intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 20 – 7/2019)

Chia sẻ: Kethamoi Kethamoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí trình bày một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học kỹ năng nghe tiếng Trung Quốc giai đoạn nâng cao tại Học viện Khoa học Quân sự; bàn về một số phương pháp rèn luyện kỹ thuật ghi chép trong giảng dạy dịch nói tại khoa tiếng Trung Quốc, Học viện Khoa học Quân sự; năm nguyên tắc dạy viết chữ Hán hiện đại cần chú ý trong quá trình dạy học tiếng Trung Quốc....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ - Quân sự (Số 20 – 7/2019)

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO<br /> Chủ tịch<br /> Thiếu tướng, GS.TS. ĐẶNG TRÍ DŨNG<br /> Phó chủ tịch<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br /> Ủy viên<br /> Đại tá, TS. TRẦN NGỌC TRUNG<br /> Số 20 (7/2019) ISSN 2525 - 2232<br /> Đại tá, ThS. PHẠM QUANG HẢI<br /> Đại tá, PGS.TS. MA ĐỨC KHẢI<br /> Đại tá, TS. TRỊNH THỊ THÚY<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> TỔNG BIÊN TẬP NGÔ HOÀI PHƯƠNG, TRỊNH THANH HOA - Một số giải pháp nâng cao 3<br /> chất lượng dạy và học kỹ năng nghe tiếng Trung Quốc giai đoạn nâng cao tại Học<br /> Đại tá, PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HẢI<br /> viện Khoa học Quân sự<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THANH BÌNH, PHẠM QUANG MINH - Thiết kế bài giảng điện 14<br /> PHÓ TỔNG BIÊN TẬP<br /> tử môn Lịch sử, Địa lý và Văn hóa Nga tại Học viện Khoa học Quân sự<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH<br /> NGUYỄN THỊ BẢO NGÂN - Vận dụng thuyết kiến tạo trong giảng dạy kỹ năng 22<br /> nghe nói tiếng Trung Quốc dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin<br /> BAN BIÊN TẬP NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ - Một số hoạt động khơi dậy sự sáng tạo của người 29<br /> Đại tá, ThS. DƯƠNG VĂN TUYỂN học trong dạy học ngoại ngữ<br /> Đại tá, TS. BÙI THỊ THANH LƯƠNG NGUYỄN THỊ THIÊM - Bàn về một số phương pháp rèn luyện kỹ thuật ghi chép 37<br /> Thượng tá, ThS. LÊ CÔNG PHÁT trong giảng dạy dịch nói tại khoa tiếng Trung Quốc, Học viện Khoa học Quân sự<br /> Trung tá, TS. TRẦN THỊ MINH THỤC<br /> CAO THỊ THÙY LƯƠNG - Dạy ngữ pháp tiếng Nga qua các bài thơ 47<br /> Trung tá, TS. NGUYỄN THU HẠNH<br /> Trung tá, TS. ĐOÀN THỤC ANH NGUYỄN THANH HÀ - Năm nguyên tắc dạy viết chữ Hán hiện đại cần chú ý 57<br /> Trung tá, TS. ĐỖ TIẾN QUÂN trong quá trình dạy học tiếng Trung Quốc<br /> <br /> <br /> <br /> THƯ KÝ - TRỊ SỰ DỊCH THUẬT<br /> Trưởng ban<br /> NGUYỄN THỊ THU HÒA, VŨ ANH BA - Nhan đề tác phẩm văn học Pháp và 63<br /> Thiếu tá, ThS. NGUYỄN TUẤN ANH phương pháp chuyển dịch sang tiếng Việt<br /> Ủy viên<br /> Thiếu tá, ThS. HOÀNG THỊ BẮC TRAO ĐỔI<br /> Thiếu tá, ThS. NGÔ NGỌC HẢI<br /> Đại úy, ThS. NGUYỄN THỊ THU NGUYỄN THẾ HÙNG - Một số yêu cầu và trình tự các bước biên soạn giáo trình 75<br /> dịch nói tiếng Nga tại Học viện Khoa học Quân sự<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HỒNG NGA, ĐÀO THỊ HỒNG HÀ, ĐOÀN THỊ MINH HẰNG 81<br /> TRỤ SỞ<br /> - Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng một số dạng bài tập luyện nói<br /> 322E Lê Trọng Tấn, Định Công, tiếng Nga trình độ cơ bản tại Học viện Kỹ thuật Quân sự<br /> Hoàng Mai, Hà Nội<br /> Điện thoại: 0966.297.878 ĐẶNG QUỐC TUẤN - Kinh nghiệm xây dựng môi trường học tiếng Anh của 90<br /> trường Sĩ quan Chính trị<br /> Email: tapchikhnnqs@gmail.com<br /> Website: hvkhqs.edu.vn NGUYỄN THỊ THANH THỦY - Khó khăn của học viên Lào tại Học viện Kỹ 97<br /> thuật Quân sự trong việc nghe hiểu tiếng Việt và một số biện pháp khắc phục<br /> <br /> GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ IN HOÀNG THỊ THU THỦY - Cách dạy và học chữ Hán của người Việt xưa dưới 105<br /> góc nhìn của phương pháp giảng dạy hiện đại<br /> Số 200/GP-BTTTT ngày 19/4/2016<br /> của Bộ Thông tin và Truyền thông<br /> CONTENTS<br /> 1. Improving the teaching and learning quality of Chinese listening skills at advanced level at Military Science Academy; 2. Designing<br /> electronic lessons on Russian History, Geography and Culture at Military Science Academy; 3. Application of constructivism theory<br /> in multimedia teaching of Chinese listening and speaking skills; 4. Some activities to arouse learners’ creativity in foreign<br /> language teaching; 5. Some methods for note-taking skill practice in interpretation teaching by Chinese Faculty, Military Science<br /> Academy; 6. Teaching Russian grammar through poems; 7. Five important principles in teaching modern Chinese characters; 8.Titles<br /> of French literary works and methods of translating them into Vietnamese; 9. Some requirements and procedures for designing<br /> Russian interpretation textbook at Military Science Academy; 10. Application of IT in designing exercises to improve Russian<br /> speaking skills at Military Technical Academy; 11. Experience in building the English learning environment at the Political Officers<br /> College; 12. Difficulties in listening to Vietnamese of Lao students at Military Technical Acedamy and some suggested solutions; 13.<br /> Teaching and learning Chinese characters in the Feudal period of Vietnam from the perspective of modern foreign language teaching.<br /> <br /> <br /> 目录<br /> 1. 提高军事科学学院高级阶段汉语听力教学质量的若干办法; 2. 军事科学学院俄罗斯历史、地理及文化课电子课件设<br /> 计研究; 3. 信息技术的支持下构建理论在汉语听说技能教学中的应用; 4. 外语教学中激发学习者创造力的一些活动;<br /> 5. 试论军事科学学院中文系口译教学中的笔记技能训练方法; 6. 通过诗歌讲授俄语语法; 7. 汉语教学中需要注意的汉<br /> 字教学五项原则; 8. 法国文学作品标题及其越译方案; 9. 军事科学学院俄语口译教程编写的若干要求及步骤; 10. 信<br /> 息技术在军事技术学院初级俄语口语练习题设计中的应用; 11. 政治士官学校创造英语学习环境的经验; 12. 军事技术<br /> 学院老挝学生越南语听力理解的困难与对策; 13. 现代教学理念视域下的越南传统汉字教学方法。