intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 15 – 9/2018)

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với các nội dung: đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế về quốc phòng tại Học viện Khoa học Quân sự góp phần thực hiện hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng; đối chiếu cách thể hiện ý nghĩa công cụ Nga – Việt nhìn từ góc độ Ngôn ngữ học ứng dụng; mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa trong giảng dạy văn hóa cho học viên nước ngoài qua môn tiếng Việt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 15 – 9/2018)

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br /> Chủ tịch<br /> Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br /> Phó chủ tịch<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br /> Ủy viên<br /> Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG<br /> Đại tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG Số 15 - 9/2018 ISSN 2525 - 2232<br /> Đại tá, ThS. PHẠM QUANG HẢI<br /> Đại tá, PGS.TS. MA ĐỨC KHẢI<br /> Đại tá, TS. TRỊNH THỊ THÚY<br /> NGUYỄN TRỌNG HẢI - Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ chuyên 3<br /> ngành quan hệ quốc tế về quốc phòng tại Học viện Khoa học Quân sự góp phần<br /> TỔNG BIÊN TẬP thực hiện hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TRẦN THỊ HÀ - Định danh của các thuật ngữ quân sự tiếng Việt có cấu tạo theo 11<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH kiểu từ ghép chỉ phương thức, thủ đoạn chiến đấu<br /> <br /> NGUYỄN ĐÌNH HIỀN - Bàn về một số mô hình biến đổi ngữ âm trong tiếng Việt 18<br /> trên cơ sở ngữ liệu âm Hán Việt của vận nguyên<br /> BAN BIÊN TẬP<br /> Đại tá, TS. ĐINH QUANG TRUNG ĐOÀN HỮU DŨNG - Đối chiếu cách thể hiện ý nghĩa công cụ Nga – Việt nhìn từ 31<br /> Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN góc độ Ngôn ngữ học ứng dụng<br /> Đại tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG<br /> ĐỖ TIẾN QUÂN, HÀ NGUYỄN HẰNG NGA - Bàn về một số đặc điểm của ngôn 39<br /> Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT ngữ mạng trong tiếng Hán hiện đại<br /> Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH<br /> Trung tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> TRẦN HƯƠNG LAN - Những khó khăn thường gặp của sinh viên trường Đại học 47<br /> THƯ KÝ - TRỊ SỰ Sư phạm Hà Nội khi học dạng bị động tiếng Pháp và giải pháp trong giảng dạy<br /> <br /> Trưởng ban TRẦN ĐỨC THẮNG - Nhận diện và phân tích lỗi sai của sinh viên Việt Nam khi 56<br /> sử dụng kết cấu giới từ “在+NL” trong tiếng Hán hiện đại<br /> Thiếu tá, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH<br /> Ủy viên<br /> Thiếu tá, ThS. HOÀNG THỊ BẮC TRAO ĐỔI<br /> Thiếu tá, ThS. NGÔ NGỌC HẢI<br /> NGUYỄN THỊ THUẦN - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa trong giảng dạy 67<br /> Đại úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU<br /> văn hóa cho học viên nước ngoài qua môn tiếng Việt<br /> <br /> NGUYỄN HỮU TÂM THU - Phương tiện ngôn ngữ thể hiện cảm xúc tích cực 76<br /> TRỤ SỞ trong các tác phẩm văn học của Marc Levy<br /> 322E Lê Trọng Tấn, Định Công,<br /> Hoàng Mai, Hà Nội VŨ THỊ HUYỀN TRANG - Phân tich đối chiếu đặc điểm cấu thành cơ bản của vị 83<br /> Điện thoại: 0988.350.598 ngữ tính từ trong câu cầu khiến khẳng định tiếng Hán và tiếng Việt<br /> Email: tapchikhnnqs@ gmail.com<br /> NGUYỄN VÂN KHÁNH - Hành động yêu cầu nhìn từ góc độ Lợi - Thiệt 90<br /> Website: hvkhqs.edu.vn<br /> ĐẶNG THẾ TUẤN - Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy và 97<br /> học ngoại ngữ tại Học viện Khoa học Quân sự<br /> GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN<br /> Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016<br /> của Bộ Thông tin và Truyền thông<br /> CONTENTS<br /> 1. Improving the quality of foreign language training specializing in defence relations at Military Science Academy;<br /> 2. Identification of Vietnamese military terms being compound words expressing war methods and tactics; 3. Comments<br /> on several variation modes of Vietnamese speech sounds based on Sino - Vietnamese corpus of Yuanyun; 4. A comparative<br /> study on expressions of instrumental meaning in Russian and Vietnamese from the perspective of applied linguistics;<br /> 5. Comments on several characteristics of the Internet language in modern Chinese; 6. A study on the difficulties in<br /> learning the French passive voice encountered by the students at Hanoi National University of Education and several<br /> suggestions to teaching methods; 7. A closer look into errors made by Vietnamese students when using the Chinese “在<br /> +NL” structure and its related sentence patterns; 8. A study on the relationship between language and culture in teaching<br /> culture via Vietnamese to foreign learners; 9. Linguistic devices for expression of positive emotions in French literary<br /> works by Marc Levy; 10. A contrastive analysis of adjective predicates in affirmative requests in Chinese and Vietnamese<br /> from a structural perspective; 11. Speech acts of Requests from perspective of Cost and Benefit; 12. Using information<br /> technology for enhancing the quality of language teaching and learning at Military Science Academy.<br /> 目录<br /> 1. 军事科学学院致力于深化防务国际关系专业的外语教学改革,提高外语教学质量,为有效落实国防对外工作<br /> 做出贡献; 2. 表示战斗方式与手段的具有合成词构词方式的越南语军语定名; 3. 基于元韵的汉越音语料的越南<br /> 语语音变化模式论析; 4. 应用语言学视角下的俄越语中表示工具意义方式的对比; 5. 现代汉语中网络语言特点<br /> 论析; 6. 河内师范大学学生学习法语被动式常遇到的困难及教学策略; 7. 越南学生使用现代汉语介词短语“在<br /> +NL”的偏误识别与分析; 8. 语言与文化的关系在外国学员越南语课程中文化教学的应用; 9. 马克·李维文学<br /> 作品中表示积极情绪的语言工具; 10. 汉越语祈使句肯定式中形容词谓语的构成特点对比分析; 11. 从损惠准则<br /> 角度看请求方式; 12. 应用多媒体技术提高军事科学学院外语教学质量。