29,0 26,00 Bảng 3. Năng suất hạt khô của 15 dòng điều vô tính tại Bình Dương (trồng tháng 6/2012) 9 LBC9 160 30,2 32,88 Diễn biến năng suất hạt điều khô 10 LBC10 155 28,2 18,42 của các năm sau trồng (tấn/ha) 11 LBC11 147 26,5 24,66 Tên TT dòng/ 2014 2015 2016 2017 2018 12 LBC12 135 29,0 8,15 giống (2 năm (3 năm (4 năm (5 năm (6 năm 13 LBC13 143 29,0 16,72 sau sau sau sau sau trồng) trồng) trồng) trồng) trồng) 14 LBC14 147 28,0 28,80 1 LBC1 0,44 0,96 1,55 2,25 3,22 15 LBC15 158 28,0 24,68 2 LBC2 0,24 0,52 0,87 1,54 1,83 16 PN1 (đối 158 31,5 10,50 chứng) 3 LBC3 0,30 0,53 0,92 1,82 2,00 4 LBC4 0,38 0,74 1,00 1,86 2,18 3.2. Kết quả so sánh giống điều 5 LBC5 0,56 1,14 1,87 2,62 3,55 Năng suất hạt của bộ giống điều so sánh từ năm 6 LBC6 0,42 0,88 1,64 2,32 3,14 2015 (30 tháng sau trồng) ở vụ thu hoạch thứ hai đạt 7 LBC7 0,28 0,62 1,24 1,56 2,24 cao nhất ở giống LBC5 (1,08 tấn/ha), cao hơn so với 8 LBC8 0,30 0,64 1,28 1,62 2,16 giống đối chứng AB05-08 (0,99 tấn/ha), năng suất 9 LBC9 0,22 0,54 1,08 1,80 2,00 hạt của các giống tham gia thí nghiệm không có sự khác biệt về thông kê. Tỷ lệ nhân thu hồi của giống 10 LBC10 0,24 0,52 1,04 1,50 2,15 LBC5 đạt 30,8%, cao hơn so với tiêu chí tuyển chọn 11 LBC11 0,18 0,40 0,92 1,40 1,52 là 28%. Tỷ lệ hạt chìm trong nước cao nhất, nghĩa là 12 LBC12 0,16 0,44 0,88 1,52 1,66 giống có tỷ lệ hạt chắc cao nhất nhất ở giống LBC1 13 LBC13 0,32 0,68 1,16 1,74 2,22 (6,23%), Các giống LBC5, LBC6, VNĐ10 và giống 14 LBC14 2,22 0,58 1,12 1,87 2,34 điều đối chứng AB05-08 có tỷ lệ hạt chìm trong nước từ 88,14 % đến 90,77%, cao hơn so với yêu cầu 15 LBC15 0,16 0,56 0,95 1,48 1,80 thị trường chấp nhận là 80% hạt chìm trong nước. 16 PN1 (đ/c) 0,28 0,72 1,24 1,88 2,32 Giống LBC5 có tỷ lệ hạt chìm trong nước 90,77%. 9
  10. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 5. Kết quả so sánh các giống điều triển vọng trên đất xám xã Phú An, Bến Cát, Bình Dương, trồng tháng 6/2015 Năng suất Tỷ lệ hạt tươi Năng suất NS hạt Số hạt khô Tỷ nhân Số hạt TT NT hạt tươi nổi trong hạt khô khô ẩm độ thu hồi (%) tươi/kg (kg/cây) nước (%) (kg/cây) (tấn/ha) 11%/kg ẩm độ 11% 1 LBC1 5,33 112,33d 6,23d 4,26a 0,99 130,33d 31,2 2 LBC5 6,43 101,00e 9,23b 5,14a 1,08 117,67e 30,8 3 LBC6 4,77 88,67f 10,52cd 3,92b 0,79 103,00f 30,4 4 VNĐ10 6,00 159,00a 10,69b 4,80a 0,99 184,33a 31,0 5 VNĐ20 5,700 142,00b 49,76a 4,56a 0,94 164,33b 26,5 6 AB05-08 (đ/c) 5,90 123,67c 11,86bc 4,72a 0,98 143,67c 30,5 Bảng 6. Một số đặc điểm nông học TÀI LIỆU THAM KHẢO của giống điều LBC5 Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Tăng TT Đặc điểm nhận dạng LBC5 Tôn, 2005. Kết quả chọn tạo, phát triển giống điều và hồ tiêu. Khoa học Công nghệ Nông nghiệp và Phát 1 Màu sắc lá non Tím triển nông thôn 20 năm đổi mới, Tập 1, trang 130-145. 2 Màu sắc lá già Xanh đậm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2006. Tiêu 3 Màu sắc quả non Xanh nhạt chuẩn ngành 10 TCN 967: 2006 về “Quy trình kỹ thuật thâm canh vườn điều”. 4 Màu sắc quả chín Vàng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Quyết 5 Màu sắc hạt non Xanh định số 191/QĐ-TT-CCN ngày 17/06/2009 về việc 6 Màu sắc hạt chín Xám trắng “Công nhận giống cây trồng nông nghiệp mới”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Quyết 7 Số hạt/1 kg 140 định số 3492/QĐ-BNN-KHCN ngày 09/09/1999 về Năng suất hạt khô (kg/ha) việc “Cho khu vực hóa và khảo nghiệm sản xuất các 8 1.080 giống cây trồng và các biện pháp kỹ thuật mới ở các 30 tháng sau trồng tỉnh phía Nam”. Năng suất hạt khô (kg/ha) 9 > 3.000 Hiệp hội Điều Việt Nam, 2018. Báo cáo tổng kết hoạt 6 năm sau trồng động ngành điều Việt Nam năm 2017 và Phương 10 Tỷ lệ nhân (%) 30,8 hướng hoạt động năm 2018. Thành phố Hồ Chí 11 Tỷ lệ hạt chìm trong nước (%) 90,77 Minh, ngày 31/01/2018. Trần Công Khanh, Lê Thị Kiều, Đặng Văn Tự, Nguyễn Việt Quốc, Lê Vĩnh Hưng, Trần Trường IV. KẾT LUẬN Nam, Nguyễn Thị Yến, Hoàng Vinh và Đặng Đình Giống điều LBC5 ra hoa lần đầu lúc 18 tháng sau Đức Phong, 2017. Nghiên cứu chọn tạo và phát triển khi trồng, năng suất năm thứ sáu sau trồng đạt 3,55 giống điều năng suất cao cho các tỉnh phía Nam giai đoạn 2012 - 2016. Trong Báo cáo nghiệm thu đề tài, tấn/ha với mật độ 208 cây/ha, tỷ lệ nhân đạt 30,8%, thành phố Hồ Chí Minh, ngày 08/8/2017. tỷ lệ hạt chìm trong nước 90,77%. Cây sinh trưởng Trần Văn Minh, 1996. Các phương pháp chọn lọc đối với khỏe, có tán cao trung bình đến thấp, ra hoa nhiều cây sinh sản vô tính. Bài giảng chọn giống cây trồng. đợt thích nghi với sinh thái vùng Đông Nam bộ. Trường Đại học Nông Lâm Huế, 1996, trang 40 - 41. Selection and testing of hybrid cashew variety LBC5 Tran Cong Khanh, Nguyen Thi Huong, Le Thi Kieu, Le Vinh Hung, Dang Van Tu, Tran Duy Viet Cuong and Tran Minh Duong Abstract The cashew variety LBC5 was selected from a hybrid combination of TL11/2 ˟ PN1. It has been experimentally tested since 2010 at the Cashew Research and Development Center. Some main characteristics of the LBC5 variety include: the first flowering starts after 18 months from planting; average seed yield is 1.08 ton/ha at the third year, and 3.55 ton/ha at the sixth year; number of seeds per 1kg is 140; nut percentage is 30.6%. LBC5 variety has a robust growth, medium canopy, balancing branching, 3 or 4 flowering times in a crop season. LBC5 is able to adapt to the ecological conditions of Southeastern region. Keywords: LBC5 variety, selection, nuts size, Southeastern region Ngày nhận bài: 29/5/2018 Người phản biện: TS. Trần Anh Hùng Ngày phản biện: 9/6/2018 Ngày duyệt đăng: 16/7/2018 10