<br /> <br /> <br /> <br /> СОДЕРЖАНИЕ<br /> 1. Некоторые решения для улучшения качества обучения навыку аудирования на китайском языке на продвинутом этапе<br /> в Академии военных наук; 2. Разработка электронных лекций по предмету “История, география и культура России” в<br /> АВН; 3. Применение конструктивизма в обучении навыку говорения на китайском языке при помощи информационных<br /> технологий; 4. Некоторые мероприятия для стимулирования творчества учащихся при обучении иностранным языкам;<br /> 5. О некоторых методах тренировки техники записи при обучении устному переводу на факультете китайского языка<br /> АВН; 6. Обучение русской грамматике через стихи; 7. Пять принципов обучения написанию современных китайских<br /> иероглифов, на которые необходимо обращать внимание в процессе обучения китайскому языку; 8. Названия<br /> французских литературных произведений и способы их перевода на вьетнамский язык; 9. Некоторые требования<br /> и пошаговое составление русскоязычных пособий по устному переводу в АВН; 10. Применение информационных<br /> технологий при построении некоторых типов упражнений для развития устной речи на русском языке на начальном<br /> этапе в Военно-технической академии; 11. Опыт создания языковой среды английского языка в Политическом училище<br /> Вьетнамской народной армии; 12. Трудности лаосских студентов Военно-технической академии при аудировании на<br /> вьетнамском языке и некоторые меры для их преодоления; 13. Приёмы преподавания и изучения китайских иероглифов<br /> старыми вьетнамцами с точки зрения современной методики.<br /> <br /> <br /> SOMMAIRE<br /> 1. Solutions à l’amélioration de la qualité de l’enseignement/apprentissage de la compréhension orale en chinois de niveau avancé<br /> à l’Académie des Sciences Militaires; 2. Élaboration des fiches pédagogiques électroniques en matière d’Histoire, Géographie et<br /> Culture russes à l’Académie des Sciences Militaires; 3. Application du constructivisme dans l’enseignement de la compétence de<br /> compréhension et d’expression orale en chinois appuyé sur les technologies de l’information; 4. Activités d’éveil de la créativité<br /> chez les apprenants dans l’enseignement des langues étrangères; 5. Méthodes d’entraînement des techniques de prises de notes<br /> dans l’enseignement de l’interprétation au Département de Chinois, l’Académie des Sciences Militaires; 6. Enseigner la grammaire<br /> russe au travers des poèmes; 7. 5 principes d’enseignement de l’écriture chinoise moderne dans l’enseignement du chinois; 8. Titres<br /> des oeuvres littéraires françaises et leur traduction en vietnamien; 9. Quelques requêtes et processus de conception de la méthode<br /> d’interprétation du russe à l’Académie des Sciences Militaires; 10. Application des technologies de l’information dans l’élaboration<br /> des exercices d’entraînement de la compétence d’expression orale en russe de niveau élémentaire à l’Académie des Techniques<br /> Militaires; 11. Expériences d’édification de l’environnement d’apprentissage de l’anglais à l’Ecole des Officiers Politiques; 12.<br /> Difficultés de compréhension orale en vietnamien rencontrées par les apprenants laotiens à l’Académie des Techniques Militaries et<br /> des mesures de remédiement; 13. Enseignement et apprentissage de l’écriture chinoise chez les Vietnamiens d’autrefois sous l’angle<br /> de la didactique moderne.<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br /> DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNG NGHE<br /> TIẾNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN NÂNG CAO<br /> TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br /> NGÔ HOÀI PHƯƠNG*, TRỊNH THANH HOA**<br /> *<br /> Học viện Khoa học Quân sự,  nguyenhavi2011@gmail.com<br /> **<br /> Học viện Khoa học Quân sự,  hoamaudon7478@gmail.com<br /> Ngày nhận bài: 27/3/2019; ngày sửa chữa: 25/4/2019; ngày duyệt đăng: 15/5/2019<br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghe là một trong những kỹ năng quan trọng trong việc dạy và học ngôn ngữ, có ảnh hưởng lớn<br /> đến việc hình thành năng lực ngôn ngữ của người học. Do vậy, trong quá trình dạy và học tiếng<br /> Trung Quốc cần phải phát huy được vai trò của việc dạy và học kỹ năng nghe, từ đó có thể nâng<br /> cao toàn diện các kỹ năng khác của người học. Nghiên cứu này được tiến hành với mục đích tìm<br /> hiểu thực trạng dạy và học kỹ năng nghe tiếng Trung Quốc giai đoạn nâng cao tại Học viện Khoa<br /> học Quân sự. Bằng phương pháp phân tích thống kê, dựa trên cơ sở thực tiễn, tìm ra những vấn<br /> đề còn tồn tại ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học, đồng thời đề xuất một số giải pháp từ phía<br /> người dạy, người học cũng như môi trường dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học kỹ năng<br /> nghe tiếng Trung Quốc giai đoạn nâng cao.<br /> Từ khóa: giải pháp, giai đoạn nâng cao, nâng cao chất lượng, kỹ năng nghe, tiếng Trung Quốc<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4), nội dung ngữ liệu nghe không phải là những bài<br /> hội thoại giao tiếp thông thường như ở giai đoạn<br /> Nghe là một trong những kỹ năng quan trọng cơ sở mà đã được nâng cao lên gắn với những nội<br /> trong việc giảng dạy và học tập ngôn ngữ, có ảnh dung cả quen thuộc và không quen thuộc, phức<br /> hưởng lớn đến việc hình thành năng lực ngôn ngữ tạp và trừu tượng hơn gây không ít khó khăn cho<br /> của người học. Trong bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, người học. Chính vì vậy để nghe hiểu được nội<br /> viết thì kỹ năng nghe do đặc thù riêng thường được dung người học cần phải có kỹ năng nghe, biết sử<br /> coi là khó dạy và khó học. Người dạy thường phải dụng các chiến lược nghe một cách hợp lý.