<br /> <br /> СОДЕРЖАНИЕ<br /> 1. Повышение качества обучения иностранным языкам в области военной дипломатии в Академии Военных<br /> наук с целью успешного осуществления работы по военной дипломатии; 2. Вьетнамская военная терминология,<br /> образованная по модели сложного слова, обозначающей способ и боевую тактику; 3. О некоторых моделях<br /> фонетических изменений во вьетнамском языке на материале ханвьетских звуков; 4. Сопоставление способов<br /> выражения значения инструмента с точки зрения прикладной лингвистики; 5. О некоторых особенностях сетевого<br /> языка в современном китайском языке; 6. Часто встречаемые трудности, с которыми сталкиваются студенты<br /> Ханойского пeдагогичecкого института при изучении пассивного залога французского языка и преодоление их в<br /> обучении; 7. Выявление и анализ ошибок, допускаемых вьетнамскими студентами при использовании конструкции<br /> с предлогом “在 + NL” в современном китайском языке; 8. Изучение отношений между языком и культурой - его<br /> применение в преподавании культуры курсантам - иностранцам через вьетнамский язык; 9. Языковые средства,<br /> выражающие положительные эмоции в литературных произведениях Марка Леви; 10. Сопоставительный анализ<br /> особенностей образования сказкуемого из прилагательных в повелительно-утвердительном предложении;<br /> 11. Действие “Просьба” с точки зрения пользы – ущерба; 12. Применение информационных технологий для<br /> повышения качества обучения иностранным языкам в Академии Военных наук.<br /> <br /> SOMMAIRE<br /> 1. La rénovation de la qualité de la formation en langues étrangères de diplomatie militaire à l’Académie des Sciences<br /> Militaires avec pour objectif de contribuer à la mise en œuvre efficace des affaires étrangères militaires; 2. La nomination<br /> des termes militaires vietnamiens formées par la composition des mots indiquant les méthodes et les manœuvres de<br /> combat; 3. Discussion sur les moyens de transformation phonétique du vietnamien à la base des données phonétiques<br /> chinoises; 4. Etude contrastive de l’expression de moyens en russe et en vietnamien du point de vue de la linguistique<br /> appliquée; 5. Discussion sur les caractéristiques du langage Internet en chinois moderne; 6. Les difficultés fréquentes en<br /> apprenant le passif en français chez des étudiants de l’école normale supérieure de Hanoi et propositions pédagogiques;<br /> 7. Identification et analyse des erreurs commis par des étudiants vietnamiens à propos de l’emploi du groupe prépositionnel<br /> “在+NL” en chinois moderne; 8. Etude de la relation entre la langue et la culture - Application dans l’enseignement de<br /> la culture aux étudiants étrangers lors du cours du vietnamien; 9. Moyens linguistiques d’expression des émotions<br /> positifs dans les œuvres littéraires de Mac Levy; 10. Analyse contrastive des caractéristiques fondamentales de l’adjectif<br /> dans la phrase injonctive affirmative en chinois et en vietnamien; 11. Acte de requête sous l’angle des avantages et des<br /> inconvénients; 12. Application de TIC à l’amélioration de l’enseignement/apprentissage des langues étrangères à l’Académie<br /> des Sciences Militaires.<br /> v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br /> ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ<br /> VỀ QUỐC PHÒNG TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ GÓP PHẦN<br /> THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG<br /> <br /> NGUYỄN TRỌNG HẢI*<br /> Phó Giám đốc Học viện Khoa học Quân sự<br /> *<br /> <br /> Ngày nhận bài: 01/8/2018; ngày sửa chữa: 20/8/2018; ngày duyệt đăng: 30/8/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ nói chung, ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng<br /> nói riêng tại Học viện Khoa học Quân sự góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm<br /> công tác đối ngoại quốc phòng của Quân đội. Bài viết chỉ ra thực trạng công tác đào tạo ngoại ngữ<br /> chuyên ngành quan hệ quốc tế về quốc phòng tại Học viện. Trên cơ sở đó, đưa ra những giải pháp đổi<br /> mới, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng. góp phần thực hiện thắng<br /> lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại quốc phòng trong giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay<br /> của Việt Nam<br /> Từ khóa: chất lượng đào tạo, đổi mới, đối ngoại quốc phòng, ngoại ngữ, quan hệ quốc tế về quốc phòng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cao vị thế của Quân đội, nước ta trên trường quốc<br /> tế. Hoạt động đối ngoại quốc phòng không ngừng<br /> Quán triệt, thực hiện chủ trương mở rộng hội được mở rộng (quốc phòng-quân sự, hợp tác và<br /> nhập quốc tế của Đại hội XI, XII của Đảng, Nghị chuyển giao khoa học và công nghệ quân sự, đào<br /> quyết 806-NQ/QUTW của Quân ủy Trung ương tạo, gìn giữ hòa bình...), góp phần thực hiện thắng<br /> về hội nhập quốc tế và đối ngoại về quốc phòng lợi đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,<br /> đến năm 2020 và những năm tiếp theo, công tác hợp tác, phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa<br /> đối ngoại quốc phòng được coi trọng, là một trong trong quan hệ đối ngoại theo tinh thần Việt Nam “là<br /> những nhiệm vụ chiến lược của quốc phòng, một bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm<br /> bộ phận quan trọng của đối ngoại quốc gia. Trong trong cộng đồng quốc tế”.<br /> những năm qua, các hoạt động đối ngoại quốc<br /> phòng được đẩy mạnh và có những bước phát triển Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, yêu cầu,<br /> mới, góp phần quan trọng tăng cường tiềm lực quân nhiệm vụ đối ngoại quốc phòng trong thời kỳ hội<br /> sự; xây dựng môi trường hòa bình, ổn định; nâng nhập quốc tế sâu rộng hiện nay cần xây dựng đội<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 3<br /> v<br /> <br /> <br /> ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại quốc phòng có ngữ nói chung, đào tạo ngoại ngữ quân sự nói<br /> đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; riêng, trong đó có ngoại ngữ quan hệ quốc tế về<br /> đặc biệt là yêu cầu giỏi ngoại ngữ. Ngoại ngữ là cầu quốc phòng. Về chương trình đào tạo, Học viện đã<br /> nối, công cụ làm việc với các đối tác nước ngoài. chỉ đạo xây dựng và tổ chức đưa các nội dung dạy-<br /> Không biết hoặc không thông thạo tiếng nước đối học ngoại ngữ liên quan đến