  11. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG SẮN KM7 TẠI BÌNH ĐỊNH, QUẢNG NGÃI, KHÁNH HÒA VÀ GIA LAI Nguyễn Thanh Phương1, Hồ Sĩ Công1, Nguyễn Hòa Hân1, Nguyễn Trần Thủy Tiên1, Nguyễn Thị Hân2, Nguyễn Thị Thu Thùy2 TÓM TẮT Thí nghiệm về ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống sắn KM7 được triển khai với 4 công thức: PB1: 60 N + 30 P2O5 + 60 K2O đối chứng; PB2: 80 N + 50 P2O5 + 80 K2O + 5 tấn phân chuồng; PB3: 100 N + 70 P2O5 + 100 K2O; PB4: 120 N + 90 P2O5 + 120 K2O) tại 4 tỉnh (Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Gia Lai). Kết quả cho thấy có sự khác biệt về đất đai, khí hậu nhưng có điểm chung là năng suất củ tươi, thu nhập, lợi nhuận cao nhất ở công thức PB4. Cụ thể: Ở Khánh Hòa, năng suất thực thu đạt 37,45 tấn/ha, lãi ròng 54,324 triệu đồng/ha; Bình Định: 27,44 tấn/ha, lãi ròng 29,816 triệu đồng/ha; Quảng Ngãi: 38,25 tấn/ha, lãi ròng 55,924 triệu đồng/ha và ở Gia Lai: 41,43 tấn/ha, lãi ròng 70,570 triệu đồng/ha. Từ khóa: Giống sắn KM7, phân bón, năng suất, Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Gia Lai I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phân bón vô cơ: N (Đạm ure 46%); P2O5(Lân Theo số liệu của Cục Trồng trọt, năm 2017 diện Văn Điển 16%); K2O (Kali clorua 61%); phân chuồng tích sắn vùng Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) và hoai mục. Tây Nguyên là 259.700 ha, năng suất bình quân 18,9 2.2. Phương pháp nghiên cứu tấn/ha, nếu so với năm 2015, năng suất tăng không - Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khảo đáng kể (tăng 0,75 tấn/ha). Riêng vụ Đông Xuân năm nghiệm VCU giống sắn của Bộ Nông nghiệp và 2017 - 2018 năng suất sắn bình quân của vùng là 21,3 PTNT ban hành QCVN 01-61: 2011/BNNPT - NT tấn/ha (Cục Trồng trọt, 2018). Những nguyên nhân Quy chuẩn kỹ thuật khảo nghiệm giá trị canh tác và làm hạn chế năng suất sắn ở vùng là do bộ giống sắn sử dụng của các giống sắn mới. phổ biến trong sản xuất là chủ yếu là giống KM94 - Phân tích hàm lượng tinh bột theo TCVN chiếm 75,5%, phần lớn người sản xuất chưa chú 9935:2013 - Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F18 trọng nhiều đến kỹ thuật thâm canh tăng năng suất Đường, mật ong và sản phẩm tinh bột (Bộ Khoa học như bón phân và lượng phân bón hợp lý cho từng & Công nghệ, 2013). vùng sinh thái và chân đất cụ thể cho cây sắn. Giống - Thí nghiệm với 4 công thức phân bón: PB 1: sắn KM7 có thời gian sinh trưởng trung bình (9 - 60 N + 30 P2O5 + 60 K2O (đối chứng); PB 2: 80N + 10 tháng); Chiều cao cây trên 200 cm, ít hoặc không 50 P2O5 + 80 K2O + 5 tấn phân chuồng; PB 3: phân cành, có khả năng tăng mật độ và có khả năng 100 N + 70 P2O5 + 100 K2O; PB 4: 120 N + 90 P2O5 chống chịu với sâu bệnh hại khá tốt, nhiễm nhẹ bệnh + 120 K2O. đốm nâu, nhện đỏ có xuất hiện ở mức độ nhẹ; Cây to - Các số liệu được xử lý bằng chương trình Excel trung bình, chống đổ khá và chịu hạn tốt trong điều và IRRISTAT 5.0. kiện các tỉnh vùng DHNTB và Tây Nguyên. Vì vậy, 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu việc nghiên cứu phân bón để hoàn thiện công nghệ - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2017 đến để phát triển giống sắn KM7 cho sản xuất có ý nghĩa tháng 2/2018. to lớn đáp ứng nhu cầu sản xuất. - Địa điểm thí nghiệm: huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định; huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi; huyện II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khánh Vĩnh - tỉnh Khánh Hòa và huyện Kon Chro 2.1. Vật liệu nghiên cứu - tỉnh Gia Lai. - Giống sắn KM7 do Viện Khoa học kỹ thuật III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc 3.1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến chọn tạo, được công nhận sản xuất thử theo Quyết tình hình sâu bệnh hại của giống sắn KM7 tại các định số 462/QĐ-TT-CLT, ngày 2/11/2016 của Cục điểm thí nghiệm Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT. Kết quả theo dõi, đánh giá tại 4 điểm triển khai, 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ 2 Trường Đại học Quy Nhơn 11