<br /> dành nhiều thời gian trước khi lên lớp để chuẩn<br /> bị một bài dạy nghe nhưng dường như vẫn không Trong quá trình dạy và học kỹ năng nghe<br /> thỏa mãn với chất lượng bài dạy, còn người học thì hiện nay vẫn tồn tại một số vấn đề nhất định mà<br /> rất ngại nếu không muốn nói là sợ học và kết quả nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của người<br /> thi- kiểm tra thường không cao. Đặc biệt là trong dạy về quá trình dạy và học kỹ năng nghe cũng<br /> giai đoạn nâng cao (năm thứ 3 và học kỳ 1 năm thứ như phương pháp dạy và học. Điều đó cần phải<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 20 (7/2019) 3<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> được khắc phục chỉ đạo về cả lý luận và thực tiễn. ngôn ngữ văn hóa của mình tiến hành nhận biết và<br /> Trong phạm vi cụ thể, tới nay cũng chưa có nghiên phân tích các tín hiệu ngôn ngữ đồng thời sắp xếp<br /> cứu tổng thể nào đề xuất các giải pháp nâng cao và gia công thành những đơn vị ngôn ngữ có ý ng-<br /> chất lượng dạy và học kỹ năng nghe tiếng Trung hĩa, sau đó tiến hành so sánh, nhận biết với các tín<br /> Quốc cho học viên, sinh viên giai đoạn nâng cao hiệu đã biết trong não bộ, từ đó lý giải hàm ý của<br /> tại Học viện Khoa học Quân sự (HVKHQS). Vì người nói và căn cứ vào mục đích của người nói<br /> thế, bài viết này mong muốn giúp cho các giảng để có những phản ứng thích hợp. Trong quá trình<br /> viên Thực hành tiếng Trung Quốc giai đoạn nâng nghe, người nghe đóng vai trò là chủ thể tích cực,<br /> cao (Bộ môn Thực hành tiếng 2) cũng như học xử lý thông tin theo cách từ dưới lên - phân đoạn<br /> viên, sinh viên giai đoạn này có một cái nhìn tổng lời nói thành từng đơn vị từ nhỏ đến lớn để hiểu<br /> quát hơn về thực trạng dạy và học môn nghe đồng nội dung, hoặc từ trên xuống - dùng kiến thức nền<br /> thời cung cấp một số giải pháp góp phần nâng cao sẵn có của mình để nắm bắt vấn đề.<br /> chất lượng dạy và học. Hy vọng đây sẽ là tài liệu<br /> Nếu không có kỹ năng nghe, người nghe sẽ<br /> tham khảo cho người dạy cũng như người học về<br /> không tiếp nhận được thông điệp, và do đó họ<br /> mặt lý luận và thực tiễn trong quá trình dạy và học<br /> cũng không thể phản hồi nhanh chóng và hiệu<br /> ngôn ngữ này.<br /> quả được. Nghe tốt thì nói mới có thể giỏi, trong<br /> 2. CƠ SỞ KHOA HỌC quá trình học chỉ có nghe chuẩn thì mới nói đúng,<br /> trong giao tiếp chỉ có nghe hiểu lời của người nói<br /> 2.1. Cơ sở lý luận mới có thể quyết định điều mình nói và nói như thế<br /> nào. Do vậy trong quá trình dạy và học tiếng Trung<br /> 2.1.1. Khái niệm và bản chất của quá trình Quốc cần phải phát huy được vai trò đặc biệt của<br /> nghe hiểu việc dạy và học kỹ năng nghe, nắm được điều này<br /> để có thể nâng cao toàn diện các kỹ năng khác của<br /> Theo Hasan (2000) (Dẫn theo Kiều Thị Thu người học.<br /> Hương, 2014), “nghe” và “hiểu” là hai quá trình<br /> tách biệt, trong đó “nghe” là một quá trình mà 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nghe<br /> người nghe tiếp nhận thông tin, và quá trình này hiểu và chất lượng dạy và học kỹ năng nghe giai<br /> diễn ra một chiều, hoàn toàn không đòi hỏi bất kỳ đoạn nâng cao<br /> sự giải thích hay tương tác nào với văn bản nghe.<br /> Còn “nghe hiểu” là quá trình diễn ra hoạt động 2.1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nghe hiểu<br /> tương tác hai chiều giữa người nghe và văn bản Underwood (1989), Runin (1994), Hasan<br /> nghe, và sự tương tác này giúp người nghe có sự (2000), Yagang (1994), cũng như Dương Huệ<br /> hiểu biết khái quát về văn bản nghe. Quá trình Nguyên (杨惠元, 1996), Từ Tử Lượng, Ngô Nhân<br /> “nghe” và “hiểu” này được thực hiện khi người Phủ (徐子亮,吴仁甫, 2006) đều đề cập đến các<br /> nghe chọn lọc và giải thích được những thông tin yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nghe hiểu. Các<br /> thu nhận nhờ cơ quan thính giác cùng các dấu hiệu yếu tố mà các nhà nghiên cứu đưa ra liên quan đến<br /> trực quan khác (nếu có) nhằm mục đích hiểu được ba yếu tố (i) nội dung thông điệp được nghe, (ii)<br /> thông điệp của người nói. người nói, (iii) người nghe. (Dẫn theo Kiều Thị<br /> Thu Hương, 2014).<br /> Dương Huệ Nguyên (杨惠元, 1996) cho rằng,<br /> bản chất của nghe hiểu là quá trình con người - Yếu tố về nội dung thông điệp nghe<br /> thông qua các cơ quan thính giác tiến hành, tiếp<br /> nhận, giải mã các tín hiệu ngôn ngữ. Khi các tín Cùng là một ngữ liệu nhưng nhiều người thấy<br /> hiệu ngôn ngữ được cơ quan thính giác tiếp nhận, nghe khó hơn đọc trên giấy rất nhiều lần vì khi<br /> người nghe trước tiên sẽ căn cứ vào các kiến thức nghe âm thanh vụt qua rất nhanh còn khi đọc xong<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 4 Số 20 (7/2019)<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> đoạn ngữ liệu vẫn còn trên giấy có cơ hội cho nghe hiểu của người học. Kiến thức nền của người<br /> chúng ta xem lại. Với những đề tài người học có nghe là nhân tố căn bản, đầu tiên quyết định thành<br /> hứng thú và những đề tài gần với đời sống hàng công trong quá trình nghe của họ, thiếu kiến thức<br /> ngày họ sẽ dễ dàng hiểu nội dung hơn và nâng cao nền sẽ là trở ngại trong quá trình nghe. Ngoài ra<br /> được tính tích cực của người học, hiệu quả nghe một nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến nghe hiểu đó<br /> cũng tốt hơn. Với ngữ liệu nghe quá dài thì hiệu là việc áp dụng các chiến lược nghe hiểu của người<br /> quả nghe sẽ không cao, người học không thể tập học. Chiến lược nghe hiểu gồm (i) chiến lược siêu<br /> trung liên tục vào ngữ liệu nghe mà băng/đĩa vẫn nhận thức, (ii) chiến lược nhận thức và (iii) chiến<br /> chạy liên tục không thể suy nghĩ lâu, thông thường lược tình cảm, xã hội. Chiến lược siêu nhận thức<br /> là nghe được nội dung phía sau thì lại quên nội là chiến lược được tiến hành để kiểm soát thông<br /> dung phía trước. Do vậy, trước khi lên lớp giảng tin, giám sát và hướng dẫn quá trình nhận thức.<br /> viên cần nghiên cứu kỹ nội dung ngữ liệu nghe, Siêu nhận thức hay còn gọi là “ tư duy về tư duy”,<br /> có những phương pháp phù hợp để xử lý ngữ liệu<br /> là quá trình trí tuệ có khả năng điều khiển và điều<br /> nghe một cách hợp lý.