intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 18 – 3/2019)

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với các nội dung: ý nghĩa thời gian và ý nghĩa điều kiện của liên từ КОГДА trong câu phức tiếng Nga; vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong giảng dạy môn Đất nước học tiếng Trung Quốc tại Học viện Khoa học Quân sự; nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trình độ tiếng Pháp chuyên ngành của sinh viên tại trường Đại học Ngoại thương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 18 – 3/2019)

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br /> Chủ tịch<br /> Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br /> Phó chủ tịch<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br /> Ủy viên<br /> Thiếu tướng, PGS.TS. QUẢN VĂN TRUNG<br /> Đại tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG Số 18 (3/2019) ISSN 2525 - 2232<br /> Đại tá, ThS. PHẠM QUANG HẢI<br /> Đại tá, PGS.TS. MA ĐỨC KHẢI LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> Đại tá, TS. TRỊNH THỊ THÚY DƯƠNG TRẦN HƯƠNG THẢO - Hiện tượng chuyển nghĩa của động từ tiếng 3<br /> Nga khi kết hợp với các tiền tố và hậu tố -СЯ<br /> <br /> TỔNG BIÊN TẬP NGUYỄN THẾ HÙNG - Ý nghĩa thời gian và ý nghĩa điều kiện của liên từ КОГДА 8<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI trong câu phức tiếng Nga<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> PHÓ TỔNG BIÊN TẬP<br /> DƯƠNG VĂN HUỲNH, NGUYỄN THU HẠNH, TRẦN THÚY NGỌC - Nâng 14<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH<br /> cao chất lượng giảng dạy đọc hiểu cho học viên năm thứ nhất khoa tiếng Anh tại<br /> Học viện Khoa học Quân sụ thông qua các hoạt động sau đọc<br /> <br /> BAN BIÊN TẬP HOÀNG THỊ NGỌC MINH, TRỊNH THANH HOA - Vận dụng phương pháp 23<br /> dạy học hợp tác trong giảng dạy môn Đất nước học tiếng Trung Quốc tại Học<br /> Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN viện Khoa học Quân sự<br /> Đại tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG<br /> Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT NGUYỄN THỊ THUẦN - Giảng dạy đặc trưng văn hóa giao tiếp cho học viên 33<br /> nước ngoài qua môn tiếng Việt trong nhà trường Quân đội hiện nay<br /> Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH BÙI HUY CƯỜNG - Nguyên tắc và kỹ xảo trong hoạt động dạy học chữ Hán 46<br /> Trung tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH<br /> NGUYỄN THỊ HƯƠNG THẢO - Nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trình độ 55<br /> Thiếu tá, TS. ĐỖ TIẾN QUÂN tiếng Pháp chuyên ngành của sinh viên tại trường Đại học Ngoại thương<br /> <br /> NGUYỄN THỊ MINH TÂN - Dạy chữ Hán kết hợp với văn hóa: trường hợp chữ 65<br /> THƯ KÝ - TRỊ SỰ 顺thuận<br /> Trưởng ban<br /> DỊCH THUẬT<br /> Thiếu tá, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH<br /> TỐNG VĂN TRƯỜNG - Khai thác nguồn ngữ liệu Internet trong dịch tài liệu 71<br /> Ủy viên<br /> Việt-Trung<br /> Thiếu tá, ThS. HOÀNG THỊ BẮC<br /> TRẦN THỊ THANH TRÀ - Một số lưu ý khi biên soạn các bài tập dạy dịch nói 82<br /> Thiếu tá, ThS. NGÔ NGỌC HẢI<br /> cho học viên Khoa tiếng Nga Học viện Khoa học Quân sự<br /> Đại úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU<br /> NGUYỄN THỊ LUYỆN, PHAN THANH HOÀNG - Khảo sát cách dịch “thoại 88<br /> đầu” tiếng Trung trong tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”<br /> TRỤ SỞ<br /> 322E Lê Trọng Tấn, Định Công,<br /> TRAO ĐỔI<br /> Hoàng Mai, Hà Nội TRẦN THỊ HUYỀN NGA - Xây dựng đề thi trắc nghiệm môn Du lịch Việt Nam 95<br /> Điện thoại: 0988.350.598 trong đào tạo cử nhân Việt Nam học cho học viên quân sự nước ngoài tại Học viện<br /> Email: tapchikhnnqs@gmail.com Khoa học Quân sự<br /> Website: hvkhqs.edu.vn<br /> ĐỖ THỊ THU GIANG, VŨ HƯƠNG TRÀ - Khó khăn của sinh viên Đại học 102<br /> Ngoại thương trong việc học tiếng Pháp thương mại<br /> GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN NGUYỄN THỊ DUNG - Vận động hội thoại trong thi vấn đáp tốt nghiệp trường 109<br /> Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 Sĩ quan Lục quân 1<br /> của Bộ Thông tin và Truyền thông<br /> DƯƠNG QUỐC CƯỜNG - Một số biện pháp phát triển nguồn nhân lực ngoại 117<br /> ngữ du lịch ở thành phố Đà Nẵng<br /> CONTENTS<br /> 1. Meaning transfer of verbs with prefixes and suffix “-СЯ” in Russian language; 2. Conjunction КОГДА and its denotation of time<br /> and condition in Russian complex sentences; 3. Promoting the quality of reading comprehension lessons via post-reading activities<br /> for the first year English cadets at Military Science Academy; 4. Application of collaborative teaching approach in teaching Chinese<br /> studies at Military Science Academy; 5. Teaching features of communication culture to foreign students of Vietnamese in military<br /> universities; 6. Principles and techniques of teaching Chinese characters; 7. Improving the effectiveness of testing and assessment<br /> of students’ French for specific purposes at the Foreign Trade University; 8. Teaching Chinese language integrated with culture: A<br /> case study of the word 顺; 9. Using internet as a data source in Vietnamese-Chinese translation; 10. Several concerns for designing<br /> activities to teach oral interpretation to Russian students in Military Science Academy; 11. An investigation on how to translate<br /> “Chinese huatou” in “The Dream of Red Mansions”; 12. Improving the quality of multiple-choice questions for the “Vietnam tourism”<br /> course for foreign military students at Military Science Academy; 13. Difficulties encountered by Foreign Trade University students<br /> in learning Business French; 14. Conversational campaign in the Graduation interviews in the Infantry officers Training College<br /> no 1; 15. Suggested solutions to the development of foreign languages human resources for tourism industry in Danang city.