  12. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 nhận thấy 2 đối tượng thường phát sinh gây hại KM7 có khả năng chịu hạn tốt, đánh giá trong các là bệnh đốm nâu lá nhưng mức độ bệnh nhẹ, dao đợt gió nam nóng ở các công thức chưa có biểu hiện động từ 1,5 - 4,1% và có điểm chung bệnh nặng dần héo, giống ít phân cành, đa số là 1 thân nên mức theo lượng phân bón đầu tư, kế đến nhện đỏ có phát độ đổ gãy thân từ 1,0 - 5,5%; đổ rễ từ 1,2 - 5,7% sinh nhưng chưa phải dùng thuốc BVTV. Giống sắn (Bảng 1). Bảng 1. Ảnh hưởng của phân bón đến sâu, bệnh hại của giống sắn KM7 tại 4 tỉnh Bệnh đốm Nhện đỏ Khảnăng Đỗ gẫy thân Đổ rễ Địa điểm Công thức nâu lá (mức độ phổ chịu hạn (%) (%) (%) biến) (điểm) PB1 2,2 + 1 1,2 - Khánh Vĩnh - PB2 1,8 + 1 1,7 1,2 Khánh Hòa PB3 2,2 + 1 3,2 1,7 PB4 3,5 + 1 4,5 2,2 PB1 1,8 + 1 1,0 - Phù Cát - PB2 1,3 + 1 1,3 - Bình Định PB3 1,7 + 1 1,7 1,3 PB4 1,5 + 1 1,8 2,2 PB1 1,2 + 1 2,2 2,4 Mộ Đức - PB2 1,5 + 1 2,5 2,6 Quảng Ngãi PB3 2,2 + 1 3,5 3,3 PB4 3,2 + 1 4,2 4,2 PB1 1,7 + 1 3,3 2,3 Kon Chro - PB2 1,5 + 1 3,5 2,2 Gia Lai PB3 3,3 + 1 4,7 4,5 PB4 4,1 + 1 5,5 5,7 3.2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến hợp. Điều này đã được thể hiện ở PB1 tại Phù Cát - các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của Bình Định có năng suất rất thấp (10,33 tấn/ha) vì đất giống sắn KM7 tại các điểm thí nghiệm ở vùng thí nghiệm là đất cát bạc màu, rất xấu. Số cây cho thu hoạch giữa các công thức dao Hàm lượng tinh bột có sự sai khác rõ ở các chân động từ 8.437 - 9.375 cây/ha, thấp hơn ở Quảng đất khác nhau, tại Gia Lai từ 28,2 - 29,5%; Khánh Ngãi là điểm trồng sớm nhất từ 2.813 - 3.125 cây/ha. Hòa và Quảng Ngãi từ 26,5 - 28,7%, trong khi tại Số củ/cây thuộc vào đặc điểm riêng của giống, Bình Định chỉ đạt từ 21,0 - 26,5% và hàm lượng riêng khối lượng củ tươi/cây có tương quan thuận tinh bột có liên quan đến lượng phân bón đầu tư với lượng phân bón đầu tư, hầu hết ở các điểm có giữa công thức PB1 và PB4 có khoảng cách lớn. Tại điểm chung khối lượng củ tươi/cây đạt cao nhất ở 4 điểm triển khai công thức PB1 dao động từ 21,0 công thức PB4 và PB2. Tại Khánh Hòa ở công thức - 28,2% trong khi ở công thức PB4 từ 25,8 - 29,4%. PB4 có đến 3,92 kg/cây cao hơn PB1 là 0,60 kg/cây, Tuy nhiên, điểm nổi bật nhất ở công thức PB2 có đầu tại Bình Định công thức PB4 cao hơn 0,91 kg/cây; tư phân chuồng, hàm lượng tinh bột tăng đáng kể, từ Quảng Ngãi cao hơn 0,99 kg/cây và Gia Lai cao hơn 26,5 - 29,7%. 1,69 kg/cây. Tóm lại, năng suất giữa các công thức trong thí Năng suất củ tươi giữa các công thức so với đối nghiệm có sự sai khác. Riêng về hàm lượng tinh bột chứng PB3 không có ý nghĩa thống kê, nhưng so thể hiện rõ ở công thức PB2 có đầu tư phân chuồng với công thức PB1, 3 công thức còn lại có năng suất tăng đáng kể. Điều đó cho thấy chân đất có độ phì cao cách biệt. Điều đó cho thấy với lượng phân theo khá vẫn cần thiết có phân chuồng nên PB2 là công công thức PB1 ở các chân đất đều thiếu so với nhu thức được lựa chọn và kế đến là PB4. Ngược lại, công cầu của giống sắn KM7 nên cần căn cứ vào độ phì thức PB1 rất thấp so với nhu cầu của giống sắn KM7, của từng chân đất lựa chọn công thức phân bón phù không thể vận dụng cho mọi chân đất được đánh giá. 12
  13. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống sắn KM7 Số cây thu Số Khối lượng Năngsuất- Hàm Năng suất Địa điểm Công thức hoạch/ha củ/cây củ tươi/ thực thu lượngtinh sắn lát khô (cây) (củ) cây(kg) (tấn/ha) bột (%) (tấn/ha) PB1 10.937 9,3 3,33 29,55 26,5 11,89 PB2 10.312 9,0 3,92 35,68 28,5 14,13 Khánh Vĩnh - PB3 10.562 10,7 3,82 35,22 28,0 13,77 Khánh Hòa PB4 10.730 9,7 3,93 37,45 28,3 14,76 CV (%) 4,28 7,09 9,94 3,87 12,81 LSD0,05 0,89 0,53 6,85 2,14 3,49 PB1 11.250 5,8 1,83 10,33 21,0 3,45 PB2 10.937 6,2 2,88 26,55 26,5 9,96 Phù Cát - PB3 11.562 6,3 2,63 25,32 25,3 9,22 Bình Định PB4 11.875 5,5 2,74 27,44 25,8 10,13 CV (%) 7,84 9,62 10,12 5,51 8,97 LSD0,05 0,93 0,49 4,53 2,71 1,47 PB1 12.500 5,9 2,67 28,55 27,5 11,08 PB2 12.187 7,8 3,55 37,79 28,7 15,25 Mộ Đức - PB3 11.250 5,8 3,54 34,45 28,3 13,68 Quảng Ngãi PB4 11.562 7,6 3,66 38,25 28,5 15,26 CV (%) 5,80 9,46 8,45 4,23 12,49 LSD0,05 0,78 0,63 5,87 2,39 3,46 PB1 8.437 10,5 4,06 30,75 28,2 10,99 PB2 9.375 9,7 4,90 40,33 29,5 16,52 Kon Chro - PB3 8.750 11,3 4,98 37,65 29,2 15,29 Gia Lai PB4 8.437 10,8 5,54 41,43 29,4 16,86 CV (%) 4,31 5,32 9,11 5,50 9,72 LSD0,05 0,91 0,51 6,83 3,19 2,90 3.3. Tương quan giữa công thức phân bón với năng suất và chất lượng sắncủa giống sắn KM7 tại các điểm thí nghiệm 40 y = 2.324x + 28.665 29 y = 0.49x + 26.6 R² = 0.7691 28.5 R² = 0.4865 30 28 NSTT HLTB 20 27.5 (tấn/ha) 27 10 26.5 Linear 0 Linear 26 (HLTB) 1 2 3 4 (NSTT 1 2 3 4 Công thức phân bón (tấn/ha)) Công thức phân bón Hình 1. Phương trình hồi quy giữa các công thức phân bón với năng suất thực thu và hàm lượng tinh bột sắn tại Khánh Vĩnh - Khánh Hòa 13
  14. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 40 y = 5.01x + 9.885 y = 1.32x + 21.35 R² = 0.6376 28 R² = 0.4712 30 NSTT 26 20 (tấn/ha) HLTB 24 10 22 Linear Linear 0 (NSTT 20 (HLTB) 1 2 3 4 (tấn/ha)) 1 2 3 4 Công thức phân bón Công thức phân bón Hình 2. Phương trình hồi quy giữa các công thức phân bón với năng suất thực thu và hàm lượng tinh bột sắn tại Phù Cát - Bình Định 50 y = 2.576x + 28.32 30 y = 0.26x + 27.6 R² = 0.5528 29.5 R² = 0.4072 40 29 30 NSTT HLTB 28.5 20 (tấn/ha) 28 10 27.5 Linear 0 Linear 27 (HLTB) (NSTT 1 2 3 4 1 2 3 4 (tấn/ha)) Công thức phân bón Công thức phân bón Hình 3.Phương trình hồi quy giữa các công thức phân bón với năng suất thực thu và hàm lượng tinh bột sắn tại Mộ Đức - Quảng Ngãi 50 y = 2.936x + 30.2 30 y = 0.33x + 28.25 40 R² = 0.6244 29.5 R² = 0.5101 NSTT 29 HLTB 30 (tấn/ha) 28.5 20 28 10 Linear 27.5 Linear 0 (NSTT 27 (HLTB) 1 2 3 