<br /> chỉnh cách thức suy nghĩ của con người. Do vậy,<br /> - Yếu tố về người nói trong ngữ liệu nghe trong quá trình học tập đây là chiến lược sử dụng<br /> kiến thức thu được trong quá trình nhận thức để<br /> Ảnh hưởng của người nói chủ yếu là về ngữ điều chỉnh hành vi ngôn ngữ bằng cách thiết lập<br /> âm và tốc độ khi nói. Đa số các ngữ liệu nghe mục tiêu và kế hoạch học tập, theo dõi quá trình<br /> được thu trong phòng thu âm và sử dụng tiếng phổ học tập và đánh giá kết quả học tập. Chiến lược<br /> thông với ngữ âm chuẩn. Tuy nhiên ở giai đoạn nhận thức là những phương pháp và kỹ xảo của<br /> nâng cao để rèn luyện cho người học tiếp xúc với người học để xử lý thông tin, giúp học lý giải và<br /> ngôn ngữ thực tế, nhiều ngữ liệu nghe được ghi ghi nhớ thông tin một cách có hiệu quả. Chiến<br /> trực tiếp tại hiện trường do đó có người nói ngữ âm lược tình cảm, xã hội chính là các cách người học<br /> không chuẩn và mang sắc thái địa phương vùng quản lý tình cảm của mình và giao lưu với người<br /> miền, đây là điểm khó đối với người nghe trong xung quanh để thúc đẩy quá trình học tập. Người<br /> quá trình nghe hiểu.Tốc độ của người nói cũng là nghe hiệu quả là người có khả năng áp dụng tất cả<br /> một cản trở không nhỏ đối với người nghe. Việc các chiến lược phù hợp cùng lúc, thành công của<br /> cố gắng bắt kịp tốc độ, cố gắng hiểu những điều người nghe trong việc hiểu nội dung những gì họ<br /> mình nghe thấy sẽ làm họ thất bại trong quá trình nghe thấy phụ thuộc rất nhiều vào sự thành thạo<br /> nghe. Khi họ cố gắng hiểu được một phần nào đó của họ trong sử dụng các chiến lược nghe.<br /> của ngữ liệu nghe, họ sẽ bị lỡ thông tin của đoạn<br /> nghe kế tiếp và kết quả là sẽ không hiểu cả một 2.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng<br /> lượng thông tin lớn của ngữ liệu nghe vì tốc độ lời dạy và học kỹ năng nghe giai đoạn nâng cao<br /> nói quá nhanh.<br /> Theo Nguyễn Văn Tuấn (2016), quá trình dạy<br /> - Yếu tố về bản thân người nghe học là sự vận động của một hoạt động kép dạy và<br /> học đan xen và tương tác lẫn nhau trong khoảng<br /> Những yếu tố về bản thân người nghe ảnh<br /> không gian và thời gian nhất định, quá trình này<br /> hưởng đến hiệu quả nghe theo chúng tôi chủ yếu<br /> là: (i) kiến thức nền và (ii) việc sử dụng các chiến được thực hiện bởi người dạy và người học và<br /> lược nghe. trong một môi trường dạy học cụ thể. Do vậy,<br /> chất lượng dạy và học phụ thuộc vào nhiều yếu tố,<br /> Kiến thức nền của người học bao gồm kiến trong đó trực tiếp nhất là ba yếu tố tham gia tương<br /> thức văn hóa xã hội và kiến thức ngôn ngữ. Đây tác lẫn nhau trong một giờ giảng bất kỳ đó là người<br /> là hai yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng dạy, người học và môi trường (điều kiện) dạy học.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 20 (7/2019) 5<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> Người dạy với vai trò là chủ thể của hoạt động 2.2. Cơ sở thực tiễn<br /> dạy, người “thiết kế” quá trình dạy học. Thành công<br /> của quá trình dạy học phụ thuộc nhiều vào các hoạt 2.2.1. Mục đích, đối tượng và phương thức<br /> động dạy học trên lớp của người dạy. Trên lớp, khảo sát<br /> người dạy phải tổ chức, điều khiển, tạo ra những<br /> Mục đích của việc khảo sát nhằm đánh giá<br /> điều kiện và cơ hội cho quá trình dạy học được thực trạng quá trình dạy và học kỹ năng nghe tiếng<br /> tiến hành thuận lợi; tạo ra những qui trình, thao Trung Quốc giai đoạn nâng cao. Trên cơ sở phân<br /> tác hình thành ở người học các nhu cầu thường tích kết quả khảo sát tìm ra những vấn đề còn tồn<br /> xuyên học tập, tìm tòi tri thức, rèn luyện kỹ năng, tại ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học kỹ năng<br /> kích thích khả năng tư duy sáng tạo, định hướng nghe giai đoạn nâng cao.<br /> cho người học trong việc tìm tòi, đào sâu kiến thức<br /> từ nguồn tài nguyên kiến thức phong phú trong xã Đối tượng khảo sát là 108 học viên, sinh viên đã<br /> hội; hình thành thói quen lập kế hoạch tự kiểm tra, và đang học kỹ năng nghe giai đoạn nâng cao học<br /> đánh giá hoạt động học của mình. phần 5,6,7 và 07 giảng viên đã và đang giảng dạy kỹ<br /> năng nghe tại Khoa tiếng Trung Quốc.<br /> Người học vừa là khách thể nhưng cũng vừa<br /> là chủ thể của quá trình dạy học, giữ vai trò tích Phương thức khảo sát là lập bảng hỏi, phỏng vấn<br /> cực chủ động, quyết định chất lượng và hiệu quả và dự giờ nghe ở một số lớp.<br /> của quá trình dạy học. Các yếu tố ảnh hưởng đến<br /> 2.2.2. Đánh giá thực trạng<br /> chất lượng dạy và học kỹ năng nghe từ phía người<br /> học ngoài kiến thức nền và các chiến lược nghe họ Các vấn đề khảo sát chủ yếu xoay quanh đến<br /> sử dụng trong quá trình học đã nói ở phần trên ra, ba nhân tố chính của quá trình dạy học, đó là người<br /> còn có động cơ học tập cũng là yếu tố ảnh hưởng dạy, người học và môi trường dạy học, cụ thể là:<br /> đến kết quả học tập nói riêng và chất lượng học chương trình giảng dạy; giáo trình tài liệu và trang<br /> tập nói chung. Động cơ học tập là lòng ham muốn thiết bị giảng dạy; phương pháp dạy và học; nội<br /> tham dự và học tập những nội dung của môn học dung, hình thức thi kiểm tra đánh giá; chất lượng<br /> hay chương trình học. Động cơ học tập là quá trình đội ngũ giảng viên; kết quả học tập của học viên,<br /> quyết định của người học về định hướng, mức độ sinh viên. Thông qua việc phân tích kết quả khảo<br /> tập trung và nỗ lực của họ trong quá trình học tập. sát chúng tôi nhận thấy kết quả học tập môn nghe<br /> của học viên, sinh viên hiện nay không cao, họ<br /> Ngoài yếu tố người dạy, người học ảnh hưởng chưa có sự hứng thú trong môn học và nguyên<br /> đến chất lượng dạy và học ra thì yếu tố môi trường nhân xuất phát từ nhiều phía, cụ thể là:<br /> dạy học cũng góp một phần không nhỏ. Đối với<br /> Về phía người dạy: chúng tôi nhận thấy có 2<br /> kỹ năng nghe, trong phạm vi nghiên cứu của mình<br /> vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học, đó<br /> chúng tôi chủ yếu xét đến yếu tố môi trường có<br /> là phương pháp giảng dạy theo mô hình truyền<br /> ảnh hưởng trực tiếp đó chính là giáo trình và trang<br /> thống làm môn nghe khô khan, không gây được sự<br /> thiết bị dạy học. Ở giai đoạn nâng cao các ngữ<br /> hứng thú cho người học và việc rèn luyện kỹ năng<br /> liệu nghe thường là các bài khóa dài đề cập đến<br /> nghe thiếu tính khoa học làm cho người học thiếu<br /> nhiều nội dung, tốc độ nghe nhanh, sẽ không là và yếu các kỹ năng nghe.