<br /> <br /> 目录<br /> 1. 俄文动词与前缀和后缀“-СЯ”结合时产生的语义变化; 2. 论连词“КОГДА”在俄文复句中的条件意义与时间意<br /> 义; 3. 开展读后活动提高军事科学学院英文系一年级学员阅读教学质量; 4. 合作教学法在军事科学学院中国概况教学<br /> 中的运用; 5. 论当前军校外国学员越南语课程中交际文化特征教学; 6. 汉字教学的原则与技巧; 7. 提高外贸大学学生<br /> 专业法语水平考核评价质量的探讨; 8. 文化融入汉字教学的探讨——以“顺”字为例; 9. 越汉翻译中因特网语料的利<br /> 用; 10. 军事科学学院俄文系学员口译课编写中需注意的事项; 11. 红楼梦中的话头翻译方法考察; 12. 军事科学学院越<br /> 南学专业本科外国学员越南旅游课程测试题设计; 13. 外贸大学学生在贸易法语学习中遇到的困难浅析; 14. 第一陆军<br /> 军官学校毕业口试中的会话互动; 15. 促进岘港市外语旅游人力资源发展的若干办法。<br /> <br /> СОДЕРЖАНИЕ<br /> 1. Перенос значения русского глагола при присоединении с префиксами и суффиксом -СЯ; 2. Временное и условное<br /> значение союза КОГДА в сложных русских предложениях; 3. Повышение качества обучения чтению первокурсников<br /> английского языка в Академии Военных наук с помощью послетекстовой деятельности; 4. Применение метода<br /> кооперативного обучения в преподавании Страноведения китайского языка в Академии военных наук; 5. Обучение<br /> культурным особенностям общения курсантов-иностранцев через учебный предмет Вьетнамского языка в военных<br /> вузах в настоящее время; 6. Принципы и навыки в обучении китайским иероглифам; 7. Повышение эффективности<br /> проверочно-оценочной работы уровня владения профессионально-ориентировочным французским языком студентов в<br /> институте внешней торговли; 8. Обучение китайским иероглифам с учётом культуры: случай с буквой 顺; 9. Эксплуатация<br /> языковых ресурсов Интернета при переводе вьетнамско-китайских документов; 10. Некоторые примечания при<br /> составлении упражнений устного перевода для студентов факультета русского языка Академии военных наук;<br /> 11. Опрос переводческих вариантов “Введение в рассказ” в произведении “Хонг Лау Монг” (“Сон в красном тереме”);<br /> 12. Создание тестов по предмету “Туризм во Вьетнаме” при подготовке бакалавров-вьетнамистов для военных курсантов<br /> - иностранцев в Академии военных наук; 13. Трудности студентов института внешней торговли в изучении французского<br /> языка в области торговли; 14. Переговорные интеракты в устных выпускных экзаменах в Сухопутном училище номер1;<br /> 15. Некоторые меры по развитию человеческих ресурсов, знающих иностранные языки в области туризма, в городе<br /> Дананг.<br /> <br /> SOMMAIRE<br /> 1. Dérivation sémantique des verbes avec le préfixe et le suffixe -СЯ en russe; 2. Valeur temporelle et conditionnelle de la conjonction<br /> de coordination КОГДА dans la phrase complexe russe; 3. Amélioration de la qualité de l’enseignement de la compréhension<br /> écrite pour les cadets d’anglais en première année à l’Académie des Sciences Militaires au travers des activités d’après-lecture;<br /> 4. Application des méthodes coopératives dans l’enseignement de la civilisation de la langue chinoise à l’Académie des Sciences<br /> Militaires; 5. Enseigner des caractéristiques de la culture communicative vietnamienne aux cadets étrangers au travers du vietnamien<br /> dans les écoles de l’Armée à l’heure actuelle; 6. Principes et techniques d’enseignement de l’écriture chinoise; 7. Amélioration de<br /> l’efficacité de l’évaluation du niveau du français de spécialité chez les étudiants à l’Université de Commerce extérieur; 8. Intégration<br /> de la culture dans l’enseignement l’écriture chinoise: le cas de 顺; 9. Exploitation des ressources langagières sur internet dans la<br /> traduction vietnamien-chinois; 10. Quelques remarques dans la conception des exercices d’interprétation pour les cadets de russe<br /> à l’Académie des Sciences Militaires; 11. Enquête sur la traduction de “huàtóu” en chinois dans l’œuvre “Le rêve dans le pavillon<br /> rouge”; 12. Élaboration des tests QCM en matière Voyages au Vietnam dans le programme de formation universitaire en Études du<br /> Vietnam pour les cadets étrangers à l’Académie des Sciences Militaire; 13. Difficultés rencontrées par les étudiants de l’Université<br /> de Commerce extérieur dans leur apprentissage du français commercial; 14. Interactions conversationnelles dans l’épreuve orale<br /> de fin d’études à l’École d’Officiers de l’Armée de Terre 1; 15. Quelques solutions au développement de la main d’œuvre de langues<br /> étrangères touristiques à Danang.<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA<br /> CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA KHI KẾT HỢP<br /> VỚI CÁC TIỀN TỐ VÀ HẬU TỐ -СЯ<br /> DƯƠNG TRẦN HƯƠNG THẢO*<br /> Học viện Khoa học Quân sự,  thaoanhnguyen256@gmail.com<br /> *<br /> <br /> Ngày nhận bài: 04/12/2018; ngày sửa chữa: 14/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/02/2019<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu của quá trình dạy học ngoại ngữ là hình thành cho người học kỹ năng giao tiếp, khả năng<br /> hiểu được ý tưởng của người khác và trình bày ý tưởng của mình ở dạng nói và viết. Trong quá<br /> trình giảng dạy tiếng Nga, người dạy thường phải đối mặt với một thực tế là người học không biết<br /> khi nào, trong tình huống nào sử dụng những đơn vị từ vựng hay các cấu trúc ngữ pháp đã được<br /> trang bị cho phù hợp. Một trong những khó khăn mà người học gặp phải chính là việc cấu tạo<br /> cũng như sử dụng động từ khi kết hợp với các tiền tố và hậu tố -ся, kéo theo là hiện tượng chuyển<br /> nghĩa của lớp động từ này. Với mong muốn giúp người học giảm bớt những khó khăn trên, bài<br /> viết đề cập sâu đến hiện tượng chuyển nghĩa của động từ tiếng Nga khi chúng cùng lúc kết hợp<br /> với tiền tố và hậu tố -ся.<br /> Từ khóa: chuyển nghĩa, hậu tố -ся, tiền tố, tiếng Nga<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quá trình lĩnh hội kiến thức, kéo theo đó là việc dễ<br /> dàng mắc lỗi trên tất cả các bình diện ngôn ngữ:<br /> Ngày nay, việc học ngoại ngữ đã trở thành một ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.