intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 7/2019

Chia sẻ: ViTokyo2711 ViTokyo2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 7/2019 trình bày các nội dung chính sau: Kết quả bình tuyển cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn, đánh giá đa dạng di truyền của các cá thể quýt đường Trà Vinh tuyển chọn bằng chỉ thị SSR, sử dụng chỉ thị phân tử xác định các giống/ dòng lúa đặc sản có hàm lượng amylose thấp và protein cao,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 7/2019

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology MỤC LỤC NĂM THỨ MƯỜI BA 1. Nguyễn Thị Xuyến, Lê Tuấn Phong, Tạ Kim Bính, Lã 3 Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Thanh, Trần Quang Hải, Vũ Văn Tùng, Nguyễn Kim Chi. Kết quả bình tuyển cây đầu SỐ 7 NĂM 2019 dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn 2. Nguyễn Phương Thúy, Trần Thị Thảo Như, Đinh Thị 7 Thu Thảo, Trần Thị Oanh Yến. Đánh giá đa dạng di TỔNG BIÊN TẬP truyền của các cá thể quýt đường Trà Vinh tuyển chọn Editor in chief bằng chỉ thị SSR GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT 3. Huỳnh Kỳ, Trần Hữu Phúc, Văn Quốc Giang, Trần Thị 14 Yến Nhi, Nguyễn Lộc Hiền, Nguyễn Châu Thanh Tùng. Đánh giá khả năng chịu mặn một số giống lúa Mùa ở Đồng bằng sông Cửu Long PHÓ TỔNG BIÊN TẬP 4. Lê Thị Kim Loan, Trần Lê Vinh, Lê Hữu Hải, Nguyễn 19 Deputy Editor Minh Thủy. Sử dụng chỉ thị phân tử xác định các giống/ GS.TS. BÙI CHÍ BỬU dòng lúa đặc sản có hàm lượng amylose thấp và protein cao TS. TRẦN DANH SỬU 5. Trần Văn Toàn, Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Cẩm 25 Hằng, Nguyễn Phú Quý, Lâm Hoàng Như, Lê Thị Mỹ TS. NGUYỄN THẾ YÊN Quyên, Lê Minh Hải, Phạm Minh Hùng, Trần Vũ Can, Trần Thị Ba. Ảnh hưởng của gốc ghép mướp đến sự sinh trưởng và năng suất của khổ qua TS 247 tại huyện Châu THƯỜNG TRỰC Thành, tỉnh Sóc Trăng ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ 6. Nguyễn Thị Dung, Vũ Ngọc Thắng, Lê Thị Tuyết Châm. 31 Ảnh hưởng của thời gian gây úng đến sinh trưởng, sinh lý và năng suất của đậu xanh trong điều kiện nhà lưới TÒA SOẠN - TRỊ SỰ 7. Phan Thị Hiền, Nguyễn Thị Đào, Tống Văn Hải, Nguyễn 37 Thị Thúy Hạnh, Nguyễn Quốc Trung. Khảo sát nguồn Ban Thông tin gen lúa có hàm lượng tinh bột khó tiêu cao trong nội nhũ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 8. Phạm Ngọc Hưng, Nguyễn Phúc Bình, Trần Quốc Tiệp. 43 Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Nghiên cứu tối ưu quy trình sản xuất tự động giá đỗ xanh Điện thoại: (024) 36490503; nhằm tăng năng suất và chất lượng cảm quan 9. Nguyễn Minh Chiến, Tráng A Chinh, Đinh Trường 48 (024) 36490504; 0949940399 Sơn. Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro cho giống cà chua Website: http://www.vaas.org.vn Montavi Email: tapchivaas@gmail.com; 10. Lương Thị Ngọc Tú, Trần Đình Hợp, Trần Thị Thanh 54 Phương, Nguyễn Nữ Thanh Linh, Nguyễn Thị Thanh trandanhsuu233@gmail.com Tâm. Nghiên cứu nhân giống khoai lang Nhật bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ISSN: 1859 - 1558 11. Lê Hùng Phong, Lê Diệu My, Nguyễn Thị Phương Hoa, 57 Nguyễn Trí Hoàn. Nghiên cứu mật độ cấy và liều lượng Giấy phép xuất bản số: phân bón cho giống lúa lai hai dòng HYT122 ở các tỉnh 1250/GP - BTTTT phía Bắc Bộ Thông tin và Truyền thông 12. Võ Văn Trung, Nguyễn Thị Thanh, Trần Thị Thanh Hoa, 64 Phạm Văn Linh, Trịnh Đức Toàn, Joung Youn Soo, Lê cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 Ngọc Lan. Kết quả thử nghiệm biện pháp che phủ và gieo hàng trên giống lạc Daekwang và L20 trong điều kiện vụ Xuân tại Nghệ An 1
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 13. Vũ Việt Hưng, Lê Văn Trường, Phan Duy An, Nguyễn 68 Thị Thanh Tâm. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến NĂM THỨ MƯỜI BA năng suất và chất lượng quả cam Xã Đoài 14. Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Khuất Thị Mai 72 Lương, Nguyễn Thị Nhài, Nguyễn Bá Ngọc, Phạm Thị Lý SỐ 7 NĂM 2019 Thu, Lê Huy Hàm, Lê Hùng Lĩnh. Kết quả khảo nghiệm giống lúa thuần SHPT6 tại các tỉnh phía Bắc 15. Phạm Văn Linh, Nguyễn Đức Anh, Nguyễn Thế Yên, 77 TỔNG BIÊN TẬP Phạm Thế Cường. Kết quả khảo nghiệm giống khoai lang mới thích hợp cho vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn Editor in chief 2017 - 2019 GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT 16. Lê Khả Tường. Kết quả khảo nghiệm sản xuất một số 82 giống nghệ vàng triển vọng 17. Phạm Văn Linh, Trịnh Đức Toàn, Trần Đình Hợp, Trần 86 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Thị Quỳnh Nga, Lương Thị Ngọc Tú, Giáp Thị Luân, Deputy Editor Nguyễn Thị Thơm. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất giống khoai lang G2 sạch bệnh từ nguồn nuôi cấy mô giai GS.TS. BÙI CHÍ BỬU đoạn 2016 - 2018 TS. TRẦN DANH SỬU 18. Trịnh Đức Toàn, Phạm Thế Cường, Nguyễn Thanh Tâm, 91 TS. NGUYỄN THẾ YÊN Võ Văn Trung, Nguyễn Thị Huyền Trang. Kết quả xây dựng mô hình canh tác tổng hợp và cơ giới hóa từng phần cho sản xuất ngô trên đất dốc tại Nghệ An và Thanh Hóa THƯỜNG TRỰC 19. Phan Thị Thanh, Trịnh Đức Toàn, Trần Duy Việt, 95 Nguyễn Việt Đức. Kết quả xây dựng mô hình thâm canh ThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ lạc Xuân đạt năng suất cao trên đất chuyển đổi tại Nghệ An và Hà Tĩnh 20. Bùi Văn Hùng, Phạm Văn Linh, Hồ Ngọc Giáp, Phạm 100 TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Duy Trình, Cao Đỗ Mười, Nguyễn Thanh Hải. Xây dựng Ban Thông tin mô hình sản xuất rau, hoa tại Nghệ An và Hà Tĩnh Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 21. Trần Thị Kim Dung, Trần Danh Việt, Hoàng Thúy Nga, 104 Phan Thị Lâm, Nguyễn Bá Hưng, Trần Hữu Khánh Tân, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng, Đào Văn Núi, Tạ Quốc Vượng. Nghiên Điện thoại: (024) 36490503; cứu kỹ thuật nhân giống cây tục đoạn (Dipsacus japonicus) (024) 36490504; 0949940399 22. Lê Văn Vĩnh, Trần Thị Thắm. Nghiên cứu khả năng 110 cung cấp dinh dưỡng cho lúa từ đất thông qua thí nghiệm Website: http://www.vaas.org.vn ô khuyết Email: tapchivaas@gmail.com; 23. Nguyễn Thị Trúc Linh, Trần Thị Hồng Tơ, Dương 114 trandanhsuu233@gmail.com Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Hồng Nhi, Phan Thị Thanh Trúc, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú. Ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn Lactobacillus plantarum ISSN: 1859 - 1558 và C, N, P lên tỷ lệ sống và phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng Giấy phép xuất bản số: 24. Tô Thị Mỹ Hoàng, Võ Thành Toàn, Trần Đắc Định. Đặc 121 1250/GP - BTTTT điểm dinh dưỡng cá úc chấm phân bố dọc theo hạ lưu Bộ Thông tin và Truyền thông sông Hậu 25. Lâm Văn Lĩnh, Vũ Anh Pháp, Hà Thanh Toàn, Lâm Văn 127 cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 Tân. Đánh giá hiệu quả tài chính các mô hình canh tác trong tái cơ cấu nông nghiệp tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 2
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 KẾT QUẢ BÌNH TUYỂN CÂY ĐẦU DÒNG BƯỞI CHUA ĐẦU TÔM SÀI SƠN Nguyễn Thị Xuyến1, Lê Tuấn Phong1, Tạ Kim Bính , Lã Tuấn Nghĩa1, Nguyễn Thị Thanh1, 1 Trần Quang Hải1, Vũ Văn Tùng1, Nguyễn Kim Chi1 TÓM TẮT Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn được trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội là giống cây ăn quả đặc sản của địa phương. Tuy nhiên, nguồn gen này đang canh tác theo kinh nghiệm của người dân địa phương, ít chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh nên có nguy cơ thoái hóa, dẫn đến năng suất không ổn định, chất lượng kém. Mặt khác, công tác nhân giống chưa được quan tâm, chưa tuyển chọn được cây đầu dòng để nhân giống, quản lý giống chưa chặt chẽ. Nhiều hộ nông dân tự chiết cành từ những cây không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây bưởi bị bệnh sau khi đem trồng. Việc nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng là giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn, khai thác nguồn gen và cung cấp mắt ghép cho công tác nhân giống hiện nay. Kết quả đã chọn được 7 cây ưu tú đủ tiêu chuẩn cây đầu dòng là : Lữ 02, Lữ 03, Lữ 04, Lữ 05, Ngọc 08, Nhuận 10 và Nhuận 11. Các cá thể này được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội công nhận cây đầu dòng theo quyết định số 2285/QĐ-SNN, 2286/QĐ-SNN và 2288/QĐ-SNN ngày 16 tháng 11 năm 2017. Từ khóa: Bưởi chua đầu tôm Sài Sơn, cây đầu dòng, nhân giống, bảo tồn I. ĐẶT VẤN ĐỀ được