<br /> việc dễ dàng để nghe hiểu đối với người học. Giáo<br /> trình học không phù hợp, không hấp dẫn hay cơ sở Với phương pháp giảng dạy truyền thống theo<br /> vật chất, trang biết bị dạy học không đầy đủ, đồng các bước: giảng giải từ mới – nghe băng/đĩa – làm<br /> bộ cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả bài tập/đối chiếu đáp án – nghe lại để kiểm tra<br /> giảng dạy. (nếu cần thiết), người dạy có vai trò quyết định<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 6 Số 20 (7/2019)<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> trong tiến trình bài giảng, người dạy truyền thụ, rèn luyện kỹ năng nghe. Người dạy thường cho<br /> người học bị động tiếp nhận, người học cảm nhận, người học nghe đi nghe lại vài lần cho đến khi<br /> lý giải và củng cố các kiến thức ngôn ngữ đều dưới hiểu nội dung ngữ liệu nghe mà chưa chú ý đến<br /> sự giúp đỡ của người dạy. Ưu điểm của phương việc làm thế nào để hiểu nội dung đấy một cách có<br /> pháp này là vận dụng tương đối đơn giản, đối với hiệu quả, trong quá trình nghe nên sử dụng chiến<br /> nhiều giảng viên thì đây là phương pháp được lựa lược nghe nào để có thể nghe một cách dễ dàng,<br /> chọn thường xuyên vừa đảm bảo việc truyền thụ thuận lợi và có hiệu quả cao, từ đó dần hình thành<br /> kiến thức ngôn ngữ vừa dễ thao tác, trong quá trình kỹ năng nghe cho người học, nâng cao năng lực<br /> dạy cũng ít mắc lỗi. Tuy nhiên, phương pháp giảng nghe hiểu của học. Trong khi luyện nếu người dạy<br /> dạy theo mô hình truyền thống thường chú trọng không chú trọng bồi dưỡng các chiến lược nghe<br /> nội dung, ít chú ý khơi gợi tiềm năng của học viên, thì người học sẽ gặp nhiều khó khăn trong khi<br /> sinh viên, thêm nữa việc rèn luyện kỹ năng nghe nghe. Theo kết quả khảo sát về mong muốn của<br /> vẫn chủ yếu dựa vào bài tập thiết kế trong giáo trình, học viên, sinh viên khi học môn nghe thì chiếm vị<br /> việc mở rộng kiến thức bên ngoài hầu như không trí cao nhất là “học được các kỹ xảo, phương pháp<br /> có, các hình thức hoạt động trong giờ nghe đơn nghe” (72.2%), điều này cho thấy nhu cầu được<br /> điệu, do đó rất dễ làm người học mệt mỏi, không bồi dưỡng về các chiến lược nghe là nhu cầu lớn<br /> tạo được sự hứng thú cho người học, chất lượng nhất hiện nay của sinh viên mà giảng viên cần phải<br /> chú ý trong quá trình giảng dạy.<br /> giảng dạy không cao. Theo kết quả khảo sát 7/7<br /> (100%) giảng viên đều áp dụng theo mô hình này. Về phía người học: chúng tôi nhận thấy những<br /> vấn đề còn tồn tại về phía người học chủ yếu là<br /> Nguyên nhân của việc rèn luyện kỹ năng nghe,<br /> thiếu và yếu kỹ năng nghe một phần do kiến thức<br /> chiến lược nghe thiếu tính khoa học gồm cả nguyên<br /> nền hạn chế, một phần là do động cơ học tập chưa<br /> nhân khách quan và chủ quan. Khách quan là do thời<br /> cao và phần nữa là do chưa biết cách sử dụng các<br /> lượng môn nghe hạn chế, chủ quan là do giảng viên<br /> chiến lược nghe một cách hợp lý.<br /> có lúc chưa chú trọng rèn luyện các kỹ năng nghe, cụ<br /> thể là: Với số lượng giờ nghe ít, việc rèn luyện kỹ Theo kết quả khảo sát, chỉ có 2.8% học viên,<br /> năng trên lớp không nhiều, thời gian học và thời sinh viên cho rằng khả năng nghe của mình tốt,<br /> gian thi cuối kỳ bị gián đoạn cũng ảnh hưởng ít 26.9% tự nhận ở mức khá, 47.2% nhận mức trung<br /> nhiều đến kết quả thi. Ngoài ra, nội dung của giáo bình và 23.1% nhận mức yếu/kém, 28,7% sinh<br /> trình đã chiếm hết thời gian trên lớp, do vậy, giảng viên không thích học môn nghe, ngoài ra khi khảo<br /> viên chỉ chú trọng việc hoàn thành nội dung giảng sát khó khăn của giảng viên khi dạy kỹ năng nghe<br /> dạy trong giáo trình, không mở rộng nội dung ngoài thì kiến thức nền của người học ít (42.8%) cũng<br /> giáo trình. Việc này làm cho chất lượng giảng dạy đứng ở vị trí thứ 3/8. Điều này cho thấy, động cơ<br /> không thể ở mức cao nhất. Đa số giảng viên không học tập và kiến thức nền của người học vẫn cần<br /> ra bài tập về nhà nếu trên lớp đã hoàn thành xong phải được củng cố và bổ sung.<br /> các phần bài tập trong giáo trình, bài tập về nhà<br /> nếu có chỉ là những phần chưa kịp nghe trên lớp Với giả thiết phương pháp học có sự khác nhau<br /> hoặc là yêu cầu ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trong từng nhóm đối tượng, thông thường những<br /> nhưng không qui định bắt buộc, do đó chất lượng người học tốt sẽ có phương pháp học hay và ngược<br /> giảng dạy cũng bị ảnh hưởng phần nào, người học lại có một số người học chưa tốt là do chưa có<br /> cũng dần dần không coi trọng kỹ năng nghe và phương pháp học, do vậy chúng tôi tiến hành phân<br /> không có thói quen tự luyện nghe ngoài giờ. tích và thống kê đối tượng khảo sát thành 3 nhóm<br /> căn cứ vào trình độ nghe do họ tự nhận. Nhóm 1<br /> Trong quá trình luyện nghe, người dạy thường học lực khá/tốt (gồm 32 người), nhóm 2 học lực<br /> chỉ chú trọng ở việc cho người học hiểu nội dung trung bình (51 người) và nhóm 3 học lực yếu kém<br /> ngữ liệu được nghe mà chưa chú trọng vào việc (25 người). Theo kết quả sảo sát, tần suất sử dụng<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 20 (7/2019) 7<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> các chiến lược nghe ở cả 3 nhóm có sự khác nhau, điều quan trọng đối với người dạy là cần phải tìm<br /> đa số là ở các chiến lược nghe hiệu quả tần suất sử hiểu kỹ giáo trình để phát huy những điểm mạnh<br /> dụng các chiến lược nghe của nhóm 1 > nhóm 2 > và khắc phục những điểm yếu của giáo trình. Về<br /> nhóm 3. Nhóm 1 khi nghe thường sử dụng nhiều trang thiết bị giảng dạy, hiện nay các phòng học<br /> các chiến lược nghe hơn, các chiến lược họ nghe trên giảng đường đều đã trang bị máy tính, tivi,<br /> đều là các chiến lược nghe hiệu quả và điều này đèn chiếu và có một số phòng máy chuyên dụng,<br /> giúp họ dễ dàng lý giải nội dung nghe. Số lượng tuy nhiên, hiệu quả khai thác và sử dụng vẫn còn<br /> các chiến lược nghe nhóm 1 sử dụng thường xuyên một số bất cập về công tác bảo dưỡng sửa chữa<br /> là 16/30, nhóm 2 là 2/30, nhóm 3 là 4/30, tuy nhiên, cũng như chất lượng.