4 (tấn/ha)) 1 2 3 4 Công thức phân bón Công thức phân bón Hình 4. Phương trình hồi quy giữa các công thức phân bón với năng suất thực thu và hàm lượng tinh bột sắn tại Kon Chro, Gia Lai Phân tích mối tương quan giữa các công thức - Tại Phù Cát - Bình Định: Triển khai trên chân phân bón với năng suất thực thu của giống sắn KM7 đất cát bạc màu, hàm lượng tinh bột thấp hơn, giá tại 4 điểm thí nghiệm cho thấy có sự tương quan bán 1.800 đồng/kg cho thu nhập từ 18,594 - 49,392 thuận, tuyến tính với mức độ tương quan chặt chẽ, triệu đồng/ha, so với công thức đối chứng PB3, thu thể hiện qua hệ số tương quan dao động trong mức nhập PB4 (+3,816 triệu đồng/ha); PB2 (+2,214 triệu từ 0,743 đến 0,898. đồng/ha); lãi ròng từ 2,860 - 29,816 triệu đồng/ha. Đối với hàm lượng tinh bột của giống sắn KM7 Duy nhất công thức PB4 tăng 2,541 triệu đồng/ha, tại 4 tỉnh vùng DHNTB và Tây Nguyên cho thấy các các công thức còn lại thấp hơn đối chứng 2,007 - công thức phân bón có tương quan tuyến tính với 24,415 triệu đồng/ha. Tỉ suất lợi nhuận từ 0,2 - 1,5 mức độ tương quan tương đối chặt với hệ số tương lần, trong đó cao nhất ở công thức PB3, PB4 là quan nằm trong khoảng từ 0,638 đến 0,714. 1,5 lần. - Tại Khánh Vĩnh - Khánh Hòa: Tổng chi phí dao - Tại Mộ Đức - Quảng Ngãi: Tổng thu nhập từ động từ 15,734 - 23,522 triệu đồng/ha; trong đó công 57,1 - 76,5 triệu đồng/ha, đạt cao nhất ở công thức thức PB2 có đầu tư 5 tấn phân chuồng/ha, chi phí tăng PB2, PB3 từ 75,58 - 76,5 triệu đồng/ha, cao hơn công thêm 5 triệu đồng/ha, nên chi phí ở mức cao nhất thức đối chứng từ 6,68 - 7,5 triệu đồng/ha. Tương tự là 23,522 triệu đồng/ha. Tổng thu ở các công thức từ lãi ròng cao nhất ở công thức PB2 và PB4, từ 52,058 59,1 - 74,9 triệu đồng/ha, đạt cao nhất ở công thức - 55,924 triệu đồng/ha, cao hơn đối chứng từ 2,459 PB4 và PB2. Lãi ròng đạt cao nhất ở công thức PB4, kế - 6,325 triệu đồng/ha và tỉ suất lợi nhuận ở mức cao, đến PB3 và có cùng tỉ suất lợi nhuận là 2,6 lần. từ 2,6 - 2,7 lần. 14
  15. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 3. Hiệu quả kinh tế các công thức phân bón trong thí nghiệm tại 4 tỉnh thí nghiệm ĐVT: 1.000 đồng Công Chi phí Chi phí công Tổng Lãi Tỉ suất lợi Địa điểm Tổng thu thức giống, vật tư lao động chi phí ròng nhuận (lần) PB1 5.634 11.100 16.734 59.100 42.366 2,5 Khánh Vĩnh - PB2 11.922 11.600 23.522 71.360 47.838 2,0 Khánh Hòa PB3 8.201 11.100 19.301 70.440 51.139 2,6 PB4 9.476 11.100 20.576 74.900 54.324 2,6 PB1 5.634 10.100 15.734 18.594 2.860 0,2 Phù Cát - PB2 11.922 10.600 22.522 47.790 25.268 1,1 Bình Định PB3 8.201 10.100 18.301 45.576 27.275 1,5 PB4 9.476 10.100 19.576 49.392 29.816 1,5 PB1 5.634 11.100 16.734 57.100 40.366 2,4 Mộ Đức - PB2 11.922 11.600 23.522 75.580 52.058 2,2 Quảng Ngãi PB3 8.201 11.100 19.301 68.900 49.599 2,6 PB4 9.476 11.100 20.576 76.500 55.924 2,7 PB1 5.634 11.100 16.734 67.650 50.916 3,0 Kon Chro - PB2 11.922 11.600 23.522 88.726 65.204 2,7 Gia Lai PB3 8.201 11.100 19.301 82.830 63.529 3,3 PB4 9.476 11.100 20.576 91.146 70.570 3,4 Ghi chú: Phân chuồng: 1.000.000 đồng/tấn, Urê: 9.000 đồng/kg, Lân super: 4.000 đồng/kg, Kali: 10,500 đồng/kg; công lao động: 200.000 đồng/công, giá sắn củ tươi từ 1.800 - 2.100 đồng /kg. - Tại Kon Chro - Gia Lai: Tổng thu nhập giữa các - Để có cơ sở khuyến cáo vào sản xuất đề nghị công thức từ 67,65 - 91,146 triệu đồng/ha; Lãi ròng tiếp tục thí nghiệm tại 4 tỉnh trong vụ tiếp theo. từ 50,916 - 70,57 triệu đồng/ha và tỉ suất lợi nhuận từ 2,7 - 3,4 lần. Công thức có thu nhập, lãi ròng và tỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO suất lợi nhuận cao cách biệt là công thức PB4, kế đến Bộ Khoa học và Công nghệ, 2013. TCVN 9935:2013. công thức PB2. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F18. Đường, mật ong và sản phẩm tinh bột. Thí nghiệm được triển khai tại 4 tỉnh có sự khác biệt về đất đai, khí hậu nhưng có điểm chung là Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. QCVN 01-61:2011/ BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật khảo nghiệm giá trị năng suất củ tươi, thu nhập và lợi nhuận cao nhất canh tác và sử dụng của các giống sắn mới. ở công thức PB4, kế đến công thức PB2 nhưng do đầu tư phân chuồng hạch toán vào 1 vụ, làm giảm Cục Trồng trọt, 2016. Quyết định 462/QĐ-TT-CLT, ngày 02/11/2016 của Cục Trồng trọt - Bộ Nông lợi nhuận, trong khi phân chuồng ngoài tác dụng nghiệp và PTNT. Công nhận giống sản xuất thử cây nâng cao năng suất, chất lượng củ còn thêm vai trò trồng mới. cải tạo kết cấu đất, sử dụng liên tục trong nhiều vụ Cục Trồng trọt, 2017. Báo cáo sơ kết sản xuất trồng trọt giảm dần chi phí đầu tư phân vô cơ, hạn chế xói mòn vụ HT, vụ Mùa năm 2017 và triển khai sản xuất ĐX rửa trôi. Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của 2017 - 2018 vùng DHNTB và Tây Nguyên. Hội nghị từng nông hộ quyết định lựa chọn công thức đầu tư sơ kết sản xuất trồng trọt vụ HT, vụ Mùa năm 2017 1 trong 2 công thức trên. và triển khai sản xuất ĐX 2017 - 2018 vùng DHNTB và Tây Nguyên, Phan Thiết 10/2017. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Cục Trồng trọt, 2018. Báo cáo sơ kết sản xuất trồng trọt - Thí nghiệm được triển khai tại 4 tỉnh có sự khác vụ Đông Xuân 2017 - 2018, triển khai kế hoạch sản biệt về đất đai, khí hậu nhưng có điểm chung là năng xuất vụ Hè Thu, vụ Mùa 2018 các tỉnh DHNTB và suất củ tươi, thu nhập và lợi nhuận cao nhất ở công Tây Nguyên - Cục Trồng trọt, TP. Buôn Mê Thuột thức PB4 (120 N + 90 P2O5 + 120 K2O). tháng 4/2018. 15