người dân trong vùng ưa chuộng bởi rất nhiều Cây có múi (Citrus) ưa khí hậu nóng ẩm, được đặc điểm quý như: quả mọng nước, vị ngọt không trồng phổ biến ở nước ta cũng như các nước trên the đắng, có vị chua ở đầu tôm, độ Bix đạt trung bình thế giới với tổng sản lượng đạt 135,9 triệu tấn niên từ 11,5 - 12,5. Đặc biệt, giống bưởi chua đầu tôm vụ 2017 (FAOSTAT, 2019). Diện tích cây ăn quả có có thời gian thu hoạch tương đối sớm từ giữa tháng múi ở nước ta năm 2015 đạt 118.516,3 ha, chiếm 10 đến đầu tháng 11. Tuy nhiên, nguồn gen này đang canh tác theo kiểu kinh nghiệm của người dân khoảng 14,3% diện tích cây ăn quả cả nước với sản địa phương, ít chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh nên lượng hàng năm là 1,04 triệu tấn (Cục Trồng trọt, Bộ có nguy cơ thoái hóa dẫn đến năng suất không ổn Nông nghiệp và PTNT, 2016). Nước ta nằm ở trung định, chất lượng kém. Mặt khác, do công tác nhân tâm phát sinh của rất nhiều giống cây ăn quả có múi giống chưa được quan tâm, chưa tuyển chọn được (Võ Văn Chi, 1997; Phạm Hoàng Hộ, 1992). Tuy cây đầu dòng để nhân giống, quản lý giống chưa chặt nhiên, trong những năm gần đây, cây bưởi nói riêng chẽ, nhiều hộ nông dân tự chiết cành từ những cây và cây có múi nói chung đang bị suy giảm năng suất không đủ tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng cây bưởi và chất lượng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn bị bệnh ngay sau khi trồng. Đây là vấn đề cần phải và phát triển nguồn gen cây có múi ở các nước trên giải quyết ngay, chính vì vậy việc nghiên cứu và bình thế giới ngày càng được quan tâm, đặc biệt là các tuyển cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm Sài Sơn là nước trồng cây có múi. Ở những nước có ngành sản một giải pháp bền vững trong công tác bảo tồn và xuất cây có múi phát triển, công tác thu thập, bảo tồn khai thác nguồn gen hiện nay. lưu giữ cũng như việc đánh giá sử dụng ngày càng được quan tâm đầu tư (Đỗ Đình Ca và ctv., 2015). II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam, công tác nghiên cứu chọn tạo giống 2.1. Vật liệu nghiên cứu bưởi mới tập trung vào một số giống bưởi đặc sản Giống bưởi chua đầu tôm Sài Sơn có độ tuổi từ nổi tiếng như: bưởi Diễn, bưởi Phúc Trạch, bưởi 18 - 25 tuổi trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, bưởi Da Xanh mà chưa Hà Nội. quan tâm nghiên cứu đến các giống bưởi địa phương ở các vùng khác. Năm 2012, Trung tâm Tài nguyên 2.2. Phương pháp nghiên cứu thực vật đã điều tra, thu thập và bảo tồn được một 2.2.1. Điều tra, tuyển chọn cá thể ưu tú số giống bưởi tại lưu vực sông Đáy, Hà Nội. Nơi đây Điều tra, tuyển chọn cây đầu dòng theo phương đã ghi nhận được sự đa dạng về nguồn gen bưởi rất pháp chọn lọc cá thể trên cơ sở các tiêu chuẩn đã định cao, có rất nhiều nguồn gen quý cần được quan tâm sẵn bằng phiếu điều tra. Quá trình điều tra, đánh giá nghiên cứu, bảo tồn và khai thác. Bưởi chua đầu tôm được tiến hành bằng phương pháp điều tra trực tiếp Sài Sơn được trồng ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, có sự tham gia của người dân và sử dụng các pháp Hà Nội là giống cây ăn quả đặc sản của địa phương cân, đo, phân tích các chỉ tiêu sinh hóa quả, giám 1 Trung tâm Tài nguyên thực vật 3
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 định một số bệnh hại nguy hiểm của từng cây trong 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu thời gian 3 năm 2014 - 2016. Phiếu điều tra đánh giá Số liệu được xử lý bằng chương trình Excel. được xây dựng dựa theo thang điểm đánh giá cây ưu tú của Viên Nghiên cứu Rau Quả xây dựng gồm 3 nội 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu dung với 14 chỉ tiêu chính, tổng số điểm tối đa là 250 Nghiên cứu được thực hiện tại xã Sài Sơn, huyện điểm. Từ 180 đến 200 điểm đạt tiêu chuẩn cây đầu Quốc Oai, thành phố Hà Nội từ tháng 1 năm 2014 dòng. Từ đây, chọn được các cây ưu tú từ quần thể đến tháng 12 năm 2017. đề nghị Hôi đồng bình tuyển của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thẩm định. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.2.2. Đánh giá đặc điểm nông sinh học và bình Căn cứ kết quả điều tra, chọn lọc từ quần thể tuyển cây đầu dòng giống bưởi chua đầu tôm Sài Sơn từ năm 2014 - Tiêu chí đánh giá tuyển chọn cây đầu dòng là 2016, Trung tâm Tài nguyên thực vật đã chọn được sạch bệnh, có nguồn gốc rõ ràng, đang trong thời kỳ 25 cây ưu tú. Sau đó, Trung tâm tiếp tục đánh đã xác sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất ổn định, chất định được 9 cây bưởi chua đầu tôm Sài Sơn đủ tiêu lượng tốt. chí theo thang điểm đánh giá của Viện Nghiên cứu Đánh giá tình hình sâu bệnh theo phương pháp Rau Quả để trình Hội đồng bình tuyển của Sở Nông của Viện Bảo vệ thực vật. nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội thẩm định Các chỉ tiêu theo dõi được quan sát, đo đếm theo công nhận cây đầu dòng. Kết quả được trình bày tại các phương pháp thông dụng. bảng 1. Bảng 1. Danh sách các cây bưởi chua đầu tôm Sài Sơn đạt tiêu chuẩn đề nghị bình tuyển Mã số cây Loại hình TT Địa điểm trồng Số điểm bình tuyển nhân giống 1 Lữ 02 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 195 2 Lữ 03 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 194 3 Lữ 04 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 191 4 Lữ 05 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 189 5 Mão 06 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 182 6 Mão 07 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 184 7 Ngọc 08 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 194 8 Nhuận 10 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 195 9 Nhuận 11 Cành chiết Thôn Phúc Đức, Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội 195 3.1. Đặc điểm sinh trưởng các các cây bưởi chua 6,3 m. Đường kính tán của 9 cây đánh giá dao động đầu tôm Sài Sơn tuyển chọn từ 4,5 - 10,0 m. Các cây ưu tú tuyển chọn có chiều Kết quả trong bảng 2 cho thấy cây có chiều cao cao cây trung bình đạt 5,6 m, đường kính gốc trung thấp nhất là 5,0 m và cây có chiều cao lớn nhất đạt bình là 26,2 cm, đường kính tán trung bình 6,9 m. Bảng 2. Đặc điểm hình thái của các cây bưởi chua đầu tôm Sài Sơn tuyển chọn Năm Đường Đường Năm Đường Đường Cao Cao Mã số trồng kính kính Mã số trồng kính kính TT cây TT cây cây (tuổi tán gốc cây (tuổi tán gốc (m) (m) cây) (m) (cm) cây) (m) (cm) 1 Lữ 02 25 6,3 7,5 34,0 6 Mão 07 27 5,0 4,5 18,0 2 Lữ 03 25 6,0 10,0 20,0 7 Ngọc 08 24 5,5 7,6 41,0 3 Lữ 04 25 6,0 7,5 24,0 8 Nhuận 10 22 5,5 6,8 24,5 4 Lữ 05 25 6,0 7,0 25,0 9 Nhuận 11 22 5,0 6,6 24,5 5 Mão 06 27 5,5 5,0 25,0 5,6 6,9 26,2 Ghi chú: Số liệu tính trung bình 3 năm (2014 - 2016). 4
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 3.2. Năng suất của các cây bưởi chua đầu tôm được 91 - 107 hạt, tỷ lệ phần ăn được tương đối cao đạt tuyển chọn từ 60,6 - 62,1%. Độ Brix các cây bình tuyển đạt từ Năng suất là chỉ tiêu quan trọng trong tuyển chọn 10,5 -12% (Bảng 4). cây đầu dòng. Qua đánh giá về năng suất của các Bảng 3. Năng suất của các cây bưởi chua cây bưởi chua đầu tôm Sài Sơn tuyển chọn từ năm đầu tôm Sài Sơn tuyển chọn qua các năm 2014 - 2016 cho thấy các cây bưởi chua đầu tôm Sài Năng suất (kg/cây) Sơn được tuyển chọn có năng suất tương đối cao Mã số TT Năm Năm Năm và ổn định qua các năm. Một số cây có năng suất cây 2014 2015 2016 cao như: mã số cây Lữ 03 năng suất qua 3 năm dao 1 Lữ 02 257,6 276,0 270,0 động từ 284,8 - 290,4 kg/cây; Nhuận 10 năng suất dao động từ 266,0 - 272,6 kg/cây; Lữ 02 năng suất 2 Lữ 03 288,0 284,8 290,4 dao động từ 257,6 - 276,0 kg/cây và cây có mã số 3 Lữ 04 178,4 187,1 184,8 Nhuận 11 năng suất dao động từ 234,6 - 244,4 kg/cây 4 Lữ 05 225,0 225,0 216,0 (Bảng 3). 5 Mão 06 105,0 110,5 102,0 3.3. Một số đặc điểm quả của các cây bưởi chua 6 Mão 07 94,3 91,3 97,4 đầu tôm Sài Sơn tuyển chọn 7 Ngọc 08 201,6 201,6 194,8 Kết quả trong bảng 4 cho thấy: Quả bưởi chua 8 Nhuận 10 266,0 272,6 266,8 đầu tôm Sài Sơn có dạng hình tròn, khi chín vỏ quả 9 Nhuận 11 241,8 244,4 234,6 màu xanh, khối lượng dao động từ 820 - 960 g, các 206,4 210,4 206,3 chỉ tiêu về chiều cao quả và đường kính quả không STD 69,9 70,6 69,8 có sự dao động lớn từ 11,1 - 12,6 cm. Mỗi quả bưởi CV (%) 33,4 33,5 33,9 chua đầu tôm Sài Sơn có số hạt/quả dao động từ Bảng 4. Một số chỉ tiêu về quả của cây giống bưởi chua đầu tôm Sài Sơn tuyển chọn Khối lượng Chiều cao Đường kính Số hạt/quả Tỷ lệ phần Độ Brix TT Mã số cây quả (g) quả (cm) quả (cm) (hạt) ăn được (%) (%) 1 Lữ 02 910 11,6 12,3 102 61,5 11,0 2 Lữ 03 890 11,7 12,1 107 60,7 11,0 3 Lữ 04 880 11,7 12,3 104 61,4 11,2 4 Lữ 05 900 12,2 12,6 106 61,1 11,0 5 Mão 06 850 11,1 12,5 99 61,9 12,0 6 Mão 07 820 10,9 12,0 91 62,1 12,0 7 Ngọc 08 960 12,1 12,1 102 60,6 10,5 8 Nhuận 10 940 11,8 12,4 98 60,8 11,0 9 Nhuận 11 930 11,6 12,3 101 61,1 11,0 897,8 11,6 12,3 101,1 - - STD 44,1 0,42 0,20 4,8 - - CV (%) 4,9 3,6 1,6 4,8 - - Ghi chú: Số liệu tính trung bình 3 năm (2014 - 2016). 3.4. Phân tích một số thành phần sinh hoa của bảng 5 cho thấy: Trong 100 g, bưởi chua đầu tôm có nguồn gen bưởi chua đầu tôm Sài Sơn hàm lượng vitamin C tương đối cao, đạt 103,0 mg; Phân tích một số thành phần sinh hóa của bưởi Vitamin B2 0,084 mg; VitaminA 30,2 mg; vitamin PP chua đầu tôm Sài Sơn được thực hiện bởi Trung 0,17 mg; axit tổng số 1,05%, độ Brix đạt 10,1%; hàm tâm Phân tích và Chuyển giao công nghệ, Viện Môi lượng chất khô 12,44%; lycopen 1,16 mg/kg; pectin trường Nông nghiệp năm 2016. Kết quả phân tích đạt 3,95%. 5