<br /> ở nhóm 3 có 2 chiến lược không hiệu quả, không<br /> nên dùng khi nghe. Như vậy, có thể thấy số lượng Những vấn đề còn tồn tại này một phần nào<br /> các chiến lược nghe được học viên, sinh viên sử ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học kỹ năng<br /> dụng thường xuyên tương đối ít (22/90) hay nói nghe giai đoạn nâng cao. Đây cũng chính là cơ sở<br /> cách khác là số lượng học viên, sinh viên sử dụng để chúng tôi đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu<br /> các chiến lược nghe trong khi nghe vẫn rất ít (trừ quả chất lượng dạy học kỹ năng nghe tiếng Trung<br /> một số có kỹ năng nghe tốt). Đây cũng là nguyên Quốc giai đoạn nâng cao tại HVKHQS.<br /> nhân vì sao đa số học viên, sinh viên yếu và thiếu<br /> kỹ năng khi nghe. 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO<br /> CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC KỸ NĂNG NGHE<br /> Môi trường dạy học: hiện nay môi trường dạy TIẾNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN NÂNG<br /> học cũng còn một số vấn đề cần được khắc phục. CAO TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br /> Về phía giáo trình, chưa có sự đồng bộ giữa các<br /> giáo trình và mỗi giáo trình vẫn có hạn chế nhất 3.1. Nâng cao nhận thức của người dạy và<br /> định. Theo kết quả khảo sát, 71.4% giảng viên người học<br /> cho rằng, các giáo trình trong ba học phần phù<br /> hợp hoặc tương đối phù hợp với yêu cầu, nội dung Người dạy và người học cần có nhận thức đúng<br /> và mục tiêu môn học, 14.3% giảng viên cho rằng về vai trò, nhiệm vụ của mình trong quá trình dạy<br /> chưa phù hợp lắm vì nội dung giáo trình nhiều thời học. Quá trình dạy học được hình thành trên cơ sở<br /> gian lên lớp còn ngắn hơn so với sách biên soạn. của quá trình học và xu hướng phát triển của người<br /> Về phía học viên, sinh viên, kết quả khảo sát cho học, ngược lại tính tự giác, chủ động sáng tạo của<br /> thấy, các giáo trình cơ bản đáp ứng yêu cầu của người học có được là nhờ có sự tác động kích thích<br /> họ về tất cả các tiêu chí khảo sát. Giáo trình ở học từ phía người dạy. Người học là trung tâm của quá<br /> phần 5 về độ hài lòng giáo trình được đánh giá trình dạy học, toàn bộ quá trình dạy học đều hướng<br /> cao nhất, tuy nhiên, vẫn còn một số ít ý kiến cho vào nhu cầu, kỹ năng và lợi ích của người học,<br /> rằng giáo trình dễ (9.3%), không thiết thực (4.6%) mục đích là phát triển ở người học kỹ năng độc lập<br /> và chưa khoa học (4.6%). Giáo trình ở học phần học tập và giải quyết các vấn đề.<br /> 6 về nội dung không phải là giáo trình dễ đối với<br /> người học (0%), vẫn còn 4.2% sinh viên không hài Cần phải nhận thức rõ, nghe là kỹ năng có thể<br /> lòng, 15.3 % sinh viên cho rằng, các chủ đề không dạy và có thể học. Để rèn luyện kỹ năng nghe có<br /> thiết thực và 11.1% sinh viên cho rằng chưa khoa hiệu quả, người dạy và người học cần hiểu rõ bản<br /> học. Giáo trình ở học phần 7 được sinh viên đánh chất của quá trình nghe hiểu, trong đó người nghe<br /> giá là khó nhất (48.6%), nhưng lại được đánh giá đóng vai trò là một chủ thể tích cực. Người nghe<br /> là khoa học nhất (23.6%), tuy nhiên, vẫn còn một cần xác định cho mình kỹ năng nắm bắt thông tin<br /> số ít ý kiến cho rằng giáo trình không thiết thực bằng phương pháp từ dưới lên – phân đoạn lời nói<br /> (4.6%). Nhìn chung mỗi giáo trình đều có những thành từng đơn vị từ nhỏ đến lớn dần để hiểu hoặc<br /> ưu khuyết điểm riêng là điều không tránh khỏi, bằng phương pháp từ trên xuống – dùng kiến thức<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 8 Số 20 (7/2019)<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> nền sẵn có của mình để nắm bắt vấn đề, lý giải nghe cho người học, nâng cao khả năng nghe hiểu.<br /> thông tin nghe được. Trên nguyên tắc dạy và học Ngoài ra trong quá trình giảng dạy cũng cần kết<br /> kỹ năng nghe giai đoạn nâng cao, cần áp dụng các hợp đa dạng các hình thức luyện tập để tạo không<br /> phương pháp nghe vốn được sử dụng một cách tự khí vui vẻ, phát huy tính tích cực, chủ động sáng<br /> nhiên trong quá trình nghe hiểu tiếng mẹ đẻ (quá tạo của người học cũng như khắc phục hình thức<br /> trình thụ đắc ngôn ngữ) để luyện nghe – nghe nhiều các hoạt động đơn điệu hiện nay. Người dạy cũng<br /> luyện nhiều, không nên bám vào từng câu, từng cần có ý thức tự đổi mới mình cả về kiến thức ngôn<br /> chữ trong ngữ liệu nghe, cần rèn luyện kỹ năng ngữ cũng như phương pháp giảng dạy.<br /> nắm bắt những thông tin quan trọng. Người học<br /> cũng cần phải tăng cường học hỏi để tăng cường 3.2. Đổi mới về phương pháp dạy và học<br /> vốn kiến thức nền về ngôn ngữ cũng như mở mang<br /> thêm kiến thức văn hóa xã hội có liên quan đến các 3.2.1. Đổi mới về phương pháp dạy<br /> lĩnh vực trong đời sống xã hội. Ở giai đoạn nâng<br /> Đổi mới phương pháp giảng dạy, theo quan<br /> cao với ngữ liệu nghe dài, tốc độ băng nhanh để<br /> điểm của chúng tôi chính là đổi mới nhận thức,<br /> nghe hiểu được nội dung ngữ liệu, trước trong và<br /> tư duy và cách lên lớp của mỗi giảng viên, một sự<br /> sau khi nghe cần sử dụng các chiến lược nghe một<br /> đổi mới nằm trong bản thân mỗi người đứng lớp.<br /> cách hợp lý để quá trình nghe được tiến hành thuận<br /> Cho dù đó là một phương pháp giảng dạy mới,<br /> lợi và có kết quả cao. Với thời lượng nghe trên lớp<br /> tiên tiến đã được áp dụng thành công ở một số đối<br /> ít cần rèn luyện cho mình thói quen tự học tập, tự<br /> tượng nhưng nếu người dạy chỉ áp dụng duy nhất<br /> rèn luyện. Ngoài ra cũng cần phải hình thành động<br /> một phương pháp trong một thời gian dài không<br /> cơ học tập đúng đắn cho người học, khi có động cơ<br /> kể đó là đối tượng nào thì hoặc là nó không phù<br /> học tập đúng đắn, chuyên tâm vào học tập và say<br /> hợp với đối tượng hoặc nếu có phù hợp thì cũng sẽ<br /> mê học tập, người học sẽ tự tìm ra những phương<br /> trở nên nhàm chán, lạc hậu trở thành lối mòn đối<br /> pháp tối ưu, phù hợp với mình để đạt kết quả cao.