  16. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Effect of fertilizer on growth, development and yield of cassava variety KM7 in Binh Dinh, Quang Ngai, Khanh Hoa and Gia Lai provinces Nguyen Thanh Phuong, Ho Si Cong, Nguyen Hoa Han, Nguyen Tran Thuy Tien, Nguyen Thi Han, Nguyen Thi Thu Thuy Abstract The experiments were carried out in 4 provinces (Binh Dinh, Quang Ngai, Khanh Hoa and Gia Lai) with 4 treatments: PB1: 60 N + 30 P2O5 + 60 K2O - control; PB2: 80 N + 50 P2O5 + 80 K2O + 5 tons of manure; PB3: 100 N + 70 P2O5 + 100 K2O; PB4: 120 N + 90 P2O5 + 120 K2O. The result showed that the fresh yield, income and net profit were highest in treatment PB4 in all studied sites even though the soils and weather conditions are different. Particularly in In Khanh Hoa, the real yield was 37.45 tons/ha, net profit was 54.324 million VND/ha; in Binh Dinh: 27.44 tons/ha, net profit 29.816 million VND/ha; in Quang Ngai: 38.25 tons/ha, net profit 55.924 million VND/ha and in Gia Lai: 41,43 tons/ha, net profit 70.570 million VND/ha, respectively. Keywords: Cassava variety KM7, fertilizer, yield, Binh Dinh, Quang Ngai, Khanh Hoa, Gia Lai Ngày nhận bài: 20/6/2018 Người phản biện: TS. Đào Huy Đức Ngày phản biện: 27/6/2018 Ngày duyệt đăng: 16/7/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ GỪNG TRỒNG BAO TẠI BẮC KẠN Lê Khả Tường1 TÓM TẮT Trồng gừng bao là phương thức canh tác phi truyền thống đang được nhiều địa phương áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giống gừng mới G10 được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận sản xuất thử là giống chủ lực được áp dụng trong trồng bao tại các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật trồng gừng bao với việc bổ sung phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (HCVS) là một giải pháp kỹ thuật mới để nâng cao hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu liều lượng phân HCVS trong giá thể trồng bao đã ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh trưởng và năng suất của giống gừng G10. Trong đó, công thức giá thể trồng bao với thành phần: 25 kg đất đỏ vàng + 2 g N + 2 g P2O5 + 3 g K2O + 1 kg trấu + 80 g HCVS là môi trường thích hợp nhất cho sự tăng trưởng số rễ, số củ tay, khối lượng củ tay, khối lượng củ /bao, cải thiện hàm lượng chất khô, tinh dầu và nhựa dầu. Giá thể này được xem là thích hợp nhất để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả canh tác cây gừng trồng bao ở phía Bắc. Từ khóa: Phân hữu cơ, Sông Gianh, trồng gừng bao, năng suất, hiệu quả I. ĐẶT VẤN ĐỀ đường nhỏ hẹp, làm gia tăng giá thành sản xuất và Gừng Zingiber officinale (Willd.) Roscoe là cây gia làm giảm hiệu quả kinh tế. Canh tác gừng ở vùng vị, cây dược liệu truyền thống ở Việt Nam và nhiều đồng bằng càng khó khăn hơn bởi có sự cạnh tranh nước châu Á. Cùng với sự đa dạng về thành phần của nhiều cây lương thực và cây thực phẩm. Trồng dinh dưỡng, mùi thơm và hương vị cay của nó là gừng trong bao là một phương thức canh tác mới những yếu tố căn bản tạo nên những món ẩm thực cho phép người sản xuất có thể chủ động kiểm soát hấp dẫn, đồng thời là nguyên liệu không thể thiếu các yếu tố kỹ thuật đầu vào, từ đó tạo ra cơ hội nâng trong công nghệ chế biến thực phẩm. Tại các nước cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Giống gừng G10 châu Âu, gừng được sử dụng làm nguyên liệu cho hiện đang được áp dụng chủ yếu trong trồng bao ở việc sản xuất bánh nướng, bánh quy, bánh ngọt, các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, hầu hết các kết quả bánh tráng miệng, súp và dưa chua. Ở Việt Nam, nghiên cứu giá thể cho giống này mới chỉ xác định gừng chủ yếu được canh tác trên vùng đồi núi đất đỏ được liều lượng phân vô cơ và khối lượng đất/bao, vàng tại các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc (Trần chưa xác định được liều lượng phân hữu cơ vi sinh. Thị Đính, 2014). Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất trong Do đó chưa đáp ứng được yêu cầu tốc độ phát triển sản xuất gừng ở vùng này là địa hình đồi núi dốc, cũng như hiệu quả kinh tế gia tăng trong sản xuất 1 Trung tâm Tài nguyên thực vật 16