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Bảng 5. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu nguồn gen bưởi chua đầu tôm Sài Sơn Kết quả Kết quả TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị phân tích phân tích Đường tổng số (%) 1 % 4,32 6 Axit tổng số (%) % 1,05 (tính theo saccaroza) 2 Vitamin C Mg/100g 103,0 7 Độ Brix(%) % 10,1 3 Vitamin B2 Mg/100g 0,084 8 Hàm lượng chất khô (%) % 12,44 4 Vitamin A Mg/100g 30,2 9 Lycopene Mg/kg 1,16 5 Vitamin PP Mg/100g 0,17 10 Pectin % 3,95 (Số liệu: Trung tâm Phân tích và Chuyển giao công nghệ môi trường - Viện Môi trường Nông nghiệp). 3.5. Tình hình sâu bệnh hại chính trên cây bưởi nhẹ, không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, chua đầu tôm Sài Sơn năng suất của cây. Đặc biệt, các cây được tuyển chọn Kết quả đánh giá thực địa tình hình sâu bệnh đều âm tính với bệnh nguy hiểm Tristeza và vàng lá trên cây bưởi chua đầu tôm Sài Sơn ưu tú được ghi Greening, kết quả được giám định bởi Bộ môn Bệnh nhận trong bảng 6 cho thấy: Bưởi chua đầu tôm Sài cây, Viện Bảo vệ thực vật. Sơn bị nhện đỏ, vẽ bùa, bệnh loét, ruồi vàng phá hại Bảng 6. Tình hình sâu bệnh hại chính trên cây bưởi chua đầu tôm Sài Sơn xin bình tuyển Bệnh loét Nhện đỏ Sâu Vẽ bùa Ruồi vàng cam chanh cam chanh TT Mã số cây Phylocnistis Bactrocera Xanthomonas Greening Tristeza Panonychus citrella dorsalis campestris citri pv. citri 1 Lữ 02 1 1 1 1 0 0 2 Lữ 03 2 1 1 1 0 0 3 Lữ 04 2 1 1 1 0 0 4 Lữ 05 2 1 1 1 0 0 5 Mão 06 2 1 1 1 0 0 6 Mão 07 2 1 1 1 0 0 7 Ngọc 08 1 1 1 1 0 0 8 Nhuận 10 2 1 1 1 0 0 9 Nhuận 11 2 1 1 1 0 0 Ghi chú: Cấp 0: Không có dịch hại hoặc sâu bệnh; Cấp 1: có từ 1 - 5% diện tích lá, cành, quả bị sâu, bệnh; Cấp 2: có từ 6 - 10% diện tích lá, cành, quả bị, sâu, bệnh; Cấp 3: có từ 11 - 15% diện tích lá, cành, quả bị sâu, bệnh; Cấp 4: có từ 16 - 20% diện tích lá, cành, quả bị sâu,bệnh; Cấp 5: có từ trên 20% diện tích lá, cành, quả bị sâu, bệnh. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Từ 9 cây ưu tú qua Hội đồng thẩm định của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội 4.1. Kết luận đã tuyển chọn và công nhận được 7 cây đầu dòng Các cá thể cây bưởi chua đầu tôm Sài Sơn được bưởi chua đầu tôm Sài Sơn theo quyết định số tuyển chọn trong quần thể bưởi chua đầu tôm Sài 2285/QĐ-SNN ngày 16/11/2017 mã số là: Lữ 02, Sơn ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội có độ Lữ 03, Lữ 04, Lữ 05; quyết định số 2286/QĐ-SNN đồng đều cao về hình thái, đặc điểm sinh học, khả ngày 16/11/2017 là: Ngọc 08; quyết định số 2288/ QĐ-SNN ngày 16/11/2017 là: Nhuận 10; Nhuận năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao và ổn 11. Các cây đầu dòng có độ tuổi từ 22 - 25 năm, định, chất lượng tốt, không bị nhiễm bệnh hại nguy năng suất cao từ 178,4 - 288,0 kg/cây, độ Brix từ hiểm Tristeza và vàng lá Greening có thể sử dụng 10,5 - 12,0%, tỷ lệ phần ăn được từ 60,6 - 61,5%. Tỷ làm vật liệu nhân giống phục vụ khai thác và phát lệ bị sâu bệnh hại ở mức thấp, không bị nhiễm bệnh triển ra sản xuất. hại nguy hiểm Greening và Tristeza. 6
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 4.2. Đề nghị Phạm Hoàng Hộ, 1992. Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Các hộ gia đình, chính quyền địa phương có cây tập 1. NXB Montreal. đầu dòng có cơ chế, cũng như quy định cụ thể để FAOSTAT. Crops, National Production (FAOSTAT) duy trì, quản lý những cây đầu dòng, không những Dataset. Food and Agriculture Organization of the góp phần bảo tồn nguồn gen của địa phương mà còn United Nations. Địa chỉ: http://www.fao.org/faostat/ phục vụ công tác khai thác, phát triển ra sản xuất. en/#data/QC; truy cập ngày 25/3/2019. Khai thác mắt ghép trên các cây đầu dòng để Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, 2017. Quyết định phục vụ cho công tác nhân giống cây bưởi chua đầu số 2285/QĐ-SNN ngày 16/7/2017 về việc công nhận tôm Sài Sơn phục vụ sản xuất hiện nay. 04 cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm trồng tại vườn ông Nguyễn Văn Lữ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, 2017. Quyết định Đỗ Đình Ca, 2015. Báo cáo tổng kết đề tài: Khai thác và số 2286/QĐ-SNN ngày 16/7/2017 về công nhận 01 phát triển nguồn gen Cam Bù. cây đầu dòng bưởi chua đầu tôm trồng tại vườn ông Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà Nguyễn Khắc Ngọc. xuất bản Y học. Hà Nội. Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội, 2017. Quyết định số Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2016. Báo 2288/QĐ-SNN ngày 16/7/2017 về công nhận 02 cây cáo kết quả thực hiện công tác 2016 và triển khai kế đầu dòng bưởi chua đầu tôm trồng tại vườn ông Tạ hoạch năm 2017 lĩnh vực trồng trọt. Đức Nhuận. Selection of mother plants for propagation of Sai Son pomelo Nguyen Thi Xuyen, Le Tuan Phong, Ta Kim Binh, La Tuan Nghia, Nguyen Thi Thanh, Tran Quang Hai, Vu Van Tung, Nguyen Kim Chi Abstract Sour shrimp head grapefruit Sai Son grown in Sai Son commune, Quoc Oai district, Hanoi city is a local specialty fruit tree. However, this genetic resource has been cultivating by using experience of local people with less care and pest control, so there is a risk of degradation, leading to unstable productivity and poor quality. On the other hand, breeding and selection have not been paid attention; the first lines for propagation have not been selected; plant management is not strict. Plantlets have been layered from unqualified trees by farmer households themself, leading to disease infection after planting. The study of mother tree selection is a sustainable solution in conservation and exploitation of grape fruit genetic resources at present. 7 elite trees were selected to meet the criteria for the first line: Lu 02, Lu 03, Lu 04, Lu 05, Ngoc 08, Nhuan 10, Nhuan 11. These individuals were the first lines that were recognized by Hanoi Department of Agriculture and Rural Development according to Decision No. 2285/QD-SNN, 2286/QD- SNN and 2288/QD-SNN dated November 16, 2017. Keywords: Sour shrimp head grapefruit Sai Son, mother plant, propagation, conservation Ngày nhận bài: : 2/5/2019 Người phản biện: TS. Cao Văn Chí Ngày phản biện: 7/5/2019 Ngày duyệt đăng: 15/5/2019 ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC CÁ THỂ QUÝT ĐƯỜNG TRÀ VINH TUYỂN CHỌN BẰNG CHỈ THỊ SSR Nguyễn Phương Thúy1, Trần Thị Thảo Như1, Đinh Thị Thu Thảo1, Trần Thị Oanh Yến1 TÓM TẮT Quýt Đường được trồng phổ biến ở các tỉnh phía Nam, trong đó quýt Đường Trà Vinh nổi tiếng với vị ngọt, hương thơm đặc trưng. Quýt Đường Trà Vinh có nguồn gốc từ cây trồng hạt, 22 cá thể được tuyển chọn trong quần thể quýt Đường trồng hạt tại Trà Vinh được đánh giá tính đa dạng di truyền và mối quan hệ di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR. Kết quả cho thấy 22 cá thể quýt Đường Trà Vinh chọn lọc có mức độ đa hình cao (PIC trung bình là 0,5); 1 Viện Cây ăn quả miền Nam (SOFRI) 7