<br /> với giảng viên đó. Do vậy, việc cải tiến, đổi mới<br /> Về phía người dạy, với quan điểm lấy người phương pháp giảng dạy là công việc mà mỗi giảng<br /> học làm trung tâm, dạy học hướng vào người học, viên cần làm thường xuyên và liên tục.<br /> tập trung mọi điều kiện tốt nhất cho người học để<br /> Nhiệm vụ quan trọng của giảng viên trong đổi<br /> được học, được phát triển, đòi hỏi người dạy phải<br /> mới phương pháp giảng dạy kỹ năng nghe tiếng<br /> có trình độ cao hơn về phẩm chất và năng lực nghề<br /> Trung Quốc giai đoạn nâng cao là phải tiếp cận<br /> nghiệp. Người dạy là người hướng dẫn, người cố<br /> và sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực,<br /> vấn hơn là chỉ đóng vai trò là công cụ truyền đạt<br /> tự nghiên cứu, tự hoàn thiện các phương pháp dạy<br /> tri thức. Trong quá trình dạy kỹ năng nghe giai<br /> học để thích nghi với yêu cầu giảng dạy trong tình<br /> đoạn nâng cao vai trò của người dạy là xác định<br /> hình mới, ngoài ra phải sáng tạo trong kết hợp các<br /> lượng kiến thức ngôn ngữ và trọng điểm giảng dạy<br /> phương pháp giảng dạy truyền thống và hiện đại.<br /> của mỗi bài, phán đoán những vấn đề khó đối với<br /> người học, đồng thời sử dụng một số phương pháp Căn cứ vào thực trạng dạy và học kỹ năng nghe<br /> phù hợp dẫn dắt người học trước khi nghe, hướng giai đoạn nâng cao hiện nay, chúng tôi đề xuất một số<br /> dẫn cho người học cách để hiểu những điểm khó giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề còn tồn tại.<br /> này, tìm ra những nguyên nhân gây trở ngại cho<br /> người học và các biện pháp giúp người học vượt 3.2.1.1. Các giải pháp khắc phục những hạn<br /> qua những trở ngại này khi nghe. Trên lớp ngoài chế của phương pháp giảng dạy truyền thống<br /> việc dẫn dắt cho người học hiểu nội dung ngữ liệu<br /> nghe cần chú trọng rèn luyện kỹ năng nghe, hướng Để tránh sự khô khan của phương pháp truyền<br /> dẫn người nghe sử dụng các chiến lược nghe có thống trong môn nghe hiện nay có thể kết hợp<br /> hiệu quả một cách hợp lý, dần hình thành kỹ năng thêm một số phương pháp và biện pháp khác, làm<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 20 (7/2019) 9<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> mới phương pháp truyền thống hiện có, nâng cao liệu để họ có thể tự luyện nghe tại nhà, tuy nhiên<br /> chất lượng dạy học. Cụ thể là: trên lớp vẫn phải có sự kiểm tra về kết quả tự nghe<br /> tại nhà.<br /> - Tăng cường các hoạt động tương tác trong lớp<br /> học. Việc làm này một mặt có thể bồi dưỡng được Kết hợp một số hình thức này trong phương<br /> các kỹ năng nghe cho người học, mặt khác có thể pháp giảng dạy truyền thống vừa đảm bảo tính<br /> nâng cao khả năng giao tiếp của người học. Trên toàn diện của kiến thức (kiến thức được cung cấp<br /> lớp, giảng viên cung cấp ngữ liệu, đưa ra những đầy đủ) đồng thời cũng giảm sự khô khan trong<br /> tình huống thực, giúp người học có những phản ứng việc luyện nghe, nâng cao khả năng tiếp thu bài<br /> nghe trong từng tình huống cụ thể, đồng thời qua của người học.<br /> việc cung cấp ngữ liệu của giảng viên, người học<br /> có thể nắm được những kiến thức ngôn ngữ và phát 3.2.1.2. Các giải pháp khắc phục việc thiếu<br /> triển kỹ năng nghe, nói. Trong giờ học đưa ra các tính khoa học trong rèn luyện kỹ năng nghe<br /> chủ đề và nhiệm vụ giao tiếp có thể kích thích sự<br /> hứng thú của người học, tạo động cơ học tập cho - Nâng cao tính khoa học trong việc luyện nghe<br /> người học. Trong quá trình giảng dạy giảng viên có với thời lượng môn nghe hạn chế<br /> thể thiết kế một số trò chơi hoặc một số nhiệm vụ<br /> tạo không khí vui vẻ trong lớp học, cũng có thể tạo Để nâng cao khả năng nghe hiểu thì việc luyện<br /> cơ hội cho người học trong môi trường thoải mái, tập thường xuyên là không thể thiếu. Quá trình<br /> tự nhiên nhất để luyện nghe, để thực hành những luyện nghe nên thường xuyên và liên tục không<br /> kiến thức đã được học. Trong quá trình luyện nghe nên có sự gián đoạn, nếu thời gian học và thời gian<br /> có thể chia nhóm thi đua để kích thích sự nhiệt tình thi bị gián đoạn trong thời gian dài nhất định sẽ có<br /> của người học. ảnh hưởng đến kết quả thi. Do vậy với thời lượng<br /> môn nghe hạn chế nên sắp xếp môn nghe từ đầu<br /> - Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình kỳ đến cuối kỳ, có thể bố trí các môn đan xen, cách<br /> giảng dạy, làm nội dung và hình thức giảng dạy tuần, đảm bảo các kỹ năng luôn được rèn luyện<br /> phong phú, sinh động, tạo sự hứng thú cho người thường xuyên và liên tục.<br /> học. Giảng viên có thể sử dụng các phương tiện<br /> thiết bị đa phương tiện với hình thức điền trống, Trên lớp cả người dạy và người học cần chú<br /> hội thoại, trình chiếu phần nội dung văn bản để ý tận dụng khoảng thời gian tối đa trên lớp để rèn<br /> học viên, sinh viên chia nhóm hoặc cả lớp cùng luyện kỹ năng nghe. Ngoài ra điều quan trọng là<br /> làm bài tập. Đồng thời có thể đưa các kết cấu câu phải hình thành cho người học thói quen tự luyện<br /> ra để họ có thêm cơ hội củng cố nội dung kiến thức nghe ngoài giờ lên lớp. Để làm được điều này<br /> trong bài. trước tiên giảng viên cần chú trọng việc giao và<br /> kiểm tra bài tập về nhà cho người học, tiếp đó cần<br /> - Bổ sung một số nội dung và hình thức luyện chú trọng bồi dưỡng chiến lược siêu nhận thức của<br /> nghe ngoài giáo trình mà người học có hứng thú. người học, để họ có thói quen lập mục tiêu, xây<br /> Trên lớp có thể dành một thời gian ngắn hợp lý dựng kế hoạch và đánh giá việc học của mình, xây<br /> giữa những bài nghe trong giáo trình cho học viên dựng động cơ học tập cho bản thân.