lĩnh vực quân sự, đối<br /> tác thì khả năng trao đổi, đàm phán của cán bộ làm ngoại quốc phòng (thực hành tiếng quân sự, dịch<br /> công tác đối ngoại quốc phòng sẽ bị hạn chế rất quân sự, ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng,<br /> nhiều. Đây cũng là hạn chế lớn của không ít cán bộ giảng dạy chuyên ngành quan hệ quốc tế về quốc<br /> làm việc trong lĩnh vực đối ngoại quốc phòng hiện phòng bằng ngoại ngữ...) vào giảng dạy cho từng<br /> nay như Nghị quyết số 806-NQ/QUTW đã chỉ ra: đối tượng khác nhau nhằm cung cấp kiến thức, rèn<br /> “Khâu yếu nhất hiện nay của cán bộ làm công tác luyện và nâng cao các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ<br /> đối ngoại là ngoại ngữ, thứ hai là thiếu kiến thức (nghe nói, đọc, viết, biên-phiên dịch) trong lĩnh<br /> quan hệ quốc tế và đối ngoại quân sự”. vực quân sự gần với môi trường công tác sau này<br /> của họ. Bên cạnh đó, Học viện tăng cường công<br /> Học viện Khoa học Quân sự (KHQS) là trung<br /> tác liên kết đào tạo, giao lưu, trao đổi học viên với<br /> tâm đào tạo lớn của Bộ Quốc phòng, được giao<br /> các học viện, trường đại học nước ngoài như Úc,<br /> nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ (Anh,<br /> Singapore, Mỹ, Ấn Độ,... trong khuôn khổ hợp tác<br /> Trung, Nga, Pháp) và quan hệ quốc tế về quốc<br /> của Bộ Quốc phòng với các nước đối tác để đưa<br /> phòng cho toàn quân ở các bậc học và trình độ đào<br /> giảng viên, học viên đi học, thực tập để nâng cao<br /> tạo khác nhau. Học viên sau khi tốt nghiệp ở Học<br /> viện được phân công công tác tại các đơn vị trực trình độ ngoại ngữ, trong đó có ngoại ngữ quan<br /> thuộc Bộ, trong số đó, nhiều người sẽ làm việc trong hệ quốc tế về quốc phòng. Các khoa, giảng viên<br /> lĩnh vực đối ngoại quốc phòng. Nhận thức được dạy ngoại ngữ tích cực, nỗ lực học tập, nâng cao<br /> tầm quan trọng của công tác đối ngoại quốc phòng, trình độ kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ quân sự,<br /> những tồn tại, hạn chế của đội ngũ cán bộ làm công trong đó có đối ngoại quân sự; nghiên cứu, đổi mới<br /> tác này, Học viện KHQS xác định cần đổi mới, nâng phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đặc thù<br /> cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ quan hệ quốc tế của nội dung giảng dạy và đặc điểm của người học.<br /> về quốc phòng, góp phần hoàn thành nhiệm vụ đối Cuối cùng, Học viện quan tâm đẩy mạnh hoạt động<br /> ngoại quốc phòng trong tình hình hiện nay. nghiên cứu khoa học (NCKH) về công tác giảng<br /> dạy ngoại ngữ quân sự nói chung, ngoại ngữ chuyên<br /> 2. NỘI DUNG ngành đối ngoại quốc phòng nói riêng như khuyến<br /> khích giảng viên biên soạn giáo trình, tài liệu dạy<br /> 1. Thực trạng công tác đào tạo ngoại ngữ ngoại ngữ quân sự, thực hiện các đề tài về phương<br /> chuyên ngành quan hệ quốc tế về quốc phòng pháp giảng dạy ngoại ngữ quân sự, công bố các<br /> tại Học viện nghiên cứu về giảng dạy ngoại ngữ quân sự, ngoại<br /> Giảng dạy ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng trên các tạp chí<br /> phòng nhằm đạt hai mục đích: 1) Cung cấp những trong và ngoài Học viện... Nhờ đó, trình độ ngoại<br /> kiến thức ngôn ngữ và hình thành ở người học các ngữ quân sự của học viên nói chung, ngoại ngữ quan<br /> kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ trong lĩnh vực đối ngoại hệ quốc tế về quốc phòng nói riêng được cải thiện<br /> quốc phòng; 2) Cung cấp các kiến thức thuộc lĩnh nhiều. Qua khảo sát các cơ quan, đơn vị hoạt động<br /> vực đối ngoại quốc phòng thông qua học ngoại ngữ. trong lĩnh vực đối ngoại quốc phòng của toàn quân,<br /> tỷ lệ đánh giá mức độ hài lòng về trình độ ngoại<br /> Thời gian qua, Học viện đã triển khai nhiều ngữ và khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của học<br /> biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngoại viên tốt nghiệp tại Học viện ngày càng tăng lên.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 4 Số 15 - 9/2018<br /> v<br /> <br /> <br /> Tuy nhiên, trong công tác đào tạo ngoại ngữ Thứ ba, một số giảng viên ngoại ngữ chưa đạt<br /> quan hệ quốc tế về quốc phòng của Học viện còn chuẩn kiến thức, kỹ năng ngoại ngữ, nhất là về<br /> tồn tại một số vấn đề bất cập sau: ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng; chưa<br /> có phương pháp giảng dạy phù hợp với ngoại ngữ<br /> Thứ nhất, Học viện vẫn chưa xây dựng được chuyên ngành. Nhiều giảng viên ngoại ngữ được<br /> chiến lược mang tính dự báo cao trong đào tạo ngoại đào tạo ở ngoài quân đội, sau đó được tuyển vào<br /> ngữ về lĩnh vực đối ngoại quốc phòng. Những yêu công tác tại Học viện nên còn thiếu các kiến thức<br /> cầu, nhiệm vụ, phạm vi, các hoạt động của công cơ bản về lĩnh vực quân sự-quốc phòng, trong đó<br /> tác đối ngoại quốc phòng ngày càng mở rộng, phát không nắm được các hoạt động cụ thể trong triển<br /> triển đặt ra yêu cầu cho các cơ sở đào tạo quân đội khai công tác đối ngoại quốc phòng. Công tác đào<br /> như Học viện KHQS phải có tính dự báo, đi trước, tạo, bồi dưỡng và tự học tập, bồi dưỡng về quân<br /> đón đầu trong công tác kế hoạch, xây dựng chương sự-quốc phòng của các khoa, giảng viên ngoại ngữ<br /> trình và triển khai đào tạo theo kịp với thực tiễn chưa được tiến hành thường xuyên, hiệu quả. Giảng<br /> hoạt động đối ngoại của Quân đội. Ví dụ như các viên khi được phân công giảng dạy ngoại ngữ quân<br /> hoạt động gìn giữ hòa bình của các cán bộ sĩ quan sự, trong đó có ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc<br /> phòng cũng chưa đầu tư nhiều thời gian, công sức<br /> quân đội Việt Nam tại các phái bộ gìn giữ hòa bình<br /> vào nghiên cứu đổi mới, nâng cao phương pháp<br /> của Liên hiệp quốc là một trong các hoạt động đối<br /> dạy cho phù hợp với đặc thù của môn học và học<br /> ngoại quốc phòng quan trọng hiện nay, chưa được<br /> viên, chỉ tập trung vào cung cấp đơn thuần từ vựng,<br /> đưa vào giảng dạy ngoại ngữ tại Học viện.<br /> kiến thức nên không gây hứng thú cho học viên;<br /> hiệu quả không cao.