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 21 trong số 22 cá thể này có tỉ lệ dị hợp tử cao ở 14 chỉ thị SSRs. Phân tích nhóm dựa trên hệ số tương đồng Jaccard và phương pháp UPGMA sử dụng phần mềm NTSYSpc 2.1, 22 cá thể phân tích được phân thành 2 nhóm chính. Các chỉ thị SSRs trong nghiên cứu này còn có thể sử dụng trong xác định cá thể quýt Đường tuyển chọn. Chỉ thị CT19 có thể phân biệt 2 cá thể quýt Đường QTV13 và QTV14 ; chỉ thị TAA15 và CAC33 có thể phân biệt cá thể QTV31, QTV43, QTV29, QTV41 và QTV41 với các cá thể khác. Từ khóa: Quýt Đường Trà Vinh, SSRs, đa dạng di truyền, phân tích nhóm I. ĐẶT VẤN ĐỀ nguồn gen quýt Đường trồng hạt tại Trà Vinh đang Cây quýt (Citrus reticulata Blanco) được trồng bị mai một, cần thiết phải duy trì nguồn gen và phát phổ biến ở nhiều vùng sinh thái trong nước; riêng ở triển giống quýt Đường Trà Vinh; các giải pháp cần Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), hai giống quýt thiết và cấp bách là điều tra, đánh giá, tuyển chọn nổi tiếng và được trồng phổ biến là quýt Đường và các cá thể tốt, sạch bệnh vàng lá greening, lưu giữ, quýt Hồng. Giống quýt Đường được trồng rất phổ nhân giống và trồng sản xuất,… Bài báo này trình biến ở hầu hết các tỉnh thuộc ĐBSCL, trong đó tỉnh bày kết quả đánh giá tính đa dạng di truyền bằng chỉ Trà Vinh nổi tiếng với quýt Đường Long Trị. Long thị phân tử SSRs của các cá thể quýt Đường tuyển Trị là một xã thuộc huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, chọn nhằm xác định tính đa hình giữa các cá thể cây quýt Đường tại đây được trồng từ hạt, nổi tiếng quýt Đường trồng hạt, từ đó có kế hoạch sử dụng bởi quả to, vỏ mỏng, vị ngọt thanh, vỏ bóng sáng và trong công tác bảo tồn và phát triển sản xuất giống bảo quản được lâu. Theo nhiều lão nông ở đây cho quýt Đường Trà Vinh. biết cây quýt Đường có mặt tại vùng đất này hơn nửa II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thế kỷ qua và đã nổi tiếng trên thị trường trong và ngoài tỉnh Trà Vinh. 2.1. Vật liệu nghiên cứu Việc phân loại và sự phát sinh loài cây có múi Hai mươi hai cá thể quýt Đường do Viện Cây ăn nói chung và cây quýt nói riêng thì rất phức tạp, gây quả miền Nam tuyển chọn từ cây trồng hạt tại Trà nhiều tranh cãi và dễ nhầm lẫn, chủ yếu là do quá Vinh được trình bày ở bảng 1. trình lai tạo tự nhiên giữa các giống trong cùng một Mười một chỉ thị SSRs được sử dụng cho phân loài hoặc khác loài, tần số cao của đột biến chồi, lịch tích đa dạng di truyền trong số 23 cặp mồi được sử canh tác lâu đời và phân bố rộng (Nicolosi et al., chọn lọc. Trình tự chuỗi nucleotides của 11 chỉ thị 2000). Sử dụng chỉ thị phân tử trong phân tích SSRs được trình bài ở bảng 2. đa dạng di truyền thì lợi thế hơn so với phân tích 2.2. Phương pháp nghiên cứu hình thái dựa vào đặc điểm kiểu hình, bởi vì chỉ 2.2.1. Phương pháp tách chiết DNA thị phân tử nói chung không bị ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài. Sử dụng chỉ thị phân tử có thể so Lá non của 22 cá thể quýt Đường tuyển chọn sánh các nguồn gen thu thập tại bất kỳ thời gian được thu thập vào buổi sáng, khoảng 8 - 9 giờ, rửa nào trong năm, trong khi đặc điểm kiểu hình có sạch bằng nước cất vô trùng và làm khô bằng giấy thể bị ảnh hưởng bởi môi trường, kỹ thuật canh tác thấm. Các mẫu lá (5 g/mẫu) được nghiền thành bột (The Citrus and Date Crop Germplasm Committee, mịn trong dung dịch nitơ lỏng, sau đó tồn trữ ngay ở USA, CDCGC, 2004). Một trong những chỉ thị phân –80oC và dùng cho tách chiết DNA. tử có độ chính xác cao là SSRs (microsatellites hoặc DNA của các mẫu lá quýt Đường được tách chiết simple sequence repeats), là do mức độ đa hình cao, bằng bộ kit DNeasy Plant Mini của QIAGEN. Các nhiều allen, đồng trội, phân bố ngẫu nhiên trên bộ bước trong quá trình tách chiết DNA được thực hiện gen thực vật và được ứng dụng trong nghiên cứu di theo qui trình có sẵn trong bộ Kit DNeasy Plant Mini truyền của cây có múi (Golein et al., 2012). của QIAGEN. DNA sau đó được kiểm tra số lượng và chất lượng bằng máy Nanodrop và gel agarose 0,8%. Trước đây, giống quýt Đường Trà Vinh chủ yếu được trồng từ hạt, hiện tại cây trồng hạt đang bị 2.2.2. Phân tích tính đa hình dựa vào chỉ thị phân giảm dần diện tích do cây già cõi, thiếu chăm sóc, tử SSR dịch hại,… và nhà vườn tại Trà Vinh bắt đầu trồng Kỹ thuật SSRs được thực hiện theo Golein và quýt Đường từ mua cây giống trôi nổi. Do vậy, cộng tác viên (2012) có hiệu chỉnh cho phù hợp: 8
  9. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 các đoạn SSRs từ bộ gen được khuếch đại bằng máy và phương pháp UPGMA sử dụng phần mềm nhân phân tử PCR, phản ứng PCR (25 µl) gồm: NTSYSpc 2.1. 1 ˟ PCR buffer; 0,2 mM dNTP; 0,3 µM primer; 2 mM Hàm lượng thông tin đa hình PIC (Polymorphic MgCl2; 1 unit Taq DNA polymerase và 50 ng DNA Information Content) của mỗi cặp mồi SSR được mẫu. Chu kỳ khuếch đại gồm các bước: bước 1: tách xác định theo công thức: sợi đôi ở 950C trong 5 phút; bước 2: được thực hiện PICi = 1 – ∑Pi2 35 chu kỳ với 950C trong 1 phút, 57 - 580C trong Trong đó: Pi là tần số xuất hiện của allen thứ i. 1 phút, 720C trong 1,5 phút và 720C trong 7 phút; Phạm vi giá trị PIC từ 0 (không đa hình) tới 1 (đa hình bước 3: kết thúc tại 10oC. hoàn toàn) (Jannati et al., 2009). Sản phẩm PCR được ghi nhận bằng cách điện di Tỷ lệ dị hợp tử (H%) của mỗi mẫu được tính theo trên gel agarose 3%. Các sản phẩm PCR khuếch đại công thức: sau khi điện di được thu thập bằng cách có sự hiện H% = X / (M – Y) của đoạn DNA khuếch đại trên gel là 1 và không có Trong đó: X: Tổng số mồi có xuất hiện 2 allen/ sự hiện diện là 0. 1 locus SSR; M: Tổng số mồi được sử dụng trong nghiên Phân tích, đánh giá đa dạng di truyền các giống/ cứu; Y: Tổng số mồi không xuất hiện phân đoạn DNA dòng quýt Đường dựa trên hệ số tương đồng Jaccard (Khuất Hữu Trung và ctv., 2009). Bảng 1. Một số đặc tính nông học của các cá thể quýt Đường trồng bằng hạt ở các địa phương trong tỉnh Trà Vinh STT Mã số Tuổi cây Nơi thu thập STT Mã số Tuổi cây Nơi thu thập Ấp Long Trị, xã Bình Ấp Phú Hưng 1, xã Bình 1 QTV-04 17 12 QTV-18 22 Phú, huyện Càng Long Phú, huyện Càng Long Ấp Long Trị, xã Bình Ấp Phú Hưng 1, xã Bình 2 QTV-05 17 13 QTV-19 22 Phú, huyện Càng Long Phú, huyện Càng Long Ấp Long Trị, xã Bình Ấp Kinh Ngay, xã Đại 3 QTV-06 22 14 QTV-24 20 Phú, huyện Càng Long Phúc, huyện Càng Long Ấp Long Trị, xã Bình Ấp Kinh Ngay, xã Đại 4 QTV-07 22 15 QTV-26 22 Phú, huyện Càng Long Phúc, huyện Càng Long Ấp Long Trị, xã Bình Ấp Kinh Ngay, xã Đại 5 QTV-08 14 16 QTV-29 20 Phú, huyện Càng Long Phúc, huyện Càng Long Ấp Long Trị, xã Bình Ấp Kinh Ngay, xã Đại 6 QTV-09 20 17 QTV-31 20 Phú, huyện Càng Long Phúc, huyện Càng Long Ấp Phú Hưng 1, xã Bình Ấp Ô Chích, xã Lương 7 QTV-10 24 18 QTV-39 17 Phú, huyện Càng Long Hòa, huyện Châu Thành Ấp Phú Đức 2, xã Bình Ấp Ô Chích, xã Lương 8 QTV-11 16 19 QTV-41 17 Phú, huyện Càng Long Hòa, huyện Châu Thành Ấp Phú Đức 2, xã Bình Ấp Ô Chích, xã Lương 9 QTV-12 16 20 QTV-42 16 Phú, huyện Càng Long Hòa, huyện Châu Thành Ấp Phú Đức 2, xã Bình Ấp Định Hòa, xã Long 10 QTV-13 19 21 QTV-43 16 Phú, huyện Càng Long Thới, huyện Tiểu Cần Ấp Phú Đức 2, xã Bình Ấp Định Hòa, xã Long 11 QTV-14 19 22 QTV-44 16 Phú, huyện Càng Long Thới, huyện Tiểu Cần 9
  10. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Bảng 2. Các đoạn mồi SSR được sử dụng cho phân tích đa dạng di truyền STT Các đoạn mồi Trình tự nucleotidic (5’ - 3’) Sản khuếch đại Tài liệu tham khảo F: GAAAGGGTTACTTGACCAGGC 1 TAA15 + Jannati M. et al., 2009. R: CTTCCCAGCTGCACAAGC F: GGATGAAAAATGCTCAAAATG 2 TAA27 + Jannati M. et al., 2009. R: TAGTACCCACAGGGAAGAGAGC F: AGGTCTACATTGGCATTGTC 3 TAA41 + Jannati M. et al., 2009. R: ACATGCAGTGCTATAATGAATG F: CAGAGACAGCCAAGAGA 4 mCrCIR03A08 + Snoussi H. et al., 2012. R: GCTTCTTACATTCCTCAAA F: CCACACAGGCAGACA 5 mCrCIR03G05 + Snoussi H. et al., 2012. R: CCTTGGAGGAGCTTTAC F: GGT GAT GCT GCT ACT GAT GC 6 CAC33  + Jannati M. et al., 2009. R:CAA TTG TGA ATT TGT GAT TCC G F: CGC CAA GCT TAC CAC TCA CTA C 7 CT19  + Jannati M. et al., 2009. F: GCC ACG ATT TGT AGG GGG ATA G F: GCA CCT TTT ATA CCT GAC TCG G 8 TAA45  + Golein B. et al., 2005. R: TTC AGC ATT TGA GTT GGT TAC G F: GAT CTT GAC TGA ACT TAA AG 9 TAA52  + Golein B. et al., 2005. R: ATG TAT TGT GTT GAT AAC G F: AAG CAT TTA GGG AGG GTC ACT 10 mCrCIR01F04a  + Snoussi H. et al., 2012. R: TGC TGC TGC TGT TGT TGT TCT F: GCC TTC TTG ATT TAC CGG AC Khuất Hữu Trung và 11 GT03  + R: TGC TCC GAA CTT CAT CAT TG ctv., 2009. 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu thí nghiệm có 4 mồi mCrCIR02A09, CAC15, Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 3 năm mCrCIR01D06a và AMB5 không xuất hiện phân 2018 đến tháng 4 năm 2019 tại phòng thí nghiệm đoạn DNA (allen); 18 mồi cho sản phẩm khuếch sinh học phân tử thuộc Bộ môn Chọn tạo giống - đại phân đoạn DNA, trong đó có 7 mồi CAT01, Viện Cây ăn quả miền Nam. AG14, CMS23, AMB5, ATC09, TAA15 và CMS-26 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thể hiện ở trạng thái đơn hình (monomorphism); 3.1. Tính đa hình của 22 cá thể quýt Đường tuyển riêng chỉ thị AG14 xuất hiện 3 phân đoạn DNA và chọn từ cây trồng hạt bằng chỉ thị phân tử SSRs 11 mồi còn lại (bảng 3) thể hiện trạng thái đa hình Trong số 23 cặp mồi SSRs được sử dụng trong (polymorphism). Bảng 3. Số phân đoạn đa hình và giá trị PIC của các chỉ thị SSRs sử dụng trong nghiên cứu Số mẫu cho sản phẩm Kích thước STT Các đoạn mồi Số allen/mồi PIC khuếch đại phân đoạn 1 TAA15 19 2 175 - 200 0,50 2 TAA27 20 2 200 - 210 0,50 3 TAA41 17 2 125 - 160 0,50 4 mCrCIR03A08 16 2 210 - 240 0,50 5 mCrCIR03G05 22 2 220 - 245 0,49 6 CAC33 19 2 140 - 190 0,48 7 TAA45 21 2 90 - 140 0,50 8 TAA52 20 2 90 - 130 0,50 9 mCrCIR01F04a 20 2 200 - 240 0,50 10 CT19 22 2 90 - 150 0,49 11 GT03 20 2 150 - 200 0,50 Hệ số PIC trung bình 0,50 10