<br /> nhu cầu thực sự cần thiết. Nhờ có ngoại ngữ mà<br /> chúng ta có thể giao tiếp với những dân tộc khác 2. ĐỘNG TỪ TIẾNG NGA VỚI CÁC TIỀN<br /> nhau trên thế giới, tìm hiểu phong tục tập quán các TỐ, HẬU TỐ -СЯ<br /> quốc gia, đồng thời tiếp thu những thành tựu khoa<br /> học tiên tiến của nhân loại. Ngoại ngữ đã, đang và 2.1. Thông tin chung về động từ khi kết hợp<br /> sẽ là hành trang của mỗi người trên con đường hội với các tiền tố và hậu tố -ся<br /> nhập với quốc tế.<br /> Theo nhà ngôn ngữ học nổi tiếng A.N. Tri-<br /> Tiếng Việt và tiếng Nga là hai ngôn ngữ hoàn khôn-nốp (1998), động từ có tiền tố chiếm đến<br /> toàn khác nhau về loại hình: tiếng Việt là ngôn ngữ 90% lượng từ vựng về động từ. Việc cấu tạo và sử<br /> đơn lập, trong khi đó tiếng Nga là ngôn ngữ biến dụng động từ kết hợp với tiền tố là vấn đề gây rất<br /> hình. Sự khác nhau lớn về cấu trúc cũng như chức nhiều khó khăn cho người học. Khó khăn cơ bản<br /> năng của hai ngôn ngữ khác loại hình đã khiến trong việc sử dụng động từ khi kết hợp với tiền<br /> người học gặp phải không ít những khó khăn trong tố, trước hết là do sự da dạng về mặt số lượng:<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 18 (3/2019) 3<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> theo cuốn Ngữ pháp tiếng Nga 1980 (Viện Hàn Chính bởi sự đa dạng về nghĩa này đã làm<br /> lâm Khoa học Liên Xô), trong tiếng Nga có trên người học trở nên lúng túng trong việc xác định<br /> 20 tiền tố được sử dụng với tần suất cao. Bên cạnh nghĩa của mỗi tiền tố khi kết hợp với động từ trong<br /> đó, một động từ có thể kết hợp với rất nhiều các từng ngữ cảnh cụ thể. Họ rất khó khăn trong việc<br /> tiền tố (hoặc tiền tố và hậu tố -ся). Ví dụ như: cùng hiểu được thông điệp của người nói khi họ sử dụng<br /> một động từ nhìn (смотреть) có thể cấu tạo ra rất động từ kết hợp với tiền tố, đặc biệt khi có cả sự<br /> nhiều động từ nhìn khác nhưng với những sắc thái kết hợp của tiền tố và hậu tố -ся và trong việc lựa<br /> nghĩa khác nhau nhờ các tiền tố hoặc tiền tố và hậu chọn được tiền tố chính xác khi sử dụng chúng.<br /> tố -ся: đi tham quan ∼ thành phố (о-смотреть Chính vì thế, những vấn đề về cấu tạo, sử dụng<br /> ∼ город); khám xét, khám nghiệm ∼ bệnh nhân động từ tiếng Nga khi kết hợp với các tiền tố và<br /> (о-смотреть ∼ больного/панциента); nhìn kỹ/ hậu tố -ся luôn là một đề tài thu hút sự quan tâm<br /> ngắm người ∼ từ đầu đến chân, ngắm mình trong của nhiều nhà ngôn ngữ học.<br /> gương (о-смотреть человека ∼ с головы до<br /> ног/о-смотреть себя в зеркале); chăm chú nhìn 2.2. Nghĩa của các tiền tố và hậu tố -ся<br /> ∼ người lạ (рас-смотреть ∼ незнакомца), phân<br /> biệt ∼ chữ ký (рас-смотреть ∼ подпись), nghiên Vấn đề cấu tạo từ giữ một vị trí đặc biệt quan<br /> cứu/thảo luận/xem xét ∼ thông báo ∼ đề nghị ∼ dự án trọng trong quá trình dạy-học tiếng Nga như một<br /> (рас-смотреть ∼ заявление/просьбу/проект); ngoại ngữ. Những kiến thức về quy luật cấu tạo từ,<br /> đọc lướt/xem qua ∼ tạp chí ∼ báo (про-смотреть những nghĩa chung của từ tố cấu tạo từ là hết sức<br /> ∼ журнал/газету), không trông thấy ∼ bạn, bỏ cần thiết cho việc lĩnh hội từ vựng, làm giàu vốn từ<br /> qua ∼ lỗi (про-смотреть ∼ друга/ошибку); xem của người học và điều này sẽ hỗ trợ, thúc đẩy cho<br /> lại/ nhận định lại/xét lại ∼ quan điểm ∼ vị trí ∼ việc hình thành kỹ năng đọc, cũng như phát triển<br /> mối quan hệ ∼ vấn đề ∼ bộ phim (пере-смотреть kỹ năng giao tiếp. Bài viết tập trung tìm hiểu hiện<br /> ∼ точку зрения/позицию/отношение/вопрос/ tượng chuyển nghĩa của động từ khi kết hợp với<br /> фильм); nhìn trộm, liếc nhìn, rình xem, lén nhìn các tiền tố và hậu tố -ся trong tiếng Nga.<br /> (под-смотреть); xem trước, lường trước ∼ chi<br /> Như trên đã đề cập, theo cuốn Ngữ pháp tiếng<br /> phí ∼ khả năng ∼ chương trình (пред-смотреть<br /> Nga 1980 (Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô), có<br /> ∼ расходы/возможность/программу); nhìn<br /> trên 20 tiền tố thường xuyên được dùng để kết hợp<br /> chăm chắm, chăm chú nhìn ∼ vào mắt, vào ∼ bóng<br /> với các động từ. Tuy nhiên, trong số 20 tiền tố đó<br /> tối (в-смотреть-ся ∼ в глаза/в темноту); mải<br /> có 16 tiền tố có thể kết hợp đồng thời với hậu tố<br /> nhìn, nhìn chăm chú, nhìn không chán mắt ∼ cô<br /> -ся. Dưới đây sẽ trình bày cụ thể các tiền tố đó:<br /> gái ∼ những đứa trẻ ∼ phong cảnh (за-смотреть-<br /> ся ∼ на девушку, на детей, на пейзаж); nhìn 1) в--ся: đào sâu, chăm chú: suy nghĩ chín<br /> mãi, ngắm mãi, ngắm nghía thỏa thích (на- chắn, cân nhắc kỹ lưỡng (в-думать-ся); chăm chú<br /> смотреть-ся); chăm chú nhìn, nhìn chằm chằm lắng nghe, lắng nghe từng lời (в-слушать-ся);<br /> (при-смотреть-ся); nhìn quanh, ngó quanh, tìm<br /> hiểu, làm quen (о-смотреть-ся). Hay như động 2) вз--ся: bắt đầu hành động một cách tăng<br /> từ đọc (читать) cũng vậy: đọc nghiền ngẫm cường: bỗng (kêu) ối (вз-ахать-ся); bật khóc (вс-<br /> (в-читать-cя), đọc được: (вы-читать), tuyên плакать-ся);<br /> đọc (за-читать), say sưa đọc (за-читать-ся),<br /> đọc xong/đọc đến (до-читать), đọc nhiều đến 3) вы--ся: hành động diễn ra trong một<br /> nỗi (до-читать-ся), đọc nhiều (на-читать- khoảng thời gian dài và kết thúc một cách hoàn<br /> ся), đọc lại/đọc đi đọc lại (пере-читать), đọc toàn: chạy bở hơi tai (вы-бегать-ся), nói cho hả<br /> một chốc, một lát (по-читать)… . (вы-говорить-ся), nằm đã đời (вы-лежать-ся);<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 4 Số 18 (3/2019)<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> 4) до--ся: - Hành động đạt đến một đích, (обыскаться), cười hềnh hệch, cười ha hả, cười<br /> một điểm nào đó: đào sâu, tìm ra manh mối (до- khanh khách (об-хохотать-ся);<br /> копать-ся); đào