<br /> Thứ hai, hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy<br /> ngoại ngữ quân sự nói chung, quan hệ quốc tế về Thứ tư, trình độ của giảng viên ngoại ngữ cũng<br /> quốc phòng nói riêng còn thiếu, chưa đảm bảo tính có những hạn chế nhất định. Số lượng giảng viên<br /> thống nhất và chậm đổi mới. Các khoa ngoại ngữ ngoại ngữ đạt chuẩn trình độ của Học viện còn chưa<br /> cơ bản đã có tài liệu giảng dạy ngoại ngữ quân sự đáp ứng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về<br /> cho học viên đào tạo bậc đại học, nhưng chưa có tài trình độ của đội ngũ giảng viên cơ hữu của các cơ sở<br /> liệu dạy ngoại ngữ quân sự cho các đối tượng ngắn đạo tạo bậc đại học, theo đó mỗi ngành đào tạo phải<br /> hạn không chuyên, bồi dưỡng sau đào tạo cơ bản. có ít nhất 01 Tiến sỹ và 03 Thạc sỹ. Ngoài ra, việc<br /> Kết cấu nội dung, dung lượng kiến thức đưa vào kiểm tra, đánh giá trình độ ngoại ngữ của giảng<br /> trong tài liệu giảng dạy ngoại ngữ quân sự ở từng viên ngoại ngữ của Học viện theo chuẩn trình độ<br /> cấp độ/trình độ cũng không thống nhất ở các khoa quy định đối với giảng viên cũng chưa được tiến<br /> ngoại ngữ, không chú trọng phát triển đồng đều các hành đồng bộ, thường xuyên; nhiều giảng viên còn<br /> kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ. Bên cạnh đó, quan thiếu kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về công<br /> hệ quốc tế về quốc phòng chỉ là một nội dung của tác đối ngoại quốc phòng nên ảnh hưởng đến chất<br /> ngoại ngữ quân sự, không được bố trí thành một lượng đào tạo ngoại ngữ nói chung, đương nhiên<br /> học phần ngoại ngữ riêng biệt và chuyên sâu trừ trong đó có chất lượng đào tạo ngoại ngữ quan hệ<br /> đối tượng học viên đào tạo chuyên ngành quan hệ quốc tế về quốc phòng.<br /> quốc tế về quốc phòng. Ngoài ra, tính liên thông, 2. Giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng<br /> kết nối về nội dung, trình độ giữa các nội dung đào tạo ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng<br /> giảng dạy cũng không thực sự khoa học, hợp lý.<br /> Cuối cùng, các tài liệu giảng dạy ngoại ngữ quân Từ những thành công cũng như hạn chế nêu<br /> sự cũng thường chậm được cập nhật, chỉnh sửa, trên, Học viện cần có những giải pháp cụ thể, đồng<br /> bổ sung, không theo kịp sự phát triển của thực tiễn bộ và phù hợp với điều kiện của Học viện để nâng<br /> công tác đối ngoại quốc phòng của Quân đội ta. cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ quan hệ quốc tế<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 5<br /> v<br /> <br /> <br /> về quốc phòng, góp phần thực hiện hiệu quả công phần thực hành tiếng quân sự. Đến giai đoạn học<br /> tác đối ngoại quốc phòng của Quân đội trong tình chuyên ngành, cần xây dựng các giáo trình, tài liệu<br /> hình hiện nay. giảng dạy riêng tương ứng với các học phần ngoại<br /> ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng. Trong từng<br /> 2.1. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bài học, cần xác định cụ thể mục tiêu về kiến thức<br /> giáo trình, tài liệu giảng dạy ngoại ngữ quan hệ và kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ chuyên ngành cần<br /> quốc tế về quốc phòng đạt được ở người học; đảm bảo học viên sau khi tốt<br /> nghiệp có trình độ ngoại ngữ bậc 5 của Khung năng<br /> Tiến hành chuẩn hóa nội dung chương trình đào<br /> lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (tương<br /> tạo ngoại ngữ về lĩnh vực đối ngoại quốc phòng<br /> đương với C1 Khung tham chiếu ngoại ngữ của<br /> cũng đồng nghĩa với việc tạo dựng nên thương<br /> châu Âu).<br /> hiệu của Học viện KHQS. Đổi mới chương trình<br /> theo hướng tăng tỷ lệ hàm lượng kiến thức và thời 2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng<br /> lượng thực hành các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến thức về đối<br /> quan hệ quốc tế về quốc phòng; Tăng sự tương ngoại quốc phòng, phương pháp giảng dạy của<br /> thích với các môn chuyên ngành bằng tiếng Việt; đội ngũ giảng viên<br /> Điều chỉnh nội dung các môn học ngoại ngữ sao<br /> cho các môn học gắn kết, bổ trợ cho nhau một cách Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,<br /> chặt chẽ. Nội dung chương trình ngoại ngữ quan trọng tâm là chất lượng đội ngũ nhà giáo là một<br /> hệ quốc tế về quốc phòng cần được tổ chức xây nội dung đột phá xác định trong Nghị quyết Đại<br /> dựng và triển khai theo hướng mở, gắn với yêu cầu hội Đại biểu Đảng bộ Học viện KHQS lần thứ VII<br /> thực tiễn và sự phát triển của hoạt động đối ngoại Nhiệm kỳ 2015-2020. Năng lực, trình độ của đội<br /> quốc phòng hiện nay. Sắp xếp một cách khoa học ngũ giảng viên ngoại ngữ có vai trò quyết định đến<br /> các môn học, học phần ngoại ngữ quan hệ quốc tế chất lượng đào tạo ngoại ngữ nói chung, ngoại ngữ<br /> về quốc phòng, bảo đảm tính liên thông và phát quan hệ quốc tế về quốc phòng nói riêng tại Học<br /> triển về trình độ kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ cũng viện.<br /> như cung cấp kiến thức chuyên ngành cho học<br /> viên giữa các học phần trong suốt quá trình đào Học viện cần quan tâm, đầu tư cho công tác đào<br /> tạo ngoại ngữ tại Học viện. Tập trung xây dựng tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, kiến<br /> một số môn chuyên ngành quan hệ quốc tế về quốc thức về đối ngoại quốc phòng cho đội ngũ giảng<br /> phòng được giảng dạy bằng ngoại ngữ tại Học viện. viên ngoại ngữ. Chủ động xây dựng kế hoạch đào<br /> tạo, khuyến khích giảng viên tham gia các khóa<br /> Song song với đó, tổ chức biên soạn mới hay đào tạo bồi dưỡng kiến thức về công tác đối ngoại<br /> nâng cấp các giáo trình, tài liệu giảng dạy các kỹ quốc phòng; nâng cao trình độ ngoại ngữ về quan<br /> năng giao tiếp, biên-phiên dịch ngoại ngữ quan hệ hệ quốc tế về quốc phòng, năng lực sư phạm tại<br /> quốc tế về quốc phòng, đảm bảo phát triển đồng các trường đại học trong và ngoài nước theo các<br /> đều các kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành quan hệ chương trình hợp tác của Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo<br /> quốc tế về quốc phòng. Các dữ liệu ngoại ngữ được dục-đào tạo Việt Nam với các đối tác nước ngoài<br /> lựa chọn kĩ lưỡng, gần gũi với thực tế hoạt động (Úc, Mỹ, Trung Quốc, Singapo, Pháp, Ấn Độ...).