  11. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Mỗi mồi đa hình biểu hiện số lượng allen khác SSRs. Điều này cũng phù hợp vì kết quả phân tích nhau giữa các locus. Trong thí nghiệm này, thu được của Trần Thị Oanh Yến và cộng tác viên (2003) trên tổng số là 22 allen từ 11 mồi đa hình, trung bình 131 giống/dòng cây có múi trong khi trong báo cáo có 2 allen trên một chỉ thị SSRs. Kết quả này thấp này chúng tôi chỉ nghiên cứu tính đa hình trên các hơn so với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Oanh cá thể tuyển chọn thuộc giống quýt Đường trồng hạt Yến và cộng tác viên (2003) khi phân tích tính đa tại Trà Vinh. dạng dị truyền nguồn gen cây có múi ở Việt Nam Kích thước của các allen khuếch đại trong khoảng (131 giống/dòng) bằng ứng dụng chỉ thị Microsatelite từ 90 bp đến 245 bp (bảng 3), phù hợp với các kết với tổng số 350 allen đã được khuếch đại từ 10 mồi quả nghiên cứu của các tác giả (Bảng 2). M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 M 20 21 22 Hình 1. Đoạn mồi CT19 của 22 cá thể quýt Đường tuyển chọn từ cây trồng hạt tại Trà Vinh Ghi chú: M. thang DNA 50 bp, 1. QTV-04, 2. QTV-05, 3. QTV-06, 4. QTV-07, 5. QTV-08, 6. QTV-09, 7. QTV-10, 8. QTV-11, 9. QTV-12, 10. QTV-13, 11. QTV-14, 12. QTV-18, 13. QTV-19, 14. QTV-24, 15. QTV-26, 16. QTV-29, 17. QTV-31, 18. QTV-39, 19. QTV-41, 20. QTV-42, 21. QTV-43, 22. QTV-44. M 1 2 3 M 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hình 2. Đoạn mồi mCrCIR01F04a của 22 cá thể quýt Đường tuyển chọn từ cây trồng hạt tại Trà Vinh Ghi chú: M. thang DNA 50 bp, 1. QTV-04, 2. QTV-05, 3. QTV-06, 4. QTV-07, 5. QTV-08, 6. QTV-09, 7. QTV-10, 8. QTV-11, 9. QTV-12, 10. QTV-13, 11. QTV-14, 12. QTV-18, 13. QTV-19, 14. QTV-24, 15. QTV-26, 16. QTV-29, 17. QTV-31, 18. QTV-39, 19. QTV-41, 20. QTV-42, 21. QTV-43, 22. QTV-44 Mức độ đa dạng di truyền kiểu gen các cá thể hơn hoặc bằng 0,50 sẽ cho sự phân biệt cao về tỷ lệ quýt Đường phân tích được đánh giá thông qua giá đa hình của mồi đó. trị PIC của mỗi mồi. Giá trị PIC dao động từ 0,48 Dựa trên sự hiện diện của các đoạn DNA (allen) (mồi CAC33) đến 0,50 và giá trị PIC trung bình là trên gel agarose, kết quả còn cho thấy các chỉ thị 0,50; 3 mồi CrCIR03G05, CAC33 và CT19 có giá trị SSRs trong nghiên cứu này có thể dùng trong xác PIC < 0,50; tuy nhiên, ở mức 0,48 - 0,49. Kết quả này cho thấy các chỉ thị phân tử SSRs được sử dụng định các cá thể quýt Đường trồng hạt tại Trà Vinh; trong nghiên cứu thể hiện tính đa hình cao, với giá chỉ thị CT19 có thể phân biệt 2 cá thể quýt Đường trị PIC = 0,50 (Bảng 3). Giá trị PIC = 0 là tại vị trí QTV13 và QTV14 ; hay các chỉ thị TAA15 và CAC33 locus chỉ có 1 allen đơn hình. Theo DeWoody và có thể phân biệt các cá thể QTV31, QTV43, QTV29, cộng tác viên (1995) các mồi SSRs có giá trị PIC lớn QTV41 và QTV41 với các cá thể khác. 11
  12. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Bảng 4. Tỷ lệ dị hợp (H%) của các cá thể 3.2. Mối quan hệ di truyền của 22 cá thể quýt quýt Đường tuyển chọn từ cây trồng hạt Đường tuyển chọn tại Trà Vinh qua phân tích bằng chỉ thị SSRs Kết quả phân tích đa dạng di truyền theo phương STT Mã số H% STT Mã số H% pháp UPGMA dựa vào chỉ số tương đồng giản đơn 1 QTV-04 78,57 12 QTV-18 78,57 SM (Simple matching coefficient) thu được mối tương quan di truyền giữa 22 cá thể quýt Đường thể 2 QTV-05 85,71 13 QTV-19 66,67 hiện qua hệ số tương đồng di truyền (bảng 4) và biểu 3 QTV-06 85,71 14 QTV-24 84,62 đồ hình cây (Hình 3). 4 QTV-07 76,92 15 QTV-26 64,29 Hệ số tương đồng di truyền của 22 cá thể quýt 5 QTV-08 78,57 16 QTV-29 75,00 Đường dao động từ 0,25 đến 1,00. Trong đó, các cặp cá thể có hệ số tương đồng di truyền cao nhất (1,00) 6 QTV-09 72,73 17 QTV-31 69,23 là QTV05 và QTV11; QTV05 và QTV24; QTV11 và 7 QTV-10 84,62 18 QTV-39 81,82 QTV24. Cặp cá thể quýt Đường có hệ số tương đồng 8 QTV-11 85,71 19 QTV-41 75,00 di truyền nhỏ nhất (0,25) là QTV09 và QTV42; 9 QTV-12 84,62 20 QTV-42 37,50 QTV14 và QTV42. 10 QTV-13 84,62 21 QTV-43 63,64 Dựa trên giản đồ phân nhóm cho thấy nếu xét mức độ tương đồng di truyền của 22 cá thể quýt 11 QTV-14 75,00 22 QTV-44 63,64 Đường ở 0,46 sẽ chia chúng thành 2 nhóm chính. Kết quả bảng 4 cho thấy: Tỉ lệ dị hợp tử của các Nhóm I: Chỉ có 1 cá thể là QTV42. dòng quýt khá cao từ 63,64 - 84,62% ở 21 dòng quýt Nhóm II: Gồm 21 giống còn lại, trong đó 3 cá thể tuyển chọn chỉ duy dòng quýt Đường mang mã số QTV05, QTV11 và QTV24 giống nhau hoàn toàn QTV-42 có tỉ lệ dị hợp tử chỉ 37,50%. Kết quả này và có hệ số tương đồng di truyền cao nhất là 1,00. cho thấy ở cây quýt có sự phân ly mạnh và sự đa Điều này chứng minh rằng các cá thể quýt Đường dạng về nguồn gen khi cây được trồng bằng hạt. QTV05, QTV11 và QTV24 có cùng nguồn gốc. Hình 3. Giản đồ đa dạng di truyền 22 cá thể quýt Đường theo hệ số di truyền giống nhau của Jaccard và kiểu phân nhóm UPGMA IV. KẾT LUẬN Các chỉ thị SSRs trong nghiên cứu này có thể Tính đa dạng di truyền và mối quan hệ di truyền dùng trong xác định các cá thể tuyển chọn; chỉ thị của 22 cá thể quýt Đường tuyển chọn tại Trà Vinh CT19 có thể phân biệt 2 cá thể quýt Đường QTV13 đã được xác định, chúng có mức độ đa hình cao và QTV14; chỉ thị TAA15 và CAC33 có thể phân biệt (PIC trung bình là 0,50), và 22 cá thể này có tỉ lệ dị cá thể QTV31, QTV43, QTV29, QTV41 và QTV41 hợp tử cao. Các cá thể phân tích được phân thành với các cá thể khác. 2 nhóm chính. 12
  13. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO and Mandarins (Citrus reticulata Blanco) using SSR Khuất Hữu Trung, Hà Trọng Huy, Nguyễn Trường Markers. International Journal of Agriculture and Khoa, Ngô Hồng Bình, Nguyễn Thanh Bình, Đặng Biology, 7 (2): 167-170. Trọng Lương, Lê Huy Hàm, 2009. Nghiên cứu đa Jannati M., Fotouhi R., Abad A.P., Salehi Z., 2009. dạng di truyền một số giống bưởi bản địa Việt Nam Genetic diversity analysis of Iranian Citrus varieties (Citrus grandis) bằng chỉ thị Microsatellite. Tạp chí using micro satellite (SSR) based markers. Journal of Công nghệ Sinh học, 7 (4): 485-492. Horticulture and Forestry, 1 (7): 120-125. Trần Thị Oanh Yến, Luro Francois và Nguyễn Ngọc Nicolosi E., Deng Z.N., Gentile A., La Malfa S., Thi, 2003. Phân tích tính đa dạng di truyền nguồn Continella G. and Tribulato E., 2000. Citrus gen cây có múi ở Việt Nam bằng Microsatellite phylogeny and genetic origin of important species marker. Trong Kết quả nghiên cứu khoa học công as investigated by molecular markers. Theor. Appl. nghệ rau quả 2002-2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 57-66. Genet., 100: 1155-1166. DeWoody J. A., R. L. Honeycutt, L. C. Skow, 1995. Snoussi H., Duval M.F., Lor A.G., Belfalah Z., Microsatellite markers in white-tailed deer. J. Hered., Froelicher Y., Risterucci A.M., Perier X., 86: 317-319. Jacquemoud-Collet J.P., Navarro L., Harrabi M., Ollitrault P., 2012. Assessment of the genetic Golein B., Nazeryan M., Babakhani B., 2012. Assessing genetic variability in male sterile and low fertile diversity of the Tunisian Citrus roostock germplasm. citrus cultivars utilizing simple sequence repeat BMC Genetics, pp. 1-12. markers (SSRs). African Journal of Biotechnology, 11 The Citrus and Date Crop Germplasm Committee, (7): 1632-1638. USA (CDCGC), 2004. Citrus and DGermplasm: Golein B., Talaie A., Zamani Z., Ebadi A., Behjatnia Crop Vulnerability, Germplasm Activities, Germplasm A., 2005. Assessment of Genetic Variability in Some Needs. Citand Date Crop Germplasm Committee, Iranian Sweet Oranges (Citrus sinensis [L.] Osbeck) USA. pp. 1-30. Evaluation of genetic diversity of selected Tra Vinh Duong mandarin individuals by SSR markers Nguyen Phuong Thuy, Tran Thi Thao Nhu, Dinh Thi Thu Thao, Tran Thi Oanh Yen Abstract Duong mandarin has been popularly grown in the South provinces of Vietnam, among them, Tra Vinh Duong mandarin variety has been known with special flavor and sweet taste. Twenty-two Tra Vinh Duong mandarin individuals grown by seeds were selected for genetic diversity evaluation by SSR markers. The result showed that 22 selected Tra Vinh Duong mandarin individuals had high genetic polymorphism (PIC average was 0.5) and 21 of them had high percent of heterozygotes (H%). 