bới (до-черпать-ся). - Hành<br /> động tăng cường, kéo dài lâu, dẫn đến một giới 10) от--ся: - Kết thúc một hành động kéo dài<br /> hạn, mục đích hoặc kết quả nào đó: đánh thức được trong một khoảng thời gian nhất định, được giải<br /> (до-будить-ся); đợi bằng được (до-ждать-ся). phóng khỏi hành động đó hoặc từ chối không ở<br /> - Hành động kết thúc nhưng dẫn tới những hậu trạng thái tiếp tục nó: nằm nghỉ, nằm nghỉ lấy sức<br /> quả không mong muốn: làm đến kiệt sức, làm đến (от-бегать-ся), ngừng ném bom, ngừng oanh<br /> phát ốm (до-работать-ся); chạy nhiều đến kiệt tạc (от-бомбить-ся). - Trở về trạng thái bình<br /> cả sức (до-бегать-ся); thường: mất nếp, bị nhàu (от-висеть-ся), lấy lại<br /> hơi (от-дышать-ся). - Giải phóng, giải cứu, né<br /> 5) за--ся: hành động diễn ra trong khoảng thời tránh hành động: đáp lại nửa đùa nửa thật, chuyển<br /> gian dài gây quá sức, mệt lử hoặc say sưa hành thành câu đùa để tháo thân (от-шутить-ся),<br /> động: chạy mệt nhoài (за-бегать-ся); nghe say sưa tảng lờ, lặng thinh (от-молчать-ся), viết trả lời<br /> (за-слушать-ся); mải tán gẫu (за-болтать-ся); lấy lệ, trả lời cho xong chuyện (от-писать-ся);<br /> <br /> 6) из--ся: hành động dẫn tới trạng thái không 11) под--ся: nịnh nọt, xu nịnh, quỵ lụy, làm<br /> mong muốn (mệt mỏi, bị hỏng, kiệt quệ); do hành hài lòng để đạt được mục đích, có lợi cho bản<br /> động diễn ra dày đặc, lâu nên làm mất đi những thân: подо-льстить-ся, под-служить-ся, под-<br /> phẩm chất, khả năng, thói quen nhất định: quen лизать-ся;<br /> nói dối (изо-лгаться), hết sức lo lắng, bồn chồn<br /> (из-нервничать-ся), bị đói, thèm khát (из- 12) при--ся: - Hướng tri giác tới đối tượng: lắng<br /> голодать-ся); nghe, chú ý nghe, quan tâm đến (при-слушать-<br /> ся), chăm chú nhìn, nhìn chằm chằm (при-<br /> 7) на--ся: hành động diễn ra ở mức độ đủ hoặc смотреть-ся), chăm chú nhìn, quan sát, theo<br /> dư thừa; dẫn tới sự thỏa mãn, hả hê, toại nguyện, dõi (при-глядеть-ся). - Quen thực hiện một hành<br /> thỏa thích: chạy tha hồ, chạy thả cửa (на-бегать- động nào đó: quen chịu, cam chịu (при-терпеть-<br /> ся), đau khổ ê chề (на-горевать-ся), đánh nhau ся), quen với, hợp khí hậu (при-жить-ся);<br /> liên miên (на-воевать-ся);<br /> 13) про--ся: - Thực hiện hành động do nhầm<br /> 8) о--ся: - Thực hiện hành động một cách lẫn, do không may hoặc do vô tình gây nên sự<br /> thiếu chính xác, nhầm lẫn: viết nhầm, viết sai tổn thất cho bản thân: tính sai, tính nhầm (про-<br /> (о-писать-ся), nghe nhầm, nghe sai (о-слышать- считать-ся), tiết lộ, buột miệng lộ ra (про-<br /> ся), nói nhầm (о-говорить-ся), bước hụt, sẩy chân говорить-ся), buột miệng nói ra, nói lộ bí mật<br /> (о-ступить-ся). - Tỉnh lại, trở lại bình thường: (про-болтать-ся). - Hành động không vội vàng,<br /> hồi tâm, nghĩ lại (о-думать-ся), cảm nhận lại vừa làm vừa nghỉ ngơi, hưởng thụ: đi nhởn nhơ,<br /> (о-чувствовать-ся); dạo chơi (про-гулять-ся), chạy tung tăng (про-<br /> бежать-ся), đi dạo chơi (про-ехать-ся);<br /> 9) об--ся: - Thực hiện hành động một cách<br /> thiếu chính xác, nhầm lẫn (Giống như nghĩa 1 14) рас--ся: - Khởi hành về những hướng<br /> của tiền tố o- và hậu tố -ся): tính nhầm, tính sai, khác nhau, tỏa ra nhiều phía: chạy tản ra, chạy<br /> tính lỗi (об-считать-ся), đo sai, đo nhầm (об- tán loạn, chạy tứ tung (раз-бежать-ся), tản đi,<br /> мерить-ся), nói lỡ lời, lỡ miệng, nói hớ, buột đi tản ra (раз-брести-сь), bay tứ tung, bay khắp<br /> miệng (об-молвить-ся). - Quen, có khả năng làm nơi (раз-лететь-ся). - Bắt đầu hành động nhưng<br /> việc gì đó: (об-летать-ся), (об-лежать-ся), thường chỉ hành động với mức độ tăng mạnh dần<br /> (об-сидеть-ся). - Tiến hành hành động sau một lên: nổi gió, nổi ào ào (về gió), động, cồn sóng<br /> thời gian dài hoặc hành động đó được thực hiện (về biển) (раз-бушевать-ся), khóc nức nở (раз-<br /> với mức độ tăng cường: lục lọi, lùng sục, sục sạo рыдать-ся);<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 18 (3/2019) 5<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> 15) с--ся: - Từ nhiều nơi khác nhau tập hợp, nhưng mang lại kết quả mang tính tiêu cực, hay<br /> tụ tập về một điểm: chạy lại, tụ họp, tụ tập lại nói cách khác, cho thấy hậu quả của việc một hành<br /> (с-бежать-ся), bơi lại một chỗ (с-плыть- động nào đó diễn ra quá lâu. Với nghĩa tiêu cực này,<br /> ся). - Có được sự phối hợp, hiểu lẫn nhau khi cấu trúc với tiếp đầu từ này luôn dùng với giới từ<br /> thực hiện hành động: chơi ăn nhịp, chơi rất ăn ý “до + род. п.”, hoặc cấu trúc “до того, что...”.<br /> (сыграться), sống hòa hợp, hiểu nhau, nhập vai, Ví dụ như: kêu gào đến nhức cả đầu/đến khản<br /> đi sâu vào nội tâm (с-жить-ся), làm việc ăn ý, cả giọng (докричаться до головной боли/до<br /> đồng bộ (с-работать-ся). - Hành động kéo dài хрипоты), tắm lâu đến rét run (докупаться до<br /> cả quá trình hoặc hành động quá mức dẫn đến<br /> холода), khóc nhiều đến phát ốm (доплакаться<br /> trạng thái không như mong muốn, nổi giận: trở nên<br /> до болезни), tranh luận đến nỗi giờ chẳng thèm<br /> nghiện rượu, đâm ra rượu chè be bét (с-пить-ся),<br /> buồn nhớ rầu rĩ (с-тосковать-ся); nói chuyện với nhau (доспориться до того, что<br /> теперь не разговаривать друг с другом), hoặc<br /> 16) у--ся: - Hành động tăng cường hoặc kéo như ở ví dụ sau: Вот до чего я договорился:<br /> dài lâu dẫn đến trạng thái không như mong muốn: стал бранить моего отца! (Vậy là tôi đã tranh<br /> đi nhiều đến chùn cả chân (у-ездить-ся), chạy bở luận với bố đến mức chửi mắng cả bố) (Тургенев).<br /> hơi tai (у-бегать-ся), nhảy nhiều đến chóng cả<br /> mặt (у-прыгать-ся). - Được thu xếp, bố trí, sắp Như vậy, dù cùng diễn tả hành động mang tính<br /> đặt ở đâu đó một cách tiện nghi, lâu dài: ngồi vào, “mạnh, tăng cường” nhưng các tiền tố khác nhau<br /> ngồi xuống (у-сесть-ся), lắng xuống, dịu xuống cùng với hậu tố -ся sẽ cho những sắc thái nghĩa<br /> (у-лечь-ся). không giống nhau.