<br /> đối ngoại quốc phòng và sắp xếp theo logic hợp lí, Phấn đấu có nhiều giảng viên đạt chuẩn trình độ<br /> cho phép người học vừa lĩnh hội được kiến thức, ngoại ngữ có thể giảng dạy môn chuyên ngành<br /> vừa phát triển kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong quan hệ quốc tế về quốc phòng bằng ngoại ngữ.<br /> các tình huống gần gũi với công tác đối ngoại quốc Đến năm 2020, 80% giảng viên các khoa ngoại ngữ<br /> phòng. Ở giai đoạn cơ sở, nội dung quan hệ quốc phải đạt trình độ sau đại học, trong đó 25% là tiến<br /> tế về quốc phòng có thể lồng ghép trong các học sỹ, có từ 3 đến 5 phó giáo sư.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 6 Số 15 - 9/2018<br /> v<br /> <br /> <br /> Các giảng viên được phân công dạy ngoại ngữ pháp chiếm lĩnh kiến thức và các kỹ năng nghề<br /> quan hệ quốc tế về quốc phòng nói riêng phải tích nghiệp gắn với công tác sau khi ra trường. Giảng<br /> cực học tập, nghiên cứu, tham gia các khóa đào tạo, viên nên tìm ra các hoạt động giảng dạy hoặc các<br /> bồi dưỡng kiến thức về đối ngoại quốc phòng, các phương pháp giảng dạy phù hợp để thu hút sự<br /> kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ nói chung, ngoại ngữ quan tâm, hứng thú của học viên, từ đó làm tăng<br /> quan hệ quốc tế về quốc phòng nói riêng. Tích cực động cơ nội tại của học viên khi học ngoại ngữ.<br /> đổi mới phương pháp giảng dạy ngoại ngữ quan hệ<br /> quốc tế về quốc phòng, đảm bảo phù hợp với đặc Trong phương pháp giảng dạy tích cực, người<br /> thù môn học, mục tiêu, yêu cầu đào tạo tại Học học giữ vai trò trung tâm của quá trình dạy học.<br /> viện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Học viên cần chủ động cộng tác tích cực với các<br /> Học viện. Giảng viên luôn chủ động đưa người học đối tượng của hoạt động dạy học thì càng nhanh<br /> vào các tình huống giao tiếp gần gũi với các hoạt chóng đạt được kết quả học tập tốt. Trước khi chủ<br /> động đối ngoại quốc phòng để học viên tư duy, sử động cộng tác với giảng viên, học viên phải biết<br /> dụng kiến thức và kỹ năng ngoại ngữ giải quyết cộng tác với chính mình; hiểu nhu cầu, trình độ,<br /> vấn đề đặt ra. Phương pháp đào tạo cần thay đổi thói quen, sở thích của mình; chủ động xây dựng<br /> căn bản trên cơ sở lấy người học làm trung tâm và kế hoạch học tập để chiếm lĩnh tri thức và làm chủ<br /> ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong thiết các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết. Tuân thủ chiến<br /> kế bài giảng để phát huy tính tích cực, chủ động lược học tập đã đề ra, học viên phải trở thành người<br /> của học viên. Thường xuyên cập nhật các phương đàm phán tích cực và hiệu quả với chính mình, với<br /> pháp giảng dạy tiên tiến trên thế giới, điều chỉnh quá trình và mục tiêu học tập của mình, với các<br /> phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng thành viên trong nhóm và với giảng viên nhằm xác<br /> người học, đảm bảo người học đạt chuẩn trình độ, định, điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng<br /> kỹ năng ở mỗi giai đoạn, bậc học. Đẩy mạnh và dạy. Ngoài ra, học viên cần được bồi dưỡng và tự<br /> nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH của giảng bồi dưỡng các kỹ năng tự học cần thiết như: Xác<br /> viên, tập trung vào các đề tài nghiên cứu về đổi mới định những hạn chế trong năng lực ngoại ngữ của<br /> phương pháp giảng dạy ngoại ngữ quan hệ quốc tế bản thân, đề ra mục tiêu phấn đấu cho từng giai<br /> về quốc phòng, góp phần nâng cao chất lượng đào đoạn và phương pháp thực hiện mục tiêu, cách khai<br /> tạo ngoại ngữ của Học viện. thác các nguồn học liệu và cơ hội học tập ở trường,<br /> ngoài xã hội, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông<br /> 2.3. Giáo dục ý thức trách nhiệm, kích thích tin phục vụ mục tiêu học tập. Các hoạt động học<br /> động cơ và nâng cao hiệu quả phương pháp học trên lớp với các hoạt động học ngoài lớp học phải<br /> tập của học viên; xây dựng môi trường học tập có sự gắn kết hữu cơ với nhau.<br /> tích cực<br /> Việc tạo ra một môi trường thuận lợi để thực<br /> Tổ chức tốt giáo dục nhập học là một mắt hành ngoại ngữ nói chung, ngoại ngữ quan hệ<br /> xích quan trọng của công tác giáo dục đào tạo, quốc tế về quốc phòng nói riêng là rất quan trọng<br /> giúp học viên nắm chắc được mục tiêu, yêu cầu để nâng cao chất lượng dạy-học ngoại ngữ quan<br /> đào tạo, quy trình, nội dung chương trình đào tạo hệ quốc tế về quốc phòng tại Học viện. Cần tạo<br /> cũng như yêu cầu thực tế của các cơ quan, đơn vị ra môi trường sử dụng ngoại ngữ thường xuyên, ở<br /> quân đội sử dụng học viên sau này, nhất là các cơ mọi nơi, mọi chỗ như trong lớp học, các câu lạc bộ<br /> quan, đơn vị làm việc liên quan đến đối ngoại quốc ngoại ngữ, xem phim, truyền hình bằng tiếng nước<br /> phòng. Trên cơ sở đó học viên xây dựng cho mình ngoài, trao đổi hàng ngày giữa các học viên... để<br /> động cơ và ý thức quyết tâm cao trong học tập, học viên có thói quen và hình thành các phản xạ<br /> rèn luyện. Giảng viên phải thổi vào học viên ngọn ngoại ngữ. Ngoài ra, Học viện tiếp tục tăng cường<br /> lửa say mê học tập, tình yêu với văn hóa và ngôn tổ chức cho học viên giao lưu bằng ngoại ngữ với<br /> ngữ mình được học; tự xây dựng kế hoạch, biện học viên người nước ngoài đang theo học tiếng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 7<br /> v<br /> <br /> <br /> Việt tại Học viện thông qua các buổi hoạt động dã dụng, khai thác tốt các suất học bổng, các chương<br /> ngoại chung, các buổi tọa đàm trao đổi-giao lưu trình hợp tác của Bộ Quốc phòng, Bộ Giáo dục và<br /> văn hóa.... Bên cạnh đó, Học viện cần tăng cường Đào tạo để gửi giảng viên, học viên đi đào tạo ở nước<br /> mời giáo viên người bản ngữ tham gia giảng dạy tại ngoài. Ngoài ra, tăng