22 analyzed individuals were classified into 2 main groups by analysis based on Jaccard homology coefficients and UPGMA method using NTSYSpc 2.1 software. Some SSRs primers in this report could use for identification of selected Travinh Duong mandarin individuals. Marker CT19 could distinguish 2 individuals QTV13 and QTV14; markers TAA15 and CAC33 could distinguish QTV31, QTV43, QTV29, QTV41 and QTV41 with other individuals. Keywords: Duong Tra Vinh mandarin, SSR, genetic diversity, group analysis Ngày nhận bài: 17/6/2019 Người phản biện: TS. Trần Thị Thu Hoài Ngày phản biện: 26/6/2019 Ngày duyệt đăng: 11/7/2019 13
  14. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN MỘT SỐ GIỐNG LÚA MÙA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Huỳnh Kỳ1, Trần Hữu Phúc2, Văn Quốc Giang1, Trần Thị Yến Nhi , Nguyễn Lộc Hiền1, Nguyễn Châu Thanh Tùng1 1 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng chịu mặn của 22 giống lúa Mùa thu thập ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng cách sử dụng dung dịch Yoshida bổ sung muối NaCl ở nồng độ 10‰ và tiến hành xử lý 5 ngày rồi đánh giá và thu mẫu phân tích. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống, chiều cao thân lá đều giảm mạnh ở nồng độ mặn 10‰ sau 5 ngày xử lý mặn. Bên cạnh đó, chỉ số tích lũy Na+/K+ trong cây cũng đồng thời cho thấy các giống Ba Bụi 2, Một Bụi Trắng, Trà Long 2, Tài Nguyên Cà Mau, Nàng Quớt Biển, Một Bụi Lùn 2, Tài Nguyên Sóc Trăng, Ba Bụi Lùn và Đốc Phụng là nhóm giống lúa có khả năng chịu mặn. Thí nghiệm bước đầu tuyển chọn được một số giống lúa Mùa có khả năng chịu mặn giai đoạn mạ trong dung dịch dinh dưỡng nhân tạo nhằm mục tiêu xác định giống bố mẹ chịu mặn phục vụ cho công tác nghiên cứu lai tạo các giống lúa thuần mới chống có khả năng thích nghi với các vùng sinh thái mặn điển hình ở Đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Lúa, lúa Mùa, đánh giá, khả năng chịu mặn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến đời Một số nghiên cứu ứng dụng phương pháp thanh sống của chúng ta và ảnh hưởng của nó đối với tăng lọc mặn trong môi trường chỉ có NaCl hay có sự kết trưởng và phát triển năng suất cây trồng và nông hợp NaCl với CaCl2 (Jones and Stenhouse, 1983; nghiệp đã trở thành vấn đề môi trường lớn (Lee and Maas and Hoffman, 1977; Ponnamperuma, 1984), Iersel, 2008; Vysotskaya et al., 2010; Hariadi et al., hay thanh lọc mặn nhân tạo bằng đất nhiễm mặn 2011) ở Mỹ, ở Úc và châu Á, trong đó có Việt Nam. trong chậu (IRRI, 1978; Jones and Stenhouse, 1983), Tính đến thời điểm này thì chưa có thống kê chính hoặc phương pháp tưới nước muối (Farah and Anter, xác về mức độ ảnh hưởng của mặn đến nông 1978). Ponnamperuma, 1984 còn sử dụng phương nghiệp, nhưng con số thiệt hại có thể là hàng tỷ pháp thanh lọc mặn trong điều kiện tự nhiên. USD (Hariadi et al., 2011). Những tháng đầu năm Ở nghiên cứu này, 22 giống lúa Mùa đã được thanh 2019, hiện trạng xâm nhập mặn có khuynh hướng lọc trong môi trường dung dịch Yoshida có NaCl, kết gia tăng so với năm 2018 ở các tỉnh Long An, Tiền quả đã chọn được các giống lúa mùa có tiềm năng Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà chịu được mặn. Mau, Kiên Giang. Điều này đem lại sự thách thức không chỉ đối với nền nông nghiệp Đồng bằng sông II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cửu Long (ĐBSCL) nói chung mà còn gây tác động 2.1. Vật liệu nghiên cứu và ảnh hưởng sâu sắc đối với sản xuất lúa gạo nói Nguồn gốc của 22 giống lúa Mùa được thu thập riêng. Vì vậy, việc chọn tạo giống cây trồng thích ứng ở các vùng Duyên hải vùng ĐBSCL và tồn trữ ở với mặn, đặc biệt là các giống lúa có khả năng sinh Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL - Trường Đại trưởng và phát triển được trong điều kiện mặn là học Cần Thơ. một trong những vấn đề cấp bách, nhằm đảm bảo thu nhập cho nông dân trồng lúa ở các vùng duyên 2.2. Phương pháp nghiên cứu hải của ĐBSCL và điều này lần lượt đòi hỏi một quy Thí nghiệm được bố trí với kiểu bố trí hoàn toàn trình đáng tin cậy và nhanh chóng để sàng lọc nguồn ngẫu nhiên, mỗi giống được gieo 3 lần lặp lại với gen lúa có khả năng chịu mặn. 5 cây trên các khay thanh lọc. Môi trường thanh Tính đến thời điểm này có rất nhiều nghiên cứu lọc sử dụng là Yoshida có bổ sung và không bổ trong và ngoài nước đã thanh lọc thành công giống lúa sung NaCl nồng độ 10 ‰, thực hiện thí nghiệm và chịu được mặn trong môi trường nhân tạo thông qua đánh giá các chỉ tiêu theo phương pháp của IRRI các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng. (Gregorio et al., 1997). 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ 14
  15. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Bảng 1. Thang đánh giá mức độ chịu mặn (SES) ở giai đoạn tăng trưởng Cấp Quan sát đánh giá sinh trưởng cây lúa Mức chống chịu 1 Sinh trưởng và phát triển gần như bình thường Chống chịu tốt Sinh trưởng gần như bình thường, song đẻ nhánh bị hạn chế đôi chút, 3 Chống chịu khá vài lá bị đốm trắng và cuốn lại Sinh trưởng và phát triển suy giảm, hầu hết lá bị đốm trắng và cuốn lại, 5 Chống chịu trung bình chỉ rất ít lá có thể phát triển dài ra 7 Sinh trưởng hoàn toàn bị trì trệ, hầu hết lá bị khô, một vài cây bị chết Nhiễm 9 Hầu hết các cây bị chết hoặc khô Rất nhiễm Nguồn: Gregorio et al., 1997. 2.2.1. Các chỉ tiêu ghi nhận để đánh giá khả năng III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN chịu mặn 3.1. Kết quả đánh giá khả năng chịu mặn trong Để giá khả năng chịu mặn, các giống lúa trước điều kiện mặn nhân tạo và sau khi xử lý mặn được ghi nhận số liệu bao gồm 3.1.1. Thanh lọc tính chịu mặn giai đoạn mạ chiều cao cây, chiều dài rể, số lá, sinh khối thân lá Thí nghiệm được tiến hành thanh lọc mặn với tươi và thân lá khô, sinh khối rễ tươi và rễ khô, cấp 22 giống lúa địa phương ở giai đoạn mạ, sau khi cho chịu mặn đuợc đánh giá theo thang đánh giá của muối NaCl (10‰) 5 ngày. Kết quả khảo sát khả năng Gregorio và cộng tác viên (1997). Hàm lượng tích chịu mặn của 22 giống lúa Mùa với độ mặn 10‰ sau lũy Na+ và K+ được phân tích theo phương pháp của 5 ngày xử lý mặn cho thấy, có 7 giống lúa (Một Bụi Ochiai và Matoh (2002). Trắng, Nàng Quớt Biển, Nàng Cum 1, Trà Long 2, 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu Móng Chim Đen, Ba Bụi Lùn, Một Bụi Đỏ Cao) có kiểu hình chịu mặn khá (cấp 3) tương đương với Số liệu đuợc xử lý bằng phần mềm Excel. Phân giống chuẩn kháng Đốc Phụng, chiếm 31,8%; kiểu tích thống kê bằng phần mềm SPSS (2007) và hình chịu mặn cấp 4 có 8 giống (Tài Nguyên Sóc phép kiểm định Duncan. Phần mềm vẽ biểu đồ Trăng, Tài Nguyên Cà Mau, Năm Tài 1, Ba Bụi 2, Origin 2017. Móng Chim Roi 3, Một Bụi Lùn 2, Nàng Thơm, Thơm Mẵn), chiếm tỉ lệ 36,4% ; có 4 giống lúa (Nếp 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Sữa, Ngọc Nữ, Một Bụi 5, Tét Rằn 1) mang kiểu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 năm 2018 hình chịu mặn trung bình (cấp 5), chiếm 16,7 %; có đến tháng 3 năm 2019 tại Phòng thí nghiệm Trường 1 giống Sói Lùn bị nhiễm mặn (cấp 7) và chỉ có giống Đại học Cần Thơ. chuẩn nhiễm IR28 mang kiểu hình rất nhiễm (cấp 9) (Bảng 2). Bảng 2. Thang đánh giá mức độ chịu mặn (SES) ở giai đoạn tăng trưởng của 24 giống lúa. TT Giống Cấp TT Giống Cấp 1 Một Bụi Trắng 3,0 13 Móng Chim Roi 3 4,3 2 Nàng Quớt Biển 3,0 14 Một Bụi Lùn 2 4,3 3 Nàng Cum 1 3,0 15 Nàng Thơm 4,3 4 Đốc Phụng (chuẩn kháng) 3,0 16 Thơm Mẵn 4,3 5 Trà Long 2 3,0 17 Nếp Sữa 5,0 6 Móng Chim Đen 3,0 18 Ngọc Nữ 5,0 7 Ba Bụi Lùn 3,0 19 Một Bụi 5 5,0 8 Một Bụi Đỏ Cao CM 3,0 20 Tét Rằn 1 5,0 9 Tài Nguyên Sóc Trăng 3,7 21 Tép Hành 5,7 10 Tài Nguyên Cà Mau 3,7 22 Thơm Lùn Mùa 5,7 11 Năm Tài 1 3,7 23 Sói Lùn 7,0 12 Ba Bụi 2 4,3 24 IR28 (chuẩn nhiễm) 9,0 15