<br /> sinh viên nghe một bài hát, một câu chuyện nhỏ,<br /> một đoạn phim ngắn đang ăn khách, ... với những - Tăng cường rèn luyện kỹ năng nghe, kết hợp<br /> yêu cầu cụ thể khi nghe để thay đổi hình thức luyện với việc bồi dưỡng các chiến lược nghe. Trong giai<br /> nghe. Với những nội dung người học có hứng thú, đoạn này cần rèn luyện các kỹ năng nghe như: kỹ<br /> họ sẽ tích cực, chủ động trong quá trình nghe và năng nắm bắt các thông tin quan trọng, kỹ năng<br /> hiệu quả luyện nghe sẽ tăng lên rất nhiều. Ngoài ra suy đoán, kỹ năng ghi chép, kỹ năng tổng kết khái<br /> giảng viên cũng có thể giới thiệu cho người học tài quát, kỹ năng tự kiểm soát,...<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 10 Số 20 (7/2019)<br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br /> <br /> <br /> <br /> 3.2.2. Đổi mới về phương pháp học - Hoạt động chuẩn bị trước khi nghe: người<br /> dạy giúp người học làm công tác chuẩn bị đồng<br /> Nghe là kỹ năng có thể rèn luyện, tuy rằng tiến thời đưa ra các yêu cầu để xác định cho người học<br /> triển không thể trong một sớm một chiều. Mỗi tiến trọng tâm nghe là gì, trong khi nghe cần chú ý đến<br /> bộ đạt được trong nghe hiểu, việc nâng cao kỹ điểm nào,...<br /> năng nghe hiểu là kết quả của cả một quá trình rèn<br /> luyện khổ công không những chỉ ở trên lớp mà chủ - Trong quá trình nghe, người học cần học cách<br /> yếu là trong thời gian tự học. Người học cần nhận giám sát tình hình nghe hiểu của mình đồng thời<br /> thức rõ nếu chỉ trông chờ vào các giờ dành cho kỹ quyết định sử dụng chiến lược nghe gì. Hàng ngày<br /> năng này trong phân bố thời khoá biểu thì khó có nên kiểm tra thường xuyên việc hoàn thành kế<br /> thể đạt được mục tiêu đề ra của môn học. Điều này hoạch nghe đã đưa ra hoặc hình hình vận dụng các<br /> hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giảng dạy ở cấp chiến lược nghe.<br /> đại học là trang bị cho người học một phương pháp<br /> - Đánh giá xem hiệu quả việc sử dụng các<br /> tự học, tự nghiên cứu, biến quá trình đào tạo thành<br /> chiến lược nghe, mức độ hoàn thành kế hoạch và<br /> quá trình tự đào tạo để học suốt đời.<br /> sự tiến bộ trong khi nghe để giảm bớt những yếu tố<br /> Đối với người học việc quan trọng trong khi không hiệu quả và phát huy những yếu tố hiệu quả<br /> nghe là phải biết cách sử dụng chiến lược nghe để cải thiện phương pháp học nghe của bản thân.<br /> hiểu một cách hợp lý để có hiệu quả cao trong quá<br /> Tóm lại, trong vai trò là người học, là chủ thể<br /> trình nghe. Thông qua việc sử dụng các chiến lược<br /> của quá trình học, mỗi học viên, sinh viên cần phải<br /> nghe, đặc biệt là chiến lược siêu nhận thức hình<br /> nhận thức rõ để nâng cao kỹ năng nghe hiểu chú ý<br /> thành thói quen tự học, tự luyện nghe. Nếu tăng<br /> phương pháp học, đặc biệt cần phải bồi dưỡng các<br /> cường việc bồi dưỡng chiến lược siêu nhận thức<br /> chiến lược nghe, từ đó hình thành thói quen tự học,<br /> cho người học, họ sẽ càng xác định rõ mục đích<br /> tự nghiên cứu.<br /> học tập, có tính khoa học, có kỹ năng giám sát và<br /> điều chỉnh quá trình học tập, không ngừng phát 3.3. Đổi mới về giáo trình và trang thiết bị<br /> hiện những vấn đề thực tế xảy ra trong quá trình dạy học<br /> học, trong từng giai đoạn cụ thể áp dụng các biện<br /> pháp thích hợp để khắc phục những nhân tố không Hệ thống giáo trình nghe hiện nay ở giai đoạn<br /> có lợi và nâng cao hiệu quả học tập. Do vậy, người nâng cao về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu. Nhưng để<br /> học trong quá trình học, dưới sự dẫn dắt của người nâng cao chất lượng dạy và học vẫn cần phải bổ<br /> dạy nên rèn luyện, bồi dưỡng chiến lược siêu nhận sung thêm nội dung và biên soạn mới cho đồng bộ<br /> thức của mình, kết hợp các hoạt động trước khi với hệ thống giáo trình của Khoa, Bộ môn. Trong<br /> nghe, trong khi nghe, sau khi nghe nắm vững một quá trình biên soạn giáo trình cũng như lên chương<br /> số nội dung trong chiến lược siêu nhận thức như: trình môn học cần tạo sự chủ động cho người dạy<br /> xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, tự đánh giá. và người học khi muốn bổ sung tài liệu bên ngoài<br /> Người học có thể áp dụng một số bước cụ thể sau: giáo trình.<br /> <br /> - Xây dựng mục tiêu cụ thể trong từng bài, từng Việc biên soạn, đổi mới nội dung giáo trình,<br /> giai đoạn: phải hiểu được nội dung của bài, nghe hiểu tài liệu dạy học cần hết sức chú trọng việc ứng<br /> lời thầy cô giảng trên lớp, đạt được bao nhiêu điểm dụng công nghệ thông tin. Hiện nay chúng ta<br /> trở lên, .... bước vào thời đại 4.0, với việc sử dụng điện<br /> thoại thông minh và mạng Internet một cách phổ<br /> - Lập kế hoạch học tập ngoài giờ trên lớp bao biến, việc biên soạn các giáo trình điện tử và tận<br /> gồm: chọn ngữ liệu nghe, sắp xếp thời gian tiến dụng, khai thác nguồn tài nguyên kiến thức trên<br /> độ, mục tiêu dự tính,... mạng (kho tài nguyên học tập) là điều nên làm và<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 20 (7/2019) 11<br /> v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br /> <br /> <br /> cần thiết. Kho tài nguyên tiên tiến này cho phép thác nguồn tài nguyên kiến thức phong phú này và<br /> thiết lập một lớp học ảo thầy - trò liên lạc, trao trong nhiều trường hợp cũng cần phải có sự hướng<br /> đổi thông tin trực tiếp (chat). Người tham gia được dẫn tỉ mỉ và chu đáo của người dạy.<br /> hiển thị tương ứng với dòng tin nhắn và các thành<br /> viên lớp học đều nhận được tin. Tuy nhiên để thực 4. KẾT LUẬN<br /> hiện một cách có hiệu quả việc này không phải<br /> đơn giản bởi vì ngoài sự cố gắng học hỏi trau dồi Thành công trong dạy học ngôn ngữ nói chung,<br /> những kiến thức về công nghệ thông tin của người trong dạy và học kỹ năng nghe nói riêng phải là kết<br /> dạy và người học thì cũng cần phải có một cơ chế quả của những nỗ lực toàn diện không chỉ từ phía<br /> quản lý phù hợp. người dạy, người học mà còn từ những yếu tố liên<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0