cường mời chuyên gia, giảng<br /> Học viện, nhất là các giáo viên có kiến thức và kinh viên người nước ngoài sang Việt Nam trong khuôn<br /> nghiệm về đối ngoại quốc phòng trong khuôn khổ khổ các chương trình liên kết đào tạo với các đối tác<br /> các chương trình trao đổi, hợp tác giữa Học viện nước ngoài tham gia giảng dạy ngoại ngữ, quan hệ<br /> với các đối tác nước ngoài theo quy định và được quốc tế, tham gia nghiên cứu xây dựng giáo trình,<br /> Bộ Quốc phòng cho phép. Học viện tạo điều kiện giao lưu, hợp tác… Cuối cùng, các cơ quan chức<br /> cho học viên được tham gia phiên dịch ở những sự năng của Học viện cần tăng cường xây dựng quan<br /> kiện lớn nằm trong khuôn khổ các hoạt động đối hệ với các đầu mối phụ trách hợp tác quốc tế để có<br /> ngoại quốc phòng như các giải bắn súng quân đội thêm nhiều nguồn học bổng, đầu tư cơ sở vật chất,<br /> các nước Asean, giải Takewondo; cử học viên đi trang thiết bị, tài liệu và chất xám phục vụ công tác<br /> dịch thực tế ở các đơn vị... giáo dục-đào tạo và NCKH của Học viện.<br /> <br /> 2.4. Tăng cường liên kết đào tạo, trao đổi, 2.5. Tăng cường công tác phối hợp, liên kết<br /> giao lưu với các cơ sở đào tạo trong và ngoài với các cơ quan, đơn vị chuyên trách công tác đối<br /> nước ngoài ngoại quốc phòng<br /> <br /> Hợp tác, liên kết đào tạo là xu thế tất yếu của giáo Phối kết hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị<br /> dục đại học thời kỳ hội nhập. Bộ Quốc phòng cần có chuyên trách về công tác đối ngoại quốc phòng<br /> những cơ chế, chính sách khuyến khích các học viện, trong toàn quân để xây dựng chương trình, tổ chức<br /> nhà trường trong Quân đội mở rộng hợp tác với các đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành và<br /> cơ sở đào tạo uy tín trong nước và quốc tế trong tổ trình độ ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng<br /> chức đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ và kiến thức đối cho học viên. Học viện cần thường xuyên tổ chức<br /> ngoại quốc phòng. các đoàn công tác đi khảo sát các cơ quan, đơn<br /> vị làm công tác đối ngoại quốc phòng (Cục đối<br /> Học viện cần tăng cường hợp tác, liên kết đào ngoại-Bộ Quốc phòng, các phòng, ban đối ngoại<br /> tạo ngoại ngữ, quan hệ quốc tế với các đối tác trong của các quân khu, quân đoàn, quân binh chủng, bộ<br /> nước, như: Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN, Học tư lệnh) để nắm bắt các nhu cầu, thực tiễn công tác<br /> viện Ngoại giao, Đại học Hà Nội…. Các hình thức mà cán bộ đối ngoại quốc phòng đang làm, đánh<br /> liên kết, hợp tác đa dạng như: gửi học viên sang đào giá của các cơ quan, đơn vị này đối với chất lượng,<br /> tạo; gửi giảng viên ngoại ngữ sang bồi dưỡng chuyên khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của đơn vị.<br /> môn quan hệ quốc tế, phương pháp giảng dạy và Những kết quả khảo sát là cơ sở quan trọng cho<br /> nâng cao trình độ; mời các chuyên gia ở các chuyên phép xây dựng các chương trình đào tạo, xác định<br /> ngành khác nhau đến Học viện tham gia giảng dạy, các nội dung giảng dạy phù hợp, sát với thực tiễn<br /> nói chuyện chuyên đề, tập huấn cho giảng viên về công tác sau này; kịp thời chỉnh sửa các nội dung<br /> phương pháp giảng dạy; hỗ trợ kiểm tra, đánh giá chưa phù hợp, đã lỗi thời; bổ sung những nội dung<br /> trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên ... mới cần thiết theo kịp sự phát triển của hoạt động<br /> đối ngoại quốc phòng trong giai đoạn hiện nay và<br /> Tích cực triển khai liên kết đào tạo ngoại ngữ thời gian tới.<br /> và quan hệ quốc tế cho học viên dài hạn với các<br /> đối tác nước ngoài như Trung Quốc, Anh, Ấn Độ, Học viện tăng cường phối hợp, liên kết với các<br /> Singapore, Nga... Chương trình đào tạo liên kết bậc cơ quan, đơn vị trong toàn quân tổ chức các lớp bồi<br /> đại học sẽ theo mô hình 3+1 (3 năm đào tạo trong dưỡng, đánh giá trình độ ngoại ngữ, trong đó chú ý<br /> nước, 1 năm đào tạo ở nước ngoài). Bên cạnh đó, tận trình độ ngoại ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 8 Số 15 - 9/2018<br /> v<br /> <br /> <br /> cho các cán bộ đối ngoại quốc phòng. Các lớp như Đầu tư mở rộng, nâng cấp hệ thống thư viện;<br /> vậy sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ, sát với thực xây dựng cơ sở dữ liệu với số lượng lớn các tài<br /> tiễn công tác của học viên nên chất lượng đào tạo liệu tham khảo chuyên ngành ngoại ngữ mang tính<br /> được nâng cao; góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện cập nhật cao. Ngoài ra, hệ thống thư viện của Học<br /> công tác đối ngoại quốc phòng của từng cơ quan, đơn viện kết nối với các thư viện điện tử của các trường<br /> vị. Ngoài ra, tăng cường gửi học viên ngoại ngữ đến đại học ngoại ngữ bên ngoài (Đại học Ngoại ngữ<br /> thực tập trong các cơ quan, đơn vị hoạt động trong - ĐHQGHN) và tiến tới kết nối với cả các trường<br /> lĩnh vực đối ngoại quốc phòng để được tiếp xúc, làm đại học nước ngoài, cho phép cán bộ, giảng viên,<br /> việc trực tiếp trong môi trường thực tế, nắm bắt được học viên có thể tiếp cận, khai thác cơ sở dữ liệu số<br /> yêu cầu công việc cũng như các phẩm chất, năng phong phú, đa dạng phục vụ công tác dạy và học<br /> lực (kiến thức chuyên ngành, trình độ ngoại ngữ, ngoại ngữ tại Học viện.