  16. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 3.1.2. Ảnh hưởng của mặn lên chiều cao cây Chiều cao cây của 22 giống lúa Mùa và 2 đối biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5% so với giống Đốc chứng ở 2 mức độ mặn (qua kiểm định Duncan ở Phụng. Đốc Phụng (Đốc Phụng cao 38,6 cm). Giống mức ý nghĩa 5%) được trình bày qua hình 1 cho thấy có chiều cao tương đương là Ba Bụi Lùn, Tài Nguyên sự tác động của yếu tố giống và độ mặn lên chiều Sóc Trăng, Nàng Quớt Biển, Một Bụi Trắng, Tài cao cây đều có ý nghĩa về mặt thống kê 1%, sự tương Nguyên Cà Mau, Ngọc Nữ, Nàng Cum 1, Trà Long 2, tác giữa hai yếu tố này có sự khác biệt về mặt thống Nếp Sữa, Móng Chim Đen, Móng Chim Rơi 3, Một kê 5%. Giống có chiều cao cao nhất là Ba Bụi 2, cao Bụi 5, Một Bụi Lùn 2, Thơm Mẵn, Tét Rằn 1, Nàng 43,8 cm. Giống có chiều cao cây thấp nhất là IR28, Thơm. Tép Hành có chiều cao 28,9 cm, cao hơn IR28 cao 23,2 cm. Sói Lùn cao 27,6 cm có chiều cao cây nhưng thấp hơn so với Đốc Phụng và có sự khác biệt tương đương IR28, nhưng thấp hơn và có sự khác ở mức ý nghĩa thống kê 5% so với 2 giống này. Hình 1. Tương tác giữa độ mặn 10‰ NaCl với giống lên chiều cao cây Ghi chú: 1) Một Bụi Trắng; 2) Tài Nguyên Sóc Trăng; 3) Tài Nguyên Cà Mau; 4) Nàng Quớt Biển; 5) Sói Lùn; 6) Ngọc Nữ; 7) Nàng Cum 1; 8) Đốc Phụng; 9) Trà Long 2; 10) Ba Bụi 2; 11) Nếp Sữa; 12) Tép Hành; 13) Móng Chim Đen; 14) Năm Tài 1; 15) Móng Chim Rơi 3; 16) Ba Bụi Lùn; 17) Một Bụi 5; 18) Một Bụi Đỏ Cao CM; 19) Tét Rằn 1; 20) Một Bụi Lùn 2; 21) Nàng Thơm; 22) Thơm Mẵn; 23) Thơm Lùn Mùa; 24) IR28. Như vậy, chỉ tiêu chiều cao cây của bộ giống lúa có chiều dài rễ trung bình là 15,9 cm. Ở độ mặn 10‰, thực hiện thí nghiệm khi trồng trong dung dịch các giống có chiều dài rễ trung bình là 16,5 cm. Yoshida khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 1% cho Kết quả phân tích thống kê chiều dài rễ của 22 thấy yếu tố giống tác động lên chiều cao của cây. Khi giống lúa Mùa và 2 đối chứng ở 2 mức độ mặn thí trồng trong dung dịch Yoshida, Ba Bụi 2 là giống có nghiệm (qua kiểm định Duncan ở mức ý nghĩa 5%) chiều cao cao nhất; Tép Hành, Sói Lùn có chiều cao được trình bày qua hình 2 cho thấy sự tương tác giữa cao hơn IR28 nhưng thấp hơn hẳn các giống khác. 2 yếu tố giống và độ mặn tác động lên chiều dài rễ Khi được xử lý ở độ mặn 10‰ sau 5 ngày, độ mặn và không có ý nghĩa thống kê nhưng độ mặn tác động giống tác động làm giảm chiều cao cây ở mức ý nghĩa lên chiều dài rễ, làm chiều dài rễ thay đổi. Kết quả thí thống kê 1%, sự tương tác giữa độ mặn và giống lên nghiệm ghi nhận một số giống: Trà Long 2, Móng chiều cao cây có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; Ba Chim Đen, Nàng Cum 1 có chiều dài rễ ở độ mặn Bụi 2, Ba Bụi Lùn, Tài Nguyên Sóc Trăng, Nàng Quớt 10‰ tăng trưởng dài hơn khi ở độ mặn 0‰ và sự Biển, Năm Tài 1 có chiều cao cao hơn các giống khác; khác biệt giữa 2 độ mặn là có ý nghĩa thống kê. Bên Tép Hành, Sói Lùn có chiều cao thấp nhất. Kết quả cạnh đó, IR28, Một Bụi Trắng, Nàng Quớt Biển, Ba này phù hợp với nghiên cứu của Hasamuzzaman và Bụi 2, Ba Bụi Lùn, Một Bụi Đỏ Cao, Một Bụi Lùn 2 cộng tác viên (2009) cho rằng mặn ức chế sự sinh là các giống có chiều dài rễ trung bình ở độ mặn trưởng cây lúa dẫn đến chiều cao cây thấp hơn; mặn ảnh hưởng khác nhau lên sự kéo dài thân của các 10‰ dài hơn khi ở độ mặn 0‰ nhưng không có sự giống khác nhau do khả năng di truyền của giống. khác biệt giữa 2 độ mặn. Giống có chiều dài rễ tương đương giữa 2 độ mặn là Đốc Phụng, Sói Lùn, Nàng 3.1.3. Ảnh hưởng của mặn lên chiều dài rễ Thơm, Thơm Mẵn, Thơm Lùn Mùa. Giống có chiều Khi xử lý mặn với độ mặn 10‰, sau 5 ngày cho dài rễ ở độ mặn 10‰ ngắn hơn khi ở độ mặn 0‰ thấy độ mặn tác động lên chiều dài rễ của 24 giống nhưng không có sự khác biệt giữa 2 độ mặn là Tài không có khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê (Hình 2). Nguyên Sóc Trăng, Tài Nguyên Cà Mau, Ngọc Nữ, Ở nghiệm thức đối chứng với độ mặn 0‰ các giống Tép Hành, Năm Tài 1, Móng Chim Rơi 3, Tét Rằn 1. 16
  17. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Hình 2. Tương tác giữa độ mặn 100mM NaCl với giống lên chiều dài rễ Như vậy, kết quả này phù hợp với nghiên cứu của với tỉ lệ 0,92 (
  18. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Có 8 giống lúa cùng với chỉ tiêu cấp chịu mặn LỜI CÁM ƠN theo thang đánh giá của IRRI (1997) cho thấy tỉ lệ Đề tài này được tài trợ bởi Dự án Nâng cấp Na+/K+ trên lá và rễ sau 5 ngày xử lý mặn nhỏ hơn Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 bằng nguồn vốn tỉ lệ Na+/K+ trên lá và rễ của giống chuẩn chống vay ODA từ Chính phủ Nhật Bản. Cám ơn Bộ Giáo chịu Đốc Phụng: Ba Bụi 2 (cấp 4,2), Một Bụi Trắng dục và Đào tạo đã cho phép thực hiện đề tài: “Thu (cấp 3,0), Trà Long 2 (cấp 3,0), Tài Nguyên Cà Mau thập, bảo tồn và đánh giá một số đặc điểm di truyền (cấp 3,7), Nàng Quớt Biển (cấp 3,0), Một Bụi Lùn 2 của tập đoàn 300 giống lúa Mùa vùng Bán đảo Cà (cấp 4,2), Tài Nguyên Sóc Trăng (cấp 3,7), Ba Bụi Lùn Mau” để có nguồn giống thực hiện nghiên cứu này. (cấp 3,0). Các giống có tỉ lệ Na+/K+ dao động trong Cảm ơn Viện Nghiên cứu và Phát triển ĐBSCL - khoảng trung bình giữa 2 đối chứng Đốc Phụng và Trường Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ cho nghiên cứu. IR28 là: Sói Lùn (cấp 7,0), Ngọc Nữ (cấp 5,0), Năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài 1 (cấp 3,7), Thơm Mẵn (cấp 4,2), Móng Chim Byrt CS1, Munns R2, Burton RA3, Gilliham M4, Rơi 3 (cấp 4,2), Nếp Sữa (cấp 5,0), Móng Chim Đen Wege S4., 2018. Root cell wall solutions for crop (cấp 3,0). Mặt khác, 5 giống: Một Bụi Đỏ Cao Cà plants in saline soils. Plant Sci., 269: 47-55. Mau (cấp 3,0), Nàng Thơm (cấp 4,3), Nàng Cum 1 Farah M A and Anter I M., 1978. Salt tolerance of eight (cấp 3,0), Tét Rằn (cấp 5,0), Thơm Lùn Mùa (cấp 5,7) varieties of rice. Agric. Res. Rev. 56, 9-15. có tỉ lệ Na+/K+ tương đương chuẩn nhiễm IR28 . Bên Gregorio GB, Senadhira D., and Mendoza RD., 1997. cạnh đó, ghi nhận được: Tép Hành (cấp 5,7), Một Screening rice for salinity tolerance. IRRI Discussion Bụi 5 (cấp 5,0) là các giống lúa Mùa có tỉ lệ Na+/K+ paper Series No.22. International Rice Research trên lá và rễ cao hơn so với đối chứng âm IR28. Institute, Los Baños. Laguna, Philippines. Theo Pannaga và cộng tác viên (2009) thì nồng Hariadi Y, MarandonK, TianY, JacobsenS-E, Shabala S., độ Na+ trong rễ tăng khi bị stress muối nhưng ở một 2011. Ionic and osmotic relations in quinoa mức độ nhỏ hơn so với nhìn thấy trong chồi, lượng (Chenopodium quinoa wild) plant grown at various salinity levels. Journal of Experimental Botany 2011. K+ trong chồi của các giống lúa trong các điều kiện 62(1): 185-193. căng thẳng khác nhau về cơ bản vẫn giống nhau. Hasamuzzaman, M., Fujita, M., Islamm, M. N., Tuy nhiên, mức K+ trong rễ giảm trong các điều kiện Ahamed, K. U. and Nahar, K., 2009. Performance căng thẳng khác nhau. Như vậy, kết quả phù hợp với of four irrigated rice varieties under different levels nghiên cứu của Gegorio và công tác viên (1997) đã of salinity stress. International Journal of Integrative đánh giá rằng tỉ lệ Na+/K+ là chỉ tiêu chọn lọc giống Biology 6: 85-89. lúa chịu mặn và khả năng duy trì nồng độ Na+ thấp IRRI, 1978. Annual Report for 1977. The International hoặc K+ cao trong lá hoặc rễ được coi là một chỉ số về Rice Research Institute, Los Bafios, Philippines. khả năng chịu mặn tiềm năng trong lúa theo nghiên Jones M. P. and Stenhouse J. W., 1983. Salt tolerance cứu của Tester và Davenport (2003). of mangrove swamp rice varieties. IRRI Newsletter 8, 8-9. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Lee, M.K. and M.W. van Iersel, 2008. Sodium chloride 4.1. Kết luận effects on growth, morphology, and physiology of chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium). Hort. Kết quả đánh giá khả năng chịu mặn của 22 giống Science 2008; 43(6): 1888-1891. lúa Mùa trên các chỉ tiêu sinh lý và khả năng tích lũy Maas E. V. and G. J. Hoffman, 1977. Crop salt tolerance- ion Na+ và K+ thông qua tỉ lệ Na+/K+ trên cây lúa, current assessment. J. Irrig. Drain Div. 103, 115-134. chọn được các giống Ba Bụi 2, Một Bụi Trắng, Trà Nitika, K. Anitha Raman, Rolando O. Torres, Alain Long 2, Tài Nguyên Cà Mau, Nàng Quớt Biển, Một Audebert, Audrey Dardou, Arvind Kumar, and Bụi Lùn 2, Tài Nguyên Sóc Trăng, Ba Bụi Lùn và Đốc Amelia Henry, 2016. Rice Root Architectural Phụng là những giống lúa khả năng chịu mặn trong Plasticity Traits and Genetic Regions for Adaptability điều kiện mặn 10‰ ở giai đoạn mạ. to Variable Cultivation and Stress Conditions. Plant Physiol. 171(4): 2562-2576. 4.2. Đề nghị Ochiai K., Matoh T, 2002. Characterization of the Na+ Tiếp tục khảo sát khả năng chịu mặn các giống ở delivery from roots to shoots in rice under saline giai đoạn sinh trưởng, ra hoa và đánh giá khả năng stress: Excessive salt enhances apoplastic transport chịu mặn thông qua dấu phân tử. in rice plants. Soil Sci. Plant Nutr., 48: 371-378. 18