<br /> <br /> Như vậy, trong tiếng Nga có 16 tiền tố có thể 3. KẾT LUẬN<br /> kết hợp cùng với hậu tố -ся. Đó là các tiền tố: в-<br /> -ся, вз- -ся, вы- -ся, до- -ся, за- -ся, из- -ся, на- Tất cả những điều trình bày trên cho phép<br /> -ся, о- -ся, об- -ся, от- - ся, под- -ся, при- -ся, chúng ta một lần nữa khẳng định vai trò hết sức<br /> про- -ся, раз- -ся, с- -ся, у- -ся. Qua phân tích, quan trọng của tiền tố và hậu tố -ся trong cấu trúc<br /> tìm hiểu các ví dụ trên cho thấy, điểm chung nhất ngữ nghĩa của động từ tiếng Nga. Tiền tố và hậu<br /> của các tiền tố có thể đi cùng với hậu tố -ся là khi tố, ngoài đóng vai trò như một yếu tố cấu tạo từ,<br /> chúng còn là nhân tố góp phần tham gia vào quá<br /> kết hợp với động từ chúng sẽ diễn tả hành động<br /> trình làm chuyển nghĩa của động từ. Cũng chính<br /> mang tính “mạnh, tăng cường”. Vậy các tiền tố<br /> bởi hiện tượng ngôn ngữ này đã làm cho người<br /> khác nhau và hậu tố -ся khi kết hợp với các động<br /> học gặp phải không ít những khó khăn trong quá<br /> từ có diễn tả hành động mang tính “mạnh, tăng<br /> trình hiểu, cũng như sử dụng nó. Nói một cách<br /> cường” như nhau hay không? Ví dụ như động từ<br /> hình tượng như M. Cờrôngauz: “… một văn bản<br /> наговориться được giải nghĩa trong các từ điển trần thuật – đó là một kịch bản trong đó xuất hiện<br /> là “nói nhiều, nói thỏa thuê, thỏa thích” (вдоволь, không biết bao nhiêu tình huống là những đoạn<br /> много поговорить): Вечером мы пьем чай и не_ trích của một thực tế đang diễn ra, đang chuyển<br /> наговоримся об проведенном дне, богатом đổi từ dạng này sang dạng khác. Kịch bản, chính<br /> разнообразными событиями (Гоголь) (Buổi xác hơn, chính là sự chuẩn bị trước về mặt ngôn<br /> chiều, chúng tôi uống trà và hàn huyên về ngày ngữ, một khuôn mẫu mà người nói cần lựa chọn để<br /> hôm qua với bao nhiêu sự kiện đã diễn ra). Động thể hiện điều mà anh ta muốn nói. Trong ngôn ngữ<br /> từ này cho thấy chủ thể của hành động nói vẫn nói chung, tiếng Nga nói riêng, không thể vắng<br /> không cảm thấy thỏa mãn với hành động này vì bóng những thành tố ngôn ngữ như tiền tố, chính<br /> họ thích được nói như thế cho dù việc đó đã diễn xác hơn là động từ có tiền tố bởi tiền tố chính là<br /> ra rất lâu. Khác với động từ наговориться, động người bản ngữ và là người thể hiện những nghĩa<br /> từ договориться lại cho thấy một hành động lâu được ẩn chứa trong tiền tố đó”. /.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 6 Số 18 (3/2019)<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> Tài liệu tham khảo:<br /> Академия наук СССР (1980), Русская грамматика Том II, изд. Наука, Москва.<br /> Аверьянова Г. Н (2008), Русские глагольные приставки, изд. Русский язык, Москва.<br /> Барыкина А.Н., Добровольская В.В., Мерзон С.Н (1979), Изучение глагольных приставок, изд. Русский язык,<br /> Москва.<br /> Васильев Л. М (1981), Семантика русского глагола, изд. Высшая школа, Москва.<br /> Добрушина Е. Р., Меллина Е. А., Пайар Д, (2001), Русские приставки: многозначность и семантическое<br /> единство, изд. Русские словари, Москва.<br /> Кронгауз М. А (1998), Приставки и глаголы в русском языке. Семантическая грамматика, М.: Книга по<br /> требованию.<br /> Тихонов А. Н (1998), Русский глагол: проблемы теории и лексикографирования, изд. Academia, Москва.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MEANING TRANSFER OF VERBS WITH PREFIXES AND SUFFIX -СЯ<br /> IN RUSSIAN LANGUAGE<br /> DUONG TRAN HUONG THAO<br /> Abstract: The goal of teaching foreign languages is to develop communication skills for learners, as<br /> well as the ability to understand the ideas of others and present their ideas in the form of speaking and<br /> writing. In the process of teaching, Russian teachers often face with the problem that learners do not<br /> know when and in what case is suitable to use vocabulary and grammatical units they have. One of<br /> the most difficulties for learners is forming and using Russian verbs with prefixes and the suffix -ся<br /> and change the meaning of these verbs. Desiring to help learners lighten these difficulties, this article<br /> focuses on meaning tranfer of verbs with prefixes and suffix -ся.<br /> Keywords: meaning tranfer, suffix -ся, prefixes, Russian<br /> Received: 04/12/2018; Revised: 14/01/2019; Accepted for publication: 25/02/2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 18 (3/2019) 7<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ý NGHĨA THỜI GIAN VÀ Ý NGHĨA<br /> ĐIỀU KIỆN CỦA LIÊN TỪ КОГДА<br /> TRONG CÂU PHỨC TIẾNG NGA<br /> NGUYỄN THẾ HÙNG*<br /> *Học viện Khoa học Quân sự,  hungnguyenthept81@gmail.com<br /> Ngày nhận bài: 02/01/2019; ngày sửa chữa: 24/02/2019; ngày duyệt đăng: 25/02/2019<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong tiếng Nga có nhiều loại liên từ khác nhau tùy thuộc vào các cấp độ. Tuy không đóng vai trò<br /> là thành phần câu nhưng liên từ có chức năng liên kết các đơn vị cú pháp trong câu và biểu đạt<br /> mối quan hệ ngữ nghĩa giữa chúng. Liên từ когда trong câu phức tiếng Nga có tần suất sử dụng<br /> tương đối lớn. Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành khảo sát ý nghĩa của liên từ когда trong các<br /> tác phẩm văn học Nga nổi tiếng và bản dịch của một số tác giả, tập trung đi sâu phân tích ý nghĩa<br /> thời gian và ý nghĩa điều kiện của liên từ когда trong câu phức tiếng Nga. Qua đó giúp người học<br /> và người nghiên cứu tiếng Nga hiểu sâu hơn về mối quan hệ ngữ nghĩa của liên từ này, đặc biệt là<br /> ý nghĩa điều kiện, đồng thời ít nhiều giúp ích cho người học khi chuyển dịch sang tiếng Việt câu<br /> phức có liên từ когда.