<br /> thái độ công tác) cần có của người cán bộ làm công<br /> Trong xu thế giáo dục ngày nay, giảng viên<br /> tác đối ngoại quốc phòng. Học viện tăng cường<br /> phải tăng cường khai thác và ứng dụng CNTT vào<br /> mời các cán bộ có kinh nghiệm, giỏi ngoại ngữ<br /> quá trình giảng dạy của mình. Tích cực học tập,<br /> của các cơ quan, đơn vị này đến nói chuyện, tham<br /> nghiên cứu và làm chủ CNTT; đưa vào bài giảng<br /> gia giảng dạy một số chuyên đề liên quan đến hoạt<br /> các nội dung giảng dạy sinh động, hấp dẫn với sự<br /> động đối ngoại quốc phòng bằng ngoại ngữ trong<br /> trợ giúp của các phương tiện, thiết bị CNTT... Sử<br /> quá trình đào tạo tại Học viện. dụng các phần mềm hỗ trợ như Powerpoint để làm<br /> phong phú, hấp dẫn nội dung bài giảng. Trên thư<br /> 2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang<br /> viện, Học viện tiếp tục tăng cường mua và lắp đặt<br /> thiết bị hỗ trợ dạy học<br /> các phần mềm tự học, tự đánh giá trình độ ngoại<br /> Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết ngữ; xây dựng hệ thống bài tập tự học và rèn các<br /> bị phục vụ giảng dạy ngoại ngữ. Hệ thống phòng kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ…<br /> học của các lớp ngoại ngữ cần tiếp tục được Học<br /> 3. KẾT LUẬN<br /> viện đầu tư cải tạo, nâng cấp và trang bị thêm các<br /> thiết bị hỗ trợ dạy và học ngoại ngữ. Học viện lắp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện<br /> đặt và khai thác hiệu quả hệ thống truyền hình cáp, nay, công tác đối ngoại quốc phòng có vị trí, vai<br /> vô tuyến màn hình rộng, hệ thống đồng bộ máy trò hết sức quan trọng, là một bộ phận của đối<br /> tính-máy chiếu, cho phép giảng viên, học viên khai ngoại quốc gia, góp phần xây dựng, giữ gìn môi<br /> thác các kênh truyền hình bằng tiếng nước ngoài trường hòa bình, ổn định phục vụ sự nghiệp xây<br /> và ứng dụng hiệu quả CNTT vào dạy và học ngoại dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ<br /> ngữ trên lớp. nghĩa. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ đối<br /> ngoại quốc phòng, trong đó có trình độ ngoại ngữ<br /> Tiếp tục đầu tư xây dựng các phòng học ngoại quan hệ quốc tế về quốc phòng ngày càng trở nên<br /> ngữ chuyên dụng phục vụ hiệu quả việc dạy-học cấp thiết. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Học<br /> các kỹ năng giao tiếp ngoại ngữ, kỹ năng biên- viện KHQS đã và đang triển khai đồng bộ nhiều<br /> phiên dịch. Đặc biệt, Học viện chú trọng lắp đặt giải pháp để chuẩn hóa chương trình đào tạo, nâng<br /> các phòng học dịch ca-bin, kỹ năng mà các các cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ nói chung, ngoại<br /> học viên tốt nghiệp tại Học viện còn yếu trong ngữ quan hệ quốc tế về quốc phòng nói riêng: Đổi<br /> thời gian qua. Ngoài ra, Học viện tăng cường đầu mới nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp<br /> tư lắp đặt các phòng học mô phỏng các hoạt động giảng dạy; Xây dựng đội ngũ giảng viên; Tăng<br /> lễ tân đối ngoại quốc phòng giúp học viên làm cường liên kết đào tạo với các cơ sở đào tạo trong<br /> quen, chuẩn bị và thích nghi tốt với môi trường và ngoài nước; Làm tốt công tác phối hợp với các<br /> công tác sau này. cơ quan, đơn vị chuyên trách về đối ngoại quốc<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 9<br /> v<br /> <br /> <br /> phòng... Nhờ đó, các học viên ngoại ngữ của Học chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống nhà<br /> viện có khả năng nhanh chóng thích ứng với môi trường quân đội”, Hà Nội, 2016, tr.1.<br /> trường công tác, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm<br /> Đề án Nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ và quan<br /> vụ được giao trong lĩnh vực đối ngoại quốc phòng,<br /> hệ quốc tế tại Học viện Khoa học Quân sự giai đoạn<br /> góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm 2016-2020, năm 2017.<br /> vụ đối ngoại quốc phòng trong giai đoạn hội nhập<br /> quốc tế sâu rộng hiện nay của Việt Nam./. NQ số 28-NQ/TW của BCH TƯ Đảng khóa XI về<br /> Chiến lược bảo vệ Tổ quốc.<br /> Tài liệu tham khảo: Nghị quyết số 806-NQ/QUTW ngày 31/12/2013 về<br /> Bộ Quốc phòng (2016), Chỉ thị số 89/CT-BQP ngày “Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng đến<br /> 09/11/2016 về “Một số nhiệm vụ cấp bách nâng cao năm 2020 và những năm tiếp theo”.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> IMPROVING THE QUALITY OF FOREIGN LANGUAGE TRAINING SPECIALIZING<br /> IN DEFENCE RELATIONS AT MILITARY SCIENCE ACADEMY<br /> NGUYEN TRONG HAI<br /> Abstract: Improving the quality of foreign language training, in general and foreign languages in<br /> defense relations, in particular at the Military Science Academy has made great contributions to<br /> improving the quality of the staff working in this field. The article depicts the current situations<br /> of foreign language training specializing in defence relations at the Academy. Also, some major<br /> solutions to improving the quality of foreign language training specializing in defence relations will<br /> be proposed with a view to making contributions to realizing all the assigned missions related to<br /> defense relations in the period of Vietnam’s international integration in a fruitful way.<br /> Keywords: quality of training, innovation, defense relations, foreign languages, international<br /> relations specializing in defense<br /> Received:01/8/2018; Revised: 20/8/2018; Accepted for publication: 30/8/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 15 - 9/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐỊNH DANH CỦA CÁC THUẬT NGỮ QUÂN SỰ<br /> TIẾNG VIỆT CÓ CẤU TẠO THEO KIỂU TỪ GHÉP<br /> CHỈ PHƯƠNG THỨC, THỦ ĐOẠN CHIẾN ĐẤU<br /> TRẦN THỊ HÀ*<br /> Học viện Khoa học Quân sự,  tranhahvkhqs@gmail.com<br /> *<br /> <br /> Ngày nhận bài: 05/7/2018; ngày sửa chữa: 16/8/2018; ngày duyệt đăng: 30/8/2018<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thuật ngữ quân sự là lớp từ vựng chuyên biệt. Tri nhận ngữ nghĩa trong thuật ngữ quân sự là sự cơ<br /> cấu lại những phạm trù ngữ nghĩa nói chung và sự lựa chọn từng nét nghĩa nói riêng trong định danh<br /> đối tượng quân sự. Bài viết gồm 2 phần: Phần 1. Khảo sát các mô hình định danh thuật ngữ quân sự<br /> tiếng Việt chỉ phương thức, thủ đoạn chiến đấu. Phần này trên cơ sở tổng hợp lý thuyết của các nhà<br /> nghiên cứu, ứng dụng vào kết quả khảo sát, chúng tôi xác định được các phạm trù đặc trưng ngữ nghĩa<br /> tiêu biểu làm cơ sở định danh của thuật ngữ quân sự chỉ phương thức và thủ đoạn chiến đấu; Phần 2.<br /> Nhận xét về phương thức định danh thuật ngữ quân sự tiếng Việt. Trên cơ sở ngữ liệu được<br /> thu thập và phân loại ở trên, chúng tôi đưa ra các nhận xét khái quát về việc qui loại các sự<br /> vật hiện tượng điển hình và cụ thể hóa đặc điểm của sự vật hiện tượng trong lĩnh vực quân sự chỉ phương<br /> thức và thủ đoạn chiến đấu.