  17. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 gừng tại các tỉnh phía Bắc. Vì vậy, để hoàn thiện quy lấp hom bằng giá thể dày 5 cm. Toàn bộ phân vô cơ trình sản xuất gừng trồng bao đạt hiệu quả kinh tế (N, P, K) được chia thành 2 phần để bón thúc sau cao cần nghiên cứu xác định liều lượng thích hợp trồng 100 và 150 ngày kết hợp với lấp phân bằng giá của phân HCVS trong giá thể trồng bao. thể độ dày 5 cm cho mỗi lần bón thúc. Tưới nước sau mỗi 15 ngày với liều lượng 2 lít/lần/bao cho tất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cả các công thức. Kỹ thuật canh tác khác áp dụng 2.1. Vật liệu nghiên cứu theo quy trình canh tác giống gừng G10 của Trung - Giống gừng G10 được Bộ Nông nghiệp và tâm tài nguyên thực vật (PRC). PTNT công nhận sản xuất thử tại các tỉnh phía Bắc 2.2.3. Phương pháp đánh giá (Lê Khả Tường, Trịnh Thùy Dương, 2015). Tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu được thực hiện - Đất đỏ vàng vùng đồi núi với thành phần cơ theo phương pháp mô tả, đánh giá cây họ gừng của giới nặng, khối lượng riêng 980 kg/m3, tỷ lệ cấp hạt PRC (Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2012). Tổng cát 20,27 - 32,63%, cấp hạt sét 25,91 - 42,17%, phần giá trị thu nhập tính theo công thức GR = YP. Trong còn lại là cấp hạt thịt, phản ứng chua với pHKCl 4,76 - đó, GR là tổng giá trị thu nhập, Y là năng suất,P là 5,17, hàm lượng chất hữu cơ tầng 0 - 60 cm đạt 2,40 giá bán. Xác định tổng chi phí lưu động theo công - 3,43%, tầng dưới nghèo. thức TVC = MC + LC + EC + CI. Trong đó, TVC là - Trấu được thu thập từ lúa gạo sau khi xay sát. tổng chi phí lưu động, MC là chi phí vật tư, LC là chi Bao nylon có kích thước 40 ˟ 45 cm. Phân đạm phí lao động, EC là chi phí năng lượng, CI là lãi suất Urê (46% N), phân Super Lân [Ca(H2PO4)2] chứa vốn đầu tư. Tính lợi nhuận theo công thức Pr = GR 16 - 20% P2O5], Phân Clorua Kali (KCl) chứa 60% – TVC (Trần Thị Đính và ctv., 2014). K2O, Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (HCVS): độ 2.2.4. Xử lý số liệu ẩm: 30%; hữu cơ: 15%; P2O5hh: 1,5%; Acid Humic: Số liệu được xử lý theo phương pháp CropStat 7.2. 2,5%; Ca: 1,0%; Mg: 0,5%; S: 0,3%; Các chủng vi sinh vật hữu ích Bacillus 1 ˟ 106 CFU/g; Azotobacter: 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 1 ˟ 106 CFU/g; Aspergillus sp: 1 ˟ 106 CFU/g. Thí nghiệm được tiến hành trong 2 năm, từ 2015 2.2. Phương pháp nghiên cứu - 2016 trong nhà kính tại xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - nơi đại diện cho các địa phương 2.2.1. Bố trí thí nghiệm trồng gừng ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Việt Nam. Thí nghiệm gồm 6 công thức giá thể, trong đó công thức 1 làm đối chứng, bố trí ngẫu nhiên hoàn III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN toàn (RCBD) trong nhà kính. Mỗi công thức gồm 3.1. Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng 16 bao chia làm 4 lần nhắc lại, mỗi lần 4 bao, tương thân, lá ứng với 1 m2 (4 bao/m2). Thành phần giá thể của các Sự khác nhau của liều lượng phân HCVS đã làm công thức bố trí như sau: (1) 25 kg đất đỏ vàng + thay đổi khả năng sinh trưởng của cây gừng. Trong 6 g N + 10 g P2O5 + 6 g K2O + 1 kg trấu = nền (đối điều kiện canh tác hiện hành (công thức 1), các chỉ chứng), tương ứng với 1 ha trên đồng ruộng bón 240 tiêu hình thái thân lá gừng đạt giá trị thấp nhất. kg N + 400 kg P2O5 + 240 kg K2O (liều lượng đang Điều này cho thấy phân HCVS đóng vai trò rất quan áp dụng phổ biến tại các tỉnh miền núi phía Bắc), (2) trọng trong việc làm tăng trưởng các chỉ tiêu hình Nền + 20 g HCVS, (3) Nền + 40 g HCVS, (4) Nền + thái thân lá, đạt giá trị cao nhất tại công thức 5 và có 60 g HCVS, (5) Nền + 80 g HCVS và (6) Nền + 100 xu hướng ổn định ở công thức 6. Liều lượng phân g HCVS. HCVS tăng lên tại công thức 6 có thể đã làm bão hòa 2.2.2. Kỹ thuật trồng gừng trong bao tốc độ tăng trưởng thân lá đối với giống gừng G10. Giá thể của các công thức sau khi phối trộn được Do đó giá thể của công thức 5 với thành phần gồm đóng bao với chiều cao 30 cm, phần còn lại dùng để 25 kg đất đỏ vàng + 6 g N + 10 g P2O2 + 6 g K2O + bón thúc cùng với phân vô cơ sau trồng. Mỗi bao 1 kg trấu + 80 g phân HCVS được xem là mức phù trồng 1 hom giống khối lượng 30 g có 2 mầm nhú hợp nhất cho sự tăng trưởng thân lá của giống gừng dài 0,5 - 1,0 cm, ở vị trí cách đáy bao 25 cm, sau đó G10 (Bảng 1). 17
  18. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 1. Ảnh hưởng của phân bón HCVS đến sinh trưởng thân, lá gừng trồng bao, giai đoạn 2015 - 2016 Chiều Dài Khoảng Cao cây Số cây/ Số lá/ Chiều dài Số Công thức rộng lá cuống lá cách các (cm) khóm cây lá (cm) đốt/củ (cm) (cm) đốt (cm) 1 (ĐC) 62,2 8,5 14,7 18,9 1,8 0,20 6,12 2,33 2 71,1 13,8 18,8 22,3 2,6 0,27 11,27 4,55 3 75,7 16,7 20,2 23,9 3,1 0,31 14,36 5,76 4 78,8 18,5 23,6 25,4 3,3 0,33 16,22 5,83 5 82,3 20,2 23,9 26,2 3,5 0,35 17,45 5,98 6 82,3 19,3 22,9 26,0 3,4 0,35 16,40 5,88 CV (%) 12,6 4,5 7,8 11,8 3,7 3,2 6,0 3,6 LSD0,05 5,2 2,8 2,5 3,1 2,0 0,12 2,7 1,8 3.2. Ảnh hưởng của phân bón HCVS đến sinh 3.3. Ảnh hưởng của phân bón HCVS đến chất trưởng thân rễ và củ gừng lượng củ gừng Sự khác nhau của liều lượng phân HCVS đã làm Sự khác nhau về liều lượng phân HCVS đã làm ảnh hưởng đáng kể đến các bộ phận dưới mặt đất thay đổi một số yếu tố dinh dưỡng trong củ gừng. của cây gừng. Trong môi trường canh tác đối chứng Hàm lượng chất khô, tinh dầu và nhựa dầu có xu (công thức 1), các bộ phận này đạt giá trị thấp nhất hướng tỷ lệ thuận với sự tăng lên của liều lượng phân so với các môi trường còn lại. Như vậy, phân HCVS HCVS, đạt giá trị cao nhất ở công thức 5 về hàm đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng trưởng lượng chất khô, tinh dầu và nhựa dầu, tương ứng các bộ phận dưới mặt