  19. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 Pannaga Krishnamurthy, Kosala Ranathunge, Rochus Tester M., Davenport R., 2003. Na+ tolerance and Na+ Franke, H. S. Prakash, Lukas Schreiber, M. K. transport in higher plants. Ann. Bot, 91: 503-507. Mathew, 2009. The role of root apoplastic transport Vysotskaya L, Hedley PE., Sharipova G., Veselov barriers in salt tolerance of rice (Oryza sativa L.). D., Kudoyarova G., Morris J., Jones, 2010. Effect Planta 230(1) (2009), 119-134. of salýnity on water relations of wild barley plants Ponnamperuma F. N., 1984. Role of cultivar tolerance in differing in salt tolerance. AoB PLANTS 2010. increasing rice production in saline lands. In Salinity Yoshida S, F Fornoda, JH Cock, KA Gomez, 1976. Tolerance in Plants-Strategies for Crop Improvement. Laboratory manual for physiological studies of rice. Eds. R C Stables and G H Toenniessen. pp 255-271. International Rice Research Institute, P.O. Box 933, Wiley International, New York. Manila, Philippines. Evaluation of salt tolerant ability of summer rice varieties in the Mekong Delta Huynh Ky, Tran Huu Phuc, Van Quoc Giang, Tran Thi Yen Nhi, Nguyen Loc Hien, Nguyen Chau Thanh Tung Abstract The study aimed to evaluate salt tolerance ability in rice by screening in Yoshida solution complemented with 100 mM NaCl for 5 days. The results showed that survival rate, growth rate were sharply reduced after 5 days of treatment. In addition, the accumulation ability of Na+/K+ in the plant showed that the varieties including Ba Bui 2, Mot Bui Trang, Tra Long 2, Tai Nguyen Ca Mau, Nang Quot Bien, Mot Bui Lun, Tai Nguyen TT, Ba Bui Lun and Doc Phung belonged to salt tolerant rice group. This result is the first step to select salt tolerant rice varieties in Yoshida solution for determining the parents with salt tolerant ability for future rice breeding purpose in the Mekong Delta. Keywords: Rice, summer rice varieties, evaluation, salt tolerance ability Ngày nhận bài: 15/6/2019 Người phản biện: TS. Hồ Lệ Thi Ngày phản biện: 22/6/2019 Ngày duyệt đăng: 11/7/2019 SỬ DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ XÁC ĐỊNH CÁC GIỐNG/DÒNG LÚA ĐẶC SẢN CÓ HÀM LƯỢNG AMYLOSE THẤP VÀ PROTEIN CAO Lê Thị Kim Loan1, Trần Lê Vinh1, Lê Hữu Hải1 và Nguyễn Minh Thủy2 TÓM TẮT Lúa có nhiều ưu điểm để được lựa chọn thay thế bột mì trong sản xuất bánh mì không gluten. Hai tính trạng quan trọng để lựa chọn giống lúa thích hợp sản xuất bánh mì không gluten là amylose và protein. Sử dụng các chỉ thị hữu hiệu sẽ phát hiện nhanh những giống lúa có hàm lượng amylose thấp, protein cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ thị R190 khuếch đại một đoạn ADN 100 bp, chỉ thị R21 khuếch đại một đoạn ADN 157 bp đã nhận dạng ra hàm lượng amylose và protein ở các mức khác nhau. Kết hợp việc đánh giá kiểu hình với chỉ thị phân tử đã xác định được giống lúa Cẩm Cai Lậy, Hồng ngọc Óc Eo và D13 có hàm lượng amylose thấp và protein cao. Các giống này bước đầu được chọn cho tiến trình nghiên cứu sản xuất bánh mì không gluten ở các nghiên cứu tiếp theo. Từ khóa: Lúa, chỉ thị, kiểu hình, amylose, protein I. ĐẶT VẤN ĐỀ xem là tiêu chí quan trọng nhất ảnh hưởng đến Lúa (Oryza sativa L.) là lương thực chính cho chất lượng của gạo trong quá trình nấu và chế biến hơn nửa dân số thế giới, cung cấp khoảng 55 - 80% (Juliano, 1971). Hàm lượng amylose có ảnh hưởng tổng lượng calo cho người dân ở Nam Á, Đông Nam đến độ dẻo, sự kết dính, màu sắc và độ bóng của hạt Á và Mỹ Latinh (Farooq et al., 2009). Về mặt dinh khi nấu chín. Đồng thời amylose cũng là một yếu tố dưỡng thì gạo tốt hơn so với các loại ngũ cốc chứa quan trọng quyết định đến giá trị của hạt gạo trên thị tinh bột. Amylose và amylopectin là hai thành phần trường (Larkin et al., 2003). Trên cơ sở hàm lượng chính trong tinh bột. Hàm lượng amylose được amylose, gạo được phân loại thành 4 nhóm: gạo nếp 1 Khoa Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Tiền Giang 2 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 19
  20. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(104)/2019 (0 - 5% amylose), amylose thấp (< 20% amylose), bánh mì được tạo thành khác nhau. Theo Aoki và amylose trung bình (21 - 25% amylose) và amylose cộng tác viên (2012), gạo có hàm lượng amylose cao cao (> 25% amylose) (Kongseree and Juliano, 1972). (26%) và nhiệt độ hồ hóa cao làm cho bánh mì cứng Ngoài việc cung cấp năng lượng chính là tinh bột thì gấp 1,3 - 1,4 lần. Ngược lại, bột gạo có hàm lượng trong gạo còn chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu khác amylose và nhiệt độ hồ hóa thấp sẽ cho bánh mì có như: protein, acid amin tự do, vitamin nhóm B, các chất lượng và thể tích tốt. Hàm lượng protein cao chất khoáng, chất xơ. So với protein của các hạt hòa trong gạo góp phần nâng cao cấu trúc và giá trị dinh thảo khác, protein của lúa được xem là hoàn thiện. dưỡng của sản phẩm. Hàm lượng protein trong gạo càng cao thì phẩm chất Sử dụng chỉ thị phân tử trong phân tích đa dạng hạt càng ngon, giá trị dinh dưỡng càng nhiều. Hàm di truyền cho phép ứng dụng rộng rãi ADN vào chọn lượng protein trong gạo chỉ chiếm khoảng 7,4%, giống với độ chính xác cao và khách quan. Trong số nhưng đây lại là nguồn dưỡng chất rất quan trọng các chỉ thị phân tử, SSR đã được chứng minh đặc do protein trong gạo chứa nhiều acid amin thiết yếu biệt có giá trị và được sử dụng tốt trên lúa vì bộ gen như histidine, leucine, tryptophan,… (Hà Huy Khôi lúa có trình tự lặp cao, locus đặc hiệu, dễ sử dụng và và Từ Giấy, 2009). hàm lượng thông tin nhiều (Rathi and Sarma, 2012). Bánh mì là một trong những sản phẩm thực Bằng việc phân tích kiểu gen kiểm soát các tính phẩm được sử dụng phổ biến hiện nay ở các quốc gia trạng, các nhà chọn giống có thể chọn được giống khác nhau, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, một số mang nhiều tính trạng mong muốn trong cùng thời người không hấp thu được lượng gluten trong bột điểm. Sử dụng chỉ thị kết hợp với đánh giá kiểu hình mì nếu sử dụng gluten sẽ dẫn đến tổn thương ruột trong tuyển chọn giống lúa có hàm lượng amylose gây ra bệnh celiac (Ludvigsson et al., 2014). Do đó, thấp, protein cao là công việc cần thực hiện nhằm nghiên cứu sản xuất bánh mì không gluten và tăng tìm nguồn nguyên liệu tốt để tạo ra sản phẩm bánh cường giá trị dinh dưỡng của sản phẩm là một chủ đề mì không gluten có chất lượng cao. mới đang thu hút sự chú ý trên toàn thế giới. Trong các loại bột, bột gạo là loại ngũ cốc không gluten II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có nhiều ưu điểm để lựa chọn thay thế bột mì do bột gạo có hương thơm nhẹ, hàm lượng natri thấp, 2.1. Vật liệu nghiên cứu carbohydrate dễ tiêu hóa, protein tương đối cao và Vật liệu nghiên cứu gồm 10 giống/dòng lúa không gây dị ứng. Tùy theo loại gạo mà chất lượng (Hình 1). NĐHD HR HNOE ĐH6 Cẩm D13 ĐHCT 1 VD 20 NTCĐ Jasmine 85 Hình 1. Gạo lứt của các giống/dòng lúa thí nghiệm Các giống lúa được thu thập từ: Hợp tác xã nghiên cứu từ Bộ môn Di truyền, Trường ĐHCT, (HTX) Mỹ Thành, huyện Cai Lậy (Cẩm); Viện Lúa Bộ môn Khoa học Cây trồng, Trường Đại học Tiền Đồng bằng sông Cửu Long (Jasmine 85); Cần Đước, Giang (ĐHTG). Các giống lúa thu thập về được Long An (Nàng thơm Chợ Đào: NTCĐ), Trại giống trồng trong nhà lưới trường ĐHTG trong cùng điều Long An (Huyết Rồng: HR); ruộng lúa của nông kiện để xác định một số tính trạng nông học cũng dân Danh Văn Dưỡng (Hồng Ngọc Óc Eo: HNOE); như đánh giá chất lượng của gạo. HTX Định An, Đồng Tháp (Ngọc Đỏ Hương Dứa: NĐHD); ruộng lúa ở Thanh Hóa (Giống ĐH6), Các cặp mồi: Hai cặp mồi (bảng 1) do hãng IDT, Phòng Nông nghiệp, huyện Gò Công Tây (VD20). Mỹ thiết kế sản xuất và Công ty TNHH BCE Việt Giống lúa ĐHCT 1 (Đại học Cần Thơ 1), D13 được Nam nhập khẩu. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2