<br /> Từ khóa: ngữ nghĩa thời gian, ngữ nghĩa điều kiện, phương tiện biểu đạt, tiếng Nga<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu tiếng Nga và đây cũng chính là nội dung mà<br /> chúng tôi bước đầu đề cập đến trong khuôn khổ<br /> Liên từ là một phạm trù khá phổ biến trong<br /> bài báo này.<br /> tiếng Nga. Liên từ là hư từ, được sử dụng để nối<br /> các thành phần của câu, liên kết các mệnh đề chính 2. Ý NGHĨA THỜI GIAN VÀ Ý NGHĨA<br /> và mệnh đề phụ trong câu phức, cũng như gắn kết ĐIỀU KIỆN CỦA LIÊN TỪ КОГДА TRONG<br /> các câu riêng lẻ trong một văn bản. Liên từ không CÂU PHỨC TIẾNG NGA<br /> chỉ là phương tiện liên kết các đơn vị cú pháp mà<br /> còn là một trong những phương tiện biểu đạt mối 2.1. Ý nghĩa thời gian của liên từ когда<br /> quan hệ ngữ nghĩa giữa chúng. Trong tiếng Nga có trong câu phức<br /> nhiều liên từ khác nhau, trong đó liên từ когда có Câu phức phụ thuộc với liên từ когда biểu thị<br /> tần suất sử dụng cao, phạm vi sử dụng lớn. Nó biểu khá đa dạng các mối quan hệ về thời gian, như:<br /> thị nhiều ý nghĩa khác nhau trong câu phức, trong trùng lặp hoàn toàn các hiện tượng về mặt thời<br /> đó ý nghĩa thời gian và ý nghĩa điều kiện mang gian, trùng lặp một phần và kế tiếp nhau của các<br /> tính nổi trội hơn cả. Tuy nhiên, cho đến nay chưa sự kiện.<br /> có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách<br /> toàn diện ý nghĩa của liên từ когда. Chính vì vậy, Khi mô tả các tình huống cùng tồn tại, tùy thuộc<br /> việc xác định ý nghĩa thời gian và điều kiện của từ vào nhiệm vụ giao tiếp, chúng ta biểu thị mối quan<br /> liên từ когда rất hữu ích cho người học và nghiên hệ qua lại giữa các tình huống trong từng ngữ cảnh<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 8 Số 18 (3/2019)<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> cụ thể. Nghiên cứu cho thấy con người thường tập Казаков. Голубое и зеленое) – (Khi cô cười, trên<br /> trung vào một loại quan hệ nào đó, ví dụ như đặc má hiện lên hai lúm đồng tiền, cặp lông mày giãn ra<br /> điểm tương quan giữa các tình huống về mặt thời và không còn vẻ nghiêm nghị như trước nữa) (Yui<br /> gian, hay mối quan hệ sản sinh, hoặc tìm ra điểm Kazakov. Những ô cửa màu xanh. Đoàn Tử Huyến<br /> tương đồng giữa các tình huống. Phương tiện biểu dịch); (Когда меня выбирали председателем,<br /> đạt chính cho các mối quan hệ này là công cụ ngôn ты голосовал за меня, Устин Михайлович?)<br /> ngữ cùng cấp độ, như các liên từ когда, потому что, (Михаил Шолохов. Поднятая целина) – (Khi<br /> если, чтобы…. Khi biểu thị mối tương quan giữa các người ta bầu tôi làm chủ tịch, anh có bỏ phiếu cho<br /> tình huống mỗi một ý nghĩa đều có công cụ giao tiếp tôi không, anh Uxchin Mikhailovits?) (Mikhail<br /> đặc thù của mình, trước hết những công cụ có sử dụng Solokhov. Đất vỡ hoang. Vũ Trấn Thủ dịch).<br /> đơn vị ngôn ngữ là câu phức. Vấn đề này được đề<br /> Bản thân ý nghĩa của thể động từ vị ngữ không<br /> cập đến trong công trình nghiên cứu của tác giả<br /> phản ánh đầy đủ mối quan hệ về thời gian giữa<br /> S.A. Suvalova “Các mối quan hệ ngữ nghĩa giữa<br /> các mệnh đề trong câu phức. Ý nghĩa trùng lặp về<br /> các thành phần trong câu phức và các phương thức<br /> thời gian có thể được xác định dựa trên thông tin<br /> biểu đạt mối quan hệ trên” (S.A. Suvalova, 1990).<br /> ngữ cảnh mà trong trường hợp này nó là yếu tố<br /> Theo tác giả S.A. Suvalova, có thể phân loại bổ sung, còn trong trường hợp khác nó là phương<br /> thành 4 ý nghĩa nền tảng để phản ánh mối quan tiện duy nhất để xác lập mối quan hệ về thời gian.<br /> hệ lẫn nhau giữa hai hoặc nhiều tình huống trong Ngữ cảnh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong<br /> câu phức: 1) Cùng tồn tại riêng lẻ; 2) Nằm trong câu có sử dụng động từ hoàn thành thể (Когда<br /> mối quan hệ thời gian; 3) Mối quan hệ sản sinh огни погасли, на несколько минут стало<br /> (nguyên nhân, điều kiện, mục đích); 4) Mối quan совсем темно) (Алексей Толстой. Хождение по<br /> hệ đối chiếu. мукам) – (Khi loạt pháo sáng đã tắt ngấm, trong<br /> mấy phút liền trời tối mịt lại) (Aleksay Tolstoy.<br /> Mối quan hệ trùng lặp và quan hệ không trùng Con đường đau khổ. Cao Xuân Hạo dịch); (Когда<br /> lặp về thời gian được thể hiện trong câu phức có он очнулся, он услышал, что дядя зовет его<br /> liên từ когда. Phân biệt hai mối quan hệ này trước сверху) (Борис Пастернак. Доктор Живаго) –<br /> hết dựa vào ý nghĩa về thể của động từ vị ngữ, (Lúc tỉnh dậy, cậu nghe tiếng cha Nicolai gọi cậu<br /> cũng như các đặc tính khác của nó như: ngữ cảnh ở phía trên) (Boris Pasternak. Bác sỹ Zhivago. Lê<br /> và thông tin làm rõ. Ngoài ra, tùy thuộc vào mối Khánh Trường dịch). Trong những trường hợp như<br /> tương quan về thời gian giữa các hành động trong vậy sự kết hợp giữa các động từ hoàn thành thể<br /> mệnh đề chính và phụ người ta chia thành hai loại không phải mang nghĩa tuần tự mà là trùng lặp<br /> quan hệ: trùng lặp về thời gian (các hành động xảy hoàn toàn về mặt thời gian.<br /> đồng thời) và không trùng lặp về thời gian (các<br /> hành động diễn ra không đồng thời). + Ý nghĩa trùng lặp một phần về thời gian<br /> (hành động này diễn ra trên nền một hành động<br /> Đối với loại quan hệ trùng lặp về thời gian: khác) được thể hiện bằng liên từ когда, nếu như<br /> Có thể chia làm hai loại: trùng lặp hoàn toàn và động từ vị ngữ của một trong hai mệnh đề chính<br /> trùng lặp một phần: và phụ là hoàn thành thể, còn động từ vị ngữ kia<br /> chưa hoàn thành thể (Ты не больно печалься,<br /> + Ý nghĩa của trùng lặp hoàn toàn về thời gian Алтынай, найдем выход, – сказал он, когда<br /> được thể hiện bằng liên từ когда, nếu như động мы возвращались в аил) (Айтматов Чингиз.