đất. Trong môi trường tăng với 22,6; 2,3 và 9,8 %. Tuy nhiên, hàm lượng chất xơ dần liều lượng phân HCVS, giá trị của các bộ phận đã được ghi nhận là tỷ lệ nghịch với liều lượng phân dưới mặt đất có xu hướng đồng biến, đạt giá trị cao HCVS. Trong điều kiện canh tác hiện hành (công nhất tại công thức 5 và bắt đầu giảm đi ở công thức thức 1), hàm lượng chất xơ thô đạt giá trị cao nhất 6. Khối lượng củ/bao đạt giá trị cao nhất tại công với 5,7%. Hàm lượng phân HCVS tăng lên từ 20 đến thức 5 là kết quả tăng trưởng mạnh nhất của các yếu 100 g/bao đã làm giảm từ 5,1 xuống 4,2 % chất xơ tố sinh trưởng trên mặt đất tại công thức này. Do đó thô. Như vậy, yếu tố phân bón HCVS có tác dụng rất giá thể công thức 5 với thành phần gồm 25 kg đất đỏ tốt đến việc cải thiện hàm lượng chất khô, tinh dầu vàng + 2 kg N + 2 kg P2O5 + 3 kg K2O + 1 kg trấu + 80 và nhựa dầu nhưng không cải thiện được hàm lượng g phân HCVS là phù hợp nhất cho sự tăng trưởng số chất xơ thô (Bảng 3). lượng rễ, số củ tay, khối lượng củ tay và khối lượng Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng phân HCVS đến củ tươi/bao đồng thời đạt khối lượng củ cao nhất với chất lượng gừng trồng bao, giai đoạn 2015 - 2016 1145g/bao (Bảng 2). Hàm lượng Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón HCVS Công thức Chất Tinh Nhựa Chất xơ đến sinh trưởng của rễ và củ gừng trong bao, khô (%) dầu (%) dầu (%) thô (%) giai đoạn 2015 - 2016 1 (ĐC) 20,5 1,8 8,1 5,7 Khối Khối Công Số rễ Số củ 2 21,2 2,2 9,2 5,1 lượng củ lượng củ/ thức chính tay/bao tay (g/củ) bao (g) 3 21,9 2,2 9,5 4,5 1 (ĐC) 756 18,5 21,6 394,1 4 22,3 2,3 9,7 4,3 2 112,8 26,8 24,5 648,3 5 22,6 2,3 9,8 4,2 3 132,7 31,5 26,6 824,7 6 22,5 2,3 9,8 4,2 4 155,8 36,6 27,3 984,9 5 182,4 41,2 28,2 1145,2 3.4. Ảnh hưởng của phân HCVS đến TGST, năng suất và hiệu quả kinh tế 6 178,9 39,7 27,4 1085,0 Năng suất và hiệu quả kinh tế là thước đo của sự CV (%) 17,8 7,8 5,3 4,8 thành công đối với một phương thức canh tác mới LSD0,05 10,8 5,3 2,8 109,9 trong sản xuất gừng (Lê Khả Tường, 2014). Theo 18
  19. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 đó, hiệu quả kinh tế của phương thức canh tác gừng công thức 6. Đặc biệt, sự khác nhau của giá thể đã trong bao đã được đánh giá trong giai đoạn 2014 - làm thay đổi đáng kể năng suất gừng. Sự khác nhau 2015 tại xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. của liều lượng phân HCVS đã làm thay đổi đáng kể Kết quả cho thấy thời gian sinh trưởng (TGST) có xu khối lượng củ/bao và lãi thuần, trong đó công thức 5 hướng đồng biến với liều lượng phân HCVS. Trong đạt giá trị cao nhất, tương ứng với 1145,2 g củ/bao và điều kiện canh tác truyền thống (công thức 1), lãi thuần 16.142 đồng/bao. Kết quả này đã cho thấy TGST ngắn nhất với 246 ngày. Môi trường giá thể phân HCVS có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc sau khi được gia tăng phân HCVS đã kéo dài TGST cải thiện khối lượng củ/bao và hiệu quả kinh tế so đến 273 ngày đối với công thức 5 và 275 ngày đối với với canh tác gừng truyền thống (Bảng 4). Bảng 4. Ảnh hưởng của phân HCVS đến năng suất và hiệu quả kinh tế cây gừng trồng bao, giai đoạn 2014 - 2015 Đơn giá Khối lượng Tổng thu Tổng chi Lãi thuần Công thức TGST (ngày) (đồng/kg) củ/bao (kg) (đồng/bao) (đồng/bao) (đồng/bao) 1 (ĐC) 246 20.000 0,3941 7.882 6.362 1.520 2 258 20.000 0,6483 12.966 6.462 6.504 3 264 20.000 0,8247 16.494 6.562 9.932 4 270 20.000 0,9849 19.698 6.662 13.036 5 273 20.000 1,1452 22.904 6.762 16.142 6 275 20.000 1,0850 21.700 6.862 14.838 Ghi chú: Giá giống 1.000 đồng/bao; đất 2.000 đồng/bao; phân ure 8.000 đồng/kg; phân lân 3.000 đồng/kg; phân kali 9.000 đồng/kg; trấu 2.000 đồng/bao; phân HCVS 5.000 đồng/kg; công lao động 1.000 đồng/bao. IV. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Gừng trồng trong bao với giá thể 25 kg đất đỏ Trần Thị Đính, 2014. Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại Bắc vàng + 2 g N + 2 g P2O5 + 3 g K2O + 1 kg trấu + 80 g Kạn và Hòa Bình. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện phân HCVS đã làm tăng trưởng chiều cao cây, số Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. cây/khóm, số lá, dài lá, rộng lá, dài cuống lá, số đốt và Trần Thị Đính, Trịnh Khắc Quang, Lê Khả Tường, khoảng cách các đốt. Giá thể này cũng làm tăng kích 2014. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp canh tác cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình. Tạp chí thước thân rễ và củ, số lượng rễ, số củ tay, khối lượng Nông nghiệp và PTNT, trang 69-74. củ tay và khối lượng củ/bao. Ngoài ra môi trường giá Lê Khả Tường, 2014. Giải pháp kỹ thuật nâng cao năng thể này còn làm tăng hàm lượng chất khô, tinh dầu suất cây gừng cho một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. và nhựa dầu tương ứng với 22,6; 2,3 và 9,8% . Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 3 (74), trang 91-96. - Sự khác nhau của liều lượng phân HCVS đã Lê Khả Tường, Trịnh Thùy Dương, 2015. Kết quả làm thay đổi đáng kể khối lượng củ/bao và lãi thuần, nghiên cứu giống gừng triển vọng G10. Tạp chí Khoa trong đó công thức 5 đạt giá trị cao nhất, tương ứng học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 8 (61), với 1.145,2 g củ/bao và lãi thuần 16.142 đồng/bao. trang 77-81. Như vậy phân HCVS có vai trò đặc biệt quan trọng Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2012. Phiếu mô tả đánh giá nguồn gen cây họ gừng. Bộ phiếu điều tra trong việc cải thiện hiệu quả kinh tế đối với sản xuất thu thập, mô tả đánh giá quỹ gen cây trồng. PRC, gừng trồng bao ở Bắc Kạn. trang 219. Effect of microbial organic fertilizer on productivity and economic efficiency of bag ginger cultivation in Bac Kan province Le Kha Tuong Abstract Planting ginger in bags is non-traditional culture method for increasing yield in many localities. The new ginger variety G10 recognized by the Ministry of Agriculture and Rural Development for trial production in Northern provinces was used for bag planting but low yield was obtained due to non-fertilizer application. The bag ginger cultivation combined 19
  20. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 with Song Gianh microbial organic fertilizer (HCVS) was an important technical solution for improving of economic efficiency in ginger production. Results of this study showed that the doses of HCVS significantly influenced on the growth of ginger variety G10. The substrate formula with 25 kg of red yellow soil + 2 g N + 2 g P2O5 + 3 g K2O + 1 kg of rice husk + 80 g HCVS for bag was the most suitable for increasing root growth, number of tubers, weight of tubers/bag, improving dry matter, essential oils and oleoresins. The bag ginger cultivation was considered to be the most suitable for improving the productivity, quality and efficiency of bag ginger cultivation in the North. Keywords: Bag planting, efficiency, microbial organic fertilizer, productivity, Song Gianh Ngày nhận bài: 19/6/2018 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như Kiểu Ngày phản biện: 23/6/2018 Ngày duyệt đăng: 16/7/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ THỜI GIAN XỬ LÝ COLCHICINE TẠO CÂY TỨ BỘI TRÊN PHÔI HẠT QUÝT HỒNG (Citrus reticulata) Nguyễn Thị Nga1 và Trần Thị Oanh Yến1 TÓM TẮT Mục đích thí nghiệm là xác định nồng độ (NĐ) và thời gian xử lý Colchicine tạo đột biến tứ bội hiệu quả cao trên phôi hạt quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) in vitro. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại gồm 30 nghiệm thức. Các nghiệm thức là tổ hợp của 6 nồng độ Colchicine (0,00 (ĐC); 0,01; 0,02; 0,03; 0,04 và 0,05%) và 5 mức thời gian xử lý (TGXL) (6; 12; 18; 24 và 30 giờ). Chồi sau xử lý 60 ngày, lấy mẫu rễ non nhuộm và quan sát nhiễm sắc thể (NST) trên tiêu bản tạm thời. Kết quả xử lý Colchicine cho thấy, ở nồng độ 0,02% và thời gian xử lý 6 giờ cho hiệu quả tứ bội đạt cao nhất (30,7%). Từ khóa: Quýt Hồng, Colchicine, nhiễm sắc thể, cây tứ bội I. ĐẶT VẤN ĐỀ Quýt Hồng (Citrus  reticulata Blanco) thuộc họ lý ở tế bào đang nhân sinh khối như phôi mầm, chồi Rutaceae, là một trong những giống quýt có giá trị non,… Tuy nhiên, việc xác định liều lượng và thời kinh tế cao. Bên cạnh hương vị thơm ngon, màu gian xử lý cũng như bộ phận xử lý là cần thiết. Xuất sắc đẹp thì loại quả này vẫn còn nhược điểm như phát từ những vấn đề trên, thí nghiệm “Ảnh hưởng nhiều hạt, khô đầu múi, kích cỡ quả không đồng của nồng độ và thời gian xử lý Colchicine tạo cây tứ nhất (Trần Văn Hâu và ctv., 2014). Không hoặc ít hạt bội trên phôi hạt quýt Hồng được thực hiện. là một trong những tiêu chí chính trong chọn tạo giống cam, quýt và đây là tiêu chí được cả thị trường II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU quả tươi và chế biến nước quả ưa chuộng. Do đó, để 2.1.Vật liệu nghiên cứu quýt Hồng phát huy tiềm năng kinh tế và tiếp cận Phôi hạt thuộc giống quýt Hồng thu trên cây thị trường xuất khẩu, nhất là thị trường trái cây tươi, đang cho trái ổn định, năng suất cao và cây sinh thì phẩm chất quả và vấn đề không hoặc ít hạt là một trưởng tốt; đặc biệt cây không nhiễm bệnh vàng lá trong những yếu tố quan trọng cần cải thiện ở giống gân xanh (Greening). quýt Hồng. Có nhiều nguyên nhân hình thành quả không hạt 2.2. Phương pháp nghiên cứu trên cây có múi như: tính bất dục của hạt phấn hay - Xử lý tạo cây tứ bội bằng Colchicine in vitro: noãn, sự phát triển không bình thường của phôi ở Hạt quýt Hồng được gieo trong môi trường MS giai đoạn đầu của sự phát triển hay cây tam bội… (Murashige and Skoog, 1962) có bổ sung agar 8 g/l (Trần Thị Oanh Yến và ctv., 2008). Tất cả các cây và Colchicine với các mức độ theo nghiệm thức thí có múi tam bội đều cho quả không hạt. Có nhiều nghiệm. Sau thời gian xử lý, cấy chuyển phôi hạt sang phương pháp tạo cây tam bội ở cây có múi, một trong môi trường nuôi phôi là môi trường MS bổ sung những phương pháp đó là cây tứ bội thụ tinh với cây agar 8 g/l, than hoạt tính 1 g/l, đường saccharose 30 nhị bội. Để có cây tứ bội, Colchicine là một trong g/l, NAA 1 mg/l và pH môi trường ở mức 5,7. Thí những phương pháp dễ dàng sử dụng trong việc xử nghiệm thừa số 2 nhân tố gồm 30 nghiệm thức là tổ 1 Bộ môn Chọn tạo giống - Viện Cây ăn quả miền Nam 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2