<br /> Từ khóa: mô hình định danh, phương thức, thủ đoạn chiến đấu, thuật ngữ quân sự<br /> <br /> <br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU sự. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung tìm hiểu<br /> đặc điểm định danh của 344 thuật ngữ quân sự chỉ<br /> Việc nghiên cứu thuật ngữ theo hướng định phương thức, thủ đoạn chiến đấu.<br /> danh được rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và<br /> Việt Nam quan tâm, bởi thuật ngữ chiếm số lượng 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> rất lớn trong hệ thống ngôn ngữ toàn dân, đủ sức<br /> 2.1. Quan niệm về định danh<br /> làm tên gọi cho các hoạt động, sự vật, tính chất,<br /> quan hệ… Trong đó, mỗi thuật ngữ có những đặc V.G. Gak cho rằng, định danh được thực hiện<br /> trưng, dấu hiệu tiêu biểu giúp con người quan sát, theo nguyên tắc: “Trong ngôn ngữ tự nhiên, quá<br /> nhận ra sự tương ứng giữa vỏ âm thanh với từng trình gọi tên tất yếu gắn với hành vi phân loại”<br /> đối tượng trong đặc tính riêng biệt của chúng. (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn, 2008, tr.163).<br /> <br /> Định danh có vai trò vô cùng to lớn trong nhận “Định danh (nomination) là gắn cho một kí<br /> thức quân sự bởi hệ thống tri thức quân sự được hiệu ngôn ngữ một khái niệm - biểu niệm (sig-<br /> xây dựng và phát triển trên cơ sở hệ thống, tổng nificat) phản ánh những đặc trưng nhất định của<br /> kết quá trình nhận thức phức tạp về đối tượng quân một biểu vật (denotat) - các thuộc tính, phẩm chất<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 15 - 9/2018 11<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> và quan hệ của các đối tượng và thành những yếu năng lượng được giải phóng trong các phản ứng<br /> tố nội dung của giao tiếp ngôn ngữ” (dẫn theo phân chia hạt nhân và phản ứng tổng hợp hạt nhân<br /> Nguyễn Đức Tồn, 2008, tr.164). không điều khiển. Yếu tố phụ thứ hai chiến lược<br /> chỉ ra phạm vi, chức năng nhiệm vụ của vũ khí hạt<br /> Theo Nguyễn Đức Tồn (2008, tr.164), định nhân là tiêu diệt các mục tiêu chiến lược của đối<br /> danh được thực hiện theo hai bước: “quy loại khái phương bao gồm tên lửa chiến lược, tên lửa đường<br /> niệm của đối tượng được chọn định danh và chọn đạn, tên lửa chống tên lửa... Như vậy, đặc trưng<br /> đặc trưng nào để định danh”. bên trong được lấy làm cơ sở định danh thuật ngữ<br /> vũ khí hạt nhân chiến lược sẽ có mô hình khái quát<br /> Đỗ Việt Hùng (2014, tr.124) cho rằng: “Nói là: A+ X. Trong đó, A là yếu tố đầu tiên biểu hiện<br /> một cách khái quát, định danh là quá trình đặt tên những phạm vi trong lĩnh vực quân sự. A chỉ ra<br /> cho sự vật, hiện tượng của thế giới”. đặc trưng chỉ loại lớn sự vật, mang tính khái quát<br /> nhất, qui định sự kết hợp của nó với các yếu tố phụ<br /> Việc chọn đặc trưng nào để định danh cũng tùy<br /> đứng sau. Còn X là những yếu tố đứng sau cụ thể<br /> thuộc vào tiêu chuẩn đánh giá của các nhà nghiên<br /> hóa, chia A thành những loại nhỏ hơn có sự đối lập<br /> cứu. Chúng tôi chọn đặc trưng để định danh sự vật<br /> về đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ, đối tượng, thời<br /> phụ thuộc vào đặc trưng nào có giá trị phân biệt<br /> gian, tính năng tác dụng... Ví dụ: Yếu tố chính vũ<br /> các cá thể tên gọi trong thực tế khách quan theo<br /> khí có thể tạo ra 61 thuật ngữ quân sự chia theo<br /> quan điểm của V. G. Gak.<br /> các đặc trưng được lựa chọn làm cơ sở định danh:<br /> Hình thái bên trong của từ tức là toàn bộ những tính năng tác dụng, theo phạm vi sử dụng, theo tiêu<br /> đặc trưng được lấy làm cơ sở định danh. Đây là chuẩn kỹ thuật, theo cơ số người sử dụng... Nghiên<br /> những đặc trưng bản chất, là cốt lõi của sự vật hiện cứu những đặc trưng lấy làm cơ sở định danh của<br /> tượng. Chúng được khái quát hóa từ vô vàn những các thuật ngữ chúng ta cũng thấy được một điểm<br /> sự vật hiện tượng trong lĩnh vực quân sự, trải qua khác biệt của thuật ngữ quân sự là ngoài khả năng<br /> thời gian, không gian, gắn chặt với sự phát triển tổ hợp từ theo qui luật ngôn ngữ, chúng còn có<br /> của khoa học quân sự. Hình thái bên trong của một sự chi phối khác, quan trọng hơn dẫn đến sự<br /> thuật ngữ luôn có sự tương ứng giữa yếu tố chính ra đời của thuật ngữ là thực tế phát triển khoa học<br /> và các yếu tố phụ. Yếu tố chính tương đương với quân sự. Vì nếu không có những thành tựu chế tạo<br /> đặc trưng chỉ loại lớn (vì thuật ngữ quân sự tiếng ra hạt nhân với khả năng hủy diệt lớn thì sẽ không<br /> Việt có kiểu từ ghép chính phụ là chủ yếu), như có vũ khí hạt nhân, cho dù trước đó chúng ta đã<br /> có hàng loạt các loại vũ khí khác như vũ khí lạnh,<br /> hoạt động, con người, vũ khí,... các đặc trưng chỉ<br /> vũ khí nóng.... Theo thống kê của chúng tôi, phần<br /> tính chất, đặc điểm phân bố trong các yếu tố phụ.<br /> lớn là các thuật ngữ có sự tương ứng 1-1 giữa một<br /> Mỗi yếu tố phụ sẽ tương đương với một đặc trưng,<br /> hình thức ngôn ngữ và một mô hình đặc trưng bên<br /> chẳng hạn: pháo binh địa phương có yếu tố chính<br /> trong. Và mỗi một yếu tố phụ sẽ tương ứng với<br /> là pháo binh chỉ ra tên của các phân đội, binh đội,<br /> một đặc trưng trong cấu trúc định danh. Trong bài<br /> còn yếu tố phụ địa phương chỉ ra đặc trưng về<br /> viết này, chúng tôi chỉ tập trung bàn tới thuật ngữ<br /> phạm vi hoạt động của các phân đội pháo binh là<br /> quân sự có mô hình định danh chỉ phương thức,<br /> trong biên chế của bộ đội địa phương. Hoặc một ví<br /> thủ đoạn chiến đấu.<br /> dụ khác: vũ khí hạt nhân chiến lược có ba yếu tố tổ<br /> hợp lại với nhau. Yếu tố chính vũ khí chỉ phương 2.2. Định danh chỉ phương thức, thủ đoạn<br /> tiện kỹ thuật hoặc tổ hợp các phương tiện kỹ thuật chiến đấu<br /> dùng sinh lực và phá hủy phương tiện vật chất, tiêu<br /> diệt đối phương. Yếu tố phụ thứ nhất hạt nhân chỉ 2.2.1. Khảo sát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2