<br /> từ vị ngữ trong mệnh đề chính và phụ ở thể chưa Первый учитель) – (Em đừng buồn, Antưnai ạ, ta<br /> hoàn thành (Когда она улыбается, на щеках sẽ tìm ra lối thoát, – Đuysen nói khi chúng tôi trở<br /> появляются ямочки, а брови расходятся и về thôn) (Chingiz Aitmatov. Người thầy đầu tiên.<br /> не кажутся уже такими строими) (Юрий Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuân Hạo, Bồ Xuân<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 18 (3/2019) 9<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> Tiến dịch). Trong câu này hành động ở mệnh đề Huyến dịch); (Когда увидел Момун внука возле<br /> chính “сказал/nói” diễn ra vào một trong số các автолавки, сразу понял, что мальчик чем-то<br /> thời điểm trống ở mệnh đề phụ. Trong một trường огорчен) (Айтматов Чингиз. Белый параход)<br /> hợp khác, hành động trong mệnh đề chính làm – (Khi Mô-mun thấy cháu đứng cạnh chiếc ô tô<br /> nền thời gian để hành động ở mệnh đề phụ diễn bán hàng, ông hiểu ngay rằng thằng bé có điều<br /> ra (Когда поднес он портрет к дверям, еще gì buồn phiền) (Chingiz Aitmatov. Con tầu trắng.<br /> сильнее глядели глаза) (Н. Гоголь. Портрет) – Phạm Mạnh Hùng dịch).<br /> (Khi Tsackov đưa bức chân dung ra gần cửa, cái<br /> nhìn của đôi mắt lại càng mãnh liệt hơn nữa) (N. Bên cạnh đó tồn tại một trường hợp khác đó<br /> Gogol. Bức chân dung. Văn Hoàng dịch). Ý nghĩa là động từ vị ngữ trong các mệnh đề chính và<br /> trùng lặp một phần về thời gian còn được biểu thị phụ ở thể chưa hoàn thành, biểu thị ý nghĩa lặp<br /> bằng những cấu trúc câu mà động từ vị ngữ ở hai đi, lặp lại của hành động (Он чувствовал ее<br /> mệnh đề đều ở dạng hoàn thành thể hoặc chưa hoàn прикосновение каждый раз, когда затихали<br /> thành thể (Когда мы выходим из кино, приятель железный вой снарядов, трескотня ружей)<br /> мой совсем исчезает) (Юрий Казаков. Голубое (Алексей Толстой. Хождение по мукам) –<br /> и зеленое) – (Khi chúng tôi từ trong rạp bước ra, (Chàng cảm thấy sự gần gũi của nàng mỗi khi<br /> anh bạn của tôi đã hoàn biến mất) (Yui Kazakov. vắng lặng tiếng rít lanh lảnh của đạn đại bác, tiếng<br /> Những ô cửa màu xanh. Đoàn Tử Huyến dịch). nổ đì đoành của súng trường) (Aleksay Tolstoy.<br /> Trong câu này hành động “исчезает/biến mất” Con đường đau khổ. Cao Xuân Hạo dịch); (По<br /> ở mệnh đề chính diễn ra trên nền của hành động ночам, когда в кухне над камельком засыпало<br /> “выходим/bước ra” trong mệnh đề phụ. мушиное стадо и Аксинья, дрожа губами,<br /> стлала постель, бил ее Степан, зажимая<br /> Đối với loại quan hệ không trùng lặp về thời gian: рот черной шершавой ладонью) (Михаил<br /> Các hành động trong hai mệnh đề diễn ra vào Шолохов. Тихий Дон) – (Đêm đêm, khi đàn ruồi<br /> những thời điểm khác nhau, có thể được biểu thị đã ngủ yên trên cái lò nhỏ trên bếp, khi Acxinhia<br /> dưới hai dạng: hai hành động xảy ra kế tiếp nhau; trải xong chỗ nằm, môi run lập bập, Stepan lại bịt<br /> hành động này diễn ra trước hành động kia. miệng nàng bằng bàn tay sần sùi đen xạm, đánh<br /> nàng) (Mikhail Sholokhov. Sông Đông êm đềm.<br /> Để biểu thị ý nghĩa của hai hành động xảy ra kế Nguyễn Thụy Ứng dịch); (По субботам, когда<br /> tiếp nhau thì hành động trong mệnh đề chính theo дед, перепоров детей, нагрешивших за неделю,<br /> sau hành động ở mệnh đề phụ. Phương tiện chính уходил ко всенощной, в кухне начиналась<br /> để biểu đạt ý nghĩa của mối quan hệ này là động неописуемо забавная жизнь) (Максим Горький.<br /> từ hoàn thành thể trong hai mệnh đề ở thời quá Детство) - (Nhất là vào ngày thứ bảy, lúc ông tôi<br /> khứ hoặc hiện tại (Зато потом, когда получишь đi lễ nhà thờ, sau khi đã đánh lũ trẻ có lỗi trong<br /> голубку в руки, добрым словом меня помянешь. tuần, thì trong nhà bếp lại diễn ra đủ mọi thứ trò<br /> Хи-хи-хи!) (Айтматов Чингиз. Первый учитель) vui khôn kể) (Macxim Gorki. Thời thơ ấu. Trần<br /> – (Rồi sau này khi con chim non đã cầm chắc Khuyến, Cẩm Tiêu dịch)<br /> trong tay rồi, anh sẽ thầm cảm ơn tôi cho mà xem,<br /> hì hì hì!) (Chingiz Aitmatov. Người thầy đầu tiên. Ý nghĩa hành động này diễn ra trước hành động<br /> Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuân Hạo, Bồ Xuân Tiến kia được thể hiện ở việc hành động trong mệnh đề<br /> dịch); (Когда я умру, ты не услышишь моего chính diễn ra trước hành động ở mệnh đề phụ. Các<br /> последнего вздоха, ты не закроешь мне глаза) liên từ đặc trưng có thể thay thế cho когда trong<br /> (Валерий Осипов. Неотправленное письмо) – trường hợp này là “до того”, “как”, “перед тем<br /> (Và khi anh chết, em sẽ không được nghe hơi thở как”, “прежде чем”, “пока не”, “как вдруг”.<br /> cuối cùng của anh, em sẽ không được vuốt mắt cho Ngoài ra, để biểu thị ý nghĩa diễn ra trước thì tiểu<br /> anh) (Valeri Osipov. Bức thư không gửi. Đoàn Tử từ уже đứng trước động từ hoàn thành thể trong<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 18 (3/2019)<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> mệnh đề chính (И дежурный тоже не знал, Nga. Phạm Mạnh Hùng dịch); (А я их видеть не<br /> а когда разобрались, баня уже закрылась) могу. Когда всё так тянуть, незачем и огород<br /> (Борис Васильев. В списках не значился) – (Trực городить) (Борис Пастернак. Доктор Живаго)<br /> ban cũng không biết gì hơn, và đến khi hỏi ra mọi – (Tôi thì tôi ghét mặt các cha ấy lắm rồi. Nếu cứ<br /> chuyện thì nhà tắm đã đóng cửa) (Boris Vasiliev. dây dưa mãi thế, thì thà đừng có đề xuất chuyện<br /> Tên anh chưa có trong danh sách…Đức Mẫn, lớn) (Boris Pasternak. Bác sỹ Zhivago. Lê Khánh<br /> Đức Thuần, Xuân Du dịch); (А когда под юрту Trường dịch). Ngoài ra, trong câu phức phụ thuộc<br /> можно было просунуть руку, уже рассвело) có liên từ когда, hành động trong mệnh đề chính<br /> (Айтматов Чингиз. Первый учитель) – (Và đến và phụ xảy ra thường xuyên, lặp đi lại nhiều lần<br /> khi lỗ đào đã vừa rộng để thò tay ra ngoài lều thì thì các liên từ когда và если đều có chung một ý<br /> trời đã hửng sáng) (Chingiz Aitmatov. Người thầy nghĩa điều kiện-thời gian (Если (когда) занятия<br /> đầu tiên. Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuân Hạo, Bồ кончаются рано, я возвращаюсь пешком) (Г.И.<br /> Xuân Tiến dịch). Володина, М.Н. Найфельд и др., 1985, с.233);<br /> (Я только знаю, когда ежедневно убивают,<br /> 2.2. Ý nghĩa điều kiện của liên từ когда убивают, это так ужасно, что не хочется<br /> trong câu phức жить. (Алексей Толстой. Хождение по мукам)<br /> Cơ sở của mối quan hệ điều kiện trong câu – (Em chỉ biết là nếu ngày nào cũng giết chóc mãi<br /> phức là: tình huống 1 sẽ là điều kiện để thực hiện như thế này thì thật là ghê sợ, ghê sợ đến nỗi không<br /> tình huống 2 và cả hai tình huống bằng hình thức còn muốn sống làm gì nữa. (Aleksay Tolstoy. Con<br /> này hay hình thức khác đều có mối tương quan đường đau khổ. Cao Xuân Hạo dịch).<br /> với nhau về mặt thời gian (Когда так, то я тебе Bên cạnh đó, cùng với если liên từ когда có<br /> отомцу). Trên thực tế có một nhóm gồm nhiều liên thể được sử dụng trong các câu mang lối hỏi mỹ<br /> từ được sử dụng tương đối rộng rãi để liên kết các từ, trong đó mệnh đề chính ở dạng phủ định tranh<br /> thành phần vị ngữ trong câu phức, trong số đó phải luận, còn mệnh đề phụ đóng vai trò luận chứng, lý<br /> kể đến là các liên từ mang nghĩa khu biệt và phi khu lẽ hoặc mang tính chất thông báo về sự kiện mà tính<br /> biệt. Liên từ когда được xem là phương tiện biểu xác thực của nó không gây tranh cãi (Какой же он<br /> đạt chính, trung hòa về mặt văn phong đối với loại политик, если не боится за свою репутацию?);<br /> quan hệ thời gian phi khu biệt và nó xác định mối (Какое я имею право судить других, когда сам не<br /> quan hệ thời gian ở dạng tổng quát nhất khi “chỉ всегда поступаю правильно?) (М.Н. Аникина,<br /> cho thấy sự tiếp xúc giữa hai tình huống về mặt Н.В. Кутукова, Л.Н. Ольхова, 2003, с.116).<br /> thời gian” (Ngữ pháp tiếng Nga-80, mục 2948).<br /> Như vậy, trong câu phức có liên từ когда ngữ<br /> Dấu hiệu căn bản để nhận diện các câu mang nghĩa điều kiện và ngữ nghĩa thời gian trùng nhau<br /> nghĩa thời gian đó là khả năng hoán đổi ý nghĩa khi các động từ vị ngữ ở hai mệnh đề biểu thị tính<br /> thời gian thành ý nghĩa điều kiện. V.V. Vinagradov nhiều lần (hành động lặp đi lặp lại). Trong một số<br /> cho rằng, “liên từ thời gian dễ ràng chuyển thành trường hợp bình diện đầu tiên là mối quan hệ điều<br /> liên từ điều kiện”. Nếu xét theo đặc tính biểu đạt kiện chứ không phải là thời gian, cụ thể:<br /> thì các mối quan hệ về thời gian trùng lặp một<br /> phần với quan hệ điều kiện. Sự trùng lặp đó được Khi động từ chia ở thời hiện tại mang nghĩa<br /> thể hiện trong câu phức với liên từ когда, và khi khái quát (Что ответить, когда спросят:<br /> đó liên từ когда được thay thế bằng liên từ если что ж это вы, мужики, мам наших от пуль<br /> (Мне думается, я сделал бы вдесятеро больше защитить не могли!) (Борис Васильев. А зори<br /> для людей, когда бы вы стали моей женой) здесь тихие...) – (Tôi sẽ trả lời thế nào nếu có<br /> (Леонид Леонов. Русский лес) – (Tôi nghĩ rằng người hỏi: làm sao đàn ông không giữ được<br /> tôi sẽ làm được nhiều gấp mười cho mọi người, những bà mẹ chúng tôi khỏi những hòn đạn)<br /> nếu như cô trở thành vợ tôi) (Leonit Leonov. Rừng (Boris Vasiliev. Và nơi đây bình minh yên tĩnh…<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 18 (3/2019) 11<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> Đức Mẫn, Đức Thuần, Xuân Du dịch); (Когда Hai là, ý nghĩa thời gian được thay thế bằng<br /> они узнают... (ее голос задрожал) я их упрошу) ý nghĩa điều kiện bổ sung là do ý nghĩa thời gian<br /> (Михаил Лермонтов. Герой нашего времени) – kết hợp với ý nghĩa điều kiện cùng tạo lên một<br /> (Nếu các cụ biết…(và tiếng cô run run) em sẽ van phạm trù điều kiện. Ở đây ý nghĩa điều kiện đòi<br /> nài các cụ) (M. Lermontov. Một anh hùng thời hỏi phải có hai tình huống mà tình huống này gây<br /> đại. Phạm Thủy Ba dịch). ra tình huống kia hoặc liên quan đến nó. Trong<br /> khi đó, ý nghĩa thời gian không trực tiếp biểu lộ ý<br /> Khi không có động từ vị ngữ tương ứng<br /> với nghĩa khái quát thời hiện tại (Когда труд nghĩa điều kiện bởi nó chỉ nêu hai tình huống diễn<br /> – удовольствие, жизнь – хороша) (Письмо ra đồng thời hoặc kế tiếp nhau. Tuy nhiên, mối<br /> М. Горьского Пятницкому); (Когда так, quan hệ về thời gian quy ước thời gian diễn ra của<br /> не стану же я больше извиняться перед sự kiện này so với sự kiện kia và vì vậy nó thuộc<br /> этим фанфароном!) (Антон Чехов. Смерть phạm trù điều kiện.<br /> чиновника) – (Nếu vậy thì mình sẽ không đến gặp Ba là, ý nghĩa điều kiện của mệnh đề phụ trong<br /> ngài để xin lỗi nữa) (Anton Sekhop. Cái chết của câu phức được thể hiện không chỉ bằng các liên<br /> một viên chức. Phan Hồng Giang dịch).<br /> từ mà còn bằng nhiều phương tiện khác, chẳng<br /> Khi chúng ta nói tới mối quan hệ giữa các yếu hạn như mối tương quan về thời-thể của động từ<br /> tố cụ thể, riêng lẻ thì liên từ если và когда mang vị ngữ, các yếu tố về từ vựng. Chính vì vậy, có<br /> nghĩa khác nhau: 1) Если завтра будет хорошая thể nói rằng chính các phương tiện biểu đạt mà có<br /> погода, мы пойдем на каток. 2) Я позвою тебе, trong mệnh đề phụ mang nghĩa điều kiện được sử<br /> если приеду утром. 3) Когда наступит зима, dụng trong câu phức phụ thuộc với liên từ когда.<br /> мы будем ходить на каток. 4) Я позвоню тебе, Chúng ta có thể nói tới sự hoán đổi ý nghĩa thời<br /> когда приеду (Г.И. Володина, М.Н. Найфельд и gian bằng các ý nghĩa bổ sung khi có sự tham gia<br /> др., 1985, с.234). của những phương tiện biểu đạt như vậy.<br /> Trong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2